You are on page 1of 49

TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC HẢI PHÒNG

BÀI 3 - CƠ HỌC CHẤT LƯU – CHUYỂN ĐỘNG


CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN

Khoa Khoa học Cơ bản


Bộ môn Y Vật lý – Lý Sinh

CBGD: MAI THỊ LÀ


Email: mtla@hpmu.edu.vn
MỤC TIÊU

Vận dụng kiến thức của định luật cơ bản, phương


trình Bernuolli, phương trình Poiseuille, áp suất
phụ, hiện tượng mao dẫn để giải thích:
+ Sự ảnh hưởng của áp suất, lưu lượng chảy, tiết
diện, độ nhớt, sức cản đến quá trình chuyển động
của máu trong cơ thể.
+ Sự tạo thành bọt khí trong ống mao quản.
NỘI DUNG

1. Các khái niệm cơ bản

2. Tĩnh học chất lưu

3. Động lực học chất lưu lý tưởng

4. Động lực học chất lưu thực

5. Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn


NỘI DUNG
Phương trình cơ bản

Tĩnh học Định luật Pascal


v0 chất lưu
Nguyên lý Archimedes

Cơ học Hiện tượng mao dẫn


chất lưu

Fms  0 Chất lưu lý


Phương trình liên tục
v0 tưởng
Phương trình Bernoulli
Động lực
học chất lưu Lực cản stockes

Fms  0 Chất lưu Công thức Poiseuille


thực
Tốc độ lắng
NỘI DUNG

Hoạt động của tim

Tác dụng đàn hồi


của thành mạch

Vận chuyển của


máu trong HTH

Sự thay đổi tốc độ, áp


suất của máu

Một số yếu tố ảnh


hưởng đến chuyển
động của máu
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Chất lưu
- Chất lưu là chất có thể chảy được.
Chất lưu lý tưởng Chất lưu thực

Không có độ nhớt Có độ nhớt

Không thể nén được Có thể nén được

Không có sức căng bề Có sức căng bề mặt


mặt
Không tồn tại trong tự Tồn tại trong tự nhiên
nhiên

Fms  0
Chất lưu Chất lưu lý
thực tưởng
v0
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Khối lượng riêng và áp suất
- Khối lượng riêng: Bảng 1: Khối lượng riêng của một số chất
m
kg / m 3
 Tên vật liệu Khối lượng
V riêng
( kg/m3)
Nước nguyên chất 1000
Thủy ngân 13600
Rượu etylic 790
Không khí 1,29
Oxy 1,429
Các bô nic 1,977
Hydro 0,0898
Hơi nước 0,0005
Máu 1060
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Khối lượng riêng và áp suất

- Áp suất:

F Ví dụ: 120/80 mmHg


p (90-140mmHg)- co bóp của tim
S (60-90mmHg)- sức cản thành động mạch

Đơn vị đo áp suất trong hệ SI là


N/m2 hay Pa
1 pa = 1N/m2
1 atm = 1,013.105 pa = 760 mmHg
1 Torr= 1 mmHg=133,32 Pa
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU  v  0
1. Phương trình cơ bản

FA
p  p0  gh
F
h p : áp suất ở độ sâu h
p0 : áp suất khí quyển
S
h : độ sâu
g : gia tốc trọng trường
P ρ : khối lượng riêng
Hệ quả: Hai điểm ở trên cùng mặt phẳng nằm ngang
trong chất lưu thì áp suất bằng nhau .
Chú ý: Cứ xuống sâu 10m, áp suất tăng 1atm.
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
2. Nguyên lý Pascal
Áp suất được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng
trong chất lưu.

F1 F2
p  
S1 S2

Đòn bảy thủy tĩnh


Sơ đồ máy ép thủy lực
Đòn bảy thủy tĩnh
2. Nguyên lý Pascal
Thao tác Heimlich
•Đặt một nắm tay hơi trên rốn của
bạn.
•Nắm chặt nắm tay của bạn bằng
tay kia và gập người trên một bề
mặt cứng - một mặt bàn hoặc
ghế.
•Đẩy nắm đấm của bạn vào trong
và hướng lên.
Động tác ép bụng 5 lần
Vỗ lưng 5 lần

www.themegallery.com
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
3. Định luật Archimedes

FA  Vg
g : gia tốc trọng trường
ρ : khối lượng riêng của chất.
V : thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ
FA
FA
C
A   A chìm
FA P
B
B   B lơ lửng
A
P C   C nổi
P
Ước tính huyết sắc tố của người hiến máu

Đồng sunfat được dùng để xét


nghiệm máu tìm bệnh thiếu máu.
Máu được kiểm tra bằng cách
thả nó vào dung dịch đồng sunfat
có trọng lượng riêng (1.053
g/cm3)– máu chứa đủ
hemoglobin sẽ chìm nhanh
chóng do tỷ trọng của nó, trong
khi máu không chìm hoặc chìm
chậm thì không đủ lượng
hemoglobin.

Chỉ hiến máu hoặc hiến tiểu cầu khi nồng độ Hb ≥ 120 g/l.
Nếu hiến máu thể tích trên 350 ml thì nồng độ Hb ≥ 125 g/l.
Sự nổi của các động vật dưới nước
4. Hiện tượng mao dẫn
4.1 Lực căng mặt ngoài

Lực căng bề mặt chất lỏng hướng theo tiếp


tuyến với bề mặt chất lỏng, vuông góc với
chu vi giới hạn bề mặt và có chiều làm giảm
diện tích bề mặt (làm căng bề mặt chất lỏng).

f 
f : lực căng mặt ngoài (N)
σ : hệ số căng mặt ngoài (N/m)
ℓ : độ dài đường giới hạn bề mặt
chất lỏng (m)
σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
Bảng hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng
4.2 Hình dạng bề mặt ngoài chất lỏng – góc tiếp xúc

- Góc làm ướt Ɵ là góc hợp bởi phương tiếp tuyến


với bề mặt chất lỏng gần thành bình và phần
thành bình mà chất lỏng tiếp xúc.

F2 : lực hút do thành bình tác dụng lên A


F1: lực hút do phân tử chất lỏng tác dụng lên A
F: lực tổng hợp tác dụng lên A
Ɵ: góc làm ướt
4.3 Áp suất phụ - hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng chất lỏng dâng lên hoặc hạ xuống trong ống có tiết
diện bé gọi là hiện tượng mao dẫn.
- Mặt chất lỏng dạng hình cầu :

2 4 cos 
p  h
R dg

p  0
Ống dẫn lưu

Dẫn lưu Penrose GẠC


4.4 Giải thích một số hiện tượng
 Ống đếm giọt
Giọt chất lỏng bắt đầu rơi khi:
P=f
mg    d
d f
m
g
P
4.4 Giải thích một số hiện tượng
 Tác dụng bọt khí trong ống mao dẫn
- Xét ống dẫn có bọt khí bên trong:
Chất lỏng chuyển động
Chất lỏng đứng yên

P1  P2
P1  P2

Chuỗi hạt mao quản Bọt chỗ phân nhánh


III. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG  v  0
1- Khái niệm

- Chất lưu lý tưởng


- Trong chất lưu lý tưởng thì ma sát giữa các lớp chất lưu khi chuyển động được bỏ qua.
- Chất lưu lý tưởng sẽ chuyển động đều thành dòng.
- Mật độ khối lượng của chất lưu là không thay đổi.
- Chất lưu không có chuyển động xoáy.
III. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG
1- Khái niệm Ống dòng: Tập hợp các đường
Đường dòng là đường mà tiếp dòng tựa trên một chu vi tưởng
tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với tượng trong chất lưu tạo thành
phương của vector vận tốc của một ống dòng .
phần tử chất lưu tại điểm đó

Trạng thái chảy dừng: Trạng thái chuyển


động mà tại mỗi vị trí nhất định vận tốc của
chất lưu không thay đổi theo thời gian.

www.themegallery.com
Fms  0 III.ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG
 v  0
2. Phương trình liên tục

S.v  const
Hay Q  S.v
S1 v 2

S2 v1
Lưu lượng chất lưu có cùng giá trị
tại mọi tiết diện của ống dòng.
Tốc độ của chất lỏng chảy ổn định trong ống dòng tỉ lệ
nghịch với tiết diện của ống.
Sự thay đổi tốc độ chảy máu

Đoạn Diện tích


mạch mặt cắt
ngang (cm2)

Động 2,5
mạch chủ
Tiểu ĐM 40
Mao mạch 2500
Tĩnh mạch 250
TM nhỏ 80
Vận tốc máu và thiết đồ cắt ngang trong hệ mạch.
Fms  0 III. ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG
 v  0
3. Phương trình Bernoulli
2
v
p  gh    const
2
p : áp suất tĩnh
v2
 : áp suất động
2
gh : áp suất thủy lực
Phát biểu:
Trong chất lưu lý tưởng chảy dừng, áp suất toàn phần ( gồm áp
suất tĩnh, áp suất động và áp suất thủy lực) luôn luôn là một đại
lượng không đổi. www.themegallery.com
Fms  0 3. Phương trình Bernoulli

v2
Hệ quả p  gh    const
2

h=0 S҂const v1= v2 S=const p1= p2 = p0


v2 p  gh  const 2
p    const v
gh    const
2 p 2  p1  g(h1  h 2 ) 2
p1  p0 v1  0

p2  p0
ÁP DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI
Fms  0 IV. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU THỰC  v  0
1- Lực ma sát nhớt

- Biểu thức lực nội ma sát:


dv
: gọi là gradient của vận tốc
dv
F   .S dz
dz η : hệ số ma sát nhớt của chất lưu (Ns/m2)
∆S : diện tích tiếp xúc giữa hai lớp chất lưu
Bảng 1: Hệ số nhớt của một số chất

Chất Nhiệt độ Hệ số nhớt

Nước 200C 10-3


Glycerin 200C 0,83
Thủy ngân 200C 1,55.10-3
Không khí 200C 1,8.10-3
Helium 2K 0
Máu 370C 4.10-3
Fms  0 IV. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU THỰC

2- Công thức Stokes ( lực cản nhớt)


Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển
động trong chất lỏng do tính nhớt của chất lỏng gây ra

F  6πηrv

F: lực stokes
η : hệ số ma sát nhớt của chất lưu
r : bán kính khối cầu
v : vận tốc của vật chuyển động trong chất lỏng
3 - TỐC ĐỘ LẮNG MÁU

2   1 2
v (mm/h) (1h)
rg
9 

Tốc độ lắng máu

Cấu tạo máu


xác định tốc độ lắng hồng cầu (ESR)
IV ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU THỰC

4- Công thức Poiseuille


Lưu lượng chất lỏng chảy qua đoạn ống trong một đơn vị thời gian.
Fms
Q: Lưu lượng chất lỏng p1 p2 R

8 η : hệ số ma sát nhớt
p  4 Q của chất lưu
r ℓ : chiều dài ống
Đặt ∆p: độ giảm áp suất
8 P r: bán kính lòng mạch
R 
 r4 Q (R: sức cản ngoại vi)

- Độ giảm áp suất ∆p tỷ lệ với ℓ và η, tỷ lệ nghịch với r4


XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

Q  const

r  R c  p 
V – Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn
5.1. Khái niệm
Cấu tạo máu
Hệ tuần hoàn máu

- Vòng đại tuần hoàn

- Vòng tiểu tuần hoàn

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Tim (TTP) → ĐM phổi → MM phổi →TM phổi → Tim (TNT)
- Vòng tuần hoàn lớn: Tim (TTT) → ĐMC (trên và dưới) → MM (trên và dưới) → TMC → Tim ( TNP)
Cấu tạo tim
ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA TIM
 Tính hưng phấn
 Tính trơ có chu kỳ
 Tính nhịp điệu
 Tính dẫn truyền

 Tính hưng phấn – Tính hưng phấn là khả năng đáp ứng của cơ tim khi kích thích.
Nếu kích thích có cường độ thấp, cơ tim không đáp ứng, tăng cường độ kích thích
đến một mức nào đó gọi là ngưỡng thì cơ tim đáp ứng bằng cách co cơ tối đa.
Tính trơ có chu kỳ

 Không đáp ứng với kích thích khi co.


 Giai đoạn trơ tuyệt đối.
 Khi kích thích liên tục , tim không bị co cứng → phù
hợp với chức năng bơm máu.
Tính dẫn truyền Tính nhịp điệu
Nút xoang: 100 lần / phút
Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất : 50-60 lần/ phút
(Kett- Flack - SA )

Chu kỳ hoạt động tim


Nút nhĩ thất
(Tawara -VA)

Bó His Mạng Purkinje f = 70 lần/ phút


V = 70 ml
→ Q = 4900 ml/ phút≈ 5 lit/phút
5.1.2 Tác dụng đàn hồi của thành mạch máu

- Động mạch: mang máu


rời khỏi tim

- Tĩnh mạch: mang máu


về tim
- Mao mạch: nơi diễn ra
quá trình trao đổi chất.

Tiểu động mạch, mao


mạch, tiểu tĩnh mạch gọi
chung là hệ vi tuần hoàn.
HỆ ĐỘNG MẠCH

- chứa 11% tổng lượng máu.

1. Tính đàn hồi.


- Tâm thu: tim co bóp đẩy máu từ thất ra ĐM.
- Tâm trương: máu lưu thông được nhờ tính
đàn hồi thành động mạch co bóp đẩy máu đi. Hình: Tính đàn hồi giúp
máu chảy liên tục.
2. Tính co thắt
Lớp cơ trơn của thành mạch được chi phối bởi thần kinh, có thể chủ
động thay đổi đường kính (tiểu động mạch) → điều hòa lượng máu tới
cơ quan.
HỆ MAO MẠCH

- chứa 5% tổng lượng máu.

Tại đầu mao mạch có vòng tiền mao mạch giữ


vai trò kiểm soát lượng máu đi vào mao mạch
HỆ TĨNH MẠCH
- chứa 68% tổng lượng máu.

- Huyết áp tĩnh mạch:


+ Áp suất trong TM khoảng 15 mmHg,
P này giảm dần ở các TM lớn
+ Ở nơi TMC đổ vào nhĩ phải P
khoảng 5 mmHg (còn gọi là P TM
trung ương).
- Van tĩnh mạch:
Một số tĩnh mạch (tĩnh mạch chi)
có chứa các van, có chức năng
giống van tim chỉ cho phép máu
chảy một chiều về tim.

- Các tĩnh mạch có thể co, giãn như động mạch nhưng có nhiều khả năng giãn hơn co
do thành tĩnh mạch có ít sợi cơ trơn.
4. Tại sao khi tiêm thuốc thì thường tiêm vào tĩnh mạch
chứ không phải tiêm vào động mạch?
Các yếu tố giúp máu về tim:
- Lực bơm hút của tim:
+ Thì tâm trương: áp suất trong các buồng tim (chủ yếu thất) giảm giúp hút
máu từ các TM về tim.
+ Khi thất thu: áp suất tâm nhĩ giảm xuống đột ngột do van nhĩ-thất bị hạ
xuống về phía mõm tim làm buồng nhĩ giãn rộng, tác dụng này làm hút máu từ
tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.
- Van tĩnh mạch: Các TM ở chi có van, giúp máu chảy một chiều về tim.
- Co thắt cơ : Khi cử động, sự co của các cơ xung quanh, ép vào tĩnh mạch,
phối hợp với các van khiến cho máu chảy về tim.
- Cử động hô hấp:
+ Khi hít vào, cơ hoành hạ thấp xuống, các tạng trong bụng bị ép, áp suất
trong bụng tăng lên và ép máu về tim.
+ Đồng thời, khi hít vào, áp suất trong lồng ngực càng âm hơn ( từ -2,5mmHg
đến -6mmHg), áp suất âm này khiến cho áp suất tĩnh mạch trung ương dao
động từ 6mmHg thì thở ra đến gần 2mmHg khi hít vào. Sự giảm áp suất này
làm tăng lượng máu trở về tim phải.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tuần hoàn máu

1.Ảnh hưởng của hệ cơ


2.Ảnh hưởng của trọng trường
3.Ảnh hưởng của nhiệt độ

Khi cơ hoạt động ( lao - Tư thế đứng, máu từ động


động nặng) nhu cầu tiêu mạch chảy xuống phủ tạng dễ
hao năng lượng tăng, hệ dàng ở bụng và các chi dưới
tuần hoàn tăng cường để nhờ tác dụng trọng lực Nhiệt độ tăng làm lưu
đáp ứng nhu cầu vật chất, - Nếu từ tư thế nằm sang lượng máu tới bề mặt
năng lượng cơ thể đứng, nhịp tim sẽ tăng nhẹ để da tăng, giãn mao
đảm bảo lưu lượng máu từ mạch.
tim đẩy ra là không đổi

You might also like