You are on page 1of 184

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI


BÀI GIẢNG
GIAO NHẬN VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

Giảng viên: Th.S Hoàng Dương


Email: Duongh@ut.edu.vn
SĐT: 090 774 8668
MỤC LỤC
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 1.1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 1.2. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 1.3. DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 1.4. MẪU, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 1.5. CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY


HIỂM
Vận tải là lĩnh vực sản xuất đặc biệt, có vị trí quan trọng
đối với nền kinh tế quốc dân, phục vụ đời sống xã hội và đảm
bảo an ninh quốc phòng. Đối tượng lao động của vận tải là
hành khách và hàng hóa, trong đó vận chuyển hàng hóa
chiếm tỷ lệ lớn trong kết cấu sản phẩm của ngành. Vận tải
hàng hóa không chỉ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho các
ngành sản xuất mà còn đảm nhiệm vai trò cung ứng sản
phẩm cho nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân, tham
gia đắc lực vào chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu
1.1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA
Khái niệm sản phẩm và hàng hóa
- Theo TCVN ISO 8420: sản phẩm là kết quả của các hoạt động, các quá trình (tập
hợp các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu
ra). Nguồn lực ở đây bao gồm: nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và
phương pháp;
- Theo Nghị định 179/2004/NĐ-CP (Quy định quản lý Nhà nước về chất lượng sản
phẩm, hàng hóa): sản phẩm là kết quả các hoạt động, các quá trình bao gồm dịch
vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu để chế biến hoặc đã được chế biến.
Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã hội, được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa
mãn nhu cầu của con người và phải được trao đổi thông qua mua bán trên thị
trường;
1.1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA
Phân biệt sản phẩm và hàng hóa
a. Giống nhau giữa sản phẩm và hàng hóa:
- Cùng là kết quả của hoạt động sản xuất (sử dụng nguồn
lực đầu vào để tạo ra đầu ra
mong muốn);
- Cùng nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định của con người.
b. Sự khác nhau giữa sản phẩm và hàng hóa: Hàng hóa là
sản phẩm thông qua trao
đổi, mua bán, tiếp thị.
1.1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA
Hàng hóa trong ngành Giao thông vận tải
Theo Các Mác: “Tất cả các nguyên nhiên vật liệu, bán
thành phẩm, thành phẩm mà ngành vận tải nhận ở trạm
gửi để vận chuyển đến trạm nhận được gọi là hàng hoá”.
Để cụ thể hóa khái niệm này, các ngành giao thông vận tải
cũng đưa ra những khái niệm phù hợp với phạm vi điều
chỉnh của mình,
ví dụ Luật Đường sắt Việt Nam nêu rõ: “Hàng hóa là tài
sản của tổ chức, cá nhân thuê Doanh nghiệp vận chuyển
bằng đường sắt”.
1.1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA
Phương pháp phân loại hàng hóa
Có 2 cách tiếp cận phân loại hàng hóa:
- Phân loại một bậc (phân loại đơn giản): là việc phân chia
một tập hợp hàng hóa nào đó thành các tập hợp hàng hóa
nhỏ hơn dựa trên một dấu hiệu đặc trưng duy nhất và tạo
thành hệ thống phân loại một bậc.
Ví dụ: Căn cứ vào phương pháp xếp dỡ, hàng hóa được
chia thành: hàng bao kiện; hàng nặng; hàng rời; hàng lỏng.
1.1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA
Phương pháp phân loại hàng hóa
- Phân loại nhiều bậc (phân loại hệ thống): là việc phân chia
một tập hợp hàng hóa nào đó thành các tập hợp hàng hóa nhỏ
hơn theo một trình tự kế tiếp logic từ cao xuống thấp theo
những dấu hiệu đặc trưng riêng và tạo thành một hệ thống
phân loại nhiều bậc theo kiểu cành cây. Cách phân loại này rất
chi tiết, phù hợp với mục tiêu phân loại vì vậy được áp phổ
biến. Tuy nhiên càng phân loại càng phức tạp nên cần đưa ra
giới hạn phù hợp khi phân loại.
Ví dụ: Hàng bao kiện căn cứ vào trọng lượng kiện phân thành
Kiện lớn, kiện vừa, kiện nhỏ. Sau đó các kiện lại được phân
theo vật liệu làm bao gói, kết cấu bao gói, nơi nhận, nơi
gửi…cho đến khi đạt mục đích phân loại đặt ra.
1.1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA NGUY HIỂM
Chất nguy hiểm là những chất hoặc hợp chất ở dạng
khí, dạng lỏng hoặc dạng rắn có khả năng gây nguy hại tới
tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn và an
ninh quốc gia
Hàng nguy hiểm (hàng hóa nguy hiểm) là hàng hóa có
chứa các chất nguy hiểm khi chở trên đường bộ hoặc
đường thủy nội địa có khả năng gây nguy hại tới tính mạng,
sức khỏe con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc
gia.
1.2. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA NGUY HIỂM
Tùy theo tính chất hóa, lý, hàng hoá nguy hiểm được phân
thành 9 loại và nhóm loại sau đây:
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ.
Nhóm 1.1: Chất và vật phẩm có nguy cơ nổ rộng.

Nhóm 1.2: Chất và vật phẩm có nguy cơ bắn tóe nhưng


không nổ rộng.

Nhóm 1.3: Chất và vật phẩm có nguy cơ cháy và nguy cơ nổ


nhỏ hoặc bắn tóe nhỏ hoặc cả hai, nhưng không nổ rộng.
1.2. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA NGUY HIỂM
Loại 1. Chất nổ và vật phẩm dễ nổ.

Nhóm 1.4: Chất và vật phẩm có nguy cơ không đáng kể.

Nhóm 1.5: Chất rất không nhạy nhưng có nguy cơ nổ rộng.

Nhóm 1.6: Vật phẩm đặc biệt không nhạy, không có nguy cơ

nổ rộng.
1.2. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA NGUY HIỂM
Loại 2. Khí.

Nhóm 2.1: Khí dễ cháy.

Nhóm 2.2: Khí không dễ cháy, không độc hại.

Nhóm 2.3: Khí độc hại.


1.2. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA NGUY HIỂM
Loại 3. Chất lỏng dễ cháy và chất nổ lỏng khử nhạy.
Loại 4.

Nhóm 4.1: Chất rắn dễ cháy, chất tự phản ứng và chất nổ

rắn được ngâm trong chất lỏng hoặc bị khử nhạy.

Nhóm 4.2: Chất có khả năng tự bốc cháy.

Nhóm 4.3: Chất khi tiếp xúc với nước tạo ra khí dễ cháy.
1.2. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

Loại 5.
Nhóm 5.1: Chất ôxi hóa.

Nhóm 5.2: Perôxít hữu cơ.

Loại 6.
Nhóm 6.1: Chất độc.

Nhóm 6.2: Chất gây nhiễm bệnh


1.2. PHÂN LOẠI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

Loại 7: Chất phóng xạ.

Loại 8: Chất ăn mòn.

Loại 9: Chất và vật phẩm nguy hiểm khác.


1.3 DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM

Danh mục hàng hóa nguy hiểm được phân theo


loại, nhóm kèm theo mã số Liên hợp quốc và số
hiệu nguy hiểm quy định tại Nghị định
42/2020/NĐ-CP Bao gồm 2921 mục
1.3 DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM
1.3 DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM
1.3 DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM

Số UN hoặc ID của Liên Hợp Quốc là những con số có bốn


chữ số xác định các chất độc hại, các sản phẩm (như chất nổ, chất
lỏng dễ cháy, chất độc hại,...) trong khuôn khổ của vận tải quốc tế.
Một hóa chất ở trạng thái rắn của nó có thể nhận được một số
UN khác với giai đoạn lỏng nếu đặc tính nguy hiểm của nó khác biệt
đáng kể; chất với mức độ khác nhau của sự tinh khiết (hoặc nồng độ
trong dung dịch) cũng có thể nhận được các số khác nhau của Liên
Hợp Quốc
1.3 DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM

Số UN có dải số từ UN0001 đến UN3506 và được định ra bởi


Ủy ban Chuyên gia Liên Hợp Quốc về Vận chuyển Hàng hoá Nguy
hiểm. Các số này được công bố là một phần của Khuyến cáo về Vận
chuyển Hàng hoá Nguy hiểm, còn được gọi là Sách Cam. Những
khuyến cáo này được thông qua bởi các tổ chức quản lý chịu trách
nhiệm về các chế độ vận tải khác nhau.
1.3 DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM
Số hiệu nguy hiểm
 2. Sự phát tán khí do áp suất hay phản ứng hóa học
 3. Sự cháy của chất lỏng (hay hóa hơi) và khí, hay chất lỏng tự sinh nhiệt
 4. Sự cháy của chất rắn hay chất rắn tự sinh nhiệt
 5. Sự ôxy hóa tỏa nhiệt
 6. Tác động của độc tố
 7. Sự phóng xạ
 8. Sự ăn mòn
 9. Sự nguy hiểm do phản ứng tự sinh mạnh

 Nếu số hiệu nguy hiểm đứng trước bằng chữ X có nghĩa là chất
đó sẽ phản ứng mạnh với nước.
1.3 DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM
323 chất lỏng dễ cháy khi phản ứng với nước phát ra
khí dễ cháy
X323 chất lỏng dễ cháy phản ứng nguy hiểm với
nước và phát ra khí dễ cháy
43 chất rắn dễ cháy (tự cháy)
X432 chất rắn dễ cháy (tự cháy) phản ứng nguy
hiểm với nước và phát ra khí dễ cháy1
59 chất ô xi hóa (tăng cường độ đám cháy) có thể
dẫn đến phản ứng dữ dội
78 vật liệu phóng xạ, ăn mòn
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 1
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 2
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 3
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 4
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 5
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 6
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 7
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 8
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 Loại 9
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM

2. Kích thước nhãn, biểu


trưng:
- Áp dụng đối với kiện hàng:
100 mm x 100 mm;
- Áp dụng cho Container:
250 mm x 250 mm;
- Áp dụng trên phương tiện:
500 mm x 500 mm.
MẪU NHÃN, BIỂU TRƯNG HÀNG HÓA NGUY HIỂM
Nội dung, mẫu Giấy phép và thời hạn Giấy phép vận chuyển
hàng hóa nguy hiểm
Nội dung, mẫu Giấy phép và thời hạn Giấy phép vận chuyển
hàng hóa nguy hiểm

Thời hạn Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy


hiểm cấp theo từng chuyến hàng hoặc từng thời kỳ theo
đề nghị của đơn vị vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
nhưng không quá 24 tháng và không quá niên hạn sử
dụng của phương tiện.
Thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Bộ Công an cấp Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy


hiểm loại 1, loại 2, loại 3, loại 4, loại 9 theo quy định tại
khoản 1 Điều 4 của Nghị định này (trừ hóa chất bảo vệ
thực vật).
 BộKhoa học và Công nghệ cấp Giấy phép vận chuyển
hàng hoá nguy hiểm loại 5, loại 8
Thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp Giấy phép


vận chuyển hàng hoá nguy hiểm là hoá chất bảo vệ thực
vật
 Việccấp Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm loại
7 được thực hiện theo quy định tại Nghị định về việc tiến
hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng
dụng năng lượng nguyên tử
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm loại 5,


loại 8 bao gồm:

1. Bản sao Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

2. Bảng kê danh sách phương tiện tham gia vận chuyển

3. Danh sách người điều khiển phương tiện vận chuyển

hàng hoá nguy hiểm


Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm loại 5,


loại 8 bao gồm:
4. Phương án tổ chức vận chuyển, hàng hoá nguy hiểm
của đơn vị vận chuyển

5. Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ


thuật hoặc Phiếu kết quả thử nghiệm, kết quả kiểm
định đối với vật liệu bao gói, thùng chứa hàng nguy
hiểm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Công Thương
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm loại 1,


loại 2, loại 3, loại 4 và loại 9 bao gồm:

1. Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm

2. Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

3. Bảng kê danh sách phương tiện tham gia vận chuyển


Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm loại 1,


loại 2, loại 3, loại 4 và loại 9 bao gồm:
4. Bảng kê danh sách người điều khiển phương tiện vận
chuyển hàng hoá nguy hiểmGiấy phép kinh doanh vận
tải bằng xe ô tô
5. Phương án tổ chức vận chuyển hàng hoá nguy hiểm
của đơn vị vận chuyển
6. Hợp đồng mua bán, cung ứng vật liệu nổ công nghiệp
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm loại 1,


loại 2, loại 3, loại 4 và loại 9 bao gồm:
7. Biên bản kiểm tra của Cơ quan Cảnh sát phòng cháy,
chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có thẩm quyền về điều
kiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp của người áp
tải
8. Giấy đăng ký khối lượng, chủng loại và thời gian tiếp
nhận của cơ quan trực tiếp quản lý kho vật liệu nổ
công nghiệp được vận chuyển đến
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

 Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm loại 1,


loại 2, loại 3, loại 4 và loại 9 bao gồm:
9. Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp
10. Văn bản của cơ quan có thẩm quyền cho phép xuất
khẩu hoặc vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp từ Việt
Nam ra nước ngoài (trường hợp vận chuyển ra nước
ngoài).
Các trường hợp sau đây không phải đề nghị cấp Giấy
phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm

 Vận chuyển hàng hoá nguy hiểm là khí thiên nhiên hoá
lỏng (LNG) và khí thiên nhiên nén (CNG) có tổng khối
lượng nhỏ hơn 1.080 ki-lô-gam;

 Vậnchuyển hàng hoá nguy hiểm là khí dầu mỏ hoá lỏng


(LPG) có tổng khối lượng nhỏ hơn 2.250 ki-lô-gam;
Các trường hợp sau đây không phải đề nghị cấp Giấy
phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm

 Vận chuyển hàng hoá nguy hiểm là nhiên liệu lỏng có


tổng dung tích nhỏ hơn 1.500 lít;

 Vận chuyển hàng hoá nguy hiểm là hoá chất bảo vệ thực
vật có tổng khối lượng nhỏ hơn 1.000 ki-lô-gam;
CHƯƠNG II: ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM
KHÁI NIỆM
“Đóng gói hàng hóa nguy hiểm” là việc sử dụng các thao tác
kỹ thuật để chứa đựng hàng hóa nguy hiểm trong các phương
tiện chứa phù hợp tiêu chuẩn đã đăng ký, công bố …
ĐÓNG GÓI HÀNG NGUY HIỂM
PHÂN LOẠI
 “Baogói cỡ nhỏ” (ký hiệu là P) là phương tiện chứa có
dung tích chứa nước đến 450 lít hoặc có khối lượng
chứa đến 400 kg.

 “Baogói cỡ lớn” (ký hiệu là LP) là phương tiện chứa


có dung tích chứa nước lớn hơn 450 lít hoặc có khối
lượng chứa lớn hơn 400 kg nhưng có thể tích chứa nhỏ
hơn 3 m3
ĐÓNG GÓI HÀNG NGUY HIỂM
PHÂN LOẠI
“Thùng chứa hàng rời cỡ trung” (ký hiệu là IBC), bao
gồm:
 Thùng kim loại có thể tích chứa tối đa đến 3 m3 đối với
hàng hóa dạng lỏng, rắn.

 Thùng bằng gỗ, chất dẻo, giấy có thể tích chứa tối đa
đến 1,5 m3 đối với hàng hóa dạng rắn
ĐÓNG GÓI HÀNG NGUY HIỂM
PHÂN LOẠI
 “Bao gói trong” (còn gọi là bao gói trực tiếp) là
phương tiện chứa tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, thực
hiện đầy đủ chức năng chứa đựng hàng hóa mà không
cần có thêm bất kỳ bao gói khác
 “Bao gói ngoài” là phương tiện chứa bao gói trong, cùng
với các vật liệu hấp thụ, chèn đệm nhằm tạo ra sự bảo vệ
bao gói trong trong khi vận chuyển.
 “Bao gói kết hợp” là phương tiện chứa gồm một hoặc
nhiều bao gói trong, gắn, xếp cố định trong bao gói ngoài.
ĐÓNG GÓI HÀNG NGUY HIỂM
PHÂN LOẠI
 Bồn,bể chuyên dụng” là phương tiện chứa (hệ thống
bồn/bể chứa) lắp trên phương tiện vận chuyển, gồm:
 Phương tiện chứa có dung tích lớn hơn 1m3 hoặc kiểu
côngtenơ bồn (tank-container) có dung tích lớn hơn 3m3
chứa hàng hóa nguy hiểm loại 3 có nhiệt độ chớp cháy
không quá 60°C (kiểu FL).
 Phương tiện chứa có dung tích lớn hơn 1m3 hoặc côngtenơ
bồn (tank- container) có dung tích lớn hơn 3m3 chứa hàng
hóa nguy hiểm khác với kiểu FL (kiểu AT).
ĐÓNG GÓI HÀNG NGUY HIỂM
PHÂN LOẠI
 “Côngtenơ” là phương tiện chứa dạng thùng, hộp có dung
tích chứa lớn hơn 1 m3 để chứa và trung chuyển các loại
hàng hóa đã được đóng gói hoàn chỉnh.
 “Hàng rời” là hàng hóa chưa được đóng gói.

 “Mức đóng gói” là mức được ấn định tùy theo mức độ


nguy hiểm của hàng hóa được đóng gói (ký hiệu là PG I,
PG II, PG III).
ĐÓNG GÓI HÀNG NGUY HIỂM
Yêu cầu về đóng gói hàng hóa nguy hiểm
 Trừ các loại hàng hóa nguy hiểm loại 2, hàng hóa nguy
hiểm dạng rắn, lỏng được đóng gói theo 3 mức quy định
tại cột 6, Danh mục như sau:
a) Mức rất nguy hiểm biểu thị bằng số I (PGI).
b) Mức nguy hiểm biểu thị bằng số II (PG II).
c) Mức nguy hiểm thấp biểu thị bằng số III (PG III).
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

1. Chất lỏng dễ cháy


a) Chất lỏng dễ cháy được đóng gói theo quy định sau đây:
Điểm sôi bắt
Nhóm đóng gói Nhiệt độ chớp cháy cốc kín
đầu
I - ≤ 35°C
II ≤ 23°C > 35°C
III ≥ 23°C ≤ 60°C > 35°C
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

1. Chất lỏng dễ cháy


a) Chất lỏng dễ cháy được đóng gói theo quy định sau đây:
- Điểm chớp cháy (Flash Point) hay còn gọi là điểm bốc hơi, là
nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu
cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy
trong không khí khi gặp nguồn phát tía lửa.
- Điểm chớp cháy cố kín là điểm chớp cháy được đo bằng thiết
bị đo điểm chớp cháy dùng cốc kín Pensky-Martens. Điểm chớp
cháy cốc kín sẽ thấp hơn điểm cháy cốc hở.
Ví dụ: điểm chớp cháy của xăng là -43°C, điểm chớp cháy của
dầu Diesel (2-D) là 52°C, điểm chớp cháy của dầu Diesel sinh
học là 130°C, … và dầu hỏa là 38-72 °C
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

1. Chất lỏng dễ cháy


b) Chất lỏng và hỗn hợp chất dẻo bao gồm hồn hợp chứa
nhỏ hơn 20% Nitrocellulose với Nitơ không vượt quá 12,6%
khối lượng được xếp vào nhóm đóng gói III với các yêu cầu
sau:
- Chiều cao của lóp không hòa tan nhỏ hơn hoặc bằng 3%
chiều cao của hỗn hợp chất.
- Độ nhớt và nhiệt độ chớp cháy tuân theo bảng sau:
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

1. Chất lỏng dễ cháy


- Độ nhớt và nhiệt độ chớp cháy tuân theo bảng sau:
Thời gian chảy theo quy định tại ISO Nhiệt
2431:1993 độ
Độ nhớt động học
chớp
ở 23°C (mm2/s)
Thời gian (s) Đường kính ống (mm) cháy
(°C)
20 < v ≤ 80 20 < t ≤ 60 4 > 17
80 < v ≤ 135 60 < t ≤ 100 4 > 10
135 < v ≤ 220 20 < t ≤ 32 6 >5
220 < v ≤ 300 32 < t ≤ 44 6 > -1
300 < v ≤ 700 44 < t ≤ 100 6 > -5
700 < v 100 < t 6 ≤-5
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

2. Chất rắn dễ cháy


a) Đốt cháy chất rắn dễ cháy thời gian nhỏ hơn 45
giây với khoảng cách 100 mm
- Đóng gói mức II (PGII) đối với chất cháy qua vùng ẩm.
- Đóng gói mức III (PG III) đối với chất không cháy qua
vùng ẩm trong thời gian tối thiểu 4 phút.
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

2. Chất rắn dễ cháy


b) Bột kim loại hoặc hỗn hợp kim loại
- Đóng gói mức II (PG II) đối với chất cháy qua chiều
dài thử nghiệm trong thời gian nhỏ hơn hoặc bằng 5
phút.
- Đóng gói mức III (PG III) đối với chất cháy qua
chiều dài mẫu thử lớn hơn 5 phút
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

3. Chất dễ tự bốc cháy được phân loại đóng gói I,


II, III theo quy định sau
- Đóng gói mức I (PG I) đối với chất có khả năng tự
cháy.
- Đóng gói mức II (PG II) đối với chất tự cháy hoặc
tăng nhiệt độ lên hơn 200°C trong vòng 24 giờ với
mẫu thử 2,5 cm3 tại nhiệt độ thử là 140°C hoặc là các
chất tự cháy tại nhiệt độ 50°C với thể tích là 450 lít.
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

3. Chất dễ tự bốc cháy được phân loại đóng gói I,


II, III theo quy định sau
- Đóng gói mức III (PG III) đối với chất tự cháy hoặc
tăng nhiệt độ lên hơn 200°C trong vòng 24 giờ với
mẫu thử 10 cm3 tại nhiệt độ thử là 140°C.
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

4. Chất phát ra khí dễ cháy khi gặp nước được


phân loại đóng gói I, II, III theo quy định sau
- Đóng gói mức I (PG I) đối với chất phản ứng mãnh
liệt với nước ở nhiệt độ môi trường và thường có xu
hướng khí tạo thành tự bắt cháy hoặc phản ứng dễ dàng
với nước ở nhiệt độ môi trường mà tốc độ giải phóng
khí dễ cháy lớn hơn hoặc bằng 10 lit/kg hợp chất trong
mỗi phút.
PHÂN LOẠI MỨC ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA NGUY HIỂM

4. Chất phát ra khí dễ cháy khi gặp nước được


phân loại đóng gói I, II, III theo quy định sau
- Đóng gói mức II (PG II) đối với chất phản ứng dễ
dàng với nước ở nhiệt độ môi trường và tốc độ giải
phóng khí lớn hơn hoặc bằng 20 lít/kg hợp chất mỗi
giờ và không thuộc đóng gói nhóm I.
- Đóng gói mức III (PG III) đối với chất phản ứng
chậm với nước ở nhiệt độ môi trường và tốc độ giải
phóng khí lớn hơn hoặc bằng 1 lít/kg hợp chất trong
một giờ và không thuộc đóng gói mức I, II.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
1. Hàng hóa nguy hiểm phải được đóng gói trong các phương tiện
chứa đủ vững chắc để có thể chịu được những va chạm và tác động
của thời tiết trong quá trình vận chuyển, chuyển tiếp hàng hoá giữa
các phương tiện và xếp dỡ vào kho tàng bằng thủ công hoặc thiết bị
cơ giới. Phương tiện chứa phải đảm bảo kết cấu đủ kín để hàng hóa
bên trong không bị thất thoát trong quá trình chuẩn bị vận chuyển
hoặc khi vận chuyển với các tác động như rung lắc, tăng nhiệt độ, độ
ẩm và áp suất.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
2. Các phần tiếp xúc với hàng hóa nguy hiểm của phương tiện chứa
phải đảm bảo:
a) Không bị ảnh hưởng hay bị suy giảm chất lượng do tác động của
loại hàng đóng gói bên trong.
b) Không phản ứng hoặc làm xúc tác phản ứng với các loại hàng mà
nó bao gói.
c) Cho phép dùng lớp lót trơ thích hợp để làm lớp lót bảo vệ, cách ly
bao gói với loại hàng đóng gói bên trong
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
3. Khi đóng gói chất lỏng, cần để lại khoảng không gian cần thiết để
đảm bảo bao gói không bị rò rỉ hay biến dạng xảy ra vì sự tăng thể
tích của các chất lỏng được bao gói khi nhiệt độ tăng trong quá trình
vận chuyển. Nếu việc đóng gói chất lỏng diễn ra ở 50°C, thì chỉ được
phép nạp tối đa 98% thể tích của đơn vị bao gói. Khi đóng gói chất
lỏng ở nhiệt độ 15°C, mức độ nạp chất lỏng vào đơn vị bao gói cần
tính toán theo bảng sau:

≥60 ≥100 ≥200


Nhiêt đô sôi (°C) <60 ≥300
<100 <200 <300

Mức độ nạp (Phần


trăm thể tích bình 90 92 94 96 98
chứa)
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
4. Các lớp bao gói trong, khi hàng hóa nguy hiểm được đóng gói
hai lớp phải đảm bảo sao cho trong điều kiện vận chuyển bình
thường, không bị vỡ, đâm thủng hoặc rò rỉ các chất được bao gói
ra lớp bao gói bên ngoài.
5. Các loại bao gói bên trong thuộc dạng dễ bị vỡ hoặc đâm thủng
như các loại thuỷ tinh, sành sứ hoặc một số loại nhựa nhât định...
cân phải được chèn cố định với lớp bao gói ngoài bằng các vật liệu
chèn, đệm giảm chấn động thích hợp có tính trơ đối với hàng hóa
nguy hiểm được bao gói.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
6. Không đóng gói trong cùng một bao gói ngoài hoặc trong cùng
thùng chứa, côngtenơ các bao gói trong chứa hàng hóa nguy hiểm
thuộc các nhóm khác nhau có thể phản ứng với nhau và gây ra
các hiện tượng:
a) Bùng cháy hoặc phát nhiệt lớn.
b) Phát nhiệt hoặc bùng cháy tạo hơi ngạt, ô xy hoá hay khí độc.
c) Tạo ra chất có tính ăn mòn mạnh.
d) Tạo ra các chất không bền.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
7. Độ kín của phương tiện chứa các chất được làm ẩm hoặc pha loãng
phải đủ kín để đảm bảo trong quá trình vận chuyển hàm lượng chất
lỏng làm ẩm hoặc pha loãng không xuống thấp dưới mức giới hạn.
8. Hàng hóa nguy hiểm có khả năng sinh khí làm tăng áp suất bên
trong phương tiện chứa phải có cơ cấu thông hơi gắn trên nắp phương
tiện chứa nếu hơi thoát ra không gây nguy hiểm độc, cháy nổ và khối
lượng khí thoát ra ở mức nhỏ không gây nguy hiểm. Cơ cấu thoát khí
cần phải thiết kế sao cho không gây ra rò rỉ các chất được bao gói
cũng như không cho phép các vật lạ xâm nhập vào bên trong trong
quá trình vận chuyển bình thường.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
9. Các loại thùng chứa, bao gói rỗng đã chứa đựng hàng hóa nguy
hiểm cần phải được quản lý như bao gói đang chứa hàng hóa nguy
hiểm.
10. Các phương tiện chứa chất lỏng, khí nguy hiểm đều phải thử
nghiệm độ rò rỉ trước khi sử dụng.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
11. Phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm dạng rắn có khả năng
chuyển đổi thành trạng thái lỏng trong quá trình vận chuyển cần phải
được chế tạo theo tiêu chuẩn chứa hàng hóa nguy hiểm ở trạng thái
lỏng. Các chất có điểm chảy bằng hoặc thấp hơn 45°C được coi là các
chất có khả năng thay đổi trạng thái thành chất lỏng.
12. Phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm dạng hạt hay bột cần phải
đủ kín để tránh rơi lọt hoặc cần có các lớp đệm lót kín
13. Các phương tiện chứa được chế tạo để đóng gói hàng hóa nguy
hiểm ở mức đóng gói cao được phép sử dụng để đóng gói hàng hóa
nguy hiểm ở mức đóng gói thấp hơn.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
14. Các bao gói được chế tạo mới hay tái chế, sử dụng lại phải đảm
bảo được các yêu cầu kỹ thuật và định kỳ thử nghiệm, kiểm tra theo
quy định. Việc sử dụng lại các bao gói, thùng chứa phải tuân thủ các
yêu cầu sau:
- Không sử dụng các loại bao gói bằng nhựa quá 5 năm kể từ ngày sản
xuất để đóng gói, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm; không sử dụng lại
các loại bao gói, thùng chứa bằng nhựa để đóng gói, vận chuyển hàng
hóa nguy hiểm có mức đóng gói PGI.
- Không sử dụng lại các loại bao gói, thùng chứa có dấu hiệu hư hỏng,
rạn nứt. Các loại bao gói, thùng chứa có nắp thông hơi, khi sử dụng lại
phải thay mới cơ cấu thông hơi.
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN CHỨA HÀNG HÓA NGUY HIỂM
I. YÊU CẦU CHUNG
15. Các loại hàng hóa nguy hiểm có khả năng phản ứng với nhau
không được chở chung trên cùng một phương tiện. Bảng sau đây chỉ
dẫn những hàng hóa nguy hiểm được chuyên chở trên cùng phương
tiện:
2.1
2.2 3 4.1 4.1+1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.2+1 6.1 6.2 7A, B,C 8 9
2.3

2.1
2.2 X X X X X X X X X X X X
2.3

3 X X X X X X X X X X X X

4.1 X X X X X X X X X X X X

4.1+1 X

4.2 X X X X X X X X X X X X

4.3 X X X X X X X X X X X X

5.1 X X X X X X X X X X X X

5.2 X X X X X X X X X X X X X

5.2+1 X

6.1 X X X X X X X X X X X X

6.2 X X X X X X X X X X X X

7
X X X X X X X X X X X X
A,B,C

8 X X X X X X X X X X X X

9 X X X X X X X X X X X X
CHI TIẾT VỀ YÊU CẦU ĐÓNG GÓI
 FILE ĐÍNH KÈM
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

1. Bao bì, thùng chứa có khả năng chứa tối đa là 400


kg hoặc 450 lít
a) Thùng tròn bằng thép, nhôm hoặc kim loại khác
- Thân, đầu được làm bằng thép tấm, nhôm hoặc kim loại
khác có chiều dày phù hợp với các chất dự kiến chứa.
- Đối với thùng chứa lớn hơn 40 lít chất lỏng, đường nối
thân được hàn; đối với thùng chứa nhỏ hơn hoặc bằng 40 lít
chất lỏng, đường nối thân có thể làm bằng cơ học hoặc hàn.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

1. Bao bì, thùng chứa có khả năng chứa tối đa là 400


kg hoặc 450 lít
a) Thùng tròn bằng thép, nhôm hoặc kim loại khác
- Thân thùng chứa lớn hơn 60 lít chất lỏng phải có tối thiểu
02 đai an toàn.
- Miệng nạp, rót chất lỏng hoặc lỗ thông hơi được lắp đặt
trên thân hoặc đầu thùng có đường kính không lớn hơn
7cm.
- Khả năng chứa tối đa là 400 kg hoặc 450 lít.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

b) Can thép hoặc nhôm


- Thân, đầu được làm bằng thép tấm, nhôm hoặc kim loại
khác có chiều dày phù hợp với các chất dự kiến chứa.
- Đối với can chứa lớn hơn 40 lít chất lỏng, đường nối
thân được hàn; đối với can chứa nhỏ hơn hoặc bằng 40 lít
chất lỏng, đường nối thân có thể làm bằng cơ học hoặc
hàn.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

b) Can thép hoặc nhôm


- Miệng nạp, rót chất lỏng hoặc lỗ thông hơi được lắp đặt
trên thân hoặc đầu thùng có đường kính không lớn hơn
7cm.
- Khả năng chứa tối đa là 120 kg hoặc 60 lít.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

c) Thùng tròn bằng gỗ dán


- Thân được làm bằng gỗ dán tối thiểu 02 lớp, đầu được
làm bằng gỗ dán tối thiểu 03 lớp, các lớp được liên kết với
nhau bằng keo có thể chịu được thấm nước.
- Trong trường hợp yêu cầu chống lọt bột, nắp được làm
bằng giấy loại dày.
- Khả năng chứa tối đa là 400 kg hoặc 250 lít.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

d) Thùng tròn và can bằng nhựa


- Vật liệu chế tạo thùng, can phù hợp với chất chứa bên
trong đảm bảo không ảnh hưởng tới chất lượng của thùng,
can.
- Miệng nạp, rót chất lỏng hoặc lỗ thông hơi được lắp đặt
trên thân hoặc đầu thùng có đường kính không lớn hơn
7cm.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

d) Thùng tròn và can bằng nhựa


- Khả năng thấm tối đa chấp nhận được đối với chất lỏng
dễ cháy là 0,008 g/l.h ở nhiệt độ 23 °C.
- Khả năng chứa tối đa: đối với thùng tròn là 400 kg hoặc
450 lít; đối với can là 120 kg hoặc 60 lít.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

đ) Hộp gỗ tự nhiên
- Hộp được đóng chặt đảm bảo chống rung khi vận
chuyển trong điều kiện vận chuyển bình thường.
- Khả năng chứa tối đa: đối với thùng tròn là 400 kg.
e) Hộp gỗ dán
- Gỗ dán được sử dụng tối thiểu 3 lớp được gắn với nhau
bằng keo dán chịu nước.
- Khả năng chứa tối đa: Đối với thùng tròn là 400 kg.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

g) Hộp gỗ tái chế


- Thành hộp làm bằng gỗ tái chế chịu nước.
- Khả năng chứa tối đa: Đối với thùng tròn là 400 kg.
h) Hộp tấm xơ ép, kim loại
Khả năng chứa tối đa: Đối với thùng tròn là 400 kg.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

2. Bao bì, thùng chứa hàng rời cỡ trung bình


a) Thùng chứa hàng rời cỡ trung bình bằng kim loại
phải đảm bảo các yêu cầu sau
- Độ giãn dài của thép (%) không nhỏ hơn 10.000/Rm với
mức tối thiểu là 20%, trong đó Rm là giới hạn kéo nhỏ
nhất của thép (N/mm2).
- Độ giãn dài của nhôm hoặc hợp kim của nhôm (%)
không nhỏ hơn 10.000/6Rm với mức tối thiểu là 8%.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

2. Bao bì, thùng chứa hàng rời cỡ trung bình


a) Thùng chứa hàng rời cỡ trung bình bằng kim loại
phải đảm bảo các yêu cầu sau
-Chiều dày thành tối thiểu của thùng chứa bằng thép
không nhỏ hơn yêu cầu sau
Chiều dày thành, mm
Thể tích (C), lít Thùng chứa không Thùng chứa được
được bảo vệ bảo vệ
C ≤ 1000 2,5 2,0
1000 < C ≤ 2000 T = C/2000 + 2,0 T = C/2000 + 1,5
2000 < C ≤ 3000 T = C/1000 + 1,0 T = C/2000 + 1,5
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

-Chiều dày thành tối thiểu của thùng chứa bằng kim loại
khác thép được tính theo công thức sau, tuy nhiên không
nhỏ hơn 1,5 mm

Trong đó:
e1: Chiều dày tối thiểu của thành thùng chứa, mm.
e0: Chiều dày tối thiểu tính cho thùng chứa bằng thép, mm.
Rm1: Giới hạn kéo nhỏ nhất, in N/mm2.
A1: Độ giãn dài tối thiểu.
- Thùng chứa được lắp thiết bị giảm áp đảm bảo áp suất
hơi trên bề mặt chất lỏng trong thùng chứa không lớn hơn
65 kPa và không nhỏ hơn -100 kPa tại nhiệt độ 55°C.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

2. Bao bì, thùng chứa hàng rời cỡ trung bình


b) Thùng chứa hàng rời cỡ trung bình bằng nhựa
Vật liệu chế tạo thùng phù hợp với chất chứa bên trong
đảm bảo không ảnh hưởng tới chất lượng của thùng chứa
và không có khả năng thấm các chất nguy hiểm khi vận
chuyển trong điều kiện bình thường.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

3. Bao bì, thùng chứa cỡ lớn


a) Bằng kim loại: Sử dụng liên kết hàn để chế tạo bao bì,
thùng chứa cỡ lớn. Mối hàn đảm bảo vững chắc và an toàn.
b) Bằng nhựa: Vật liệu chế tạo thùng phù hợp với chất chứa
bên trong đảm bảo không ảnh hưởng tới chất lượng của
thùng chứa và không có khả năng thấm các chất nguy hiểm
khi vận chuyển trong điều kiện bình thường.
c) Bằng gỗ: Được chế tạo bằng gỗ tự nhiên, gỗ dán (tối
thiểu 3 lớp), gỗ tái chế đảm bảo vững chắc, an toàn khi
chứa hàng hóa nguy hiểm.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

4. Bao bì, thùng chứa hàng hóa loại 2


stt Nội dung stt Nội dung
1 TCVN 8366:2010 13 TCVN 6872:2013 (ISO 11117:2008)
2 TCVN 6289:2008 (ISO 10286:2007) 14 TCVN 6873:2007
3 TCVN 6290:1997 (ISO 10463:1993) 15 TCVN 6874-1:2013 (ISO 11114-1:2012)
4 TCVN 6292:2013 (ISO 4706:2008) 16 TCVN 7051:2002
5 TCVN 6293:1997 17 TCVN 7163:2013 (ISO 10297:2006)
6 TCVN 6294:2007 18 TCVN 7388-1:2013 (ISO 9809-1:2010)
7 TCVN 6295:1997 19 TCVN 7388-2:2013 (ISO 9809 -2:2010)
8 TCVN 6304-1997 20 TCVN 7388-3:2013 (ISO 9809-3:2010)
9 TCVN 6484:1999 21 TCVN 8616:2010
10 TCVN 6485:1999 22 QCVN 04: 2013/BCT
11 TCVN 6713:2013 (ISO 11625:2007) 23 QCVN 02: 2017/BCT
12 TCVN 6714:2000
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

5. Bồn bể chuyên dụng lắp trên phương tiện vận


chuyển
- Trong trường hợp sử dụng thép để chế tạo bồn bể chuyên
dụng, cường độ uốn không vượt quá 460 N/mm2 và cường
độ kéo không vượt quá 725 N/mm2.
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

5. Bồn bể chuyên dụng lắp trên phương tiện vận


chuyển
- Chiều dày tối thiểu của vỏ bồn được tính theo công thức
sau:
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

5. Bồn bể chuyên dụng lắp trên phương tiện vận


chuyển
- Chiều dày tối thiểu của vỏ bồn không nhỏ hơn quy định
trong bảng sau:
YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO BAO BÌ, THÙNG CHỨA

6. Phương tiện thủy nội địa chuyên dụng


Phương tiện thủy nội địa vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
được thực hiện theo quy định của các tiêu chuẩn, quy
chuẩn sau:
- QCVN 21:2015/BGTVT
- Sửa đổi 1:2016 QCVN 21:2015/BGTVT
- QCVN 01:2008/BGTVT
- Sửa đổi lần 1: 2016 QCVN 01:2008/BGTVT
 TÌM HIỂU NHỮNG LƯU Ý KHI BẢO QUẢN HÀNG HÓA BẢO
QUẢN HÓA CHẤT DỄ CHÁY, NỔ

 TÌM HIỂU NHỮNG LƯU Ý KHI BẢO QUẢN HÀNG HÓA BẢO
QUẢN HÓA CHẤT Ô XI HÓA

 TÌM HIỂU NHỮNG LƯU Ý KHI BẢO QUẢN HÀNG HÓA BẢO
QUẢN HÓA CHẤT ĐỘC
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Kho chứa hóa chất phải có hệ thống bờ, rãnh thu gom để đảm
bảo hóa chất không thoát ra môi trường khi xảy ra sự cố tràn đổ:
a) Đối với chất lỏng chứa trong phương tiện chứa dưới 10.000 lít,
dung tích chứa của hệ thống thu gom phải lớn hơn hoặc bằng 125%
thể tích phương tiện chứa lớn nhất.
b) Đối với chất lỏng chứa trong phương tiện chứa trên 10.000 lít,
dung tích chứa của hệ thống thu gom phải lớn hơn hoặc bằng 110%
thể tích phương tiện chứa lớn nhất.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Kho chứa hóa chất phải có hệ thống bờ, rãnh thu gom để
đảm bảo hóa chất không thoát ra môi trường khi xảy ra sự
cố tràn đổ:
c) Bờ/ rãnh thu gom phải làm bằng vật liệu không phản ứng
khi tiếp xúc với hóa chất tràn đổ.
d) Có phương án thu gom hóa chất và nước chữa cháy
trong tình huống xảy ra sự cố cháy nổ
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Kho chứa hóa chất phải có hệ thống bờ, rãnh thu gom để
đảm bảo hóa chất không thoát ra môi trường khi xảy ra sự
cố tràn đổ:
c) Bờ/ rãnh thu gom phải làm bằng vật liệu không phản ứng
khi tiếp xúc với hóa chất tràn đổ.
d) Có phương án thu gom hóa chất và nước chữa cháy
trong tình huống xảy ra sự cố cháy nổ
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
2. Xe nâng sử dụng trong các khu vực bảo quản hóa
chất dễ cháy, nổ phải đảm bảo các yêu cầu về phòng
chống cháy nổ phù hợp
3. Sắp xếp hóa chất trên các kệ chứa hóa chất phải
đảm bảo an toàn tải trọng thiết kế và tải trọng cho
phép của sàn
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
4. Xếp chồng các phương tiện chứa hóa chất phải
đảm bảo khả năng chịu tải cho phép của pa-lết,
phương tiện chứa cung cấp bởi nhà sản xuất. Không
xếp nhiều hơn 2 tầng đối với phương tiện chứa dung
tích trên 1.000 lít.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
5. Hóa chất nguy hiểm phải được đóng gói trong các
phương tiện chứa đủ vững chắc
a) Phương tiện chứa phải đảm bảo kết cấu đủ kín
b) Các phần tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm của phương
tiện chứa phải đảm bảo:
-Không bị ảnh hưởng, Không phản ứng, Cho phép dùng lớp
lót trơ
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
6. Xây dựng quy trình an toàn vận hành kho chứa
hóa chất:
a) Quy trình an toàn xếp, dỡ
b) Sắp xếp hàng hóa theo đúng khu vực
c) Định kì kiểm tra ngoại quan
d) Hóa chất được sắp xếp, cố định phù hợp, Khoảng
cách từ phương tiện chứa hóa chất đến tường kho tối
thiểu 500 mm.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
7. Thông tin an toàn kho chứa hóa chất:
a) Phải có bảng nội quy về an toàn hóa chất,
b) Quy trình ứng phó sự cố khẩn cấp, danh mục
c) Có sơ đồ khu vực lưu chứa hóa chất,
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
8. Phân lập khu vực và cách ly hóa chất có đặc tính
không tương thích:
a) Kho chứa hóa chất nguy hiểm phải qui hoạch khu
vực sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất
b) Bảo quản hóa chất nguy hiểm không tương thích
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
1. QUY ĐỊNH CHUNG
8. Phân lập khu vực và cách ly hóa chất có đặc tính
không tương thích:
c) Đảm bảo khoảng cách an toàn tối thiểu 3 mét đối
với các nguồn phát sinh tia lửa điện.
d) Giữ khoảng cách an toàn tối thiểu 5 mét theo
phương ngang đối với hóa chất nguy hiểm (mức
đóng gói II hoặc III) và thực phẩm, lương thực cho
người và chăn nuôi,phương tiện, vật dụng chứa thực
phẩm
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
2. QUY ĐỊNH CHUNG BẢO QUẢN HÓA CHẤT DỄ CHÁY,
NỔ
1. Hóa chất dễ cháy, nổ phải được lưu chứa trong các khu vực riêng
2. Các dụng cụ, thiết bị điện, …. kho phải là loại phòng chống cháy,
nổ.
3. Phải có bảng nội quy về an toàn hóa chất và phòng cháy chữa
cháy,
4. An toàn xếp, dỡ hóa chất dễ cháy, nổ:
5. Kho chứa hóa chất dễ cháy, nổ phải cách ly với lửa và nguồn
nhiệt.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
2. QUY ĐỊNH CHUNG BẢO QUẢN HÓA CHẤT DỄ CHÁY, NỔ
6. Phải áp dụng giấy phép làm việc và thực hiện các biện pháp an toàn
phòng chống cháy nổ, kiểm soát rủi ro.
7. Hệ thống thông gió:
8. Trường hợp kho chứa trên 2.000 lít, phải lắp đặt thiết bị rửa mắt
khẩn cấp hoặc bộ
thiết bị kết hợp rửa mắt và tắm khẩn cấp.
9. Không xếp nhiều hơn ba (3) tầng đối với phương tiện chứa dung
tích dưới 1.000 lít. Không xếp nhiều hơn hai (2) tầng đối với phương
tiện chứa dung tích trên 1.000 lít.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
2. QUY ĐỊNH CHUNG BẢO QUẢN HÓA CHẤT DỄ CHÁY,
NỔ
10. Các hóa chất không tương thích hoặc khi tiếp xúc tạo ra phản
ứng nguy hiểm, không để cùng khu vực bảo quản hóa chất nguy
hiểm dễ cháy, nổ được
11. Không để các vải lau, giẻ bẩn dính dầu mỡ trong kho hóa chất
dễ cháy, nổ.
12. Phương tiện chứa đựng hóa chất dễ cháy, nổ dưới tác dụng của
ánh sáng, phải
bằng vật liệu hoặc có màu cản được ánh sáng hoặc được che chắn
bằng các vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào.
13. Điện trở tiếp đất phải đảm bảo phù hợp các quy chuẩn hiện
hành.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
- Hệ thống thông gió:
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
Hệ thống thông gió:
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
3. Bảo quản hóa chất ăn mòn
1. Sàn kho chứa hóa chất ăn mòn phải làm bằng các vật liệu không
bị chất ăn mòn phá huỷ.
2. Hóa chất ăn mòn được sắp xếp, cố định phù hợp, không để xảy ra
nguy cơ rơi đổ, chảy tràn ra bên ngoài khu vực kho chứa.
3. Khi lắp đặt hệ thống kệ, phải đảm bảo khoảng cách thoát hiểm tối
thiểu 1.2 mét tính từ hai cạnh của các dãy kệ.
4. Không xếp nhiều hơn 3 tầng đối với phương tiện chứa dung tích
dưới 1.000 lít. Không xếp nhiều hơn 2 tầng đối với phương tiện
chứa dung tích trên 1.000 lít.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
3. Bảo quản hóa chất ăn mòn
5. Phải lắp đặt thiết bị rửa mắt khẩn cấp hoặc bộ thiết bị kết hợp rửa
mắt và tắm khẩn cấp.
6. Các hóa chất không tương thích hoặc khi tiếp xúc tạo ra phản ứng
nguy hiểm, không để cùng khu vực bảo quản hóa chất ăn mòn:
7. Mỗi loại axít phải để theo từng khu vực riêng trong kho. Các bình
axít phải để theo từng lô và phải có thẻ kho để theo dõi.
8. Phương tiện chứa hóa chất ăn mòn phải làm bằng vật liệu không
bị hóa chất ăn mòn phá huỷ và luôn được đóng kín;
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
4. Bảo quản hóa chất độc
1. Hóa chất độc phải bảo quản trong kho có tường và nền không thấm
nước. Kho chứa hóa chất độc trên 500 tấn phải đánh giá nguy cơ để quyết
định khoảng cách an toàn đến khu dân cư, khu vực công cộng.
2. Không bảo quản hóa chất độc trong cùng kho chứa với hóa chất dễ
cháy, nổ. Các hóa chất không tương thích hoặc khi tiếp xúc tạo ra phản
ứng nguy hiểm:
3. Kho chứa hóa chất độc phải có hệ thống bờ, rãnh thu gom để đảm bảo
hóa chất không thoát ra môi trường khi xảy ra sự cố tràn đổ:
a) Đối với chất độc mức đóng gói I: dung tích chứa của hệ thống thu gom
được tính bằng 100% tổng thể tích hàng hóa.
b) Đối với chất độc mức đóng gói II và III: dung tích chứa của hệ thống
thu gom được tính bằng 25% tổng thể tích hàng hóa.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
4. Bảo quản hóa chất độc
4. Phải lắp đặt thiết bị rửa mắt khẩn cấp hoặc bộ thiết bị kết hợp rửa
mắt và tắm khẩn cấp.
5. Hệ thống thông gió: Kho chứa hóa chất độc phải được thông
thoáng tốt bằng các biện pháp thông gió tự nhiên hay cưỡng bức
nhằm đảm bảo hóa chất độc (hơi, bụi, khí) được kiểm soát theo các
quy định hiện hành về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn
tiếp xúc cho phép đối với các yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
6. Khu vực ăn uống, nghỉ ngơi, phòng thay quần áo phải bố trí trong
phòng riêng hoặc bên ngoài kho chứa hóa chất độc.
7. Hóa chất độc để trong các tủ chứa phải có khay phụ chống tràn
đổ.
BẢO QUẢN HÓA CHẤT NGUY HIỂM
4. Bảo quản hóa chất độc
8. Khi bảo quản, nếu cần san chiết, đóng gói lại phương tiện, không được
thao tác ở trong kho mà phải làm ở nơi thông thoáng, đảm bảo vệ sinh an
toàn, hoặc nơi có trang bị hệ thống hút hơi khí độc.
9. Cơ sở bảo quản hóa chất độc phải kiểm soát việc phân phối hóa chất:
a) Việc mua, bán hóa chất độc phải có phiếu kiểm soát, có xác nhận của
bên mua, bên bán để làm cơ sở cho việc kiểm soát hóa chất độc lưu thông
trên thị trường.
b) Phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc bao gồm các thông tin về tên
hóa chất, số lượng hóa chất, mục đích sử dụng; tên, chữ ký của người
mua, người bán; địa chỉ, số Giấy chứng minh nhân dân của người đại
diện bên mua và bên bán; ngày giao hàng.
c) Phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc phải được lưu giữ tại bên bán
PHÂN CHIA HÓA CHẤT CÓ ĐẶC TÍNH KHÔNG TƯƠNG THÍCH
PHÂN CHIA HÓA CHẤT CÓ ĐẶC TÍNH KHÔNG TƯƠNG THÍCH
PHÂN CHIA HÓA CHẤT CÓ ĐẶC TÍNH KHÔNG TƯƠNG THÍCH
GIỚI HẠN THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO CÁC HỢP CHẤT
PEROXIT THÔNG THƯỜNG
GIỚI HẠN THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO CÁC HỢP CHẤT PEROXIT
THÔNG THƯỜNG
GIỚI HẠN THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO CÁC HỢP CHẤT
PEROXIT THÔNG THƯỜNG
Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc
hóa chất quá 8 giờ/ngày
Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc
hóa chất quá 40 giờ/tuần làm việc
Giá trị tiếp xúc ca làm việc khi có tổng thời lượng đo tương đương tổng
thời lượng tiếp xúc
Giá trị tiếp xúc ca làm việc khi có tổng thời lượng đo nhỏ hơn tổng thời
lượng tiếp xúc
Bài 1:
Một nhóm công nhân làm việc 1 ngày có 9 tiếng tiếp xúc với formaldehyde,
nồng độ trung bình đo được trong 8 giờ là 0.85 mg/m3; 1 giờ còn lại làm việc
tại vị trí khác không tiếp xúc với formaldehyde. Tính giá trị tiếp xúc ca làm
việc – đánh giá giới hạn tiếp xúc ca làm việc theo quy định
formaldehyde
Giới hạn tiếp xúc ca làm việc (TWA) 0,5
Giới hạn tiếp xúc ngắn (STEL) 1,0
Bài 2:
Tại 1 phân xưởng qua khảo sát cho thấy sự phát tán amonia tương đối đồng
đều trong ca làm việc 8 giờ, chia khoảng thời gian đo làm 2 (một khoảng 5 giờ,
1 khoảng 3 giờ); đo ngẫu nhiên 3 thời điểm đại diện cho 5 giờ đầu được 3 giá
trị là 12 mg/m3; 12,3 mg/m3 và 13 mg/m3 tiếp theo đo ngẫu nhiên 2 thời điểm
đại diện cho 3 giờ sau ta được 2 giá trị là 16mg/m3 và 17,5 mg/m3. Tính giá trị
tiếp xúc ca làm việc
Bài 3:
Tại 1 phân xưởng qua khảo sát cho thấy sự phát tán amonia tương
đối đồng đều trong ca làm việc 10 giờ, chia khoảng thời gian đo làm
3 (một khoảng 5 giờ, 1 khoảng 3 giờ, 1 khoảng 2 giờ); đo ngẫu nhiên
3 thời điểm đại diện cho 5 giờ đầu được 3 giá trị là 12 mg/m3; 12,3
mg/m3 và 14 mg/m3 tiếp theo đo ngẫu nhiên 2 thời điểm đại diện
cho 3 giờ sau ta được 2 giá trị là 11mg/m3 và 17,5 mg/m3; 2 thời
điểm đại diện cho 2 giờ sau ta được 2 giá trị là 17mg/m3 và 17,3
mg/m3. Tính giá trị tiếp xúc ca làm việc - đánh giá giới hạn tiếp xúc
ca làm việc theo quy định
Giới hạn tiếp xúc ca làm việc (TWA) 17
Giới hạn tiếp xúc ngắn (STEL) 25
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.1. Những yêu cầu chung về Vận chuyển hàng hóa nguy
hiểm
- Giấy phép vận chuyển hàng hóa
- Cung Cấp Bảng Phân Tích Thành Phần Lý Hóa (MSDS)
- Xuất Trình Phiếu An Toàn Hóa Chất Đầy Đủ Thông Tin Yêu
Cầu
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.2.Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao
thông cơ giới đường bộ
Yêu cầu đối với người điều khiển phương tiện
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.2. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao
thông cơ giới đường bộ
- Yêu cầu đối với Người thủ kho, người áp tải, người xếp, dỡ
hàng hoá nguy hiểm
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.2. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao
thông cơ giới đường bộ
- Yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển hàng hoá nguy hiểm
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.2. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao
thông cơ giới đường bộ
- Yêu cầu đối với Xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm trên phương tiện
và lưu kho bãi
- Yêu cầu đối với Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm là các chất dễ
cháy, nổ qua công trình hầm, phà
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.3. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Sắt
 Quy định chung
 Vận tải hàng nguy hiểm trong trường hợp đặc biệt
 Điều kiện của người tham gia vận tải hàng nguy hiểm
 Xếp, dỡ, lưu kho hàng nguy hiểm
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.3. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Sắt
 Điều kiện đối với phương tiện vận tải hàng nguy hiểm
 Trách nhiệm của người trực tiếp liên quan đến vận tải hàng
nguy hiểm
 Trách nhiệm của người thuê vận tải hàng nguy hiểm
 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân địa phương khi xảy ra sự cố
trong quá trình vận tải hàng nguy hiểm
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
 Yêu cầu đối với người tham gia vận chuyển hàng hoá nguy
hiểm
 Yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển hàng hoá nguy hiểm
 Yêu cầu đối với Xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm trên phương tiện
và lưu kho bãi
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
 Yêu cầu đối với người tham gia vận chuyển hàng hoá nguy
hiểm
 Yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển hàng hoá nguy hiểm
 Yêu cầu đối với Xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm trên phương tiện
và lưu kho bãi
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
 Ký hiệu bao bì
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM

 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường thủy
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Những loại hàng nào thuộc danh mục hàng nguy hiểm của IATA

Pin rời. Khí gas.


Vật liệu có từ tính. Chất truyền nhiễm.
Các đồ lặt vặt bao gồm amiăng, đá Nước ô xy già hữu cơ.
khô, động cơ.
Chất lỏng dễ cháy. Vật liệu phóng xạ.
Vật liệu bị ô xy hóa. Chất độc.
Khí oxy. Chất ăn mòn
Chất nổ. Chất cứng dễ cháy.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
 + Những loại hàng nguy hiểm bị cấm vận chuyển bằng đường hàng không:
• Động cơ đốt trong gắn trong.
• Ván tự cân bằng (xe thăng bằng).
• Bật lửa laser plasma.
• Pin Lithium .
• Hàng hóa nguy hiểm đặt trong cặp an ninh.
• Các thiết bị làm vô hiệu người khác có chứa chất gây kích thích hoặc làm người khác
mất khả năng.
• Súng ngắn, đạn và vũ khí.
• Vũ khí điện.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Tiếng Anh là ngôn ngữ được dùng để đánh dấu trên bao bì đóng gói
ngoài của kiện hàng nguy hiểm và các kiện hàng nguy hiểm đóng gói
chung (overpack).
Hàng hoá nguy hiểm được vận chuyển bằng ULD thì thẻ ULD
được đính kèm cần ghi đầy đủ thông tin về hàng nguy hiểm: hạng,
phân hạng… theo quy định của các hãng bay
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Vietnam Airlines có những quy định riêng được công bố trong 2.8.
IATA DGR như sau:
a) Người gửi hàng phải thu xếp thủ tục trước đối với tất cả các lô hàng
nguy hiểm. Ngoại trừ hàng nguy hiểm không yêu cầu Tờ khai gửi hàng
nguy hiểm, tất cả các lô hàng nguy hiểm trước khi chất xếp lên tàu bay
của Vietnam Airlines đều phải được chấp nhận bằng điện văn từ địa
chỉ HDQUDVN đối với hàng nguy hiểm xuất phát từ nước ngoài và
điện văn từ các Chi nhánh Tổng công ty Hàng Không Việt Nam khu
vực miền Bắc, miền Nam, miền Trung đối với hàng nguy hiểm xuất
phát từ Việt Nam
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
- Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng nguy hiểm
với khối lượng ngoại lệ, ngoại trừ hàng phóng xạ "Empty packages"
(UN2908 và UN2911, Radioactive material, excepted package -
instruments)
- Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng hóa nguy
hiểm thuộc nhóm đóng gói I.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển UN 3480, Pin
lithium ion và UN 3090, Pin lithium kim loại (tất cả các mục IA, IB và
II Hướng dẫn đóng gói 965 và 968)
Loại 1 - Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển chất nổ các
loại, ngoại trừ các vật và chất thuộc nhóm 1.4 S.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Loại 2 - Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển các loại khí
dễ cháy, khí độc ngoại trừ hàng phụ tùng máy bay.
Loại 4 - Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng hóa
nguy hiểm thuộc nhóm 4.3.
Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển vật liệu phóng xạ
được đóng gói bằng type B (U), type B (M); type (C); SCO hoặc LSA
được đóng gói bằng kiện hàng công nghiệp và hàng phóng xạ có chỉ số
vận chuyển vượt quá 3.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Loại 9 - Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển men rượu
bia đang hoạt động (Yeast active); đá khô (Dry ice) có trọng lượng tịnh
trên 400kg; các hạt trùng hợp (Polymeric beads or Granules) và các vật
liệu từ tính có trọng lượng tịnh trên 2000 kg
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Vietnam Airlines không chấp nhận vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
thuộc hàng thu gom, ngoại trừ các trường hợp sau đây:
- Đá khô dùng làm lạnh các hàng thông thường,
- Hàng nguy hiểm thuộc ID 8000,
- Chỉ có một vận đơn thứ cấp trong một vận đơn hàng không,
- Pin lithium ion/kim loại theo Mục II Hướng dẫn đóng gói 966,
967, 969,970.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Giới hạn trên mỗi chuyến bay:
Chất nổ
Tổng trọng lượng tịnh của chất nổ cho phép vận chuyển trên mỗi hầm
hàng (FWD/AFT hold) không vượt quá 250 kg.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Giới hạn trên mỗi chuyến bay:
Chất từ tính
Chất từ tính có thể được vận chuyển với khối lượng hạn chế (dưới
2000kg trọng lượng tịnh) khi:
- Đóng gói đảm bảo các cực từ đặt đối diện nhau;
- Phải có các miếng che chắn thích hợp khi đóng gói;
- Nếu có thể, phải giảm tác dụng hướng từ đối với nam châm vĩnh
cửu.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Giới hạn trên mỗi chuyến bay:
Xe máy
Ngoài quy định về đóng gói của IATA, phải đảm bảo:
- Không có xăng trong bình chứa;
- Ắc quy ướt phải được tháo ra khỏi xe và đóng gói riêng;
- Cắt điện hoàn toàn máy khởi động, giảm áp suất bánh xe.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Giới hạn trên mỗi chuyến bay:
Vật liệu phóng xạ
Vietnam Airlines chỉ chấp nhận vận chuyển hàng phóng xạ thuộc bao
gói rỗng (empty package) và đóng gói loại A (typeA) với chỉ số vận
chuyển không quá 3 mỗi kiện hàng và tổng chỉ số vận chuyển trên mỗi
chuyến bay không vượt quá 10.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Giới hạn trên mỗi chuyến bay:
Đá khô
Trường hợp đá khô xếp cùng hầm với động vật sống hoặc trứng ấp, số
lượng đá khô trên hầm hàng phải được hạn chế. Không xếp đá khô bên
trên các lô hàng động vật sống, và không xếp đá khô bên cạnh động
vật sống.
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM
 3.4. Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng Đường Hàng không
Giới hạn trên mỗi chuyến bay:
Đá khô
Giới hạn trọng lượng tịnh tối đa đá khô cho 01 hầm hàng (FWD/AFT hold):
Loại tàu bay Có động vật sống Không động vật sống
A321 100 kg 180 kg
B777, B787/A330, 150 kg 250 kg
A350

Tổng trọng lượng đá khô trên 01 tàu bay không được vượt quá trọng lượng
tối đa tính cho 02 hầm hàng trên một tàu bay.
Không chấp nhận vận chuyển đá khô trên tàu ATR72, ngoại trừ đá khô để
làm lạnh với trọng lượng không vượt quá 20 kg cho mỗi chuyến bay.
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.1 Thông tin về loại hàng nguy hiểm cần vận chuyển
1. Tên hàng nguy hiểm, loại, nhóm hàng, số UN, mã số CAS, số hiệu
nguy hiểm.
2. Khối lượng hàng nguy hiểm cần vận chuyển.
3. Lịch trình vận chuyển (thời gian vận chuyển, địa điểm (nơi đi, điểm
trung chuyển, nơi đến)).
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.1 Thông tin về loại hàng nguy hiểm cần vận chuyển
4. Bản mô tả đóng gói, bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm và phương
tiện vận chuyển hàng nguy hiểm (kèm theo hình ảnh minh họa, nếu
có), bao gồm:
a) Các loại bao bì, vật chứa dự kiến sử dụng trong quá trình vận
chuyển; chất liệu và lượng chứa của từng bao bì, vật chứa;
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.1 Thông tin về loại hàng nguy hiểm cần vận chuyển
b) Các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với đóng gói, bao bì, vật
chứa hàng nguy hiểm kèm theo tiêu chuẩn áp dụng do doanh nghiệp
sản xuất công bố; các điều kiện bảo quản;
c) Các yêu cầu về ghi nhãn, dán biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm;
d) Dự kiến phương tiện vận chuyển và việc đáp ứng các yêu cầu về
phòng cháy và chữa cháy, trang thiết bị che phủ hàng nguy hiểm và
các thiết bị, vật liệu ứng phó sự cố.
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.2 Dự báo nguy cơ xảy ra sự cố môi trường trong quá trình vận
chuyển

Dự Xác
báo định

Ước
lượng
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.2 Dự báo nguy cơ xảy ra sự cố môi trường trong quá trình vận
chuyển
1. Dự báo các nguy cơ như: Rò rỉ, tràn đổ; cháy nổ; hoặc mất cắp hàng
nguy hiểm.
2. Xác định các điều kiện, nguyên nhân bên trong cũng như tác động
từ bên ngoài có thể dẫn đến sự cố.
3. Ước lượng về hậu quả tiếp theo, phạm vi và mức độ tác động đến
con người và môi trường xung quanh khi sự cố không được kiểm soát,
ngăn chặn.
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.3 Các biện pháp hạn chế, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường
1. Các biện pháp hạn chế, ứng phó và khắc phục sự cố phải được xây
dựng cụ thể và tương ứng với nguy cơ xảy ra sự cố.
2. Mô tả các biện pháp, quy trình về quản lý; các biện pháp kỹ thuật
thu gom và làm sạch khu vực bị ô nhiễm (đối với môi trường nước
mặt, nước ngầm, đất, không khí,...).
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.4 năng lực ứng phó và khắc phục sự cố môi trường
1. Mô tả tình trạng và số lượng trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng
phó, khắc phục sự cố (loại trang thiết bị, số lượng, chức năng/đặc
điểm,...): mùn cưa, cát hoặc diatonit; xẻng; thùng phuy rỗng; bơm tay
và ống,...
2. Mô tả tình trạng và số lượng phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân (đồ
bảo hộ polylaminated; găng tay (viton hoặc nitrile hoặc vitrile); giầy
ống; mặt nạ phòng độc; bình bột chữa cháy...).
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.4 năng lực ứng phó và khắc phục sự cố môi trường
3. Mô tả nhân lực tham gia ứng phó, khắc phục sự cố.
a) Mô tả hệ thống tổ chức, điều hành và trực tiếp tham gia xử lý sự cố;
b) Kế hoạch sơ tán dân cư, tài sản ra khỏi khu vực ảnh hưởng nguy
hiểm (trong những tình huống nào thì phải sơ tán và tổ chức sơ tán như
thế nào);
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.1 Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong vận
chuyển hàng nguy hiểm
4.1.4 năng lực ứng phó và khắc phục sự cố môi trường
c) Mô tả hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài trong trường
hợp có sự cố:
- Tên và số điện thoại liên lạc của chủ hàng nguy hiểm, chủ phương tiện vận
chuyển hàng nguy hiểm, người điều khiển phương tiện vận chuyển và người
áp tải hàng nguy hiểm.
- Số điện thoại liên lạc của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp
giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm; cơ quan quản lý môi trường, cơ
quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cơ quan cảnh sát môi trường và các
cơ quan có liên quan khác tại các địa phương theo lịch trình vận chuyển.
- Mô tả kế hoạch phối hợp giữa các cơ quan có liên quan.
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.2 Tình huống khẩn cấp xử lý sự cố
4.2.1 Cháy nổ
Cháy nổ có thể xảy ra từ hàng hóa là dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu
mỏ; các hóa chất thuộc nhóm dễ cháy nổ hoặc có thể tạo ra chất dễ
cháy (chủ yếu là nhóm 6.1 và loại 8). Loại sự cố này có thể tạo ra
trong quá trình lưu giữ trên tàu, lưu giữ tại cảng, trong quá trình xếp dỡ
và vận chuyển; cá biệt có trường hợp hóa chất tự bốc cháy khi tiếp xúc
với nước hoặc với nhau.
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.2 Tình huống khẩn cấp xử lý sự cố
4.2.2 Tràn dầu
Tràn dầu là sự cố môi trường điển hình nhất trong vận chuyển HNH.
Bởi chính bản thân dầu và các chế phẩm từ dầu là loại HNH, do đó
trong quá trình vận chuyển xăng, dầu cũng có thể nảy sinh rủi ro gây
ra sự cố môi trường;
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.2 Tình huống khẩn cấp xử lý sự cố
4.2.3 Đổ tràn, phát tán hóa chất độc hại
Hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa chất đang phát triển
mạnh trong thời gian gần đây, hầu hết doanh nghiệp sản xuất trong các
ngành công nghiệp khai thác, chế biến thực phẩm và đồ uống, thuốc lá,
dệt, may mặc, da và giả da,… đều sử dụng hóa chất. Đặc tính hóa chất
chủ yếu mang tính cháy nổ, kích ứng, độc và ăn mòn.
CHƯƠNG 4: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP XỬ LÝ
SỰ CỐ CHO CHỞ HÀNG HÓA NGUY HIỂM
4.2 Tình huống khẩn cấp xử lý sự cố
4.2.4 Va chạm
Dưới góc độ là phương thức gây rủi ro môi trường, va chạm có thể xảy
ra trong trường hợp tàu va chạm với nhau, tàu va chạm với cầu cảng,
va chạm với cầu hoặc mắc cạn gây va chạm.
- Va chạm của các tàu thuyền có thể dẫn đến vỡ bồn chứa HNH, kéo
theo đó sẽ giải phóng HNH (chủ yếu dạng lỏng) vào phần ngăn cách
(giữa bồn chứa và vỏ tàu).
- Va chạm với cầu cảng: Sự cố này có thể xảy ra trong quá trình cập
cảng, làm hàng, nhưng do vận tốc thấp nên khả năng phát tán chất độc
hại, hóa chất là rất thấp.
CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG SỰ CỐ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
5.1 Tác động của các sự cố đối với môi trường
Ngoài việc tác động đến sức khỏe con người, kinh tế - xã hội, sự cố
phát sinh từ vận chuyển HNH còn có ảnh hưởng trực tiếp đến môi
trường tự nhiên. Các sự cố này thường làm phát tán HNH ra môi
trường xung quanh, tạo ra các phản ứng cháy, nổ, tác động trực tiếp đối
với môi trường đất, nước, không khí khu vực. Mức độ tác động có thể
là tức thời, cũng có thể để lại các hậu quả khắc phục lâu dài đối với các
sự cố lớn với các HNH có tính chất độc hại.
CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG SỰ CỐ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
5.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước
Sự cố HNH, đặc biệt là tràn dầu có nguy cơ gây ô nhiễm vùng nước
xung quanh và ven bờ. Hàm lượng dầu trong nước cao, một phần lắng
xuống thềm lục địa tạo nên lớp trầm tích ô nhiễm gây ảnh hưởng lâu
dài đến môi trường sống của thủy sinh các tầng đáy. Ô nhiễm nước do
dầu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nước, do dầu khó phân
hủy, nó phát tán dễ dàng vì vậy nó rất dễ gây ô nhiễm trên diện rộng,
làm tổn hại rất lớn đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận
CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG SỰ CỐ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
5.3 Ảnh hưởng đến môi trường trầm tích đáy
Một số chất nguy hiểm có thể tràn đổ, phát tán và tồn tại với thời gian
dài trong môi trường trầm tích đáy, bao gồm các kim loại nặng (Hg,
Pb, Cu, S,…) và một số hợp chất hữu cơ như thuốc trừ sâu và những
chất khó bị phân hủy.
Các chất nguy hiểm như kim loại nặng, lưu huỳnh và các thành phần
khác sẽ lắng xuống và tích tụ dưới tầng đáy gây ô nhiễm cho các loài
thủy sinh ở tầng đáy, các loại khác (động vật đáy không xương sống
khác như trai, sò, động vật da gai và loài giáp sát).
CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG SỰ CỐ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
5.4 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Khi xảy ra các sự cố cháy nổ trong quá trình bốc, xếp, lưu giữ, vận
chuyển hàng dễ cháy, khói bụi sẽ được tạo thành. Bên cạnh đó là hơi
dầu, hơi hóa chất sẽ lan truyền ra khu vực không khí xung quanh và có
thể ảnh hưởng trên phạm vi rộng lớn.
Môi trường không khí chịu sự ô nhiễm nặng và có khả năng xảy ra
sự cố cháy nổ nếu gặp phải các nguồn cháy (tia lửa điện). Ngoài ra, sự
cố cháy nổ dễ lan rộng và gây cháy các loại hàng hóa khác gây phát
tán chất ô nhiễm ra ngoài không khí có thể bao gồm cả kim loại nặng
như As, Hg, Pb,...
CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG SỰ CỐ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
5.5 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
Trong trường hợp nơi xảy ra sự cố gần hệ thống cây ngập mặn, loại
cây này có bộ rễ mọc lên từ bề mặt lớp bùn, nơi rất nghèo ôxi và giàu
chất hữu cơ. Rừng ngập mặn là môi trường thích hợp cho các loài thuỷ
sản như: cá, tôm, cua, sò, ốc,… Một số loại HNH không hòa tan trong
nước như các loại dầu, khi tiếp xúc với lớp dầu ô rò rỉ, tầng rễ cây sẽ bị
bịt kín, do đó sự trao đổi chất đặc biệt là quá trình hô hấp của cây sẽ bị
cản trở, sự bốc hơi dầu trong không khí sẽ tác động đến quá trình
quang hợp của lá và quá trình cân bằng muối trong cây gây nên sự
rụng lá, dẫn đến chết cây

You might also like