You are on page 1of 8

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Vẽ trang trí hình cơ bản


Mã môn học: MH28
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ (Lý thuyết: 5 giờ; Thực hành: 83
giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học
- Vị trí: Học sau môn ghi chép, cách điệu động thực vật
- Tính chất: Là môn học thực hành chuyên ngành bắt buộc
II. Mục tiêu môn học
Sau khi kết thúc môn người học có khả năng:
- Về kiến thức
+ Trình bày được sơ khái niệm chung về nghệ thuật trang trí
+ Trình bày nguồn gốc và lịch sử phát triển của bộ môn trang trí
+ Trình bày được tác dụng của nghệ thuật trang trí trong đời sống xã hội
+ Trình bày được màu sắc trong trang trí
+ Trình bày được nguyên tắc trong trang trí
+ Trình bày được các thể loại trang trí
+ Trình bày được các bước tiến hành một bài trang trí cơ bản
- Về kỹ năng
+ Vẽ trang trí được những hình cơ bản
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Thể hiện năng lực tự học thông qua thực hành độc lập vẽ trang trí các
hình cơ bản
II. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Thời gian (giờ)


TT Tên bài, mục Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết hành tra

1 Bài 1: Tìm hiểu về bố cục trang 8 2 6


trí
1. Lí thuyết
1.1. Những vấn đề chung về trang
Thời gian (giờ)
TT Tên bài, mục Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết hành tra

trí
1.1.1. Khái niệm trang trí
1.1.2. Đôi nét về nghệ thuật trang
trí
1.1.3. Phương pháp học tập bộ
môn trang trí
1.2. Màu sắc
1.2.1. Khái niệm về mầu sắc
1.2.2. Phương pháp phối hợp màu
sắc
1.3. Nguyên tắc bố cục trang trí
1.3.1. Nguyên tắc trang trí cơ bản
1.3.2. Cách sắp xếp bố cục
1.3.3. Các bước tiến hành một bài
trang trí cơ bản
Bước 1: Tìm ý và xây dựng bố
cục
Bước 2. Tìm mảng hình chính và
sắp xếp họa tiết theo các trục
Bước 3. Phác thảo độ đậm nhạt.
Bước 4. Vẽ màu
1.4. Các lỗi thường gặp, nguyên
nhân, cách khắc phục
2. Thực hành
Vẽ vòng tròn màu sắc

2 Bài 2: Vẽ trang trí hình vuông 28 1 27


1. Lý thuyết
1.1. Đặc điểm trang trí hình
vuông
1.2. Nguyên tắc trang trí hình
vuông
Thời gian (giờ)
TT Tên bài, mục Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết hành tra

1.3. Các bước tiến hành một bài


trang trí hình vuông
1.3.1. Tìm ý và xây dựng bố cục
1.3.2. Tìm mảng hình chính và
sắp xếp họa tiết theo các trục
1.3.3. Phác thảo độ đậm nhạt.
1.3.4. Vẽ màu
1.4. Các lỗi thường gặp, nguyên
nhân, cách khắc phục
2. Thực hành
Vẽ trang trí hình vuông

3 Bài 3: Vẽ tranh trí hình tròn 28 1 26 1


1. Lý thuyết
1.1. Đặc điểm trang trí hình tròn
1.2. Nguyên tắc trang trí hình
tròn
1.3. Các bước tiến hành một bài
trang trí hình tròn
1.3.1. Tìm ý và xây dựng bố cục
1.3.2. Tìm mảng hình chính và
sắp xếp họa tiết theo các trục
1.3.3. Phác thảo độ đậm nhạt.
1.3.4. Vẽ màu
1.4. Các lỗi thường gặp, nguyên
nhân, cách khắc phục
2. Thực hành
Vẽ tranh trí hình tròn

4 Bài 4: Vẽ trang trí hình chữ 26 1 24 1


nhật
1. Lý thuyết
Thời gian (giờ)
TT Tên bài, mục Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết hành tra

1.1. Đặc điểm trang trí hình chữ


nhật
1.2. Nguyên tắc trang trí hình
tròn
1.3. Các bước tiến hành một bài
trang trí hình chữ nhật
1.3.1. Tìm ý và xây dựng bố cục
1.3.2. Tìm mảng hình chính và
sắp xếp họa tiết theo các trục
1.3.3. Phác thảo độ đậm nhạt.
1.3.4. Vẽ màu
1.4. Các lỗi thường gặp, nguyên
nhân, cách khắc phục
2. Thực hành
Vẽ trang trí hình chữ nhật

Cộng 90 5 83 2

2. Nội dung chi tiết


Bài 1: Tìm hiểu về bố cục trang trí Thời gian: 8 giờ
1. Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài người học có khả năng:
- Kiến thức
+ Trình bày được sơ khái niệm chung về nghệ thuật trang trí
+ Trình bày nguồn gốc và lịch sử phát triển của bộ môn trang trí
+ Trình bày được tác dụng của nghệ thuật trang trí trong đời sống xã hội
+ Trình bầy được khái niệm về mầu sắc, những nguyên tắc cơ bản của của
mầu sắc và chất liệu mầu dân gian
+ Nêu được các nguyên tắc trang trí cơ bản
+ Trình bày được nguyên tắc sắp xếp bố cục trang trí
+ Trình bày được các bước tiến hành một bài trang trí cơ bản
- Kĩ năng
+ Pha được mầu sắc khác nhau từ mầu từ mầu cơ bản
+ Vẽ được vòng tròn mầu sắc
- Kỹ Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Phát huy được khả năng tự học, tự tìm hiểu thêm về bộ môn trang trí
thông qua tài liệu sách báo, internet...
+ Thể hiện năng lực tự học thông qua thực hành độc lập vẽ vòng tròn màu
sắc
+ Thể hiện năng lực tự học thông qua thực hành độc lập áp dụng các
nguyên tắc trang trí cho các bài vẽ khác nhau
2. Nội dung
2.1. Lí thuyết
2.1.1. Những vấn đề chung về trang trí
2.1.1.1. Khái niệm trang trí
2.1.1.2. Đôi nét về nghệ thuật trang trí
2.1.1.3. Phương pháp học tập bộ môn trang trí
2.1.2. Màu sắc
2.1.2.1. Khái niệm về mầu sắc
2.1.2.2. Phương pháp phối hợp màu sắc
2.1.3. Nguyên tắc bố cục trang trí
2.1.3.1. Nguyên tắc trang trí cơ bản
2.1.3.2. Cách sắp xếp bố cục
2.1.3.3. Các bước tiến hành một bài trang trí cơ bản
Bước 1: Tìm ý và xây dựng bố cục
Bước 2. Tìm mảng hình chính và sắp xếp họa tiết theo các trục
Bước 3. Phác thảo độ đậm nhạt.
Bước 4. Vẽ màu
2.1.4. Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục
2. Thực hành
Vẽ vòng tròn màu sắc
Bài 2: Vẽ trang trí hình vuông Thời gian: 28
giờ
1. Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài người học có khả năng:
- Kiến thức
+ Nêu được đặc trưng của trang trí hình vuông
+ Nêu được một vài ứng dụng của hình vuông vào cuộc sống
+ Trình bày được các bước tiến hành một bài trang trí hình vuông
- Kĩ năng
+ Vẽ được một bài trang trí hình vuông
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Thể hiện năng lực tự học thông qua thực hành độc lập vẽ trang trí hình
tròn ở những gam mầu khác nhau
2. Nội dung
2.1. Lý thuyết
2.1.1. Đặc điểm trang trí hình vuông
2.1.2. Nguyên tắc trang trí hình vuông
2.1.3. Các bước tiến hành một bài trang trí hình vuông
2.1.3.1. Tìm ý và xây dựng bố cục
2.1.3.2. Tìm mảng hình chính và sắp xếp họa tiết theo các trục
2.1.3.3. Phác thảo độ đậm nhạt.
2.1.3.4. Vẽ màu
2.1.4. Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục
2.2. Thực hành
Vẽ trang trí hình vuông
Bài 3: Vẽ trang trí hình tròn Thời gian: 28 giờ
1. Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài người học có khả năng:
- Kiến thức
+ Nêu được đặc trưng của trang trí hình tròn
+ Trình bầy được sự giống và khác nhau của trang trí hình vuông và hình
tròn
+ Nêu được một vài ứng dụng của hình tròn vào cuộc sống
+ Trình bày được các bước tiến hành một bài trang trí hình tròn
- Kĩ năng
+ Thực hiện được một bài trang trí hình tròn
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Thể hiện năng lực tự học thông qua thực hành độc lập vẽ trang trí hình
tròn ở những gam mầu khác nhau
2. Nội dung
2.1. Lý thuyết
2.1.1. Đặc điểm trang trí hình tròn
2.1.2. Nguyên tắc trang trí hình tròn
2.1.3. Các bước tiến hành một bài trang trí hình tròn
2.1.3.1. Tìm ý và xây dựng bố cục
2.1.3.2. Tìm mảng hình chính và sắp xếp họa tiết theo các trục
2.1.3.3. Phác thảo độ đậm nhạt.
2.1.3.4. Vẽ màu
2.1.4. Các lỗi thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục
2.2. Thực hành
Trang trí hình tròn
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học: Phòng học thực hành mầu
2. Trang thiết bị dạy học:
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bảng, giấy vẽ, bút chì, bột màu, bút
lông, giáo trình, đề cương, giáo án…
4. Các điều kiện khác: Tạp chí, sách, báo, tài liệu về hoạ tiết trang trí, bài
mẫu về các hình trang trí cơ bản…
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá
1. Nội dung
+ Khái niệm chung về nghệ thuật trang trí, nguồn gốc và lịch sử phát triển
của bộ môn trang trí
+ Tác dụng của nghệ thuật trang trí trong đời sống xã hội
+ Nguyên tắc trong trang trí, các thể loại trang trí
+ Tiến hành một bài trang trí cơ bản
- Về kỹ năng
+ Vẽ trang trí những hình cơ bản
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Thể hiện năng lực tự học thông qua thực hành độc lập vẽ trang trí các
hình cơ bản
2. Phương pháp đánh giá
- Môn học có 01 bài kiểm tra thường xuyên và 01 bài kiểm tra định kỳ
+ Đối với kiến thức: Thông qua bài kiểm tra vấn đáp
+ Đối với kỹ năng: Thông qua các bài thực hành
- Thi kết thúc môn học: Kiểm tra theo hình thức chấm bài tập lớn. Theo
thang điểm 10.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học: sử dụng để giảng dạy cho trình độ đào tạo
cao đẳng Hội họa.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với nhà giáo: Phương pháp chính, thị phạm trực quan, làm mẫu.
Phương pháp kết hợp là so sánh, phân tích, tổng hợp...
- Đối với người học: Phương pháp chính quan sát, ghi nhớ, thực hành kết
hợp với ghi chép áp dụng lý thuyết cho thực hành. Đảm bảo an toàn và vệ sinh
lao động
3. Những trọng tâm cần chú ý
- Nắm và hiểu được phương pháp sắp xếp bố cục các họa tiết trang trí
trong khuôn khổ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
- Biết phân bố các mảng họa tiết

You might also like