You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Đề tài: Vấn đề quyền sống của người phụ nữ trong tác phẩm: “Chuyện người con
gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) và bài thơ “Bánh trôi nước”( Hồ Xuân Hương).

Tóm tắt: Hai tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) và bài thơ
“Bánh trôi nước”( Hồ Xuân Hương) đã đề cao, thể hiện quyền sống và khát khao hạnh
phúc của người phụ nữ trong thời kì Trung đại thông qua hình ảnh về số phận bi thương
bấp bênh.

Từ khóa: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Dữ, quyền được sống, thân phận người phụ
nữ trong xã hội cũ, những tác phẩm về người phụ nữ trong thời kì Trung đại.

Giả thuyết nghiên cứu: Người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xem
thường không có tiếng nói chung nhưng vẫn mang một tâm hồn trong sáng và cốt
cách, phẩm chất cao cả. Đó là vẻ đẹp trong trắng, đáng trân quý của người phụ
nữ Việt Nam trong xã hội xưa.

Câu hỏi nghiên cứu: Quyền sống là gì? Quyền sống của người phụ nữ được thể
hiện như thế nào thông qua “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)
và bài thơ “Bánh trôi nước”( Hồ Xuân Hương).

Mục đích nghiên cứu: Khẳng định quyền sống và vẻ đẹp phẩm chất, cốt cách
của người phụ nữ.

Giới thiệu tác giả:


Nguyễn Dữ là người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân nay là xã Phạm Kha, huyện Thanh
Miện, Hải Dương. Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào.
Hồ Xuân Hương là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, Di
tác của bà hoàn toàn là thơ và đa số đều được viết bằng chữ Nôm. Bà được nhà thơ hiện
đại Xuân Diệu mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.

2/ Phần chính:

2.1/ Tìm hiểu về cơ sở lí thuyết:

Quyền sống của người phụ nữ trong xã hội trung đại là gì?

Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ phải sống trong hoàn cảnh nào?
4
Bị chèn ép, không có tiếng nói chung,...

2.2/ Nghiên cứu và phân tích về quyền sống của người phụ nữ qua từng khía
cạnh câu văn, đoạn văn hay câu thơ:

Quyền sống của người phụ nữ được thể hiện như thế nào qua hai tác
phẩm?
Những yếu tố, thế lực nào đã tác động tiêu cực đến quyền sống của người
phụ nữ trong xã hội xưa? (Định kiến xã hội, những hủ tục,...)
Đề cao quyền, khát khao được sống, hạnh phúc của người phụ nữ phong
kiến.

3/ Kết luận:

Vẻ đẹp về phẩm chất và nêu cao quyền sống, khát vọng hạnh phúc của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến thông qua 2 tác phẩm “Chuyện
người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) và “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân
Hương)

Tài liệu tham khảo:


Wikipedia
https://old.kienguru.vn/blog/cam-nghi-bai-tho-banh-troi-nuoc?hs_amp=true
https://philology.hpu2.edu.vn/doc/chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-thong-diep-cua-
nguyen-du-ve-cuoc-doi.html

Bảng phân công công việc

Công Việc Người phụ trách


Soạn nội dung, trình bày nội dung Hoàng Thị Minh Anh
Soạn nội dung Trần Thanh Thảo
Soạn nội dung Lê Thị Tường Vy
Trình bày nội dung Nguyễn Phan Ngọc Nhi
Soạn nội dung Huỳnh Mẫn Nhi

You might also like