You are on page 1of 172

TRẮC NGHIỆM

Câu nói nào sau đây KHÔNG đúng về ISO 9001:2008?

Select one:
a. Một doanh nghiệp sau khi đã có chứng chỉ ISO 9001:2008 rồi thì chỉ được mua nguyên vật
liệu từ những nhà cung cấp có chứng chỉ này.
b. Việc quyết định có áp dụng ISO 9001:2008 hay không hoàn toàn do sự tự nguyện của tổ
chức.
c. Phạm vi áp dụng của ISO 9001:2008 là rất rộng, bao gồm các tổ chức ở mọi lĩnh vực.
d. Thực hiện ISO 9001:2008 có nghĩa là doanh nghiệp biết những gì mình đã làm, làm những
gì đã biết, tìm ra sự khác biệt và điều chỉnh.

Đâu KHÔNG phải lãng phí trong sản xuất?

Select one:
a. Phế phẩm
b. Tìm kiếm nguồn hàng
c. Đi tìm tài liệu
d. Chờ công đoạn trước làm xong

Việc tốn chi phí cho thiết bị máy móc để thử nghiệm là một trong những tốn kém bắt buộc
phải có của phương pháp đánh giá chất lượng nào sau đây?

Select one:
a. Phương pháp phân tích
b. Phương pháp phòng thí nghiệm
c. Phương pháp chuyên gia
d. Phương pháp xã hội học

Câu hỏi 6
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Trong số các công cụ thống kê sau, công cụ nào thể hiện các hoạt
động cần thực hiện của một quá trình?
Select one:
a. Biểu đồ phân bố mật độ.
b. Biểu đồ kiểm soát.
c. Sơ đồ lưu trình.
d. Biểu đồ nhân quả.

Câu hỏi 7
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Theo tiêu chuẩn ISO 9000, sản phẩm lSelect one:
a. Tất cả các đáp án trên
b. Kết tinh của lao động
c. Kết quả của các hoạt động hay quá trình.
d. Tất cả hàng hóa được trao đổi trên thị trường.

Câu hỏi 8
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 được xây dựng dựa trên triết lý:
Select one:
a. coi khách hàng là số 1.
b. chất lượng là trọng tâm của các hoạt động.
c. Tất cả mọi người đều phải hợp tác với nhau trong công việc.
d. nếu một tổ chức có hệ thống quản trị chất lượng tốt thì những sản phẩm
hay dịch vụ mà nó cung cấp cũng sẽ tốt.

Câu hỏi 9
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


“Kiểm tra chất lượng là cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng sản
phẩm”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
Select one:
a. Sai vì kiểm soát chất lượng mới là tốt nhất
b. Đúng vì giảm được sai sót trong sản xuất sản phẩm
c. Đúng vì sẽ kiểm soát được chất lượng của tất cả các sản phẩm
d. Sai vì kiểm tra chất lượng chỉ là phân loại sản phẩm đã được chế tạo

Câu hỏi 10
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Chi phí dành cho việc bảo hành sửa chữa miễn phí của hãng SamSung
thuộc:
Select one:
a. chi phí thẩm định
b. chi phí sai hỏng bên trong
c. chi phí phòng ngừa
d. chi phí sai hỏng bên ngoài

Câu hỏi 11
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Để phản ánh một cách tương đối về chất lượng ta căn cứ vào:
Select one:
a. Mq
b. Qt
c. Kph
d. Tc

Câu hỏi 12
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Doanh nghiệp nên đầu tư cho chi phí nào để cải thiện chất lượng sản
phẩm?
Select one:
a. chi phí cho các hư hỏng phát sinh sau giao hàng
b. Chi phí cho phòng ngừa
c. chi phí cho các hư hỏng phát sinh trong nội bộ
d. chi phí cho thẩm định

Câu hỏi 13
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố bên ngoài ảnh hưởng
đến chất lượng?
Select one:
a. hiệu lực của cơ chế quản lý
b. nhu cầu, trình độ phát triển của nền kinh tế
c. xu hướng xã hội
d. trình độ quản lý của tổ chức

Câu hỏi 15
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Tổ chức cần phải huy động toàn bộ thành viên tham gia vào công tác
quản trị chất lượng.
Select one:
a. Sai
b. Đúng

Câu hỏi 16
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố bên trong ảnh hưởng đến
chất lượng?
Select one:
a. Khả năng hội nhập
b. Thực trạng máy móc
c. Trình độ nhân lực
d. Khả năng tài chính

Câu hỏi 17
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Trong số các công cụ thống kê sau, công cụ nào chỉ rõ các vấn đề cần
được ưu tiên giải quyết trước?
Select one:
a. Biểu đồ phân bố mật độ
b. Biểu đồ nhân quả.
c. Biểu đồ kiểm soát.
d. Biểu đồ Pareto.

Câu hỏi 18
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Xác định câu đúng nhất
Select one:
a. Quản lý chất lượng theo TQM nhằm đáp ứng tới mọi nhu cầu khách hàng
b. Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng ISO-9000
c. Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ đổi mới nhận thức về quản lý
d. Quản lý chất lượng theo TQM giúp cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu
quả hơn

Câu hỏi 19
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Trong quá trình thực hành Kaizen, doanh nghiệp dần dần cải tiến từng
bước nhỏ.
Select one:
a. Sai
b. Đúng

Câu hỏi 20
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Chi phí cho việc xây dựng, vận hành và phát triển hệ thống quản lý chất
lượng của doanh nghiệp là:
Select one:
a. chi phí sai hỏng nội bộ
b. chi phí thẩm định
c. chi phí sai hỏng bên ngoài
d. chi phí phòng ngừa

Câu hỏi 21
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


ISO 9000 có đặc điểm:
Select one:
a. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng dựa trên quan điểm hội đồng quản trị tổ
chức
b. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm lợi ích xã hội
c. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm người tiêu dùng
d. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm của người sản xuất

Câu hỏi 22
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


5S được áp dụng ở đâu?
Select one:
a. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
b. Môi trường nơi làm việc
c. Quan hệ với nhà cung cấp
d. Văn hóa doanh nghiệp
Câu hỏi 23
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Chi phí ẩn- SCP là biểu thị của :
Select one:
a. Chi phí không phù hợp
b. Tất cả các đáp án trên
c. Chi phí cần cắt giảm
d. Chi phí không nhìn thấy được

Câu hỏi 24
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Một trong những khó khăn và tốn kém chi phí khi thực hiện phương
pháp phòng thí nghiệm là:
Select one:
a. cho người thử nghiệm được những Fkết quả không thật chính xác
b. đôi khi phải thực hiện phá hủy sản phẩm để thực hiện thử nghiệm (TT) JI
search mạng ra câu này :))
c. thực hiện với các chỉ tiêu bắt buộc như xác định độ dài, công suất, hay
thành phần hóa học… ĐL- CHƯA CHẮC ( Người ta nói tốn kém chi phí á
ĐL ơi - MH)
d. bắt buộc phải thực hiện trong phòng thí nghiệm

Câu hỏi 25

Đoạn văn câu hỏi


Nhận định ”Điều kiện tiên quyết để áp dụng thành công ISO 9001:2008
trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là đổi mới công nghệ, thiết
bị” là đúng hay sai
Select one:
a. Sai
b. Đúng

Câu hỏi 27
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần hoàn toàn khác nhau về
bản chất.
Select one:
a. Đúng
b. Sai (TT)

Câu hỏi 28
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Đâu không phải là yếu tố của tam giác Juran về chất lượng?
Select one:
a. Quality Assurance
b. Quality Control
c. Quality Improvement
d. Quality Planning

Câu hỏi 29
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi
Tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm sữa dành cho trẻ em, công ty TH True
Milk nên thực hiện phương pháp nào sau đây?
Select one:
a. Phương pháp phòng thí nghiệm
b. Phương pháp cảm quan
c. Phương pháp xã hội học
d. Phương pháp chuyên viên

Câu hỏi 30
Chưa trả lời

Đạt điểm 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi


Đâu không phải nhược điểm của phương pháp chuyên gia?
Select one:
a. Có sai số
b. Qúa trình xử lý ý kiến phức tạp
c. Kết quả mang tính chủ quan
d. Kết quả nhanh

ST Thông số Thiết kế Thực tế


T

1 Khối lượng 90 80

2 Quãng đường đi được 100km/ lần sạc 80km/ lần


sạc

3 Tốc độ tối đa 60km/h 50km/h

4 Chi phí sử dụng đến hết tuổi thọ (triệu 15 25


đồng)

Yêu cầu:
- Xác định trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần xe máy điện của doanh nghiệp M?
Tc = 0,0120
Trả lời
Qt =0,0058
Trả lời
- Xác định hệ số hiệu suất sử dụng xe?
Hsp = 48,4848
Trả lời
%
Lưu ý: Chỉ viết số, lấy 4 chữ số sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,1234 hoặc 123456

Vừa qua tạp chí Viễn Đông (FEER) đã tổ chức đánh giá bình chọn 10 công ty tiêu biểu
trong hơn 200 công ty đang hoạt động ở châu Á. Theo 5 tiêu chuẩn lựa chọn, hơn 4000
chuyên gia đã đánh giá thứ tự ưu tiên của các tiêu chí như sau:

Tiêu chuẩn Tầm quan trọng

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Ban lãnh đạo có tầm nhìn xa 4 3 1 1

Chất lượng sản phẩm 1 2 3 2

Hoạt động tài chính hiệu quả 2 5 2 3

Có sáng kiến đáp ứng nhu cầu khách hàng 3 4 5 5

Tồn tại & phát triển trong tình trạng cạnh tranh gay 5 1 4 4
gắt

Xác định tầm quan trọng của từng tiêu chuẩn nói trên?
Lưu ý: Chỉ viết số, lấy 4 chữ số sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,1234 hoặc 123456
TC1 = 0,1500
Trả lời
TC2 = 0,1333
Trả lời

TC3 = 0,2000
Trả lời

TC4 = 0,2833
Trả lời
TC5 = 0,2333
Trả lời

Hình ảnh dưới đây là ví dụ về hoạt động nào trong 5S?

Select one:
a. Sẵn sàng
b. Săn sóc
c. Sắp xếp
d. Sạch sẽ
e. Sàng lọc
Người ta sử dụng thang điểm từ 1-5 để xác định chất lượng cạnh tranh của các công ty
con VN1, VN2, VN3 cho kết quả như sau:

ST Chỉ tiêu CL Trọng Điểm đánh giá


T số

VN VN VN
1 2 3

1 Giá cạnh tranh 0,206 4 3 5

2 Sự thích nghi sản 0,213 4 4 4


xuất

3 Thời gian sản xuất 0,183 3 4 2

4 Chất lượng sản phẩm 0,191 3 2 3

5 Vấn đề kỹ thuật 0.207 3 4 4

Doanh số (tỷ đồng) 250 280 290

Yêu cầu:
- Tính mức chất lượng MQ của từng công ty con? Xếp hạng chất lượng cạnh tranh của 3 công ty
con từ cao đến thấp ?
MQ(VN1) = 0,6838

Trả lời
MQ(VN2) = 0,6824
Trả lời
MQ(VN3) = 0,7298
Trả lời
- Tính mức chất lượng MQ của công ty mẹ?
MQ= 0,6997
Trả lời

- Tính chi phí ẩn (SCP) của công ty mẹ dựa trên doanh thu của các công ty con?
SCP = 246,2460
Trả lời
tỷ đồng

Câu 1: Chi phí chất lượng nào không thể cắt giảm được đối với quản lý chất
lượng?
A. Chi phí sai hỏng bên ngoài.
B. Chi phí thẩm định
C. Chi phí sai hỏng bên trong
D. Chi phí phòng ngừa
Câu 2: tên hình vẽ này là gì?

A. Vòng xoắn Juran


B. Vòng xoắn Deming
C. Vòng xoắn Feigenbaum
D. Vòng xoắn Shewhart
Câu 3: hoạch định chất lượng là
A. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng
và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực liên quan để đạt
được các mục tiêu chất lượng.
B. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc mang lại lòng tin rằng
các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện.
C. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc thực hiện các yêu cầu
chất lượng.
D. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc nâng cao khả năng thực
hiện các yêu cầu chất lượng.
Câu 4: cấu trúc nội dung của ISO 9001:2015 được phần thành …điều khoản.
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 5: ….. là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất
lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và đem lại sự thành công dài hạn
thông qua sự thỏa mãn khách hàng cũng như lợi ích của mọi thành viên trong
công ty và của xã hội.
A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
B. Kiểm soát chất lượng(QC)
C. Quản lý chất lượng đồng bộ(TQM)
D. Quản lý theo mục tiêu(MBO)
Câu 6: mục tiêu chính của “nhóm chất lượng” nhằm
A. Đáp ứng phong trào thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động
B. Khuyến khích tinh thần làm việc tập thể
C. Đào bới công viễ để tìm ra những điểm không phù hợp giúp cải tiến không
ngừng.
D. Tìm kiếm nhân sự để bố trí vào vị trí quản lý quan trọng trong tương lai
Câu 7: …..là mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
thuộc một hệ thống, quá trình sản phẩm.
A. Hệ số mức chất lượng
B. Hệ số chất lượng
C. Trình độ chất lượng
D. Trọng số
Câu 8: mô hình SERVQUAL về chất lượng dịch vụ gồm
A. 5 yếu tố và 20 biến quan sát.
B. 5 yếu tố và 22 biến quan sát
C. 6 yếu tố và 20 biến quan sát
D. 6 yếu tố và 22 biến quan sát
Câu 9: theo William E.Deming, chất lượng được định nghĩa là
A. Chất lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp
nhất.
B. Chất lượng là mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu
hiệu đặc thù, dữ kiện, thông số cơ bản.
C. Chất lượng là mức dự báo về độ đồng đều, độ tin cậy với chi phí thấp và phù
hợp với thị trường.
D. Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một đối tượng
đáp ứng các yêu cầu.
Câu 10: phương pháp đòi hỏi xác định và quản lý có hệ thống các quá trình và
sự tương tác giữa các quá trình để đạt được các kết quả dự kiến phù hợp với
định hướng chiến lược và chính sách chất lượng của tổ chức là:
A. Tư duy dựa trên rủi ro
B. Tiếp cận theo quá trình
C. Tiếp cận theo hệ thống
D. Chu trình PDCA
Câu 11: sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc nguồn lực nào nhiều nhất
A. Khả năng tài chính
B. Lao động dồi dào
C. Máy móc thiết bị
D. Phương pháp quản lý Câu
12: quản lý chất lượng được hiểu ngắn gọn là
A. Là tiến hành các chức năng hoạch định chất lượng, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát chất lượng.
B. Là tiến hành các chức năng hoạch định chất lượng, kiếm soát chất lượng và
cải tiến chất lượng.
C. Là tiến hành các chức năng hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và
kiểm soát chất lượng.
D. Là quản lý liên quan đến chất lượng.
Câu 13: hệ thống bao gồm các hoạt động nhận biết mục tiêu chất lượng và xác
định các quá trình cũng như nguồn lực cần thiết để đạt được kết quả mong muốn

A. Hệ thống quản lý
B. Hệ thống quản lý chất lượng
C. Hệ thống nhân sự
D. Hệ thống thông tin dạng văn bản
Câu 14: Áp dụng ISO 9001:2015 đối với các doanh nghiệp là:
A. Bắt buộc và rất cần thiết trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế hệ mới
B. Bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong tình hình hiện nay
C. Khuyến khích áp dụng và tùy thuộc vào chiến lược phát triển của từng tổ
chức.
D. Khuyến khích áp dụng và tùy thuộc vào quyết tâm của toàn thể nhân viên
trong toàn bộ tổ chức.
Câu 15: phương thức quản lý chất lượng tốt nhất hiện nay là
A. Kiểm soát chất lượng sản phẩm(KCS)
B. Kiểm soát chất lượng(QS)
C. Kiểm soát chất lượng toàn diện(TQC)
D. Kiểm soát chất lượng đồng bộ(TQM)
Câu 16: Mục đích của phiếu kiểm tra (check list)
A. Kiểm tra toàn bộ lô hàng
B. Thu thập dữ liệu
C. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
D. Xem xét mức độ tương tác giữa các quá trình
Câu 17: công cụ tạo môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi giúp
tinh thần thoải mái, năng suất lao động cao hơn và có điều kiện để áp dụng một
hệ thống quản lý hiệu quả là
A. Kaizen
B. Benchmarking
C. Brainstorming
D. 5S
Câu 18: ……là kỹ thuật thông tin liên lạc có cấu trúc, nguồn gốc từ phương
pháp dự đoán đối xứng và tương tác dựa trên bảng trả lời câu hỏi của các chuyên
gia
A. Phương pháp tính mức độ hài lòng của khách hàng
B. Phương pháp Delphi
C. Phương pháp Brainstorming
D. Phương pháp Benchmarking
Câu 19: yếu tố quan trọng nhất để quản lý chất lượng dịch vụ thành công là
A. Cam kết của lãnh đạo cao nhất
B. Sự nỗ lực tham gia của mọi người
C. Cải tiến liên tục
D. Áp dụng kỹ thuật thống kê
Câu 20: dưới đây là các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015,
ngoại trừ
A. Cải tiến
B. Tiếp cận quản lý theo hệ thống
C. Quản lý mối quan hệ
D. Ra quyết định dựa trên bằng chứng
Câu 21: người hoặc nhóm người với chức năng riêng, có trách nhiệm, quyền hạn
và mối quan hệ để đạt được mục tiêu là khái niệm của
A. Các bên quan tâm
B. Cổ đông
C. Tổ chức
D. Lãnh đạo cao nhất
Câu 22: nguồn lực quan trọng nhất trong quản trị chất lượng trong một tổ chức

A. Con người
B. Máy móc, thiết bị
C. Phương pháp
D. Nguyên vật liệu
Câu 23: hoạt động nâng cao kết quả thực hiện là
A. PDCA
B. Cải tiến liên tục
C. Cải tiến không ngừng
D. Cải tiến
Câu 24: áp dụng ISO 9001:2015 sẽ giúp doanh nghiệp
A. Thành công trong mọi bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lượng
sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế
B. Tránh khỏi phá sản và nguy cơ tụt hậu khi chất lượng sản phẩm đạt tiêu
chuẩn quốc tế
C. Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và lợi nhuận liên tục gia tăng
D. Giúp cải tiến toàn bộ kết quả hoạt động của tổ chức và đưa ra cơ sở hợp lý
cho sự khởi đầu của sự phát triển bền vững
Câu 25: …. Là sự quan tâm đến chất lượng trong tất cả hoạt động, sự hiểu biết,
sự cam kết, hợp tác của toàn thể thành viên trong tổ chức, nhất là ở các cấp lãnh
đạo
A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS)
B. Kiểm soát chất lượng(QC)
C. Quản lý theo mục tiêu(MBO)
D. Quản lý chất lượng đồng bộ(TQM)
Câu 26: Kaizen là một thuật ngữ kinh tế của người Nhật được hiểu là
A. Là một công cụ hết sức phức tạp
B. Là một triết lý đơn giản mà ai cũng làm được
C. Xuất phát từ trường phái quản trị chất lượng ở phương Tây
D. Chỉ những người có trình độ từ đại học trở lên mới thực hiện công việc này
Câu 27: Mục tiêu chính của “Nhóm chất lượng” nhằm
A. Đáp ứng phong trào thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động
B. Khuyến khích tinh thần làm việc tập thể
C. Đào bới công việc để tìm ra những điểm không phù hợp giúp cải tiến không
ngừng
D. Tìm kiếm nhân sự để bố trí vào vị trí quản lý quan trọng trong tương lai
Câu 28: …..phản ánh giá trị của một hệ thống, quá trình hay sản phẩm đạt được
so với chuẩn mực đề ra áp dụng thang đo khác nhau ở từng sản phẩm, thị trường
nên không thể so sánh chỉ số này về mặt chất lượng
A. Trọng số
B. Hệ số chất lượng
C. Trình độ chất lượng
D. Chất lượng toàn phần
Câu 29: Khó có một tiêu chuẩn chung để đánh giá được chất lượng dịch vụ. Đây
là đặc điểm về…….của dịch vụ.
A. Tính không đồng nhất
B. Tính vô hình
C. Tính không thể tách rời
D. Tính không thể cất giữ
Câu 30: chi phí chất lượng bao gồm
A. Chi phí phòng ngừa, chi phí sai hòng bên ngoài, chi phí không phù hợp
B. Chi phí phòng ngừa, chi phí sai hỏng và chi phí thẩm định
C. Chi phí thẩm định, chi phí phòng ngừa và chi phí sai hỏng bên trong
D. Chi phí phòng ngừa, chi phí thẩm định, cho phí sai hỏng bên ngoài
ĐÁP ÁN 1-B; 2-A; 3-A; 4-D; 5-C; 6-B; 7-D; 8-B; 9-C; 10-D; 11-D; 12-D; 13-
B; 14-C; 15-D; 16-B; 17-D; 18-B; 19-A; 20-C; 21-C; 22-A; 23-D; 24-D; 25-D;
26-B; 27-B; 28-B; 29-A; 30-B;
Kháng gửi
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

1. Quản lý chất lượng phải là một hệ thống các biện pháp quản lý, tác nghiệp nhằm tác động
vào toàn bộ hệ thống hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống này sẽ hữu hiệu hơn nếu có sự
tham gia của tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. ➔ Đúng.

2. Chất lượng tối ưu là các mức chất lượng khác nhau, phù hợp với các điều kiện hoàn cảnh
cụ thể khi tiêu dùng sản phẩm. ➔ Đúng

3. Để có thể thu hút người tiêu dùng lựa chọn hàng Việt Nam, nhà nước cần phải có một
chính sách “kích cầu” hiệu quả. ➔ Sai. “Chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm”

4. Để có thể thực hiện được nguyên tắc thứ 6 về chất lượng, trong quản lý doanh nghiệp cấn
thiết phải biết sử dụng tốt các công cụ thống kê chất lượng. ➔ Đúng.

5. Nhờ quản lý chất lượng theo mô hình KCS, doanh nghiệp có thể khai thác được những tiềm
năng sáng tạo của mọi nhân viên trong đơn vị. ➔ Sai. TQM

6. Sau khi thực hiện việc kiểm tra chất lượng, cần thiết phải tìm ra ngay các cá nhân có liên
quan đến những sản phẩm không phù hợp để ngăn ngừa sự lặp lại. ➔ Đúng.

7. Nếu một doanh nghiệp đạt giấy chứng nhận về sự phù hợp với ISO 9000 thì chắc chắn sản
phẩm của họ đạt những tiêu chuẩn xuất khẩu. ➔ Sai. Chưa chắc vì mỗi thị trường nhập khẩu
có những yêu cầu riêng về sản phẩm.
8. Mức chất lượng (MQ) là một thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ tiêu chất lượng.
➔ Sai. Vi

9. Sau khi tính được Ktt ta có thể tính được chi phí ẩn (SCP) do chất lượng sản phẩm không
phù hợp với yêu cầu gây ra. ➔ Sai. Do chất lượng không ổn định.

10. Trong các thủ tục, quy trình doanh nghiệp cần đưa ra những mục tiêu, định hướng chung
của doanh nghiệp về việc đảm bảo chất lượng và trách nhiệm của họ đối với khách hàng của
mình. ➔ Đúng.

11. Khi đánh giá một hệ thống quản lý chất lượng, những vấn đề liên quan đến công tác kiểm
tra, phát hiện ra những người làm ra sai sót là công việc quan trọng hàng đầu. ➔ Sai. Đánh
giá Chính sách chất lượng là quan trọng nhất.

12. Độ lệch chất lượng là một khái niệm trừu tượng, vì vậy các nhà quản trị không thể nào
lượng hóa và giảm thiểu được. ➔ Sai. Có thể.

13.Thực chất nội dung của ISO 9000 đề cập đến những vấn đề về quản lý một tổ chức nhằm
đảm bảo chất lượng đối với khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài. ➔ Đúng.

14. Ktt là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh mức độ phù hợp của sản phẩm so với
nhu cầu. ➔ Sai. Ktt: Mức ổn định

15. Theo quy định của ISO 9000 các tài liệu chất lượng mức A, cần mô tả chính xác những
mục tiêu, chính sách của doanh nghiệp. ➔ Đúng.

16. Trong kinh tế thị trường, tính cạnh tranh của một sản phẩm, phụ thuộc rất nhiều những
thuộc tính hạn chế của chúng. ➔ Sai. Thuộc tính thụ cảm.

17. Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình TQC là một hệ thống quản lý chất lượng theo
xu hướng kiểm soát và không ngừng cải tiến theo chu trình PDCA. ➔ Đúng.

18. SPC là những công cụ cần thiết giúp các nhà quản lý kiểm soát, theo dõi và phân tích
được các quá trình hoạt động cho toàn bộ hệ thống. ➔ Đúng

19. Quy trình, thủ tục trong doanh nghiệp phải mô tả rõ những mục tiêu, chính sách chất
lượng của doanh nghiệp. ➔ Sai. Coi câu 15.

20. Nếu một doanh nghiệp đạt giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000 thì chắc chắn sản phẩm
của họ được kiểm soát về chất lượng một cách hệ thống. ➔ Đúng.

21. Theo ISO 9000:2000 người cung ứng là khách hàng của DN. ➔ Sai.

22. Thỏa mãn khách hàng nội bộ là 1 trong những điều kiện tiên quyết để thỏa mãn khách
hàng của doanh nghiệp. ➔ Đúng.
23. Để quản lý tốt chất lượng, doanh nghiệp cần xác định rõ được các quá trình, các hoạt động
của mình, từ đó có các biện pháp kiểm soát thích hợp. ➔ Đúng.

24. Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình hoạt động của doanh nghiệp là một công
việc cần thiết nhằm kiểm soát tốt chất lượng. ➔ Đúng.

25. Hệ thống tài liệu chất lượng quan trọng của một doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9000 bao
gồm: chính sách chất lượng, thủ tục quy trình, các chỉ dẫn và những hồ sơ chất lượng. ➔ Sai.
Thiếu sổ tay chất lượng.

26. Quản lý chất lượng phải được thực hiện một cách đồng bộ đối với tất cả các quá trình liên
quan đến việc hình thành chất lượng. ➔ Đúng.

27. Các kết quả đánh giá nội bộ là một trong những thông tin đầu vào quan trọng cho các hoạt
động Xem xét của lãnh đạo. Điều khoản 5.6.1, 8.5.1 (ISO 9001:2000). ➔Đúng.

28. Để có thể kiểm soát tốt các sản phẩm không phù hợp, cần phải thực hiện tốt điều khoản
7.3.1 (ISO 9001:2000) ➔ Đúng.

29. ISO 9000 là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, tổ chứa này hoạt động trên rất nhiều lĩnh
vực: kinh tế, văn hóa, xã hội… ➔ Sai. ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn.

30. Những yêu cầu về chất lượng chính xác nhất được diễn tả trong những tiêu chuẩn chất
lượng quốc gia và quốc tế. ➔ Đúng.

31. Để kiểm soát tài liệu, cần thiết phải thiết lập một thủ tục dạng văn bản để công khai và
thống nhất về việc quản lý, cập nhật tài liệu khi cần thiết. ➔ Đúng.

32. Một trong những yếu tố đầu vào của các cuộc họp xem xét xủa lãnh đạo là những thông
tin phản hồi từ khách hàng. ➔ Đúng.

33. Theo ISO 9001: 2000 những quyết định của các cuộc họp xem xét của ban lãnh đạo
thường đề cập đến những hoạt động cải tiến hệ thống quản lý, cải tiến chất lượng sản phẩm và
nhu cầu về nguồn nhân lực. ➔ Đúng.

34. Điều khoản 5.5.1 trong ISO 9001:2000 liên quan đến những yêu cầu về năng lực, nhận
thức và đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp. ➔ Sai. Điều khoản về trách nhiệm và
quyền hạn.

35. TCVN ISO 9000 là tiêu chuẩn rất quan trọng nhằm hướng dẫn kiểm tra chất lượng của
sản phẩm xuất khẩu. ➔ Sai. Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng.

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

CÂU 1: thuật ngữ sản phẩm đơn thuần bao hàm những hàng hóa thực tế mà ta
thường thấy ở từng cửa hang
SAI: do sp là kết tinh of lao động, là kết quả của các hoạt động hay quá trình, như
vậy sp được tạo ra từ tất cả mọi hoạt động bao gồm từ những hoạt động sx ra vật
phẩm vật chất cụ thể và các dv.

CÂU 2: KT xã hội càng phát triển, tỷ trọng giá trị đóng góp of các sp thuộc ngành kt
mềm ngày càng tăng trong tổng giá trị sp xã hội

ĐÚNG: sp thuộc ngành kt mềm là các sp công nghệ hiện đại, các sp dv ngày càng
tăng trong tổng giá trị xh do sự hội nhập mạnh mẽ của công nghệ thế giới, các dv
ngày càng phải được các nhà dn đầu tư quan tâm hơn vì chủ yếu khách hang ngày
càng đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu càng cao, càng mong muốn có thêm sự đảm bảo
hàng hóa, chất lượng tuyệt đối

CÂU 3: Muốn nâng cao tính cạnh tranh của sp cần phải đầu tư công nghệ mới để sx
sp tốt nhất, sang trọng nhất, tiệm cận với trình độ thế giới

ĐÚNG: vì tình hình kinh tế vn đang trên đà hội nhập qtế, phải luôn đón đầu công
nghệ để có thể tạo ra những sp tốt nhất, thỏa mãn những nhu cầu cấp thiết của mọi
tầng lớp, tiếp cận nhanh chóng công nghệ thế giới

CÂU 4: khách hàng chỉ mua công dụng of sp, do đó muốn cạnh tranh trên thị trường
hãy tăng thêm các thuộc tính về công dụng of sp

SAI: các nhà dn ko chỉ biết nhìn vào các công dụng mới of sp, mà muốn cạnh tranh
trên thị trường như hiện nay thì dn càng phải chú y hơn đến chất lượng sp, nâng cao
công nghệ sp tạo sự tín nhiệm of khách hang..đồng thời phát triển mạnh mẽ các dv,
nhất là quảng cáo, dv chăm sóc khách hang, dv bảo hành để làm tăng thêm sự thu
hút khách hang

CÂU 5: các dn chỉ cần quan tâm đến quảng cáo, thái độ bán hàng lịch sự, vui vẻ là đủ
sức thu hút sự thích thú của khách hàng

SAI: vì đó là đk cần nhưng chưa đủ để sp đến với ng tiêu dùng, ngoài những sự quan
tâm nói trên thì dn phải chú trọng nhất là chất lượng và công dụng of sp

CÂU 6: chất lượng là tổng hợp những vấn đề có liên wan đến nhiều lĩnh vực kt,
kthuật, xh, phong tục, tập wán, tâm lí….chỉ là khái niệm tương đối

ĐÚNG: vì chất lượng là 1 phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội
dung kinh tế, kthuật, xh…đứng ở mọi góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm
vụ SXKD có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát từ sp, từ ng sx, hay
từ thị trường…
Quan niệm siêu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hòan hảo nhất of sp mang
tính trừu tượng, ko thể xác định 1 cách chính xác nên chỉ là khái niệm tương đối

CÂU 7: sản phẩm có chất lượng là sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thuộc những lĩnh
vực xác định mà ng tiêu dùng mong muốn

ĐÚNG: vì thỏa mãn nhu cầu là điều wan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng
của bất cứ sp or dv nào và CL là phương tiện wan trọng nhất of sức cạnh tranh. Mỗi
sp đều đc cấu thành bởi nhiều thuộc tính có giá trị use khác nhau nhằm đáp ứng
nhu cầu of con ng

CÂU 8: chất lượng là khái niêm nắm bắt được, nó biến động theo sự phát triển of
khoa học kỹ thuật của trình độ VH mỗi địa phương mỗi nước

ĐÚNG: vì chất lượng sp được xác định theo mục đích use, gắn liền với những đk cụ
thể of nhu cầu, of thị trường về các mặt kt, kỹ thuật, xh…, sp có chất lượng với 1 đối
tượng tiêu dùng và đc use vào 1 mục đích nhất định. CL trong thực tế còn được thể
hiện ở khía cạnh thời điểm và địa điểm đáp ứng nhu cầu nên nó phải luôn biến động
và thay đổi phù hợp với ng tiêu dung, với sự ptriển KHKT, trình độ VH mỗi địa
phương, mỗi nc…

CÂU 9: chất lượng là thước đo tình trạng of sp. Sp có chất lượng phải là sp đạt tiêu
chuẩn chất lượng quốc tế

SAI: vì ko phải sp đạt tiêu chuẩn quốc tế là sp có chất lượng trong mắt all ng tiêu
dung, vì chất lượng đc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, là vấn đề tổng hợp. Để đáp ứng
nhu cầu càng cao of khách hang, dn phải tạo ra sp có tính chất công dụng phù hợp
và các giải pháp kỹ thuật phù hợp, đồng thời phù hợp vấn đề kt. Sự thỏa mãn còn đc
tính bằng chi phí bỏ ra để có đc sp và use nó. Đối với một số KH, chỉ cần đáp ứng
một nhu cầu cấp thiết nào đó thì họ đã cho sp đó là sp có chất lượng

CÂU 10: trong 1 DN, giám đốc cho rằng :”sp of dn đạt trình độ cao nhất, trong đk cho
phép of dn, là chất lượng tối ưu”

SAI: vì ko phải như vậy đã là chất lượng tối ưu, chất lượng tối ưu biểu thị khả năng
thỏa mãn toàn diện nhu cầu của thị trường trong những đk xác định với chi phí thỏa
mãn nhu cầu thấp nhất. ko phải đạt trình độ cao nhất là chất lượng mà còn phải xét
thêm giá thành sp, công dụng và sự thỏa mãn of chúng trên tt

CÂU 11: các chỉ tiêu chất lượng đều đóng vai trò như nhau trong việc hình thành nên
chất lượng of 1 “ thực thể”

SAI: tùy theo tình hình of mỗi dn, mỗi chỉ tiêu chất lượng mà dn đề ra mang tính chất
và tỷ lệ khác nhau, chúng đều có vai trò wan trọng nhưng có thể ko bằng nhau, vì với
mỗi chỉ tiêu đề ra đều có một số chuyên gia đánh giá và đo lường mức độ đạt được
của chúng theo từng thang điểm khác nhau tùy mỗi dn

CÂU 12: Hệ số chất lượng có yn wan trọng hơn nhiều so với hệ số mức chất lượng
trong việc đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu

ĐÚNG: vì chất lượng thực thể đc hình thành từ các chỉ tiêu, các đặc trưng mang vai
trò và tầm wan trọng khác nhau, và ng ta biểu thị sự wan trọng đó bằng “hệ số chất
lượng “, nhất là về mức độ thỏa mãn nhu cầu. HSCL cho ta thấy đc trung bình từng
loại chỉ tiêu thỏa mãn nhu cầu với từng thang điểm đánh giá khác nhau phản ánh
nên quan tâm hay ổn định chỉ tiêu nào, có nghĩ wan trọng hơn

CÂU 13: Có thể so sánh HSCL of các sp bất kỳ, nhưng ko thể so sánh HSMCL of các
sp khi thang đo để đánh giá chất lượng of chúng khác nhau

ĐÚNG: vì HSMCL chỉ mang tính so sánh một or tổng thể chỉ tiêu chất lượng of thực
thể với mẫu chuẩn khi thang đo khác nhau thì sẽ ko cùng mức độ ko thể so sánh đc,
còn với HSCL có thể so sánh bất kỳ vì đó là các số liệu trung bình trọng số chất lượng
của mỗi sp bất kỳ có cùng mức độ so sánh dựa vào trọng số chất lượng

CÂU 14: HSMCL chỉ có thể dùng để đánh giá chất lượng sp chứ ko thể đánh giá chất
lượng quản lí

ĐÚNG: vì chất lượng quản lí ko có khái niệm chuẩn và đưa ra mức tiêu chuẩn mà có
thể so sánh, chúng lien wan đến vấn đề con ng và chất lượng đào tạo, huấn luyện

CÂU 15: ko thể dùng doanh số of các dn làm trọng số khi tính toán các chỉ tiêu chất
lượng trong kinh doanh

ĐÚNG:

CÂU 16: Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần hoàn toàn khác nhau về bản
chất, vì vậy chúng đc thể hiện ở các phân hệ khác nhau of quá trình quản lí CL

SAI: vì trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần có cùng bản chất về lượng chi phí
để sx và use sp đó. CL toàn phần có khả năng thực hiện hóa trình độ CL. trong quá
trình QLCL, cả 2 đều ở cùng 1 phân hệ kiểm soát chất lượng toàn diện và mục tiêu of
QLCL là đạt cới giá trị cực đại of CL toàn phần

CÂU 17: Trình độ chất lượng và mức chất lượng ko có j khác nhau

SAI: dù có bản chất giống nhau nhưng TĐCL là khả năng thỏa mãn số lg nhu cầu xác
định, trong đk wan sát tính trên 1 đồng chi phí để sx và use sp đó, CLTP tương wan
giữa hiệu quả có ích khi use sp với tổng mức chi phí sx và use sp đó
CÂU 18: chất lượng và giá trị use of sp cùng nói lên khả năng đáp ứng nhu cầu of sp

ĐÚNG: vì chất lượng sp là một tập hợp các đặc tính của sản phẩm thể hiện khả năng
thỏa mãn nhu cầu of sp cũng như giá trị sử dụng thể hiện lượng giá trị mà sp mang
đến đáp ứng các nhu cầu xác định of ng tiêu dùng thông wa HS hữu dụng tương đối

CÂU 19: chất lượng toàn phần và hệ số hữu dụng tương đối of sp đều đc xác định
trong quá trình use

ĐÚNG: vì sau khi sx ra sp ta bít đc tổng chi phí và trong quá trình use sp mới thể hiện
đc hiệu quả có ích của sp đó ta có thể xác định đc chất lượng toàn phần. còn HSHD
tương đối là một đại lượng wan trọng, phản ánh tương đối đầy đủ hiệu quả kinh tế
of 1 sp trong quá trình use

CÂU 20: hệ số tương wan chỉ liên wan đến những chỉ tiêu kỹ thuật of sp

SAI: do hệ số tương wan phản ánh mặt lượng những lợi ích mà sp thỏa mãn nhu cầu
theo các thiết kế or dự báo trước. Còn hệ số use kỹ thuật phản ánh mặt chất và
thông wa sự so sánh những thông số kỹ thuật được khai thác trong fact với các TSKT
khi thiết kế

CÂU 21: nếu hàng hóa và dv trực tiếp đi từ ng sx đến ng tiêu dùng thì hệ số hữu
dụng tương đối of sp tăng lên

SAI: vì ko có cơ sở, vì HSHD là mối tương wan giữa lợi ích thực tế và khả năng cung
cấp lợi ích đó of mỗi sp, dv. Có thể hệ số hao mòn of sp bi ảnh hưởng ( có thể giảm
đi) nhưng cũng ko làm HSHD tăng lên đáng kể

CÂU 22: Chi phí wan trọng nhất cho chất lượng là chi phí cho giáo dục_đào tạo

ĐÚNG: đó cũng là chi phí chất lượng con ng, vì ba khối xây dựng chính trong KD là
phần cứng, phần mềm và con ng. Chỉ khi phần con ng đc đặt ra rõ ràng thì 2 phần
còn lại mới đc xét đến. Làm cho con ng có chất lượng là giúp họ nhận thức đúng đắn
về cv, đào tạo, huấn luyện họ có khả năng solve vấn đề, hoàn thành cv 1 cách nhanh
chóng và có trách nhiệm. Đây cũng là điều cơ bản, là mối wan tâm hàng đầu của
HTQLCL

CÂU 23: trong hoàn cảnh of VN hiện nay, muốn giảm chi phí ẩn, trước hết cần hiện
đại hóa các công nghệ

ĐÚNG: chi phí ẩn là các chi phí thiệt hại về chất lượng do ko use các tiềm năng of các
nguồn lực trong quá trình và các hoạt động. Do đó trước hết cần nâng cao kỹ thuật,
hiện đại hóa công nghệ để khai thác triệt để và đúng đắn các nguồn lực đẩy nhanh
quá trình phát triển of dn, đồng thời đưa mức chi phí ẩn xuống mức thấp nhất
CÂU 24: chất lượng và giá thành sp trong sx phải là những đại lượng đồng biến

SAI: vì trong sx ko phải lúc nào NVL đầu vào đạt chất lượng thì sp hoàn thành cũng
sẽ là những sp chất lượng vì nó còn phải chịu ảnh hương wa nhiều yếu tố khác như
nguồn nhân lực phát triển, trình độ chuyên môn, máy móc thiết bị…. do đó giá thành
of chúng cũng ko phải luôn đồng biến với CL. Có thể có sp ko đạt chất lượng mà giá
thành vẫn cao, và một số sp có chất lượng nhất định mà giá thành vẫn thỏa mãn ng
tiêu dùng

CÂU 25: công nghệ và vốn là 2 yếu tố wan trọng nhất trong đầu tư chiều sâu để nâng
cao chất lượng

SAI: vì đó là 2 đk cần nhưng chưa đủ, vì yếu tố wan trọng nhất là nguồn nhân lực, vì
có vốn, có máy móc hiện đại nhất mà ko có ng quản lí, ko có trình độ cao, chuyên
môn, ko có kế hoạch đúng đắn thì sự đầu tư công nghệ và vốn là vô nghĩa

CÂU 26: Để thực hiện đc nghịch lí “ chất lượng cao, giá thành hạ” vấn đề wan trọng
nhất là tìm mọi cách để giảm chi phí đầu vào

ĐÚNG: DN luôn có nhiều lựa chọn để đạt đến “chất lượng cao, giá thành hạ”, nhưng
wan trọng là giảm đc chi phí đầu vào đối với các nguồn NVL chất lượng, chi phí nhân
lực, chi phí nhà xưởng… bằng nhiều phương pháp như tự khai thác hay mua số
lượng nhiều nguồn NVL, nâng cao trình độ bản thân dn…..

CÂU 27: Việc giảm chi phí ẩn đóng vai trò ko đáng kể trong việc phấn đấu hạ giá
thành sp của dn

SAI: vì chi phí ẩn là chi phí thiệt hại, giảm đc chi phí ẩn là dn đã giảm đi một sự âu lo
về tài chính cũng như làm tăng sự phấn đầu hạ giá thành sp, vì khi có ít thêm 1 chi
phí thì dn có thể hạ thấp hơn 1 chút giá thành sp để kích thích tiêu dùng cũng như
tăng thêm mức độ thỏa mãn of sp đến với khách hàng

CÂU 28: Quản lí chất lượng là khái niệm tổng hợp, do đó phải quản lí chặt chẽ từng
cv of công nhân sx, vì đây là nơi phát sinh phế phẩm

ĐÚNG: QLCL là xây dựng, bảo đảm và duy trì mức chất lượng tất yếu of sp khi thiết
kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng đc thể hiện bằng cách ktra chất lượng một cách
hệ thống, cũng như những tác động hướng đích tới các nhân tố và đk ảnh hưởng tới
chất lượng sp” ở đây là cv of công nhân sx là phân đoạn ảnh hưởng trực tiếp đến sp,
nếu CNSX là ng thiếu trách nhiệm, làm việc chậm trễ hay bất cẩn ko theo kịp chu
trình sx sẽ rất dễ phát sinh ra nguồn phế phẩm

CÂU 29: chất lượng là khái niệm tồn tại trước hết trong phân hệ sx, vì đây là phân hệ
wan trọng nhất trong các phân hệ hình thành chất lượng
SAI: chất lượng là vấn đề tổng hợp hình thành wa nhiều giai đoạn và chịu ảnh hưởng
of nhiều yếu tố khác nhau, CL đc tạo ra ở all các giai đoạn trong chu trình sp.

Phân hệ wan trọng nhất là giai đoạn nghiên cứu thiết kế giữ vai trò wan trọng với
chất lượng sp, từ đó đặt ra chiến lược mar, thể hiện y đồ, tkế sp, wa quá trình thẩm
định đến sx thử, use thử hiệu quả mới tiến hành sx và tiêu dung

Đề Hằng gửi
1-Trong số các công cụ thống kê sau, công cụ nào thể hiện các hoạt động cần thực hiện
của một quá trình?
A. Biểu đồ kiểm soát
B. Biểu đồ phân bố mật độ
C. Biểu đồ nhân quả
D. Sơ đồ lưu huỳnh
2-Doanh nghiệp nên đầu tư cho chi phí nào để cải thiện chất lượng sản phẩm?
A. Chi phí cho các hư hỏng phát sinh trong nội bộ
B. Chi phí cho các hư hỏng phát sinh sau giao hàng
C. Chi phí cho thẩm định
D.Chi phí cho phòng ngừa
3-Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần hoàn toàn khác nhau về bản chất:
A. Sai
B. Đúng
4-Tổ chức cần phải huy động toàn bộ thành viên tham gia vào công tác quản trị chất
lượng
A. Đúng
B. Sai
5-Trong quá trình thực hành Kaizen, doanh nghiệp dần dần cải tiến từng bước nhỏ
A. Đúng
B. Sai
6-Đâu không phải là yếu tố của tam giác Juran về chất lượng?
A. Quality Improvement
B. Quality Assurance
C. Quality Planning
D. QualityControl
7-5S được áp dụng ở đâu?
A. Vận hoá doanh nghiệp
B. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
C. Môi trường nơi làm việc
D. Quan hệ với nhà cung cấp
8-Đâu không phải nhược điểm của phương pháp chuyên gia?
A. Có sai số
B. Quá trình xử lý ý kiến phức tạp
C. Kết quả mang tính chủ quan
D. Kết quả nhanh
9-Trong sô các công cụ thống kê sau, công cụ nào chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên
A. Biểu đồ Pareto
B. Biểu đồ kiểm soát
C. Biểu đồ nhân quả
D. Biểu đồ phân bố mật độ
10- Đâu không phải lãng phí trong sản xuất?
A. Phế phẩm
B. Tìm kiếm nguồn hàng
C. Chờ công đoạn trước làm xong
D. Đi tìm tài liệu
- Xác định trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần xe máy điện
của doanh nghiệp M?

Tc = Trả lời

Qt = Trả lời

- Xác định hệ số hiệu suất sử dụng xe?

Hsp = Trả lời


%
A. Sạch sẽ
B. Sàng lọc
C. Sẵn sàng
D. Sắp xếp
E. Săn sóc

Đề thi viên số:


Câu 1: SCP là biểu hiện bằng tiền của
A. Chi phí đào tạo, huấn luyện
B. NHững hoạt động tiêu chuẩn hoá
C. Việc đổi mới công nghệ
D. Độ lệch chất lượng
Câu 2: Thuật ngữ “Sản phẩm” được hiểu là:
A. Những vật thể có công dụng nhất định
B. Các dịch vụ
C.Kết quả hoạt động của các quá trình
D. Các giá trị sử dụng
Câu 3: Giá trị sử dụng của SP,DV phụ thuộc nhiều nhất vào:
A. Các thuộc tính công dụng của chúng
B. Các thuộc tính thụ cảm
C. Các thuộc tính hạn chế
D. Giá cả
Câu 4: Theo ISO 9000 “Quá trình là” là:
A. Sự kết tinh của các yếu tố vật chất
B. Hệ thống các phương pháp quản lý
C. Sự mang lại một giá trị sử dụng nhất định
D. Cả 3 câu trên cùng sai
Câu 5: Tiêu chuẩn SA 8000 là tiêu chuẩn về:
A. Phương pháp Thống kê chất lượng
B. Hệ thống các phương pháp quản lý
C. Trắc nhiệm xã hội của doanh nghiệp
D. Các công cụ thống kê trong quản lý
Câu 6: Điều khoản 7.3 trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008 liên quan đến:
A. Quá trình thiết kế
B. Công tác kiểm tra thử nghiệm
C. Hoạt động bán và dịch vụ sau khi bán SP
D. Quan hệ giữa nhà SX và khách hàng
Câu 7: Tiêu chuẩn ISO 9000 là:
A. Quản lý chất lượng trong SX và lắp đặt
B. Qúa trình thiết kế
C. Bộ tiêu chuẩn quốc tế về Quản trị chất lượng
D. Chính sách, mục tiêu chất lượng
Câu 8: “Sản phẩm” có chất lượng được hiểu là:
A. Những SP tốt nhất
B. Những SP tối ưu
C. Những SP đạt tiêu chuẩn Quốc tế
D. Đáp ứng được những mong đợi của K/H
Câu 9: Các chỉ tiêu chất lượng là:
A. Các tiêu chuẩn cao nhất
B. Nhu cầu của người tiêu dùng
C. Khả năng kỹ thuật, công nghệ
D. Việc lượng hoá các thuộc tính của SP
Câu 10: Để thoả mãn các nhu cầu đã nêu ra về chất lượng cần phải:
A. Luôn cải tiến và đổi mới SP
B. Có công nghệ ổn định
C. Kiểm soát được tốt toàn bộ quá trình tạo SP
D. CÓ một nguồn vốn dồi dào
Câu 11: Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000, khái niệm “ hồ sơ chất lượng” được hiểu là:
A. Những thuộc tính về chất lượng
B. NHững tiêu chuẩn tối ưu
Kết quả của các quá trình
D. Những bằng chứng khách quan
Câu 12: Nội dung của Tiêu chuẩn OSHAS 18000:2000 đề cập đến:
A. Quá trình SX và lắp đặt
B. Quá trình quản lý chất lượng dịch vụ
C. Quản lý chất lượng cung ứng dịch vụ
D. Yêu cầu về chăm sóc sức khỉe nghề nghiệp
Câu 13: Trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008, điều khoản nào liên quan đến khách hàng
A. 4.1
B. 5
C. 7.2 , 8.2.1
D. 8.5
Câu 14: Việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay là:
A. Thể hiện 1 cam kết của Ban lãnh đạo DN
B. Bắt buộc
C. Tự nguyện
D. Vừa tự nguyện, vừa bắt buộc
Câu 15: Mq là một thông số giúp ta biết được
A. Hệ thống các phương pháp quản lý
B. Mức độ đáp ứng yêu cầu của 1 chỉ tiêu chất lượng
C. Các chiến lược sản phẩm
D. Tất cả các câu trên đều sai
Câu 16: Kph là một thông số có thể sử dụng nhằm:
A. Xác định tính ổn định của quá trình SX
B. Tính hệ số sử dụng, khai thác sản phẩm
C. Xác định cơ cấu sản phẩm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 17: Mức độ đáp ứng được yêu cầu về chất lượng có thể đo được bằng chỉ tiêu
nào?
A. Vi
B. Ka
C. MQ
D. Tc
Câu 18: Phần cứng của sản phẩm liên quan đến :
A. Khả năng tài chính của nhà sản xuất
B. Ccas yếu tố về kỹ thuật, công nghệ, vật liệu
C. Kết quả hoạt động của các quá trình
D. Các giá trị sử dụng
Câu 19: Để đáp ứng những yêu cầu nêu ra về chất lượng doanh nghiệp cần:
A. Có phương pháp quản lý tiên tiến
B. Đào tạo và huấn luyện tốt nhân viên
C. Kiểm soát được toàn bộ quá trình tạo sản phẩm
D. Tất cả các câu trên đề sai
Câu 20: Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và Iso 9001:2000 khác nhau về:
A. Phương pháp quản lý
B. Mức độ cao hơn về chất lượng
C. Quy mô của Hệ thống CL
D. Nội dung của tiêu chuẩn

Đề trên mạng
Câu 1. Xác định câu đúng nhất
A. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu cấp bách và thường xuyên
B. Tùy theo nhu cầu mà người tiêu dùng có thể xuất hiện nhu cầu trước mắt, cấp bách,
thường xuyên hoặc thuần túy và cao siêu
C. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu trước mắt và thời vụ
D. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu thường xuyên và thuần túy
Câu 2. Xác định câu đúng nhất
A. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm trong miền nghiệm thu
B. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp chuẩn
C. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp hợp đồng
D. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm có chất lượng cao nhất
Câu 3. Theo tiêu chuẩn ISO 9000 sản phẩm là:
A. Kết tinh của lao động
B. Tất cả hàng hóa được trao đổi trên thị trường
C. Tất cả các câu trên
D. Kết quả của các hoạt động hay quá trình
Câu 4. Sản phẩm cơ bản là:
A. Những sản phẫm có tính kỹ thuật cơ bản mà khách hàng mong đợi khi mua để thỏa
mãn nhu cầu
B. Những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách hàng
C. Những sản phẩm có chất lượng đạt loại trung bình hoặc thấp
D. Tất cả đều sai
Câu 5. Để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm ta cần tác động trước hết vào:
A. Các thuộc tính công dụng
B. Các thộc tính thụ cảm
C. Quảng cáo
D. Giảm giá bán
Câu 6. Tổn thất lớn do chất lượng tồi gây ra là:
A. Mất lòng tin của khách hàng
B. Tai nạn lao động
C. Tỷ lệ phế phẩm cao
D. Chi phí kiểm tra lớn
Câu 7. Thuộc tính thụ cảm của sản phẩm là:
A. Giá bán
B. Độ an toàn của sản phẩm khi sử dụng
C. Chi phí sản xuất ra sp
D. Cảm nhận khi sử dụng sp
Câu 8. Thuộc tính công dụng của sản phẩm:
A. Mức độ an toàn khi sử dụng
B. Khả năng thỏa mãn một loại nhu cầu nào đó
C. Mức độ ô nhiễm môi trường gây ra
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Phần cứng của sản phẩm liên quan đến:
A. khả năng tài chính của nhà sản xuất
B. các yếu tố về kỹ thuật
C. kết quả hoạt động của các quá trình
D. các thuộc tính hạn chế của sản phẩm
Câu 10. Theo anh chị phàn nàn loại nào của khách hàng là quan trọng nhất?
A. về tuổi thọ sp
B. về thời gian hàng quá chậm
C. về giá cả hơi cao
D. về công suất thiết bị
Câu 11. Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chất
lượng?
A. trình độ nhân lực
B. khả năng tài chính
C. hội nhập
D. thực trạng máy móc
Câu 12. Yếu tố nào sau đây không thuộc yếu tố bên ngoài?
A. hiệu lực của cơ chế quản lý
B. xu hướng xã hội
C. nhu cầu, trình độ phát triển của nền kinh tế
D. trình độ quản lý của tổ chức
Câu 13. Qui tắc 3P có nghĩa là:
A. hiệu năng
B. giá cả thỏa mãn
C. cung cấp đúng thời điểm
D. tất cả đều đúng
Câu 14. Tính nguyên tắc về chất lượng, bài học nào là quan trọng nhất?
A. Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền
B. Ai chịu trách nhiệm về chất lượng
C. Quan niệm đúng về chất lượng
D. Chất lượng đo bằng SCP
Câu 15. Qui tắc 3P trong quản lý có thể thực hiện là nhờ:
A. Tính SCP
B. Áp dụng SCP
C. Áp dụng PDCA
D. Tất cả đều đúng
Câu 16. Một tổ chức có hoạt động kiểm tra chặt chẽ sẽ đảm bảo:
A. Tất cả sp đều đạt chất lượng
B. Không có sp lỗi
C. Mọi khách hàng đều hài lòng
D. Tất cả đều sai
Câu 17. Muốn đảm bảo chất lượng với khách hàng, thì phải thỏa mãn khách hàng nội
bộ:
A. Đúng
B. Sai
Câu 18. Để thực hiện nghịch biến chất lượng tăng, giá hạ chúng ta cần phải:
A. Giảm chi phí lao động
B. Giảm chi phí phòng ngừa
C. Giảm SCP
D. Giảm chi phí nguyên vật liệu
Câu 19. Nội dung "mọi tổ chức đề phụ thuộc vào khách hàng của mình và vị thế cần
hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng ......" là nội dung của nguyên tắc:
A. Sự tham gia của mọi người
B. Vai trò của lãnh đạo
C. Cách tiếp cận theo quá trình
D. Hướng vào khách hàng
Câu 20. Khách hàng bên ngoài có thể là những đối tượng:
A. Người tiêu dùng, khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng, nhà cung cấp
B. Lãnh đạo, tổ trưởng tổ kỹ thuật
C. Lãnh đạo, nhân viên
D. Tất cả đều đúng

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 B Câu 11 C
Câu 2 A Câu 12 D
Câu 3 D Câu 13 D
Câu 4 A Câu 14 C
Câu 5 B Câu 15 D
Câu 6 A Câu 16 D
Câu 7 D Câu 17 A
Câu 8 B Câu 18 C
Câu 9 D Câu 19 D
Câu 10 B Câu 20 D

Câu 1. Chi phí ẩn - SCP là biểu thị:


A. Chi phí không phù hợp
B. Chi phí không nhìn thấy được
C. Chi phí cần cắt giảm
D. Tất cả câu trên
Câu 2. Quản trị chất lượng là một hệ thống các phương pháp, các hoạt động tác nghiệp
được sử dụng để điều hành nhằm nâng cao chất lượng ở tất cả mọi khâu hoạt động của
tổ chức:
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, cần phải đầu tư chiều sâu:
A. Đổi mới công nghệ
B. Tổ chức lại quy trình
C. Đào tạo huấn luyện
D. Thuê chuyên gia nước ngoài
Câu 4. Đo là hoạt động nhằm:
A. Xác định giá trị tuyệt đối của một chỉ tiêu chất lượng
B. Đo lường giá trị thực của chỉ tiêu chất lượng
C. Định ra một định lượng giá trị của một chỉ tiêu chất lượng
D. Tất cả các câu trên
Câu 5. Vị thế cạnh tranh của một tổ chức thể hiện thông qua các chỉ tiêu như tỷ suất
lợi nhuận doanh số, sự tăng về số lượng nhân viên.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6. Để phản ánh một cách tương đối về chất lượng ta căn cứ vào:
A. Kph
B. Tc
C. Mq
D. N
Câu 7. Trình độ chất lượng Tc là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, làm cơ sở để thẩm định
là:
A. Đúng
B. Sai
Câu 8. Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm được xác định thông qua:
A. Trình độ chất lượng sản phẩm
B. Chất lượng toàn phần
C. Chi phí sản xuất
D. Cả A và B
Câu 9. Cơ sở để xác định cá thể quan trọng nhất để cải tiến chất lượng trong biểu đồ
pasreto:
A. nguyên tắc 80:20 và điểm gãy
B. nguyên tắc độ biến động của dữ liệu
C. nguyên tắc số đông
D. tất cả đều sai
Câu 10. Chọn từ còn thiếu: « ............ » tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện
công việc mà không gây ra sai lỗi hay khuyết tật:
A. 6 sigma
B. Lean manufactury
C. TQM
D. 5S
Câu 11. Sản xuất tinh gọn là tên gọi của phương pháp quản lý:
A. 6 sigma
B. Lean manufacturing
C. Benchmarking
D. Không có câu nào đúng
Câu 12. ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về:
A. Hệ thống quản lý chất lượng
B. Quản lý môi trường
C. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng
D. Hướng dẫn kiểm tra tài chính doanh nghiệp
Câu 13. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm có mấy tiêu chuẩn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Tiêu chuẩn nào làm chuẩn mực để đánh giá chứng nhận:
A. ISO 9000:2005
B. ISO 9001:2008
C. ISO 9004:2009
D. Tất cả các câu trên
Câu 15. Tiêu chuẩn nào đảm bảo chất lượng đối với khách hàng ngoài doanh nghiệp:
A. ISO 9001
B. ISO 9004
C. ISO 8402
D. ISO 19011
Câu 16. Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 được xây dựng dựa trên triết lý:
A. coi khách hàng là số 1
B. chất lượng là trọng tâm của các hoạt động
C. nếu một tổ chức có hệ thống quản trị chất lượng tốt thì những sản phẩm hay dịch vụ
mà nó cung cấp cũng sẽ tốt
D. tất cả mọi người đều phải hợp tác với nhau trong công việc
Câu 17. Câu nói nào sau đây không đúng về ISO 9001:2008?
A. Phạm vi áp dụng của ISO 9001:2008 là rất rộng, bao gồm các tổ chức ở mọi lĩnh
vực
B. Việc quyết định có áp dụng ISO 9001:2008 hay không hoàn toàn do sự tự nguyện
của tổ chức
C. Một doanh nghiệp sau khi đã có chứng chỉ ISO 9001:2008 rồi thì chỉ được mua
nguyên vật liệu từ những nhà cung cấp có chứng chỉ này
D. Thực hiện ISO 9001:2008 có nghĩa là doanh nghiệp biết những gì mình đã làm, làm
những gì đã biết, tìm ra sự khác biệt và điều chỉnh
Câu 18. Nhận định ”Điều kiện tiên quyết để áp dụng thành công ISO 9001:2008 trong
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là đổi mới công nghệ, thiết bị” là đúng hay sai và
tại sao?
A. Đúng
B. Sai
Câu 19. Xác định câu đúng nhất:
A. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu cấp bách và thường xuyên
B. Tùy theo nhu cầu mà người tiêu dùng có thể xuất hiện nhu cầu trước mắt, cấp bách,
thường xuyên hoặc thuần túy và cao siêu
C. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu trước mắt và thời vụ
D. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu thường xuyên và thuần túy
Câu 20. Xác định câu đúng nhất:
A. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm trong miền nghiệm thu
B. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp chuẩn
C. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp hợp đồng
D. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm có chất lượng cao nhất
ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Câu Đáp án

Câu 1 D Câu 11 B

Câu 2 A Câu 12 A

Câu 3 C Câu 13 D

Câu 4 D Câu 14 B

Câu 5 B Câu 15 A

Câu 6 C Câu 16 C

Câu 7 B Câu 17 C

Câu 8 B Câu 18 B

Câu 9 A Câu 19 B

Câu 10 A Câu 20 A

Câu 1. Xác định câu đúng nhất:


A. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện
B. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện. Số
lượng rút ra gọi là Cỡ mẫu. Số phận của tổng thể được quyết định trên cơ sở kiểm tra
mẫu
C. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra để kiểm tra đại diện
D. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện. Số
lượng rút ra gọi là Cỡ mẫu
Câu 2. Xác định câu đúng nhất:
A. Chất lượng là tập hợp tính chất đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ liên quan đến khả
năng thỏa mãn nhu cầu định trước và còn tiềm ẩn
B. Chất lượng là tập hợp tính chất đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ liên quan đến khả
năng thỏa mãn nhu cầu định trước
C. Theo ISO, chất lượng là tập hợp tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu
D. Theo ISO, chất lượng là tập hợp tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu định trước
Câu 3. Xác định câu đúng nhất:
A. 5 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: công dụng, tin cậy, công thái học, thẩm mỹ, tính công
nghệ
B. 3 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: thống nhất hóa, tính dễ vận chuyển, sáng chế phát
minh
C. 2 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: môi trường sinh thái và an toàn
D. Chỉ tiêu phản ánh CLSP là: 10 chỉ tiêu đã nêu trên
Câu 4. Xác định câu đúng nhất:
A. Chất lượng sản phẩm là trình độ kỹ thuật hoàn chỉnh của sản phẩm
B. Chất lượng sản phẩm là giá trị sử dụng và sự thỏa mãn nhu cầu
C. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất và đặc trưng của sản phẩm có khả năng
thỏa mãn nhu cầu định trước và tiềm ẩn
D. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất cơ lý hóa
Câu 5. Xác định câu đúng nhất:
A. Khuyết tật được hiểu là phế phẩm không phù hợp chuẩn
B. Khuyết tật được hiểu là đặc điểm khách quan không phù hợp chuẩn
C. Khuyết tật được hiểu là đặc điểm của sản phẩm không phù hợp chuẩn
D. Khuyết tật được hiểu là sản phẩm khuyết tật không phù hợp chuẩn
Câu 6. Xác định câu đúng nhất:
A. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp hợp đồng
B. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm trong miền nghiệm thu
C. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp chuẩn
D. Chính phẩm được hiểu là loại chất lượng cao nhất giá rẻ nhất
Câu 7. Xác định câu đúng nhất:
A. Chất lượng sản phẩm là sự thỏa mãn đối với tiêu dùng
B. Chất lượng sản phẩm bao gồm cả tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu
C. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất, đặc trưng sản phẩm
D. Chất lượng sản phẩm là trình độ kỹ thuật sản phẩm để thỏa mãn tiêu dùng
Câu 8. Xác định câu đúng nhất:
A. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá, trình độ kỹ thuật và chất lượng
B. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá
C. Thực chất nội dung cạnh tranh là về chất lượng sản phẩm vì nó hàm chứa những chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật sản phẩm
D. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá và trình độ kỹ thuật
Câu 9. Xác định câu đúng nhất:
A. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ nhân quả
B. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ 5M
C. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ xương cá
D. Tất cả các phương án
Câu 10. Xác định câu đúng nhất:
A. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được tính ra tiền
B. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền
C. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng giá
cả. Giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Hàng hóa là sản phẩm được mua bán trao đổi và quy ra tiền
Câu 11. Xác định câu đúng nhất:
A. Cỡ mẫu là số lượng sản phẩm được rút ra từ tổng thể
B. Cỡ mẫu là sản phẩm to nhỏ nặng nhẹ số lượng như nhau
C. Cỡ mẫu là sản phẩm được niêm phong làm căn cứ kiểm tra và đánh giá
D. Cỡ mẫu là số lượng sản phẩm đạt yêu cầu
Câu 12. Xác định câu đúng nhất:
A. Theo GOST: chất lượng là tập hợp tính chất liên quan đến khả năng thỏa mãn nhu
cầu
B. Theo ISO-8402 “chất lượng là toàn bộ đặc tính của 1 thực thể tạo cho thực thể đó
khả năng thỏa mãn nhu cầu định trước hoặc còn tiềm ẩn
C. Theo TCVN: chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất có khả năng thỏa mãn nhu
cầu xác định phù hợp công dụng của nó
D. Theo AFNOR: chất lượng là tập hợp toàn bộ đặc tính để thỏa mãn nhu cầu
Câu 13. Xác định câu đúng nhất:
A. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng cao nhất
B. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là mức độ hiện đại của sản phẩm đó
C. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là mức độ tinh vi hiện đại của sản phẩm đó
D. Trình độ kỹ thuật được hiểu là đặc tính tương đối của chất lượng sản phẩm dựa trên
sự phù hợp các chỉ tiêu chất lượng đặc trưng cho sự hoàn thiện kỹ thuật của sản phẩm
được đánh giá với các giá trị cơ sở tương ứng của mẫu hoặc chuẩn. Khi nói đến trình
độ kỹ thuật của sản phẩm là đề cập đến công dụng chính của sản phẩm đó
Câu 14. Xác định câu đúng nhất:
A. Mẫu là sản phẩm được bình chọn vừa chất lượng vừa giá rẻ
B. Mẫu là sản phẩm đạt chuẩn ISO-9000
C. Mẫu là sản phẩm đẹp nhất
D. Mẫu là sản phẩm hữu hạn được rút ra từ tổng thể
Câu 15. Xác định câu đúng nhất:
A. Vòng tròn chất lượng gồm 8 nhân tố: . Điều tra nghiên cứu thị trường; 2. Thiết kế:
mẫu mã, mỹ thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị sản xuất; 5. Sản
xuất; 6. Kiểm tra và thử nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo quản; 8. Lưu thông, phân
phối
B. Vòng tròn chất lượng gồm 11 nhân tố: 1. Điều tra nghiên cứu thị trường; 2. Thiết
kế: mẫu mã, mỹ thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị sản xuất; 5.
Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo quản; 8. Lưu thông,
phân phối; 9. Lắp ráp; 10. Bảo dưỡng kỹ thuật; 11. Xử lý sau khi sử dụng
C. Vòng tròn chất lượng gồm PDCA
D. Vòng tròn chất lượng gồm 10 nhân tố: 1. Điều tra nghiên cứu thị trường; 2. Thiết
kế: mẫu mã, mỹ thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị sản xuất; 5.
Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo quản; 8. Lưu thông,
phân phối; 9. Lắp ráp; 10. Bảo dưỡng kỹ thuật
Câu 16. Xác định câu đúng nhất:
A. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó phải có giá trị sử dụng cao
B. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó phải đắn đo, lựa chọn hàng hóa
thay thế
C. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ là để thỏa mãn lợi ích tiêu dùng tối đa
D. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó là để thỏa mãn nhu cầu
Câu 17. Xác định câu đúng nhất:
A. Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng ISO-9000
B. Quản lý chất lượng theo TQM nhằm đáp ứng tới mọi nhu cầu khách hàng
C. Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ đổi mới nhận thức về quản lý
D. Quản lý chất lượng theo TQM giúp cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn
Câu 18. Xác định câu đúng nhất:
A. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm
B. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 2 nhóm
C. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 4 nhóm
D. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 3 nhóm
Câu 19. Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: quản lý chất lượng theo
ISO-9000
B. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: chính sách chất lượng,
hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng
C. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: quản lý chất lượng theo
TQM
D. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: cải tiến chất lượng, hệ
thống chất lượng
Câu 20. Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống HACCP là một ví dụ của hệ thống quản lý chất lượng
B. Hệ thống chất lượng bao gồm cơ cấu tổ chức
C. Hệ thống chất lượng bao gồm thủ tục, quá trình, nguồn lực
D. Tất cả các phương án
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 A Câu 11 D
Câu 2 A Câu 12 B
Câu 3 D Câu 13 D
Câu 4 C Câu 14 D
Câu 5 B Câu 15 B
Câu 6 B Câu 16 C
Câu 7 B Câu 17 B
Câu 8 C Câu 18 A
Câu 9 C Câu 19 B
Câu 10 C Câu 20 D

Câu 1. Xác định câu đúng nhất:


A. Quản lý chất lượng là xây dựng, bảo đảm và duy trì mức chất lượng chủ yếu của
sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng
cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tác động định hướng tới
các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới CLSP
B. Quản lý chất lượng là các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra các
chính sách, mục tiêu và trách nhiệm, thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch
định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ của hệ thống chất lượng
C. Quản lý chất lượng là đảm bảo tuân thủ chất lượng quốc tế sản phẩm và thực hiện
nó trong sản xuất, tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí xã hội tối
thiểu
D. Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính hệ thống đảm bảo việc tôn trọng
tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động
Câu 2. Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm
B. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất ô tô
C. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất thực phẩm
D. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm và thực phẩm
Câu 3. Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống chất lượng bao gồm các tiêu chuẩn
B. Hệ thống chất lượng thể hiện mục tiêu chính sách chiến lược liên quan chất lượng
sản phẩm
C. Hệ thống chất lượng bao gồm cả 2 ý trên
D. Theo ISO-8402 thì: hệ thống chất lượng được hiểu là hệ thống “bao gồm cơ cấu tổ
chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất
lượng”
Câu 4. Xác định câu đúng nhất:
A. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những dự kiến và định hướng về chất lượng và quản
lý chất lượng của đơn vị hoặc quốc gia
B. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động xây dựng định hướng cải tiến chất
lượng, đưa ra chiến lược cải tiến chất lượng trong từng giai đoạn
C. Đảm bảo chất lượng được hiểu là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống trong
một hệ thống chất lượng, nhằm đem lại lòng tin là thực thể thỏa mãn các yêu cầu đối
với chất lượng
D. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu (chỉ
tiêu chất lượng) và yêu cầu đối với chất lượng cũng như để thực hiện các yếu tố hệ
thống chất lượng
Câu 5. Xác định câu đúng nhất:
A. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra bằng: thí nghiệm, điều tra xã hội,
phá hủy, công cụ toán học
B. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm tất cả các phương án nêu trên
C. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra: dự phòng, quan sát, dùng thử, đo
lường
D. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm: theo mẫu, xác suất thống kê, phương pháp
chuyên gia, theo biểu đồ
Câu 6. Xác định câu đúng nhất:
A. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: ba phân hệ trước trong và sau sản xuất
B. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: thiết kế, sản xuất sử dụng
C. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: hai phân hệ pháp chế, lưu thông
D. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: các phân hệ phù hợp chu trình sống sản
phẩm
Câu 7. Xác định câu đúng nhất:
A. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 4 & 5 là trung tâm
B. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 2 là trung tâm
C. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 1 là trung tâm
D. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 3 là trung tâm
Câu 8. Xác định câu đúng nhất:
A. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn Deming PDCA
B. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn chất lượng ISO
C. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng TQM
D. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng KEIZEN
Câu 9. Xác định câu đúng nhất:
A. QLCL bao gồm các biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng
B. QLCL bao gồm các hoạt động đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng
C. Quản lý chất lượng (QLCL) có chức năng đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm
liên quan đến CLSP
D. Tất cả các phương án
Câu 10. Xác định câu đúng nhất:
A. Công thức 5W1H giải thích nội dung SQC
B. Công thức 5W1H giải thích nội dung TQM
C. Công thức 5W1H giải thích nội dung HACCP
D. Công thức 5W1H giải thích nội dung ISO-9000
Câu 11. Xác định câu đúng nhất:
A. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa cung ứng và mua sắm,
những nhân tố chính
B. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa
cung ứng và mua sắm
C. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 là một phần của sơ đồ nhân quả, thể hiện những
nhân tố chính
D. Không có phương án nào đúng
Câu 12. Xác định câu đúng nhất
A. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất
lượng
B. Chính sách chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng
C. Hoạch định chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng
D. Tất cả các phương án
Câu 13. Xác định câu đúng nhất:
A. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PCA
B. Vòng tròn Deming gồm 4 yếu tố: PDCA
C. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PDA
D. Vòng tròn Deming gồm PDCA và TQM
Câu 14. “Chất lượng là toàn bộ đặc tính của 1 thực thể tạo cho thực thể đó khả năng
thỏa mãn nhu cầu định trước hoặc còn tiềm ẩn” là định nghĩa theo:
A. ISO-8402
B. GOST 16487-70
C. GOST 16487-83
D. AFNOR
Câu 15. “Chất lượng là tổng hợp tính chất, đặc trưng của sản phẩm, hoặc dịch vụ có
liên quan đến khả năng thỏa mãn những nhu cầu được định trước” là định nghĩa theo:
A. AFNOR
B. GOST 16487-70
C. GOST 16487-83
D. ISO-8402
Câu 16. Biểu đồ kép có dạng:
A. (¯¯¯x−R)(x¯−R)
B. R+(¯¯¯x−s)R+(x¯−s)
C. np
D. (¯¯¯x−s)(x¯−s)
Câu 17. Bước cuối cùng trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là:
A. Điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường
B. Tổ chức hệ thống phòng ngừa
C. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng
sản phẩm
D. Theo dõi chất lượng
Câu 18. Bước đầu tiên trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là:
A. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng
sản phẩm
B. Triển khai và thiết kế sản phẩm
C. Theo dõi chất lượng
D. Tổ chức hệ thống phòng ngừa
Câu 19. Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức nào sau đây:
A. Q = PB → 1
B. Q = PB > 1
C. Q = PB > 0
D. Q = PB = 1
Câu 20. Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức Q = PB Nếu Q
= 1 có nghĩa là:
A. Người tiêu dùng được thỏa mãn hoàn toàn
B. Người tiêu dùng chưa được thỏa mãn
C. Người tiêu dùng đang mong đợi được thỏa mãn hoàn toàn
D. Người tiêu dùng không có nhu cầu
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 B Câu 11 B
Câu 2 D Câu 12 D
Câu 3 D Câu 13 B
Câu 4 C Câu 14 A
Câu 5 B Câu 15 A
Câu 6 A Câu 16 A
Câu 7 C Câu 17 A
Câu 8 C Câu 18 A
Câu 9 D Câu 19 A
Câu 10 B Câu 20 A

Câu 1. Công thức Q = PB trong đó P có nghĩa là:


A. Hiệu năng hoặc kết quả
B. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng
C. Sự mong đợi hoặc nhu cầu người tiêu dùng
D. Chi phí của người tiêu dùng
Câu 2. Công thức Q = PB trong đó Q có nghĩa là:
A. Sự mong đợi hoặc nhu cầu người tiêu dùng
B. Thời gian của người tiêu dùng
C. Hiệu năng hoặc kết quả
D. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng
Câu 3. Đặc điểm lớn nhất của quản lý chất lượng là thay đổi tư duy quản lý từ:
A. MBO → MBP
B. MBP → MBO
C. Quản lý chất lượng hướng vào người sản xuất
D. Quản lý chất lượng là kết quả
Câu 4. Hoạt động PDCA là nội dung của yếu tố cấu trúc hạ tầng của quản lý chất
lượng nào sau đây?
A. Kiểm soát chất lượng
B. Đảm bảo chất lượng
C. Hoạch định chất lượng
D. Chính sách chất lượng
Câu 5. Khi kiểm tra nghiệm thu thống kê điểm M(X,Y) là tốt khi:
A. Nằm trong đường cong nghiệm thu
B. Nằm gần đường cong nghiệm thu
C. Nằm ngoài đường cong nghiệm thu
D. Nằm trên đường cong nghiệm thu
Câu 6. Kiểm tra định tính một chỉ tiêu chất lượng là tốt khi:
A. Xi < Gt
B. Xi ≠ Gt
C. Xi > Gt
D. Xi = Gt
Câu 7. Mục tiêu của phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBO) không có nội dung
nào sau đây:
A. Không chấp nhận phế phẩm
B. Làm lại hoặc loại bỏ phê phẩm
C. Giảm tỷ lệ phế phẩm
D. Phân hạng sản phẩm
Câu 8. Mục tiêu của phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBP) không có nội dung
nào sau đây:
A. Giảm tỷ lệ phế phẩm
B. Không chấp nhận phế phẩm
C. Xây dựng lưu đồ cải tiến PDCA
D. Tìm nguyên nhân gây sai xót, trục trặc
Câu 9. Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn
công thức nào sau đây?
A. MUxPy = MUyPx
B. MUxX = MUyY
C. MUxPx > MUyPy
D. MUx = MUy
Câu 10. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về đặc điểm của quản lý chất lượng sản
phẩm?
A. Quản lý chất lượng hướng vào người sản xuất
B. Quản lý chất lượng hướng vào người tiêu dùng
C. Thay đổi tư duy quản lý MBO → MBP
D. Chất lượng sản phẩm càng tốt, lợi nhuận càng cao
Câu 11. Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “đảm bảo chất lượng”?
A. Đảm bảo chất lượng là kết quả sản xuất
B. Đảm bảo chất lượng là kết quả của kiểm tra
C. Đảm bảo chất lượng là không thay đổi chất lượng sản phẩm
D. Đảm bảo chất lượng là ngăn chặn sai lệch
Câu 12. Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “kiểm soát chất lượng”?
A. Kiểm soát chất lượng là ngăn chặn sai lệch
B. Kiểm soát chất lượng là phân biệt sai lệch
C. Kiểm soát chất lượng là kết quả sản xuất
D. Kiểm soát chất lượng là có thể thay đổi chất lượng sản phẩm
Câu 13. Phân hệ đề xuất và thiết kế sản phẩm mới là phân hệ:
A. Trước sản xuất
B. Sau sản xuất
C. Phân hệ sản xuất hàng loạt
D. Trong sản xuất
Câu 14. Phân hệ lưu thông phân phối và sử dụng là phân hệ:
A. Sau sản xuất
B. Trước sản xuất
C. Phân hệ thiết kế sản phẩm mới
D. Trong sản xuất
Câu 15. Phân hệ sản xuất hàng loạt là phân hệ:
A. Trong sản xuất
B. Sau sản xuất
C. Trước sản xuất
D. Phân hệ lưu thông
Câu 16. Quản lý theo chức năng biểu thị bằng quy tắc:
A. PPM
B. MBP
C. MBO
D. PPO
Câu 17. Sản phẩm trong miền nghiệm thu là:
A. Chính phẩm
B. Sản phẩm đạt yêu cầu
C. Sản phẩm tốt nhất
D. Phế phẩm
Câu 18. Sơ đồ nhân quả còn gọi là:
A. Sơ đồ ISHIKAWA
B. Sơ đồ 3M
C. Sơ đồ sản xuất
D. Sơ đồ 4M
Câu 19. Số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện gọi là:
A. Mẫu
B. Chính phẩm
C. Sản phẩm đạt yêu cầu
D. Phế phẩm
Câu 20. Trình độ chất lượng là tỷ số giữa lượng nhu cầu có khả năng được thỏa mãn
và chi phí để thỏa mãn nhu cầu, thể hiện qua công thức nào sau đây?
A. Tc = BF
B. Tc = HsF
C. Qt = HsF
D. Qt = BsF
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 A Câu 11 A
Câu 2 A Câu 12 A
Câu 3 A Câu 13 A
Câu 4 A Câu 14 A
Câu 5 A Câu 15 A
Câu 6 A Câu 16 A
Câu 7 A Câu 17 A
Câu 8 A Câu 18 A
Câu 9 A Câu 19 A
Câu 10 A Câu 20 A

Câu 1. Trình tự nào sau đây đúng nhất về các bước quản lý chất lượng sản phẩm?
A. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng
sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng ngừa; (4)
theo dõi chất lượng; (5) điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường
B. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng
sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng ngừa; (4)
theo dõi chất lượng
C. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng
sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng ngừa; (4)
điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường; (5) theo dõi chất lượng
D. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng
sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) theo dõi chất lượng; (4) điều tra và
dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường
Câu 2. Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Act (A) là:
A. Yêu cầu; Đánh giá
B. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình
C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá
D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá
Câu 3. Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Check (C)
là:
A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá
B. Kiểm soát quá trình
C. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình
D. Xác định yêu cầu; đo; đánh giá
Câu 4. Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Do (D) là:
A. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá; Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình
B. Thiết kế; Giá
C. Yêu cầu; Đánh giá
D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá
Câu 5. Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của P (Plan) là:
A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá
B. Yêu cầu; Đánh giá
C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá
D. Thiết kế; Cung ứng
Câu 6. Trong các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm, giai đoạn cần liên tục cải
tiến chất lượng sản phẩm là:
A. Giai đoạn phát triển
B. Giai đoạn xuất phát
C. Giai đoạn bão hòa
D. Giai đoạn diệt vong
Câu 7. Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), máy móc, trang thiết bị là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. M4
Câu 8. Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), phương pháp làm việc là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. M4
Câu 9. Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), yếu tố đầu vào là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. M4
Câu 10. Trong sơ đồ ISHIKAWA các nhân tố chính bao gồm:
A. Yếu tố đầu vào; máy móc; phương pháp làm việc; con người; nhân tố quản lý
B. Yếu tố đầu vào; máy móc; phương pháp làm việc; con người; nhà xưởng
C. Yếu tố đầu vào; quy trình; phương pháp làm việc; con người; nhân tố quản lý
D. Tiền; máy móc; phương pháp làm việc; con người
Câu 11. Vòng tròn chất lượng là:
A. Sơ đồ ISHIKAWA
B. Vòng tròn gồm 11 nhân tố
C. Sơ đồ 5M
D. Vòng tròn PDCA
Câu 12. Vòng tròn Deming các yếu tố sau:
A. PDA
B. PDCA
C. 5M
D. PPM
Câu 13. Sự hao mòn của máy móc thiết bị là:
A. biến đổi không ngẫu nhiên
B. biến đổi ngẫu nhiên
C. biến đổi bất thường
D. biến đổi do thời tiết
Câu 14. Biểu đồ kiểm soát là:
A. biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, và 2 đường song song
B. biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, đường giới hạn trên, đường
giới hạn dưới
C. biểu đồ được vẽ thể hiện ở 2 đường: Đường giới hạn trên và đường giới hạn dưới
D. biểu đồ được vẽ thể hiện ở 4 đường: 2 đường giới hạn trên và 2 đường giới hạn
dưới
Câu 15. Số lượng mẫu ít nhất cần phải được thu thập và ghi chép cho biểu đồ kiểm
soát là bao nhiêu?
A. 20 mẫu
B. 30 mẫu
C. 35 mẫu
D. 40 mẫu
Câu 16. Đâu không phải là tác dụng của kiểm soát quá trình bằng thống kê?
A. Xác định được vấn đề
B. Nhận biết các nguyên nhân
C. Loại bỏ các nguyên nhân
D. Không ngăn ngừa các sai lỗi
Câu 17. Số lượng số liệu ít nhất cần thu thập cho xây dựng biểu đồ cột là bao nhiêu?
A. Ít nhất là 50
B. Ít nhất là 40
C. Ít nhất là 30
D. Ít nhất là 35
Câu 18. Ký hiệu sử dụng cho điểm xuất phát hoặc điểm kết thúc là:
A. hình tròn
B. hình chữ nhật
C. hình thoi
D. hình trăng khuyết
Câu 19. Điểm nổi bật của biểu đồ tiến trình là:
A. biểu đồ hình ảnh
B. biểu đồ sử dụng những hình ảnh và những ký hiệu kỹ thuật
C. biểu đồ sử dụng những mã hiệu
D. biểu đồ sử dụng những bước phân tích cụ thể
Câu 20. Thiết bị được điều chỉnh không đúng gây ra trục trặc trong quá trình sản xuất
là:
A. nguyên nhân bất thường gây ra sai sót trong sản xuất
B. nguyên nhân không thể tránh được trong sản xuất
C. nguyên nhân cần phải được ngăn ngừa trong sản xuất
D. nguyên nhân bất thường và cần phải được ngăn ngừa trong sản xuất
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 A Câu 11 A
Câu 2 A Câu 12 A
Câu 3 A Câu 13 B
Câu 4 A Câu 14 B
Câu 5 A Câu 15 A
Câu 6 A Câu 16 D
Câu 7 B Câu 17 A
Câu 8 C Câu 18 A
Câu 9 A Câu 19 B
Câu 10 A Câu 20 D

Câu 1. Một trong những ưu điểm của mẫu thu thập là:
A. kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại
B. lập bảng kê trưng cầu ý kiến khách hàng
C. giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng công cụ đơn giản như bút và giấy
D. giúp kiểm tra công việc cuối cùng
Câu 2. Ký hiệu sử dụng cho lưu kho trong biểu đồ tiến trình là:
A. hình thoi
B. hình mũi tên
C. hình tam giác
D. hình tam giác ngược
Câu 3. Xu hướng đảm bảo chất lượng bao gồm:
A. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra, đảm bảo chất lượng dựa trên sự quản trị
quá trình sản xuất
B. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra, dựa trên sự quản trị quá trình sản xuất,
đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm
C. Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm
D. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự quản trị quá trình sản xuất
Câu 4. “Ngày làm việc không lỗi” là một sự kiện được tổ chức trong khoảng thời gian:
A. một ngày làm việc
B. một tuần làm việc
C. một tháng làm việc
D. một ca làm việc
Câu 5. Trong nguyên tắc đảm bảo bảo chất lượng, những ai phải có trách nhiệm trong
đảm bảo chất lượng?
A. Nhà sản xuất, nhà cung ứng
B. Nhà sản xuất, nhà phân phối
C. Nhà cung ứng, nhà phân phối
D. Đội ngũ lãnh đạo cao nhất, nhà cung ứng
Câu 6. Một trong những nguyên tắc của đảm bảo chất lượng là:
A. cải tiến liên tục bằng TQM
B. cải tiến liên tục bằng PCA- Do
C. cải tiến liên tục bằng PDCA
D. cải tiến liên tục bằng lý thuyết Crosby
Câu 7. Đo lường chất lượng là việc nhà quản trị sẽ thực hiện việc:
A. thiết lập những cách đo lường chất lượng thích hợp đối với từng khu vực hoạt động
B. xác định mức độ đo lường
C. phát hiện những sai sót về đo lường chất lượng
D. xác định mức độ đo lượng và phát hiện những sai sót về đo lường chất lượng
Câu 8. Nhược điểm của đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra là:
A. việc kiểm tra là một sự cần thiết
B. việc kiểm tra có thể là lãng phí nếu việc sản xuất được tổ chức tốt
C. việc kiểm tra là việc của nhà sản xuất xuất
D. thông tin từ phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm được truyền đi có hiệu quả
Câu 9. Điều kiện cần để đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất là:
A. phải thu thập đầy đủ về những yêu cầu của khách hàng về chất lượng
B. phải có được các thiết kế đảm bảo chất lượng
C. phải có được đội ngũ nhân viên đắc lực
D. phải quán triệt tư tưởng đảm bảo chất lượng từ nhà quản trị cấp cao nhất
Câu 10. Mục đích của đảm bảo chất lượng là nhằm tạo lòng tin cho:
A. nhà cung ứng, khách hàng
B. lãnh đạo
C. người lao động
D. lãnh đạo, người lao động và khách hàng
Câu 11. Nhóm cải tiến chất lượng là nhóm được thành lập nhằm mục đích:
A. Quản trị chương trình cải tiến chất lượng
B. Quản trị nhân sự trong chương trình cải tiến chất lượng
C. Quản trị duy trì và đảm bảo chất lượng
D. Quản trị đảm bảo chất lượng
Câu 12. Việc chịu trách nhiệm về đảm bảo chất lượng bao gồm:
A. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng đến tận tay người tiêu dùng
B. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng với giả cả phù hợp
C. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng đến tay người tiêu dùng, bảo dưỡng, sửa
chữa, thu hồi sản phẩm nếu cần thiết
D. Đảm bảo việc không hỏng hóc của sản phẩm trong quá trình sử dụng
Câu 13. Câu nào mô tả đúng nhất về hình dạng của biểu đồ cột?
A. Biểu đồ để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó
B. Biểu đồ có dạng hình gồm các cột được xếp cạnh nhau
C. Biểu đồ có dạng hình quả chuông
D. Biểu đồ có dạng hình tháp đôi
Câu 14. Bước thứ nhất để thực hiện mẫu thu thập là:
A. thử nghiệm trước biểu mẫu
B. xác định dạng mẫu
C. xem xét, sửa đổi
D. hiệu chỉnh biểu mẫu
Câu 15. Đâu không phải là một trong các các công cụ thống kê cơ bản?
A. Mẫu thu thập
B. Biểu đồ tán xạ
C. KPI
D. Biểu đồ tiến trình
Câu 16. Trong các yếu tố công nghệ trong sản phẩm, yếu tố nào đóng vai trò quan
trọng nhất?
A. Máy móc
B. Công nghệ
C. Con người
D. Thông tin
Câu 17. Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng là:
A. Khách hàng là trên hết, cải tiến liên tục bằng PDCA, nhà sản xuất và nhà phân phối
có trách nhiệm đảm bảo chất lượng
B. Cải tiến liên tục bằng PDCA, khách hàng là trên hết, nhà sản xuất và nhà phân phối
có trách nhiệm đảm bảo chất lượng
C. Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng, khách hàng là trên hết, cải tiến liên
tục chất lượng bằng PDCA, nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo
chất lượng, quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước
D. Khách hàng là trên hết, quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước
Câu 18. Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng và nắm chắc yêu cầu của họ có
nghĩa là:
A. đơn giản là phải nhận dạng rõ ràng nhu cầu của khách hàng
B. nhận dạng rõ ràng nhu cầu của khách hàng và đảm bảo thỏa mãn đòi hỏi của khách
hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ
C. nhà sản xuất phải thiết kế sản phẩm với chi phí thấp nhất để hài lòng khách hàng
D. bộ phận Marketing phải nắm bắt được cụ thể những đòi hỏi của khách hàng
Câu 19. Tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 là những tiêu chuẩn hướng dẫn về:
A. phương pháp thống kê chất lượng
B. áp dụng các chức năng POLC
C. xây dựng một hệ thống chất lượng
D. sử dụng các công cụ SQC
Câu 20. Hạn chế lớn nhất của xu hướng đảm bảo chất lượng dựa trên quản trị quá trình
sản xuất là:
A. không thể tránh việc sử dụng sai sản phẩm
B. không thể đảm bảo việc khai thác sản phẩm trong những điều kiện khác nhau
C. không thể giải quyết tốt các vấn đề phát sinh về chất lượng nếu chỉ dựa duy nhất
vào quá trình sản xuất
D. không thể xử lý các hỏng hóc xảy ra
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 C Câu 11 A
Câu 2 D Câu 12 C
Câu 3 B Câu 13 B
Câu 4 A Câu 14 B
Câu 5 B Câu 15 C
Câu 6 C Câu 16 C
Câu 7 A Câu 17 C
Câu 8 B Câu 18 B
Câu 9 B Câu 19 C
Câu 10 D Câu 20 C

Câu 1. Theo ISO 9000, quản lý chất lượng là các hoạt động phối hợp với nhau nhằm:
A. giúp đưa ra chính sách chất lượng của một tổ chức
B. điều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng
C. duy trì và đảm bảo chất lượng của tổ chức
D. thực hiện các chính sách chất lượng đã đưa ra
Câu 2. Mẫu thu thập là một dạng biểu mẫu dùng để:
A. phân tích và xử lý dữ liệu
B. thống kê số liệu
C. thu thập và ghi chép dữ liệu nhằm phân tích dữ liệu
D. thống kê và xử lý dữ liệu
Câu 3. Cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý được hiểu là:
A. quản lý hệ thống sản xuất
B. quản lý là quản lý các quá trình có liên quan đến nhau trong một hệ thống
C. quản lý hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ
D. quản lý các bộ phận nhằm đạt các mục tiêu đề ra
Câu 4. Khách hàng là trên hết phải được hiểu là:
A. bộ phận lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải quán triệt tư tưởng này
B. mọi bộ phận của doanh nghiệp từ sản xuất đến nhà cung cấp phải luôn coi khách
hàng lên hàng đầu
C. mọi bộ phận sản xuất phải luôn coi khách hàng lên hàng đầu
D. mọi bộ phận trong doanh nghiệp phải luôn coi khách hàng lên hàng đầu
Câu 5. “Kiểm tra chất lượng là cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm”. Nhận
định trên đúng hay sai? Vì sao?
A. Sai vì kiểm tra chất lượng chỉ là phân loại sản phẩm đã được chế tạo
B. Đúng vì sẽ kiểm soát được chất lượng của tất cả các sản phẩm
C. Sai vì kiểm soát chất lượng mới là tốt nhất
D. Đúng vì giảm được sai sót trong sản xuất sản phẩm
Câu 6. Bà Nga mua một xe ô tô du lịch 12 chỗ, chức năng của xe là chở khách, đây là:
A. thuộc tính công dụng của sản phẩm
B. thuộc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm
C. thuộc tính thụ cảm
D. thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm
Câu 7. Trong phiên bản ISO 9000:2000 tiêu chuẩn ISO 19011 thay thế cho tiêu chuẩn:
A. ISO 14000
B. ISO 10011
C. ISO 17000
D. ISO 12000
Câu 8. Bước đầu tiên trong chu trình Deming để đảm bảo và cải tiến chất lượng là:
A. xác định các phương pháp đạt mục tiêu
B. kiểm tra kết quả thực hiện công việc
C. xác định mục tiêu và nhiệm vụ
D. huấn luyện và đào tạo cán bộ
Câu 9. Nguyên tắc “Hướng vào khách hàng” được hiểu là:
A. đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách hàng
B. đáp ứng các nhu cầu tương lai của khách hàng
C. đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng
D. đáp ứng cao hơn sự mong đợi nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng
Câu 10. SQC là viết tắt của:
A. kiểm soát quá trình bằng thống kê
B. đánh giá quá trình bằng thống kê
C. đảm bảo chất lượng bằng thống kê
D. cải tiến chất lượng bằng thống kê
Câu 11. Nguyên tắc “Quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước” được
hiểu là trách nhiệm đảm bảo chất lượng được thực hiện nghiêm túc theo yêu cầu của
khách hàng từ:
A. khâu đầu đến khâu cuối trong sản xuất sản phẩm
B. khâu đầu đến khâu cuối trong quá trình sản xuất cho đến vận chuyện sản phẩm đến
tay khách hàng
C. khâu đầu đến khâu cuối cùng của sản phẩm, từ sản sản xuất cho đến bảo dưỡng, sửa
chữa, tiêu hủy sản phẩm
D. khâu sản xuất đến khâu sửa chữa sản phẩm
Câu 12. Quản lý hàng ngày trên cơ sở tự kiểm soát được thực hiện theo các bước sau:
A. Tiêu chuẩn, làm, kiểm tra, hành động
B. Tiêu chuẩn, kiểm tra, làm, hành động
C. Kiểm tra, hành động, làm, đề ra tiêu chuẩn
D. Làm, tiêu chuẩn, kiểm tra, hành động
Câu 13. Sản phẩm của công ty xe bus Hà Nội là sản phẩm:
A. hữu hình
B. vô hình
C. vật chất
D. thuần vật chất
Câu 14. Sự sang trọng và thoải mái khi sử dụng xe ô tô nhãn hiệu Meccedes thuộc
nhóm thuộc tính nào?
A. Nhóm thuộc tính kinh tế kỹ thuật
B. Nhóm thuộc tính thụ cảm
C. Nhóm thuộc tính công dụng
D. Nhóm thuộc tính kỹ thuật
Câu 15. Các công ty thực hiện các khâu sản xuất, lắp đặt nên thực hiện tiêu chuẩn:
A. ISO 9000
B. ISO 9001
C. ISO 9002
D. ISO 9003
Câu 16. Quản lý chất lượng đồng bộ chính là ký hiệu nào sau đây?
A. SCP
B. SCQ
C. TQM
D. PQM
Câu 17. Chức năng quan trọng nhất của quản lý chất lượng là:
A. chức năng tổ chức
B. chức năng kiểm soát
C. chức năng hoạch định
D. chức năng kích thích
Câu 18. Hai phương pháp nào sau đây được sử dụng cho đánh giá mức chất lượng?
A. Phương pháp vi phân, phương pháp phân hạng
B. Phương pháp hệ số chất lượng, phương pháp tổng hợp
C. Phương pháp phân hạng, phương pháp hệ số chất lượng
D. Phương pháp vi phân, phương pháp tổng hợp
Câu 19. Lý do áp dụng ISO 9000:
A. Thỏa mãn khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng
B. Nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm xuất khẩu
C. Nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm nội địa
D. Thỏa mãn khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng, và đạt được lợi thế cạnh
tranh trong cả nội địa và xuất khẩu
Câu 20. ISO 9000 có đặc điểm:
A. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm người tiêu dùng
B. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm của người sản xuất
C. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng dựa trên quan điểm hội đồng quản trị tổ chức
D. Nhấn mạnh đảm bảo c hất lượng trên quan điểm lợi ích xã hội
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 B Câu 11 C
Câu 2 C Câu 12 A
Câu 3 B Câu 13 B
Câu 4 B Câu 14 B
Câu 5 A Câu 15 C
Câu 6 A Câu 16 C
Câu 7 B Câu 17 C
Câu 8 C Câu 18 D
Câu 9 D Câu 19 D
Câu 10 A Câu 20 A

Câu 1. “Mức độ sẵn sàng làm việc của đối tượng ở một thời điểm bất kỳ trong khoảng
thời gian làm việc quy định” là khái niệm mô tả chỉ số chất lượng nào sau đây?
A. Hệ số độ tin cậy
B. Hệ số sẵn sàng của sản phẩm
C. Hệ số chỉ tiêu làm việc của sản phẩm
D. Hệ số thời gian làm việc trung bình của sản phẩm
Câu 2. Bên cung ứng phải lập số tay chất lượng là yêu cầu của nội dung nào trong tiêu
chuẩn ISO 9001?
A. Xem xét hợp đồng
B. Hệ thống chất lượng
C. Kiểm soát thiết kế
D. Kiểm soát tài liệu
Câu 3. “Nghiên cứu thị trường” có thể là nội dung của nguyên tắc quản lý chất lượng
nào?
A. Nguyên tắc “Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng”
B. Nguyên tắc “Coi trọng con người trong quản lý chất lượng”
C. Nguyên tắc “Quản lý chất lượng phải đồng bộ”
D. Nguyên tắc “Khách hàng là trên hết”
Câu 4. Việc tốn chi phí cho thiết bị máy móc để thử nghiệm là một trong những tốn
kém bắt buộc phải có của phương pháp đánh giá chất lượng nào sau đây?
A. Phương pháp xã hội học
B. Phương pháp phòng thí nghiệm
C. Phương pháp chuyên viên
D. Phương pháp phân tích
Câu 5. Mức chất lượng là một trong những chỉ số thể hiện mức độ như thế nào của sản
phẩm so với những mong muống về sản phẩm đó?
A. Chất lượng
B. Phù hợp chất lượng
C. Phù hợp
D. Đo lường chất lượng
Câu 6. ISO 9000 là tiêu chuẩn được soạn thảo nhằm:
A. xác định lĩnh vực chất lượng nào công ty bạn nên theo đuổi
B. được dùng để mô tả, giải thích các lĩnh vực trong hệ thống chứng chỉ ISO 9000
C. xác định sự phù hợp với nhu cầu
D. xác định những giới hạn về công nghệ
Câu 7. Tổn thất do phải dự trữ quá nhiều nguyên liệu để đề phòng thiết hụt do sản
phẩm hỏng là:
A. chi phí sai hỏng nội bộ
B. chi phí sai hỏng bên ngoài
C. chi phí tồn kho
D. chi phí tổn thất
Câu 8. Chi phí ẩn trong sản xuất có thể tính thông qua giá trị của hệ số nào sau đây?
A. Mức chất lượng sản phẩm
B. Hệ số hiệu suất sử dụng sản phẩm
C. Chất lượng toàn phần
D. Mức chất lượng sản phẩm và chất lượng toàn phần
Câu 9. Bước thứ hai trong quy trình đánh giá chất lượng bằng phương pháp chuyên
viên là:
A. xác định mục tiêu
B. xác định trọng số các chỉ tiêu chất lượng
C. xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng phù hợp với mục đích đánh giá
D. lựa chọn thang điểm và phương pháp đánh giá
Câu 10. Chi phí cho việc xây dựng, vận hành và phát triển hệ thống quản lý chất lượng
của doanh nghiệp là:
A. chi phí sai hỏng
B. chi phí thẩm định
C. chi phí phòng ngừa
D. chi phí vận hành
Câu 11. MBO là viết tắt của:
A. quản lý theo quá trình
B. quản lý theo mục tiêu
C. quản lý theo hệ thống
D. quản lý theo ISO
Câu 12. Bước cuối cùng trong các bước thiết lập biểu đồ nhân quả là:
A. lựa chọn một số lượng nhỏ các nguyên nhân chính, thu thập số liệu và nỗ lực kiểm
soát các nguyên nhân
B. hội thảo với những bên có liên quan
C. điều chỉnh các yếu tố
D. phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp tiếp theo
Câu 13. Trong những trường hợp thống kê nào nên dùng biểu đồ Pareto?
A. Xác định toàn bộ các nguyên nhân chính và phụ ảnh hưởng đến kết quả
B. Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
C. Thu thập thông tin và dữ liệu một cách dễ dàng
D. Mô tả quá trình
Câu 14. Việc mời các chuyên viên, tiến hành cho điểm về chất lượng sản phẩm là hoạt
động của phương pháp:
A. phân hạng
B. cảm quan
C. chỉ số chất lượng
D. chuyên viên
Câu 15. Chi phí dành cho việc bảo hành sửa chữa miễn phí của hãng SamSung thuộc:
A. chi phí sai hỏng bên ngoài
B. chi phí thẩm định
C. chi phí sai hỏng bên trong
D. chi phí phòng ngừa
Câu 16. ISO là viết tắt của:
A. hệ thống quản lý chất lượng
B. hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ
C. tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
D. tổ chức khu vực về tiêu chuẩn hóa
Câu 17. “Ngày làm việc không lỗi” là một sự kiện nhằm:
A. để mọi thành viên tự ý thức được những thay đổi về chất lượng đã xảy ra
B. để các bộ phận tham gia sản xuất thực hiện sản xuất sản phẩm không lỗi
C. thực hiện sản xuất không lỗi trong khoản thời gian một tuần
D. để ban lãnh đạo ý thức về chất lượng sản phẩm
Câu 18. Mối quan hệ nghịch là biểu hiện của hình dạng nào trong biểu đồ tán xạ?
A. Hình đám mây theo chiều mũi tên hướng xuống dưới
B. Hình đám mây theo chiều mũi tên hướng lên trên
C. Hình đám mây theo chiều mũi tên nằm ngang
D. Không có hình nào biểu hiện quan hệ nghịch giữa 2 biến
Câu 19. Trong tiêu chuẩn ISO 9000, kiểm soát thiết kế liên quan đến:
A. thiết lập và duy trì các thủ tục để quản lý thiết kế sản phẩm
B. văn bản xác định rõ trách nhiệm của ban lãnh đạo
C. văn bản xác định quy trình thống kê chất lượng
D. văn bản xác định kiểm soát quá trình
Câu 20. Chức năng kiểm soát nhằm:
A. đánh giá việc thực hiện chất lượng trong doanh nghiệp
B. so sánh chất lượng thực tế với kế hoạch đặt ra
C. tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch
D. đánh giá việc thực hiện chất lượng, so sánh chất lượng thực tế với kế hoạch đặt ra,
tiến hành các hoạt động cần thiết khắc phục những sai lệch
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 B Câu 11 B
Câu 2 B Câu 12 A
Câu 3 A Câu 13 B
Câu 4 B Câu 14 D
Câu 5 B Câu 15 A
Câu 6 A Câu 16 C
Câu 7 A Câu 17 A
Câu 8 D Câu 18 A
Câu 9 C Câu 19 A
Câu 10 C Câu 20 D

Câu 1. “Chi phí sai hỏng bên trong là những khoản chi phí gắn liền với việc kiểm tra,
nghiệm thu các sản phẩm, dịch vụ được cung cấp”. Đây là định nghĩa sai vì định nghĩa
này là của:
A. chi phí sai hỏng bên ngoài
B. chi phí phòng ngừa
C. chi phí thẩm định, đánh giá
D. chi phí kiểm tra
Câu 2. ISO được thành lập vào:
A. năm 1946
B. năm 1947
C. năm 1948
D. năm 1949
Câu 3. Một trong những khó khăn và tốn kém chi phí khi thực hiện phương pháp
phòng thí nghiệm là:
A. bắt buộc phải thực hiện trong phòng thí nghiệm
B. thực hiện với các chỉ tiêu bắt buộc như xác định độ dài, công suất, hay thành phần
hóa học...
C. đôi khi phải thực hiện phá hủy sản phẩm để thực hiện thử nghiệm
D. cho người thử nghiệm được những kết quả không thật chính xác
Câu 4. “Về bản chất, các loại chi phí chất lượng đều giống nhau vì cùng phản ánh chi
phí chất lượng của sản phẩm”. Nhận định trên đúng hay sai? Nếu sai thì vì sao?
A. Sai vì mỗi loại chi phí phản ánh một khía cạnh khác nhau trong quản lý chất lượng
sản phẩm
B. Sai vì phạm vi áp dụng của chúng khác nhau
C. Sai vì mỗi loại chi phí phản ánh một khía cạnh khác nhau trong quản lý chất lượng
sản phẩm và phạm vi áp dụng của chúng khác nhau
D. Đúng
Câu 5. Giá của chất lượng càng cao đồng nghĩa với:
A. áp dụng các biện pháp sửa chữa ít
B. áp dụng các biện pháp sửa chữa nhiều
C. áp dụng các biệp pháp sửa chữa tỉ lệ nghịch với giá của chất lượng
D. áp dụng các biện pháp sửa chữa lớn
Câu 6. Điểm giống nhau giữa biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả là:
A. có cùng hình dạng xương cá
B. cùng tìm hiểu nguyên nhân chính gây ra kết quả
C. có cùng hình dạng cột
D. không có cùng điểm giống nhau nào
Câu 7. Theo GOST, Quản lý chất lượng là xây dựng được 2 mục tiêu gì với mức chất
lượng tất yêu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng?
A. Đảm bảo và duy trì.
B. Thực hiện và đảm bảo.
C. Chất lượng và đảm bảo.
D. Chính sách và thực hiện.
Câu 8. Mục tiêu quan trọng nhất của đảm bảo và cải tiến chất lượng là:
A. đáp ứng nhu cầu của nhà quản lý chất lượng
B. đáp ứng nhu cầu phát triển lôgic của sản xuất
C. đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
D. đáp ứng hệ thống ISO
Câu 9. Nếu xảy ra trạng thái không ổn định, giải pháp đặt ra là:
A. tìm nguyên nhân
B. loại bỏ những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
C. tìm nguyên nhân và loại bỏ những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
D. thực hiện lại toàn bộ các bước thực hiện tiến trình kiểm soát
Câu 10. Một sản phẩm xe nôi có mui dành cho trẻ em có chất lượng tốt nhưng được
bán với mức giá cao, vậy sản phẩm này không có yếu tố nào sau đây?
A. Tính kinh tế
B. Tính kỹ thuật
C. Tính xã hội
D. Tính tương đối của chất lượng sản phẩm
Câu 11. Biểu đồ phân tán trình bày mối quan hệ giữa 2 biến dưới dạng:
A. mũi tên thuận nghịch
B. hình tam giác ngược
C. hình đám mây
D. hình cây
Câu 12. Chất lượng sản phẩm trước hết phụ thuộc vào trình độ, nhận thức và trách
nhiệm của:
A. nhân viên dự báo thiết kế sản phẩm
B. ban lãnh đạo của doanh nghiệp
C. hội đồng thẩm định
D. nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm
Câu 13. Biểu đồ tiến trình là dạng biểu đồ mô tả điều gì bằng cách sử dụng những hình
ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và
dòng chảy của quá trình?
A. Một ký hiệu kỹ thuật
B. Một quá trình
C. Một mã hiệu
D. Một quy trình
Câu 14. Các chỉ tiêu chất lượng là:
A. các tiêu chuẩn cao nhất
B. nhu cầu của người tiêu dùng
C. khả năng kỹ thuật, công nghệ
D. việc lượng hóa các thuộc tính của sản phẩm
Câu 15. Tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm sữa dành cho trẻ em, công ty sữa Vinamilk nên
thực hiện phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp chuyên viên
B. Phương pháp cảm quan
C. Phương pháp xã hội học
D. Phương pháp phòng thí nghiệm
Câu 16. Việc áp dụng SQC có tác dụng chính là:
A. tập hợp số liệu dễ dàng
B. phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân
C. loại bỏ nguyên nhân
D. nhận biết các nguyên nhân và ngăn ngừa các sai lỗi
Câu 17. Hệ số hiếu suất sử dụng sản phẩm là:
A. tỉ số giữa chất lượng toàn phần của sản phẩm và trình độ chất lượng sản phẩm
B. tỉ số giữa mức chất lượng và trình độ chất lượng sản phẩm
C. tỉ số giữa chất lượng toàn phần và mức chất lượng
D. tỉ số giữa mức chất lượng và hệ số tin cậy sản phẩm
Câu 18. “Xác suất của sản phẩm đảm bảo khả năng làm việc trong một khoảng thời
gian xác định nào đó” là khái niệm mô tả chỉ số chất lượng nào?
A. Hệ số chất lượng
B. Hệ số độ tin cậy
C. Kết quả độ tin cậy
D. Hệ số mức chất lượng
Câu 19. Yếu tố cơ bản để đánh giá chất lượng của sản phẩm là:
A. giá bán sản phẩm
B. các công dụng của sản phẩm
C. thương hiệu của sản phẩm
D. khả năng thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm
Câu 20. Bước 3 trong cách thức sử dụng biểu đồ Pareto là:
A. thu thập dữ liệu
B. xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu
C. vẽ biểu đồ Pare to
D. sắp xếp và tính tần số tích lũy
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án


Câu 1 C Câu 11 C
Câu 2 B Câu 12 B
Câu 3 C Câu 13 B
Câu 4 C Câu 14 D
Câu 5 B Câu 15 C
Câu 6 B Câu 16 D
Câu 7 A Câu 17 A
Câu 8 C Câu 18 B
Câu 9 C Câu 19 D
Câu 10 A Câu 20 D

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chi phí chất lượng nào không thể cắt giảm được đối với quản lý chất lượng?

A. Chi phí sai hỏng bên ngoài.

B. Chi phí thẩm định

C. Chi phí sai hỏng bên trong

D. Chi phí phòng ngừa

Câu 2: tên hình vẽ này là gì?

A. Vòng xoắn Juran

B. Vòng xoắn Deming


C. Vòng xoắn Feigenbaum

D. Vòng xoắn Shewhart

Câu 3: hoạch định chất lượng là

A. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và quy

định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực liên quan để đạt được các

mục tiêu chất lượng.

B. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc mang lại lòng tin rằng các yêu

cầu chất lượng sẽ được thực hiện.

C. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc thực hiện các yêu cầu chất

lượng.

D. Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc nâng cao khả năng thực hiện

các yêu cầu chất lượng.

Câu 4: cấu trúc nội dung của ISO 9001:2015 được phần thành …điều khoản.

A. 7

B. 8

C. 9

D. 10

Câu 5: ….. là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa

trên sự tham gia của mọi thành viên và đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa

mãn khách hàng cũng như lợi ích của mọi thành viên trong công ty và của xã hội.

A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)

B. Kiểm soát chất lượng(QC)

C. Quản lý chất lượng đồng bộ(TQM)

D. Quản lý theo mục tiêu(MBO)

Câu 6: mục tiêu chính của “nhóm chất lượng” nhằm

A. Đáp ứng phong trào thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động

B. Khuyến khích tinh thần làm việc tập thể

C. Đào bới công viễ để tìm ra những điểm không phù hợp giúp cải tiến không ngừng.

D. Tìm kiếm nhân sự để bố trí vào vị trí quản lý quan trọng trong tương lai

Câu 7: …..là mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuộc một hệ
thống, quá trình sản phẩm.

A. Hệ số mức chất lượng

B. Hệ số chất lượng

C. Trình độ chất lượng

D. Trọng số

Câu 8: mô hình SERVQUAL về chất lượng dịch vụ gồm

A. 5 yếu tố và 20 biến quan sát.

B. 5 yếu tố và 22 biến quan sát

C. 6 yếu tố và 20 biến quan sát

D. 6 yếu tố và 22 biến quan sát

Câu 9: theo William E.Deming, chất lượng được định nghĩa là

A. Chất lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất.

B. Chất lượng là mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu

đặc thù, dữ kiện, thông số cơ bản.

C. Chất lượng là mức dự báo về độ đồng đều, độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp

với thị trường.

D. Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một đối tượng đáp

ứng các yêu cầu.

Câu 10: phương pháp đòi hỏi xác định và quản lý có hệ thống các quá trình và sự tương tác

giữa các quá trình để đạt được các kết quả dự kiến phù hợp với định hướng chiến lược và

chính sách chất lượng của tổ chức là:

A. Tư duy dựa trên rủi ro

B. Tiếp cận theo quá trình

C. Tiếp cận theo hệ thống

D. Chu trình PDCA

Câu 11: sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc nguồn lực nào nhiều nhất

A. Khả năng tài chính

B. Lao động dồi dào

C. Máy móc thiết bị

D. Phương pháp quản lý


Câu 12: quản lý chất lượng được hiểu ngắn gọn là

A. Là tiến hành các chức năng hoạch định chất lượng, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát

chất lượng.

B. Là tiến hành các chức năng hoạch định chất lượng, kiếm soát chất lượng và cải tiến

chất lượng.

C. Là tiến hành các chức năng hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm

soát chất lượng.

D. Là quản lý liên quan đến chất lượng.

Câu 13: hệ thống bao gồm các hoạt động nhận biết mục tiêu chất lượng và xác định các

quá trình cũng như nguồn lực cần thiết để đạt được kết quả mong muốn là

A. Hệ thống quản lý

B. Hệ thống quản lý chất lượng

C. Hệ thống nhân sự

D. Hệ thống thông tin dạng văn bản

Câu 14: Áp dụng ISO 9001:2015 đối với các doanh nghiệp là:

A. Bắt buộc và rất cần thiết trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế hệ mới

B. Bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong tình hình hiện nay

C. Khuyến khích áp dụng và tùy thuộc vào chiến lược phát triển của từng tổ chức.

D. Khuyến khích áp dụng và tùy thuộc vào quyết tâm của toàn thể nhân viên trong

toàn bộ tổ chức.

Câu 15: phương thức quản lý chất lượng tốt nhất hiện nay là

A. Kiểm soát chất lượng sản phẩm(KCS)

B. Kiểm soát chất lượng(QS)

C. Kiểm soát chất lượng toàn diện(TQC)

D. Kiểm soát chất lượng đồng bộ(TQM)

Câu 16: Mục đích của phiếu kiểm tra (check list)

A. Kiểm tra toàn bộ lô hàng

B. Thu thập dữ liệu

C. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

D. Xem xét mức độ tương tác giữa các quá trình


Câu 17: công cụ tạo môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi giúp tinh thần

thoải mái, năng suất lao động cao hơn và có điều kiện để áp dụng một hệ thống quản lý

hiệu quả là

A. Kaizen

B. Benchmarking

C. Brainstorming

D. 5S

Câu 18: ……là kỹ thuật thông tin liên lạc có cấu trúc, nguồn gốc từ phương pháp dự đoán

đối xứng và tương tác dựa trên bảng trả lời câu hỏi của các chuyên gia

A. Phương pháp tính mức độ hài lòng của khách hàng

B. Phương pháp Delphi

C. Phương pháp Brainstorming

D. Phương pháp Benchmarking

Câu 19: yếu tố quan trọng nhất để quản lý chất lượng dịch vụ thành công là

A. Cam kết của lãnh đạo cao nhất

B. Sự nỗ lực tham gia của mọi người

C. Cải tiến liên tục

D. Áp dụng kỹ thuật thống kê

Câu 20: dưới đây là các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015, ngoại trừ

A. Cải tiến

B. Tiếp cận quản lý theo hệ thống

C. Quản lý mối quan hệ

D. Ra quyết định dựa trên bằng chứng

Câu 21: người hoặc nhóm người với chức năng riêng, có trách nhiệm, quyền hạn và mối

quan hệ để đạt được mục tiêu là khái niệm của

A. Các bên quan tâm

B. Cổ đông

C. Tổ chức

D. Lãnh đạo cao nhất

Câu 22: nguồn lực quan trọng nhất trong quản trị chất lượng trong một tổ chức là
A. Con người

B. Máy móc, thiết bị

C. Phương pháp

D. Nguyên vật liệu

Câu 23: hoạt động nâng cao kết quả thực hiện là

A. PDCA

B. Cải tiến liên tục

C. Cải tiến không ngừng

D. Cải tiến

Câu 24: áp dụng ISO 9001:2015 sẽ giúp doanh nghiệp

A. Thành công trong mọi bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lượng sản

phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế

B. Tránh khỏi phá sản và nguy cơ tụt hậu khi chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc

tế

C. Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và lợi nhuận liên tục gia tăng

D. Giúp cải tiến toàn bộ kết quả hoạt động của tổ chức và đưa ra cơ sở hợp lý cho sự

khởi đầu của sự phát triển bền vững

Câu 25: …. Là sự quan tâm đến chất lượng trong tất cả hoạt động, sự hiểu biết, sự cam kết,

hợp tác của toàn thể thành viên trong tổ chức, nhất là ở các cấp lãnh đạo

A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS)

B. Kiểm soát chất lượng(QC)

C. Quản lý theo mục tiêu(MBO)

D. Quản lý chất lượng đồng bộ(TQM)

Câu 26: Kaizen là một thuật ngữ kinh tế của người Nhật được hiểu là

A. Là một công cụ hết sức phức tạp

B. Là một triết lý đơn giản mà ai cũng làm được

C. Xuất phát từ trường phái quản trị chất lượng ở phương Tây

D. Chỉ những người có trình độ từ đại học trở lên mới thực hiện công việc này

Câu 27: Mục tiêu chính của “Nhóm chất lượng” nhằm

A. Đáp ứng phong trào thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động
B. Khuyến khích tinh thần làm việc tập thể

C. Đào bới công việc để tìm ra những điểm không phù hợp giúp cải tiến không ngừng

D. Tìm kiếm nhân sự để bố trí vào vị trí quản lý quan trọng trong tương lai

Câu 28: …..phản ánh giá trị của một hệ thống, quá trình hay sản phẩm đạt được so với

chuẩn mực đề ra áp dụng thang đo khác nhau ở từng sản phẩm, thị trường nên không thể so

sánh chỉ số này về mặt chất lượng

A. Trọng số

B. Hệ số chất lượng

C. Trình độ chất lượng

D. Chất lượng toàn phần

Câu 29: Khó có một tiêu chuẩn chung để đánh giá được chất lượng dịch vụ. Đây là đặc

điểm về…….của dịch vụ.

A. Tính không đồng nhất

B. Tính vô hình

C. Tính không thể tách rời

D. Tính không thể cất giữ

Câu 30: chi phí chất lượng bao gồm

A. Chi phí phòng ngừa, chi phí sai hòng bên ngoài, chi phí không phù hợp

B. Chi phí phòng ngừa, chi phí sai hỏng và chi phí thẩm định

C. Chi phí thẩm định, chi phí phòng ngừa và chi phí sai hỏng bên trong

D. Chi phí phòng ngừa, chi phí thẩm định, cho phí sai hỏng bên ngoài

PHẦN 9

Câu 1:

“Mức độ sẵn sàng làm việc của đối tượng ở một thời điểm bất kỳ trong khoảng thời gian làm việc quy
định” là khái niệm mô tả chỉ số chất lượng nào sau đây?

A. Hệ số độ tin cậy

B. Hệ số sẵn sàng của sản phẩm


C. Hệ số chỉ tiêu làm việc của sản phẩm

D. Hệ số thời gian làm việc trung bình của sản phẩm

Câu 2:

Bên cung ứng phải lập số tay chất lượng là yêu cầu của nội dung nào trong tiêu chuẩn ISO 9001?

A. Xem xét hợp đồng

B. Hệ thống chất lượng

C. Kiểm soát thiết kế

D. Kiểm soát tài liệu

Câu 3:

“Nghiên cứu thị trường” có thể là nội dung của nguyên tắc quản lý chất lượng nào?

A. Nguyên tắc “Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng”

B. Nguyên tắc “Coi trọng con người trong quản lý chất lượng”

C. Nguyên tắc “Quản lý chất lượng phải đồng bộ”

D. Nguyên tắc “Khách hàng là trên hết”

Câu 4:

Việc tốn chi phí cho thiết bị máy móc để thử nghiệm là một trong những tốn kém bắt buộc phải có của
phương pháp đánh giá chất lượng nào sau đây?
A. Phương pháp xã hội học

B. Phương pháp phòng thí nghiệm

C. Phương pháp chuyên viên

D. Phương pháp phân tích

Câu 5:

Mức chất lượng là một trong những chỉ số thể hiện mức độ như thế nào của sản phẩm so với những
mong muống về sản phẩm đó?

A. Chất lượng

B. Phù hợp chất lượng

C. Phù hợp

D. Đo lường chất lượng

Câu 6:

ISO 9000 là tiêu chuẩn được soạn thảo nhằm:

A. xác định lĩnh vực chất lượng nào công ty bạn nên theo đuổi

B. được dùng để mô tả, giải thích các lĩnh vực trong hệ thống chứng chỉ ISO 9000

C. xác định sự phù hợp với nhu cầu


D. xác định những giới hạn về công nghệ

Câu 7:

Tổn thất do phải dự trữ quá nhiều nguyên liệu để đề phòng thiết hụt do sản phẩm hỏng là:

A. chi phí sai hỏng nội bộ

B. chi phí sai hỏng bên ngoài

C. chi phí tồn kho

D. chi phí tổn thất

Câu 8:

Chi phí ẩn trong sản xuất có thể tính thông qua giá trị của hệ số nào sau đây?

A. Mức chất lượng sản phẩm

B. Hệ số hiệu suất sử dụng sản phẩm

C. Chất lượng toàn phần

D. Mức chất lượng sản phẩm và chất lượng toàn phần

Câu 9:

Bước thứ hai trong quy trình đánh giá chất lượng bằng phương pháp chuyên viên là:

A. xác định mục tiêu

B. xác định trọng số các chỉ tiêu chất lượng


C. xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng phù hợp với mục đích đánh giá

D. lựa chọn thang điểm và phương pháp đánh giá

Câu 10:

Chi phí cho việc xây dựng, vận hành và phát triển hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp là:

A. chi phí sai hỏng

B. chi phí thẩm định

C. chi phí phòng ngừa

D. chi phí vận hành

Câu 11:

MBO là viết tắt của:

A. quản lý theo quá trình

B. quản lý theo mục tiêu

C. quản lý theo hệ thống

D. quản lý theo ISO

Câu 12:

Bước cuối cùng trong các bước thiết lập biểu đồ nhân quả là:
A. lựa chọn một số lượng nhỏ các nguyên nhân chính, thu thập số liệu và nỗ lực kiểm soát các nguyên
nhân

B. hội thảo với những bên có liên quan

C. điều chỉnh các yếu tố

D. phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp tiếp theo

Câu 13:

Trong những trường hợp thống kê nào nên dùng biểu đồ Pareto?

A. Xác định toàn bộ các nguyên nhân chính và phụ ảnh hưởng đến kết quả

B. Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng

C. Thu thập thông tin và dữ liệu một cách dễ dàng

D. Mô tả quá trình

Câu 14:

Việc mời các chuyên viên, tiến hành cho điểm về chất lượng sản phẩm là hoạt động của phương pháp:

A. phân hạng

B. cảm quan

C. chỉ số chất lượng

D. chuyên viên
Câu 15:

Chi phí dành cho việc bảo hành sửa chữa miễn phí của hãng SamSung thuộc:

A. chi phí sai hỏng bên ngoài

B. chi phí thẩm định

C. chi phí sai hỏng bên trong

D. chi phí phòng ngừa

Câu 16:

ISO là viết tắt của:

A. hệ thống quản lý chất lượng

B. hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ

C. tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa

D. tổ chức khu vực về tiêu chuẩn hóa

Câu 17:

“Ngày làm việc không lỗi” là một sự kiện nhằm:

A. để mọi thành viên tự ý thức được những thay đổi về chất lượng đã xảy ra

B. để các bộ phận tham gia sản xuất thực hiện sản xuất sản phẩm không lỗi
C. thực hiện sản xuất không lỗi trong khoản thời gian một tuần

D. để ban lãnh đạo ý thức về chất lượng sản phẩm

Câu 18:

Mối quan hệ nghịch là biểu hiện của hình dạng nào trong biểu đồ tán xạ?

A. Hình đám mây theo chiều mũi tên hướng xuống dưới

B. Hình đám mây theo chiều mũi tên hướng lên trên

C. Hình đám mây theo chiều mũi tên nằm ngang

D. Không có hình nào biểu hiện quan hệ nghịch giữa 2 biến

Câu 19:

Trong tiêu chuẩn ISO 9000, kiểm soát thiết kế liên quan đến:

A. thiết lập và duy trì các thủ tục để quản lý thiết kế sản phẩm

B. văn bản xác định rõ trách nhiệm của ban lãnh đạo

C. văn bản xác định quy trình thống kê chất lượng

D. văn bản xác định kiểm soát quá trình

Câu 20:

Chức năng kiểm soát nhằm:

A. đánh giá việc thực hiện chất lượng trong doanh nghiệp
B. so sánh chất lượng thực tế với kế hoạch đặt ra

C. tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch

D. đánh giá việc thực hiện chất lượng, so sánh chất lượng thực tế với kế hoạch đặt ra, tiến hành các
hoạt động cần thiết khắc phục những sai lệch

PHẦN 11

Câu 1:

Quản lý chất lượng phải là một hệ thống các biện pháp quản lý, tác nghiệp nhằm tác động vào toàn bộ
hệ thống hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống này sẽ hữu hiệu hơn nếu có sự tham gia của tất cả mọi
thành viên trong doanh nghiệp.

A. Đúng

B. Sai

Câu 2:

Chất lượng tối ưu là các mức chất lượng khác nhau, phù hợp với các điều kiện hoàn cảnh cụ thể khi
tiêu dùng sản phẩm.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3:

Để có thể thu hút người tiêu dùng lựa chọn hàng Việt Nam, nhà nước cần phải có một chính sách
“kích cầu” hiệu quả.

A. Đúng
B. Sai

Câu 4:

Để có thể thực hiện được nguyên tắc thứ 6 về chất lượng, trong quản lý doanh nghiệp cấn thiết phải
biết sử dụng tốt các công cụ thống kê chất lượng.

A. Đúng.

B. Sai

Câu 5:

Nhờ quản lý chất lượng theo mô hình KCS, doanh nghiệp có thể khai thác được những tiềm năng sáng
tạo của mọi nhân viên trong đơn vị.

A. Đúng

B. Sai

Câu 6:

Sau khi thực hiện việc kiểm tra chất lượng, cần thiết phải tìm ra ngay các cá nhân có liên quan đến
những sản phẩm không phù hợp để ngăn ngừa sự lặp lại.

A. Đúng.

B. Sai
Câu 7:

Nếu bạn là lãnh đạo bên cấp cao, để nâng cao chất lượng quản trị, bạn quan tâm đến những vấn đề nào
trước hết:

A. Môi sinh.

B. Nạn thất nghiệp.

C. Giáo dục mở mang dân trí.

D. Sự nghèo khổ.

Câu 8:

Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường, cần giải quyết trước tiên:

A. Các yếu tố về sản xuất.

B. Các yếu tố liên quan đến sở trường doanh nghiệp.

C. Các yếu tố liên quan đến khách hàng.

D. Các yếu tố về quản trị nội bộ doanh nghiệp.

Câu 9:

Sự thành công các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều nhất vào:

A. Khả năng tài chính.

B. Lao động dồi dào.


C. Các phương pháp quản trị.

D. Thị trường.

Câu 10:

Thuật ngữ sản phẩm theo quan niệm của quản lý chất lượng là:

A. Các sản phẩm cụ thể.

B. Các dịch vụ.

C. Kết quả của các hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế.

D. Khả năng sản xuất của doanh nghiệp.

Câu 11:

Hệ thống quản trị dựa trên tinh thần nhân văn là:

A. Quản trị theo mục tiêu (MBO).

B. Quản trị theo quá trình (MBP).

C. Dựa trên sự kiểm tra hành chánh.

D. Dự trên các mức lương phù hợp.

Câu 12:

Quan niệm về chất lượng:

A. Không giống nhau tùy thuộc vào bối cảnh kinh doanh của doanh nghiệp.
B. Giống nhau ở mọi nơi và phải giải quyết theo cùng một cách.

C. Cùng một quan niệm vì lợi ích của người tiêu dùng và xã hội.

D. Kích thích sự thích thú ở người mua hàng, để bán được nhiều hàng thu nhiều lợi nhuận.

Câu 13:

Trong các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, nhóm chỉ tiêu nào quan trọng nhất:

A. Các chỉ tiêu kỹ thuật.

B. Các chỉ tiêu về hình dáng màu sắc.

C. Chất liệu.

D. Các chỉ tiêu được thụ cảm bởi người tiêu dùng.

Câu 14:

Trong các bài học nguyên tắc về chất lượng, bài học nào là quan trọng nhất:

A. Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền.

B. Chất lượng được đo bằng chi phí ẩn của sản xuất.

C. Quan niệm đúng đắn về chất lượng.


D. Ai chịu trách nhiệm về chất lượng

PHẦN 3

Câu 1:

Xác định câu đúng nhất:

A. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện

B. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện. Số lượng rút ra gọi
là Cỡ mẫu. Số phận của tổng thể được quyết định trên cơ sở kiểm tra mẫu

C. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra để kiểm tra đại diện

D. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện. Số lượng rút ra gọi
là Cỡ mẫu

Câu 2:

Xác định câu đúng nhất:

A. Chất lượng là tập hợp tính chất đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ liên quan đến khả năng thỏa mãn
nhu cầu định trước và còn tiềm ẩn

B. Chất lượng là tập hợp tính chất đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ liên quan đến khả năng thỏa mãn
nhu cầu định trước

C. Theo ISO, chất lượng là tập hợp tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu

D. Theo ISO, chất lượng là tập hợp tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu định trước
Câu 3:

Xác định câu đúng nhất:

A. 5 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: công dụng, tin cậy, công thái học, thẩm mỹ, tính công nghệ

B. 3 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: thống nhất hóa, tính dễ vận chuyển, sáng chế phát minh

C. 2 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: môi trường sinh thái và an toàn

D. Chỉ tiêu phản ánh CLSP là: 10 chỉ tiêu đã nêu trên

Câu 4:

Xác định câu đúng nhất:

A. Chất lượng sản phẩm là trình độ kỹ thuật hoàn chỉnh của sản phẩm

B. Chất lượng sản phẩm là giá trị sử dụng và sự thỏa mãn nhu cầu

C. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất và đặc trưng của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu
định trước và tiềm ẩn

D. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất cơ lý hóa

Câu 5:

Xác định câu đúng nhất:

A. Khuyết tật được hiểu là phế phẩm không phù hợp chuẩn
B. Khuyết tật được hiểu là đặc điểm khách quan không phù hợp chuẩn

C. Khuyết tật được hiểu là đặc điểm của sản phẩm không phù hợp chuẩn

D. Khuyết tật được hiểu là sản phẩm khuyết tật không phù hợp chuẩn

Câu 6:

Xác định câu đúng nhất:

A. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp hợp đồng

B. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm trong miền nghiệm thu

C. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp chuẩn

D. Chính phẩm được hiểu là loại chất lượng cao nhất giá rẻ nhất

Câu 7:

Xác định câu đúng nhất:

A. Chất lượng sản phẩm là sự thỏa mãn đối với tiêu dùng

B. Chất lượng sản phẩm bao gồm cả tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu

C. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất, đặc trưng sản phẩm

D. Chất lượng sản phẩm là trình độ kỹ thuật sản phẩm để thỏa mãn tiêu dùng

Câu 8:
Xác định câu đúng nhất:

A. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá, trình độ kỹ thuật và chất lượng

B. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá

C. Thực chất nội dung cạnh tranh là về chất lượng sản phẩm vì nó hàm chứa những chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật sản phẩm

D. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá và trình độ kỹ thuật

Câu 9:

Xác định câu đúng nhất:

A. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ nhân quả

B. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ 5M

C. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ xương cá

D. Tất cả các phương án

Câu 10:

Xác định câu đúng nhất:

A. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được tính ra tiền

B. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền

C. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng giá cả. Giá cả hàng
hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Hàng hóa là sản phẩm được mua bán trao đổi và quy ra tiền

Câu 11:

Xác định câu đúng nhất:

A. Cỡ mẫu là số lượng sản phẩm được rút ra từ tổng thể

B. Cỡ mẫu là sản phẩm to nhỏ nặng nhẹ số lượng như nhau

C. Cỡ mẫu là sản phẩm được niêm phong làm căn cứ kiểm tra và đánh giá

D. Cỡ mẫu là số lượng sản phẩm đạt yêu cầu

Câu 12:

Xác định câu đúng nhất:

A. Theo GOST: chất lượng là tập hợp tính chất liên quan đến khả năng thỏa mãn nhu cầu

B. Theo ISO-8402 “chất lượng là toàn bộ đặc tính của 1 thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa
mãn nhu cầu định trước hoặc còn tiềm ẩn

C. Theo TCVN: chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất có khả năng thỏa mãn nhu cầu xác định phù
hợp công dụng của nó

D. Theo AFNOR: chất lượng là tập hợp toàn bộ đặc tính để thỏa mãn nhu cầu

Câu 13:

Xác định câu đúng nhất:

A. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng cao nhất
B. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là mức độ hiện đại của sản phẩm đó

C. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là mức độ tinh vi hiện đại của sản phẩm đó

D. Trình độ kỹ thuật được hiểu là đặc tính tương đối của chất lượng sản phẩm dựa trên sự phù hợp các
chỉ tiêu chất lượng đặc trưng cho sự hoàn thiện kỹ thuật của sản phẩm được đánh giá với các giá trị cơ
sở tương ứng của mẫu hoặc chuẩn. Khi nói đến trình độ kỹ thuật của sản phẩm là đề cập đến công
dụng chính của sản phẩm đó

Câu 14:

Xác định câu đúng nhất:

A. Mẫu là sản phẩm được bình chọn vừa chất lượng vừa giá rẻ

B. Mẫu là sản phẩm đạt chuẩn ISO-9000

C. Mẫu là sản phẩm đẹp nhất

D. Mẫu là sản phẩm hữu hạn được rút ra từ tổng thể

Câu 15:

Xác định câu đúng nhất:

A. Vòng tròn chất lượng gồm 8 nhân tố: . Điều tra nghiên cứu thị trường; 2. Thiết kế: mẫu mã, mỹ
thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị sản xuất; 5. Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử
nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo quản; 8. Lưu thông, phân phối

B. Vòng tròn chất lượng gồm 11 nhân tố: 1. Điều tra nghiên cứu thị trường; 2. Thiết kế: mẫu mã, mỹ
thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị sản xuất; 5. Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử
nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo quản; 8. Lưu thông, phân phối; 9. Lắp ráp; 10. Bảo dưỡng kỹ
thuật; 11. Xử lý sau khi sử dụng

C. Vòng tròn chất lượng gồm PDCA


D. Vòng tròn chất lượng gồm 10 nhân tố: 1. Điều tra nghiên cứu thị trường; 2. Thiết kế: mẫu mã, mỹ
thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị sản xuất; 5. Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử
nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo quản; 8. Lưu thông, phân phối; 9. Lắp ráp; 10. Bảo dưỡng kỹ
thuật

Câu 16:

Xác định câu đúng nhất:

A. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó phải có giá trị sử dụng cao

B. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó phải đắn đo, lựa chọn hàng hóa thay thế

C. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ là để thỏa mãn lợi ích tiêu dùng tối đa

D. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó là để thỏa mãn nhu cầu

Câu 17:

Xác định câu đúng nhất:

A. Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng ISO-9000

B. Quản lý chất lượng theo TQM nhằm đáp ứng tới mọi nhu cầu khách hàng

C. Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ đổi mới nhận thức về quản lý

D. Quản lý chất lượng theo TQM giúp cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn

Câu 18:

Xác định câu đúng nhất:

A. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm


B. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 2 nhóm

C. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 4 nhóm

D. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 3 nhóm

Câu 19:

Xác định câu đúng nhất:

A. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: quản lý chất lượng theo ISO-9000

B. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: chính sách chất lượng, hoạch định chất
lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng

C. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: quản lý chất lượng theo TQM

D. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: cải tiến chất lượng, hệ thống chất lượng

Câu 20:

Xác định câu đúng nhất:

A. Hệ thống HACCP là một ví dụ của hệ thống quản lý chất lượng

B. Hệ thống chất lượng bao gồm cơ cấu tổ chức

C. Hệ thống chất lượng bao gồm thủ tục, quá trình, nguồn lực

D. Tất cả các phương án

Phần 1

Câu 1:
Xác định câu đúng nhất

A. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu cấp bách và thường xuyên

B. Tùy theo nhu cầu mà người tiêu dùng có thể xuất hiện nhu cầu trước mắt, cấp bách, thường xuyên
hoặc thuần túy và cao siêu

C. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu trước mắt và thời vụ

D. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu thường xuyên và thuần túy

Câu 2:

Xác định câu đúng nhất

A. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm trong miền nghiệm thu

B. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp chuẩn

C. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp hợp đồng

D. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm có chất lượng cao nhất

Câu 3:

Theo tiêu chuẩn ISO 9000 sản phẩm là:

A. Kết tinh của lao động

B. Tất cả hàng hóa được trao đổi trên thị trường

C. Tất cả các câu trên

D. Kết quả của các hoạt động hay quá trình

Câu 4:

Sản phẩm cơ bản là:

A. Những sản phẫm có tính kỹ thuật cơ bản mà khách hàng mong đợi khi mua để thỏa mãn nhu cầu

B. Những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách hàng

C. Những sản phẩm có chất lượng đạt loại trung bình hoặc thấp

D. Tất cả đều sai

Câu 5:

Để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm ta cần tác động trước hết vào:

A. Các thuộc tính công dụng

B. Các thộc tính thụ cảm

C. Quảng cáo

D. Giảm giá bán


Câu 6:

Tổn thất lớn do chất lượng tồi gây ra là:

A. Mất lòng tin của khách hàng

B. Tai nạn lao động

C. Tỷ lệ phế phẩm cao

D. Chi phí kiểm tra lớn

Câu 7:

Thuộc tính thụ cảm của sản phẩm là:

A. Giá bán

B. Độ an toàn của sản phẩm khi sử dụng

C. Chi phí sản xuất ra sp

D. Cảm nhận khi sử dụng sp

Câu 8:

Thuộc tính công dụng của sản phẩm:

A. Mức độ an toàn khi sử dụng

B. Khả năng thỏa mãn một loại nhu cầu nào đó

C. Mức độ ô nhiễm môi trường gây ra

D. Tất cả đều đúng

Câu 9:

Phần cứng của sản phẩm liên quan đến:

A. khả năng tài chính của nhà sản xuất

B. các yếu tố về kỹ thuật

C. kết quả hoạt động của các quá trình

D. các thuộc tính hạn chế của sản phẩm

Câu 10:

Theo anh chị phàn nàn loại nào của khách hàng là quan trọng nhất?

A. về tuổi thọ sp

B. về thời gian hàng quá chậm

C. về giá cả hơi cao

D. về công suất thiết bị


Câu 11:

Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng?

A. trình độ nhân lực

B. khả năng tài chính

C. hội nhập

D. thực trạng máy móc

Câu 12:

Yếu tố nào sau đây không thuộc yếu tố bên ngoài?

A. hiệu lực của cơ chế quản lý

B. xu hướng xã hội

C. nhu cầu, trình độ phát triển của nền kinh tế

D. trình độ quản lý của tổ chức

Câu 13:

Qui tắc 3P có nghĩa là:

A. hiệu năng

B. giá cả thỏa mãn

C. cung cấp đúng thời điểm

D. tất cả đều đúng

Câu 14:

Tính nguyên tắc về chất lượng, bài học nào là quan trọng nhất?

A. Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền

B. Ai chịu trách nhiệm về chất lượng

C. Quan niệm đúng về chất lượng

D. Chất lượng đo bằng SCP

Câu 15:

Qui tắc 3P trong quản lý có thể thực hiện là nhờ:

A. Tính SCP

B. Áp dụng SCP

C. Áp dụng PDCA

D. Tất cả đều đúng


Câu 16:

Một tổ chức có hoạt động kiểm tra chặt chẽ sẽ đảm bảo:

A. Tất cả sp đều đạt chất lượng

B. Không có sp lỗi

C. Mọi khách hàng đều hài lòng

D. Tất cả đều sai

Câu 17:

Muốn đảm bảo chất lượng với khách hàng, thì phải thỏa mãn khách hàng nội bộ:

A. Đúng

B. Sai

Câu 18:

Để thực hiện nghịch biến chất lượng tăng, giá hạ chúng ta cần phải:

A. Giảm chi phí lao động

B. Giảm chi phí phòng ngừa

C. Giảm SCP

D. Giảm chi phí nguyên vật liệu

Câu 19:

Nội dung "mọi tổ chức đề phụ thuộc vào khách hàng của mình và vị thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại
và tương lai của khách hàng ......" là nội dung của nguyên tắc:

A. Sự tham gia của mọi người

B. Vai trò của lãnh đạo

C. Cách tiếp cận theo quá trình

D. Hướng vào khách hàng

Câu 20:

Khách hàng bên ngoài có thể là những đối tượng:

A. Người tiêu dùng, khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng, nhà cung cấp

B. Lãnh đạo, tổ trưởng tổ kỹ thuật

C. Lãnh đạo, nhân viên

D. Tất cả đều đúng

PHẦN 2
Câu 1:

Chi phí ẩn - SCP là biểu thị:

A. Chi phí không phù hợp

B. Chi phí không nhìn thấy được

C. Chi phí cần cắt giảm

D. Tất cả câu trên

Câu 2:

Quản trị chất lượng là một hệ thống các phương pháp, các hoạt động tác nghiệp được sử dụng để điều
hành nhằm nâng cao chất lượng ở tất cả mọi khâu hoạt động của tổ chức:

A. Đúng

B. Sai

Câu 3:

Để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, cần phải đầu tư chiều sâu:

A. Đổi mới công nghệ

B. Tổ chức lại quy trình

C. Đào tạo huấn luyện

D. Thuê chuyên gia nước ngoài

Câu 4:

Đo là hoạt động nhằm:

A. Xác định giá trị tuyệt đối của một chỉ tiêu chất lượng

B. Đo lường giá trị thực của chỉ tiêu chất lượng

C. Định ra một định lượng giá trị của một chỉ tiêu chất lượng

D. Tất cả các câu trên

Câu 5:

Vị thế cạnh tranh của một tổ chức thể hiện thông qua các chỉ tiêu như tỷ suất lợi nhuận doanh số, sự
tăng về số lượng nhân viên.

A. Đúng

B. Sai

Câu 6:

Để phản ánh một cách tương đối về chất lượng ta căn cứ vào:

A. Kph
B. Tc

C. Mq

D. N

Câu 7:

Trình độ chất lượng Tc là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, làm cơ sở để thẩm định là:

A. Đúng

B. Sai

Câu 8:

Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm được xác định thông qua:

A. Trình độ chất lượng sản phẩm

B. Chất lượng toàn phần

C. Chi phí sản xuất

D. Cả A và B

Câu 9:

Cơ sở để xác định cá thể quan trọng nhất để cải tiến chất lượng trong biểu đồ pasreto:

A. nguyên tắc 80:20 và điểm gãy

B. nguyên tắc độ biến động của dữ liệu

C. nguyên tắc số đông

D. tất cả đều sai

Câu 10:

Chọn từ còn thiếu: « ............ » tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không gây ra
sai lỗi hay khuyết tật:

A. 6 sigma

B. Lean manufactury

C. TQM

D. 5S

Câu 11:

Sản xuất tinh gọn là tên gọi của phương pháp quản lý:

A. 6 sigma

B. Lean manufacturing
C. Benchmarking

D. Không có câu nào đúng

Câu 12:

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về:

A. Hệ thống quản lý chất lượng

B. Quản lý môi trường

C. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng

D. Hướng dẫn kiểm tra tài chính doanh nghiệp

Câu 13:

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm có mấy tiêu chuẩn:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:

Tiêu chuẩn nào làm chuẩn mực để đánh giá chứng nhận:

A. ISO 9000:2005

B. ISO 9001:2008

C. ISO 9004:2009

D. Tất cả các câu trên

Câu 15:

Tiêu chuẩn nào đảm bảo chất lượng đối với khách hàng ngoài doanh nghiệp:

A. ISO 9001

B. ISO 9004

C. ISO 8402

D. ISO 19011

Câu 16:

Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 được xây dựng dựa trên triết lý:

A. coi khách hàng là số 1

B. chất lượng là trọng tâm của các hoạt động


C. nếu một tổ chức có hệ thống quản trị chất lượng tốt thì những sản phẩm hay dịch vụ mà nó cung
cấp cũng sẽ tốt

D. tất cả mọi người đều phải hợp tác với nhau trong công việc

Câu 17:

Câu nói nào sau đây không đúng về ISO 9001:2008?

A. Phạm vi áp dụng của ISO 9001:2008 là rất rộng, bao gồm các tổ chức ở mọi lĩnh vực

B. Việc quyết định có áp dụng ISO 9001:2008 hay không hoàn toàn do sự tự nguyện của tổ chức

C. Một doanh nghiệp sau khi đã có chứng chỉ ISO 9001:2008 rồi thì chỉ được mua nguyên vật liệu từ
những nhà cung cấp có chứng chỉ này

D. Thực hiện ISO 9001:2008 có nghĩa là doanh nghiệp biết những gì mình đã làm, làm những gì đã
biết, tìm ra sự khác biệt và điều chỉnh

Câu 18:

Nhận định ”Điều kiện tiên quyết để áp dụng thành công ISO 9001:2008 trong các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay là đổi mới công nghệ, thiết bị” là đúng hay sai và tại sao?

A. Đúng

B. Sai

Câu 19:

Xác định câu đúng nhất:

A. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu cấp bách và thường xuyên

B. Tùy theo nhu cầu mà người tiêu dùng có thể xuất hiện nhu cầu trước mắt, cấp bách, thường xuyên
hoặc thuần túy và cao siêu

C. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu trước mắt và thời vụ

D. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu thường xuyên và thuần túy

Câu 20:

Xác định câu đúng nhất:

A. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm trong miền nghiệm thu

B. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp chuẩn

C. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp hợp đồng

D. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm có chất lượng cao nhất

PHẦN 5

Câu 1:

Công thức Q = PB trong đó P có nghĩa là:


A. Hiệu năng hoặc kết quả

B. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng

C. Sự mong đợi hoặc nhu cầu người tiêu dùng

D. Chi phí của người tiêu dùng

Câu 2:

Công thức Q = PB trong đó Q có nghĩa là:

A. Sự mong đợi hoặc nhu cầu người tiêu dùng

B. Thời gian của người tiêu dùng

C. Hiệu năng hoặc kết quả

D. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng

Câu 3:

Đặc điểm lớn nhất của quản lý chất lượng là thay đổi tư duy quản lý từ:

A. MBO → MBP

B. MBP → MBO

C. Quản lý chất lượng hướng vào người sản xuất

D. Quản lý chất lượng là kết quả

Câu 4:

Hoạt động PDCA là nội dung của yếu tố cấu trúc hạ tầng của quản lý chất lượng nào sau đây?

A. Kiểm soát chất lượng

B. Đảm bảo chất lượng

C. Hoạch định chất lượng

D. Chính sách chất lượng

Câu 5:

Khi kiểm tra nghiệm thu thống kê điểm M(X,Y) là tốt khi:

A. Nằm trong đường cong nghiệm thu

B. Nằm gần đường cong nghiệm thu

C. Nằm ngoài đường cong nghiệm thu

D. Nằm trên đường cong nghiệm thu

Câu 6:

Kiểm tra định tính một chỉ tiêu chất lượng là tốt khi:
A. Xi < Gt

B. Xi ≠ Gt

C. Xi > Gt

D. Xi = Gt

Câu 7:

Mục tiêu của phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBO) không có nội dung nào sau đây:

A. Không chấp nhận phế phẩm

B. Làm lại hoặc loại bỏ phê phẩm

C. Giảm tỷ lệ phế phẩm

D. Phân hạng sản phẩm

Câu 8:

Mục tiêu của phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBP) không có nội dung nào sau đây:

A. Giảm tỷ lệ phế phẩm

B. Không chấp nhận phế phẩm

C. Xây dựng lưu đồ cải tiến PDCA

D. Tìm nguyên nhân gây sai xót, trục trặc

Câu 9:

Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn công thức nào sau đây?

A. MUxPy = MUyPx

B. MUxX = MUyY

C. MUxPx > MUyPy

D. MUx = MUy

Câu 10:

Nhận định nào sau đây chưa chính xác về đặc điểm của quản lý chất lượng sản phẩm?

A. Quản lý chất lượng hướng vào người sản xuất

B. Quản lý chất lượng hướng vào người tiêu dùng

C. Thay đổi tư duy quản lý MBO → MBP

D. Chất lượng sản phẩm càng tốt, lợi nhuận càng cao

Câu 11:

Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “đảm bảo chất lượng”?
A. Đảm bảo chất lượng là kết quả sản xuất

B. Đảm bảo chất lượng là kết quả của kiểm tra

C. Đảm bảo chất lượng là không thay đổi chất lượng sản phẩm

D. Đảm bảo chất lượng là ngăn chặn sai lệch

Câu 12:

Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “kiểm soát chất lượng”?

A. Kiểm soát chất lượng là ngăn chặn sai lệch

B. Kiểm soát chất lượng là phân biệt sai lệch

C. Kiểm soát chất lượng là kết quả sản xuất

D. Kiểm soát chất lượng là có thể thay đổi chất lượng sản phẩm

Câu 13:

Phân hệ đề xuất và thiết kế sản phẩm mới là phân hệ:

A. Trước sản xuất

B. Sau sản xuất

C. Phân hệ sản xuất hàng loạt

D. Trong sản xuất

Câu 14:

Phân hệ lưu thông phân phối và sử dụng là phân hệ:

A. Sau sản xuất

B. Trước sản xuất

C. Phân hệ thiết kế sản phẩm mới

D. Trong sản xuất

Câu 15:

Phân hệ sản xuất hàng loạt là phân hệ:

A. Trong sản xuất

B. Sau sản xuất

C. Trước sản xuất

D. Phân hệ lưu thông

Câu 16:

Quản lý theo chức năng biểu thị bằng quy tắc:


A. PPM

B. MBP

C. MBO

D. PPO

Câu 17:

Sản phẩm trong miền nghiệm thu là:

A. Chính phẩm

B. Sản phẩm đạt yêu cầu

C. Sản phẩm tốt nhất

D. Phế phẩm

Câu 18:

Sơ đồ nhân quả còn gọi là:

A. Sơ đồ ISHIKAWA

B. Sơ đồ 3M

C. Sơ đồ sản xuất

D. Sơ đồ 4M

Câu 19:

Số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện gọi là:

A. Mẫu

B. Chính phẩm

C. Sản phẩm đạt yêu cầu

D. Phế phẩm

Câu 20:

Trình độ chất lượng là tỷ số giữa lượng nhu cầu có khả năng được thỏa mãn và chi phí để thỏa mãn
nhu cầu, thể hiện qua công thức nào sau đây?

A. Tc = BF

B. Tc = HsF

C. Qt = HsF

D. Qt = BsF

PHẦN 6
Câu 1:

Trình tự nào sau đây đúng nhất về các bước quản lý chất lượng sản phẩm?

A. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm; (2)
triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng ngừa; (4) theo dõi chất lượng; (5) điều tra
và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường

B. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm; (2)
triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng ngừa; (4) theo dõi chất lượng

C. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm; (2)
triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng ngừa; (4) điều tra và dự báo những nhu cầu
phát sinh của thị trường; (5) theo dõi chất lượng

D. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm; (2)
triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) theo dõi chất lượng; (4) điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh
của thị trường

Câu 2:

Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Act (A) là:

A. Yêu cầu; Đánh giá

B. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình

C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá

D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá

Câu 3:

Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Check (C) là:

A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá

B. Kiểm soát quá trình

C. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình

D. Xác định yêu cầu; đo; đánh giá

Câu 4:

Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Do (D) là:

A. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá; Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình

B. Thiết kế; Giá

C. Yêu cầu; Đánh giá

D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá

Câu 5:

Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của P (Plan) là:
A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá

B. Yêu cầu; Đánh giá

C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá

D. Thiết kế; Cung ứng

Câu 6:

Trong các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm, giai đoạn cần liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm
là:

A. Giai đoạn phát triển

B. Giai đoạn xuất phát

C. Giai đoạn bão hòa

D. Giai đoạn diệt vong

Câu 7:

Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), máy móc, trang thiết bị là:

A. M1

B. M2

C. M3

D. M4

Câu 8:

Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), phương pháp làm việc là:

A. M1

B. M2

C. M3

D. M4

Câu 9:

Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), yếu tố đầu vào là:

A. M1

B. M2

C. M3

D. M4

Câu 10:
Trong sơ đồ ISHIKAWA các nhân tố chính bao gồm:

A. Yếu tố đầu vào; máy móc; phương pháp làm việc; con người; nhân tố quản lý

B. Yếu tố đầu vào; máy móc; phương pháp làm việc; con người; nhà xưởng

C. Yếu tố đầu vào; quy trình; phương pháp làm việc; con người; nhân tố quản lý

D. Tiền; máy móc; phương pháp làm việc; con người

Câu 11:

Vòng tròn chất lượng là:

A. Sơ đồ ISHIKAWA

B. Vòng tròn gồm 11 nhân tố

C. Sơ đồ 5M

D. Vòng tròn PDCA

Câu 12:

Vòng tròn Deming các yếu tố sau:

A. PDA

B. PDCA

C. 5M

D. PPM

Câu 13:

Sự hao mòn của máy móc thiết bị là:

A. biến đổi không ngẫu nhiên

B. biến đổi ngẫu nhiên

C. biến đổi bất thường

D. biến đổi do thời tiết

Câu 14:

Biểu đồ kiểm soát là:

A. biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, và 2 đường song song

B. biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, đường giới hạn trên, đường giới hạn dưới

C. biểu đồ được vẽ thể hiện ở 2 đường: Đường giới hạn trên và đường giới hạn dưới

D. biểu đồ được vẽ thể hiện ở 4 đường: 2 đường giới hạn trên và 2 đường giới hạn dưới

Câu 15:
Số lượng mẫu ít nhất cần phải được thu thập và ghi chép cho biểu đồ kiểm soát là bao nhiêu?

A. 20 mẫu

B. 30 mẫu

C. 35 mẫu

D. 40 mẫu

Câu 16:

Đâu không phải là tác dụng của kiểm soát quá trình bằng thống kê?

A. Xác định được vấn đề

B. Nhận biết các nguyên nhân

C. Loại bỏ các nguyên nhân

D. Không ngăn ngừa các sai lỗi

Câu 17:

Số lượng số liệu ít nhất cần thu thập cho xây dựng biểu đồ cột là bao nhiêu?

A. Ít nhất là 50

B. Ít nhất là 40

C. Ít nhất là 30

D. Ít nhất là 35

Câu 18:

Ký hiệu sử dụng cho điểm xuất phát hoặc điểm kết thúc là:

A. hình tròn

B. hình chữ nhật

C. hình thoi

D. hình trăng khuyết

Câu 19:

Điểm nổi bật của biểu đồ tiến trình là:

A. biểu đồ hình ảnh

B. biểu đồ sử dụng những hình ảnh và những ký hiệu kỹ thuật

C. biểu đồ sử dụng những mã hiệu

D. biểu đồ sử dụng những bước phân tích cụ thể

Câu 20:
Thiết bị được điều chỉnh không đúng gây ra trục trặc trong quá trình sản xuất là:

A. nguyên nhân bất thường gây ra sai sót trong sản xuất

B. nguyên nhân không thể tránh được trong sản xuất

C. nguyên nhân cần phải được ngăn ngừa trong sản xuất

D. nguyên nhân bất thường và cần phải được ngăn ngừa trong sản xuất

PHẦN 4

Câu 1:

Xác định câu đúng nhất:

A. Quản lý chất lượng là xây dựng, bảo đảm và duy trì mức chất lượng chủ yếu của sản phẩm khi thiết
kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng một cách
hệ thống, cũng như những tác động định hướng tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới CLSP

B. Quản lý chất lượng là các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra các chính sách, mục
tiêu và trách nhiệm, thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất
lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng

C. Quản lý chất lượng là đảm bảo tuân thủ chất lượng quốc tế sản phẩm và thực hiện nó trong sản
xuất, tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí xã hội tối thiểu

D. Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các
thành phần của một kế hoạch hành động

Câu 2:

Xác định câu đúng nhất:

A. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm

B. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất ô tô

C. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất thực phẩm

D. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm và thực phẩm

Câu 3:

Xác định câu đúng nhất:


A. Hệ thống chất lượng bao gồm các tiêu chuẩn

B. Hệ thống chất lượng thể hiện mục tiêu chính sách chiến lược liên quan chất lượng sản phẩm

C. Hệ thống chất lượng bao gồm cả 2 ý trên

D. Theo ISO-8402 thì: hệ thống chất lượng được hiểu là hệ thống “bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục,
quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng”

Câu 4:

Xác định câu đúng nhất:

A. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những dự kiến và định hướng về chất lượng và quản lý chất lượng
của đơn vị hoặc quốc gia

B. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động xây dựng định hướng cải tiến chất lượng, đưa ra
chiến lược cải tiến chất lượng trong từng giai đoạn

C. Đảm bảo chất lượng được hiểu là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống trong một hệ thống
chất lượng, nhằm đem lại lòng tin là thực thể thỏa mãn các yêu cầu đối với chất lượng

D. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu (chỉ tiêu chất lượng)
và yêu cầu đối với chất lượng cũng như để thực hiện các yếu tố hệ thống chất lượng

Câu 5:

Xác định câu đúng nhất:

A. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra bằng: thí nghiệm, điều tra xã hội, phá hủy, công
cụ toán học

B. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm tất cả các phương án nêu trên

C. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra: dự phòng, quan sát, dùng thử, đo lường

D. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm: theo mẫu, xác suất thống kê, phương pháp chuyên gia,
theo biểu đồ

Câu 6:

Xác định câu đúng nhất:

A. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: ba phân hệ trước trong và sau sản xuất
B. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: thiết kế, sản xuất sử dụng

C. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: hai phân hệ pháp chế, lưu thông

D. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: các phân hệ phù hợp chu trình sống sản phẩm

Câu 7:

Xác định câu đúng nhất:

A. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 4 & 5 là trung tâm

B. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 2 là trung tâm

C. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 1 là trung tâm

D. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 3 là trung tâm

Câu 8:

Xác định câu đúng nhất:

A. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn Deming PDCA

B. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn chất lượng ISO

C. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng TQM

D. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng KEIZEN

Câu 9:

Xác định câu đúng nhất:


A. QLCL bao gồm các biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng

B. QLCL bao gồm các hoạt động đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng

C. Quản lý chất lượng (QLCL) có chức năng đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm liên quan đến
CLSP

D. Tất cả các phương án

Câu 10:

Xác định câu đúng nhất:

A. Công thức 5W1H giải thích nội dung SQC

B. Công thức 5W1H giải thích nội dung TQM

C. Công thức 5W1H giải thích nội dung HACCP

D. Công thức 5W1H giải thích nội dung ISO-9000

Câu 11:

Xác định câu đúng nhất:

A. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa cung ứng và mua sắm, những nhân tố chính

B. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung ứng và mua
sắm

C. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 là một phần của sơ đồ nhân quả, thể hiện những nhân tố chính

D. Không có phương án nào đúng


Câu 12:

Xác định câu đúng nhất

A. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng

B. Chính sách chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng

C. Hoạch định chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng

D. Tất cả các phương án

Câu 13:

Xác định câu đúng nhất:

A. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PCA

B. Vòng tròn Deming gồm 4 yếu tố: PDCA

C. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PDA

D. Vòng tròn Deming gồm PDCA và TQM

Câu 14:

“Chất lượng là toàn bộ đặc tính của 1 thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn nhu cầu định
trước hoặc còn tiềm ẩn” là định nghĩa theo:

A. ISO-8402

B. GOST 16487-70
C. GOST 16487-83

D. AFNOR

Câu 15:

“Chất lượng là tổng hợp tính chất, đặc trưng của sản phẩm, hoặc dịch vụ có liên quan đến khả năng
thỏa mãn những nhu cầu được định trước” là định nghĩa theo:

A. AFNOR

B. GOST 16487-70

C. GOST 16487-83

D. ISO-8402

Câu 16:

Biểu đồ kép có dạng:


Câu 17:

Bước cuối cùng trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là:

A. Điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường

B. Tổ chức hệ thống phòng ngừa

C. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm

D. Theo dõi chất lượng


Câu 18:

Bước đầu tiên trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là:

A. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm

B. Triển khai và thiết kế sản phẩm

C. Theo dõi chất lượng

D. Tổ chức hệ thống phòng ngừa

Câu 19:

Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức nào sau đây:

A. Q = PB → 1

B. Q = PB > 1

C. Q = PB > 0

D. Q = PB = 1

Câu 20:

Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức Q = PB Nếu Q = 1 có nghĩa là:

A. Người tiêu dùng được thỏa mãn hoàn toàn

B. Người tiêu dùng chưa được thỏa mãn

C. Người tiêu dùng đang mong đợi được thỏa mãn hoàn toàn
D. Người tiêu dùng không có nhu cầu

Phần 7

Câu 1:

Một trong những ưu điểm của mẫu thu thập là:

A. kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại

B. lập bảng kê trưng cầu ý kiến khách hàng

C. giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng công cụ đơn giản như bút và giấy

D. giúp kiểm tra công việc cuối cùng

Câu 2:

Ký hiệu sử dụng cho lưu kho trong biểu đồ tiến trình là:

A. hình thoi

B. hình mũi tên

C. hình tam giác

D. hình tam giác ngược

Câu 3:

Xu hướng đảm bảo chất lượng bao gồm:

A. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra, đảm bảo chất lượng dựa trên sự quản trị quá trình sản
xuất

B. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra, dựa trên sự quản trị quá trình sản xuất, đảm bảo chất
lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm

C. Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm

D. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự quản trị quá trình sản xuất

Câu 4:

“Ngày làm việc không lỗi” là một sự kiện được tổ chức trong khoảng thời gian:

A. một ngày làm việc

B. một tuần làm việc

C. một tháng làm việc

D. một ca làm việc

Câu 5:

Trong nguyên tắc đảm bảo bảo chất lượng, những ai phải có trách nhiệm trong đảm bảo chất lượng?
A. Nhà sản xuất, nhà cung ứng

B. Nhà sản xuất, nhà phân phối

C. Nhà cung ứng, nhà phân phối

D. Đội ngũ lãnh đạo cao nhất, nhà cung ứng

Câu 6:

Một trong những nguyên tắc của đảm bảo chất lượng là:

A. cải tiến liên tục bằng TQM

B. cải tiến liên tục bằng PCA- Do

C. cải tiến liên tục bằng PDCA

D. cải tiến liên tục bằng lý thuyết Crosby

Câu 7:

Đo lường chất lượng là việc nhà quản trị sẽ thực hiện việc:

A. thiết lập những cách đo lường chất lượng thích hợp đối với từng khu vực hoạt động

B. xác định mức độ đo lường

C. phát hiện những sai sót về đo lường chất lượng

D. xác định mức độ đo lượng và phát hiện những sai sót về đo lường chất lượng

Câu 8:

Nhược điểm của đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra là:

A. việc kiểm tra là một sự cần thiết

B. việc kiểm tra có thể là lãng phí nếu việc sản xuất được tổ chức tốt

C. việc kiểm tra là việc của nhà sản xuất xuất

D. thông tin từ phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm được truyền đi có hiệu quả

Câu 9:

Điều kiện cần để đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất là:

A. phải thu thập đầy đủ về những yêu cầu của khách hàng về chất lượng

B. phải có được các thiết kế đảm bảo chất lượng

C. phải có được đội ngũ nhân viên đắc lực

D. phải quán triệt tư tưởng đảm bảo chất lượng từ nhà quản trị cấp cao nhất

Câu 10:

Mục đích của đảm bảo chất lượng là nhằm tạo lòng tin cho:
A. nhà cung ứng, khách hàng

B. lãnh đạo

C. người lao động

D. lãnh đạo, người lao động và khách hàng

Câu 11:

Nhóm cải tiến chất lượng là nhóm được thành lập nhằm mục đích:

A. Quản trị chương trình cải tiến chất lượng

B. Quản trị nhân sự trong chương trình cải tiến chất lượng

C. Quản trị duy trì và đảm bảo chất lượng

D. Quản trị đảm bảo chất lượng

Câu 12:

Việc chịu trách nhiệm về đảm bảo chất lượng bao gồm:

A. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng đến tận tay người tiêu dùng

B. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng với giả cả phù hợp

C. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng đến tay người tiêu dù

Câu 13:

Câu nào mô tả đúng nhất về hình dạng của biểu đồ cột?

A. Biểu đồ để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó

B. Biểu đồ có dạng hình gồm các cột được xếp cạnh nhau

C. Biểu đồ có dạng hình quả chuông

D. Biểu đồ có dạng hình tháp đôi

Câu 14:

Bước thứ nhất để thực hiện mẫu thu thập là:

A. thử nghiệm trước biểu mẫu

B. xác định dạng mẫu

C. xem xét, sửa đổi

D. hiệu chỉnh biểu mẫu

Câu 15:

Đâu không phải là một trong các các công cụ thống kê cơ bản?

A. Mẫu thu thập


B. Biểu đồ tán xạ

C. KPI

D. Biểu đồ tiến trình

Câu 16:

Trong các yếu tố công nghệ trong sản phẩm, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?

A. Máy móc

B. Công nghệ

C. Con người

D. Thông tin

Câu 17:

Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng là:

A. Khách hàng là trên hết, cải tiến liên tục bằng PDCA, nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm
đảm bảo chất lượng

B. Cải tiến liên tục bằng PDCA, khách hàng là trên hết, nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm
đảm bảo chất lượng

C. Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng, khách hàng là trên hết, cải tiến liên tục chất lượng
bằng PDCA, nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng, quá trình kế tiếp
chính là khách hàng của quá trình trước

D. Khách hàng là trên hết, quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước

Câu 18:

Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng và nắm chắc yêu cầu của họ có nghĩa là:

A. đơn giản là phải nhận dạng rõ ràng nhu cầu của khách hàng

B. nhận dạng rõ ràng nhu cầu của khách hàng và đảm bảo thỏa mãn đòi hỏi của khách hàng về sản
phẩm hoặc dịch vụ

C. nhà sản xuất phải thiết kế sản phẩm với chi phí thấp nhất để hài lòng khách hàng

D. bộ phận Marketing phải nắm bắt được cụ thể những đòi hỏi của khách hàng

Câu 19:

Tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 là những tiêu chuẩn hướng dẫn về:

A. phương pháp thống kê chất lượng

B. áp dụng các chức năng POLC

C. xây dựng một hệ thống chất lượng

D. sử dụng các công cụ SQC


Câu 20:

Hạn chế lớn nhất của xu hướng đảm bảo chất lượng dựa trên quản trị quá trình sản xuất là:

A. không thể tránh việc sử dụng sai sản phẩm

B. không thể đảm bảo việc khai thác sản phẩm trong những điều kiện khác nhau

C. không thể giải quyết tốt các vấn đề phát sinh về chất lượng nếu chỉ dựa duy nhất vào quá trình sản
xuất

D. không thể xử lý các hỏng hóc xảy ra

Phần 8

Câu 1:

Theo ISO 9000, quản lý chất lượng là các hoạt động phối hợp với nhau nhằm:

A. giúp đưa ra chính sách chất lượng của một tổ chức

B. điều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng

C. duy trì và đảm bảo chất lượng của tổ chức

D. thực hiện các chính sách chất lượng đã đưa ra

Câu 2:

Mẫu thu thập là một dạng biểu mẫu dùng để:

A. phân tích và xử lý dữ liệu

B. thống kê số liệu

C. thu thập và ghi chép dữ liệu nhằm phân tích dữ liệu

D. thống kê và xử lý dữ liệu

Câu 3:

Cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý được hiểu là:

A. quản lý hệ thống sản xuất

B. quản lý là quản lý các quá trình có liên quan đến nhau trong một hệ thống

C. quản lý hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ

D. quản lý các bộ phận nhằm đạt các mục tiêu đề ra

Câu 4:

Khách hàng là trên hết phải được hiểu là:

A. bộ phận lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải quán triệt tư tưởng này

B. mọi bộ phận của doanh nghiệp từ sản xuất đến nhà cung cấp phải luôn coi khách hàng lên hàng đầu
C. mọi bộ phận sản xuất phải luôn coi khách hàng lên hàng đầu

D. mọi bộ phận trong doanh nghiệp phải luôn coi khách hàng lên hàng đầu

Câu 5:

“Kiểm tra chất lượng là cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm”. Nhận định trên đúng hay sai?
Vì sao?

A. Sai vì kiểm tra chất lượng chỉ là phân loại sản phẩm đã được chế tạo

B. Đúng vì sẽ kiểm soát được chất lượng của tất cả các sản phẩm

C. Sai vì kiểm soát chất lượng mới là tốt nhất

D. Đúng vì giảm được sai sót trong sản xuất sản phẩm

Câu 6:

Bà Nga mua một xe ô tô du lịch 12 chỗ, chức năng của xe là chở khách, đây là:

A. thuộc tính công dụng của sản phẩm

B. thuộc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm

C. thuộc tính thụ cảm

D. thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm

Câu 7:

Trong phiên bản ISO 9000:2000 tiêu chuẩn ISO 19011 thay thế cho tiêu chuẩn:

A. ISO 14000

B. ISO 10011

C. ISO 17000

D. ISO 12000

Câu 8:

Bước đầu tiên trong chu trình Deming để đảm bảo và cải tiến chất lượng là:

A. xác định các phương pháp đạt mục tiêu

B. kiểm tra kết quả thực hiện công việc

C. xác định mục tiêu và nhiệm vụ

D. huấn luyện và đào tạo cán bộ

Câu 9:

Nguyên tắc “Hướng vào khách hàng” được hiểu là:

A. đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách hàng
B. đáp ứng các nhu cầu tương lai của khách hàng

C. đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng

D. đáp ứng cao hơn sự mong đợi nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng

Câu 10:

SQC là viết tắt của:

A. kiểm soát quá trình bằng thống kê

B. đánh giá quá trình bằng thống kê

C. đảm bảo chất lượng bằng thống kê

D. cải tiến chất lượng bằng thống kê

Câu 11:

Nguyên tắc “Quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước” được hiểu là trách nhiệm đảm
bảo chất lượng được thực hiện nghiêm túc theo yêu cầu của khách hàng từ:

A. khâu đầu đến khâu cuối trong sản xuất sản phẩm

B. khâu đầu đến khâu cuối trong quá trình sản xuất cho đến vận chuyện sản phẩm đến tay khách hàng

C. khâu đầu đến khâu cuối cùng của sản phẩm, từ sản sản xuất cho đến bảo dưỡng, sửa chữa, tiêu hủy
sản phẩm

D. khâu sản xuất đến khâu sửa chữa sản phẩm

Câu 12:

Quản lý hàng ngày trên cơ sở tự kiểm soát được thực hiện theo các bước sau:

A. Tiêu chuẩn, làm, kiểm tra, hành động

B. Tiêu chuẩn, kiểm tra, làm, hành động

C. Kiểm tra, hành động, làm, đề ra tiêu chuẩn

D. Làm, tiêu chuẩn, kiểm tra, hành động

Câu 13:

Sản phẩm của công ty xe bus Hà Nội là sản phẩm:

A. hữu hình

B. vô hình

C. vật chất

D. thuần vật chất

Câu 14:

Sự sang trọng và thoải mái khi sử dụng xe ô tô nhãn hiệu Meccedes thuộc nhóm thuộc tính nào?
A. Nhóm thuộc tính kinh tế kỹ thuật

B. Nhóm thuộc tính thụ cảm

C. Nhóm thuộc tính công dụng

D. Nhóm thuộc tính kỹ thuật

Câu 15:

Các công ty thực hiện các khâu sản xuất, lắp đặt nên thực hiện tiêu chuẩn:

A. ISO 9000

B. ISO 9001

C. ISO 9002

D. ISO 9003

Câu 16:

Quản lý chất lượng đồng bộ chính là ký hiệu nào sau đây?

A. SCP

B. SCQ

C. TQM

D. PQM

Câu 17:

Chức năng quan trọng nhất của quản lý chất lượng là:

A. chức năng tổ chức

B. chức năng kiểm soát

C. chức năng hoạch định

D. chức năng kích thích

Câu 18:

Hai phương pháp nào sau đây được sử dụng cho đánh giá mức chất lượng?

A. Phương pháp vi phân, phương pháp phân hạng

B. Phương pháp hệ số chất lượng, phương pháp tổng hợp

C. Phương pháp phân hạng, phương pháp hệ số chất lượng

D. Phương pháp vi phân, phương pháp tổng hợp

Câu 19:

Lý do áp dụng ISO 9000:


A. Thỏa mãn khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng

B. Nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm xuất khẩu

C. Nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm nội địa

D. Thỏa mãn khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng, và đạt được lợi thế cạnh tranh trong cả
nội địa và xuất khẩu

Câu 20:

ISO 9000 có đặc điểm:

A. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm người tiêu dùng

B. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm của người sản xuất

C. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng dựa trên quan điểm hội đồng quản trị tổ chức

D. Nhấn mạnh đảm bảo c hất lượng trên quan điểm lợi ích xã hội

PHẦN 10

Câu 1:

“Chi phí sai hỏng bên trong là những khoản chi phí gắn liền với việc kiểm tra, nghiệm thu các sản
phẩm, dịch vụ được cung cấp”. Đây là định nghĩa sai vì định nghĩa này là của:

A. chi phí sai hỏng bên ngoài

B. chi phí phòng ngừa

C. chi phí thẩm định, đánh giá

D. chi phí kiểm tra

Câu 2:

ISO được thành lập vào:

A. năm 1946

B. năm 1947

C. năm 1948

D. năm 1949

Câu 3:
Một trong những khó khăn và tốn kém chi phí khi thực hiện phương pháp phòng thí nghiệm là:

A. bắt buộc phải thực hiện trong phòng thí nghiệm

B. thực hiện với các chỉ tiêu bắt buộc như xác định độ dài, công suất, hay thành phần hóa học...

C. đôi khi phải thực hiện phá hủy sản phẩm để thực hiện thử nghiệm

D. cho người thử nghiệm được những kết quả không thật chính xác

Câu 4:

“Về bản chất, các loại chi phí chất lượng đều giống nhau vì cùng phản ánh chi phí chất lượng của sản
phẩm”. Nhận định trên đúng hay sai? Nếu sai thì vì sao?

A. Sai vì mỗi loại chi phí phản ánh một khía cạnh khác nhau trong quản lý chất lượng sản phẩm

B. Sai vì phạm vi áp dụng của chúng khác nhau

C. Sai vì mỗi loại chi phí phản ánh một khía cạnh khác nhau trong quản lý chất lượng sản phẩm và
phạm vi áp dụng của chúng khác nhau

D. Đúng

Câu 5:

Giá của chất lượng càng cao đồng nghĩa với:

A. áp dụng các biện pháp sửa chữa ít

B. áp dụng các biện pháp sửa chữa nhiều


C. áp dụng các biệp pháp sửa chữa tỉ lệ nghịch với giá của chất lượng

D. áp dụng các biện pháp sửa chữa lớn

Câu 6:

Điểm giống nhau giữa biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả là:

A. có cùng hình dạng xương cá

B. cùng tìm hiểu nguyên nhân chính gây ra kết quả

C. có cùng hình dạng cột

D. không có cùng điểm giống nhau nào

Câu 7:

Theo GOST, Quản lý chất lượng là xây dựng được 2 mục tiêu gì với mức chất lượng tất yêu của sản
phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng?

A. Đảm bảo và duy trì.

B. Thực hiện và đảm bảo.

C. Chất lượng và đảm bảo.

D. Chính sách và thực hiện.

Câu 8:

Mục tiêu quan trọng nhất của đảm bảo và cải tiến chất lượng là:
A. đáp ứng nhu cầu của nhà quản lý chất lượng

B. đáp ứng nhu cầu phát triển lôgic của sản xuất

C. đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

D. đáp ứng hệ thống ISO

Câu 9:

Nếu xảy ra trạng thái không ổn định, giải pháp đặt ra là:

A. tìm nguyên nhân

B. loại bỏ những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát

C. tìm nguyên nhân và loại bỏ những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát

D. thực hiện lại toàn bộ các bước thực hiện tiến trình kiểm soát

Câu 10:

Một sản phẩm xe nôi có mui dành cho trẻ em có chất lượng tốt nhưng được bán với mức giá cao, vậy
sản phẩm này không có yếu tố nào sau đây?

A. Tính kinh tế

B. Tính kỹ thuật

C. Tính xã hội

D. Tính tương đối của chất lượng sản phẩm

Câu 11:

Biểu đồ phân tán trình bày mối quan hệ giữa 2 biến dưới dạng:
A. mũi tên thuận nghịch

B. hình tam giác ngược

C. hình đám mây

D. hình cây

Câu 12:

Chất lượng sản phẩm trước hết phụ thuộc vào trình độ, nhận thức và trách nhiệm của:

A. nhân viên dự báo thiết kế sản phẩm

B. ban lãnh đạo của doanh nghiệp

C. hội đồng thẩm định

D. nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm

Câu 13:

Biểu đồ tiến trình là dạng biểu đồ mô tả điều gì bằng cách sử dụng những hình ảnh hoặc những ký
hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của quá trình?

A. Một ký hiệu kỹ thuật

B. Một quá trình

C. Một mã hiệu

D. Một quy trình


Câu 14:

Các chỉ tiêu chất lượng là:

A. các tiêu chuẩn cao nhất

B. nhu cầu của người tiêu dùng

C. khả năng kỹ thuật, công nghệ

D. việc lượng hóa các thuộc tính của sản phẩm

Câu 15:

Tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm sữa dành cho trẻ em, công ty sữa Vinamilk nên thực hiện phương pháp
nào sau đây?

A. Phương pháp chuyên viên

B. Phương pháp cảm quan

C. Phương pháp xã hội học

D. Phương pháp phòng thí nghiệm

Câu 16:

Việc áp dụng SQC có tác dụng chính là:

A. tập hợp số liệu dễ dàng

B. phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân


C. loại bỏ nguyên nhân

D. nhận biết các nguyên nhân và ngăn ngừa các sai lỗi

Câu 17:

Hệ số hiếu suất sử dụng sản phẩm là:

A. tỉ số giữa chất lượng toàn phần của sản phẩm và trình độ chất lượng sản phẩm

B. tỉ số giữa mức chất lượng và trình độ chất lượng sản phẩm

C. tỉ số giữa chất lượng toàn phần và mức chất lượng

D. tỉ số giữa mức chất lượng và hệ số tin cậy sản phẩm

Câu 18:

“Xác suất của sản phẩm đảm bảo khả năng làm việc trong một khoảng thời gian xác định nào đó” là
khái niệm mô tả chỉ số chất lượng nào?

A. Hệ số chất lượng

B. Hệ số độ tin cậy

C. Kết quả độ tin cậy

D. Hệ số mức chất lượng

Câu 19:

Yếu tố cơ bản để đánh giá chất lượng của sản phẩm là:
A. giá bán sản phẩm

B. các công dụng của sản phẩm

C. thương hiệu của sản phẩm

D. khả năng thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm

Câu 20:

Bước 3 trong cách thức sử dụng biểu đồ Pareto là:

A. thu thập dữ liệu

B. xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu

C. vẽ biểu đồ Pare to

D. sắp xếp và tính tần số tích lũy


Câu 1: Xác định câu đúng nhất:
A. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại
diện
B. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại
diện. Số lượng rút ra gọi là Cỡ mẫu. Số phận của tổng thể được quyết định trên
cơ sở kiểm tra mẫu
C. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra để kiểm tra đại diện
D. Mẫu là số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại
diện. Số lượng rút ra gọi là Cỡ mẫu
Câu 2: Xác định câu đúng nhất:
A. Chất lượng là tập hợp tính chất đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ liên quan
đến khả năng thỏa mãn nhu cầu định trước và còn tiềm ẩn
B. Chất lượng là tập hợp tính chất đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ liên quan
đến khả năng thỏa mãn nhu cầu định trước
C. Theo ISO, chất lượng là tập hợp tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu D.
Theo ISO, chất lượng là tập hợp tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu định
trước
Câu 3: Xác định câu đúng nhất:
A. 5 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: công dụng, tin cậy, công thái học, thẩm mỹ, tính
công nghệ
B. 3 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: thống nhất hóa, tính dễ vận chuyển, sáng chế
phát minh
C. 2 chỉ tiêu phản ánh CLSP là: môi trường sinh thái và an toàn
D. Chỉ tiêu phản ánh CLSP là: 10 chỉ tiêu đã nêu trên
Câu 4: Xác định câu đúng nhất:
A. Chất lượng sản phẩm là trình độ kỹ thuật hoàn chỉnh của sản phẩm
B. Chất lượng sản phẩm là giá trị sử dụng và sự thỏa mãn nhu cầu
C. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất và đặc trưng của sản phẩm có khả
năng thỏa mãn nhu cầu định trước và tiềm ẩn
D. Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất cơ lý hóa
Câu 5: Xác định câu đúng nhất:
A. Khuyết tật được hiểu là phế phẩm không phù hợp chuẩn
B. Khuyết tật được hiểu là đặc điểm khách quan không phù hợp chuẩn
C. Khuyết tật được hiểu là đặc điểm của sản phẩm không phù hợp chuẩn
D. Khuyết tật được hiểu là sản phẩm khuyết tật không phù hợp chuẩn Chính xác
Câu 6: Xác định câu đúng nhất:
A. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp hợp đồng
B. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm trong miền nghiệm thu
C. Chính phẩm được hiểu là sản phẩm không phù hợp chuẩn
D. Chính phẩm được hiểu là loại chất lượng cao nhất giá rẻ nhất
Câu 7: Xác định câu đúng nhất:
A. Chất lượng sản phẩm là sự thỏa mãn đối với tiêu dùng
B. Chất lượng sản phẩm bao gồm cả tính chất và đặc trưng thỏa mãn nhu cầu C.
Chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất, đặc trưng sản phẩm
D. Chất lượng sản phẩm là trình độ kỹ thuật sản phẩm để thỏa mãn tiêu dùng
Câu 8: Xác định câu đúng nhất:
A. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá, trình độ kỹ thuật và chất lượng
B. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá
C. Thực chất nội dung cạnh tranh là về chất lượng sản phẩm vì nó hàm chứa
những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sản phẩm
D. Thực chất nội dung cạnh tranh là về giá và trình độ kỹ thuật
Câu 9: Xác định câu đúng nhất:
A. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ nhân quả
B. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ 5M
C. Sơ đồ ISHIKAWA là sơ đồ xương cá
D. Tất cả các phương án
Câu 10: Xác định câu đúng nhất:
A. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được tính ra tiền B.
Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng
tiền
C. Hàng hóa là sản phẩm được lưu thông và giá trị hàng hóa được biểu hiện
bằng giá cả. Giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Hàng hóa là sản phẩm được mua bán trao đổi và quy ra tiền
Câu 11: Xác định câu đúng nhất:
A. Cỡ mẫu là số lượng sản phẩm được rút ra từ tổng thể
B. Cỡ mẫu là sản phẩm to nhỏ nặng nhẹ số lượng như nhau
C. Cỡ mẫu là sản phẩm được niêm phong làm căn cứ kiểm tra và đánh giá
D. Cỡ mẫu là số lượng sản phẩm đạt yêu cầu
Câu 12: Xác định câu đúng nhất:
A. Theo GOST: chất lượng là tập hợp tính chất liên quan đến khả năng thỏa mãn
nhu cầu
B. Theo ISO-8402 “chất lượng là toàn bộ đặc tính của 1 thực thể tạo cho thực
thể đó khả năng thỏa mãn nhu cầu định trước hoặc còn tiềm ẩn
C. Theo TCVN: chất lượng sản phẩm là tập hợp tính chất có khả năng thỏa mãn
nhu cầu xác định phù hợp công dụng của nó
D. Theo AFNOR: chất lượng là tập hợp toàn bộ đặc tính để thỏa mãn nhu cầu
Chính xác
Câu 13: Xác định câu đúng nhất:
A. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng cao nhất
B. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là mức độ hiện đại của sản phẩm đó
C. Trình độ kỹ thuật sản phẩm là mức độ tinh vi hiện đại của sản phẩm đó
D. Trình độ kỹ thuật được hiểu là đặc tính tương đối của chất lượng sản phẩm
dựa trên sự phù hợp các chỉ tiêu chất lượng đặc trưng cho sự hoàn thiện kỹ thuật
của sản phẩm được đánh giá với các giá trị cơ sở tương ứng của mẫu hoặc
chuẩn. Khi nói đến trình độ kỹ thuật của sản phẩm là đề cập đến công dụng
chính của sản phẩm đó Chính xác
Câu 14: Xác định câu đúng nhất:
A. Mẫu là sản phẩm được bình chọn vừa chất lượng vừa giá rẻ
B. Mẫu là sản phẩm đạt chuẩn ISO-9000
C. Mẫu là sản phẩm đẹp nhất
D. Mẫu là sản phẩm hữu hạn được rút ra từ tổng thể
Câu 15: Xác định câu đúng nhất:
A. Vòng tròn chất lượng gồm 8 nhân tố: . Điều tra nghiên cứu thị trường; 2.
Thiết kế: mẫu mã, mỹ thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị
sản xuất; 5. Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo
quản; 8. Lưu thông, phân phối
B. Vòng tròn chất lượng gồm 11 nhân tố: 1. Điều tra nghiên cứu thị trường; 2.
Thiết kế: mẫu mã, mỹ thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị
sản xuất; 5. Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo
quản; 8. Lưu thông, phân phối; 9. Lắp ráp; 10. Bảo dưỡng kỹ thuật; 11. Xử lý
sau khi sử dụng
C. Vòng tròn chất lượng gồm PDCA
D. Vòng tròn chất lượng gồm 10 nhân tố: 1. Điều tra nghiên cứu thị trường; 2.
Thiết kế: mẫu mã, mỹ thuật và kỹ thuật; 3. Chuẩn bị vật tư kỹ thuật; 4. Chuẩn bị
sản xuất; 5. Sản xuất; 6. Kiểm tra và thử nghiệm; 7. Bao gói, vận chuyển, bảo
quản; 8. Lưu thông, phân phối; 9. Lắp ráp; 10. Bảo dưỡng kỹ thuật
Câu 16: Xác định câu đúng nhất:
A. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó phải có giá trị sử dụng
cao
B. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó phải đắn đo, lựa chọn
hàng hóa thay thế
C. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ là để thỏa mãn lợi ích tiêu dùng
tối đa
D. Người tiêu dùng mua sắm hàng hóa dịch vụ nào đó là để thỏa mãn nhu cầu
Câu 17: Xác định câu đúng nhất:
A. Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng ISO-9000
B. Quản lý chất lượng theo TQM nhằm đáp ứng tới mọi nhu cầu khách hàng C.
Quản lý chất lượng theo TQM hỗ trợ đổi mới nhận thức về quản lý
D. Quản lý chất lượng theo TQM giúp cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả
hơn
Câu 18: Xác định câu đúng nhất:
A. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm
B. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 2 nhóm
C. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 4 nhóm
D. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 3 nhóm
Câu 19: Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: quản lý chất lượng
theo ISO-9000
B. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: chính sách chất
lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải
tiến chất lượng
C. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: quản lý chất lượng
theo TQM
D. Hệ thống cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng bao gồm: cải tiến chất lượng, hệ
thống chất lượng
Câu 20: Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống HACCP là một ví dụ của hệ thống quản lý chất lượng

B. Hệ thống chất lượng bao gồm cơ cấu tổ chức C. Hệ thống chất lượng bao
gồm thủ tục, quá trình, nguồn lực
D. Tất cả các phương án
Câu 1: Xác định câu đúng nhất
A. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu cấp bách và thường xuyên
B. Tùy theo nhu cầu mà người tiêu dùng có thể xuất hiện nhu cầu trước mắt, cấp
bách, thường xuyên hoặc thuần túy và cao siêu
C. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu trước mắt và thời vụ
D. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu thường xuyên và thuần túy
Câu 3: Theo tiêu chuẩn ISO 9000 sản phẩm là:
A. Kết tinh của lao động
B. Tất cả hàng hóa được trao đổi trên thị trường
C. Tất cả các câu trên
D. Kết quả của các hoạt động hay quá trình
Câu 4: Sản phẩm cơ bản là:
A. Những sản phẫm có tính kỹ thuật cơ bản mà khách hàng mong đợi khi mua
để thỏa mãn nhu cầu
B. Những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách hàng
C. Những sản phẩm có chất lượng đạt loại trung bình hoặc thấp
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm ta cần tác động trước hết vào:
A. Các thuộc tính công dụng
B. Các thộc tính thụ cảm
C. Quảng cáo
D. Giảm giá bán
Câu 6: Tổn thất lớn do chất lượng tồi gây ra là:
A. Mất lòng tin của khách hàng
B. Tai nạn lao động
C. Tỷ lệ phế phẩm cao
D. Chi phí kiểm tra lớn
Câu 7: Thuộc tính thụ cảm của sản phẩm là:
A. Giá bán
B. Độ an toàn của sản phẩm khi sử dụng
C. Chi phí sản xuất ra sp
D. Cảm nhận khi sử dụng sp
Câu 8: Thuộc tính công dụng của sản phẩm:
A. Mức độ an toàn khi sử dụng
B. Khả năng thỏa mãn một loại nhu cầu nào đó
C. Mức độ ô nhiễm môi trường gây ra
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Phần cứng của sản phẩm liên quan đến:
A. khả năng tài chính của nhà sản xuất
B. các yếu tố về kỹ thuật
C. kết quả hoạt động của các quá trình
D. các thuộc tính hạn chế của sản phẩm Chính xác
Câu 10: Theo anh chị phàn nàn loại nào của khách hàng là quan trọng nhất? A.
về tuổi thọ sp
B. về thời gian hàng quá chậm
C. về giá cả hơi cao
D. về công suất thiết bị
Câu 11: Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố bên trong ảnh hưởng đến
chất lượng?
A. trình độ nhân lực
B. khả năng tài chính
C. hội nhập
D. thực trạng máy móc
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không thuộc yếu tố bên ngoài?
A. hiệu lực của cơ chế quản lý
B. xu hướng xã hội
C. nhu cầu, trình độ phát triển của nền kinh tế
D. trình độ quản lý của tổ chức
Câu 13: Qui tắc 3P có nghĩa là:
A. hiệu năng
B. giá cả thỏa mãn
C. cung cấp đúng thời điểm
D. tất cả đều đúng
Câu 14: Tính nguyên tắc về chất lượng, bài học nào là quan trọng nhất?
A. Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền
B. Ai chịu trách nhiệm về chất lượng
C. Quan niệm đúng về chất lượng
D. Chất lượng đo bằng SCP
Câu 15: Qui tắc 3P trong quản lý có thể thực hiện là nhờ:
A. Tính SCP
B. Áp dụng SCP
C. Áp dụng PDCA
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Một tổ chức có hoạt động kiểm tra chặt chẽ sẽ đảm bảo:
A. Tất cả sp đều đạt chất lượng
B. Không có sp lỗi
C. Mọi khách hàng đều hài lòng
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Muốn đảm bảo chất lượng với khách hàng, thì phải thỏa mãn khách
hàng nội bộ:
A. Đúng
B. Sai
Câu 18: Để thực hiện nghịch biến chất lượng tăng, giá hạ chúng ta cần phải: A.
Giảm chi phí lao động
B. Giảm chi phí phòng ngừa
C. Giảm SCP
D. Giảm chi phí nguyên vật liệu
Câu 19: Nội dung "mọi tổ chức đề phụ thuộc vào khách hàng của mình và vị thế
cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng ......" là nội dung của
nguyên tắc:
A. Sự tham gia của mọi người
B. Vai trò của lãnh đạo
C. Cách tiếp cận theo quá trình
D. Hướng vào khách hàng
Câu 20: Khách hàng bên ngoài có thể là những đối tượng:
A. Người tiêu dùng, khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng, nhà cung cấp B.
Lãnh đạo, tổ trưởng tổ kỹ thuật
C. Lãnh đạo, nhân viên
D. Tất cả đều đúng
Câu 1: Chi phí ẩn - SCP là biểu thị:
A. Chi phí không phù hợp
B. Chi phí không nhìn thấy được
C. Chi phí cần cắt giảm
D. Tất cả câu trên
Câu 2: Quản trị chất lượng là một hệ thống các phương pháp, các hoạt động tác
nghiệp được sử dụng để điều hành nhằm nâng cao chất lượng ở tất cả mọi khâu
hoạt động của tổ chức:
A. Đúng
B. Sai Chính xác
Câu 3: Để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, cần phải đầu tư chiều
sâu:
A. Đổi mới công nghệ
B. Tổ chức lại quy trình
C. Đào tạo huấn luyện
D. Thuê chuyên gia nước ngoài
Câu 4: Đo là hoạt động nhằm:
A. Xác định giá trị tuyệt đối của một chỉ tiêu chất lượng
B. Đo lường giá trị thực của chỉ tiêu chất lượng
C. Định ra một định lượng giá trị của một chỉ tiêu chất lượng
D. Tất cả các câu trên
Câu 5: Vị thế cạnh tranh của một tổ chức thể hiện thông qua các chỉ tiêu như tỷ
suất lợi nhuận doanh số, sự tăng về số lượng nhân viên.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Để phản ánh một cách tương đối về chất lượng ta căn cứ vào:
A. Kph
B. Tc
C. Mq
D. N
Câu 7: Trình độ chất lượng Tc là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, làm cơ sở để
thẩm định là:
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm được xác định thông qua:
A. Trình độ chất lượng sản phẩm
B. Chất lượng toàn phần
C. Chi phí sản xuất
D. Cả A và B
Câu 9: Cơ sở để xác định cá thể quan trọng nhất để cải tiến chất lượng trong
biểu đồ pasreto:
A. nguyên tắc 80:20 và điểm gãy
B. nguyên tắc độ biến động của dữ liệu
C. nguyên tắc số đông
D. tất cả đều sai
Câu 10: Chọn từ còn thiếu: « ............ » tập trung vào việc làm thế nào để thực
hiện công việc mà không gây ra sai lỗi hay khuyết tật:
A. 6 sigma
B. Lean manufactury
C. TQM
D. 5S
Câu 11: Sản xuất tinh gọn là tên gọi của phương pháp quản lý:
A. 6 sigma
B. Lean manufacturing
C. Benchmarking
D. Không có câu nào đúng Sai B là đáp án đúng
Câu 12: ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về:
A. Hệ thống quản lý chất lượng
B. Quản lý môi trường
C. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng
D. Hướng dẫn kiểm tra tài chính doanh nghiệp
Câu 13: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm có mấy tiêu chuẩn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Tiêu chuẩn nào làm chuẩn mực để đánh giá chứng nhận:
A. ISO 9000:2005
B. ISO 9001:2008
C. ISO 9004:2009
D. Tất cả các câu trên
Câu 15: Tiêu chuẩn nào đảm bảo chất lượng đối với khách hàng ngoài doanh
nghiệp:
A. ISO 9001
B. ISO 9004
C. ISO 8402
D. ISO 19011
Câu 16: Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 được xây dựng dựa trên triết lý:
A. coi khách hàng là số 1
B. chất lượng là trọng tâm của các hoạt động
C. nếu một tổ chức có hệ thống quản trị chất lượng tốt thì những sản phẩm hay
dịch vụ mà nó cung cấp cũng sẽ tốt
D. tất cả mọi người đều phải hợp tác với nhau trong công việc
Câu 17: Câu nói nào sau đây không đúng về ISO 9001:2008?
A. Phạm vi áp dụng của ISO 9001:2008 là rất rộng, bao gồm các tổ chức ở mọi
lĩnh vực
B. Việc quyết định có áp dụng ISO 9001:2008 hay không hoàn toàn do sự tự
nguyện của tổ chức
C. Một doanh nghiệp sau khi đã có chứng chỉ ISO 9001:2008 rồi thì chỉ được
mua nguyên vật liệu từ những nhà cung cấp có chứng chỉ này
D. Thực hiện ISO 9001:2008 có nghĩa là doanh nghiệp biết những gì mình đã
làm, làm những gì đã biết, tìm ra sự khác biệt và điều chỉnh
Câu 18: Nhận định ”Điều kiện tiên quyết để áp dụng thành công ISO 9001:2008
trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là đổi mới công nghệ, thiết bị” là
đúng hay sai và tại sao?
A. Đúng
B. Sai
Câu 19: Xác định câu đúng nhất:
A. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu cấp bách và thường xuyên
B. Tùy theo nhu cầu mà người tiêu dùng có thể xuất hiện nhu cầu trước mắt, cấp
bách, thường xuyên hoặc thuần túy và cao siêu
C. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu trước mắt và thời vụ
D. Người tiêu dùng luôn có nhu cầu thường xuyên và thuần túy
Câu 1: Xác định câu đúng nhất:
A. Quản lý chất lượng là xây dựng, bảo đảm và duy trì mức chất lượng chủ yếu
của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng. Điều này được thực
hiện bằng cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tác động
định hướng tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới CLSP
B. Quản lý chất lượng là các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra
các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm, thực hiện chúng bằng các biện pháp
như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến
chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng
C. Quản lý chất lượng là đảm bảo tuân thủ chất lượng quốc tế sản phẩm và thực
hiện nó trong sản xuất, tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí
xã hội tối thiểu
D. Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính hệ thống đảm bảo việc tôn
trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động
Câu 2: Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm
B. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất ô tô
C. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất thực phẩm
D. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm và thực
phẩm
Câu 3: Xác định câu đúng nhất:
A. Hệ thống chất lượng bao gồm các tiêu chuẩn
B. Hệ thống chất lượng thể hiện mục tiêu chính sách chiến lược liên quan chất
lượng sản phẩm
C. Hệ thống chất lượng bao gồm cả 2 ý trên
D. Theo ISO-8402 thì: hệ thống chất lượng được hiểu là hệ thống “bao gồm cơ
cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản
lý chất lượng”
Câu 4: Xác định câu đúng nhất:
A. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những dự kiến và định hướng về chất lượng
và quản lý chất lượng của đơn vị hoặc quốc gia
B. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động xây dựng định hướng cải
tiến chất lượng, đưa ra chiến lược cải tiến chất lượng trong từng giai đoạn
C. Đảm bảo chất lượng được hiểu là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống
trong một hệ thống chất lượng, nhằm đem lại lòng tin là thực thể thỏa mãn các
yêu cầu đối với chất lượng
D. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu
(chỉ tiêu chất lượng) và yêu cầu đối với chất lượng cũng như để thực hiện các
yếu tố hệ thống chất lượng Sai C là đáp án đúng
Câu 5: Xác định câu đúng nhất:
A. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra bằng: thí nghiệm, điều tra
xã hội, phá hủy, công cụ toán học
B. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm tất cả các phương án nêu trên
C. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra: dự phòng, quan sát, dùng
thử, đo lường
D. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm: theo mẫu, xác suất thống kê,
phương pháp chuyên gia, theo biểu đồ Sai B là đáp án đúng
Câu 6: Xác định câu đúng nhất:
A. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: ba phân hệ trước trong và sau sản
xuất
B. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: thiết kế, sản xuất sử dụng
C. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: hai phân hệ pháp chế, lưu thông D.
Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: các phân hệ phù hợp chu trình sống
sản phẩm
Câu 7: Xác định câu đúng nhất:
A. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 4 & 5 là trung tâm
B. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 2 là trung tâm
C. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 1 là trung tâm
D. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 3 là trung tâm
Câu 8: Xác định câu đúng nhất:
A. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn Deming PDCA
B. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn chất lượng ISO
C. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng TQM
D. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng KEIZEN
Câu 9: Xác định câu đúng nhất:
A. QLCL bao gồm các biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng
B. QLCL bao gồm các hoạt động đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng
C. Quản lý chất lượng (QLCL) có chức năng đề ra chính sách, mục tiêu, trách
nhiệm liên quan đến CLSP
D. Tất cả các phương án
Câu 10:
Xác định câu đúng nhất:
A. Công thức 5W1H giải thích nội dung SQC
B. Công thức 5W1H giải thích nội dung TQM
C. Công thức 5W1H giải thích nội dung HACCP
D. Công thức 5W1H giải thích nội dung ISO-9000
Câu 11: Xác định câu đúng nhất:
A. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa cung ứng và mua sắm,
những nhân tố chính
B. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng,
giữa cung ứng và mua sắm
C. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 là một phần của sơ đồ nhân quả, thể hiện
những nhân tố chính
D. Không có phương án nào đúng Sai B là đáp án đúng
Câu 12: Xác định câu đúng nhất
A. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản
lý chất lượng
B. Chính sách chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng
C. Hoạch định chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng
D. Tất cả các phương án
Câu 13: Xác định câu đúng nhất:
A. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PCA
B. Vòng tròn Deming gồm 4 yếu tố: PDCA
C. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PDA
D. Vòng tròn Deming gồm PDCA và TQM Sai B là đáp án đúng
Câu 14: “Chất lượng là toàn bộ đặc tính của 1 thực thể tạo cho thực thể đó khả
năng thỏa mãn nhu cầu định trước hoặc còn tiềm ẩn” là định nghĩa theo: A. ISO-
8402
B. GOST 16487-70
C. GOST 16487-83
D. AFNOR
Câu 15: “Chất lượng là tổng hợp tính chất, đặc trưng của sản phẩm, hoặc dịch
vụ có liên quan đến khả năng thỏa mãn những nhu cầu được định trước” là định
nghĩa theo:
A. AFNOR
B. GOST 16487-70
C. GOST 16487-83
D. ISO-8402 Sai A là đáp án đúng
Câu 16: Biểu đồ kép có dạng:
A. ( ¯¯¯ x − R ) (x¯−R)
B. R + ( ¯¯¯ x − s ) R+(x¯−s)
C. np
D. ( ¯¯¯ x − s ) (x¯−s)
Câu 17: Bước cuối cùng trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là:
A. Điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường
B. Tổ chức hệ thống phòng ngừa
C. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất
lượng sản phẩm
D. Theo dõi chất lượng Sai A là đáp án đúng
Câu 18: Bước đầu tiên trong các bước quản lý chất lượng sản phẩm là:
A. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất
lượng sản phẩm
B. Triển khai và thiết kế sản phẩm
C. Theo dõi chất lượng
D. Tổ chức hệ thống phòng ngừa
Câu 19: Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức nào sau
đây:
A. Q = PB → 1
B. Q = PB > 1
C. Q = PB > 0
D. Q = PB = 1
Câu 20: Chất lượng có thể được lượng hóa và thể hiện bằng công thức Q = PB
Nếu Q = 1 có nghĩa là:
A. Người tiêu dùng được thỏa mãn hoàn toàn
B. Người tiêu dùng chưa được thỏa mãn
C. Người tiêu dùng đang mong đợi được thỏa mãn hoàn toàn
D. Người tiêu dùng không có nhu cầu
Câu 1: Công thức Q = PB trong đó P có nghĩa là:
A. Hiệu năng hoặc kết quả
B. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng
C. Sự mong đợi hoặc nhu cầu người tiêu dùng
D. Chi phí của người tiêu dùng
Câu 2: Công thức Q = PB trong đó Q có nghĩa là:
A. Sự mong đợi hoặc nhu cầu người tiêu dùng
B. Thời gian của người tiêu dùng
C. Hiệu năng hoặc kết quả
D. Sự thỏa mãn của người tiêu dùng
Câu 3: Đặc điểm lớn nhất của quản lý chất lượng là thay đổi tư duy quản lý từ:
A. MBO → MBP
B. MBP → MBO
C. Quản lý chất lượng hướng vào người sản xuất
D. Quản lý chất lượng là kết quả Chính xác
Câu 4: Hoạt động PDCA là nội dung của yếu tố cấu trúc hạ tầng của quản lý
chất lượng nào sau đây?
A. Kiểm soát chất lượng
B. Đảm bảo chất lượng
C. Hoạch định chất lượng
D. Chính sách chất lượng
Câu 5: Khi kiểm tra nghiệm thu thống kê điểm M(X,Y) là tốt khi:
A. Nằm trong đường cong nghiệm thu
B. Nằm gần đường cong nghiệm thu
C. Nằm ngoài đường cong nghiệm thu
D. Nằm trên đường cong nghiệm thu
Câu 6: Kiểm tra định tính một chỉ tiêu chất lượng là tốt khi:
A. Xi < Gt
B. Xi ≠ Gt
C. Xi > Gt
D. Xi = Gt
Câu 7: Mục tiêu của phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBO) không có nội
dung nào sau đây:
A. Không chấp nhận phế phẩm
B. Làm lại hoặc loại bỏ phê phẩm
C. Giảm tỷ lệ phế phẩm
D. Phân hạng sản phẩm
Câu 8: Mục tiêu của phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBP) không có nội
dung nào sau đây:
A. Giảm tỷ lệ phế phẩm
B. Không chấp nhận phế phẩm
C. Xây dựng lưu đồ cải tiến PDCA
D. Tìm nguyên nhân gây sai xót, trục trặc
Câu 9: Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn hàng hóa và dịch vụ thỏa
mãn công thức nào sau đây?
A. MUxPy = MUyPx
B. MUxX = MUyY
C. MUxPx > MUyPy
D. MUx = MUy
Câu 10: Nhận định nào sau đây chưa chính xác về đặc điểm của quản lý chất
lượng sản phẩm?
A. Quản lý chất lượng hướng vào người sản xuất
B. Quản lý chất lượng hướng vào người tiêu dùng
C. Thay đổi tư duy quản lý MBO → MBP
D. Chất lượng sản phẩm càng tốt, lợi nhuận càng cao
Câu 11: Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “đảm bảo chất
lượng”?
A. Đảm bảo chất lượng là kết quả sản xuất
B. Đảm bảo chất lượng là kết quả của kiểm tra
C. Đảm bảo chất lượng là không thay đổi chất lượng sản phẩm
D. Đảm bảo chất lượng là ngăn chặn sai lệch
Câu 12: Nhận định nào sau đây không thuộc đặc điểm của “kiểm soát chất
lượng”?
A. Kiểm soát chất lượng là ngăn chặn sai lệch
B. Kiểm soát chất lượng là phân biệt sai lệch
C. Kiểm soát chất lượng là kết quả sản xuất
D. Kiểm soát chất lượng là có thể thay đổi chất lượng sản phẩm
Câu 13: Phân hệ đề xuất và thiết kế sản phẩm mới là phân hệ:
A. Trước sản xuất
B. Sau sản xuất
C. Phân hệ sản xuất hàng loạt
D. Trong sản xuất
Câu 14: Phân hệ lưu thông phân phối và sử dụng là phân hệ:
A. Sau sản xuất
B. Trước sản xuất
C. Phân hệ thiết kế sản phẩm mới
D. Trong sản xuất
Câu 15: Phân hệ sản xuất hàng loạt là phân hệ:
A. Trong sản xuất
B. Sau sản xuất
C. Trước sản xuất
D. Phân hệ lưu thông
Câu 16: Quản lý theo chức năng biểu thị bằng quy tắc:
A. PPM
B. MBP
C. MBO
D. PPO
Câu 17: Sản phẩm trong miền nghiệm thu là:
A. Chính phẩm
B. Sản phẩm đạt yêu cầu
C. Sản phẩm tốt nhất
D. Phế phẩm
Câu 18: Sơ đồ nhân quả còn gọi là:
A. Sơ đồ ISHIKAWA
B. Sơ đồ 3M
C. Sơ đồ sản xuất
D. Sơ đồ 4M
Câu 19: Số lượng hữu hạn các cá thể được rút ra từ tổng thể để kiểm tra đại diện
gọi là:
A. Mẫu
B. Chính phẩm
C. Sản phẩm đạt yêu cầu
D. Phế phẩm
Câu 20: Trình độ chất lượng là tỷ số giữa lượng nhu cầu có khả năng được thỏa
mãn và chi phí để thỏa mãn nhu cầu, thể hiện qua công thức nào sau đây?
A. Tc = BF
B. Tc = HsF
C. Qt = HsF
D. Qt = BsF
Câu 1: Trình tự nào sau đây đúng nhất về các bước quản lý chất lượng sản
phẩm?
A. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất
lượng sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng
ngừa; (4) theo dõi chất lượng; (5) điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh
của thị trường
B. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất
lượng sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng
ngừa; (4) theo dõi chất lượng
C. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất
lượng sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) tổ chức hệ thống phòng
ngừa; (4) điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường; (5) theo dõi
chất lượng
D. (1) xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất
lượng sản phẩm; (2) triển khai và thiết kế sản phẩm; (3) theo dõi chất lượng; (4)
điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường
Câu 2: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Act
(A) là:
A. Yêu cầu; Đánh giá
B. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình
C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá
D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá Chính xác
Câu 3: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của
Check (C) là:
A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá
B. Kiểm soát quá trình
C. Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình
D. Xác định yêu cầu; đo; đánh giá
Câu 4: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của Do
(D) là:
A. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá; Biện pháp cải tiến; Kiểm soát quá trình
B. Thiết kế; Giá
C. Yêu cầu; Đánh giá
D. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá
Câu 5: Trong các chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá theo PDCA, chỉ tiêu của P
(Plan) là:
A. Thiết kế; Cung ứng; Sự phù hợp; Giá
B. Yêu cầu; Đánh giá
C. Xác định yêu cầu; đo, đánh giá
D. Thiết kế; Cung ứng
Câu 6: Trong các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm, giai đoạn cần liên
tục cải tiến chất lượng sản phẩm là:
A. Giai đoạn phát triển
B. Giai đoạn xuất phát
C. Giai đoạn bão hòa
D. Giai đoạn diệt vong Chính xác
Câu 7: Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), máy móc, trang thiết bị là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. M4
Câu 8: Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), phương pháp làm việc là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. M4
Câu 9: Trong sơ đồ ISHIKAWA (sơ đồ 5M), yếu tố đầu vào là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. M4
Câu 10: Trong sơ đồ ISHIKAWA các nhân tố chính bao gồm:
A. Yếu tố đầu vào; máy móc; phương pháp làm việc; con người; nhân tố quản lý
B. Yếu tố đầu vào; máy móc; phương pháp làm việc; con người; nhà xưởng
C. Yếu tố đầu vào; quy trình; phương pháp làm việc; con người; nhân tố quản lý
D. Tiền; máy móc; phương pháp làm việc; con người
Câu 11: Vòng tròn chất lượng là:
A. Sơ đồ ISHIKAWA
B. Vòng tròn gồm 11 nhân tố
C. Sơ đồ 5M
D. Vòng tròn PDCA
Câu 12: Vòng tròn Deming các yếu tố sau:
A. PDA
B. PDCA
C. 5M
D. PPM
Câu 13: Sự hao mòn của máy móc thiết bị là:
A. biến đổi không ngẫu nhiên
B. biến đổi ngẫu nhiên
C. biến đổi bất thường
D. biến đổi do thời tiết
Câu 14: Biểu đồ kiểm soát là:
A. biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, và 2 đường song song
B. biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, đường giới hạn trên,
đường giới hạn dưới
C. biểu đồ được vẽ thể hiện ở 2 đường: Đường giới hạn trên và đường giới hạn
dưới
D. biểu đồ được vẽ thể hiện ở 4 đường: 2 đường giới hạn trên và 2 đường giới
hạn dưới
Câu 15: Số lượng mẫu ít nhất cần phải được thu thập và ghi chép cho biểu đồ
kiểm soát là bao nhiêu?
A. 20 mẫu
B. 30 mẫu
C. 35 mẫu
D. 40 mẫu
Lời giải: Vì: Biểu đồ kiểm soát phải thực hiện thu thập và ghi chép dữ liệu trên
ít nhất là 20 mẫu nhằm tăng thêm tính chính xác cho kết quả thu thập được. Câu
16: Đâu không phải là tác dụng của kiểm soát quá trình bằng thống kê?
A. Xác định được vấn đề
B. Nhận biết các nguyên nhân
C. Loại bỏ các nguyên nhân
D. Không ngăn ngừa các sai lỗi
Câu 17: Số lượng số liệu ít nhất cần thu thập cho xây dựng biểu đồ cột là bao
nhiêu?
A. Ít nhất là 50
B. Ít nhất là 40
C. Ít nhất là 30
D. Ít nhất là 35
Câu 18: Ký hiệu sử dụng cho điểm xuất phát hoặc điểm kết thúc là:
A. hình tròn
B. hình chữ nhật
C. hình thoi
D. hình trăng khuyết
Câu 19: Điểm nổi bật của biểu đồ tiến trình là:
A. biểu đồ hình ảnh
B. biểu đồ sử dụng những hình ảnh và những ký hiệu kỹ thuật
C. biểu đồ sử dụng những mã hiệu
D. biểu đồ sử dụng những bước phân tích cụ thể
Câu 20: Thiết bị được điều chỉnh không đúng gây ra trục trặc trong quá trình sản
xuất là:
A. nguyên nhân bất thường gây ra sai sót trong sản xuất
B. nguyên nhân không thể tránh được trong sản xuất
C. nguyên nhân cần phải được ngăn ngừa trong sản xuất
D. nguyên nhân bất thường và cần phải được ngăn ngừa trong sản xuất
Câu 1: Một trong những ưu điểm của mẫu thu thập là:
A. kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại
B. lập bảng kê trưng cầu ý kiến khách hàng
C. giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng công cụ đơn giản như bút và giấy
D. giúp kiểm tra công việc cuối cùng
Câu 2: Ký hiệu sử dụng cho lưu kho trong biểu đồ tiến trình là:
A. hình thoi
B. hình mũi tên
C. hình tam giác
D. hình tam giác
Câu 3: Xu hướng đảm bảo chất lượng bao gồm:
A. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra, đảm bảo chất lượng dựa trên sự
quản trị quá trình sản xuất
B. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra, dựa trên sự quản trị quá trình sản
xuất, đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm
C. Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm
D. Đảm bảo chất lượng dựa trên sự quản trị quá trình sản xuất
Câu 4: “Ngày làm việc không lỗi” là một sự kiện được tổ chức trong khoảng
thời gian:
A. một ngày làm việc
B. một tuần làm việc
C. một tháng làm việc
D. một ca làm việc
Câu 5: Trong nguyên tắc đảm bảo bảo chất lượng, những ai phải có trách nhiệm
trong đảm bảo chất lượng?
A. Nhà sản xuất, nhà cung ứng
B. Nhà sản xuất, nhà phân phối
C. Nhà cung ứng, nhà phân phối
D. Đội ngũ lãnh đạo cao nhất, nhà cung ứng
Câu 6: Một trong những nguyên tắc của đảm bảo chất lượng là:
A. cải tiến liên tục bằng TQM
B. cải tiến liên tục bằng PCA- Do
C. cải tiến liên tục bằng PDCA
D. cải tiến liên tục bằng lý thuyết Crosby
Câu 7: Đo lường chất lượng là việc nhà quản trị sẽ thực hiện việc:
A. thiết lập những cách đo lường chất lượng thích hợp đối với từng khu vực hoạt
động
B. xác định mức độ đo lường
C. phát hiện những sai sót về đo lường chất lượng
D. xác định mức độ đo lượng và phát hiện những sai sót về đo lường chất lượng
Câu 8: Nhược điểm của đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra là:
A. việc kiểm tra là một sự cần thiết
B. việc kiểm tra có thể là lãng phí nếu việc sản xuất được tổ chức tốt
C. việc kiểm tra là việc của nhà sản xuất xuất
D. thông tin từ phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm được truyền đi có hiệu quả
Câu 9: Điều kiện cần để đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất là:
A. phải thu thập đầy đủ về những yêu cầu của khách hàng về chất lượng
B. phải có được các thiết kế đảm bảo chất lượng
C. phải có được đội ngũ nhân viên đắc lực
D. phải quán triệt tư tưởng đảm bảo chất lượng từ nhà quản trị cấp cao nhất Sai
Câu 10: Mục đích của đảm bảo chất lượng là nhằm tạo lòng tin cho:
A. nhà cung ứng, khách hàng
B. lãnh đạo
C. người lao động
D. lãnh đạo, người lao động và khách hàng
Câu 11: Nhóm cải tiến chất lượng là nhóm được thành lập nhằm mục đích:
A. Quản trị chương trình cải tiến chất lượng
B. Quản trị nhân sự trong chương trình cải tiến chất lượng
C. Quản trị duy trì và đảm bảo chất lượng
D. Quản trị đảm bảo chất lượng
Câu 12: Việc chịu trách nhiệm về đảm bảo chất lượng bao gồm:
A. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng đến tận tay người tiêu dùng
B. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng với giả cả phù hợp
C. Đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng đến tay người tiêu dùng, bảo
dưỡng, sửa chữa, thu hồi sản phẩm nếu cần thiết
D. Đảm bảo việc không hỏng hóc của sản phẩm trong quá trình sử dụng
Câu 13: Câu nào mô tả đúng nhất về hình dạng của biểu đồ cột?
A. Biểu đồ để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó
B. Biểu đồ có dạng hình gồm các cột được xếp cạnh nhau
C. Biểu đồ có dạng hình quả chuông
D. Biểu đồ có dạng hình tháp đôi
Câu 14: Bước thứ nhất để thực hiện mẫu thu thập là:
A. thử nghiệm trước biểu mẫu
B. xác định dạng mẫu
C. xem xét, sửa đổi
D. hiệu chỉnh biểu mẫu
Câu 15: Đâu không phải là một trong các các công cụ thống kê cơ bản?
A. Mẫu thu thập
B. Biểu đồ tán xạ
C. KPI
D. Biểu đồ tiến trình
Câu 16: Trong các yếu tố công nghệ trong sản phẩm, yếu tố nào đóng vai trò
quan trọng nhất?
A. Máy móc
B. Công nghệ
C. Con người
D. Thông tin
Câu 17: Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng là:
A. Khách hàng là trên hết, cải tiến liên tục bằng PDCA, nhà sản xuất và nhà
phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng
B. Cải tiến liên tục bằng PDCA, khách hàng là trên hết, nhà sản xuất và nhà
phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng
C. Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng, khách hàng là trên hết, cải
tiến liên tục chất lượng bằng PDCA, nhà sản xuất và nhà phân phối có trách
nhiệm đảm bảo chất lượng, quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình
trước
D. Khách hàng là trên hết, quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình
trước
Câu 18: Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng và nắm chắc yêu cầu của
họ có nghĩa là:
A. đơn giản là phải nhận dạng rõ ràng nhu cầu của khách hàng
B. nhận dạng rõ ràng nhu cầu của khách hàng và đảm bảo thỏa mãn đòi hỏi của
khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ
C. nhà sản xuất phải thiết kế sản phẩm với chi phí thấp nhất để hài lòng khách
hàng
D. bộ phận Marketing phải nắm bắt được cụ thể những đòi hỏi của khách hàng
Câu 19: Tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 là những tiêu chuẩn hướng
dẫn về:
A. phương pháp thống kê chất lượng
B. áp dụng các chức năng POLC
C. xây dựng một hệ thống chất lượng
D. sử dụng các công cụ SQC
Câu 20: Hạn chế lớn nhất của xu hướng đảm bảo chất lượng dựa trên quản trị
quá trình sản xuất là:
A. không thể tránh việc sử dụng sai sản phẩm
B. không thể đảm bảo việc khai thác sản phẩm trong những điều kiện khác nhau
C. không thể giải quyết tốt các vấn đề phát sinh về chất lượng nếu chỉ dựa duy
nhất vào quá trình sản xuất
D. không thể xử lý các hỏng hóc xảy ra
Câu 1: Theo ISO 9000, quản lý chất lượng là các hoạt động phối hợp với nhau
nhằm:
A. giúp đưa ra chính sách chất lượng của một tổ chức
B. điều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng
C. duy trì và đảm bảo chất lượng của tổ chức
D. thực hiện các chính sách chất lượng đã đưa ra
Câu 2: Mẫu thu thập là một dạng biểu mẫu dùng để:
A. phân tích và xử lý dữ liệu
B. thống kê số liệu
C. thu thập và ghi chép dữ liệu nhằm phân tích dữ liệu
D. thống kê và xử lý dữ liệu
Câu 3: Cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý được hiểu là:
A. quản lý hệ thống sản xuất
B. quản lý là quản lý các quá trình có liên quan đến nhau trong một hệ thống C.
quản lý hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ
D. quản lý các bộ phận nhằm đạt các mục tiêu đề ra
Câu 4: Khách hàng là trên hết phải được hiểu là:
A. bộ phận lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải quán triệt tư tưởng này
B. mọi bộ phận của doanh nghiệp từ sản xuất đến nhà cung cấp phải luôn coi
khách hàng lên hàng đầu
C. mọi bộ phận sản xuất phải luôn coi khách hàng lên hàng đầu
D. mọi bộ phận trong doanh nghiệp phải luôn coi khách hàng lên hàng đầu
Câu 5: “Kiểm tra chất lượng là cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm”.
Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
A. Sai vì kiểm tra chất lượng chỉ là phân loại sản phẩm đã được chế tạo
B. Đúng vì sẽ kiểm soát được chất lượng của tất cả các sản phẩm
C. Sai vì kiểm soát chất lượng mới là tốt nhất
D. Đúng vì giảm được sai sót trong sản xuất sản phẩm
Câu 6: Bà Nga mua một xe ô tô du lịch 12 chỗ, chức năng của xe là chở khách,
đây là:
A. thuộc tính công dụng của sản phẩm
B. thuộc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm
C. thuộc tính thụ cảm
D. thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm
Câu 7: Trong phiên bản ISO 9000:2000 tiêu chuẩn ISO 19011 thay thế cho tiêu
chuẩn:
A. ISO 14000
B. ISO 10011
C. ISO 17000
D. ISO 12000
Câu 8: Bước đầu tiên trong chu trình Deming để đảm bảo và cải tiến chất lượng
là:
A. xác định các phương pháp đạt mục tiêu
B. kiểm tra kết quả thực hiện công việc
C. xác định mục tiêu và nhiệm vụ
D. huấn luyện và đào tạo cán bộ
Câu 9: Nguyên tắc “Hướng vào khách hàng” được hiểu là:
A. đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách hàng
B. đáp ứng các nhu cầu tương lai của khách hàng
C. đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng
D. đáp ứng cao hơn sự mong đợi nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng
Câu 10: SQC là viết tắt của:
A. kiểm soát quá trình bằng thống kê
B. đánh giá quá trình bằng thống kê
C. đảm bảo chất lượng bằng thống kê
D. cải tiến chất lượng bằng thống kê
Câu 11: Nguyên tắc “Quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước”
được hiểu là trách nhiệm đảm bảo chất lượng được thực hiện nghiêm túc theo
yêu cầu của khách hàng từ:
A. khâu đầu đến khâu cuối trong sản xuất sản phẩm
B. khâu đầu đến khâu cuối trong quá trình sản xuất cho đến vận chuyện sản
phẩm đến tay khách hàng
C. khâu đầu đến khâu cuối cùng của sản phẩm, từ sản sản xuất cho đến bảo
dưỡng, sửa chữa, tiêu hủy sản phẩm
D. khâu sản xuất đến khâu sửa chữa sản phẩm
Câu 12: Quản lý hàng ngày trên cơ sở tự kiểm soát được thực hiện theo các
bước sau:
A. Tiêu chuẩn, làm, kiểm tra, hành động
B. Tiêu chuẩn, kiểm tra, làm, hành động
C. Kiểm tra, hành động, làm, đề ra tiêu chuẩn
D. Làm, tiêu chuẩn, kiểm tra, hành động
Câu 13: Sản phẩm của công ty xe bus Hà Nội là sản phẩm:
A. hữu hình
B. vô hình
C. vật chất
D. thuần vật chất
Câu 14: Sự sang trọng và thoải mái khi sử dụng xe ô tô nhãn hiệu Meccedes
thuộc nhóm thuộc tính nào?
A. Nhóm thuộc tính kinh tế kỹ thuật
B. Nhóm thuộc tính thụ cảm
C. Nhóm thuộc tính công dụng
D. Nhóm thuộc tính kỹ thuật
Câu 15: Các công ty thực hiện các khâu sản xuất, lắp đặt nên thực hiện tiêu
chuẩn:
A. ISO 9000
B. ISO 9001
C. ISO 9002
D. ISO 9003
Câu 16: Quản lý chất lượng đồng bộ chính là ký hiệu nào sau đây?
A. SCP
B. SCQ
C. TQM
D. PQM
Câu 17: Chức năng quan trọng nhất của quản lý chất lượng là:
A. chức năng tổ chức
B. chức năng kiểm soát
C. chức năng hoạch định
D. chức năng kích thích
Câu 18: Hai phương pháp nào sau đây được sử dụng cho đánh giá mức chất
lượng?
A. Phương pháp vi phân, phương pháp phân hạng
B. Phương pháp hệ số chất lượng, phương pháp tổng hợp
C. Phương pháp phân hạng, phương pháp hệ số chất lượng
D. Phương pháp vi phân, phương pháp tổng hợp
Câu 19: Lý do áp dụng ISO 9000:
A. Thỏa mãn khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng
B. Nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm xuất khẩu
C. Nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm nội địa
D. Thỏa mãn khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng, và đạt được lợi thế
cạnh tranh trong cả nội địa và xuất khẩu
Câu 20: ISO 9000 có đặc điểm:
A. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm người tiêu dùng
B. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm của người sản xuất
C. Nhấn mạnh đảm bảo chất lượng dựa trên quan điểm hội đồng quản trị tổ chức
D. Nhấn mạnh đảm bảo c hất lượng trên quan điểm lợi ích xã hội
Câu 1: “Mức độ sẵn sàng làm việc của đối tượng ở một thời điểm bất kỳ trong
khoảng thời gian làm việc quy định” là khái niệm mô tả chỉ số chất lượng nào
sau đây?
A. Hệ số độ tin cậy
B. Hệ số sẵn sàng của sản phẩm
C. Hệ số chỉ tiêu làm việc của sản phẩm
D. Hệ số thời gian làm việc trung bình của sản phẩm
Câu 2: Bên cung ứng phải lập số tay chất lượng là yêu cầu của nội dung nào
trong tiêu chuẩn ISO 9001?
A. Xem xét hợp đồng
B. Hệ thống chất lượng
C. Kiểm soát thiết kế
D. Kiểm soát tài liệu
Câu 3: “Nghiên cứu thị trường” có thể là nội dung của nguyên tắc quản lý chất
lượng nào?
A. Nguyên tắc “Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng”
B. Nguyên tắc “Coi trọng con người trong quản lý chất lượng”
C. Nguyên tắc “Quản lý chất lượng phải đồng bộ”
D. Nguyên tắc “Khách hàng là trên hết”
Câu 4: Việc tốn chi phí cho thiết bị máy móc để thử nghiệm là một trong những
tốn kém bắt buộc phải có của phương pháp đánh giá chất lượng nào sau đây? A.
Phương pháp xã hội học
B. Phương pháp phòng thí nghiệm
C. Phương pháp chuyên viên
D. Phương pháp phân tích
Câu 5: Mức chất lượng là một trong những chỉ số thể hiện mức độ như thế nào
của sản phẩm so với những mong muống về sản phẩm đó?
A. Chất lượng
B. Phù hợp chất lượng
C. Phù hợp
D. Đo lường chất lượng
Câu 6: ISO 9000 là tiêu chuẩn được soạn thảo nhằm:
A. xác định lĩnh vực chất lượng nào công ty bạn nên theo đuổi
B. được dùng để mô tả, giải thích các lĩnh vực trong hệ thống chứng chỉ ISO
9000
C. xác định sự phù hợp với nhu cầu
D. xác định những giới hạn về công nghệ
Câu 7: Tổn thất do phải dự trữ quá nhiều nguyên liệu để đề phòng thiết hụt do
sản phẩm hỏng là:
A. chi phí sai hỏng nội bộ
B. chi phí sai hỏng bên ngoài
C. chi phí tồn kho
D. chi phí tổn thất
Câu 8: Chi phí ẩn trong sản xuất có thể tính thông qua giá trị của hệ số nào sau
đây?
A. Mức chất lượng sản phẩm
B. Hệ số hiệu suất sử dụng sản phẩm
C. Chất lượng toàn phần
D. Mức chất lượng sản phẩm và chất lượng toàn phần
Câu 9: Bước thứ hai trong quy trình đánh giá chất lượng bằng phương pháp
chuyên viên là:
A. xác định mục tiêu
B. xác định trọng số các chỉ tiêu chất lượng
C. xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng phù hợp với mục đích đánh giá
D. lựa chọn thang điểm và phương pháp đánh giá
Câu 10: Chi phí cho việc xây dựng, vận hành và phát triển hệ thống quản lý chất
lượng của doanh nghiệp là:
A. chi phí sai hỏng
B. chi phí thẩm định
C. chi phí phòng ngừa
D. chi phí vận hành
Câu 11: MBO là viết tắt của:
A. quản lý theo quá trình
B. quản lý theo mục tiêu
C. quản lý theo hệ thống
D. quản lý theo ISO
Câu 12: Bước cuối cùng trong các bước thiết lập biểu đồ nhân quả là:
A. lựa chọn một số lượng nhỏ các nguyên nhân chính, thu thập số liệu và nỗ lực
kiểm soát các nguyên nhân
B. hội thảo với những bên có liên quan
C. điều chỉnh các yếu tố
D. phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp tiếp theo Chính
xác
Câu 13: Trong những trường hợp thống kê nào nên dùng biểu đồ Pareto?
A. Xác định toàn bộ các nguyên nhân chính và phụ ảnh hưởng đến kết quả
B. Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
C. Thu thập thông tin và dữ liệu một cách dễ dàng
D. Mô tả quá trình
Câu 14: Việc mời các chuyên viên, tiến hành cho điểm về chất lượng sản phẩm
là hoạt động của phương pháp:
A. phân hạng
B. cảm quan
C. chỉ số chất lượng
D. chuyên viên
Câu 15: Chi phí dành cho việc bảo hành sửa chữa miễn phí của hãng SamSung
thuộc:
A. chi phí sai hỏng bên ngoài
B. chi phí thẩm định
C. chi phí sai hỏng bên trong
D. chi phí phòng ngừa
Câu 16: ISO là viết tắt của:
A. hệ thống quản lý chất lượng
B. hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ
C. tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
D. tổ chức khu vực về tiêu chuẩn hóa
Câu 17: “Ngày làm việc không lỗi” là một sự kiện nhằm:
A. để mọi thành viên tự ý thức được những thay đổi về chất lượng đã xảy ra
B. để các bộ phận tham gia sản xuất thực hiện sản xuất sản phẩm không lỗi
C. thực hiện sản xuất không lỗi trong khoản thời gian một tuần
D. để ban lãnh đạo ý thức về chất lượng sản phẩm
Câu 18: Mối quan hệ nghịch là biểu hiện của hình dạng nào trong biểu đồ tán
xạ?
A. Hình đám mây theo chiều mũi tên hướng xuống dưới
B. Hình đám mây theo chiều mũi tên hướng lên trên
C. Hình đám mây theo chiều mũi tên nằm ngang
D. Không có hình nào biểu hiện quan hệ nghịch giữa 2 biến
Câu 19: Trong tiêu chuẩn ISO 9000, kiểm soát thiết kế liên quan đến:
A. thiết lập và duy trì các thủ tục để quản lý thiết kế sản phẩm
B. văn bản xác định rõ trách nhiệm của ban lãnh đạo
C. văn bản xác định quy trình thống kê chất lượng
D. văn bản xác định kiểm soát quá trình
Câu 20: Chức năng kiểm soát nhằm:
A. đánh giá việc thực hiện chất lượng trong doanh nghiệp
B. so sánh chất lượng thực tế với kế hoạch đặt ra
C. tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch
D. đánh giá việc thực hiện chất lượng, so sánh chất lượng thực tế với kế hoạch
đặt ra, tiến hành các hoạt động cần thiết khắc phục những sai lệch
Câu 1: “Chi phí sai hỏng bên trong là những khoản chi phí gắn liền với việc
kiểm tra, nghiệm thu các sản phẩm, dịch vụ được cung cấp”. Đây là định nghĩa
sai vì định nghĩa này là của:
A. chi phí sai hỏng bên ngoài
B. chi phí phòng ngừa
C. chi phí thẩm định, đánh giá
D. chi phí kiểm tra
Câu 2: ISO được thành lập vào:
A. năm 1946
B. năm 1947
C. năm 1948
D. năm 1949
Câu 3: Một trong những khó khăn và tốn kém chi phí khi thực hiện phương pháp
phòng thí nghiệm là:
A. bắt buộc phải thực hiện trong phòng thí nghiệm
B. thực hiện với các chỉ tiêu bắt buộc như xác định độ dài, công suất, hay thành
phần hóa học...
C. đôi khi phải thực hiện phá hủy sản phẩm để thực hiện thử nghiệm
D. cho người thử nghiệm được những kết quả không thật chính xác
Câu 4: “Về bản chất, các loại chi phí chất lượng đều giống nhau vì cùng phản
ánh chi phí chất lượng của sản phẩm”. Nhận định trên đúng hay sai? Nếu sai thì
vì sao?
A. Sai vì mỗi loại chi phí phản ánh một khía cạnh khác nhau trong quản lý chất
lượng sản phẩm
B. Sai vì phạm vi áp dụng của chúng khác nhau
C. Sai vì mỗi loại chi phí phản ánh một khía cạnh khác nhau trong quản lý chất
lượng sản phẩm và phạm vi áp dụng của chúng khác nhau
D. Đúng Sai
Câu 5: Giá của chất lượng càng cao đồng nghĩa với:
A. áp dụng các biện pháp sửa chữa ít
B. áp dụng các biện pháp sửa chữa nhiều
C. áp dụng các biệp pháp sửa chữa tỉ lệ nghịch với giá của chất lượng
D. áp dụng các biện pháp sửa chữa lớn
Câu 6: Điểm giống nhau giữa biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả là:
A. có cùng hình dạng xương cá
B. cùng tìm hiểu nguyên nhân chính gây ra kết quả
C. có cùng hình dạng cột
D. không có cùng điểm giống nhau nào
Câu 7: Theo GOST, Quản lý chất lượng là xây dựng được 2 mục tiêu gì với mức
chất lượng tất yêu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng?
A. Đảm bảo và duy trì.
B. Thực hiện và đảm bảo.
C. Chất lượng và đảm bảo.
D. Chính sách và thực hiện
Câu 8: Mục tiêu quan trọng nhất của đảm bảo và cải tiến chất lượng là:
A. đáp ứng nhu cầu của nhà quản lý chất lượng
B. đáp ứng nhu cầu phát triển lôgic của sản xuất
C. đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
D. đáp ứng hệ thống ISO
Câu 9: Nếu xảy ra trạng thái không ổn định, giải pháp đặt ra là:
A. tìm nguyên nhân
B. loại bỏ những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
C. tìm nguyên nhân và loại bỏ những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
D. thực hiện lại toàn bộ các bước thực hiện tiến trình kiểm soát
Câu 10: Một sản phẩm xe nôi có mui dành cho trẻ em có chất lượng tốt nhưng
được bán với mức giá cao, vậy sản phẩm này không có yếu tố nào sau đây?
A. Tính kinh tế
B. Tính kỹ thuật
C. Tính xã hội
D. Tính tương đối của chất lượng sản phẩm
Câu 11: Biểu đồ phân tán trình bày mối quan hệ giữa 2 biến dưới dạng:
A. mũi tên thuận nghịch
B. hình tam giác ngược
C. hình đám mây
D. hình cây
Câu 11: Biểu đồ phân tán trình bày mối quan hệ giữa 2 biến dưới dạng:
A. mũi tên thuận nghịch
B. hình tam giác ngược
C. hình đám mây
D. hình cây
Câu 12: Chất lượng sản phẩm trước hết phụ thuộc vào trình độ, nhận thức và
trách nhiệm của:
A. nhân viên dự báo thiết kế sản phẩm
B. ban lãnh đạo của doanh nghiệp
C. hội đồng thẩm định
D. nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm
Câu 13: Biểu đồ tiến trình là dạng biểu đồ mô tả điều gì bằng cách sử dụng
những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ
về các đầu ra và dòng chảy của quá trình?
A. Một ký hiệu kỹ thuật
B. Một quá trình
C. Một mã hiệu
D. Một quy trình
Câu 14: Các chỉ tiêu chất lượng là:
A. các tiêu chuẩn cao nhất
B. nhu cầu của người tiêu dùng
C. khả năng kỹ thuật, công nghệ
D. việc lượng hóa các thuộc tính của sản phẩm
Câu 15: Tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm sữa dành cho trẻ em, công ty sữa
Vinamilk nên thực hiện phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp chuyên viên
B. Phương pháp cảm quan
C. Phương pháp xã hội học
D. Phương pháp phòng thí nghiệm
Câu 16: Việc áp dụng SQC có tác dụng chính là:
A. tập hợp số liệu dễ dàng
B. phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân
C. loại bỏ nguyên nhân
D. nhận biết các nguyên nhân và ngăn ngừa các sai lỗi
Câu 17: Hệ số hiếu suất sử dụng sản phẩm là:
A. tỉ số giữa chất lượng toàn phần của sản phẩm và trình độ chất lượng sản
phẩm
B. tỉ số giữa mức chất lượng và trình độ chất lượng sản phẩm
C. tỉ số giữa chất lượng toàn phần và mức chất lượng
D. tỉ số giữa mức chất lượng và hệ số tin cậy sản phẩm
Câu 18: “Xác suất của sản phẩm đảm bảo khả năng làm việc trong một khoảng
thời gian xác định nào đó” là khái niệm mô tả chỉ số chất lượng nào?
A. Hệ số chất lượng
B. Hệ số độ tin cậy
C. Kết quả độ tin cậy
D. Hệ số mức chất lượng
Câu 19:
Yếu tố cơ bản để đánh giá chất lượng của sản phẩm là:
A. giá bán sản phẩm
B. các công dụng của sản phẩm
C. thương hiệu của sản phẩm
D. khả năng thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm
Câu 20: Bước 3 trong cách thức sử dụng biểu đồ Pareto là:
A. thu thập dữ liệu
B. xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu
C. vẽ biểu đồ Pare to
D. sắp xếp và tính tần số tích lũy
Câu 1: Quản lý chất lượng phải là một hệ thống các biện pháp quản lý, tác
nghiệp nhằm tác động vào toàn bộ hệ thống hoạt động của doanh nghiệp. Hệ
thống này sẽ hữu hiệu hơn nếu có sự tham gia của tất cả mọi thành viên trong
doanh nghiệp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Chất lượng tối ưu là các mức chất lượng khác nhau, phù hợp với các điều
kiện hoàn cảnh cụ thể khi tiêu dùng sản phẩm.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Để có thể thu hút người tiêu dùng lựa chọn hàng Việt Nam, nhà nước cần
phải có một chính sách “kích cầu” hiệu quả.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Để có thể thực hiện được nguyên tắc thứ 6 về chất lượng, trong quản lý
doanh nghiệp cấn thiết phải biết sử dụng tốt các công cụ thống kê chất lượng. A.
Đúng.
B. Sai
Câu 5: Nhờ quản lý chất lượng theo mô hình KCS, doanh nghiệp có thể khai
thác được những tiềm năng sáng tạo của mọi nhân viên trong đơn vị.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Sau khi thực hiện việc kiểm tra chất lượng, cần thiết phải tìm ra ngay các
cá nhân có liên quan đến những sản phẩm không phù hợp để ngăn ngừa sự lặp
lại.
A. Đúng.
B. Sai
Câu 7: Nếu bạn là lãnh đạo bên cấp cao, để nâng cao chất lượng quản trị, bạn
quan tâm đến những vấn đề nào trước hết:
A. Môi sinh.
B. Nạn thất nghiệp.
C. Giáo dục mở mang dân trí.
D. Sự nghèo khổ.
Câu 8: Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường, cần giải
quyết trước tiên:
A. Các yếu tố về sản xuất.
B. Các yếu tố liên quan đến sở trường doanh nghiệp.
C. Các yếu tố liên quan đến khách hàng.
D. Các yếu tố về quản trị nội bộ doanh nghiệp
Câu 9: Sự thành công các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều nhất vào:
A. Khả năng tài chính.
B. Lao động dồi dào.
C. Các phương pháp quản trị.
D. Thị trường.
Câu 10: Thuật ngữ sản phẩm theo quan niệm của quản lý chất lượng là:
A. Các sản phẩm cụ thể.
B. Các dịch vụ.
C. Kết quả của các hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế.
D. Khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
Câu 11: Hệ thống quản trị dựa trên tinh thần nhân văn là:
A. Quản trị theo mục tiêu (MBO).
B. Quản trị theo quá trình (MBP).
C. Dựa trên sự kiểm tra hành chánh.
D. Dự trên các mức lương phù hợp
Câu 12: Quan niệm về chất lượng:
A. Không giống nhau tùy thuộc vào bối cảnh kinh doanh của doanh nghiệp.
B. Giống nhau ở mọi nơi và phải giải quyết theo cùng một cách.
C. Cùng một quan niệm vì lợi ích của người tiêu dùng và xã hội.
D. Kích thích sự thích thú ở người mua hàng, để bán được nhiều hàng thu nhiều
lợi nhuận.
Câu 13: Trong các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, nhóm chỉ tiêu nào quan trọng
nhất:
A. Các chỉ tiêu kỹ thuật.
B. Các chỉ tiêu về hình dáng màu sắc.
C. Chất liệu.
D. Các chỉ tiêu được thụ cảm bởi người tiêu dùng.
Câu 14: Trong các bài học nguyên tắc về chất lượng, bài học nào là quan trọng
nhất:
A. Chất lượng không đòi hỏi nhiều tiền.
B. Chất lượng được đo bằng chi phí ẩn của sản xuất.
C. Quan niệm đúng đắn về chất lượng.
D. Ai chịu trách nhiệm về chất lượng

You might also like