You are on page 1of 83

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

MÔI TRƯỜNG
DANH SÁCH NHÓM

Ngô Phụng Linh


Lê Thị Huế
Lê Minh Ngọc Huyền
Nguyễn Thái Khánh Nhung
Lê Mai Phương
Hứa Duy Anh
Tần Duy Vũ
NỘI DUNG CƠ BẢN
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
PHÁP LÝ

PHẦN 2. THỰC TIỄN

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP


MÔI TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ
I. TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG
1. KHÁI NIỆM
Tranh chấp môi trường: là những xung đột giữa các tổ
chức, cá nhân, các cộng đồng dân cư về quyền và lợi
ích liên quan đến việc phòng ngừa, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; về việc khai thác,
sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và môi trường; về
quyền được sống trong môi trường trong lành và
quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản do
làm ô nhiễm môi trường gây nên.
2. PHÂN LOẠI
- Tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân, các
nhà đầu tư, nhà xuất bản trong việc khai thác,
sử dụng chung các nguồn tài nguyên và các
yếu tố môi trường

LĨNH VỰC - Tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân, cộng


BẢO VỆ đồng dân cư với các tổ chức, cá nhân khác về
MÔI việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi
trường gây nên
TRƯỜNG
- Tranh chấp nảy sinh trong quá trình tiến
hành các dự án phát triển gây ảnh hưởng hoặc
có nguy cơ gây ảnh hưởng đến các yếu tố môi
trường thuộc quyền quản lí, sử dụng hợp
pháp của chủ thể khác
3. ĐẶC TRƯNG CỦA TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG

Tranh chấp môi trường là xung đột mà trong đó lợi ích tư và lợi
ích công thường gắn chặt với nhau

Tranh chấp môi trường thường xảy ra với quy mô lớn, liên quan
đến nhiều tổ chức, cá nhân, các cộng đồng dân cư, thậm chí đến
nhiều quốc gia

Vị thế của các bên trong tranh chấp môi trường thường không
cân bằng

Tranh chấp môi trường có thể xảy ra ngay từ khi không có sự


xâm hại thực tế đến các quyền và lợi ích hợp pháp về môi trường

Giá trị của những thiệt hại trong tranh chấp môi trường rất lớn
và khó xác định
4. YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRANH CHẤP
MÔI TRƯỜNG

Đảm bảo duy trì mối


Ưu tiên bảo vệ các quan hệ bảo vệ môi Ngăn chặn sớm nhất
quyền và lợi ích chung
về môi trường cộng
trường giữa các bên sự xâm hại đối với
đồng, xã hội để hướng tới mục tiêu môi trường
phát triển bền vững

Đảm bảo xác định Giải quyết nhanh


một cách có căn cứ chóng, kịp thời các
giá trị thiệt hại về môi tranh chấp môi trường
trường nảy sinh
II. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
MÔI TRƯỜNG

1. ĐỊNH NGHĨA
Giải quyết tranh chấp là
các hoạt động khắc phục,
loại trừ tranh chấp đã phát
sinh bằng một phương
pháp nào đó, nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên tranh chấp bảo
vệ trật tự, kỷ cương xã hội
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Nguyên tắc
công quyền
can thiệp

Nguyên tắc
Nguyên tắc
tham vấn
phòng ngừa
chuyên gia

Nguyên tắc
Nguyên tắc
người gây ô
phối hợp,
nhiễm phải
hợp tác
trả giá
3. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT

Thương lượng

3 phương Hòa giải


thức giải
quyết
Giải quyết tranh chấp
tại các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT
Bước 2: Hướng dẫn bên bị thiệt hại thu thập chứng cứ về
sự thiệt hại và xác định yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại
Để tính thiệt hại về tài sản, một trong những phương pháp
phổ biến là phương pháp so sánh đối chứng:

• Đối chứng giữa sản lượng cây trồng, vật nuôi trong năm môi
trường bị ô nhiễm với những năm trước đó

• Đối chứng giữa sản lượng cây trồng, vật nuôi trong khu vực bị
ô nhiễm với ngoài khu vực đó
Bước 3: Tham gia giải quyết tranh chấp, góp phần điều hòa lợi
ích giữa các bên xung đột

Các cấp chính quyền và cơ quan


quản lý nhà nước về môi trường
vừa là cơ quan chuyên môn xem
xét, xác định nguyên nhân gây ô
nhiễm, các mức độ ô nhiễm, mức
độ thiệt hại, vừa là cơ quan đầu
mối trong việc đánh giá chứng cứ
pháp lý, nêu cơ sở giải quyết và
phân tích các mối quan hệ xã hội
đan xen, tạo cơ hội cho các bên
tranh chấp tự giải quyết các xung
đột mà không cần đưa vụ việc ra
tòa án
Nhằm điều hòa lợi ích giữa các bên, phương án đền bù vật chất
cho đối tượng bị thiệt hại là một phương án chủ yếu.
Các phương án bồi thường thiệt hại thường được các cơ quan
có thẩm quyền gợi ý để các bên áp dụng:

Bồi thường thiệt hại trên


Bồi thường toàn bộ cơ sở xác định cấp độ thiệt
thiệt hại thực tế: Bồi thường thiệt hại hại:
trên cơ sở xác định tỷ trường hợp có sự chênh
phạm vi ô nhiễm hẹp, lệ giữa tổng giá trị thiệt lệch đáng kể về mức độ
thiệt hại xảy ra với số ít hại được bù đắp so với thiệt hại giữa những nạn
người, giá trị thiệt hại tổng giá trị thiệt hại nhân, và bên bị hại đã
không lớn và dễ xác thực tế phân loại được thiệt hại
định thành nhiều cấp độ khác
nhau
• Bồi thường thiệt hại trên cơ
sở xác định mức thiệt hại
bình quân: áp dụng trong
trường hợp không có sự
chênh lệch lớn giữa các mức
thiệt hại
• Bồi thường thiệt hại bằng
việc đầu tư vào các công
trình công cộng, phúc lợi cho
cộng đồng dân cư: áp dụng
trong trường hợp phạm vi ô
nhiễm rộng, thiệt hại xảy ra
đối với nhiều người và khó
xác định mức độ thiệt hại
đến từng đối tượng cụ thể
CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC
VẤN ĐỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Luật Bảo vệ Môi trường Luật Bảo vệ Môi trường


Sửa đổi,
năm 2005: năm 2014:
bổ sung
- 16 hành vi bị cấm - 16 hành vi bị cấm
Các hành vi mới bị cấm:
• Hành vi vận chuyển chất độc, chất phóng xạ, chất thải và
chất nguy hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ
môi trường
• Thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi
trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác
vào không khí
• Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh
vật chưa được kiểm định và tác nhân độc hại khác đối với
con người và sinh vật
• Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo
tồn thiên nhiên
• Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc
thiếu trách nhiệm của người có thẩm quyền để làm trái
quy định về quản lý môi trường

Điều 16 Luật Bảo vệ Môi trường 2014 quy định về


việc xử lý vi phạm
VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO,
TRANH CHẤP VỀ MÔI TRƯỜNG

• Quy định tại Điều 161 Luật Bảo vệ Môi trường


VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô
NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG

• Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi


trường gây ra (Điều 165 LBVMT 2014)

• Giám định thiệt hại (Điều 166 LBVMT 2014)

• Thẩm quyền giải quyết (Điều 14 NĐ 03/2015/


NĐ-CP xác định đối với môi trường)
VÍ DỤ GIẢ ĐỊNH VỀ QUÁ TRÌNH
GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC
BƯỚC 1: Kiểm tra, xác minh tổ chức gây ô nhiễm
a. Thu thập thông tin

• Công ty ACO - Là công ty TNHH chuyên sản xuất mía


đường
- Thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 03/1995
- Sản xuất 200 tấn (mía đầu vào)/ngày
- Lượng nước thải: 3000m3/ngày.
• Công ty BCO – Là công ty cổ phần sản xuất rượu bia
- Thành lập và đi vào hoạt động tháng 11/2005
- Sản lượng 1000 lít/ngày
- Lượng nước thải: 7000 m3/ngày.
b. Thành lập đoàn thanh tra
Thành phần Ðoàn Thanh tra:
• Thanh tra Sở chủ trì
• Chuyên viên trạm quan trắc phân tích môi trường
• Ðại diện phòng khuyến nông huyện X
• Phòng Kinh tế huyện X
• Đại diện 15 hộ nuôi cá
• Đại diện 2 công ty ACO và BCO
• Ngoài ra cũng có sự tham gia của Đại diện Viện nghiên cứu
nuôi trồng thuỷ sản
c. Tiến hành thanh tra
• Tổ chức nhiều nhóm chuyên môn thực hiện các nhiệm
vụ khác nhau:
- Làm việc với 2 Công ty và lấy mẫu nước thải trước và
sau xử lý
- Khảo sát hiện trường trên sông
- Mời Ðài báo ghi hình và nắm số liệu của dân khai
báo.
- Lấy mẫu nước sông các khu vực cửa xả của 2 Công
ty, tại các bể cá và lấy mẫu cá chết xác định nguyên
nhân.
- Làm việc với các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu
nuôi trồng thuỷ sản để có những nhận xét đánh giá
khách quan, khoa học.
- Làm việc với dân xác định chính xác số lượng cá chết
d. Kết luận
• Ngày 23/10/2006, sau 2 tháng làm việc kết quả vụ việc được
Đoàn thanh tra xác minh rõ:
- Nguyên nhân gây chết 20 tấn cá là ô nhiễm môi trường
nước sông, xuất phát từ 3 nguồn:
+ Nước thải từ Công ty rượu bia BCO xử lý chưa đạt tiêu
chuẩn qui định trước khi thải ra sông.
+ Nước thải từ Công ty cổ phần Mía đường ACO xả vào nước
sông mà chưa qua xử lý. Ngoài ra do việc quản lý vận hành hệ
thống thiết bị sản xuất không đúng qui định đã xảy ra sự cố
tràn mật rỉ góp phần làm tăng mức độ ô nhiễm vùng cửa sông.
+ Mật độ nuôi thả dày đặc và chế độ cho ăn không hợp lý của
các hộ dân nuôi cá làm gia tăng mức độ ô nhiễm cục bộ tại các
bể cá làm cho cá chết hàng loạt.
• Những vi phạm pháp luật môi trường của 2 công ty trên:
+ Công ty rượu bia BCO:
- Đã có hệ thống xử lý nước thải song hệ thống này đến nay đã bị
hư hỏng nặng, nhưng công ty thiếu kinh phí để mua thiết bị thay
thế đồng bộ mà sử dụng các thiết bị tự chế để thay thế, dẫn đến
việc giảm hiệu quả hệ thống xử lý nước thải. Vì thế nước thải xả
ra không đạt tiêu chuẩn, gây ô nhiễm môi trường nước sông.
+ Công ty mía đường ACO:
- Đã có hệ thống xử lý nước thải nhưng công ty này không đưa
vào sử dụng vì thấy chi phí trước mắt để vận hành hệ thống này
quá tốn kém trong khi hoạt động kinh doanh của công ty chưa
hiệu quả. Công ty vẫn cho xả nước thải chưa xử lý vào nguồn
nước sông.
- Quản lý vận hành hệ thống thiết bị sản xuất không đúng quy
định làm xảy ra sự cố tràn mật rỉ gây ô nhiễm nghiêm trọng
nguồn nước sông.
Hình thức xử lý vi phạm

Yêu cầu công ty sửa chữa


một cách đồng bộ hệ thống
Đối với xử lý nước thải theo tiêu
công ty chuẩn trước ngày
BCO: 30/01/2007.

Phạt tiền 5.000.000 theo quy


định tại khoản 2 Điều 22
Nghị định 81/2006/NĐ-CP
về xử phạt hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường
do hành vi xả, thải vào môi
trường nước các chất gây ô
nhiễm vượt quá tiêu chuẩn
cho phép gây ô nhiễm nước.
Phạt tiền 7.000.000 Yêu cầu công ty
theo quy định tại
khoản 2 Điều 22 kiểm tra lại hệ
Nghị định thống xử lý nước
81/2006/NĐ-CP về thải, tiến hành
xử phạt hành chính những biện pháp
Đối với công ty trong lĩnh vực bảo cần thiết đảm bảo
ACO: vệ môi trường do hệ thống hoạt
hành vi xả, thải vào động đạt tiêu
môi trường nước các chuẩn sau đó đưa
chất gây ô nhiễm hệ thống này vào
vượt quá tiêu chuẩn
cho phép gây ô hoạt động trước
nhiễm nước. ngày 15/11/2006.
Bước 2: Hướng dẫn bên bị thiệt hại thu thập các
chứng cứ về sự thiệt hại và xác định yêu cầu đòi
bồi thường thiệt hại
• Sau khi đối chứng với sản lượng cá nuôi 2 vụ trước trên địa bàn
huyện X và với sản lượng cá của các hộ nuôi cá trên sông khu vực
huyện Y tỉnh K, đây là khu vực con sông không bị ô nhiễm do các
nguồn xả thải trên (các số liệu này được thu thập từ phòng khuyến
nông hai huyện X và Y, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
K), đoàn thanh tra xác định thiệt hại cụ thể như sau:
• Với số lượng 20 tấn cá đang nuôi (còn một tháng nữa thì thu hoạch)
đã bị chết thì đến khi thu hoạch, với điều kiện môi trường nước
không bị ô nhiễm, sau khi đã loại trừ sản lượng suy giảm do các tác
nhân gây hại như bệnh, thời tiết, sản lượng cá thu được đạt 23 tấn.
• Doanh thu: 8 triệu đồng/tấn => 20 tấn thu được 160 triệu đồng
• Trừ đi chi phí thu hoạch và 1 tháng công nuôi, thức ăn cho cá có thể
tính thiệt hại cụ thể các hộ nuôi cá bị mất là 156 triệu đồng.
Bước 3: Tham gia giải quyết tranh chấp, góp phần điều
hoà lợi ích giữa các bên xung đột
• Quá trình giải quyết tranh chấp được tổ chức dưới Nhà máy phải
dạng các cuộc họp có trách nhiệm
Cuộc họp thứ nhất: bồi thường
Ðịa điểm: UBND huyện X thiệt hại do
• Thời gian: ngày 25/10/2006 hoạt động sản
• Thành phần: xuất của nhà
- Đại diện Chủ tịch UBND Huyện X máy gây ra ô
+ Chủ tịch các xã thuộc địa bàn nuôi cá của 15 hộ nhiễm môi
dân trường gây
+ Chánh Thanh tra Sở môi trường tỉnh K thiệt hại đến
sản lượng cá
+ Đại diện 2 công ty
của các hộ dân.
+ Đại diện 15 hộ nuôi cá
Phương thức
Nội dung cuộc họp nhằm xem xét khiếu nại của 15 bồi thường
hộ nuôi cá bè huyện K về việc yêu cầu 2 công ty
BCO và ACO bồi thường toàn bộ thiệt hại. bằng tiền VND
Cuộc họp thứ 2

• Ðịa điểm: Phòng họp công ty BCO


• Thời gian: ngày 27/10/2006
• Thành phần:
Đại diện Sở tài nguyên môi trường
Đại diện 2 công ty
Đại diện 15 hộ nuôi cá
Nội dung cuộc họp

• 15 hộ nuôi cá yêu cầu 2 công ty ACO và BCO bồi thường


85% thiệt hại trong đó công ty rượu bia BCO phải bồi
thường 50% với lý do:
- Môi trường nước sông bị ô nhiễm chủ yếu là do việc xả
thải nước ô nhiễm của hai công ty, nhất là công ty rượu
bia BCO. Các mùa vụ trước họ vẫn nuôi cá với mật độ và
chế độ cho ăn như hiện tại mà cá vẫn cho thu hoạch bình
thường. Cụ thể là vụ thu hoạch tháng 09/2006, trước khi
công ty BCO được thành lập và đi vào hoạt động.
• Trong khi đó cả 2 công ty này chỉ chấp nhận bồi
thường một nửa thiệt hại. Với lý do:
- Cơ quan thanh tra đã xác định việc cá chết là do
hai nguyên nhân: xả nước thải chưa xử lý, xử lý
chưa đạt tiêu chuẩn vào nước sông và chế độ nuôi
thả cá không đúng khoa học của các hộ nuôi. Vì
thế mỗi bên gây ra hậu quả ô nhiễm gây chết cá
chịu một nửa chi phí thiệt hại. Tức là bên xả thải
(bao gồm cả 2 công ty) chịu 50%, bên nuôi cá
chịu 50%.

Cả hai bên chưa đi đến phương án


KẾT LUẬN
thống nhất bồi thường
Cuộc họp thứ 3

• Ðịa điểm: UBND huyện X


• Thời gian: ngày 28/10/2006
• Thành phần:
Đại diện Chủ tịch UBND Huyện X
Chánh Thanh tra Sở môi trường tỉnh K
Đại diện 2 công ty
Đại diện 15 hộ nuôi cá
• Căn cứ vào những kết quả điều tra cụ thể tại bước 1,
hậu quả gây chết cá là do ba nguyên nhân:
+ Nước thải từ Công ty rượu bia BCO xử lý chưa đạt
tiêu chuẩn qui định trước khi thải ra sông.
+ Nước thải từ Công ty cổ phần Mía đường ACO xả
vào nước sông mà chưa qua xử lý. Ngoài ra do việc
quản lý vận hành hệ thống thiết bị sản xuất không đúng
qui định đã xảy ra sự cố tràn mật rỉ góp phần làm tăng
mức độ ô nhiễm vùng cửa sông.
+ Mật độ nuôi thả dày đặc và chế độ cho ăn không hợp
lý của các hộ dân nuôi cá làm gia tăng mức độ ô nhiễm
cục bộ tại các bể cá làm cho cá chết hàng loạt
• Cơ quan giải quyết tranh chấp - Thanh tra Sở tài
nguyên môi trường tỉnh K đưa ra ý kiến:
- Ba hoạt động này, mỗi hoạt động khi tiến hành riêng
rẽ đều gây ô nhiễm môi trường nước sông. Tuy nhiên
khi cả ba yếu tố gây ô nhiễm trên kết hợp với nhau làm
nước sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ra hậu quả làm
chết 20 tấn cá. Không thể lượng tính được hoạt động
nào là nguyên nhân chính, gây hậu quả bao nhiêu phần
trăm. Do vậy cả 3 bên: công ty mía đường ACO, công
ty rượu bia BCO và 15 hộ nuôi cá đều có trách nhiệm
như nhau đối với hậu quả. Vì thế mỗi bên nên chịu 1/3
giá trị thiệt hại.
• Đại diện 2 công ty và 15 hộ dân đồng ý với ý kiến trên.
• Các bên thống nhất việc bồi thường thiệt hại như sau:
• Mỗi công ty có trách nhiệm bồi thường cho 15 hộ nuôi cá là
52 triệu đồng (30% giá trị thiệt hại). Việc bồi thường phải
hoàn tất trước ngày 30/11/2006. Ngoài ra, cơ quan thanh tra
môi trường cùng cấp chính quyền địa phương xem xét đến
các dự án di dời địa điểm nuôi cá của các hộ nuôi cá đến
khu vực không bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường nước.

• Đánh giá
Với tình huống tranh chấp môi trường trên, cơ quan có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp (ở đây là thanh tra Sở tài
nguyên môi trường) đã thành công trong việc điều hoà lợi
ích giữa các bên, đem đến kết quả giải quyết hợp lý, giữ
được mối quan hệ lâu dài giữa hai bên tranh chấp.
III. Pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường thế giới

1. Quy định về giải quyết tranh chấp môi trường của


Nhật Bản

Ở Nhật Bản, các tỉnh có Hòa giải


thể thiết lập những Ủy ban
Kiểm tra tình trạng ô
nhiễm cấp tỉnh để giải Hòa giải trung gian
quyết các vấn đề môi
trường ở địa phương. Các Phân xử
Ủy ban này sẽ tiếp nhận
các vụ kiện môi trường với
bốn thủ tục giải quyết tranh Xét xử trách nhiệm
chấp:
Xét xử nguyên nhân
2. Quy định về giải quyết tranh chấp môi trường của
Trung Quốc
• Trung Quốc xây dựng cơ chế giải quyết tranh
chấp môi trường tập trung vào vai trò của Tòa án.
• Có 11 tòa án môi trường được thành lập tại 3 tỉnh
Quý Châu, Giang Tô và Vân Nam. Các tòa án môi
trường ở Trung Quốc không chỉ xét xử các vụ án
dân sự trong lĩnh vực môi trường mà còn giải
quyết các các vụ án hành chính và hình sự trong
lĩnh vực môi trường.
Điều 65 Luật khiếu
Điều 66 Luật
kiện dân sự Trung
khiếu kiện dân
Quốc 2009: Bồi
sự Trung Quốc
thường thiệt hại về
2009: Hoán đổi
môi trường không nghĩa vụ chứng
tính đến yếu tố lỗi. minh.

Điều 66 Luật
Bảo vệ Môi
trường Trung
Quốc: Thời hiệu
khởi kiện tranh
chấp kéo dài
hơn so với các
tranh chấp khác
(3 năm)

Một số quy định tiêu biểu


3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ
(TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG XUYÊN BIÊN GIỚI)

a. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường


quốc tế

• Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa


bình.
• Điều 33, Hiến chương Liên hợp quốc quy định
một loạt biện pháp hoà bình để các bên tranh
chấp có thể tự do lựa chọn: đàm phán trực tiếp,
trung gian, hoà giải, toà án quốc tế,...
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp hòa bình các tranh
chấp quốc tế được ghi nhận trong Hiến chương Liên
hợp quốc, Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyên
tắc của luật pháp quốc tế năm 1970, và trong nhiều văn
bản pháp lý quốc tế khác.

• Ưu tiên bảo vệ các quyền và lợi ích chung về


môi trường của cộng đồng, của các quốc gia;
• Đảm bảo duy trì mối quan hệ bảo vệ môi
trường giữa các quốc gia để hướng tới mục
tiêu phát triển bền vững;
• Ngăn chặn sớm sự xâm hại đối với môi trường.
Các tranh chấp môi trường nảy sinh khi thiệt hại
thực tế chưa xảy ra cũng phải được giải quyết triệt
để nhằm ngăn chặn trước hậu quả.
• Đảm bảo xác định một cách có căn cứ giá trị thiệt
hại về môi trường.
• Giải quyết nhanh chóng, kịp thời các tranh chấp
môi trường nảy sinh nhằm bảo đảm trật tự xă hội,
tránh sự chuyển hoá những tranh chấp nhỏ, đơn
giản thành các cuộc biểu tình chính trị, khiếu kiện
kéo dài, gây rối loạn trật tự xă hội, mất tình đoàn
kết giữa các quốc gia.
b. Các phương thức giải quyết tranh chấp môi
trường quốc tế cơ bản

Thương lượng: Thương Hòa giải môi trường Trọng tài: không chỉ
lượng hoặc đàm phán là
biện pháp được sử dụng ở
(Environmental xét xử những tranh
Mediation) quá trình đàm chấp phát sinh giữa cá
nơi mà các bên tham gia phán mang tính chính
có các quyền lợi xung đột nhân với cá nhân, mà
thức hơn và ngắn gọn hơn thậm chí cả những
nhưng đều có nhu cầu giữa các đại diện chính
chung là đạt tới một thỏa thức được thừa nhận của tranh chấp giữa cá
thuận nào đó. các bên chịu tác động, sau nhân với quốc gia hay
khi xung đột đã diễn ra quốc gia với quốc gia.
hoàn toàn.
Đặc điểm của biện pháp giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài: biện pháp này có nhiều ưu thế so với tòa
án, cụ thể như sau:

• Thứ nhất, việc tự do lựa chọn trọng tài viên: đối


với những tranh chấp có tính chuyên môn cao, các
bên có thể lựa chọn trọng tài viên có trình độ
chuyên môn đúng với lĩnh vực tranh chấp.
• Thứ hai, thời gian nhanh chóng, thủ tục linh hoạt:
thủ tục giải quyết tranh chấp tại trọng tài nhanh
hơn kiện tụng tại tòa án.
• Thứ ba, phán quyết trọng tài được công nhận rộng
rãi.
• Thứ tư, tính chung thẩm: nhìn chung, phán quyết
của trọng tài mang tính chung thẩm, các bên tham
gia tranh chấp không có quyền kháng cáo đối với
phán quyết của trọng tài (tuy nhiên, tòa án vẫn có
quyền hạn nhất định đối với việc ra quyết
định hủy phán quyết trọng tài hoặc tuyên bố phán
quyết của trọng tài vô hiệu).
• Thứ năm, tính bảo mật: nội dung tranh chấp được
giữ bí mật, phán quyết của trọng tài không được
công bố rộng rãi. Điều này rất có lợi khi công ty
muốn giữ uy tín của mình.
Trọng tài vụ việc không thuộc một tổ
chức trọng tài nào, do đó, các bên tham
gia tranh chấp có thể thỏa thuận quyết
định tất cả các vấn đề về trọng tài như
số lượng trọng tài viên, cách thức chỉ
định, thủ tục tố tụng trọng tài, luật áp
CÁC dụng,…
HÌNH
THỨC
TRỌNG
TÀI Trọng tài định chế (Trọng tài quy chế):
là hình thức tổ chức, một trung tâm
trọng tài hoạt động thường trực với
những quy định có sẵn về những vấn đề
liên quan tới trọng tài như thủ tục, cách
tiến hành tố tụng trọng tài,…
• Tòa án
Hoạt động chức năng của
Tòa được tiến hành bởi các
Thẩm phán được bầu theo
quy chế. Tòa án công lý
quốc tế Liên hợp quốc là
cơ quan có chức năng giải
quyết tranh chấp phát sinh
giữa chủ thể là các quốc
gia.

Về pháp lý, phán quyết của


Tòa có giá trị chung thẩm và
bắt buộc đối với các bên. Thành phần của một phiên tòa có thể là
toàn bộ các thẩm phán, có thể ít hơn
nhưng tối thiểu là 9 vị thẩm phán
PHẦN 2. THỰC TIỄN
I. Thực trạng việc giải quyết tranh chấp môi trường
ở Việt Nam

Thỏa thuận và hòa giải giữa các bên với sự


chứng kiến của bên thứ ba là cách giải quyết
phổ biến trong các vụ khiếu kiện đòi đền bù
thiệt hại do ô nhiễm môi trường hiện nay.
Một số vụ kiện: Tỉnh Đồng Nai
• Công ty heo giống Vĩnh Tân không xử lý nước thải, xả thẳng vào
ruộng lúa của dân làm lúa bị dư đạm và dẫn đến giảm năng suất.
Tháng Sau khi xác định và chấp thuận nguyên nhân gây ô nhiễm, Công
9/2000 ty đã tự thỏa thuận và hỗ trợ cho dân 30 triệu đồng.

• Công ty dệt nhuộm Thế Hòa xử lý nước thải chưa đạt tiêu chuẩn
quy định, nhưng vẫn để nước thải chảy ra khu vực trồng lúa của
dân, làm giảm năng suất. Sau khi Hội đồng đền bù của huyện
Tháng khảo sát đánh giá mức độ thiệt hại, Công ty Thế Hòa phải đền bù
3/2001 cho dân 287 triệu đồng.

• Công ty mía đường La Ngà xử lý nước thải chưa đạt tiêu chuẩn
quy định, nhưng vẫn thải ra khu vực nuôi cá bè của dân, dẫn đến
tình trạng cá chết hàng loạt. Sau khi định giá ô nhiễm, Hội đồng
Tháng đền bù của huyện đã thống kê các hộ nuôi cá và số lượng cá để
11/2001 ước tính thiệt hại cần đền bù. Kết quả, công ty phải hỗ trợ cho
dân hơn 186 triệu đồng.
- Tỉnh Thái Nguyên:
• Trong thời gian từ tháng 4
đến tháng 7 năm 2006, hoạt
động của Nhà máy kẽm
điện phân Thái Nguyên đã
gây ô nhiễm, làm thiệt hại
đến tài sản và sức khỏe của
người dân, như cây bị táp
lá, lúa, mạ bị chết khô, hay
gây khó thở cho những hộ
dân sống xung quanh tường
rào nhà máy.

• Sau khi bị người dân khiếu kiện, Nhà máy đã tiến hành
bồi thường gần 100 triệu đồng cho 70 hộ dân xóm Chương
Lương và Cầu Sắt thuộc xã Tân Quang, thị xã Sông Công.
Công ty thừa nhận hành
vi gây ô nhiễm môi
trường, chấp thuận kết Tỉnh Hòa
quả xác định giá trị thiệt
hại, chi trả đền bù 631 Bình:
triệu đồng trong 2 năm
2005 -2006.

Hậu quả: chè và cây


Công ty Cổ phần Xi-
trồng khác trong khu
măng Vinaconex Lương
vực này không phát
Sơn và các doanh
triển được, năng suất
nghiệp sản xuất đá đóng
giảm. Người dân sống
trên địa bàn hoạt động
xung quanh cảm thấy
đã xả khói, bụi ra môi
ngột ngạt, khó chịu khi
trường xung quanh.
nhà máy hoạt động.
- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu:
• Nhà máy cao su Xà Bang (thuộc Công ty cao su Bà Rịa) gây
ô nhiễm môi trường kéo dài trong nhiều năm. Từ năm 1998,
trung bình mỗi ngày nhà máy thải ra môi trường khoảng
1000m3 nước thải/ngày đêm, làm ô nhiễm nguồn nước sinh
hoạt của nhân dân trong vùng. Người dân đã tiến hành khiếu
nại. Nhà máy đã chủ động
• Đàm phán và thỏa thuận với các hộ dân bị hại, đồng ý tiến
hành bước đầu việc bồi thường thiệt hại cho dân với tổng
giá trị gần 500 triệu đồng. Đồng thời, nhà máy đã đầu tư 10
tỷ đồng để thay đổi công nghệ, giảm ô nhiễm, và đề xuất
giải pháp cấp đất mới cho các hộ dân để họ chuyển đi nơi
khác.
• Các vụ khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại xảy ra từ trước đến nay chủ yếu
ở quy mô nhỏ, một địa phương cụ thể ở cấp huyện hoặc xã, và thường liên
quan đến hành vi xả thải nước thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.
• Trường hợp được xem là nghiêm trọng nhất cho đến nay được ghi nhận là
vụ nông dân 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí
Minh khởi kiện Công ty TNHH Vedan (Đồng Nai) đòi bồi thường thiệt hại
về tài sản do xả nước thải gây ô nhiễm sông Thị Vải trong nhiều năm.
Giải quyết tranh chấp môi trường ở Nhật Bản

Xét xử trách
nhiệm, 87 Hòa giải , 3
Xét xử nguyên
nhân, 50

Phân xử, 1

Hòa giải trung


gian, 708
Một số vụ kiện tiêu biểu
Vụ Minamata

Quá trình xả
thải gây ô
nhiễm dẫn
đến nhiễm
độc hợp chất
metyl thủy
ngân
Năm Sự kiện
Báo cáo đầu tiên và chính thức về bệnh Minamata tại Trung tâm Y tế
1956
Minamata
Hội đồng hoà giải đưa ra phán quyết công ty Chisso trả 20 triệu Yên
1959 trực tiếp cho hợp tác xã và lập một ngân quỹ 15 triệu Yên để phục hồi
ngư nghiệp
Công ty hóa chất Chisso ngừng sản xuất acetaldehyde
1968
Báo cáo chính thức từ Chính phủ về nguyên nhân gây bệnh Minamata
Ban hành Luật về biện pháp khắc phục các bệnh liên quan đến ô
1969
nhiễm môi trường
1970 Ban hành Luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước
Phán quyết của Tòa án: bệnh nhân Minamata nhận một khoản tiền bồi
1973 thường từ 16 - 18 triệu Yên. Công ty Chisso phải trả tiền trợ cấp hàng
năm, chi phí thuốc men, tiền chăm sóc, tiền mai táng,...
Ban hành Luật bồi thường thiệt hại về sức khỏe do ô nhiễm
1974
Tiến hành nạo vét lòng sông làm sạch Vịnh Minamata
Tỉnh Kumamoto bắt đầu giúp đỡ công ty Chisso bồi thường thiệt hại
1978
bằng vốn cho vay của tỉnh
Năm Sự kiện
1990 Hoàn thành việc làm sạch Vịnh Minamata
1992 Đề xuất giải pháp toàn diện đối với bệnh Minamata
Indonesia - Nhật: Hội thảo chuyên đề tại Jakarta, Indonesia về kinh
1996
nghiệm của Nhật trong vấn đề Minamata
Philippines - Nhật: Hội thảo chuyên đề tại Manila, Philippines về bệnh
1998
Minamata
Thái Lan - Nhật: Hội thảo chuyên đề tại Bangkok, Thái Lan về bệnh
1999
Minamata
Dự án tổng hợp giải quyết bệnh Minamata từ năm 2000 trở về sau: hai
tỉnh Kumamoto và Kagoshima trả tiền viện phí trong những danh mục
2000
mà bảo hiểm y tế không trả cho, và những chi phí y tế khác (khoảng
17.200 - 23.500 Yên/tháng) từ tháng 11/2000
Lập nơi lưu trữ văn thư về bệnh Minamata
Trung Quốc - Nhật: Hội thảo chuyên đề tại Bắc Kinh, Trung Quốc về
2001
bệnh Minamata
Tổ chức Hội thảo chuyên đề về hướng dẫn kiểm soát ô nhiễm thủy ngân
Xử lý ô nhiễm tiếng ồn từ Tàu Odakyu

Quy
định

Giải
quyết

Phán
quyết
Giải quyết tranh chấp môi trường ở Trung Quốc
Vụ án Liên đoàn Môi trường Trung Quốc kiện Sở Quản lý tài nguyên và đất đai Thanh Trấn
Giải quyết tranh chấp môi trường trong khuôn khổ WTO

• Thẩm quyền giải quyết tranh chấp


liên quan đến môi trường: Cơ quan
Giải quyết tranh chấp (DSB)
• Dẫn chiếu GATT 1994 (Hiệp định
chung về thuế quan và thương mại)
Nếu một nước
xuất khẩu cá
Hoa Kỳ đã ban
ngừ vào Hoa Kỳ
hành tiêu chuẩn
không chứng tỏ Hoa Kỳ Các nhà nhập
bảo vệ cá heo khẩu của
đối với các tàu
được với các cơ cấm nhập Mexico và
quan thẩm
đánh bắt cá ngừ
quyền Hoa Kỳ khẩu cá một số nước
trong vùng biển khác đưa tranh
nhiệt đới phía
về việc tuân thủ ngừ từ chấp ra khởi
tiêu chuẩn này
Tây Thái Bình
Dương
thì Hoa Kỳ sẽ Mexico kiện
cấm nhập khẩu
cá từ nước đó
Nguyên đơn Mexico

Bị đơn Hoa Kỳ

Các hiệp định được dẫn chiếu


GATT 1994: Điều XX
(tại yêu cầu tham vấn)

Cơ quan giải quyết tranh chấp đã không chấp


Phán quyết thuận vụ kiện này vì cho rằng Hoa Kỳ không vi
phạm các quy định của GATT

Giải quyết 2002, Hoa Kỳ và Mexico đã hoà giải vụ việc


Vụ kiện Hoa Kỳ - Tiêu chuẩn đối với xăng dầu thường
và xăng dầu tái chế (US - Gasoline 1996)

Bị phản đối bởi


Đạo luật Hoa Kỳ đã ban các nước
không khí hành các tiêu Venezuela, Brazil
sạch của Hoa chuẩn xăng khi trên thực tế
Kỳ 1990 đưa nhằm kiểm soát các quy chuẩn
ra quy định độc hại và các ô xăng đã tạo nên
về xăng dầu nhiễm không một sự ngăn cản
đối với các khí do quá trình xăng nhập khẩu
nhà sản xuất đốt xăng được không được
xăng nội địa sản xuất trong hưởng các lợi thế
và nhà nhập nước và nhập mà xăng sản xuất
khẩu xăng. khẩu thải ra. trong nước có
được.
Vụ kiện Hoa Kỳ - Tiêu chuẩn đối với xăng dầu
thường và xăng dầu tái chế (US - Gasoline 1996)
Nguyên đơn Venezuela, Brazil

Bị đơn Hoa Kỳ

Các bên thứ ba Liên minh Châu Âu, Úc, Canada

Các hiệp định được - Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT):
dẫn chiếu (tại yêu cầu Điều 2
tham vấn) - GATT 1994: Điều I, III

Phương thức giải Giải quyết tranh chấp tại các cơ quan có thẩm quyền. Cơ
quyết tranh chấp môi quan Giải quyết tranh chấp trong WTO (DSB) là cơ quan
trường có thẩm quyền để giải quyết vụ kiện này
Vụ kiện Hoa Kỳ - Cấm nhập khẩu một loại tôm và các
sản phẩm tôm nhất định (US - Shrimp 1998)

Theo Luật các giống loài quý hiếm Hoa Kỳ ban hành
năm 1973, ngư dân Hoa Kỳ đánh bắt tôm cần phải sử
dụng dụng cụ ngăn chặn rùa biển mắc lưới để bảo vệ
loài sinh vật biển đang có nguy cơ diệt chủng này.

Năm 1989, tại điều 609 Luật Dân sự Hoa Kỳ, quy định
này đã được áp dụng cả đối với các tàu đánh bắt tôm
của các nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ ban hành lệnh cấm nhập khẩu đối với tôm nhập
khẩu không sử dụng phương pháp, công cụ đánh bắt
TEDs (Turtle Excluder Device) được cung cấp bởi cơ
quan chức năng của Mỹ.
Vụ kiện Hoa Kỳ - Cấm nhập khẩu một loại tôm và các sản phẩm
tôm nhất định (US - Shrimp 1998)

Nguyên đơn Ấn Độ, Malaysia; Pakistan; và Thái Lan


Bị đơn Hoa Kỳ

Australia; Colombia; Costa Rica; Cộng đồng Châu


Âu; Ecuador; El Salvador; Guatemala; Hồng Kông,
Các bên thứ ba Trung Quốc; Nhật Bản; Mexico; Nigeria; Pakistan;
Philippines; Senegal; Singapore; Sri Lanka;
Venezuela

Các hiệp định được


viện dẫn (tại yêu cầu GATT 1994: Điều I, XI, XIII, XX
tham vấn)

Giải quyết tranh chấp tại các cơ quan có thẩm quyền.


Phương thức giải quyết
Cơ quan Giải quyết tranh chấp trong WTO (DSB) là
tranh chấp môi trường
cơ quan có thẩm quyền để giải quyết vụ kiện này
Vụ kiện Hoa Kỳ - Cấm nhập khẩu một loại tôm và các sản phẩm
tôm nhất định (US - Shrimp 1998)

Ban kháng cáo của WTO cho rằng các


biện pháp của Hoa Kỳ bảo vệ rùa biển
là phù hợp với Điều XX của GATT,
tuy nhiên lại không phù hợp với
nguyên tắc tối huệ quốc. Lý do là đã có
sự phân biệt đối xử của Hoa Kỳ đối với
các thành viên khác nhau của WTO.

Trước đó, tuân theo quy định của Điều 11


và Điều 12 Hiệp định TBT, Hoa Kỳ đã
dành ưu đãi cho các nước vùng biển
Caribean bằng sự trợ giúp kỹ thuật và tài
chính và cho phép có giai đoạn chuyển đổi
dài để ngư dân các nước này có thể sử
dụng các dụng cụ ngăn chặn rùa biển mắc
vào lưới khi đánh bắt tôm và xuất khẩu
vào Hoa Kỳ.
Những bất cập

thiếu cơ quan có chức


năng chủ trì hoặc làm đầu
mối xử lý tranh chấp môi
trường ngoài tòa án có thể
chủ động trong việc huy
còn thiếu các văn động các bên tham gia, có
các điều kiện nguồn lực
bản pháp lý quy
cần thiết khác để xử lý
việc giải quyết
định thống nhất, cụ tranh chấp vẫn
thể cơ chế giải quyết tranh chấp
tranh chấp ngoài tòa
mang nặng áp
án từ quy trình, các đặt hành chính
bước, vai trò của các của các cơ quan
bên tham gia giải công quyền
quyết tranh chấp

Về thể
chế
• Các văn bản • Cơ chế đảm • Các công cụ • Bồi thường
quy phạm bảo kết quả hỗ trợ xác thiệt hại về
pháp luật của phương định thiệt hại sức khỏe
chưa quy thức thương do tác động thực hiện
định rõ ràng lượng chưa của suy thoái theo quy
về phương được đảm môi trường định của
thức thương bảo dẫn đến còn thiếu pháp luật dân
hướng dẫn cụ sự việc
lượng và các bên chứng minh
thể. Chưa có
chính sách không hào phương pháp mức độ tác
khuyến hứng tham và quy chuẩn động, ảnh
khích áp gia thương xác định mức hưởng của ô
dụng thương lượng độ ô nhiễm nhiễm môi
lượng mùi. Việc trường đến
đánh giá, xác sức khỏe khó
định mức độ khăn. Bồi
thiệt hại đến thường chất
vật nuôi, cây lượng môi
trồng thiếu trường sống
cơ sở khoa chưa có công
học, thường cụ hỗ trợ
chỉ là thỏa
thuận
Cơ chế khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường:
gánh nặng chứng minh cho người khởi kiện

Khó chứng minh Hành vi trái Mối quan hệ


thiệt hại xảy ra pháp luật nhân quả
• Chi phí xác minh, • Thời điểm khác nhau • Khó có thể chứng
giám định lớn dẫn đến mức độ ô
nhiễm khác nhau minh do có nhiều
• Khó phân tách được
thiệt hại về môi • Thiếu hệ thống quy nguồn cùng tác
trường chung và chuẩn kỹ thuật về động, thậm chí
thiệt hại về tài sản môi trường hành vi của chính
của cá nhân • Sự cố trong hoạt người khởi kiện
• Thiếu cơ sở dữ liệu động bình thường
quan trắc nền để so không vi phạm dẫn đến thiệt hại
sánh nhưng vẫn phát sinh • Vấn đề thiệt hại
trách nhiệm bồi sức khỏe rất khó
thường thiệt hại
xác định
Đề xuất kiến nghị

Hoàn thiện hành lang


pháp lý để giải quyết
các tranh chấp về môi
trường (phương pháp
Cần ưu tiên dựa trên
tính toán, xác định
cơ sở “tự thoả thuận
phạm vi, mức độ thiệt
của các bên”
hại, suy giảm của các
thành phần môi
trường, sức khỏe và
kinh tế,…)

Để việc giải quyết


được bồi thường thiệt
Chia sẻ trách nhiệm hại cần có sự tham
chứng minh và xác gia của các nhà khoa
định thiệt hại đối với học, cơ quan quyền
hành vi gây ô nhiễm lực nhà nước, các
môi trường của các đoàn thể xã hội, nghề
chủ thể liên quan nghiệp,... cần có thiện
chí của bên gây thiệt
hại và bên bị thiệt hại
Tòa môi trường

Một trong những giải pháp quan


trọng trước mắt để giải quyết tranh Về lâu dài, thì cần
chấp môi trường, hạn chế tranh có một tòa chuyên
chấp môi trường là cần lập Ban trách, tòa chuyên
Môi trường cấp tỉnh để tiếp nhận sâu để giải quyết
đơn thư khiếu nại về môi trường,
đồng thời đơn vị này cũng là đơn vị vấn đề tranh chấp ô
trung gian tiến hành hòa giải và xác nhiễm môi trường
định mức đền bù thiệt hại cho được hiệu quả.
người bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm.
Danh mục tài liệu tham khảo
• Giáo trình Luật môi trường – Đại học Luật Hà Nội;
• Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, 2005, 2014;
• Bộ luật dân sự;
• Bộ luật tố tụng dân sự;
• Nghị định số 03/2015/NĐ-CP quy định về xác định thiệt hại đối với môi
trường;
• Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ của PGS.TS Vũ Thu Hạnh;
• Một số điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Thông tin tuyên
truyền, Cổng thông tin điện tử Tây Ninh năm 2015, Nguyễn Hà;
• Thực thi chính sách pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam nhìn từ khía
cạnh tư pháp, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature), 2015;
• Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Luật bảo vệ môi trường năm 2005 (2005-
2013), Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013;
Danh mục tài liệu tham khảo
• Environmental Laws and Alternative Dispute Resolution: Tools for Environmental
Justice, Environmental Law Institute, 2011;
• Environmental Dispute Resolution, Lawrence S. Bacow and Michael Wheeler,
Springer Science & Business Media, 2013;
• Environmental Policy in Japan, Hidefumi Imura and Miranda Alice Schreurs,
Edward Elgar Publishing, 2005;
• Minamata Disease The History and Measures, Ministry of the Environment
Government of Japan, 2002;
• China environment series, The Woodrow Wilson International Center for Scholars;
• People's Republic of China Environmental Protection Law (中華人民共和國環境保
護法): https://zh.wikisource.org/zh/中华人民共和国环境保护法
http://big5.gov.cn/gate/big5/www.gov.cn/zhengce/2014-04/25/content_2666434.htm;
• Website Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc (中华人民共和国环境保护部):
http://www.mep.gov.cn
• WTO Documents, data and resources:
https://www.wto.org/english/res_e/res_e.htm;
• Environmental disputes in GATT/WTO:
https://www.wto.org/english/tratop_e/envir_e/edis00_e.htm;

You might also like