You are on page 1of 13

MỤC LỤC

1. GIỚI THIỆU CHUNG......................................................................................2


2. GIỚI THIỆU VỀ MÁY THỦY BÌNH.............................................................2
3. CẤU TRÚC VÀ CÁCH SỬ DỤNG MÁY THỦY BÌNH...............................3
4. ỨNG DỤNG CỦA MÁY THỦY BÌNH TRONG KỸ THUẬT......................3
5. LỢI ÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY THỦY BÌNH......................................4
6. CÁC LOẠI MÁY THỦY BÌNH PHỔ BIẾN...................................................5
7. CÁC BƯỚC CẦN THỰC HIỆN ĐỂ SỬ DỤNG MÁY THỦY BÌNH.........10
8. HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG VÀ BẢO QUẢN MÁY THỦY BÌNH.........11
9. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................12

1
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
CHỦ ĐỀ

MÁY THỦY BÌNH

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Máy thủy bình là một thiết bị phổ biến của các kỹ sư trắc địa bởi vì máy rất dễ sử
dụng cùng với sự thon gọn và mức giá phải chăng.

2. GIỚI THIỆU VỀ MÁY THỦY BÌNH

Máy thủy bình là thiết bị dùng để đo độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất theo
phương pháp đo cao hình học. Độ chính xác của máy phụ thuộc chủ yếu vào độ
nhạy bén của ống thăng bằng dài và độ phóng đại của ống kính.

Hình 2.1: Ảnh minh họa máy thủy bình. Nguồn: [1]

2
3. CẤU TRÚC VÀ CÁCH SỬ DỤNG MÁY THỦY BÌNH

 Cấu trúc: Máy thủy bình gồm có hai bộ phận chính là bộ phận ngắm và bộ
phận cân bằng máy. Trong đó, bộ phận ngắm gồm có ống kính, thị kính, vật
kính và ốc điều quang.

Hình 3.1: Ảnh cấu trúc máy thủy bình. Nguồn: [2]

 Cách sử dụng: Lắp máy thủy bình vào giá đỡ của máy, nên để ba con ốc
trùng với trục của 3 cái chân máy thủy bình, cách này sẽ cân bằng máy thủy
bình rất nhanh và chuẩn xác.

4. ỨNG DỤNG CỦA MÁY THỦY BÌNH TRONG KỸ THUẬT

 Xây dựng: Máy thủy bình có thể hỗ trợ cho công tác thiết lập, xây dựng nền
móng trong xây dựng một ngôi nhà. Các nhà thầu sử dụng thiết bị để đảm
bảo mặt nền bằng phẳng và các góc được đặt hoàn hảo để tạo sự ổn định,
chắc chắn cho công trình nhà ở.

3
Hình 4.1: Ảnh minh họa máy thủy bình trong xây dựng. Nguồn: [3]

 Địa chất: Máy thủy bình được sử dụng trong đo lún, xác định xem đất có bị
lún gây nguy hiểm cho các công trình và nền móng hay không.

Hình 4.3: Ảnh minh họa máy thủy bình đo lún trong trắc địa. Nguồn: [4]

5. LỢI ÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY THỦY BÌNH

4
 Chính xác: Máy thủy bình dùng để đo chênh cao, đo khoảng cách thứ nhất
là đo đạc trong thi công nhà xưởng, đường sá, san lấp mặt bằng, kiểm tra cao
độ sàn một cách chính xác
 Tiết kiệm thời gian: Thay vì phải đo bằng tay, máy thủy bình giúp tiết kiệm
thời gian cho các công việc đo đạc và kiểm tra.
 Dễ sử dụng: Máy thủy bình được thiết kế để dễ sử dụng, với các phím điều
chỉnh và thông số rõ ràng, giúp dễ dàng thực hiện các phép đo đạc.

6. CÁC LOẠI MÁY THỦY BÌNH PHỔ BIẾN

Hình 5.1: Ảnh minh họa máy thủy bình Hi-Target. Nguồn: [5]

5
Hình 6.1: Ảnh minh họa máy thủy bình Leica Sprinter 150. Nguồn: [6]

6
Hình 7.1: Ảnh minh họa máy thủy bình Nikon AC-2S. Nguồn: [7]

7
Hình 8.1: Ảnh minh họa máy thủy bình Pentax AP-281. Nguồn: [8]

8
Hình 9.1: Ảnh minh họa máy thủy bình Laser Sincon SL-250K. Nguồn: [9]

9
Hình 10.1: Ảnh minh họa máy thủy bình Sokkia B40A. Nguồn: [10]

7. CÁC BƯỚC CẦN THỰC HIỆN ĐỂ SỬ DỤNG MÁY THỦY


BÌNH

 B1: Chuẩn Bị Máy: Kiểm tra và vệ sinh máy trước hãy đảm bảo rằng máy
được lắp đặt đúng cách.
 B2: Cân Chỉnh Ống Nhòm: Thực hiện quá trình cân chỉnh ống nhòm để đảm
bảo hình ảnh rõ nét và chính xác.
 B3: Đo Góc và Khoảng Cách: Sử dụng máy kinh vĩ để đo góc và khoảng
cách cần thiết cho công việc hiện tại.

10
Hình 11.1: Ảnh minh họa cách thực hiện đo máy thủy bình. Nguồn: [11]

8. HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG VÀ BẢO QUẢN MÁY THỦY BÌNH


 Bảo Dưỡng Định Kỳ: Thực hiện việc bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo máy kinh vĩ
hoạt động tốt và cung cấp độ chính xác cao.
 Bảo Vệ Khỏi Môi Trường: Tránh tiếp xúc máy kinh vĩ với nhiệt độ cao, ẩm ướt
và bụi bẩn để đảm bảo tuổi thọ và hiệu suất của máy.
 Lưu Trữ Đúng Cách: Để máy kinh vĩ ở một nơi khô ráo, thoáng khí và không bị
va đập để tránh hỏng hóc và mất đi độ chính xác.

11
Hình 12.1: Ảnh minh họa bảo dưỡng và sửa chữa máy thủy bình. Nguồn: [12]

9. TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1].https://kamar.com.vn/may-thuy-binh-tu-dong-sokkia-b40-1-1-986349.html
[2].https://s.pro.vn/mY5w
[3].https://maytracdiasaoviet.vn/tintuc/chuc-nang-may-thuy-binh.html
[4].https://www.dathop.com.vn/post/may-thuy-binh-quan-trac-lun-nhu-the-nao.html

12
[5].https://maytracdiasaoviet.vn/may-thuy-binh
[6].https://rtkvn.vn/may-thuy-binh-leica-sprinter-150/
[7].https://nguyenkimjsc.vn/may-thuy-binh-nikon-ac-2s.html
[8].https://tracdiatoanthang.com/may-thuy-binh-pentax-ap-281
[9].https://thietbitracdia.vn/may-thuy-binh-laser-sincon-sl-250k
[10]:https://maytracdiasaoviet.vn/may-thuy-binh/sokkia
[11]:https://csurvey.vn/cach-su-dung-may-thuy-binh.html
[12]:https://dialongdanang.com/kiem-nghiem-sua-chua-may-thuy-binh-nhanh-
chong-gia-re-nhat

13

You might also like