You are on page 1of 7

2/18/2021

GHS - HỆ THỐNG HÀI HOÀ TOÀN CẦU VỀ PHÂN


LOẠI VÀ GHI NHÃN HOÁ CHẤT
Là phương thức tiếp cận thống nhất,
mạch lạc, dễ hiểu và phân loại các đặc
tính nguy hại của hoá chất và cách ghi
thông tin trao đổi trên nhãn.
• Vai trò:
– đưa ra các tiêu chí thống nhất, qua đó
hình thành chuẩn mực chung trong
đánh giá và phân loại hoá chất và hỗn
Được xây dựng và thừa nhận bởi
hợp hoá chất. Liên hiệp Quốc.
– Cung cấp những biểu trưng nguy hại và
những cảnh báo thống nhất trong mô tả Việt Nam đã triển khai GHS thông qua
hoá chất như những hướng dẫn phòng Luật Hóa chất, Nghị định số 113/2017/
NĐ-CP và Thông tư số 04/2012/ TT-
ngừa thống nhất đối với các bên liên BCT. Các nhãn SDS và nhãn hiệu GHS
quan, qua đó, tạo ra sự nhận thức chung được yêu cầu đối với các chất độc hại
từ ngày 30 tháng 3 năm 2014.
chuẩn mực, đồng đều trên toàn cầu.

1
2/18/2021

Quy định ghi nhãn hóa chất


1. Tên và mã nhận dạng hóa chất (vd số
CAS hay số UN)
2. Từ cảnh báo
3. Hình đồ cảnh báo
4. Cảnh báo nguy cơ
5. Cảnh báo phòng ngừa/xử lý
6. Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân
chịu trách nhiệm về hóa chất.

7. Định lượng
8. Thành phần hoặc thành phần định
lượng
9. Ngày sản xuất (dd / mm / yy)
10. Hạn sử dụng
11. Xuất xứ hóa chất
12. Hướng dẫn sử dụng, Hướng dẫn bảo
quản
13. Thông tin khác
Xem thêm Thông tư 32/2017/TT-BCT (phụ lục 8)

Nguyên tắc phân loại


• phân loại hóa chất được thực hiện theo quy
tắc và hướng dẫn kỹ thuật của GHS (Nghị định
số 113/2017/ NĐ-CP)
• 3 nhóm:
I. Nguy hại vật chất
II. Nguy hại sức khỏe
III. Nguy hại môi trường

Xem thêm Thông tư 32/2017/TT-BCT (phụ lục 7)

2
2/18/2021

Phân loại
TT Phân loại Phân cấp
I Nguy hại vật chất
1 Chất nổ Chất nổ Cấp 1.1 Cấp 1.2 Cấp 1.3 Cấp 1.4 Cấp 1.5 Cấp 1.6
không bền
2 Khí dễ cháy Cấp 1 Cấp 2 Khí tự cháy Cấp A Cấp B
3 Sol khí dễ cháy Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
4 Khí oxy hóa Cấp 1
5 Khí chịu áp suất Khí nén Khí hóa Khí hóa lỏng Khí hòa
lỏng đông lạnh tan
6 Chất lỏng dễ cháy Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4
7 Chất rắn dễ cháy Cấp 1 Cấp 2
8 Chất và hỗn hợp tự phản Kiểu A Kiểu B Kiểu C&D Kiểu E&F Kiểu G
ứng
9 Chất lỏng tự cháy Cấp 1
10 Chất rắn tự cháy Cấp 1
11 Chất và hỗn hợp tự phát Cấp 1 Cấp 2
nhiệt
12 Chất và hỗn hợp khi tiếp Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
xúc với nước sinh ra khí
dễ cháy
13 Chất lỏng oxy hóa Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
14 Chất rắn oxy hóa Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
15 Peroxyt hữu cơ Kiểu A Kiểu B Kiểu C&D Kiểu E&F Kiểu G
16 Ăn mòn kim loại Cấp 1
Xem thêm Thông tư 32/2017/TT-BCT (phụ lục 7)
5

Phân loại
TT Phân loại Phân cấp
II c
17 Độc cấp tính Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5
18 Ăn mòn/kích ứng da Cấp 1A Cấp 1B Cấp 1C Cấp 2 Cấp 3
19 Tổn thương nghiêm Cấp 1 Cấp 2/2A Cấp 2B
trọng/ kích ứng mắt
20 Tác nhân nhạy hô hấp Cấp 1
21 Tác nhân nhạy da Cấp 1
22 Đột biến tế bào mầm Cấp 1A Cấp 1B Cấp 2
23 Tác nhân gây ung thư Cấp 1A Cấp 1B Cấp 2
24a Độc tính sinh sản Cấp 1A Cấp 1B Cấp 2
24b Ảnh hưởng đến hoặc qua
sữa mẹ
25 Độc tính đến cơ quan cụ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
thể sau phơi nhiễm đơn
26 Độc tính đến cơ quan cụ Cấp 1 cấp 2
thể sau phơi nhiễm lặp
lại
27 Nguy hại hô hấp Cấp 1 Cấp 2
III Nguy hại môi trường
28a Nguy hại cấp tính đối với Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
môi trường thủy sinh
28b Nguy hại mãn tính đối Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4
với môi trường thủy sinh
Xem thêm Thông tư 32/2017/TT-BCT (phụ lục 7)

3
2/18/2021

Hình đồ cảnh báo


• Các hình đồ cảnh báo là
hình/ký hiệu biểu trưng
trên nhãn, sử dụng cảnh
báo nguy hiểm .

• Hai bộ ký hiệu trong GHS:

1. Sử dụng dán nhãn


thùng chứa và cảnh báo
nguy hiểm tại nơi làm
việc.
2. Sử dụng trong quá trình
vận chuyển hàng nguy
hiểm.

Hình đồ cảnh báo


Nguy hại vật chất

Dễ nổ Dễ cháy Oxi hóa


GHS01 GHS02 GHS03

Khí nén Ăn mòn


GHS04 GHS05

4
2/18/2021

Nguy hại sức khỏe

Ăn mòn Độc Dị ứng Nguy hại hô hấp


GHS05 GHS06 GHS07 GHS08

Nguy hại môi trường

Nguy hại môi trường thủy sinh


GHS09

10

5
2/18/2021

Nhãn nơi làm việc

11

Nhãn nơi làm việc: WHMIS 2015


Nhãn nơi làm việc (theo WHMIS
2015) chứa thông tin ngắn gọn để xử
lý các sản phẩm nguy hiểm tại nơi
làm việc.

Nhãn nơi làm việc (workplace label)


có thể có nhiều định dạng khác nhau
nhưng phải bao gồm các yếu tố sau:

1. Nhận dạng sản phẩm (tên)


2. Thông tin xử lý an toàn
3. Cảnh báo tham khảo SDS

12

6
2/18/2021

Nhãn nơi làm việc: kim cương NFPA


Hiệp hội Chống cháy Quốc gia (NFPA) The National Fire Protection Association

Kim cương NFPA cung cấp một đại diện trực


quan nhanh chóng của các rủi ro về sức
khỏe, tính dễ cháy, phản ứng, và các mối
nguy hiểm đặc biệt mà một loại hóa chất có
thể gây ra (trong một đám cháy).

Kim cương NFPA gồm 4 màu mã hoá:


 Xanh*: sức khỏe
 Đỏ*: dễ cháy
 Vàng*: độ phản ứng
 Trắng : Mối nguy hiểm đặc biệt.

*thang đánh giá từ 0 (không nguy hiểm) đến 4


(nhiều nguy hiểm)

13

SDS- Safety data sheet

14

You might also like