You are on page 1of 46

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KẾ TOÁN ĐẶC THÙ TRONG DOANH NGHIỆP

KIẾN TẬP: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN


CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI
NHÀ HÀNG DÌ MAI

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lý Hoàng Oanh


NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 7
Thành viên:
Phạm Diệu Hiền 030537210080
Trịnh Hương Quỳnh 030537210182
Võ Thị Thanh Thảo 030537210197
Phạm Như Quỳnh 030537210181
Phạm Thúy Thanh 030537210190
Hà Thị Hạ Vi 030537210246
Neáng Sa Ra 030537210183
Trần Thị Anh Thư 030537210211
Lê Thị Như Quỳnh 030537210177
Phan Thị Ngọc Huyền 030537210094

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023


1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
MỤC LỤ
C
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...............................................................................................1
PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN CỦA NHÀ HÀNG......................................1
I. Sơ lược, đặc điểm kinh doanh của Nhà hàng Dì Mai.......................................................1
II. Tổ chức công tác kế toán của nhà hàng.......................................................................2
1. Tổ chức bộ máy kế toán của nhà hàng........................................................................2
2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán trong nhà hàng.....................................6
3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:...........................................................................7
4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán......................................................................................10
5. Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán..................................................................11
6. Tổ chức trang bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán....................12
III. Chính sách kế toán của công ty.................................................................................14
PHẦN 2: KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI NHÀ HÀNG DÌ MAI..................14
I. Kế toán chi phí sản xuất...............................................................................................14
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...............................................................................14
2. Chi phí nhân công trực tiếp......................................................................................27
3. Chi phí sản xuất chung.............................................................................................29
II. Tính giá thành sản phẩm................................................................................................35
III. So sánh điểm khác biệt giữa kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng và kế toán hoạt động
kinh doanh doanh nghiệp sản xuất.......................................................................................38
PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN CỦA NHÀ HÀNG

I. Sơ lược, đặc điểm kinh doanh của Nhà hàng Dì Mai


Trong tiềm thức nhiều người, hình ảnh món Việt thường luôn gắn liền với không
gian dân dã và đậm chất thôn quê, nhưng đến với nhà hàng Dì Mai, trước lối thiết kế
giao hòa, tinh tế và độc đáo giữa nét quê mộc mạc và kiến trúc Đông Dương hiện đại
gợi nên hình ảnh đường phố Sài Gòn năm xưa.
Dì Mai là sự kết hợp hài hòa của thiết kế hiện đại và nét truyền thống Việt Nam.
Với phòng ăn được thiết kế nổi bật và hai mặt tiền mở hướng ra phố, Dì Mai tạo nên
sự phá cách tinh tế khi kết hợp thức ăn đường phố và phong cách nấu ăn truyền thống
dân dã từ khắp vùng miền ẩm thực đa dạng, được chế biến theo lối trình bày và các kỹ
thuật nấu nướng hiện đại.
Nhà hàng Dì Mai có đặc điểm kinh doanh:
● Sản phẩm do nhà hàng tự chế biến
● Hàng hoá nhà hàng mua sẵn để bán cho khách: đồ uống, bánh, kẹo,…

1
II. Tổ chức công tác kế toán của nhà hàng

1. Tổ chức bộ máy kế toán của nhà hàng

1.1. Kế toán trưởng

Là người có vị trí cao nhất trong phòng kế toán tại nhà hàng,

Có quyền và trách nhiệm quản lí (quản lí về hoạt động chuyên môn) đối với nhân
viên kế toán.

Liên hệ trực tiếp với Ban Giám đốc, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về hoạt
động và điều hành phòng kế toán tại nhà hàng.

Lập báo cáo thuế và các báo cáo tài chính (báo cáo tình hình tài chính, kết quả
kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính) cho nhà hàng theo quy
định, luật kế - kiểm toán.

Quan hệ với các cơ quan chức năng: cục thuế, cục thanh tra, chi cục quản lý tài
chính doanh nghiệp,…

Chuyển tiền dư vào tài khoản ngân hàng cho nhà hàng.

Xem xét, kiểm tra lại và ký các chứng từ tại nhà hàng.

Kiểm soát hoạt động thu – chi mỗi ngày.

2
1.2. Kế toán tổng hợp

Xử lý và tổng hợp số liệu kế toán từ các kế toán khác và thủ quỹ

Hoàn tất các báo cáo của nhà hàng mỗi tháng.

Ghi sổ tổng hợp cuối tháng

Phân tích, tính giá thành sản phẩm.

1.3. Kế toán doanh thu

Kiểm tra số liệu, báo cáo doanh thu hàng ngày của nhân viên thu ngân đưa lên hệ
thống phần mềm.

Lập các báo cáo doanh thu, lập phiếu kế toán, báo cáo bán hàng hàng ngày theo
quy định

Lập các báo cáo thường nhật, Nhật ký Doanh thu theo quy định của kế toán.

Kiểm tra báo cáo quỹ tiền mặt hàng ngày của thủ quỹ có phù hợp với báo cáo
doanh thu trên hệ thống phần mềm hay không.

Kiểm tra việc lưu giữ hóa đơn bán hàng của bên bán hàng. Bên cạnh đó, kiểm tra
các hóa đơn bán hàng trước đó có phù hợp hay không?

Kiểm tra lại các chính sách khuyến mãi giảm giá hay miễn phí đã và đang áp dụng
tại nhà hàng tuân thủ theo kết quả phê duyệt của kế toán trưởng, trưởng bộ phận quản
lý, và Giám đốc. Nếu phát hiện sai phạm báo ngày lên kế toán trưởng xử lý.

1.4. Kế toán kho

Kiểm soát và kiểm kê hàng hóa có trong kho

Lập các chứng từ xuất - nhập có liên quan

Hạch toán kế toán và kê khai thuế theo quy định của kế toán.

Lập các báo cáo nhập xuất tồn, báo cáo tồn kho, theo quy định của kế toán

Để xem xét các số liệu phát sinh hàng ngày có phù hợp hay không, kế toán kho
liên hệ với kế toán công nợ, thủ kho và kế toán giá thành kiểm tra

3
1.5. Kế toán thu chi

Có trách nhiệm quản lý tất cả các khoản thu/chi theo quy chế của nhà hàng, quỹ
tiền mặt và các chứng từ kèm theo.

Đối chiếu nội dung, số tiền trên Phiếu Thu/Chi với chứng từ nguyên bản

Kiểm tra ngày tháng lập Phiếu Thu – Phiếu Chi và Chữ ký của người được uỷ
quyền.

Kiểm tra số tiền thu hoặc chi cho đúng để nhập hoặc xuất quỹ tiền mặt.

Theo dõi tài khoản ngân hàng của nhà hàng.

Quản lý và kiểm tra các chứng từ liên quan đến thu chi

Lập kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp theo chu kỳ hàng tuần, hàng tháng

Nếu không thể đảm bảo kế hoạch thanh toán thì chủ động liên lạc với nhà cung
cấp.

Thực hiện các thủ tục thanh toán bằng hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản cho
nhà cung cấp: lấy hoá đơn, kiểm tra phiếu đề nghị thanh toán, tạo phiếu chi…

Thực hiện các thủ tục chi tiền cho các khoản nội bộ như lương, mua hàng ngoài và
quản lý nghiệp vụ tạm ứng.

Ghi nhận doanh thu hàng ngày vào phần mềm kế toán

Chốt số tiền thu được hàng ngày với Thủ Quỹ.

1.6. Kế toán vật tư

Tính toán, phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí CCDC hàng tháng vào chi phí
hoạt động

Kiểm kê TSCĐ, CCDC, đánh giá tình hình tăng giảm TSCĐ, CCDC

Ghi chép các số liệu liên quan đến TSCĐ, CCDC như: nước sản xuất, ngày đưa
vào sử dụng, nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại, nguồn vốn, mục đích sử
dụng, bộ phận sử dụng.

4
Kiểm tra việc bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ

1.7. Thủ quỹ

Nộp tiền vào ngân hàng khi tồn quỹ vượt mức theo quy định

Theo dõi các khoản thu – chi bằng tiền mặt

Thủ quỹ cần xem xét chi tiền ra theo đúng quy định

Giải thích các khoản tiền thu và chênh lệch khi cấp trên yêu cầu

Kiểm soát sự biến động của ngoại tệ

Lưu trữ chứng từ.

Báo cáo tiền mặt tại quỹ vào cuối mỗi ngày

Lập báo cáo kiểm kê vào cuối tháng

1.8. Nhân viên thu ngân (Do thủ quỹ quản lý)

Báo cáo, nộp tiền mặt cho thủ quỹ theo quy định

Kiểm soát hàng hóa, dụng cụ vỡ, hư hao ở quầy thu ngân (lập báo cáo liên quan
đến kế toán CCDC)

Thu tiền, hoàn trả tiền thừa cho khách hàng

1.9. Nhân viên giữ kho (Do kế toán kho xử lý)

Kiểm tra các chứng từ nhập, xuất hàng theo đúng quy định

Thực hiện việc nhập và xuất hàng cho cá nhân liên quan

Nhận các chứng từ giao hàng, yêu cầu xuất hàng,

Lưu và chuyển chứng từ xuất hàng cho bộ phận mua hàng hoặc kế toán theo quy
định của kế toán

Ghi phiếu nhập, phiếu xuất sau đó đánh máy vào hệ thống phần mềm

5
Theo dõi số lượng xuất nhập tồn hàng ngày và đối chiếu với định mức tồn kho tối
thiểu

Đảm bảo tất cả các loại hàng hóa phải có định mức tồn kho tối thiểu ( chú ý theo
dõi số lượng tồn kho tối thiểu hàng ngày)

Định kỳ theo kế hoạch lập các phiếu yêu cầu mua hàng đối với các vật tư phụ, bảo
lao động, dụng cụ cá nhân…

Ký các chứng từ mua hàng và theo dõi nhập hàng

Lập sơ đồ kho và cập nhật sơ đồ kho khi có phát sinh hàng hóa

Theo hướng dẫn của nhà cung cấp, nhân viên giữ kho sắp xếp hàng hóa trong kho
sao cho phù hợp ( định kỳ trong tuần kiểm tra lại các tủ bỏ hàng tránh xem có bị hư
hỏng hay mối mọt không? Sắp xếp các loại hàng hóa trong kho sao cho, tránh bị hư,
vỡ, dễ lấy, …)

Đảm bảo tiêu chuẩn về an toàn ( phòng cháy chữa cháy) cũng như báo cáo lại cấp
trên khi có sự cố phát sinh

1.10. Nhân viên nhập hàng tươi sống (Do kế toán kho quản lý)

Tìm những nhà cung cấp bán hàng phù hợp cho nhà hàng.

Có nhiệm vụ nhận hàng hóa đặt mua, ký xác nhận vào biên bản nhận hàng hóa của
bên bán nguyên vật liệu cho nhà hàng.

Thực hiện quy trình mua hàng theo quy định.

Mua hàng từ các bộ phận khác.

Báo cáo tình hình mua hàng, phân tích giá cả và đánh giá các nhà cung cấp cho
cấp mỗi tháng (giá cả mắc hay rẻ so với tháng trước).

2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán trong nhà hàng

2.1. Tổ chức vận hành chứng từ kế toán tại nhà hàng

Là một quá trình quan trọng nhằm đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong
công việc ghi nhận và báo cáo tài chính doanh nghiệp. Bao gồm việc sử dụng các

6
chứng từ kế toán như hóa đơn, biên lai, phiếu thu/chi, sổ kế toán và các liên kết tài
liệu khác để ghi các giao dịch và tài chính sự kiện.

Trong trường hợp nhà hàng, tổ chức hoạt động chứng từ kế toán có thể bao gồm
công việc ghi các tài khoản từ tổ chức, chi phí mua nguyên liệu và dịch vụ, chi phí
nhân viên, chi phí quảng cáo và tiếp thị, và các tài khoản thu/chi khác liên quan đến
hoạt động kinh doanh của nhà hàng.

Quá trình này đòi hỏi sự cẩn thận và tặng thủ các quy định kế toán hiện hành để
đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin tài chính chính. Các chứng từ kế
toán cần được lưu trữ và quản lý một cách an toàn để phục vụ công việc kiểm tra và
kiểm tra tài chính trong tương lai.

2.2. Các chứng từ được sử dụng bao gồm:

Giấy báo nợ, giấy báo có

Hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường, hóa đơn lẻ của nhân viên
thu mua

Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho

Phiếu thu, phiếu chi tiền

Biên bản kiểm kê, biên bản kiểm nhận vật tư, …

Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương

Bảng trích khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ CCDC

Bảng đối chiếu công nợ, bảng kê hàng hóa mua vào

3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:

3.1. Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ tạo ra món ăn như:
bún, gạo, hải sản, rau, gia vị, ...

7
3.2. Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp tạo ra
món ăn như đầu bếp, phụ bếp.

3.3. Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung

Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên
quản lý bộ phận bếp.

Chi phí vật liệu: Chi phí nhiên liệu nấu như gas, điện

8
Chi phí công cụ dụng cụ: Bếp, nồi, chảo,

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nước, điện thoại, …

Chi phí khác bằng tiền: Trà, khăn giấy, tăm …

3.4. Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

9
Công thức tính giá thành:

Tổng chi phí thực tế = CPNVLTT + CP nhân công trực tiếp + CP sản xuất chung

Tổng giá thành định mức = Giá thành định mức của mỗi món x Số lượng từng
món ăn

Tỷ lệ giá thành thực tế so với giá thành định mức = Tổng Z thực tế / Tổng Z định
mức

Z thực tế từng món = Tỷ lệ (Ztt so với Zđm) x Giá thành định mức (của từng
món)

Nhà hàng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ toàn bộ chi phí phát sinh được
tính vào giá thành chế biến sản phẩm.

4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán trong đó bao gồm số lượng, kết
cấu, mẫu, mối quan hệ giữa các loại sổ với trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định
để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu từ chứng từ gốc vào các sổ kế toán để lập
báo cáo tài chính.

Sổ kế toán được dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan
đến doanh nghiệp, theo một mẫu nhất định dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo đúng phương pháp kế toán dựa trên chứng từ gốc làm cơ sở và phải
tuân thủ quy định của pháp luật.

Nhà hàng Dì Mai đã sử dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT-BTC do Bộ tài


chính ban hành và các thông tư sửa đổi bổ sung khác. Nhằm đảm bảo cho việc trình
bày thông tin một cách đầy đủ, rõ ràng, dễ kiểm tra, kiểm soát nhà hàng đã:

Tổ chức hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ

Đây là hình thức mà các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh ở chứng từ
gốc trước hết phải được phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ, sau đó mới sử dụng
chứng từ ghi sổ cái các tài khoản. Việc ghi sổ này phải tuân thủ nội dung các quy định
dựa trên sổ cái và trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

10
Hệ thống sổ kế toán: gồm những loại như sổ nhật ký chung, sổ kho chế biến, sổ
chi tiết, sổ cái các tài khoản…

5. Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán

Báo cáo kế toán là kết quả công tác kế toán trong nhà hàng, là nguồn thông tin
quan trọng cho các nhà quản trị cũng như các đối tượng khác bên ngoài nhà hàng
trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước.

Báo cáo kế toán gồm hai phân hệ: hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo
quản trị.

5.1. Báo cáo tài chính

5.1.1. Khái niệm

Các báo cáo được Nhà nước quy định thống nhất, mang tính bắt buộc, pháp lý cao
mà nhà hàng phải có trách nhiệm lập theo đúng mẫu quy định, đúng phương pháp và
phải gửi, nộp cho các nơi theo quy định đúng thời hạn. Báo cáo tài chính phản ánh
một cách tổng quát và toàn diện tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng
như kết quả kinh doanh trong kỳ của nhà hàng.

5.1.2. Hệ thống báo cáo tài chính

Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ; Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

5.1.3. Nội dung báo cáo tài chính

Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn; Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu; Doanh thu, chi
phí; Lãi, lỗ, phân chia kết quả kinh doanh (bù lỗ hoặc phân phối lãi); Thuế và các
khoản phải nộp; Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán; Các luồng tiền.

Ngoài các thông tin trên, nhà hàng còn phải cung cấp các thông tin khác trong
“Thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên
các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng.

5.2. Báo cáo quản trị

Các báo cáo được lập để phục vụ cho yêu cầu quản trị nhà hàng ở các cấp độ khác
nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà báo cáo kế toán quản trị có những nội dung cụ thể

11
khác nhau. Thông tin trên báo cáo kế toán quản trị chỉ phục vụ cho yêu cầu quản trị
kinh doanh nội bộ nhà hàng.

5.3. Ý nghĩa

Cung cấp thông tin quan trọng cần thiết cho việc kiểm tra, đánh giá một cách toàn
diện và có hệ thống tình hình kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính cũng
như việc chấp hành các chế độ kinh tế- tài chính của nhà hàng.

Cung cấp thông tin cho nhà quản trị về tiềm lực của nhà hàng, tình hình công nợ,
tình hình thu chi tài chính, khả năng tài chính, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn
của nhà hàng,…

Cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngân hàng, đại lý và các đối tác
kinh doanh về thực trạng tài chính, kết quả kinh doanh, triển vọng thu nhập, khả năng
thanh toán, nhu cầu về vốn,…

Cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà nước để kiểm
soát tình hình kinh doanh của nhà hàng.

5.4. Yêu cầu khi tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

Các báo cáo phải được lập theo đúng biểu mẫu quy định. Các nội dung, các
phương pháp xác định chỉ tiêu trên các báo cáo phải thống nhất.

Báo cáo kế toán phải trung thực, chính xác, đảm bảo tính khách quan về tình hình
thực tế của nhà hàng.

Các chỉ tiêu trên báo cáo phải liên hệ chặt chẽ với nhau, cơ sở của nhau, bổ sung
cho nhau.

6. Tổ chức trang bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán

Công nghệ thông tin (CNTT) là sự hòa nhập giữa công nghệ máy tính với công
nghệ liên lạc viễn thông. Đó là những kỹ thuật cho phép ghi nhận, lưu trữ, xử lý, tìm
kiếm, truyền và nhận thông tin. Mở rộng hơn, những công việc liên quan đến ghi nhận
dữ liệu và truyền dẫn thông tin dưới những định dạng truyền thông đa phương tiện
được xem như thuộc phạm vi của CNTT.

12
Việc quan trọng mà nhà hàng Dì Mai đặt lên hàng đầu trong trang bị, ứng dụng
CNTT vào công tác kế toán là xác định hệ thống đối tượng kế toán và mã hóa đối
tượng cần quản lý. Mã hóa là sử dụng một hoặc nhiều ký tự (số, chữ) đại diện cho đối
tượng cần mã hóa. Việc này được nhà hàng đặt lên hàng đầu bởi:

 Tránh nhầm lẫn các đối tượng kế toán


 Truy cập dữ liệu nhanh chóng, dễ dàng
 Phân định và tổ chức các phần hành kế toán riêng biệt, rõ ràng một cách khoa
học để mã hóa các đối tượng cần quản lý tại nhà hàng thì các phương pháp mã
hóa logic được sử dụng có tính bền vững, phát triển.

Và hơn hết, việc kiểm soát quá trình xử lý và thông tin đầu ra phải tích hợp với
nhu cầu sử dụng thông tin, đảm bảo an toàn dữ liệu kết xuất; nhà hàng tăng cường an
toàn hệ thống mạng trong trường hợp chuyển giao thông tin trên hệ thống mạng máy
tính.

Đồng thời, phần lớn công tác kế toán tại nhà hàng này là sử dụng Excel. Phần
mềm bảng tính Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Microsoft Office
của hãng phần mềm Microsoft được thiết kế để giúp ghi lại, trình bày các thông tin xử
lý dưới dạng bảng, thực hiện tính toán và xây dựng các số liệu thống kê trực quan có
trong bảng từ Excel. Phần mềm này dễ dùng và không mất phí. Bên cạnh đó Excel
còn mang cấu trúc đơn giản và thao tác quen thuộc, dễ dàng tạo danh sách; tương
thích nhiều thiết bị khác nhau. Sử dụng phần mềm bán hàng bằng Excel sẽ giúp nhà
hàng áp để quản lý kho thức ăn, sản phẩm, doanh thu, công nợ, nhân viên tại nhà
hàng.

Không chỉ vậy, nhà hàng Dì Mai còn sử dụng phần mềm kế toán nhà hàng MISA
CukCuk. Giao diện phần mềm quản lý nhà hàng Cukcuk cũng không quá phức tạp nên
nhân viên trong nhà hàng đều có thể truy cập được một cách dễ dàng. Ngoài ra phần
mềm này có tính năng phân chia theo nghiệp vụ:

 Cho quản lý: quản lý nhân viên, nguyên vật liệu, mua hàng và công nợ
 Cho nhân viên phục vụ: Ghi order nhanh chóng, tiết kiệm nhân công
 Cho nhân viên bếp: quản lý chế biến hiệu quả, hạn chế thiếu sót
 Cho nhân viên chạy bàn: Trả món kịp thời
 Cho nhân viên thu ngân: Tính tiền nhanh chóng, chính xác

13
Bên cạnh đó, MISA CukCuk tự động kết chuyển hóa đơn sang phần mềm kế toán
MISA AMIS hạn chế tối thiểu thời gian nhập liệu thủ công gây sai sót, nhầm lẫn.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán mà nhà hàng Dì Mai áp dụng
đã hỗ trợ tự động tổng hợp, xử lý các dữ liệu đầu vào, giảm các thao tác thủ công và
nâng cao năng suất lao động kế toán dẫn đến tạo cơ sở để tinh giản bộ máy, nâng cao
hiệu quả hoạt động của công tác kế toán.

III. Chính sách kế toán của công ty

Chế độ kế toán áp dụng: Sử dụng chế độ kế toán theo TT 200/2014/TT-BTC do


Bộ tài chính ban hành và các thông tư sửa đổi bổ sung khác

Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Khấu hao tài sản cố định: Theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ

Phương pháp tính giá trị hàng xuất kho: Phương pháp nhập trước xuất trước

Hình thức kế toán công ty áp dụng: Theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Hệ thống tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản theo TT 200/2014/TT-BTC

Kỳ kế toán: tháng

Giá thành: phương pháp định mức (định mức NVL trực tiếp)

PHẦN 2: KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI NHÀ HÀNG DÌ
MAI

I. Kế toán chi phí sản xuất

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

14
Nhà hàng Dì Mai là nhà hàng chuyên về phục vụ ăn uống nên sẽ xuất hàng và
kiểm tra hàng tồn theo phương pháp FIFO.

NVL thường được dùng trong chế biến là những nguyên vật liệu tươi nên sẽ được
nhập về rồi chế biến ngay.

Bên cạnh đó, do đặc thù là về dịch vụ ăn uống nên các NVL sẽ nhập theo ngày và
không có DDCK nên toàn bộ chi phí phát sinh thì sẽ được tính vào chi phí cuối kỳ và
giá thành sản phẩm.

Chứng từ kế toán: Hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,biên
bản kiểm nhận vật tư...

I.1. Tồn kho, vật tư hàng hóa đầu kỳ:

Nguyên vật liệu chính: Các nguyên vật liệu tươi sống được mua về và chế biến
ngay như (thịt bò, thịt gà, tôm, cá,...)

Nguyên vật liệu phụ: Các loại gia vị dùng để chế biến món ăn như muối, đường,
bột ngọt,...Mua vào chế biến, chế biến không hết nhập kho sử dụng cho lần chế biến
tiếp theo

I.2. Phân bổ chi phí theo định mức NVL

15
16
I.3. Các nghiệp vụ phát sinh:

Mua NVL để chế biến: Vào lúc 5h00 nhà hàng tiến hành mua NVL với giá mua
chưa thuế là 22.911.500. Thuế GTGT 5%. Nhà hàng đã chuyển khoản thanh toán cho
nhà cung cấp

Nợ TK 152: 21.340.000

Nợ TK 133: 1.571.500

Có TK 111: 22.911.500

Hạch toán trên misa:

Chứng từ:

17
18
19
Xuất kho NVL để sản xuất chế biến:

Nợ TK 621: 87.440.250

Có TK 152: 87.440.250

Hạch toán trên misa:

20
Chứng từ:

21
22
23
I.4. Báo cáo nhập, xuất và tồn kho
I.4.1. Thành phẩm

24
Đối với các món ăn đã chế biến, nhà hàng nhập kho và xuất kho bán hàng cho
khách hàng trong ngày. Do đó, không có tồn kho cuối kỳ.

I.4.2. Nguyên vật liệu

25
Nguyên vật liệu mua vào nhập kho để chế biến thành phẩm, sử dụng không hết.
Cuối kỳ nhà hàng sẽ tiêu hủy các nguyên vật liệu tươi, còn các nguyên vật liệu như
gia vị có thể tiếp tục sử dụng cho kỳ sau

I.4.3. Hàng hóa

26
I.5. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 154: 615.636.415

Có TK 621: 615.636.415

2. Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp tạo ra
món ăn như đầu bếp, phụ bếp, …

Chứng từ kế toán: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp
các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Hạch toán các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp bằng
tiền, bằng tạm ứng:

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có 111, 141 - Tiền mặt, tạm ứng

Hạch toán lương phải trả cho công nhân viên:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334 - Phải trả người lao động

27
Các khoản trích theo lương:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động

Có TK 338 - Phải trả khác

Hình: Bảng thanh toán tiền lương tháng 10/2023

Trong đó:

1. Lương đóng BHXH = Lương cơ bản + Phụ cấp trách nhiệm + Phụ cấp thâm
niên

2. Các khoản phụ cấp không đóng BH: Ăn ca + Điện thoại

3. Tổng lương = Lương cơ bản + Các khoản phụ cấp

4. Tổng thu nhập = = (Lương cơ bản/24) x Ngày công + Các khoản phụ cấp

5. BHXH (8%) = Lương đóng BHXH x 8%

6. BHYT (1.5%) = Lương đóng BHXH x 1.5%

7. BHTN (1%) = Lương đóng BHXH x 1%

8. Thực lĩnh = Tổng thu nhập - Khoản trích trừ lương NLĐ

9. Thu nhập tính thuế TNCN = Tổng thu nhập chịu thuế TNCN - BHXH (Các
khoản khấu trừ) - BHYT (Các khoản khấu trừ) - BHTN (Các khoản khấu trừ) - Giảm
trừ gia cảnh

28
10. Tổng thu nhập chịu thuế TNCN = Số tiền (Lương thời gian hưởng 100%
lương) + Số tiền (Nghỉ việc, ngừng việc, không hưởng 100% lương) + Số tiền (Lương
làm thêm) + Phụ cấp thuộc quỹ lương + Phụ cấp khác

Tiền lương phải trả cho Nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 622: 81.243.334 (Tổng số)

Có TK 334: 81.243.334

Trích các khoản phải nộp theo lương:

Nợ TK 622: 23.838.400 (Lương đóng Bảo hiểm x 23,5%)

Nợ TK 334: 11.086.060 (Tổng các khoản khấu trừ)

Có TK 338: 34.924.460

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:

Nợ TK 154: 95.877.334

Có TK 622: 95.877.334

3. Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung chiếm tỉ trọng nhiều nhất bởi nó bao gồm nhiều chi phí
như: Chi phí lương nhân viên quản lý, nhân viên bộ phận liên quan, chi phí dịch vụ
mua ngoài như thuê mặt bằng, điện nước, giữ phương tiện, chi phí khấu hao tài sản cố
định, chi phí công cụ dụng cụ tùy theo chi phí lớn hay nhỏ và có thời gian phân bổ
phù hợp tùy vào giá trị công cụ dụng cụ xuất ra,…

Trong đó:

Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên
quản lý trực tiếp, phục vụ như lễ tân, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác bằng tiền.

 Chi phí vật liệu: Chi phí nhiên liệu, nội thất trang trí nhà hàng,
 Chi phí công cụ dụng cụ: Bếp, lò vi sóng, nồi, chén, dĩa, muỗng, ly, tô, nồi,
chảo,..
 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí thuê mặt bằng, thuê MC, ban nhạc,...

29
Chứng từ kế toán: Chứng từ mua dịch vụ, hóa đơn GTGT, phiếu chi/ủy nhiệm
chi, phiếu xuất kho, bảng tính khấu hao Tài sản cố định,...

Hệ thống tài khoản kế toán:

- Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Có TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền thanh toán

- Chi phí công cụ dụng cụ:

+ Mua CCDC dùng ngay:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền thanh toán

+ Mua và đưa vào sử dụng:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền thanh toán

+ Khi phân bổ hàng tháng:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Có TK 242 – Chi phí trả trước

- Khấu hao TSCĐ:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Có TK 214 – Hao mòn lũy kế

- Tiền lương phải trả, tiền ăn giữa ca, phụ cấp cho quản lý và nhân viên
phục vụ:

30
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

- Trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân viên:

Nợ TK 627 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 – Chi phí phải trả

- Cuối kỳ kết chuyển qua TK 154:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

- Chi phí thuê mặt bằng của nhà hàng hàng tháng:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung:150.000.000

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ : 15.000.000

Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng: 165.000.000

31
- Chi phí tiền nước trong tháng:

Nợ TK 627: 5.234.500

Nợ TK 133: 261.725

Có TK 112: 5.496.225

32
- Công cụ dụng cụ dùng trong bếp:

Mua 1 máy rửa chén bát Electrolux ESF8730ROX đưa vào sử dụng trực tiếp:

Nợ TK 242: 12.000.000

Nợ TK 133: 1.200.000

Có TK 111: 13.200.000

+ Phân bổ trong 12 tháng:

Nợ 627:1.000.000

Có 242:1.000.000

- Khấu hao TSCĐ máy làm lạnh thực phẩm Blast tháng 10/2023 (thời gian
khấu hao: 84 tháng ):

33
Nợ TK 627: 890.937

Có TK 2141: 890.937

- Trích BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ tiền lương nhân viên bộ phận quản
lý nhà hàng:

Hình: Bảng thanh toán lương tháng 10/2023

Nợ TK 627: 110,260,001

Có TK 334: 110,260,001

- Các khoản phải trích theo lương:

Nợ TK 627: 25,911,100

Nợ TK 334: 11,577,300

Có TK 338: 37,488,400

34
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154: 296.824.938

Có TK 627: 296.824.938

II. Tính giá thành sản phẩm

35
Tính giá thành sản phẩm

Tại nhà hàng Dì Mai, quy trình xác định giá thành của mỗi món ăn:

Đầu tiên, khi nhà hàng ra một món ăn mới, nhà bếp sẽ lập công thức về thành phần
thực phẩm, định lượng và giá gốc cho từng món ăn.

Mỗi ngày cần cập nhật giá thành thực phẩm và doanh thu dựa vào bảng giá thu
mua đầu vào do phòng kế toán cung cấp.

Kết hợp với nhân viên Thu mua: đề xuất phương án thu mua nhằm giảm thiểu chi
phí đầu vào rẻ hơn nếu chi phí mua vào đắt

Dựa vào số lượng thực khách trên hợp đồng, booking sẵn, thực đơn theo ngày, bếp
trưởng lập bảng kê chi tiết các nguyên vật liệu đầu vào: thịt, cá, rau , củ,
quả….chuyển qua cho nhân viên thu mua để mua nguyên vật liệu. Nhà hàng Dì Mai
tính giá thành tương tự với kế toán thương mại đối với các mặt hàng thương mại: bia,
nước ngọt,.. và thực hiện kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường
xuyên.

Công thức tính giá thành thực tế theo món của nhà hàng Dì Mai

36
Tổng chi phí thực tế = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực
tiếp + Chi phí sản xuất chung

Tổng giá thành định mức = Giá thành định mức của mỗi món x SL từng món ăn

Tổng giá thành thực tế


Tỷ lệ giá thành thực tế so với giá thành định mức =
Tổng giá thành định mức

Z thực tế từng món = Tỷ lệ (Ztt so với Zđm) x Giá thành định mức (của từng món)

Định giá món ăn do nhà hàng quyết định. Vì vậy giá sẽ tác động đến lợi nhuận của
nhà hàng.

Do đặc điểm kinh doanh của nhà hàng là đồ ăn nhanh trong ngày, cho nên không
có số lượng sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kỳ. Tổng giá thành sản phẩm bằng tổng
chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Đối với hàng xuất ra sử dụng không hết, nhập lại vào kho.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm dịch vụ là số lượng món ăn được bán ra trong
mỗi tháng.

Giá thành món ăn bao gồm: NVL chế biến theo định lượng, nhân công chế biến,
chi phí sản xuất chung. Tập hợp được chi phí của từng món ăn, bao gồm cả nguyên
liệu chính và các nguyên vật liệu phụ bổ sung; từ đó tính được giá thành tương ứng
của từng món và đưa vào bảng kê chi tiết đi kèm trước để phục vụ cho việc xuất hóa
đơn tiếp khách, hóa đơn ăn uống.

Nhà hàng Dì Mai kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và Nhà hàng Dì Mai tính giá thành
theo phương pháp định mức. Tính giá thành trong tháng 10/2023 cho nhà hàng Dì Mai
với thực đơn 10 món. Biết rằng các khoản chi phí được tập hợp như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 615.636.415

- Chi phí nhân công trực tiếp: 296.824.938

- Chi phí sản xuất chung: 95.877.334

- Tổng chi phí thực tế: 1.008.338.687

37
Tổng giá thành thực tế
Tỉ lệ giá thành thực tế so với giá thành định mức=
Tổng giá thành định mức

1.008.338 .687
= =1, 14
880.712.169

Giá thành = Chi phí định mức từng món ăn x Tỉ lệ giá thành thực tế so với giá thành
định mức. Ta có:

III. So sánh điểm khác biệt giữa kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng và
kế toán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sản xuất

Chỉ Tiêu Kế toán nhà hàng Kế toán DNSX

38
Thường không có sản phẩm dở Có sản phẩm dở dang cuối kỳ và
Sản phẩm
dang cuối kỳ và sản phẩm dở dang sản phẩm dở dang đầu kỳ
dở dang
đầu kỳ

Có thể xuất từ kho, nhưng thông Thường xuất từ kho


thường mua và đưa vào chế biến
Nợ 621
ngay
Nguyên vật
liệu trực Có 152
Nợ 621
tiếp
Nợ 133

Có 111, 112, 331

- Phương thức tiêu thụ trực tiếp. - Phương thức tiêu thụ trực tiếp

- Phương thức bán vé - Phương thức chuyển hàng chờ


chấp nhận
Phương - Phương thức đặt hàng
thức tiêu - Phương thức bán hàng qua các
- Phương thức giao hàng và thu
thụ đại lý (ký gửi)
tiền tận nhà
- Phương thức bán hàng trả góp

- Phương thức tiêu thụ nội bộ

Thành Không nhập kho và được xác định Nhập kho, xác định doanh thu khi
phẩm thu nhập ngay tiêu thụ sản phẩm

Phương Phương pháp định mức Tùy doanh nghiệp sản xuất
pháp tính
giá

Kỳ tính giá Ngắn, thường là theo ngày do số Dài hơn, thường thì theo tháng

39
lượng NVL ít và không bảo quản
thành
được lâu

2 phương pháp: Thường là phương pháp:


Phương
pháp hạch - Kê khai thường xuyên Kê khai thường xuyên
toán - Kiểm kê định kỳ

Tổng tiêu thụ từng món ăn = Giá thành thực tế =


Tổng tiêuthụ
Giá thành x Tổng định mức từng món
Tổng định mức Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
sản phẩm +Chi phí sản xuất dở dang trong kỳ
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Đối tượng tính giá thành là các sản


Đối tượng tính giá thành là các phẩm , công việc lao vụ, dịch vụ
đơn hàng, dịch vụ nhà hàng, máy của doanh nghiệp . Việc xác định
móc -công nghệ chế biến thực đối tượng tính giá thành dựa vào
phẩm,…. các nhân tố cụ thể :
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất
Đối tượng
+ Quy trình công nghệ sản xuất

+ Đặc điểm sử dụng thành phẩm

40
- Sản phẩm sản xuất theo yêu cầu -Ghi chép, phản ánh một cách tổng
KH quát trên tài khoản, sổ kế toán và
các báo cáo tài chính theo các chỉ
- Hàng tồn kho không lớn
tiêu giá trị của doanh nghiệp
- Sản xuất và tiêu thụ được diễn ra
- Cơ sở ghi sổ sách kế toán là
đồng thời
những chứng từ gốc hợp lệ,đảm
- Chu kỳ sản xuất ngắn, thường bảo thông tin chính xác và cơ sở
không có sản phẩm dở dang cuối hợp lý.
kỳ
Đặc điểm - Sử dụng cả 3 loại thước đo: giá
- Sản phẩm KD nhà hàng gồm 2 trị,hiện vật,thời gian, nhưng chủ
dạng: SP tự chế biến và SP mua yếu là giá trị.
sẵn
- Thông tin số liệu: bằng hệ thống
biểu mẫu báo cáo theo quy định
của nhà nước (thông tin bên ngoài)
và theo các biểu mẫu báo cáo do
giám đốc quy định (thông tin nội
bộ)

41
- Hàng hóa mua vào được tính - Chi phí nguyên vật liệu được tính
theo nguyên tắc giá gốc theo giá xuất kho khi xuất sử dụng
hay mua sử dụng ngay.
- Hàng hóa mua vào phải hạch
toán riêng giá trị nhập kho và chi -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
phí phát sinh phải được tập hợp theo từng đối
tượng. Xuất dùng cho đối tượng
- Hàng xuất kho theo nguyên tắc
Nguyên tắc nào thì tập hợp chi phí trực tiếp cho
phù hợp
đối tượng đó.
- Hạch toán riêng doanh thu, chi
-Cuối kỳ, số nguyên vật liệu đã
phí và lợi nhuận cho hàng tự chế
xuất kho thì phải xác định giá trị
biến và mua sẵn
vật liệu còn lại để xác định chính
xác giá trị nguyên vật liệu thực tế
đã dùng.

42

You might also like