You are on page 1of 6

Tài liệu thi kết thúc học phần môn TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

Câu 3:
Sửa
a. Tôi đối với người( mà gia đình đã chọn cho) chỉ khính chứ không yêu.
b. Ngoài việc tiếp tục thể hiện những đề tài đấu tranh cách mạng như một đảng viên các
tác giả đã có mặt ở hầu hết mọi diện sống: giảm tô cải cách, chống cưỡng ép di cư, cải
tạo công thương nghiệp, đấu tranh thống nhất, giải phóng dân tộc…
Câu 4:
Sửa :
“Tiếng/ nói/ cũng /vậy, /nó/ phải phản ánh/ cuộc sống/ và/ phục vụ/ đời sống/ hàng
/ngày /cuộc/ đấu/ tranh/ cách mạng/ của/ quần chúng,/ cuộc/ chống/ Mỹ/ cứu/ nước/ của/ dân
tộc/ ta/ hiện nay/, đời sống/ chính trị/ văn hóa/ và/ văn học/ nghệ thuật/. Thế nào/ là/ phản
ánh/ cuộc sống?/ Đó/ là/ diễn tả/ ý nghĩ/ và/ tình cảm/ của/ người nghe,/ người đọc/. Muốn/
vậy phải/ dung/ tiếng/ nói của/ dân tộc/, lời nói,/ cách/ nói/ thông thường/ nhất/, mộc mạc/
nhất/ không chỉ/ có/ lợi ích/ là/ dễ/ hiểu,/ mà còn/ có /thể/ gây/ cảm xúc/ mạnh mẽ/ cho/ người/
nghe/, người/ đọc./ Cho nên/ phải/ chống/ mạnh mẽ/ hơn/ nữa/ cá/i tật/ hay/ “nói/ chữ”/ mà/
Bác/ Hồ/ thường/ phê bình:/ “Đã/ dốt/ lại/ hay/ nói/ chữ”/ ! “Đúng/ quá,/ chính/ vì/ dốt/ mà
/hay/ nói/ chữ”/
?
Câu
7:
Sửa:
Đoạn văn triển khai thiếu hụt chủ đề ( thiếu ý ) chưa triển khai ý ” nhảy múa “
“ Cư dân Văn Lang rất ưa ca hát nhảy múa. Họ hát trong những đêm trăng và ngày hội. Họ
còn hát trong lúc chèo thuyền, săn bắt. Những nhạc cụ đệm cho những điệu hát thường là
trống đồng, khèn, sáo, cồng.. Nhưng không phải chỉ có hát , cư dân Văn Lang còn thích nhảy
múa . Họ múa lúc nghỉ ngơi . Họ múa lúc săn bắn được nhiều muông thú . Họ múa trong lễ hội
, trong lúc mừng được mùa ..v.v
Câu 8:
Sửa :
“ Nhiêu/ tuyến/ đường/ bộ/ như/ quốc lộ/ 2/,3/,5/,6/… /đã/ đ/i qu/a Hà Nội/ tạo/ nên/ mối/ liên
hệ/ chặt chẽ/ giữ/ Hà Nội/ với/ các/ địa phương/ khác/.Hội tụ/ về/ Hà Nội/ còn/ có/ những/
tuyến/ đường/ sắt/ quan trọng:/ Hà Nội/ – Lào Cai/, Hà Nộ/i – Thái Nguyên/, Hà Nội/ – Hải
Dương./ Mạng/ lưới /đường/ song/ của/ Hà Nội/ chủ yếu/ là/ song/ Hồng/. Với/ cảng/ Hà Nội./
thành phố/ có/ trao đổi/ hàng hóa/ với/ hầu hết/ các/ tỉnh/ phía/ Bắc./ Đường/ hành không/
với/ sân bay/ quốc tế/ Nội Bài,/ đã/ tạo thành/ chiếc/ cầu/ nối/ giữa/ nước ta/ và/ thế giới/
Câu 11
Sửa:
Chi bộ khối hiện nay gồm 25 đảng viên (đã có lúc tới 30 đồng chí). Đây là một chi bộ lớn
và có vị trí quan trọng trong cơ cấu tổ chức Đảng bộ quận.Chi bộ chúng ta là chi bộ lớn
không chỉ bởi số lượng đảng viên đông mà còn ở chỗ tham gia sinh hoạt. Chi bộ ta có toàn
bộ các đồng chí lãnh đạo Ủy ban và có 6 đồng chí là Quận ủy viên. Trong đó có 3 đồng
chí là thường vụ, có tới 8 là trưởng, phó phòng và có nhiều đồng chí là đảng viên lâu năm.
Câu 12
Sửa :
“ Nhưng/ có/ người/ còn/ tự/ hỏi/ rằng:/ Tại sao/ người/ trong/ một/ nước/ phải/ đoàn kết/ với
/nhau?/ Một/ điều/ thật/ dễ/ hiểu ./Bởi lẽ/ mỗi/ chúng ta/ cùng/ chung/ một /dòng/ giống,/ cùng
/chung/ một/ dân tộc,/ một/ tiếng nói,/ cung/ sống/ chung/ một/ lãnh thổ./ Những/ điểm/ chung/
đó /là/ sợi/dây/ rằng/ buộc,/ giúp/ cho /những/ người/ trong /một/ nước/ phải/ gắn bó với nhau.
Chúng ta thử nghĩ nếu không may đất nước bị lâm nguy, chẳng lẽ tất cả chúng ta được an vui,
sinh tồn? Hoặc khi có thiên tai, lũ lụt xảy ra thì tất cả chúng ta sẽ cùng chung hứng chịu. Do đó,
người trong một nước phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Đó là tình nghĩa đồng bào cùng sống
trên một lãnh thổ. Chính tình cảm thiêng liêng đó đã giúp cách mạng Việt Nam vượt qua mọi
phong ba bão táp và cập bến vinh quang như hiện nay.
Câu 15:
Sửa :
Như chúng ta đã biết. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu được sinh ra là để thực hiện đồng thời
hai chức năng. Là phương tiện dùng để giao tiếp, và là phương tiện dùng để tư duy, để thực
hiện đồng thời hai chức năng trên hệ thống ngôn ngữ có những đặc điểm riêng khác những
hệ thống chức năng khác. Trong đó ngữ pháp được xem là một trong các bộ phận cấu thành
hệ thống ngôn ngữ có đặc điểm sau.
Câu 16: Vạch ranh giới từ trong đoạn văn sau:
“ Người ta làm nghề gì, ai chẳng muốn cho nghề ấy được phát đạt, thịnh vượng. Song gặp
thời thì hay, lỡ thời hóa dở. Như thế thì cái thời cũng là quan hệ với nghề của mình lắm.
khốn cái thời là tự ở đâu đâu chớ không tự mình gây được, cho nên có lắm người làm nghề,
không thành nghề, thường nói rằng: “ Mưu sự tại nhân , thành sự tại thiên”nghĩa là người chỉ
mưu tính công việc, còn công việc nên hay không nên la do tại trời. Song, người có gan dù cho
lỡ thời cũng cứ vững dạ mà giữu lấy nghề, vì nghề chắc đã thành, thì tất có chốn dụng, chẳng
chón thì chầy, chẳng nhiều thì ít. Chớ cứ nay làm nghề này, mai xoay nghề khác, như hòn đá
lăn mãi không bao giờ mọc rêu, thì chỉ nhọc xác, già người mà vẫn không ăn thua gì cả.” ( Cổ
học tinh hoa)
Câu 19:
Sửa :
Cả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai của đoạn văn chủ yếu lại ở mối liên hệ, sự liên kết giữa các
câu. Các câu lộn xộn, thiếu lô-gic. cần sắp xếp lại các câu, các vế câu và thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn
mạch lạc, phát triển hợp lí. CCả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai của đoạn văn chủ yếu lại ở mối
liên hệ, sự liên kết giữa các câu. Các câu lộn xộn, thiếu lô-gic. cần sắp xếp lại các câu, các vế câu và thay đổi
một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí. Có thể chữa như sau:
Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương Viên ngoại. Họ sống êm đềm dưới một mái nhà, hoà
thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, vẻ
đẹp của nàng khiến hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về
tài thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.

Câu 20: Vạch ranh giới từ trong đoạn văn sau:


Anh Tăng học trò cụ Khổng là một người rất đạo đức được mọi người kính yêu. Một hôm
Tăng đi đốn củi quá trưa mà chưa về. Một người bà con đến nói với mẹ Tăng rằng: “Nghe
nói Tăng Phạm tội giết người”…Mẹ Tăng yên lặng nói : “ Chắc là họ đồn nhảm. Con tôi hiền
lành lắm, chắc nó không bao giờ giết người”.
Lát sau, một người khác lại nói: “ Nghe nói Tăng bị bắt rồi…” Bà cụ bắt đầu lo sợ nhưng
vẫn bình tĩnh.
Vài phút sau, một người khác lại nói: “Nghe nói Tăng bị giải lên huyện rồi…” Bà cụ vất cả
công việc và chạy cuống cuồng.
Không ai hiền lành bằng mẹ anh Tăng. Không ai tin tưởng anh bằng mẹ anh. Thế mà, vì
người đồn qua, kẻ đồn lại, dù không đúng sự thật, mẹ anh cũng đâm ra lo ngại, hoang mang.
Câu 23
Sửa :
Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện này có thể cắn thủng cả giầy da. Mọi biện pháp chống
lại chúng vãn chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta đang
thử tìm cách bắt chúng để điều trị cho những người bị chúng cắn.

Câu 24: Vạch ranh giới từ trong đoạn văn sau:


Đế quốc Pháp –Mỹ không những chiến tranh xâm lược bằng quân sự, chúng còn chiến tranh
bằng tuyên truyền.
Chúng dùng báo chí và phát thanh hàng ngày, sách vở và tranh ảnh in rất đẹp, các nhà hát,
các trường học, các lễ cúng bái nhà thờ và chùa chiền, các cuộc họp…để tuyên truyền.
Chúng lợi dụng tôn giáo, phong tục tập quán, chúng bịa đặt những cái xấu và những tin đồn
nhảm để tuyên truyền. Nhất là chúng lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ ta để
tuyên truyền. Nói tóm lại, chúng dùng đủ mọi cách, mọi dịp để tuyên truyền để hòng phá hoại
tâm lí và tinh thần của nhân dân ta, cũng như chúng dùng bom đạn đi phá hoại mùa màng và
giao thông của ta.
Câu 27:
Sửa :

a. Ông ta thấy tôi ham vẽ vời, rất yêu tôi, giới thiệu tôi học thêm ở trường này.
b. Mỗi đoạn thơ mang một nhạc điệu riêng vừa manh mẽ vừa uyển chuyển: Khi đưa người
đọc về với kỷ niệm xa nên thơ và gợi cảm, khi dồn dập trong những tiết tấu mạnh. Xuân
Diệu cho rằng đọc bài thơ Tây tiến như ngậm âm nhạc trong miệng.
Câu 28: Vạch ranh giới từ trong đoạn văn sau:
Thế mà có nhiều cán bộ ta xem khinh việc tuyên truyền của địch. Các đồng chí ấy nói: “Ai
chẳng biết tên đế quốc Pháp – Mỹ là độc ác, Việt gian, bù nhìn là xấu xa. Ai chẳng biết
dân ta, Chính phủ ta, Cụ Hồ ta một lòng vì dân vì nước và kháng chiến nhất định thắng
lợi. Cho nên dù tuyên truyền mấy cũng chẳng ai nghe”
Nghĩ như vậy là lầm to, là chủ quan khinh địch, là rất nguy hiểm, là để một thứ vũ khí rất
sắc bén cho địch chống lại ta.

Câu 31:
Sửa :
Ở các tỉnh khác trong cả nước (ngoài Đắc Lắc có trên 1600 và 239 người ở Đồng Nai do hậu
quả của cuộc di dân sắc tộc chiến lược mà chính quyền miền Nam thực hiện năm 1972) thì
trong số 20 tỉnh còn lại có người Bru – Vân Kiều sinh sống, con số cộng lại không quá 100
người.
Câu 32:
Sửa :
Nhân dân ta tốt thật. Nhưng ta nên ghi nhớ câu chuyện anh Tăng. Địch tuyên truyền xảo
quyệt và bền bỉ, ngày này qua ngày khác, “giọt nước rỏ lâu đá cũng mòn”. Cho nên không
khỏi có một số đồng bào bị địch tuyên truyền mà hoang mang.
Trách nhiệm của mỗi cán bộ, của mỗi người yêu nước là tìm mọi cơ hội, dùng mọi hình thức,
để đập tan tuyên truyền giả dối và thâm độc của địch.
Chúng ta phải đánh địch về tuyên truyền cũng như bộ đội ta đánh thắng địch về mặt quân sự.
Câu 35:
Sửa :
Nói đến cảnh quan Hà Tây, tục ngữ, ca dao, dân ca nhắc nhiều đến núi Ba Vì- Tản Viên (dãy
núi này nằm ở phía tây tỉnh là biểu tượng của ự hùng vĩ, ý chí vươn lên của nhân dân) và
thắng cảnh Hương Sơn - chùa Hương(có động Hương Tích , động đẹp nhất trời Nam)
Câu 36: Vạch ranh giới từ trong đoạn văn sau
Trăng thật. Hôm nay đầu tháng. Từ đầu hôm tôi vẫn đi giữa đêm trăng mà không biết.
Cô gái vẫn bình thản ngồi nhìn ra ngoài trời. Tôi quẹt diêm châm một điếu thuốc rồi tăng số
cho xe phóng nhanh hơn, trong lòng vẫn không hết ngượng. Già đời trong nghề lái xe, bom
đạn nguy hiểm gặp đã nhiều, tôi vốn không phải là anh nhút nhát, vậy mà không hiểu sao đêm
nay nhìn trăng ra pháo sáng! Qua tấm kính ướt sương, mảnh trăng nằm giữa tần mây hiện ra
tái ngắt, ánh sáng lòe nhòe, mỗi lúc xe nảy lên hay vong qua chỗ lượn, mảnh trăng lại chập
chờn lay động, có lúc thấy rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánh rừng già như một trò
chơi ú tim. (Nguyễn Minh Châu)
Câu 39:
Sửa :
Trong một đợt dẫn sinh viên đi thực tập anh chồng là cán bộ giảng dạy ở một trường đại
học.Anh ta đã mềm lòng trước sự quyến rũ (có chủ đích) của cô sinh viên nọ, bước vào
một cuộc tình lén lút.
Câu 40:
Vạch ranh giới từ trong đoạn văn sau
Việt tòng quân chỉ có vậy, một cái võng, một bộ quân phục và cái ná thun. Ngày đó má vừa
mới mất. Má đi đấu tranh ở Mỏ Cày về, cà nông nó bắn đuổi theo. Một trái rơi bịch trên lộ,
trước mặt má, má đến dòm dòm rồi bỏ luôn vào rổ, cắp về. Một trái khác đã văng miếng trúng
má lúc má về tới đầu xóm. Má nằm xuống, trái cà nông lép trong rổ vẫn còn nóng hổi. Má
chết. Việt nhớ hoài câu chuyện má hay kể.
* Trình bày đặc điểm diễn đạt đạt văn bản hành chính , khoa luận :

You might also like