You are on page 1of 46

CHƯƠNG 4

CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ


MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI
NGUYÊN

NỘI DUNG

2
3

4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

Vai trò của pháp luật trong BVMT


Vai trò của Pháp luật đặc biệt quan trọng:
• Vì con người là nguyên nhân của các vấn đề môi
trường.
• Muốn BVMT, trước hết cần tác động đến suy nghĩ và
hành động của con người
Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm có thể
đánh giá, phán xét, xử lý, và điều chỉnh hành vi xử sự
của con người theo hướng tích cực cho MT và TNTN.

4
4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua
các khía cạnh:

™ Pháp luật quy định các quy tắc mà con


người phải thực hiện khi khai thác và sử
dụng các yếu tố của môi trường.

4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua
các khía cạnh:

™ Pháp luật quy định các chế tài hình sự,


kinh tế, hành chính đối với hoạt động khai
thác và sử dụng các yếu tố của môi trường.

6
4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua
các khía cạnh:

™ Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ,


quyền hạn của các tổ chức bảo vệ môi
trường

4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua
các khía cạnh:

™ Vai trò to lớn của Pháp luật trong BVMT thể


hiện ở việc ban hành các Tiêu chuẩn môi trường.
Các TCMT sẽ là cơ sở pháp lý cho việc xác định
vi phạm, truy cứu trách nhiệm đối với hành vi
phạm luật môi trường.

8
4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua
các khía cạnh:

™ Pháp luật có vai trò giải quyết các tranh


chấp môi trường.

4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.1 Luật môi trường


™ Định nghĩa
™ Luật môi trường là một môn khoa học
™ Các nguyên tắc chủ yếu
™ Luật Môi trường Việt Nam
™ Các luật khác

10
4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.1 Luật môi trường

Định nghĩa:
Luật môi trường là tổng hợp các quy phạm pháp
luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ
phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình sử dụng
hoặc tác động đến các yếu tố môi trường nhằm bảo
vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con
người.

11

4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.1 Luật môi trường

Luật môi trường là một môn khoa học


ƒ Đây là 1 môn khoa học pháp lý chuyên ngành
ƒ Có đối tượng nghiên cứu riêng: chú trọng đến khía
cạnh xã hội trong các vấn đề môi trường
ƒ Liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau

12
4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.1 Luật môi trường

Các nguyên tắc chủ yếu


ƒ Đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường
trong lành
ƒ Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ môi trường
ƒ Đảm bảo sự phát triển bền vững
ƒ Coi trọng tính phòng ngừa

13

4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.1 Luật môi trường


Luật môi trường Việt Nam
ƒ Là lĩnh vực mới nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam (lịch sử phát triển qua 2 giai đoạn trước và sau
1986).

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua


Luật Bảo vệ Môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993

14
4.1 CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH
4.1.1 Luật môi trường
Luật môi trường Việt Nam (tt)
Gồm 7 chương, 55 điều, có nội dung:
ƒ Chính thức hóa một số khái niệm về môi trường
ƒ Xác định nội dung và các phương thức quản lý nhà
nước về BVMT
ƒ Xác định quyền và nghĩa vụ phòng chống, khắc phục
suy thoái MT, ô nhiễm MT, sự cố MT
ƒ Quy định những nguyên tắc và nội dung cơ bản trong
lĩnh vực hợp tác Quốc tế về BVMT
ƒ Xác định các biện pháp khen thưởng và xử lý vi phạm
15

4.1.1 Luật môi trường

Các luật khác:


ƒ Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991
ƒ Luật dầu khí 1993
ƒ Luật đất đai 1993 (sửa, bổ sung 1998)
ƒ Luật khoáng sản 1996
ƒ Luật tài nguyên nước 1998
ƒ Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989
ƒ Bộ luật hình sự

16
4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý

Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội


ƒ Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
ƒ Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật
ƒ Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ

17

4.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý

Nghị quyết, nghị định của Chính phủ:


Những NQ, NĐ có liên quan đến môi trường: vệ
sinh, phát triển rừng, danh mục thực vật quý
hiếm, quy định xử phạt vi phạm.

18
4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý

Văn bản môi trường:


Bên cạnh các văn bản của Chính phủ, các Bộ và
Cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh cũng ban hành
nhiều văn bản về môi trường
Vd: QĐ của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc tăng
cường trang thiết bị cho các trạm quan trắc môi
trường.

19

4.1.3 Các công ước Quốc tế


Các công ước quan trọng nhất mang tính toàn cầu
mà Việt Nam đã tham gia ký:
ƒCông ước Ramsar 1971 (về các vùng đất ngập
nước)
ƒCông ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên
của Thế giới 1972
ƒCông ước CITES 1973 (về buôn bán các loại động
thực vật hoang dã nguy cấp)
ƒCông ước Marpol 1973 (về chống ô nhiễm do tàu
biển) và Nghị định thư 1978

20
20
4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.3 Công ước Quốc tế

ƒCông ước về luật biển 1982


ƒCông ước Vienne 1985 về bảo vệ tầng ozone. Nghị
định thư Montréal 1987
ƒCông ước Basel 1989 về kiểm soát vận chuyển qua
biên giới các phế thải nguy hiểm và việc xử lý chúng
ƒCông ước về đa dạng sinh học 1992
ƒCông ước khung về thay đổi khí hậu của LHQ 1992

21

Hội nghị Quốc tế quan trọng về BVMT

22
4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

23

4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

Tình hình ô nhiễm môi trường gia tăng


nghiêm trọng trong các nền kinh tế công
nghiệp đã dẫn đến hình thành nguyên tắc
“Người gây ô nhiễm trả tiền” (PPP -
Polluter Pays Principle)

24
4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

Các công cụ kinh tế:


ƒ Lệ phí phát thải
ƒ Lệ phí sử dụng
ƒ Lệ phí sản phẩm
ƒ Giấy phép mua bán được
ƒ Hệ thống ký quỹ hoàn chi

25

4.1. CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

Các công cụ kinh tế:

Lệ phí phát thải

ƒ Đánh vào việc thải chất ô nhiễm vào MT không


khí, nước, đất, và gây tiếng ồn.
ƒ Lệ phí này liên quan với số lượng và chất lượng
của chất ô nhiễm và những tác hại gây ra cho
môi trường

26
4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

Các công cụ kinh tế:

Lệ phí sử dụng

Lệ phí này liên quan đến chi phí xử lý, chi phí
thu gom và thải bỏ, chi phí quản lý.

27

4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4.1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

Các công cụ kinh tế:

Lệ phí sản phẩm

Lệ phí này đánh vào sản phẩm có hại cho môi


trường khi được sử dụng trong các quy trình
sản xuất, hoặc khi tiêu thụ hay loại thải nó.

28
4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4. 1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế


Các công cụ kinh tế: Giấy phép có thể mua bán

ƒ Đầu tiên, một mức độ ô nhiễm có thể chấp nhận


được xác định, và giấy phép được ban hành cho
việc xả thải như mức độ đã xác định
ƒ Giấy phép được phân phối như một quyền thừa
kế gây ô nhiễm.
ƒ Nếu người sở hữu giấy phép có thể giảm mức xả
thải thì có quyền bán giấy phép này cho những ai
có nhu cầu xả thải nhiều hơn

29

4.1 CÁC CÔNG CỤ KiỂM SOÁT VÀ MỆNH LỆNH

4. 1.4 Kiểm soát môi trường bằng kinh tế

Các công cụ kinh tế:

Hệ thống ký quỹ - hoàn chi


Là việc ký quỹ một số tiền cho các sản phẩm
có tiềm năng gây ô nhiễm. Nếu các sản phẩm
được đưa trả về các điểm thu hồi hợp pháp
(được quy định) sau khi sử dụng, thì tiền ký
quỹ sẽ được hoàn trả.

30
NỘI DUNG

31

4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.1 ISO

ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về QLMT


ƒ Ra đời từ tháng 1 năm 1993.
ƒ Mục tiêu của ISO là cải thiện hoạt động về môi
trường của các tổ chức và kết hợp hài hoà các tiêu
chuẩn QLMT quốc gia khác nhau nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế.

32
4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.2.1 ISO
ISO 14000 được áp dụng ở Việt Nam gồm

33

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
™Thực thi ISO 14000 đem lại kết quả hoạt
động môi trường tốt hơn
ƒ Duy trì được khả năng đáp ứng các nghĩa vụ
về MT
ƒ Hạn chế tối đa các sự cố.
ƒ Uy tín của tổ chức tăng lên.

34
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
™Thực thi ISO 14000 sẽ giúp gỡ bỏ rào cản
thương mại, gia tăng hỗ trợ thương mại
ƒ Vì đây là các tiêu chuẩn Quốc tế được xây
dựng theo nguyên tắc thỏa thuận, thống nhất
quan điểm của các nước đối với nhãn sinh
thái, quản lý môi trường, đánh giá chu trình
sống sản phẩm…
ƒ Cách tiếp cận thống nhất này sẽ gỡ bỏ các
rào cản trong thương mại, hỗ trợ thương mại
trên thế giới
35

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000

™Thực thi ISO 14000 sẽ thỏa mãn các yêu cầu


đối với tiêu chuẩn quốc tế
ƒ Là bộ tiêu chuẩn được sự thừa nhận của tất
cả các nước.
ƒ Thuận lợi cho nhu cầu thương mại quốc tế

36
4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
™ ISO 14000 cung cấp thuật ngữ chung
ƒ Cung cấp một hệ thống thuật ngữ chung
thống nhất về môi trường
ƒ Cho phép mọi người trên thế giới có ngôn
ngữ chung để nói về vấn đề QLMT, các tiêu
chuẩn chất lượng, chia sẻ kinh nghiệm và các
ý tưởng về bảo vệ MT

37

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
™Thực thi ISO 14000 sẽ tạo được sự nhất trí
về ý thức môi trường
ƒ Thúc đẩy việc triển khai thực hiện QLMT trên
phạm vi toàn cầu
ƒ Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi
trường sống
ƒ Phát triển khả năng trao đổi Quốc tế về quản
lý môi trường

38
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
™Thực thi ISO 14000 sẽ tăng cường nhận thức
về quy định pháp luật và QLMT
ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải nhận thức
được tất cả các bộ luật và quy định pháp luật áp
dụng cho các khía cạnh môi trường của tổ chức

39

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

ƒ ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn Quốc tế cho việc thiết


lập một hệ thống quản lý môi trường (EMS) trong
doanh nghiệp.
ƒ Quy định cơ cấu của một hệ thống EMS mà tổ
chức cần phải xây dựng
ƒ Là một công cụ để thực hiện thành công QLMT

40
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

ƒ Các yêu cầu của ISO 14001 đưa ra một hệ


thống EMS được thiết kế có đề cập đến tất cả
các khía cạnh của hoạt động sản xuất, sản
phẩm, dịch vụ của tổ chức.
ƒ Thu hút sự tham gia của cán bộ công nhân viên
trong tổ chức.

41

4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.1 ISO
ISO 14001 là một chuỗi các quá trình được thực
hiện liên tục

Hoạt
động
kiểm
soát môi
trường

42
42
4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
ƒ ISO 14001 nhằm đạt được các
mục tiêu về môi trường cũng
như nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty.
ƒ ISO 14001 có thể được áp
dụng trong mọi loại hình doanh
nghiệp, tổ chức, bất kể với qui
mô nào.

43

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Mục đích:
ƒ Thẩm tra sự tuân thủ luật và chính sách MT
ƒ Xác định hiệu quả của HTQLMT sẵn có
ƒ Đánh giá rủi ro, xác định mức độ thiệt hại từ
quá trình hoạt động thực tiễn.
Mục đính chính là cải thiện hiệu năng của
HTQLMT

44
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

ƒ Là hoạt động kiểm soát giám sát độc lập


ƒ Mang tính khách quan
ƒ Là một yêu cầu cần thiết đối với doanh nghiệp
ƒ Giúp xác định chính xác và nhanh chóng những rủi
ro tiềm tàng để tìm ra giải pháp tốt hơn, tránh
được các vấn nạn về môi trường.
ƒ Giúp đơn vị thực hiện tốt hơn chương trình QLMT

45

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG


Lợi ích
ƒ Nâng cao nhận thức về môi trường
ƒ Cải tiến việc trao đổi thông tin
ƒ Giúp các đơn vị có ý thức chấp hành tốt hơn các
quy định về môi trường
ƒ Ít gây những hậu quả bất ngờ trong sản xuất
ƒ Tránh được các vi phạm liên quan đến thưa kiện
ƒ Là biểu hiện tốt đẹp với cộng đồng, chính quyền

46
4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Lợi ích (tt)


ƒ Tăng điều kiện an toàn trong sản xuất, giảm
chi phí bảo hiểm
ƒ Tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm
chi phí sản xuất
ƒ Giảm thiểu chất thải, giảm chi phí xử lý
ƒ Tăng uy tín thương hiệu

47

4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

48
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG

Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường

Là một quá trình kiểm tra xác nhận một cách có


hệ thống và được lập thành văn bản để có được
các chứng cứ và đánh giá một cách khách quan
nhằm xác định xem HTQLMT của tổ chức có phù
hợp với tiêu chí do tổ chức lập ra hay không

49

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Kiểm toán HTQLMT:
Mục đích
™ Xác định xem HTQLMT có:
ƒ Tuân thủ các TCMT như ISO 14001 hoặc/và các
chương trình môi trường, các thủ tục, chỉ dẫn và
thực hành do tổ chức tự đặt ra hay không
ƒ Có được thực hiện và duy trì một các thích hợp (cải
tiến liên tục) hay không
™ Kết quả kiểm toán được sử dụng cho các hành động
khắc phục, phòng ngừa và tạo cơ hội cho sự cải tiến
liên tục của hệ thống

50
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG


Kiểm toán HTQLMT_
Các kỹ thuật sử dụng:
W
W ƒ Nghiên cứu hồ sơ tài liệu W
ƒ Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên
ƒ Tham quan hiện trường
ƒ Dùng bảng câu hỏi
ƒ Dùng bảng tóm tắt
W W
W

51

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Kiểm toán năng lượng

ƒ Năng lượng là tài nguyên vô cùng quý giá, và


cần thiết cho sự sống con người, sản xuất và
phát triển xã hội.
ƒ Sử dụng năng lượng không tái tạo dẫn đến
nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, đồng
thời gây nhiều đe dọa đến các nền kinh tế

52
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Kiểm toán năng lượng

ƒ Xem xét hiện trạng về năng lượng


ƒ Xác định tất cả các dòng năng lượng
ƒ Lập cân bằng năng lượng
ƒ Định lượng hóa việc sử dụng năng lượng
theo những nhiệm vụ cụ thể
ƒ Tập trung chú ý vào chi phí năng lượng
ƒ Xác định cơ hội tiết kiệm năng lượng

53

4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Kiểm toán năng lượng
Mục đích:
ƒ Nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng lượng
ƒ Ý tưởng mới cho những giải pháp tốt nhất để
tiết kiệm các dạng năng lượng sử dụng trong sx
ƒ Cải thiện hiệu quả sản xuất

54
4.2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
4.2.2 KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
Kiểm toán giảm thiểu chất thải
ƒ Có hai khuynh hướng: giảm khối lượng chất
thải, giảm mức độ ô nhiễm.
ƒ Mục tiêu: giảm chi phí xử lý, tiết kiệm nguồn lực
tự nhiên
ƒ Là giai đoạn tiền đề cho công tác đánh giá,
hoạch định cải tiến quy trình sản xuất, tăng
cường chất lượng sản phẩm, gắn liền với SXSH

55

56
57

4.3. Thứ bậc các hệ thống quản lý môi trường

Xử lý cuối đường ống


Mục đích: kiểm soát, xử lý chất thải sau khi
chúng đã được tạo ra.
Gồm các biện pháp:
ƒ Xử lý khí thải
ƒ Xủ lý nước thải
ƒ Xử lý CTR và CTNH
ƒ Xử lý và khắc phục sự cố

58
4.3. Thứ bậc các hệ thống quản lý môi trường

Xử lý cuối đường ống


Nhược điểm:
ƒ Đắt tiền, không hiệu quả
ƒ Tăng lượng chất thải rắn
ƒ Tổn thất nguyên liệu và hóa chất để xử lý
ƒ Tốn diện tích

59

4.3. Thứ bậc các hệ thống quản lý môi trường

a c á c hệ
củ
h á t triển ng hướng
p i tr ư ờ
tr ìn h a ng
Tiến uản lý mô BVMT m
q áp
th ố n g c b i ệ n p h ngừa
c á ò n g
đến tín h p
h

60
61

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.4.1 Taùi cheá, taùi söû duïng


ƒ Thu hoài, taän duïng laïi caùc nguyeân lieäu coù trong raùc
thaûi laø moät phaàn quan troïng cuûa chieán löôïc quaûn
lyù raùc thaûi ñoâ thò taïi caùc nöôùc phaùt trieån.
ƒ Theo soá lieäu cuûa Cô quan BVMT Hoa Kyø thì hieän
nay hôn 1/5 soá raùc thaûi ñoâ thò ñöôïc taän duïng hay uû
phaân.

62
4. 4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.4.1 Tái chế, tái sử dụng

LÔÏI ÍCH:
ƒ Baûo toàn nguoàn lôïi saûn xuaát, tieát kieäm taøi
nguyeân thieân nhieân, giaûm nhu caàu söû duïng
nguyeân lieäu thoâ cho saûn xuaát.
ƒ Kích thích phaùt trieån nhöõng quy trình coâng
ngheä saûn xuaát saïch hôn.
ƒ Traùnh phaûi thöïc hieän caùc quy trình mang
tính baét buoäc nhö xöû lyù hoaëc choân laáp raùc
thaûi.

63

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.4.1 Tái chế, tái sử dụng

BAÁT CAÄP:
ƒ Keùm chaát löôïng vaø nhieãm baån hôn so vôùi
saûn phaåm chính hieäu.
ƒ Khoâng chaéc chaén veà nguoàn cung caáp
nguyeân lieäu vaø bieán ñoäng veà giaù caû.
ƒ Caùc phöông phaùp kieåm tra chaát löôïng
khoâng ñöôïc phaùt trieån hoaøn chænh so vôùi
caùc saûn phaåm chính hieäu.

64
4. 4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.4.1 Tái chế, tái sử dụng

™Coâng ngheä taùi sinh raùc taäp trung


hôn 50% vaøo ngaønh coâng
nghieäp muõi nhoïn: giaáy (giaáy in,
bìa carton, gaáy traéng), boät saét,
nhöïa, ñuùc saét theùp
™Theo tính toaùn, nguoàn chaát thaûi
raén ñoâ thò veà thuûy tinh vaø giaáy coù
khaû naêng cung caáp 95% vaø 73%
nhu caàu cho caùc Quoác gia.

65
65

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.4.1 Tái chế, tái sử dụng

ƒ Nhöïa (3)
ƒ Thuûy tinh (1)
ƒ Thieác (6)
ƒ Nhoâm
ƒ Saét
ƒ Giaáy (4)
ƒ Raùc thaûi thöïc vaät
ƒ (12)
66
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.1 Tái chế, tái sử dụng
Giaáy
ƒ Giaù cuûa boät giaáy ñaõ gia taêng lieâân tuïc thuùc ñaåy xaây
döïng nhieàu nhaø maùy taùi cheá giaáy
ƒ Con ngöôøi söû duïng treân 50.000 taán giaáy/naêm.
ƒ Taùi cheá 1 taán giaáy coù theå tieát kieäm ñöôïc 0,4 hecta
röøng.
ƒ Moãi naêm, toång giaáy thaûi cuûa Myõ coù theå xaây 1 böùc töôøng
cao 12 feet, traûi daøi töø Los Angeles ñeán New York.
ƒ 34,2 % giaáy ñöôïc taùi cheá caùc loaïi nhö sau: Giaáy saïch
(môùi), thö, taïp chí, hoäp thöùc aên, phieáu döï thöôûng, bao
bì chöùa nguõ coác, giaáy ñieän toaùn, giaáy carton, bìa thö ñaõ
söû duïng, hoäp giaáy luïa, soå tay ñieän thoaïi, giaáy phuû

67

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.1 Tái chế, tái sử dụng


Giaáy khoâng ñöôïc taùi sinh:
Giaáy khoâng ñöôïc taùi sinh thöôøng laø
giaáy taïp bò nhieãm baån bôûi thöïc
phaåm, giaáy saùp, voû nöôùc giaûi khaùt,
giaáy taåm daàu, giaáy carbon, giaáy
nhaùm. Nhìn chung giaáy khoâng ñöôïc
taùi cheá laø caùc loaïi giaáy bò oâ nhieãm
bôûi thöïc phaåm hay phuû caùc lôùp
nhöïa.

68
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.4.2 Sản xuất sạch hơn


Gia tăng sử dụng nhiên liệu, nước, năng lượng,
tăng phát thải Ö vấn đề môi trường và giảm lợi
nhuận Ö các giải pháp “sạch hơn” cho quá trình
sản xuất.

69

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.2 Sản xuất sạch hơn

Định nghĩa
SXSH là sự áp dụng liên tục một chiến lược môi
trường ngăn ngừa tổng hợp vào các quy trình,
sản phẩm và các dịch vụ để tăng hiệu quả tổng
thể và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi
trường. (UNEP)

70
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.2 Sản xuất sạch hơn
ƒ SXSH còn có những tên gọi khác như: “ngăn
ngừa ô nhiễm" (pollution prevention); "giảm thiểu
chất thải" (waste reduction); "công nghệ sạch hơn"
(cleaner technology); "giảm thiểu chất thải" (waste
minimization); “giảm chất thải tại nguồn" (waste
reduction at source)...
ƒ Thực tế, tất cả đều mang ý nghĩa như nhau. Mục
tiêu cao nhất vẫn nhằm giảm việc phát sinh ra
chất thải.

71

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.2 Sản xuất sạch hơn

72
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

CÁC GiẢI PHÁP SXSH CÓ THỂ ĐƯỢC

CÁC
GIẢI
PHÁP
SXSH

73

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.2 SXSH - Giảm thiểu tại nguồn
Ý nghĩa
ƒ Ngăn ngừa phát thải.
ƒ Giảm nhu cầu lắp đặt và vận hành hệ thống
kiểm soát cuối đường ống đắt tiền.
ƒ Tiết kiệm nguyên liệu đầu vào (nước, nguyên
liệu thô, hóa chất và năng lượng).

74
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.2 SXSH - Giảm thiểu tại nguồn

Sản xuất sạch hơn (SXSH) đang được coi là


một trong những biện pháp tối ưu nhất được các
nước trên thế giới áp dụng để giảm thiểu ô
nhiễm môi trường và tăng lợi ích kinh tế.

75

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA

4.4.3 HIỆU QUẢ SINH THÁI

76
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Nông nghiệp sinh thái
ƒ Nông nghiệp sinh thái, còn được gọi là “cải cách
xanh”, cho phép phát huy tối đa các chức năng
sinh thái của đất nhờ vào rễ cây.
ƒ Kỹ thuật nông nghiệp sinh thái là những kỹ thuật
canh tác rất tiên tiến nhờ vào việc loại bỏ việc
làm đất (phương pháp canh tác nông nghiệp
truyền thống) và thay vào đó là kỹ thuật gieo
thẳng trên thảm thực vật.

77

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Nông nghiệp sinh thái
Khái niệm nông nghiệp sinh thái vừa dựa trên
nền sinh thái nông nghiệp, tức các đối tượng
sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, vừa
dựa vào phương thức canh tác tiên tiến với đòi
hỏi chẳng những có năng suất cao, chất lượng
sản phẩm tốt, mà còn phải đảm bảo sạch về mặt
môi trường.

78
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Nông nghiệp sinh thái
ƒ Đảm bảo được sự kết nối hài hòa giữa hệ sinh thái tự nhiên và
nông thôn.
ƒ Khai thác hợp lý tiềm năng cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo để
phát triển đa dạng.
ƒ sử dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm và giữ gìn tốt môi trường sinh
thái, không làm thoái hóa đất bằng thay thế các kỹ thuật phân
bón và nông dược…
ƒ Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp với phương thức sản
xuất nông nghiệp hiện đại.
ƒ Từ đó, trình độ quản lý, tổ chức sản xuất và am hiểu khoa học –
kỹ thuật và công nghệ trong canh tác của nông dân ngày càng
nâng cao
79

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Nông nghiệp sinh thái
Lợi ích đạt được:
ƒ Cho phép giảm đáng kể việc sử dụng các sản phẩm từ dầu
lửa (do loại bỏ làm đất cơ giới), giảm phân bón và các
thuốc bảo vệ thực vật
ƒ Độ màu mỡ của đất được tạo ra theo cơ chế tự nhiên: do
việc che phủ đất bằng thảm thực vật có khả năng tạo ra
các chất hữu cơ và hạn chế cỏ mọc.
ƒ Có khả năng đóng góp vào việc hấp thụ carbon (khoảng 1
tấn/ha)
ƒ Tiết kiệm nguồn nước (thông qua việc hạn chế rửa trôi và
tăng khả năng ngấm nước vào đất).

80
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Công nghiệp sinh thái
KCN sinh thái được định nghĩa là:

81

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Công nghiệp sinh thái

Là KCN phát sinh chất thải ít nhất

ƒ Caùc chaát thaûi ñeàu ñöôïc taùi sinh vaø taùi söû
duïng thoâng qua thò tröôøng.
ƒ Pheá phaåm hay chaát thaûi cuûa moät ngaønh
coù theå trôû thaønh nguyeân lieäu ñaàu vaøo cuûa
ngaønh khaùc.

82
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Công nghiệp sinh thái

Là KCN xanh
ƒ Tyû leä ñaát thích ñaùng ñeå troàng caây xanh,
saân coû, vöôøn hoa, maët nöôùc
ƒ taïo ra moâi tröôøng vi khí haäu toát vaø caûnh
quan ñeïp ôû töøng nhaø maùy vaø toaøn KCN.

83

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Công nghiệp sinh thái

Là KCN sạch

ƒ Moâi tröôøng vaät lyù (nöôùc, khoâng khí, ñaát) ôû beân


trong vaø vuøng xung quanh KCN khoâng nhöõng
khoâng bò oâ nhieãm maø coøn ñaït chaát löôïng cao.
ƒ Ñieàu kieän moâi tröôøng lao ñoäng, sinh hoaït vaø
nghæ ngôi cuûa ngöôøi lao ñoäng ñeàu ñöôïc thoûa
maõn tieän nghi.

84
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Đô thị sinh thái
ƒ Thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân
bằng với thiên nhiên,
ƒ Là các khu dân cư đô thị được phân cách bởi các
không gian xanh.
ƒ ƒ Hầu hết mọi người
sinh sống và làm việc
trong phạm vi
khoảng cách đi bộ và
đi xe đạp.

85

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Đô thị sinh thái
ƒ Ý tưởng về đô thị sinh thái xuất hiện từ cuối thế kỷ
XIX dưới tên gọi Thành phố vườn (Garden-City),
ƒ Được xem như giải pháp hữu hiệu để giải quyết
các vấn đề môi trường đô thị đang là hậu quả của
quá trình công nghiệp hóa.
ƒ Đối với các nước công nghiệp, đây là bước tất
yếu trong quá trình phát triển nhằm đạt đến một
đô thị phát triển bền vững.

86
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái

87
87

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái
ƒ Về kiến trúc, các công trình trong đô thị sinh thái phải
đảm bảo khai thác tối đa các nguồn mặt trời, gió và
nước mưa để cung cấp năng lượng và đáp ứng nhu cầu
nước của người sử dụng. Thông thường là nhà cao tầng
để dành mặt đất cho không gian xanh.

88
88
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái
ƒ Sự đa dạng sinh học : đảm bảo với các hành lang cư
trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học và đem lại
sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí.

89
89

4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA


4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái

ƒ Giao thông vận tải


¾Phần lớn dân cư đô thị sẽ sống và làm
việc trong phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe
đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ
giới.
¾Sử dụng các phương tiện giao thông
công cộng nối liền các trung tâm

90
4.4 BVMT MANG TÍNH PHÒNG NGỪA
4.4.3 Hiệu quả sinh thái
Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái

ƒ Công nghiệp : sản xuất ra các sản phẩm hàng


hóa có thể tái sử dụng, tái sản xuất và tái sinh.

91

4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI


4.3.3 Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái

™Kinh tế đô thị sinh thái là một nền kinh tế tập


trung sức lao động thay vì tập trung sử
dụng nguyên liệu, năng lượng và nước, nhằm
duy trì việc làm thường xuyên và giảm thiểu
nguyên liệu sử dụng

92

You might also like