You are on page 1of 25

Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

EEA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA


TS NGUYEÃN TAÁN PHÖÔÙC

THÍ NGHIEÄM - THÖÏC HAØNH

LINH KIỆN ĐIỆN TỬ


BAÄC ÑAÏI HOÏC - CAO ÑAÚNG

+12V

50K
1,2k 27k 27k 1,2k
 10  10 
F F

T1 T2
Hình 5-5 : Maïch ña haøi ñoåi taàn soá

LƯU HÀNH NỘI BỘ


2020
1
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

EEA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA

THÍ NGHIEÄM - THÖÏC HAØNH

LINH KIỆN ĐIỆN TỬ


BAÛNG ÑIEÅM

STT Noäi dung Ñieåm HS 1 Ñieåm HS 2 Ngaøy hoïc Ghi chuù


1 Khaûo saùt linh kieän thuï ñoäng
2 Khaûo saùt, thöû nghieäm diod
3 Höôùng daãn söû duïng Test Board
4 Maïch naén ñieän baùn kyø, toaøn kyø
5 Söû duïng moû haøn, maïch ñieän in
Kieåm tra giöõa moân # #
6 Laép maïch nguoàn AC/DC
7 Khaûo saùt, thöû nghieäm transistor
8 Maïch phaân cöïc cho transistor
9 ÖÙng duïng cuûa transistor
10 Thi cuoái moân # #
Toång keát moân hoïc

Nhaän xeùt ñaùnh giaù cuûa Giaùo vieân höôùng daãn:

Chöõ kyù cuûa Giaùo vieân:

2
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 1 KHẢO SÁT LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

1.1. MỤC ĐÍCH: Giúp cho sinh viên đọc được trị số của những linh kiện thụ động, hiểu rõ các
thông số kỹ thuật đặc trưng của linh kiện cũng như có thể tính chọn linh kiện trong các mạch điện
tử thông dụng.
1.2. YÊU CẦU: Sinh viên phải biết cách sử dụng, tính chọn các loại linh kiện thụ động như: Điện
trở, Tụ điện, Cuộn dây – Bộ biến áp trong các mạch điện tử thông dụng.
1.3. THIẾT BỊ: Mô hình thực tập Điện tử căn bản 1, Máy đo VOM
1.4. ĐIỆN TRỞ
1.4.1. Lược thuyết:

Công thức tính điện trở của dây dẫn: R   


l  : điện trở suất, m hay mm2/m
s l : chiều dài (m)
s : tiết diện, m2 hay mm2
R : điện trở, Ohm ()
Điện trở có đơn vị tính là Ohm, viết tắt là .
Bảng qui ước về màu sắc của điện trở than
Vòng số 1 Vòng số 2 Vòng số 3 Vòng số 4
Màu
(số thứ nhất) (số thứ hai) (số bội) (sai số)
Đen 0 0  100
Nâu 1 1  101  1%
Đỏ 2 2  102  2%
Cam 3 3  103
Vàng 4 4  104
Xanh lá 5 5  105
Xanh dương 6 6  106
Tím 7 7  107
Xám 8 8  108
Trắng 9 9  109
Vàng kim  10-1  5%
Bạc  10-2  10%
Trường hợp đặc biệt, nếu không có vòng 4 (điện trở có ba vòng màu) thì sai số là  20%.
Các trị số điện trở tiêu chuẩn
10 12 15 18
22 27 33 39
43 47 51 56
68 75 82 91

3
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Hình 1.1: Hình dạng các lọai điện trở

1.4.2. Đọc trị số của các điện trở có những vòng màu như sau:
R1 = vàng – tím – đỏ – bạc = ………………
R2 = nâu – xanh lá – cam – vàng kim = ………………
R3 = cam – cam – vàng – bạc = ………………
R4 = xanh dương – xám – nâu – bạc = ………………
R5 = trắng – nâu – nâu – vàng kim = ………………
R6 = đỏ – đỏ – đen – bạc = ………………
R7 = nâu – xám – vàng kim - bạc = ………………
R8 = xanh lá – xanh dương – xanh lá – bạc = ………………
R9 = tím – xanh lá – đen = ………………
1.4.3. Cho biết vòng màu của những điện trở có các trị số sau:
R1 = 270 k +/-10% = ………………………………………………
R2 = 330  +/-5% = ………………………………………………
R3 = 4,7 k +/-5% = ………………………………………………
R4 = 15 k +/-20% = ………………………………………………
R5 = 68  +/-10% = ………………………………………………
R6 = 4,7  +/-5% = ………………………………………………
R7 = 3,9 M +/-20% = ………………………………………………
R8 = 0,75  +/-10% = ………………………………………………
R9 = 120 k +/-5% = ………………………………………………
R10 = 22 M +/-5% = ………………………………………………
1.4.4. Vẽ sơ đồ, tính trị số và công suất tiêu tán của điện trở tương đương trong các mạch ghép
điện trở như sau:
- 3 điện trở có cùng trị số là: R1 = R2 = R3 = 27 k / công suất 0,5 W ghép song song nhau.

4
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Giải:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 2 điện trở có cùng trị số là: R1 = R2 = 560  / công suất 1 W ghép nối tiếp nhau
Giải:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.4.5. Khảo sát các loại điện trở khác:
- Quang trở = ---------------------- (khi che tối)
- Quang trở = ---------------------- (khi chiếu sáng)
- Nhiệt trở = ---------------------- (khi có nhiệt độ thấp)
- Nhiệt trở = ---------------------- (khi có nhiệt độ cao)
- Biến trở = ----------------------
Dùng ohm kế đo thử trị số khi thay đổi độ chiếu sáng vào quang trở hay khi thay đổi nhiệt độ đặt
vào nhiệt trở. Biến trở đo giá trị cực đại và cực tiểu khi điều chỉnh.
1.5. TỤ ĐIỆN
1.5.1. Lược thuyết:
Công thức tính điện dung C của tụ điện:
S  : hằng số điện môi tùy thuộc chất cách điện
C  
d S : diện tích bản cực (m2)
d : bề dày lớp điện môi (m)
Điện dung C có đơn vị là Fara. Fara là một trị số điện dung rất lớn nên trong thực tế chỉ dùng các
ước số của Fara là:
- microfara - 1F = 10-6F Xc : dung kháng ()
f : tần số (Hz)
- nanofara - 1F = 10-9F C : điện dung (F)
-12
- picofara - 1F = 10 F
1 1
Công thức tính dung kháng của tụ điện là : Xc  
C 2f C
5
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Dung kháng Xc của tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số f và điện dung C. Dung kháng cũng có đơn vị
tính là Ohm giống như điện trở.
1.5.2. Tụ không phân cực

Hình 1.2: Hình dáng của một số loại tụ không phân cực.
Quy tắc xác định giá trị của tụ điện theo các vạch màu:
- Vạch A, B xác định hai giá trị cho hai số hạng đầu của điện dung.
- Vạch C xác định hệ số nhân cho giá trị của điện dung.
- Vạch D xác định sai số cho giá trị của điện dung.
Quy ước về giá trị của các vạch A, B, C , D theo màu sắc:

1.5.3. Tụ có phân cực

Hình 1.3: Hình dáng của tụ điện có phân cực.

6
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

1.5.4. Đọc trị số của các tụ điện trên mô hình Thực tập Điện tử căn bản, ghi kết quả:
C1 = ---------------------- C2 = ----------------------
C3 = ---------------------- C4 = ----------------------
1.5.5. Đổi trị số các điện dung sau ra đơn vị là nF và pF theo cách ghi trên tụ điện
Thí dụ: 103J = 10 000 pF +/-5%
C1 = 0,022 F = ----------------------nF = ----------------------pF
C2 = 0,15 F = ----------------------nF = ----------------------pF
C3 = 0,0047 F = ----------------------nF = ----------------------pF
C4 = 0,068 F = ----------------------nF = ----------------------pF
C5 = 0,0001 F = ----------------------nF = ----------------------pF
1.5.6. Vẽ sơ đồ, tính trị số và điện áp làm việc của điện dung tương đương trong các mạch ghép
tụ điện như sau:
a) 3 tụ điện có cùng trị số là: C1 = C2 = C3 = 0,05 F /WV = 50VDC ghép song song.
Giải:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) 2 điện dung có cùng trị số là: C1 = C2 = 0,22 F / WV = 25VDC ghép nối tiếp nhau
Giải:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.5.7. Tính dung kháng của hai điện dung tương đương trên khi đặt tụ trong mạch điện xoay
chiều có tần số f = 50 Hz.
Giải:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.5.8. Tính dòng điện hiệu dụng qua hai điện dung tương đương trong câu 6 khi mỗi tụ được
đặt trong mạch điện xoay chiều có tần số f = 100 Hz và U = 100V.
Giải:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

1.6. CUỘN DÂY


1.6.1. Lược thuyết:
Lõi từ có chiều dài trung bình là l, cường độ từ trường sinh ra trong lõi từ là H thì:

n : số vòng dây quấn


n.I = H.l I : cường độ dòng điện
n.I H : cường độ từ trường
H l : chiều dài trung bình lõi từ
l
H . l : gọi là từ áp
Cường độ từ trường H tỉ lệ với cường độ dòng điện I.
Do lõi từ có hệ số từ thẩm tương đối  nên cường độ từ cảm B được tính là:
n.I
B.H 
l
Trong công thức trên, do , n, l là hằng số nên H và B chỉ thay đổi theo I. Nếu IDC thì H và B là
từ trường đều, nếu IAC thì H và B có cường độ từ trường thay đổi và chiều của từ trường cũng
thay đổi theo chiều dòng điện AC.
1.6.2. Nhận dạng các loại cuộn dây trên mô hình
1.6.3. Tính cảm kháng của cuộn dây có điện cảm L = 2 Henry khi đặt trong nguồn xoay chiều
có tần số f = 100Hz. Nếu nguồn có tần số f = 1000Hz thì cảm kháng là bao nhiêu.
Giải:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.7. BỘ BIẾN ÁP
1- Lược thuyết:
Các tỉ lệ của biến áp

V1 N1
a) Tỉ lệ về điện áp: 
V2 N 2
I1 N 2
b) Tỉ lệ về dòng điện: N1.I1 = N2.I2  
I 2 N1
c) Tỉ lệ về công suất: P1 = P 2  V1  I1  V2  I 2
2
R1  N1 
d) Tỉ lệ về tổng trở:  
R2  N 2 

Dùng ohm kế đo điện trở 1 chiều của cuộn sơ cấp và thứ cấp của các bộ biến áp nguồn.
Sơ cấp = ------------- Thứ cấp = -------------

8
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước
\

Bài tập:
1- Cho bộ biến áp có U1 = 100V, N1 / N2 = 25/1. Dòng điện tải ở thứ cấp là I2 = 5A. Tính tổng trở
tải qui đổi về sơ cấp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2- Cho bộ biến áp có U2 = 15V, N1 / N2 = 20/1. Dòng điện tải qui đổi về sơ cấp là I1 = 0,5A. Tính
tổng trở tải đặt ở thứ cấp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3- Cho biết ứng dụng của tụ điện và cuộn dây trong mạch điện xoay chiều.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

9
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 2 KHẢO SÁT - THỬ NGHIỆM DIOD


MẠCH NẮN ĐIỆN BÁN KỲ, TÒAN KỲ, LỌC ĐIỆN

2.1. MỤC ĐÍCH: Giúp cho sinh viên nhận dạng diod bán dẫn, hiểu rõ các thông số kỹ thuật đặc
trưng của linh kiện cũng như có thể tính chọn linh kiện trong các mạch điện tử thông dụng; giúp
sinh viên hiểu rõ nguyên lý các loại mạch nắn điện dùng diod, thấy được tác dụng của mạch lọc
dùng tụ điện.
2.1. YÊU CẦU: Sinh viên phải biết cách đo thử, nhận dạng và phân biệt các loại diod.
2.3. THIẾT BỊ: Mô hình thực tập Điện tử căn bản 2, máy đo VOM.
2.4. LƯỢC THUYẾT
2.4.1. Hình dáng – Cách thử diod

Có thể dùng ohm kế để xác định diod còn tốt hay đã hư. Đặt máy đo và diod như hình 5.11a và
5.11b. Do trong ohm kế có nguồn DC là pin 1,5V hay 3V nên nguồn DC sẽ phân cực thuận hay
phân cực ngược diod. Lưu ý: cực dương và âm của pin nối ra ngoài ngược với đầu dây đo của
máy đo (như hình vẽ).

Chất Điện trở thuận Điện trở nghịch

Si Vài k Vô cực 

Ge Vài trăm  Vài trăm k

Kết quả thử diod theo bảng trên nếu dùng ohm kế thang đo R  100.
2.4.2. Nhận dạng các loại diod trên mô hình:
Đo thử điện trở của diod ở trang thái thuận và nghịch bằng ohm kế thang R x 100.
RTHUẬN = ……………….. RNGHỊCH = …………………
RTHUẬN = ……………….. RNGHỊCH = …………………
2.4..3. Khảo sát các loại diod khác: Diod quang: Diod zener:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

10
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

2.5. LẮP MẠCH NẮN ĐIỆN


Lắp mạch nắn điện bán kỳ trên Test Board ở hai trường hợp không có tụ lọc và có tụ lọc. Đo điện
áp DC sau mạch nắn điện ở hai trường hợp khi không tải và khi có tải.
2.5.1. Mạch nắn bán kỳ không có tụ lọc:
Đo điện áp: VAC = 12V VDC = …………..V
Đo điện áp: VAC = 24V VDC = …………..V

2.5.2. Mạch nắn bán kỳ có tụ lọc: C = 470 F


Đo điện áp: VAC = 12V VDC = …………..V
Đo điện áp: VAC = 24V VDC = …………..V

Nhận xét:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3- Mạch nắn toàn kỳ không có tụ lọc:
Đo điện áp: VAC = 12V VDC = …………..V
Đo điện áp: VAC = 24V VDC = …………..V

Nhận xét:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TEST-BOARD

3.1. MỤC ĐÍCH: Giúp cho sinh viên hiểu rõ cấu tạo của bảng thử nghiệm mạch điện tử, biết
cách sử dụng để lắp ráp các mạch điện tử thông dụng, đo điện áp, phân tích nguyên lý trước khi
lắp ráp lên mạch điện in.
3.2. YÊU CẦU: Sinh viên phải phân biệt được vùng nối nguồn, vùng lắp linh kiện R, C, L, Diod
và transistor, vùng lắp IC.
3.3. THIẾT BỊ: Test Board, linh kiện điện tử các loại, máy đo VOM.
3.4. CẤU TẠO CỦA TEST-BOARD

Tập lắp các mạch điện trở ghép nối tiếp và song song, dùng ohm kế đo thử điện trở tương đương
để xác định mạch được lắp đúng.
Tập lắp transistor là linh kiện có 3 chân, 3 chân nằm ngang mỗi chân cách nhau 1 lỗ trống.
Tuyệt đối không lắp 3 chân so le nhau.
Thí dụ: - - - ---
E C B ECB
Đúng Sai
Tập lắp các IC nhiều chân nằm ngay giữa Test Board theo chiều ngang ngay trên đường rãnh ở
giữa.
3.5. TẬP LẮP MẠCH NẮN ĐIỆN TOÀN KỲ
3.5.1. Sơ đồ mạch:

12
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

3.5.2. Vẽ lại sơ đồ bố trí linh kiện trên Test Board


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.6. TẬP LẮP MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG 1 TRANSISTOR KIỂU E CHUNG
3.6.1. Sơ đồ mạch:

3.6.2. Vẽ lại sơ đồ bố trí linh kiện trên Test Board


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

13
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỎ HÀN – MẠCH ĐIỆN IN

4.1. MỤC ĐÍCH: Giúp cho sinh viên biết cách sử dụng mỏ hàn để lắp ráp các mạch điện tử
thông dụng trên mạch điện in, mối hàn phải chắc chắn, láng đẹp, ít hao chì, không chạm sang các
mối hàn kế cận.
4.2. YÊU CẦU: Sinh viên phải mang theo mỏ hàn loại 220V/40W, 1 SV/1 mỏ hàn, biết tháo các
linh kiện trên mạch đã lắp và hàn các linh liện mới lên board mạch.
43. THIẾT BỊ: Mỏ hàn, đế gắn mỏ hàn, mạch điện in, chì hàn, giấy nhám, dao cạo, kềm cắt, kềm
nhọn, nhíp dẹp, linh kiện điện tử các loại, máy đo VOM.
4.4. SỬ DỤNG MỎ HÀN
Trước hết phải làm vệ sinh đầu mỏ hàn, mạch điện in và chân của các linh kiện điện tử cần hàn
cho thật sạch (dùng giấy nhám để chà sạch hay dùng dao cạo sạch).
Cắm điện mỏ hàn vào nguồn điện thích hợp, chờ nóng sau vài phút, dùng chì xi trắng đầu mỏ hàn
để tránh bị oxyt hoá do nhiệt độ cao sẽ làm đen đầu mỏ hàn.
Khi hàn cần làm đúng theo trình tự sau:
- Đặt mỏ hàn vào mối nối để mạch in và các chân linh kiện nóng lên trước, - Sau đó cho chì
hàn vào, chờ chì chảy ra vừa đủ (mối hàn tròn – láng – đẹp) thì lấy cả mỏ hàn và chì hàn ra.
- Không hàn bằng cách dùng mỏ hàn vít chì trước rồi đắp chì đã chảy vào mối hàn, lúc đó
mối hàn chưa nóng nên sẽ không hút chì, chì sẽ chảy lan sang các mối nối kế cận.
- Mối hàn đẹp, tốt là mối hàn có dạng tròn, láng, không sần sùi, không lan rộng.
4.5. THỰC TẬP HÀN Hàn thử trên mạch điện in đa năng.
Sinh viên phải hàn thử ít nhất mười mối hàn trước khi hàn lên mạch chính thức.
4.6. MẠCH ĐIỆN IN
4.6.1. Cấu tạo:
Mạch điện in có nền là tấm Bakelite (loại vật liệu cách điện rất tốt). Một mặt được tráng lớp đồng
để làm vật liệu dẫn điện, nếu chế tạo mạch in hai mặt thì cả hai mặt của tấm Bakelite đều được
tráng đồng.
4.6.2. Vẽ mạch điện in:
Nếu muốn dùng mạch in để lắp mạch điện tử nào thì người ta phải tìm cách bố trí linh kiện trên
mạch một cách thích hợp theo đúng nguyên lý. Nên bố trí sao cho linh kiện lắp trên mạch điện in
có dạng gần giống với sơ đồ nguyên lý, việc dò mạch sẽ dễ dàng hơn.
4.6.3. Thực tập:
Sinh viên tập vẽ mạch điện in cho sơ đồ mạch nắn điện toàn kỳ dùng 2 diod, 4 diod, có mạch lọc
hình .
a) Sơ đồ nguyên lý:

14
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

b) Sơ đồ mạch điện in:


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.7. MẠCH ĐIỆN
Sinh viên tập vẽ mạch điện in cho sơ đồ mạch nắn điện toàn kỳ cho ra hai nguồn đối xứng +/-
12VDC dùng 4 diod, có mạch lọc hình  và mạch ổn áp dùng diod Zener.
Phần thực hành này làm tại nhà.
4.7.1. Sơ đồ nguyên lý:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.7.2. Sơ đồ mạch điện in:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

15
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 5 LẮP MẠCH NGUỒN AC / DC

5.1. MỤC ĐÍCH: Giúp sinh viên làm quen với việc lắp ráp mạch điện tử trên mạch in, tự thiết kế
mạch điện in, gia công mạch điện in bằng tay, tự lắp một bộ nguồn đa năng phục vụ cho việc học
thực hành các môn điện tử.
5.2. YÊU CẦU: Sinh viên phải xem trước các kiểu nắn điện dùng diod, mạch lọc điện và mạch ổn
áp dùng diod Zener hay IC.
5.3. THIẾT BỊ: Mạch điện in, giấy nhám nhuyễn, viết lông dầu, linh kiện điện tử rời, chì hàn,
thuốc ngâm mạch in.
5.4. THỰC TẬP:
5.4.1. Vẽ sơ đồ nguyên lý: mạch nắn điện toàn kỳ cho 2 nguồn đối xứng có ổn áp +/-12VDC, +/-
5VDC

5.4.2. Vẽ sơ đồ vị trí linh kiện trên mạch điện in:

5.4.3. Vẽ sơ đồ nối linh kiện trên mạch điện in:


Vẽ thật trên mạch in bằng bút lông dầu. Cần vẽ sắc nét để có đường mạch liền lạc và đẹp. Cố
gắng dùng đường thẳng, cần giới hạn đường cong.

16
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

5.4.4. Ngâm mạch in đã vẽ trong dung dịch clorua sắt tam (FeCl3).
Trong khi ngâm cần lắc nhẹ đều ngăn chứa dung dịch để những phần đồng không được sơn trên
mạch in sẽ được ăn mòn đều. Thời gian ngâm khoảng vài chục phút là đủ, nếu ngâm quá lâu mà
chưa mất hết phần đồng thì phải thay dung dịch mới.
5.4.5. Sau khi ngâm xong, dùng xăng chùi nhẹ lớp sơn dầu đã vẽ trên mạch in. Lắp linh kiện
theo sơ đồ lắp ráp, hàn theo đúng kỹ thuật.
5.4.6. Đo thử điện áp của các nguồn để kiểm tra mạch ráp đúng hay sai
Đo điện áp nguồn xoay chiều: VAC = ------------, ---------------
Đo điện áp nguồn dương 12V: VDC1 = ------------
Đo điện áp nguồn âm 12V: VDC2 = ------------
Đo điện áp nguồn dương 5V: VDC3 = ------------
Đo điện áp nguồn âm 5V: VDC4 = ------------

17
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 6 KHẢO SÁT THỬ NGHIỆM TRANSISTOR

5.1. MỤC ĐÍCH: Giúp cho sinh viên nhận dạng transistor, hiểu rõ các thông số kỹ thuật đặc
trưng, các đặc tuyến quan trọng của linh kiện cũng như có thể tính chọn linh kiện trong các mạch
điện tử thông dụng.
5.2. YÊU CẦU: Sinh viên phải biết cách đo thử, kiểm tra, phân loại transistor theo cấu tạo, phân
biệt đặc tính kỹ thuật của transistor dựa trên các đặc tuyến ngõ vào, đặc tuyến truyền dẫn và đặc
tuyến ngõ ra.
5.3. THIẾT BỊ: Mô hình thực tập Điện tử căn bản 2, Test Board, linh kiện điện tử rời, máy đo
VOM.
5.4. LƯỢC THUYẾT
5.4.1. Ký hiệu
Để phân biệt hai loại transistor NPN và PNP người ta dùng
ký hiệu mũi tên lên ở cực E để chỉ chiều dòng điện IE
(hình8.1).
5.4.2. Hình dáng
Hình dáng các loại transistor thông dụng:

5.4.3. Cách thử


Để xác định trạng thái tốt hay hư của transistor có thể dùng ohm kế thang đo R100 lần lượt đo
các cặp chân BE, BC và CE, mỗi cặp chân đo hai lần bằng cách đổi hai que đo của ohm kế (giống
như đo điện trở thuận nghịch của diod).

18
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Hình vẽ trên là trường hợp đo điện trở thuận của các cặp chân của transistor đối với loại NPN và
PNP. Muốn đo điện trở ngược thì đổi đầu hai que đo.
Bảng kết quả đo trị số điện trở thuận, nghịch các cặp chân của transistor.

Transistor Si Transistor Ge
Cặp chân
Thuận Ngược Thuận Ngược
BE Vài k Vô cực  Vài trăm  Vài trăm 
BC Vài k Vô cực  Vài trăm  Vài trăm 
CE Vô cực  Vô cực  Vài chục  Vài răm 

5.5. ĐO THỬ TRANSISTOR BẰNG OHM KẾ


Bảng kết quả đo điện trở thuận, nghịch các cặp chân của transistor công suất nhỏ.
Transistor T1 (R x 100) Transistor T1 (R x 1 k)
Cặp chân
Thuận Ngược Thuận Ngược
BE
BC
CE

Bảng kết quả đo điện trở thuận, nghịch các cặp chân của transistor công suất lớn.
Transistor T2 (R x 100) Transistor T2 (R x 1 k)
Cặp chân
Thuận Ngược Thuận Ngược
BE
BC
CE

5.6. KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN NGÕ VÀO CỦA TRANSISTOR


Sinh viên vẽ đặc tuyến IB /VBE theo lý thuyết, giải thích ý nghĩa:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

19
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

5.7. KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN TRUYỀN DẪN CỦA TRANSISTOR


Sinh viên vẽ đặc tuyến IC / VBE theo lý thuyết, giải thích ý nghĩa:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5.8. KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN NGÕ RA CỦA TRANSISTOR


Sinh viên vẽ đặc tuyến IC /VCE theo lý thuyết, giải thích ý nghĩa:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5.9. GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CÁC THÔNG SỐ CỦA TRANSISTOR SAU:


Transistor 2SC4589 có các thông số như bảng sau, giải thích ý nghĩa các thông số này.

20
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 7 MẠCH PHÂN CỰC CHO TRANSISTOR

7.1. MỤC ĐÍCH: Giúp cho sinh viên hiểu rõ các kiểu phân cực cho transistor, cách tính điện áp,
dòng điện ở từng cực để có thể chọn cách phân cực thích cho từng mạch ứng dụng cụ thể của
transistor.
7.2. YÊU CẦU: Sinh viên phải biết cách tính điện áp và dòng điện ở các cực của transistor theo
từng cách phân cực.
7.3. THIẾT BỊ: Mô hình thực tập Điện tử căn bản 3, linh kiện điện tử rời, máy đo VOM.
7.4. LƯỢC THUYẾT:
7.4.1. Dùng hai nguồn riêng và không có RE
VBB  VBE
Ta có: IB 
RB
Suy ra dòng điện ở cực thu:
IC = .IB
Ngõ ra, dòng điện IC được cung cấp do nguồn VCC
và dòng điện IC qua điện trở RC tạo giảm áp.
Ta có: VCE = VCC – IC.RC
7.4.2. Dùng hai nguồn riêng và có RE
Ta có: VBB = IB.RB + VBE + IE.RE
Thay IE  .IB vào công thức trên ta có:
VBB = IB RB + VBE +  IB RE
 VBB = IB (RB + .RE) + VBE
VBB  VBE
 IB 
RB    RE
Ta có thể tính điện áp từng chân của transistor so với điểm 0V theo các công thức sau:
VE = IE.RE VB = VE + VBE VCC = VCC – (IC.RC)
Xét mạch ngõ ra để tìm phương trình đường tải tĩnh:
VCC = (IC.RC) + VCE + (IE.RE) (với IE  IC)
Suy ra: VCC = IC (RC + RE) + VCE
VCC  VCE
Phương trình đường tải tĩnh: IC 
RC  RE

7.4.3. Dùng chung nguồn và điện trở RB

21
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước
\\

7.4.4. Dùng chung nguồn và cầu phân áp ở cựcB


Công thức đổi nguồn điện theo định lý Thevenin:
RB 2
VBB  VCC
R B1  R B 2
10.10 3
VBB  12  1,8V
56.10 3  10.10 3

RB1 RB 2 56.10 3  10.10 3


RB    8,5k
RB1  RB 2 56.10 3  10.10 3

Ta vẫn tính dòng điện ngõ vào IB theo công thức:

VBB  VBE 1,8  0,7


IB    20A
RB   RE 8,5.10  (100  0,5.10 3 )
3

7.5. KHẢO SÁT


+12V
7.5.1. Dùng một nguồn và cầu phân áp ở cực B
Dùng biến trở điều chỉnh điện áp cấp cho cực B, áp dụng lý thuyết để
tính dòng điện IB, IC, IE và điện áp VC VE. Kiểm tra lại bằng cách 47k 4,7k
dùng volt kế đo trên mạch điện thực.
VB = -------, ------- VE = -------, ------- VC = -------, ------- 10k C1815
Áp dụng công thức của lý thuyết để tính dòng điện ở các cực, biết β =
100. 2,4k 470
IB = -------, ------- IE= -------, ------- IC = -------, -------

+12V
7.5.2. Dùng một nguồn và cầu phân áp ở cực B, thay đổi điện trở RC
Chọn RC1 = 4,7kΩ, đo điện áp và tính dòng điện ở các chân.
3,3k 4,7k
VB = ------- VE = ------- VC = -------
56k
IB = ------- IE= ------- IC = -------
C 1815
Chọn RC2 = 3,3kΩ, đo điện áp và tính dòng điện ở các chân.
VB = ------- VE = ------- VC = -------
IB = ------- IE= ------- IC = ------- 6,8k 330 680

Nhận xét các trị số ở 2 trường hợp:


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

22
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Bài 8 ỨNG DỤNG CỦA TRANSISTOR

8.1. MỤC ĐÍCH: Giúp cho sinh viên hiểu và biết cách ứng dụng transistor trong các mạch điện
tử thông dụng, đơn giản.
8.2. YÊU CẦU: Sinh viên phải xem trước các chương về phân cực cho transistor, ba trạng thái làm
việc của transistor, mạch khuếch đại dùng transistor.
8.3. THIẾT BỊ: Mô hình thực tập Điện tử căn bản 3, linh kiện điện tử rời, bảng thử nghiẹm mạch
điện tử, máy đo VOM.
8.4. ỨNG DỤNG:
8.4.1.Mạch đa hài phi ổn

Nhận xét về nguyên lý hoạt động của mạch:


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Có thể dùng Led ghép nối tiếp với điện trở RC để thấy được trạng thái hoạt động của mạch. Thay
tụ C = 10 F bằng tụ 47 F hay 100F. Cho nhận xét về trạng thái hoạt động của mạch. Đo điện
áp ở các chân B-E-C của 2 transistor.
VB1 = ………, ………. VE1 = ………, ………. VC1 = ………, ………….
VB2 = ………., ………… VE2 = ………, ……….. VC2 = ………, …………
8.4.2. Mạch điều khiển rơ-le bằng transistor
Nhận xét về nguyên lý hoạt động của mạch:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

23
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

Đo điện áp ở các chân B-E-C của 2 transistor ở 2 trường hợp:


Trường hợp dùng RB = 100kΩ:
VB1 = ………, ………. VE1 = ………, ………. VC1 = ………, ………….
VB2 = ………., ………… VE2 = ………, ……….. VC2 = ………, …………
Trường hợp dùng RB = 56kΩ:
VB1 = ………, ………. VE1 = ………, ………. VC1 = ………, ………….
VB2 = ………., ………… VE2 = ………, ……….. VC2 = ………, …………

24
Thí nghiệm/Thực hành Linh kiện điện tử Nguyễn Tấn Phước

TP TỦ SÁCH KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN TẤN PHƯỚC

* GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT


1- Linh kiện điện (tái bản lần thứ 16)
2- Mạch điện tử - Tập 1 (tái bản lần thứ 6)
3- Mạch điện tử - Tập 2 (tái bản lần thứ 5)
4- Mạch số căn bản và nâng cao (tái bản lần 1)
5- Mạch tương tự (tái bản lần thứ 4)

* GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP


1- Linh kiện điều khiển (tái bản lần thứ 6)
2- Kỹ thuật xung căn bản và nâng cao (tái bản lần thứ 6)
3- Điện tử ứng dụng trong công nghiệp- Tập 1 (tái bản lần thứ 4)
4- Điện tử công suất (tái bản lần thứ 4)
5- Điện tử công suất kỹ thuật số (sắp xuất bản)

* GIÁO TRÌNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


1- Kỹ thuật điện đại cương (đã xuất bản)
2- Đo lường điện và điện tử (tái bản lần thứ 3)
3- Khí cụ điện – điện tử (đã xuất bản)
4- Truyền động điện (đã xuất bản)
5- Trang bị điện và điện tử (đã xuất bản)
6- Máy điện (đã xuất bản)

* GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA


1- Lập trình với PLC Logo, Easy và S7-200 (tái bản lần thứ 8)
2- Lập trình với PLC Zen, CPM2A và Inverter Omron (tái bản lần thứ 5)
3- Cảm biến -Đo lường và điều khiển (tái bản lần thứ 3)
4 - Điện tử công suất điều khiển động cơ (sắp xuất bản)

* GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG


1- Sửa chữa Thiết bị Điện - Điện tử gia dụng (đã xuất bản)
2- Điện và Điện tử căn bản (đã xuất bản)
3- Điện tử công nghiệp và Cảm biến (đã xuất bản)
4- Máy khuếch âm Transistor và IC (đã xuất bản)
5- Kỹ thuật Audio và Video (đã xuất bản)

25

You might also like