You are on page 1of 40

Chương 2: ĐỊNH THỨC

BÀI GIẢNG

Tp. Hồ Chí Minh - 2023

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 1 / 40


Contents

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 2 / 40


Tính định thức

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 3 / 40


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 4 / 40


1.1.1. Dấu của các hoán vị

Định nghĩa
Cho σ = (σ(1), σ(2), . . . , σ(n)) là một hoán vị của (1, 2, . . . , n). Cho (i, j),
1 6 i < j 6 n. Cặp (σ(i), σ(j)) gọi là một nghịch thế của σ nếu
σ(i) > σ(j). Hoán vị σ gọi là chẵn (lẻ) nếu số nghịch thế của nó là số
chẵn (lẻ). Ta định nghĩa dấu của σ, là sign(σ) = 1, (+) nếu σ chẵn và
sign(σ) = −1, (−) nếu σ lẻ.

Ví dụ
1. Hoán vị đồng nhất (1) = (1, 2, . . . , n) là hoán vị chẵn vì số nghịch thế
của nó bằng 0. Do đó sign(1) = 1.
2. Với n = 2, có 2 hoán vị (1, 2), (2, 1), trong đó sign(1, 2) = 1 và
sign(2, 1) = −1 vì (2, 1) có số nghịch thế bằng 1.
3. Với n = 3 ta có 6 hoán vị bậc 3
(1, 2, 3), (+); (1, 3, 2), (−); (2, 1, 3), (−);
(2, 3, 1), (+); (3, 1, 2), (+); (3, 2, 1), (−).
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 5 / 40
1.1.2. Định nghĩa định thức và ví dụ

Định nghĩa
 
a11 a12 · · · a1n
a21 a22 · · · a2n 
Cho A =  . ..  là ma trận vuông cấp n. Định thức của
 
..
 .. . ··· . 
an1 an2 · · · ann
A, ký hiệu |A|, là số được định nghĩa bởi

a11 a12 · · · a1n


a21 a22 · · · a2n X
|A| = . .. .. = sign(σ)a1σ(1) a2σ(2) . . . anσ(n) ,
.. . ··· .
an1 an2 · · · ann

trong đó tổng lấy theo tất cả các hoán vị bậc n.


Định thức của một ma trận vuông cấp n được gọi là định thức cấp n.

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 6 / 40


1.1.2. Định nghĩa định thức và ví dụ

– Khi n = 1, A = (a11 ), ta có |A| = |(a11 )| = a11 .


– Khi n = 2, ta có 2 hoán vị bậc 2 là (1, 2), (+); (2, 1), (−). Do đó ta có

a11 a12
= a11 a22 − a12 a21 .
a21 a22

– Khi n = 3, ta có 6 hoán vị bậc 3, trong đó có 3 hoán vị chẵn và 3 hoán


vị lẻ. Do đó

a11 a12 a13


|A| = a21 a22 a23
a31 a32 a33
= a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a21 a32 − a11 a23 a32 − a12 a21 a33 − a13 a22 a31 .

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 7 / 40


1.1.2. Định nghĩa định thức và ví dụ
Ta có quy tắc tính định thức cấp 3 theo các quy tắc sau:

• • • • • •
• • • • • •
• • • • • •
+ −
 − − − 
a11 a12 a13 a11 a12
a
 21 a22 a23 a21 a22 

a31 a32 a33 a31 a32
+ + +

Ví dụ
Tính các định thức của cácma trận sau:   
  4 −1 2 −7 6 4
5 3
A= , B = −3 2 1 , C =  2 2 5.
7 4
3 5 −2 4 −1 3
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 8 / 40
1.1.2. Định nghĩa định thức và ví dụ
Ta có
5 3
|A| = = 5.4 − 3.7 = −1.
7 4
4 −1 2
|B| = −3 2 1
3 5 −2
= 4.2.(−2) + (−1).1.3 + 2.(−3).5 − 2.2.3 − (−1).(−3).(−2) − 4.1.5
= −75.
−7 6 4
|C | = 2 2 5
4 −1 3
= (−7).2.3 + 6.5.4 + 4.2.(−1) − 4.2.4 − 6.2.3 − (−7).5.(−1)
= −33.

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 9 / 40


1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Tính chất (1)


Định thức không thay đổi qua phép chuyển vị ma trận. Cụ thể là

a11 a12 · · · a1n a11 a21 · · · an1


a21 a22 · · · a2n a12 a22 · · · an2
.. .. .. = .. .. . .
. . ··· . . . · · · ..
an1 an2 · · · ann a1n a2n · · · ann

Tính chất (2)


Nếu có một hàng hoặc một cột của ma trận bằng không thì định thức của
ma trận đó bằng 0.

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 10 / 40


1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Tính chất (3)


Nếu đổi vị trí hai hàng hoặc hai cột của ma trận thì định thức đổi của ma
trận đổi dấu. Cụ thể là

a11 a12 · · · a1n a11 a12 · · · a1n


.. .. .. .. .. .
. . ··· . . . · · · ..
ai1 ai2 · · · ain ak1 ak2 · · · akn
.. .. .. = − .. .. .
. . ··· . . . · · · .. .
ak1 ak2 · · · akn ai1 ai2 · · · ain
.. .. . .. .. .
. . · · · .. . . · · · ..
an1 an2 · · · ann an1 an2 · · · ann

3 −2 5 4 2 −3
Ví dụ. 4 2 −3 = − 3 −2 5 .
1 0 −3 1 0 −3
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 11 / 40
1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Tính chất (4)


Nếu nhân một hàng hoặc một cột của định thức với một số thì định thức
được nhân với số đó. Cụ thể là

ai1 ai2 ··· ain a11 a12 ··· a1n


.. .. .. .. .. ..
. . ··· . . . ··· .
αai1 αai2 · · · αain = α ai1 ai2 ··· ain .
.. .. .. .. .. ..
. . ··· . . . ··· .
am1 am2 · · · amn am1 am2 · · · amn

1 4 −2 1 4 −2
Ví dụ. 4 24 −16 = 4 1 6 −4 .
2 −2 3 2 −2 3

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 12 / 40


1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Hệ quả (5)
Nếu định thức có hai hàng hoặc hai cột tỉ lệ thì định thức bằng 0. Cụ thể

a11 a12 · · · a1n
.. .. ..
. . ··· .
ai1 ai2 · · · ain
.. .. .. = 0.
. . ··· .
αai1 αai2 · · · αain
.. .. ..
. . ··· .
an1 an2 ··· ann

2 8 −6 18
3 14 6 0
Ví dụ. = 0.
5 1 −3 8
−1 −4 3 −9
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 13 / 40
1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Tính chất (6)


Nếu có hàng thứ i sao cho aij = bj + cj , 1 6 j 6 n thì

a11 a12 ··· a1n a11 a12 ··· a1n a11 a12 ··· a1n
.. .. .. .. .. .. .. .. ..
. . ··· . . .··· . . . ··· .
ai1 ai2 ··· ain = b1 b2 · · · bn + c1 c2 ··· cn .
.. .. .. .. .. .. .. .. ..
. . ··· . . . ··· . . . ··· .
am1 am2 · · · amn am1 am2 · · · amn am1 am2 · · · amn

3 8 −2 12 3 8 −2 12 3 8 −2 12
1 4 −3 1 1 4 −3 1 1 4 −3 1
Ví dụ. = + .
5 7 −4 8 3 8 1 3 2 −1 −5 5
2 −4 3 7 2 −4 3 7 2 −4 3 7

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 14 / 40


1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Tính chất (7)


Nếu cộng vào một hàng của định thức với một bội của hàng khác thì định
thức không đổi. Tức là
a11 a12 · · · a1n a11 a12 ··· a1n
.. .. .. .. .. ..
. . ··· . . . ··· .
ai1 ai2 · · · ain ai1 + αak1 ai2 + αak2 · · · ain + αakn
.. .. .. = .. .. .. .
. . ··· . . . ··· .
ak1 ak2 · · · akn ak1 ak2 ··· akn
.. .. .. .. .. ..
. . ··· . . . ··· .
an1 an2 · · · ann an1 an2 ··· ann
3 8 −2 12 3 8 −2 12
1 4 −3 1 R3 −5R2 1 4 −3 1
Ví dụ. = .
5 7 −4 8 0 −13 11 3
2 −4 3 7 2 −4 3 7
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 15 / 40
1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Tính chất (8)


Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo
chính. Tức là
a11 a12 · · · a1n
0 a22 · · · a2n
.. .. . = a11 a22 . . . ann .
. . · · · ..
0 0 · · · ann

3 8 −2 12 0
0 4 −3 1 1
Ví dụ. 0 0 −4 8 −3 = 3.4.(−4).2.4 = −384.
0 0 0 2 −3
0 0 0 0 4

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 16 / 40


1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

Ví dụ
Sử dụng các tính chất của định thức, tính định thức
3 8 −2 12
−1 4 −3 1
.
2 3 −4 8
0 2 4 −1

Sử dụng các tính chất của định thức, ta có

3 8 −2 12 −1 4 −3 1 −1 4 −3 1
R2 +3R1
−1 4 −3 1 R1 ↔R2 3 8 −2 12 R3 +2R1 0 20 −11 15
= − = −
2 3 −4 8 2 3 −4 8 0 11 −10 10
0 2 4 −1 0 2 4 −1 0 2 4 −1

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 17 / 40


1.1.3. Các tính chất cơ bản của định thức

−1 4 −3 1 R3 − 11
−1 4 −3 1 −1 4 −3 1
2 R2
0 2 4 −1 R4 −10R2 0 2 4 −1 0 2 4 −1
= = 31 =
0 11 −10 10 0 0 −32 2 0 0 −32 31
2
19
0 20 −11 15 0 0 −51 25 0 0 0 64
= (−1).2.(−32). 19
64 = 19.

Tính chất (9)


Nếu A và B là các ma trận vuông cấp n thì |AB| = |A||B|.
   
−1 4 3 −2
Ví dụ. Với A = ,B= , ta có |A| = −6, |B| = 22,
1 2 5 4
 
17 18
AB = , |AB| = 17.6 − 13.18 = −132 = (−6).22 = |A||B|.
13 6
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 18 / 40
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 19 / 40


1.2.1. Phần phụ và phần phụ đại số của định thức

Định nghĩa
Cho ma trận vuông cấp n,  
a11 a12 · · · a1n
a21 a22 · · · a2n 
A= . ..  .
 
..
 .. . ··· . 
an1 an2 · · · ann
Với 1 6 i, j 6 n, ký hiệu Mij là định thức cấp n − 1 nhận được từ |A| bằng
cách xóa hàng thứ i và cột thứ j của |A| và gọi là phần phụ của aij . Đặt
Aij = (−1)i+j Mij và gọi là phần phụ đại số của aij . Tức là
a11 · · · a1j · · · a1n
.. . .
. · · · .. · · · ..
Aij = (−1)i+j ai1 ··· aij ··· ain = (−1)i+j Mij .
.. .. ..
. ··· . ··· .
an1 ··· anj · · · ann
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 20 / 40
1.2.1. Phần phụ và phần phụ đại số của định thức
 
a11 a12
Với n = 2, A = . Ta có
a21 a22
A11 = a22 , A12 = −a21 , A21 = −a12 , A22 = a11 .
Ví dụ
Tìm các phần phụ đại số của định thức
2 −1 −3
3 2 −4 .
−1 3 1

Ta có
2 −4 3 −4 3 2
A11 = = 14, A12 = − = 1, A13 = = 11,
3 1 −1 1 −1 3
−1 −3 2 −3 2 −1
A21 =− = −8, A22 = = −1, A23 = − =
3 1 −1 1 −1 3
−5,
−1 −3 2 −3 2 −1
A31 = = 10, A32 = − = −1, A33 = = 7.
2 −4 3 −4 3 2
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 21 / 40
1.2.2. Công thức khai triển theo hàng và cột

Định lý
Cho ma trận vuông cấp n,  
a11 a12 · · · a1n
a21 a22 · · · a2n 
A= . .. .
 
..
 .. . ··· . 
an1 an2 · · · ann
Khi đó ta có
i) Công thức khai triển định thức theo hàng thứ i:
|A| = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + . . . + ain Ain ,
Nếu i 6= k thì
ai1 Ak1 + ai2 Ak2 + . . . + ain Akn = 0.
ii) Công thức khai triển định thức theo cột thứ j:
|A| = a1j A1j + a2j A2j + . . . + anj Anj ,
Nếu j 6= ` thì
a1j A1` + a2j A2` + . . . + anj An` = 0.
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 22 / 40
1.2.2. Công thức khai triển theo hàng và cột

Ví dụ
Sử dụng các công thức
 khai triển, 
tính định thức
 các ma trận
 sau:
2 −1 −3 4 2 −3
a) A =  3 2 −4, b) B = 1 −1 5 .
−1 3 1 2 −3 3

a) - Khai triển theo hàng thứ nhất:


2 −4 3 −4 3 2
A11 = = 14, A12 = − = 1, A13 = = 11.
3 1 −1 1 −1 3
Vậy ta được
2 −1 −3
|A| = 3 2 −4 = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13 = −6.
−1 3 1
- Khai triển theo cột thứ 2:
3 −4 2 −3 2 −3
A12 = − = 1, A22 = = −1, A32 = − = −1.
−1 1 −1 1 3 −4
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 23 / 40
1.2.2. Công thức khai triển theo hàng và cột
Do đó ta được

|A| = a12 A12 + a22 A22 + a32 A32 = (−1).1 + 2.(−1) + 3.(−1) = −6.

b) - Khai triển theo hàng thứ 3:


2 −3 4 −3 4 2
A31 = = 7, A32 = − = −23, A33 = = −6.
−1 5 1 5 1 −1
4 2 −3
Vậy ta được |B| = 1 −1 5 = a31 A31 + a32 A32 + a33 A33 = 65.
2 −3 3
- Khai triển theo cột thứ nhất
−1 5 2 −3 2 −3
A11 = = 12, A21 = − = 3, A31 = = 7.
−3 3 −3 3 −1 5
Vậy

|B| = a11 A11 + a21 A21 + a31 A31 = 4.(12) + 1.3 + 2.7 = 65.

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 24 / 40


Ứng dụng của định thức

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 25 / 40


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 26 / 40


6.1.1. Định thức con của ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A cỡ m × n,
 
a11 a12 ··· a1n
 a21 a22 ··· a2n 
A= .
 
.. .. 
 .. . ··· . 
am1 am2 · · · amn

và các số 1 6 r 6 min{m, n}, 1 6 i1 , i2 , . . . , ir 6 m, 1 6 j1 , j2 , . . . , jr 6 n.


Định thức
ai1 j1 ai1 1j2 · · · ai1 jr
  ai2 j1 ai2 j2 · · · ai2 jr
D ji11 ,j,i22 ,...,ir = . .. ..
,...,jr .. . ··· .
air j1 air j2 · · · air jr
được gọi là định thức con cấp r của ma trận A.
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 27 / 40
6.1.2. Hạng của ma trận và định thức

Định lý
Cho ma trận A cỡ m × n. Hạng của ma trận A bằng cấp cao nhất của các
định thức con khác 0 của A.

Trong thực hành, ta thực hiện việc tính hạng của ma trận bằng cách dùng
định thức như sau.
Giả sử  
a11 a12 ··· a1n
 a21 a22 ··· a2n 
A= . ..  .
 
..
 .. ···
. . 
am1 am2 · · · amn
Giả sử ta có một định thức con khác 0 cấp r của A. Không mất tính tổng
quát, ta giả thiết

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 28 / 40


6.1.2. Hạng của ma trận và định thức

a11 a12 · · · a1r


  a21 a22 · · · a2r
D 1,2,...,r
= .
.. .. . 6= 0.
· · · ..
1,2,...,r
.
ar 1 ar 2 · · · arr
Nếu tất cả các định thức con cấp r + 1 của A chứa định thức con cấp r
này đều bằng 0 thì rank(A) = r .

Ví dụ
Tính hạng của ma trận
 
2 1 −1 3
−1 4 2 2
A=
1
.
5 1 5
0 9 3 7

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 29 / 40


6.1.3. Ví dụ

Ta có một định thức con cấp 2 khác 0 của A là

  2 1
D 1,2
= = 9 6= 0.
1,2
−1 4
Ta xét tất cả các định thức con cấp 3 của A chứa định thức con này. Ta có

 
2 1 −1  
2 1 3
D 1,2,3
1,2,3
= −1 4 2 = 0, D 1,2,3
1,2,4
= −1 4 2 = 0,
1 5 1 1 5 5


 
2 1 −1  
2 1 3
D 1,2,4
1,2,3
= −1 4 2 = 0 D 1,2,4
1,2,4
= −1 4 2 = 0.
0 9 3 0 9 7
Vậy rank(A) = 2.

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 30 / 40


2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 31 / 40


2.1.1. Ma trận không suy biến và ma trận khả nghịch

Định nghĩa
Ma trận vuông A gọi là không suy biến nếu |A| =
6 0.

Định lý
Ma trận vuông A cấp n là ma trận khả nghịch khi và chỉ khi A không suy
biến.
Chứng minh. Giả sử A khả nghịch và A−1 là ma trận nghịch đảo của A.
Khi đó AA−1 = In . Vì định thức của tích các ma trận bằng tích các định
thức nên ta có 1 = |In | = |AA−1 | = |A||A−1 | =
6 0. Suy ra |A| =
6 0. Vậy A
không suy biến. Ngược lại, giả sử A không suy biến. Xét ma trận
 
A11 A21 · · · An1
A12 A22 · · · An2 
Ā =  . ..  .
 
..
 .. . ··· . 
A1n A2n · · · Ann
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 32 / 40
2.2.1. Ma trận không suy biến và ma trận khả nghịch

Sử dụng kết quả trong phần Công thức khai triển ta có


   
|A| 0 ··· 0 1 0 ··· 0
0 |A| · · · 0  0 1 · · · 0
AĀ = ĀA =  . ..  = |A|  .. ..  = |A|In .
   
.. ..
 .. . ··· .  . . · · · .
0 0 · · · |A| 0 0 ··· 1
1 1
Vì |A| =
6 0 nên từ hệ thức trên suy ra A( |A| Ā) = ( |A| Ā)A = In . Vậy A khả
nghịch và  
A11 A21 · · · An1
1 1 A12 A22 · · · An2 

A−1 = Ā =  .. .. ..  .
|A| |A|  . . ··· . 
A1n A2n · · · Ann

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 33 / 40


2.2.2. Một số ví dụ

Ví dụ
 
a11 a12
Tính ma trận nghịch đảo của ma trận A = , trong đó
a21 a22
|A| = a11 a22 − a12 a21 6= 0.

, A12= −a21 , A21= −a12 , A22 = a11 . Do đó


Ta cóA11 = a22
A11 A21 a22 −a12
Ā = = . Vậy ta được
A12 A22 −a21 a11
 
−1 1 a22 −a12
A = .
a11 a22 − a12 a21 −a21 a11
   
3 1 −1 2 −1
Chẳng hạn với A = , ta có |A| = 1 và A = .
5 2 −5 3

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 34 / 40


2.2.2. Một số ví dụ

Ví dụ
Tính ma trận nghịch
 đảo của các ma
 trận sau: 
2 −1 −3 4 2 −3
a) A =  3 2 −4, b) B = 1 −1 5 .
−1 3 1 2 −3 3

a) Ta có |A| = −6.

2 −4 3 −4 3 2
A11 = = 14, A12 = − = 1, A13 = = 11,
3 1 −1 1 −1 3
−1 −3 2 −3 2 −1
A21 = − = −8, A22 = = −1, A23 = − = −5,
3 1 −1 1 −1 3
−1 −3 2 −3 2 −1
A31 = = 10, A32 = − = −1, A33 = = 7.
2 −4 3 −4 3 2

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 35 / 40


2.2.2. Một số ví dụ
Vậy    
A A21 A31 14 −8 10
1  11 1
A−1 = A12 A22 A32  =  1 −1 −1 .
|A| −6
A13 A23 A33 11 −5 7
b) Ta có |B| = 65. Các phần phụ đại số

−1 5 1 5 1 −1
A11 = = 12, A12 = − = 7, A13 = = −1,
−3 3 2 3 2 −3
2 −3 4 −3 4 2
A21 = − = 3, A22 = = 18, A23 = − = 16,
−3 3 2 3 2 −3
2 −3 4 −3 4 2
A31 = = 7, A32 = − = −23, A33 = = −6.
−1 5 1 5 1 −1
 
12 3 7
1 
Vậy B −1 = 7 18 −23 .
65
−1 16 −6
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 36 / 40
Bài tập

1 Tính định thức


1.1. Định nghĩa định thức và các tính chất cơ bản
1.2. Khai triển định thức theo hàng và theo cột

2 Ứng dụng của định thức


2.1. Tính hạng của ma trận bằng định thức
2.2. Tính ma trận nghịch đảo bằng định thức

3 Bài tập

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 37 / 40


Bài tập
1. Sử dụng các tính chất của định thức, hãy tính định thức của các ma
trậnsau:   
12 3 5 −3 4 1
a) −3 −1 4 ; b)  7 2 −5;
11 2 13 6 1 −8
   
3 5 −2 4 2 −1 3 2
 1 −3 3 5 2 −5
; d) 4 1

c)  ;
4 2 −7 6   3 −2 −1 4 
−3 1 −1 2 5 2 6 3
   
5 2 2 2 0 1 1 1
2 5 2 2 1 0 a b 
e) 
2 2 5 2; f) 1 a 0 c .
  

2 2 2 5 1 b c 0

Đáp số: a) 22, b) 132, c) 1128, d) -412, e) 297,


f) a2 + b 2 + c 2 − 2(ab + bc + ca).
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 38 / 40
Bài tập
2. Sử dụng công thức khai triển theo hàng và theo cột, tính các định thức
sau:
1 −1 2 2 −2 3 1 1
4 1 1 3 1 4 2 1
a) ; b) .
−1 2 1 1 3 −1 1 −1
2 3 1 2 1 3 4 −2
Đáp số: a) −14, b) 15.

3. Dùng định thức để tính ma trận nghịch đảo của các ma trận sau nếu nó
khảnghịch:   
2 2 3 2 3 −1
a)  1 −1 0; b) 2 −3 1 ;
−1 2 1 1 −3 2
   
2 3 −1 −2 7 −1
c) 2 5 1 ; d)  2 −1 4 .
1 4 2 6 5 2
BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 39 / 40
Bài tập

Đáp số:
 −1  
2 2 3 1 −4 −3
a)  1 −1 0 =  1 −5 −3;
−1 2 1 −1 6 4
 −1  
2 3 −1 −3 −3 0
−1
b) 2 −3 1  = −3 5 −4 ;
12
1 −3 2 −3 9 −12
c) Vì ma trận suy biến nên không khả nghịch;
 −1  
−2 7 −1 −22 −19 27
1 
d)  2 −1 4  = 20 2 6 .
168
6 5 2 16 52 −12

BÀI GIẢNG ĐỊNH THỨC Tp. Hồ Chí Minh - 2023 40 / 40

You might also like