You are on page 1of 87

• Giảng viên : Trương Thị Minh

HÀNG Hằng
ĐẶC BIỆT • Bộ Môn : Kinh tế vận tải biển

• Giảng viên: ThS. Hồ Văn Lời


• Email: loihv@ut.edu.vn; phone/zalo: 0972329246
HÀNG ĐẶC BIỆT

Hàng Nguy hiểm

Hàng tươi sống

Hàng siêu trường


siêu trọng
HÀNG NGUY
HIỂM
Khái niệm
Phân loại
Ký mã hiệu
Yêu cầu bảo quản
Yêu cầu xếp dỡ
Yêu cầu vận chuyển
KHÁI NIỆM
Loại hàng trong quá trình vận chuyển, bảo quản,
xếp dỡ có thể sinh ra cháy nổ, ăn mòn, ngộ độc,
sinh ra tia phóng xạ, gây nguy hiểm cho người, tài
sản (hàng hóa, trang thiết bị vận chuyển xếp dỡ),
và môi trường.

4
PHÂN LOẠI
Loại 1: Chất
nổ (explosives)
• Là những chất có mức độ
phân giải chậm ở nhiệt độ bình
thường nhưng khi gặp ma sát,
6
chấn động hoặc thay đổi nhiệt
độ thì tốc độ phân giải rất
nhanh đồng thời sinh ra một
lượng khí lớn dẫn đến áp suất
tăng đột ngột, sinh nổ.

• Biểu tượng có nền màu cam.


• Chất nổ 1.1, 1.2, 1.3: nền màu
cam, có biểu tượng bùng nổ
explosive phía dưới có số 1:
mức công phá mạnh.
• 1.4, 1.5, 1.6: sức công phá
nhẹ.
Loại 1: Chất nổ (explosives)
Loại 2: Chất khí
dễ cháy nổ
(flammable
gases)

• Là những chất khí hữu


9 cơ và vô cơ để thuận tiện
cho quá trình vận chuyển,
bảo quản, xếp dỡ người
ta thường nén chúng
trong bình cao áp hoặc
hóa lỏng.
• Khi gặp chấn động, nhiệt
độ thay đổi, áp suất thay
đổi sinh ra cháy nổ nguy
hiểm, đặc biệt một số chất
sinh ra khí độc.
Khí ô xy ở dạng nén

Loại 2: Chất khí dễ cháy


nổ (flammable gases)

Oxy Diflorua
Bình xịt hoặc khí đốt khi cắm trại
Loại 3: Chất
lỏng dễ cháy
nổ (flammable
liquids)
11

Là những chất lỏng


có nhiệt độ bắt lửa
nhỏ hơn 650C. Khi
gặp cháy nổ đôi khi
sinh ra khí độc.
Loại 3: Chất
lỏng dễ cháy
nổ (flammable
liquids)

• Loại 3.1: Nhiệt độ bắt lửa


nhỏ hơn -18 độ C
• Loại 3.2: Nhiệt độ bắt lửa
từ -18 độ C đến 23độ C
• Loại 3.3: Nhiệt độ bắt lửa
từ 23 độ C đến 61 độ C
• VD : Dung môi hoặc sơn
• Chất rắn tự động cháy: (spontaneously
combustible substances): là những chất
rắn có nhiệt độ tự cháy rất thấp.
• Chất rắn dễ cháy: (flammable solids): là
Loại 4: Chất những chất rắn khi gặp ma sát, chấn
động thì bùng cháy, tốc độ cháy rất
rắn dễ cháy mạnh.
• Chất rắn gặp nước bùng cháy:
(dangerous when wet): là những chất
rắn khi gặp nước sinh ra các chất khí dễ
cháy (kim loại kiềm, kiềm thổ,…)

13
Lưu huỳnh

Diêm Canxi cacbua


Loại 5: Chất
oxy hóa
(oxidizer)

• Là những chất trong nguyên


15
tử chứa nhiều oxy → kém ổn
định, rất dễ bị oxy hóa.
• Chất oxy hóa vô cơ:
(oxidizing agent 5.1): mức
độ phản ứng mạnh hơn,
nguy hiểm hơn.
• Chất oxy hóa hữu cơ:
(organic peroxide 5.2): mức
độ phản ứng chậm hơn 5.1
nhưng khi cháy sinh ra khí
độc đặc biệt là những chất
của phenol.
Phân bón Bộ dụng cụ sửa chữa
bằngsợi thủy tinh)
Loại 6: chất độc
-

Là những chất có thể gây ngộ độc cho con người qua
đường hô hấp hoặc tiêu hóa. 17
Thuốc trừ sâu Xét nghiệm máu hoặc
xét nghiệm y tế
. Loại 7: chất
phóng xạ
(Radioactive
Materials)

• Là những chất có khả


năng sinh ra tia có khả
năng đâm xuyên hoặc ion
hóa rất mạnh gây nguy
hiểm cho con người trong
thời gian dài.
• VD: Máy dò khói
Loại 8: chất ăn mòn
(Corrosives)

Là những chất khi tiếp xúc


với da người, da động vật
tạo thành những vết thương
khó chữa. Khi tiếp xúc với
vật hữu cơ thì phá hủy.
VD : Thuốc tẩy hoặc thuốc
vệ sinh đường ống

20
Loại 9: Chất nguy hiểm
khác (Miscellaneous
Dangerous Substances
and Articles)

21 • Là những chất nguy hiểm


khác ngoài 8 loại trên.
• Vậy: Hàng nguy hiểm có
nhiều loại nhưng khả năng
nguy hiểm được biểu hiện
chung là: cháy – nổ - ăn mòn
– độc – phóng xạ.
• Ví dụ : Túi hơi an toàn hoặc
nam châm, điện thoại hoặc
máy tính xách tay)
Loại 9: Chất nguy hiểm khác
(Miscellaneous Dangerous Substances and
Articles)
Ký mã hiệu hàng nguy hiểm
(UN packaging mark)
• Sử dụng bao bì đã được phê duyệt của Liên Hiệp Quốc (UN – United
Naton approved packaging).
• Việc kiểm tra bao bì dựa trên các thông số kỹ thuật phù hợp với quy
23
định của Liên Hiệp Quốc để đảm bảo sự an toàn trong việc vận
chuyển hàng nguy hiểm.
• Bao bì thường được gọi là "kiểu đã được phê duyệt", "Liên Hiệp
Quốc chấp thuận" hoặc "chứng nhận của Liên Hiệp Quốc" "POP"
(thực hiện theo định hướng) và được đánh dấu theo một cách đặc
biệt, kèm theo chữ và các con số (Such packaging is often referred to
as “type-approved”, “UN Approved” or “UN certified” “POP”
(performance oriented) and is marked in a particular way, prefixed by
the UN Packaging symbol and followed by alpha numeric codes).
Ký mã hiệu
hàng nguy
hiểm (UN
packaging
mark)
• 1 chứng nhận bao bì hàng nguy
hiểm theo Liên hiệp quốc (United
Nation)
• 2. Loại bao bì và vật liệu chế tạo
• 3. Bao bì theo nhóm
• 4. Tổng trọng tải tối đa hoặc tỷ
trọng tương đối
• 5. Áp suất thủy tĩnh
• 6. Năm và nguồn gốc sản xuất
• 7. Mã sản xuất
1. Biểu tượng
của bao bì (UN
Packaging
symbol)
25

Biểu tượng xác định bao bì đã được kiểm tra và thỏa


mãn các yêu cầu của UN.
Biểu tượng này không áp dụng cho các kiện hàng mà
bao bì chưa qua kiểm tra (the symbol signifies that a
package has been tested and has passed UN packaging
performance tests. The symbol should not be applied to
a package for any other purpose, especially if that
package has not been tested).
Loại bao bì (type of
packaging)
1 – Thùng/thùng có
2. Ký hiệu của
quai xách (Drums/Pails)
loại bao bì và
2 – Thùng (Barrels)
vật liệu chế tạo
(UN Codes for 3 – Thùng/can
đựng xăng (Jerricans)
26 Type of
Packaging and 4 – Hộp (Box)
Material of 5 – Túi (Bag)
Construction) 6 – Bao bì tổng hợp
(Composite packaging)
A – thép (Steel)
B – nhôm (Aluminum)
C – gỗ tự nhiên (Natural wood)
D – ván ép (Plywood)
F – gỗ được tái tổng hợp
Vật liệu chế (Reconstituted wood)
tạo (Materials G – giấy carton cứng (Fiberboard)
27 of H – vật liệu nhựa (Plastic material)
Construction) L – vật liệu được dệt may (Textile)
M – giấy (Paper, multi-wall)
N – kim loại ngoài nhôm và thép
(metal other than steel or aluminum)
P – thủy tinh, sứ hoặc đồ đá (không
sử dụng trong các quy định này)
(Glass, porcelain or stoneware (not
used in these regulations)
• 1A1 – closed-dead steel
drum
• Thùng thép nắp kín
• 1H2 – open-head plastic
drum
• Thùng vật liệu nhựa nắp
mở
• 4G: hộp làm bằng giấy
carton cứng (Box
Fiberboard) (Box
Fiberboard)
• 4GV: Bao bì hộp giấy
carton cứng biến thể II
(Box Fiberboard
variation II packaging)
• 4D: Plywood box : Hộp
bằng ván ép
• 2D: Plywood wooden
Barrell: Thùng gỗ ván ép
Bao gói theo nhóm được xác
định dựa trên mức độ nguy hiểm của
mặt hàng nguy hiểm (Packing group
assignments determine the degree of
danger of a dangerous goods item).
Mức độ nguy hiểm được quy định
như sau:
3. Bao gói • Packaging groups I là nguy hiểm
mức độ cao
nhóm • Packaging groups II nguy hiểm
mức độ trung bình
29
(Packaging • Packaging groups III là nguy hiểm
mức độ thấp
group) Ký hiệu dùng trong việc kiểm tra bao
bì nhóm
• X – bao gói nhóm I, II, III (for
packing groups I, II and III)
• Y – bao gói nhóm II, III (for
packing groups II and III)
• Z – bao gói nhóm III (for packing
group III only)
4. Tổng trọng lượng tối đa (Maximum Gross
Weight): áp dụng đối với bao bì bên ngoài chứa đựng
hàng nguy hiểm là chất rắn.

Ký mã
hiệu 5. Năm sản xuất (Year of Manufacture): đại diện bởi
hai số cuối cùng của năm mà gói hàng được sản xuất
(This represents the last two digits of the year in which

30
hàng the package was manufactured).

nguy 6.Nguồn gốc sản xuất (Origin of Manufacture/State where


approved): đại diện cho nước sản xuất gói hàng (This
hiểm represents the country where the package was
constructed).

7. Mã nhà sản xuất (Manufacturer Code/Approval ID):


Phần cuối cùng của mã UN là việc đánh dấu mã đại diện các
nhà máy sản xuất hoặc cơ sở thử nghiệm gói hàng (The last
part of the UN specification marking sequence represents
the code for the manufacturing plant or testing facility for
the package).
Ví dụ

31
32
33
Chịu nước
4GV: Bao bì hộp giấy carton cứng biến thể II
(Box Fiberboard)
Yêu cầu bảo quản

• Bảo quản hầm hàng phải khô ráo, sạch


sẽ.
• Bảo quản trong kho chuyên dùng.
• Cửa sổ quét sơn trắng, che lưới sắt
(chống vi sinh vật đặc biệt là chuột).
• Trong kho có thiết bị chống sét, chống
cháy nổ.
• Khống chế nhiệt độ, độ ẩm trong kho.
• Xếp đúng theo chỉ dẫn trên bao bì.
• Không xếp chung các loại hàng kỵ
nhau.
• Xếp đống phải bằng phẳng.
• Cửa thông gió đảm bảo thông thoáng.
• Thời hạn bảo quản không được quá lâu.
• Trong kho không tiến hành sửa chữa,
hàn xì bao bì → có khả năng sinh ra44tia
lửa.
Yêu cầu xếp dỡ
• Kiểm tra công cụ xếp dỡ, phương tiện vận
chuyển.
• Công nhân phải có trang bị phòng độc và tiêu
độc kịp thời.
• Trong phạm vi quy định không được phát
sinh lửa.
• Xếp dỡ phải tiến hành vào ban ngày, trời
mát.
• Khi xếp dỡ phải mắc lưới an toàn giữa mạn
tàu và cầu tàu hay giữa mạn tàu với nhau,
đối với hàng độc phải dùng lưới dày
• Không được phép cẩu quá 50% sức cẩu của
thiết bị
• Không dùng xe bánh xích, bánh bọc sắt.
• Không được xếp dỡ các loại hàng kỵ nhau
cùng lúc. 45
Yêu cầu vận chuyển

• Tại cảng khởi hành: khi nhận giấy vận


chuyển trong vòng 10 ngày phải duyệt
và trả lời cho chủ hàng biết.
• Hàng nguy hiểm được ưu tiên xếp và
vận chuyển trước.
• Cảng phải xác báo thời gian cho chủ
hàng đưa hàng xuống cảng tối thiểu là
trước 24 giờ.
• Công an hoặc cảng vụ kiểm tra và
chứng nhận các nội dung: tên hàng,
nhãn hiệu quy cách bao bì, khối
lượng, …
• Không tập trung hàng quá lâu tại cầu
cảng.
• Cảng dỡ: thông báo thời gian dỡ hàng
để chủ hàng đến cảng nhận hàng.
46
Bảng cách ly hàng nguy hiểm

47
• “1”- Away from: Hai loại hàng này
Giải thích được xếp cách nhau khoảng cách
các kí tối thiểu là 3m nhưng có thể xếp
chung một khoang.
hiệu và • “2”- Separated from: Hai loại hàng
này phải xếp vào những khoang
thuật ngữ riêng biệt. Hoặc xếp chung vào một
hầm nhưng phải cách ly bằng vách
trong ngăn chống lửa và nước. Nếu xếp
bảng ở trên boong thì khoảng cách tối
thiểu là 6m
• “3”- Separated by Complete
Compatment or Hold from: Hai
loại hàng này được xếp cách li bởi
một khoang riêng biệt (cách li cả
chiều ngang và chiều thẳng đứng).
Nếu xếp ở trên boong thì khoảng
cách tối thiểu là 12m.
48
• “4”- Separated Longitudial by
an Intervening Complete
Compatment or Hold from: Hai
Giải thích loại hàng này được xếp cách ly
tách biệt bởi một khoang hay
các kí hiệu hầm riêng biệt. khoảng cách tối
và thuật thiểu là 24m.
• “X”- Không thể hiện yêu cầu tách
ngữ trong biệt mà phải xem chỉ dẫn riêng
bảng của hai loại này.
• “•”- Phần ngăn cách của hàng
thuộc loại 1.
Chú ý: Phần giải thích các thuật
ngữ này mang tính tổng quan, còn
cụ thể cho từng loại hàng, loại tàu
vận chuyển ta phải đọc cụ thể trong
IMDG Code. 49
HÀNG TƯƠI
SỐNG
Gia súc, gia cầm

Hàng dễ ôi

Hàng rau quả

Thủy hải sản


GIA SÚC, GIA CẦM

Các loại và đặc


điểm hàng gia
súc gia cầm

Những yêu cầu


trong quá trình
vận chuyển
• Các loại gia súc, gia cầm: được
nuôi trong các gia đình, như: trâu,
Các loại bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, dê,
cừu, ngựa, ...
và đặc • Điểm điểm chung

điểm Không thích hợp với nhiệt độ


thấp, gió mạnh, sóng xô, ẩm ướt,
của gia tiếng động mạn, chen chúc, đói khát.
Khi vận chuyển phải tạo mọi điều
kiện thích nghi với từng loại, chú ý
súc, gia đặc tính riêng của từng loại để
chuẩn bị chăn nuôi trong quá trình
cầm vận chuyển

52
• Loại xuất khẩu phải có giấy phép của cơ quan
địa phương cấp.
• Thời gian vận chuyển >12h thì chủ hàng phải
Những yêu chuẩn bị thức ăn cho gia súc, gia cầm theo
bảng quy định
cầu trong khi
• Ở cảng tiếp nhận gia súc để vận chuyển, phải
vận chuyển có đủ chuồng trại để nhận tạm trong thời gian
ngắn, có đủ thiết bị dụng cụ để đưa gia súc lên
xuống tàu
• Không nên dùng tàu khách để vận chuyển gia
súc, gia cầm.
• Trước khi cho gia súc, gia cầm xếp xuống tàu
phải quét dọn hầm tàu, boong tàu
53
• Công cụ, thiết bị xếp dỡ để xếp dỡ súc vật
xuống tàu phải sạch
Những yêu • Vận chuyển vào mùa hè thì giữa trưa phải
cầu trong khi tìm biện pháp chống nóng trên mặt boong,
trời lạnh không cho gia súc uống nước lạnh,
vận chuyển bảo quản thức ăn tốt, ...
• Khi gia súc có sự cố, mắc bệnh hay chết, chủ
hàng cùng bên vận tải phải cách ly kịp thời để
cứu chữa, chết vứt xuống biển, .
• Khi tàu vào cảng trả hàng, thuyền trưởng
phải báo cho bộ phận kiểm dịch của cảng biết
tình hình bệnh tật của gia súc, gia cầm 54
HÀNG TƯƠI SỐNG

Khái niệm, nguyên


nhân hàng hư hỏng

Các phương pháp


bảo quản

Yêu cầu bảo quản


với mặt hàng cụ thể
Khái niệm
Hàng dễ ôi là tất cả
những hàng hoá mà
trong điều kiện bình
thường không thể bảo
quản và vận chuyển
lâu, muốn bảo quản lâu
phải để những hàng
hoá đó trong điều kiện
nhiệt độ thấp.

56
Nguyên nhân
hàng hóa hư
hỏng

Nhiệt độ

Độ ẩm

Thành phần
không khí
2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng
Do quá trình hoạt động, sinh
Các yếu tố trưởng của vi sinh vật, hàng hoá bị
ảnh hưởng biến chất, thối rữa, ... sự hoạt động
của vi sinh vật ngoài điều kiện là có
đến chất chất dinh dưỡng nó còn phụ thuộc
lượng hàng vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm
dễ ôi, biện 2.2.2. Biện pháp chống ôi
pháp chống - Diệt vi khuẩn và vi sinh vật ở
ôi nhiệt độ cao (như đóng hộp)
- Phơi khô (cá khô, rau khô, hoa
quả khô)
- Sấy khô
- Ướp muối, ướp đường, dầm
dấm, ngâm rượu, ...
- Dùng thuốc chống khuẩn
- Ướp lạnh
2.3. Các phương pháp bảo
quản
Phương pháp Phương pháp Phương pháp
làm lạnh:. đóng hộp: sấy khô

Phương pháp
Phương pháp Phương pháp ướp muối,
phơi khô hút chân không đường, ngâm
rượu,..:.

Phương pháp
chống khuẩn: 59
HÀNG RAU QUẢ

Nguyên nhân
hư hỏng

Yêu cầu bảo


quản xếp dỡ và
vận chuyển
- Do hô hấp: hiện tượng oxy
hóa khử làm thay đổi phẩm
chất, giảm bớt trọng lượng của
rau quả.
Nguyên - Do bay hơi nước: ánh sáng
nhân hư chiếu vào gây tóp, héo, giảm
lượng nước, tạo điều kiện cho

hỏng:
61 vi sinh vật phát triển.
- Do nhiệt độ: nhiệt độ thấp
quá làm rau quả thối hỏng, nhiệt
độ cao làm vi sinh vật phá hủy.
- Do độ ẩm: độ ẩm quá cao,
quá thấp sẽ tạo điều kiện cho vi
sinh vật hoạt động, dễ bốc hơi
gây trở ngại cho việc bảo quản.
• Cất giữ rau quả dưới hầm đất.
• Vận chuyển hoa quả thường đóng hộp
carton và xếp mỗi quả mỗi ngăn riêng, có
lót vật liệu êm xốp.
• Chú ý giữa các hộp, sọt phải có khoảng
cách, giữa hàng với thành vách tàu có
Yêu cầu khoảng cách từ 20-25cm để tiện thông
gió.

bảo quản
• Bao có lỗ, lưới, thùng gỗ có khe, sọt →
thoáng, tránh đổ mồ hôi, hô hấp bình
thường.
62
xếp dỡ và • Trọng lượng 1 kiện < 80 kg → vừa sức
nâng của công nhân xếp dỡ, có thể xếp
nhẹ nhàng.
vận chuyển: • Không được xếp vượt quá vạch đỏ trên
container → thể tích khoảng trống cung
cấp oxy, tốc độ lưu chuyển không khí tốt
cho bảo quản rau hoa quả.
• Xếp cách xa nguồn nhiệt, tránh chèn ép
làm hoa quả bị bẹp.
• Sử dụng tàu ướp lạnh hoặc bảo quản rau
hoa quả trong container lạnh.
THỦY HẢI SẢN

Nguyên nhân hư
hỏng

Yêu cầu bảo quản,


vận chuyển và xếp
dỡ
Nguyên nhân
hư hỏng:
- Thủy hải sản có bộ phận
tiêu hóa.
- Có máu.
- Trên da thủy hải sản đã
có sẵn vi sinh vật.
- Độ thủy phần cao
a>82%.
- Thành phần dinh dưỡng
phong phú.

64
Yêu cầu bảo
quản, vận chuyển,
xếp dỡ
• Những sản phẩm qua nửa chế biến
thường được làm đông lạnh, trọng
lượng mỗi khay 3-5 kg, dưới khay có
khe hở, đặt trên giá đỡ.
65 • Không xếp chung với những loại
hàng dễ nhiễm mùi như gạo, chè,
café, hàng bay bụi.
• Khi xếp phải có đệm lót cách li với
hầm tàu.
• Vận chuyển bằng tàu ướp lạnh, nhiệt
độ trong hầm phải đảm bảo.
• Kho ướp lạnh không có ánh nắng
mặt trời chiếu vào.
• Sàn làm bằng vật liệu dễ rửa, có thiết
bị thông gió.
• Thường xuyên đo độ ẩm trong hầm.
TRỨNG

Nguyên nhân
hư hỏng

Yêu cầu bảo


quản và xếp dỡ
Nguyên nhân hư hỏng:

• Biến đổi lý hóa: trứng bay hơi qua các lỗ nhỏ của vỏ →
dẫn đến hiện tượng mất nước.
• Biến đổi sinh hóa: Là sự phân hủy các chất trong lòng đỏ.
Tạo ra các chất khí H2S và CO2 làm giảm chất béo.
• Biến đổi sinh vật: khi vỏ bị bẩn, vi khuẩn chui vào trứng
tạo ra men hòa tan màng lưới và chui vào lòng trắng trứng.
Lòng đỏ bị vỡ trộn lẫn với lòng trắng tạo thành chất nhầy và
đục.
• Biến đổi của phôi: Nếu phôi phát triển thì khó bảo quản
trứng.
• Trứng là hàng dễ vỡ, dễ biến chất.
• Trứng dễ nhiễm mùi: vì trứng có hiện tượng hô hấp qua lỗ
chân lông.
67
Yêu cầu bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ

• Xếp trứng trong kho sạch, khô mát, thoáng, không có mùi lạ.
• Tường nên quét màu trắng.
• Cửa kho hướng về phía Bắc.
• Không thay đổi nhiệt độ trong kho đột ngột.
• Độ ẩm thích hợp là 85-88%.
• Giữ vỏ trứng sạch.
• Nhiệt độ bảo quản không thấp hơn -80C
• Các chồng trứng không xếp quá cao, giữa các đường rãnh
rộng 30cm để thông gió.
• Trứng là loại hàng dễ vỡ nên phải xếp dỡ nhẹ nhàng, ngay
ngắn, chống đổ, xê dịch khi tàu lắc.
• Công cụ mang hàng phải được lót bằng vật liệu mềm xốp.
• Xếp trứng cách xa buồng máy.
• Hầm tàu phải sạch.
• Giữa hàng và thành vách, đáy hầm phải có gỗ lót để lưu
thông không khí dễ dàng.
• Không xếp trứng với hàng có mùi lạ. 68
HÀNG
SIÊU
TRƯỜN
G SIÊU
TRỌNG
HÀNG SIÊU
TRƯỜNG SIÊU
TRỌNG

Khái
niệm

Yêu cầu cấp


phép lưu hành
Phân loại
phương tiện
vận chuyển

Yêu cầu
vận
chuyển
HÀNG • Hàng không thể tháo rời (chia
SIÊU nhỏ), khi xếp lên phương tiện
vận chuyển có một trong các
TRƯỜNG, kích thước bao ngoài (của
phương tiện và hàng xếp trên
SIÊU phương tiện) đo được như

71
TRỌNG sau:
- Chiều dài lớn hơn 20 mét;
- Chiều rộng lớn hơn 2,5 mét;
- Chiều cao (tính từ mặt đường
bộ trở lên) lớn hơn 4,2 mét
(trừ container).
HÀNG SIÊU TRỌNG

• Hàng siêu trường, siêu trọng là


hàng không thể tháo rời (chia
nhỏ) có trọng lượng trên 32 tấn.,
Khi xếp lên phương tiện đường
bộ, đường sông hàng có trọng
lượng thực tế mỗi kiện hàng
không tháo rời được từ 20 tấn
trở lên là hàng siêu trọng.
72
HÀNG SIÊU TRƯỜNG,
• Khi xếp lên phương tiện đường
bộ, hàng có kích thước thực tế
mỗi kiện hàng không tháo rời ra
được có chiều dài của mỗi kiện
hàng từ 12 mét trở lên hoặc
chiều rộng của kiện hàng từ 2,5
mét trở lên hoặc chiều cao của
kiện hàng từ 2,7 mét trở lên.
• Mỗi kiện hàng thực tế không
tháo rời được khi xếp lên
phương tiện đường sông, có
kích thước chiều dài của kiện
hàng từ 12 mét trở lên hoặc
chiều rộng của kiện hàng trên 4
mét hoặc chiều cao của kiện
hàng trên 3,5 mét là hàng siêu
trường. 73
Theo trọng
lượng và kích
thước
PHÂN
LOẠI
Phân theo loại
hàng
Trọng lượng >32 tấn là hàng
siêu trọng

Phân loại Chiều rộng >2,5m là hàng


theo trọng siêu trường
lượng và Chiều cao >4,2m tính từ
kích thước mặt đất.

Chiều dài >20m.

75
Hàng container Opentop, container
Flatrack, container Platform.

Phân
Hàng xe cơ giới như: Xe máy đào, máy

loại xúc, xe lu, xúc lật, xà lan, xe ủi, xe cẩu,


máy ép cọc, robot, cẩu tháp.

theo Hàng thiết bị công nghiệp, máy móc xuất


nhập khẩu, cấu kiện sắt thép, tubin cánh
loại quạt nhà máy điện, máy biến thế MBA.

hàng Bồn công nghiệp, lò hơi, buồng đốt, silo


trạm trộn, dầm trục cẩu, máy nghiền đá, cối
xay đá, máy cán tôn.

Thép cuộn, dầm thép, thép tấm, thép định


hình, khung nhà tiền chế, khung nhà
xưởng, kết cấu bê tông, kết cấu thép, dầm
cầu vượt,… 76
Yêu cầu về vận chuyển hàng
siêu trường siêu trọng
• Phương tiện vận chuyển hàng siêu
trường siêu trọng phải là loại xe
chuyên dùng được chế tạo, thiết kế để
vận chuyển hàng siêu trường siêu
trọng.
• Có kích thước và tải trọng phù hợp với
hàng hóa vận chuyển, tuân thủ đầy đủ
các điều kiện quy định đã ghi trong
giấy phép lưu hành xe.
• Trường hợp cần thiết, phương tiện vận
chuyển hàng siêu trường siêu trọng có
thể tăng khả năng chịu tải bằng cách
cải tạo nhưng phải theo thiết kế đã
được phê duyệt bởi cơ quan có thẩm
quyền.
77
Yêu cầu về vận chuyển hàng
siêu trường siêu trọng
• Phương tiện vận chuyển
hàng siêu trường siêu trọng
khi lưu thông trên đường bộ
cần thực hiện đúng các quy
định về lưu hành xe quá
khổ giới hạn, quy định tải
trọng đường bộ.
• Phải có giấy chứng nhận
bảo vệ môi trường và an
toàn kỹ thuật còn hiệu lực
của phương tiện vận
chuyển hàng siêu trường
siêu trọng.
78
Phương tiện vận chuyển hàng siêu
trường siêu trọng được cấp phép trên
các tuyến đường, đoạn đường bộ cụ
thể và trong những trường hợp đặc
Yêu cầu về biệt khi không thể dùng các phương
việc cấp phép tiện giao thông cơ giới đường bộ
lưu hành khác.
phương tiện
vận chuyển: Không cấp giấy phép lưu hàng cho xe
tổ chức, cá nhân là chủ phương tiện,
người vận tải hoặc người thuê vận tải
gây ra hư hỏng cho các công trình
đường bộ mà chưa hoàn thành công
tác khắc phục, sửa chữa hư hỏng công
trình đường bộ.

79
Tàu vận chuyển

• Loại tàu hiện đại


• Trang bị cần trục
• có thể được trang bị cửa hầm
đôi để tạo điều kiện dễ dàng
vận hành từ cả hai đầu của
khoang.
• Không gian khoang đôi có
hoặc không có vách ngăn tạm
thời của than tàu có thể cắt
khoang tùy thuộc vào tính
chất của hàng hóa mang lại
sự linh hoạt để chứa nhiều
loại hàng hóa khác nhau
Tàu vận chuyển

• Jumbo Derrick: một loại


cần trục nâng hàng hạng
nặng thông thường, có
tải trọng làm việc an toàn
trên 100 tấn.
• Cần phải dự đoán được
rằng con tàu sẽ bị
nghiêng 1 góc khi thực
hiện lực nâng với cần
trục. Góc nghiêng này có
thể được tính toán được
xác định trước khi bắt
đầu vận hành trục nâng.
• Độ ổn định của tàu phải phù hợp và phải
chấp nhận được góc nghiêng tối đa.
• Cần kiểm tra cẩn thận tình trạng của cần
Sĩ quan trên trục và các thiết bị liên quan trước khi bắt
đầu nâng hàng.
boong tàu • Đối với các con tàu đang neo đậu, đảm
cần lưu ý bảo móc neo của tàu đều căng và có
thuyền viên phải túc trực để hướng dẫn
khi cần thiết
• Tất cả bộ cuốn cáp liên quan đến tải
trọng hàng hóa nên được lắp đặt có bánh
răng kép.
• Khu vực boong nơi xếp dỡ hàng hóa
phải không có vật cản, và các thiết bị chịu
lực nặng được đặt để chịu được và trải
đều trọng lượng trên boong.
• Dung tích boong của tàu cần được kiểm
tra để đảm bảo rằng không gian boong có
khả năng chịu được tải trọng hàng
Sĩ quan trên boong tàu cần lưu ý

• Người điều khiển bộ cuốn cáp phải có trình độ


chuyên môn, và tất cả những người không
phận sự phải tránh khỏi khu vực nâng
hàng.
• Bất kỳ đường ray bên nào của tàu mà cản
trở tải trọng phải được hạ xuống hoặc loại
bỏ và bất kỳ sà lan nào gắn chặt vào mạn
tàu phải được dỡ bỏ
• Các đường ổn định phải được gắn chặt
vào chính tải trọng và vào cổ của khóa nổi
nếu được lắp đặt
• Tất cả các trưởng bộ phận liên quan nên
được tư vấn cẩn thận trước khi bắt đầu
vận hành nâng.
• Sử dụng các điểm nâng được chọn và lấy
hàng từ từ. Cần dừng lại và kiểm tra sau
mỗi lần hàng thông qua boong, trước khi
cho phép tiếp tục nâng hàng tiếp theo.
Cần trục bờ THIẾT BỊ
XẾP DỠ

Xà nâng: một bộ phận chịu lực


làm bằng thép,

You might also like