You are on page 1of 37

NHÓM 3

BỘ LUẬT IMDG CODE


Bộ luật quốc tế về vận chuyển hàng hóa
nguy hiểm bằng đường biển IMDG được
xây dựng nhằm đưa ra một bộ luật quốc
tế về các vấn đề liên quan đến vận
chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng đường
biển như việc đóng gói, vận chuyển hàng
bao kiện và xếp hàng, liên quan đến phân
cách các loại hàng không tương thích.
NỘI
DUNG
NỘI
SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA BỘ LUẬT IMDG
MÃ SỐ HÀNG NGUY HIỂM THEO BỘ LUẬT
IMDG
YÊU CẦU VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM

DUNG
BỘ LUẬT IMDG 2002

Cách sử dụng Bộ luật IMDG Code, 2002


NỘI DUNG 1
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ
LUẬT

Ủy ban luật vận chuyển Sửa đổi bổ sung chương VII


Tại Đại hội đồng IMO
hàng nguy hiểm của Liên Công ước SOLAS
lần thứ tư năm 1965
hiệp quốc

phê duyệt, sửa đổi qui định bắt buộc thực


và đưa ra theo chu hiện bộ luật IMDG từ 1
kỳ 2 năm/lần thông qua tại cuộc tháng 1 năm 2004
họp lần thứ 21 tại
Geneva từ 4 đến 13
áp dụng sau 2 năm tháng 12 năm 2000. Bản mới nhất bộ luật
kể từ khi thông qua IMDG code là bản tháng
4/2008.
NỘI DUNG 2
2
Mã số hàng nguy hiểm theo bộ luật IMDG
Theo Công ước SOLAS-74 và Bộ luật IMDG Code, hàng nguy hiểm có 9 loại,
có hướng dẫn cụ thể về cách vận chuyển, bốc dỡ bảo quản ...
Nhóm 1.1: Các chất, vật phẩm mà nguy cơ phát nổ khối là
Loại 1: Chất nổ (Explosive tiềm tàng.
Substances or Articles) Nhóm 1.2: Các chất, vật phẩm tạo ra nguy hiểm nhưng không
phải là nguy cơ phát nổ khối (Mass explosion hazard)

Nhóm 1.3: Các chất, vật phẩm có tiềm tàng nguy cơ cháy
hoặc nổ nhẹ, không phải là mối nguy hiểm gây nổ khối.
Nhóm 1.4: Các chất, vật phẩm không thể hiện mối nguy hiểm
nghiêm trọng.
Nhóm 1.5: Các chất rất không nhạy nhưng lại tồn tại mối
nguy hiểm gây nổ khối.
Nhóm 1.6: Các vật phẩm cực kỳ không nhạy, không tồn tại
mối nguy hiểm gây nổ khối.
Các chất khí dễ cháy
Loại 2: Các chất (Flammable Gases)
khí (Gases)

• Tại 500C có áp suất bay


hơi lớn hơn 300 kPa.
• Hoàn toàn ở thể khí ở
Các chất khí không dễ cháy,
200C tại áp suất tiêu
không độc (Non-Flammable,
chuẩn 101,3 kPa.
Non-Toxic Gases)
Chất khí nêu trên được
chuyên chở trên tàu các
dạng như: Khí nén, khí
hoá lỏng, khí hoá lỏng
dưới áp suất cao, khí hoá
lỏng dưới áp suất thấp, Các chất khí độc (Toxic Gases)
khí được hoà tan trong
dung dịch
Loại 3: Chất lỏng dễ
cháy (Flammable
Liquids)

 Chất lỏng dễ cháy : được chuyên chở tại nhiệt độ bằng hoặc lớn hơn
điểm bắt lửa, hoặc được chuyên chở dưới nhiệt độ cao ở dạng lỏng và
chúng sinh ra khí dễ cháy tại nhiệt độ tương đương hoặc thấp hơn nhiệt
độ chuyên chở lớn nhất.
 Chất lỏng đã bị triệt tiêu đặc tính dễ nổ: thực chất là các hợp chất dễ nổ
nhưng đã được hoà tan hoặc pha vào nước hay các chất lỏng khác, tạo ra
hỗn hợp chất lỏng đồng nhất để triệt tiêu đặc tính dễ nổ.
Loại 4: Chất rắn nguy Loại 5: Các chất ôxit và peroxit hữu
hiểm (Dangerous Solid) cơ (Oxidizing Substances and Organic
Peroxides).

Chất rắn nguy hiểm dưới các điều kiện chuyên chở:
• Luôn dễ cháy
Các chất oxit dễ cháy
• Là nguyên nhân góp phần tạo ra đám cháy

Các chất rắn dễ cháy


(Flammable Solids)
Các peroxit hữu cơ dễ cháy.
Các chất rắn dễ cháy và tự
Gồm 3 cháy (Substances liable to
loại chủ spontaneous Combustion)

yếu Các chất rắn tiếp xúc với nước


thì sinh ra khí dễ cháy
(Substances which, in contact
with water, emit flammable
gases)
Các chất độc là các chất
có thể gây tử vong hoặc
gây các thương tật nguy Loại 6: Các chất Các chất gây nhiễm bệnh :
hiểm hoặc làm ảnh độc hoặc chất gây có chứa các mầm bệnh
hưởng nghiêm trọng đến nhiễm bệnh (Toxic gây lây nhiễm bệnh trên
sức khoẻ con người nếu Substances or gia súc hay con người
hít phải hay tiếp xúc với Infectious)
chúng
Loại 7: Các chất Các chất phóng xạ là bất cứ vật liệu có chứa phóng xạ mà cả độ phóng xạ đã làm
phóng xạ (Radio giàu hoặc độ phóng xạ tuyệt đối thể hiện trong khai báo gửi hàng đều vượt quá
active Materials) giá trị đã được ấn định theo các mục từ 2..7.7.2.1 đến 2.7.7.2.6 trong IMDG
Code.

Loại 8: Các chất


ăn mòn
Loại 9: Các chất và vật phẩm nguy hiểm khác (Miscellenious
Dangerous Substances and Article)

Đây là các chất và các vật phẩm khác với các chất và vật phẩm đã
được phân loại ở tám loại hàng nguy hiểm trên nhưng có các đặc
tính nguy hiểm theo các điều khoản trong phần A, chương VII,
SOLAS-74 hoặc là các chất ở dạng lỏng được chuyên chở tại nhiệt độ
tương đương hoặc lớn hơn 1000C, các chất rắn được chuyên chở tại
nhiệt độ tương đương hoặc lớn hơn 2400C

Đây là các chất độc hại cho môi trường sinh thái dưới nước, làm ảnh
hưởng đến quá trình sinh trưởng của hải sản và các sinh vật biển.
Các chất này là các chất gây ô nhiễm môi trường biển theo các điều
khoản của phụ lục III , MARPOL 73/78 đã được bổ sung.
NỘI DUNG 3 2
YÊU CẦU VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM
Hàng phải được đóng gói kỹ, bao bao bì, không bị hợp chất trong bao bì
phá hủy

Độ bền của các bình chứa, đặc biệt là khí nén và gas phải đảm bảo

Hàng nguy hiểm phải có tên gọi theo đúng tên gọi kỹ thuật trong vận tải
mà không được chỉ gọi theo tên thương mại
YÊU CẦU VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM

Tất cả những tài liệu có liên quan đến việc chuyên chở hàng nguy hiểm
phải gọi đúng tên kỹ thuật trong vận tải và ghi đúng đặc điểm kỹ thuật
của hàng, phải có đầy đủ giấy chứng nhận là bao bì và việc đóng gói đã
đảm bảo, đồng thời có đầy đủ ký nhãn hiệu

Phải có tờ khai và giấy chứng nhận hàng nguy hiểm trên tàu, có đầy đủ
các thông tin về hàng nguy hiểm, mã số liên hợp quốc (UN Number), bao
bì, cách đóng gói, các hướng dẫn cần thiết trong khi xếp dỡ, vận chuyển
và bảo quản, các hướng dẫn để xử lý trong trường hợp khẩn cấp cũng
như sơ cứu y tế ban đầu
NỘI DUNG 4
BỘ LUẬT IMDG 2002
Cấu trúc của IMDG Code-2002 TẬP 1

 IMDG Code-2002 được ban hành theo nghị TẬP 2


quyết A.716 (17) và các sửa đổi từ 27 đến 30
chương VII/1.4 của SOLAS-74 cũng như chương PHỤ BẢN
1(3) phụ lục III MARPOL-73/78.
 IMDG Code-2002 có hiệu lực toàn bộ vào
01/01/2004.
 IMDG Code-2002 có cấu trúc gồm 2 tập và 1 phụ
bản
Phần 3: Danh mục
Phần 1: Các qui định
Phần 2: Phân hàng nguy hiểm và Phần 4: Qui định về
chung, định nghĩa và
loại số lượng giới hạn đóng gói và đóng két
huấn luyện
chấp nhận được

TẬP 1

Phần 6: Kết cấu và việc kiểm


tra đóng gói của Container Phần 7: Qui định liên quan
Phần 5: Qui trình gửi hàng
hàng rời, các cấu kiện lớn, két đến hoạt động vận tải
di động và két đặt trên xe lăn
Phụ lục A: Danh mục tên chung và dạ ng không phân định- Tên
vận chuyển

TẬP 2
Phụ lục B: Từ điển thuật ngữ

Bảng mục lục


Các hướng dẫn trong trường hợp khẩn cấp như cháy, rò rỉ EmS
(Emergency Schedule Guide).

Các chỉ dẫn về sơ cứu y tế MFAG (Medical First Aid Guide).

Quy trình báo cáo.


PHỤ BẢN
Các điều khoản về bao bì, đóng gói (Cargo Transport Units -
CTUs).

An toàn trong việc sử dụng thuốc trừ sâu.

Bộ luật quốc tế về an toàn vận chuyển nhiên liệu phóng xạ hạt


nhân, nguyên tử, các chất thải phóng xạ mức cao đã đóng gói
(INF Code).
BỘ LUẬT IMDG 2002

Cấu trúc của danh mục hàng nguy hiểm


Cấu trúc của danh mục hàng nguy hiểm

Cột 1: Số thứ tự Liên hiệp quốc

Cột 2: Tên vận chuyển của hàng hoá

Cột 3: Loại hoặc phân loại

Cột 4: Nhãn dán thêm với loại hàng


• P gây ô nhiễm môi trường
• PP Gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng
Cấu trúc của danh mục hàng nguy hiểm

Cột 5: Nhóm đóng gói

Cột 6: Các qui định đặc biệt

Cột 7: Số lượng giới hạn

Cột 8: Hướng dẫn đóng gói

Cột 9: Qui định đóng gói đặc biệt


Cấu trúc của danh mục hàng nguy hiểm

Cột 10: Hướng dẫn về


đóng gói container hàng rời

Cột 11: Các qui định đặc biệt


về container hàng rời

Cột 12: Hướng dẫn về két theo


IMO

Cột 13: Hướng dẫn về két


theo UN

Cột 14: Các qui định đặc biệt


về két
Cấu trúc của danh mục hàng nguy hiểm

Cột 15: Số hiệu EmS

Cột 16: Xếp và phân cách

Cột 17: Cột này bao gồm các đặc tính và khả
năng quan sát được của hàng nguy hiểm được
nêu ra. Các qui định trong cột này không bắt
buộc phải có.

Cột 18: Số thứ tự theo Liên hiệp quốc (gồm có


4 chữ số) (UN N0.)
NỘI DUNG 5
2
BỘ LUẬT IMDG 2002
Cách sử dụng Bộ luật IMDG Code, 2002

Từ số hiệu theo Liên hiệp quốc hoặc tên vận


chuyển của hàng hoá ta tra theo bảng nêu trong
phần trên, vào các cột ta có các hướng dẫn khi vận
chuyển loại hàng này. Có các số liệu hướng dẫn này
ta tra trong phần phụ lục, biết được các hướng dẫn
cụ thể.
VAI TRÒ CỦA
BỘ LUẬT KHI
ÁP DỤNG VÀO
THỰC TIẾN
• Tất cả các thủy thủ tham gia vào một con tàu có vận chuyển hàng nguy hiển, dựa trên yêu cầu của
Công ước STCW và được chuẩn bị theo hướng dẫn của IMO.
• Phân loại hàng hóa nguy hiểm và xác định tên vận chuyển của hàng nguy hiểm.
• Biết cách đóng gói hàng hóa IMDG cụ thể
• Hiểu các loại nhãn hiệu, nhãn hiệu hoặc biển báo khác nhau được sử dụng để xử lý nhiều hàng hóa
nguy hiểm khác nhau
•Biết thực hành an toàn để tải / dỡ đơn vị hàng hóa mang sản phẩm IMDG
•Hiểu các loại nhãn hiệu, nhãn hiệu hoặc biển báo
khác nhau được sử dụng để xử lý nhiều hàng hóa
nguy hiểm khác nhau
•Biết thực hành an toàn để tải / dỡ đơn vị hàng
hóa mang sản phẩm IMDG
•Hiểu các tài liệu vận chuyển được sử dụng cho
hàng nguy hiểm
Thanh tra tiến hành khảo sát, nếu cần, để tuân thủ các quy định và
quy định hiện hành

Biết các thủ tục tốt nhất để chứa và chống cháy liên quan đến
hàng nguy hiểm mang trên tàu

Chuẩn bị các kế hoạch xếp dỡ hàng nguy hiểm xem xét sự ổn định
tàu, an toàn và chuẩn bị khẩn cấp trong một sự cố không may.

Hiểu tầm quan trọng của việc khai báo hàng hóa nguy hiểm chính
xác đối với các cảng vụ và mục đích vận chuyển đường bộ
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo
dõi, lắng nghe bài thuyết trình của
chúng mình

Trịnh Hoàng Lâm Nguyễn Hà Phương Trang

Hoài Nam

Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Mạnh Cường

You might also like