You are on page 1of 6

Ngày soạn: 22/3/2024

Ngày giảng: 25/03/2024 (7A3); 28/03/2024 (7A4)

CHỦ ĐỀ 5: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY (8 TIẾT)


TIẾT 27: BÀI 13: CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối, tỉ lệ trong sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu được giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật điêu khắc đình làng.
*HS năng khiếu
- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối,tỉ lệ trong sản phẩm mĩ thuật.
2. Phẩm chất
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo; biết sưu tầm một số loại chất liệu
để mô phỏng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV...
- Một số hình ảnh, clip liên quan nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
- Vật liệu dẻo, dụng cụ khắc, hình ảnh chạm khắc gỗ đình làng…
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, A3
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm về chạm khắc gỗ đình làng.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV : vật liệu dẻo, giấy bút, màu vẽ, tẩy, dụng cụ
khắc….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra đầu giờ: Không
2. Bài mới
* Khởi động (5 phút)
- GV cho học sinh quan sát và giới thiệu một số hình ảnh chạm khắc gỗ đình
làng, giới thiệu giá trị nghệ thuật của chúng dẫn dắt vào bài.
- GV đặt vấn đề: Với những tác phẩm chạm khắc gỗ đình làng, người nghệ nhân nông
dân đã tái hiện lại được cuộc sống sinh hoạt vô cùng phong phú và sinh động. Mỗi tác
phẩm đều có ý nghĩa riêng chứa đựng nhưng hi vọng về cuộc sống âm no, đủ đầy của
những người nông dân chân chất. Và để tìm hiểu sâu hơn về những giá trị mà chạm
khắc gỗ đình làng mang lại chúng ta cùng nhau đi khám phá kỹ thuật tạo hình của
chạm khắc đình làng Việt Nam trong bài ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT NHẬN THỨC
*Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khám phá vẻ đẹp tạo hình của
- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận và tìm chạm khắc đình làng Việt Nam
hiểu một số hình ảnh chạm khắc đình làng
Việt Nam và đư ra một số câu hỏi gợi mở để
kích thích hứng thú cho học sinh.
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tư duy và trả lời.
Khám phá kỷ thuật tạo hình của chạm khắc
đình làng Việt Nam + Nội dung thể hiện: hình tượng con
+ Quan sát hình và cho biết: người với các hoạt động sinh hoạt đời
+ Nội dung của những hình chạm khắc trên là thường.
gì ? + Hoạt động của nhân vật: đá cầu, đấu
+ Hoạt động của nhân vật trong các hình chạm vật, dựng cột buồm.
khắc trên ? + Chất liệu tạo hình: Chạm khắc tinh
+ Các bức chạm khắc được tạo hình bằng chất xảo trên chất liệu gỗ.
liệu gì ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ :


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu
* Học sinh khuyết tậ: Quan sát, ghi nhớ nội
dung thể hiện trong trạm khắc gỗ đình làng.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV gọi bạn đại diện của nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận: Sử dụng đất nặn có thể mô
phỏng được đường nét, hình khối của các hoạt
cảnh chạm khắc trên đình làng ở Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC KỸ NĂNG


* Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Cách mô phỏng hình ảnh chạm
- Hướng dẫn HS quan sát chỉ ra cách mô khắc trên đình làng
phỏng hình ảnh chạm khắc trên đình làng
- GV đưa ra yêu cầu: HS thảo luận nhóm 2
trong vòng 2 phút quan sát hình ở trang 57 SGK
và trả lời các câu hỏi sau
1. Quan sát hình mình hoa và trình bày các Bước 1: Tạo khuôn hình có bề mặt
bước mô phỏng hình ảnh chạm khắc trên phẳng để mô phỏng bức chạm khắc.
đình làng ? Bước 2: Xác định vị trí, tỉ lệ và vẽ
2. Có thể cách vẽ mô phỏng nhân vật theo mẫu phác hình sẽ mô phỏng.
bằng những hình thức nào ? Bước 3: Khắc theo nét và nạo bỏ đất
3. Chất liệu kĩ thuật nào sẽ phù hợp để mô tạo các khối lồi, khối lõm cho bức
phỏng hình ảnh chạm khắc trên đình làng? chạm khắc.
Bước 4: Tạo hình khối chi tiết, thể
hiện đặc điểm bức chạm khắc mẫu và
hoàn thiện sản phẩm.
Ghi nhớ: Sử dụng đất nặn có thể
mô phỏng được đường nét, hình
khối của các hoạt cảnh chạm khắc
trên đình làng ở Việt Nam

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


+ HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
* Học sinh khuyết tật: Tham gia thực hành dưới
sự giúp đỡ của các bạn và GV.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV gọi bạn đại diện của nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận: Sử dụng đất nặn có thể mô
phỏng được đường nét, hình khối của các hoạt
cảnh chạm khắc trên đình làng ở Việt Nam
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP SÁNG TẠO
*Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
3. Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh xác định: Em hãy mô phỏng lại hình ảnh chạm
+ Nội dung hình ảnh sẽ thể hiện. khắc gỗ đình làng mà em yêu thích.
+ Lựa chọn hình ảnh chạm khắc đình làng em
thích phù hợp với ý tưởng thể hiện.
+ Thực hiện mô phỏng hình ảnh chạm khắc
đình làng.
* Trưng bày sản phẩm
- Hs trưng bày tại chỗ sản phẩm của mình đã làm được đến thời điểm hiện tại
* Đánh giá kết quả (4phút)
- GV lựa chọn một số sản phẩm của HS
- Gợi ý HS nhận xét về: màu sắc, cách sắp xếp các mảng màu trong tranh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
* Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tiếp tục chuẩn bị vật liệu giờ sau hoàn thiện và trưng bày sản phẩm.

CHỦ ĐỀ 5: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY (8 TIẾT)


TIẾT 28: BÀI 13: CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối, tỉ lệ trong sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu được giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật điêu khắc đình làng.
*HS năng khiếu
- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối,tỉ lệ trong sản phẩm mĩ thuật.
2. Phẩm chất
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo; biết sưu tầm một số loại chất liệu
để mô phỏng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV...
- Một số hình ảnh, clip liên quan nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4
- Vật liệu dẻo, dụng cụ khắc, hình ảnh chạm khắc gỗ đình làng…
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A4, A3
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm về chạm khắc gỗ đình làng.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV : vật liệu dẻo, giấy bút, màu vẽ, tẩy, dụng cụ
khắc….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra đầu giờ: Không
2. Bài mới
* Khởi động (5 phút)
- GV cho học sinh quan sát và giới thiệu một số sản phẩm mô phỏng chạm khắc
gỗ đình làng, lưu ý học sinh khi thực hiện sản phẩm, dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP SÁNG TẠO
*Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
3. Luyện tập
- GV lưu ý học sinh khi làm bài. Em hãy mô phỏng lại hình ảnh chạm
- HS tiếp tục thực hành làm sản phẩm mô khắc gỗ đình làng mà em yêu thích.
phỏng chạm khắc đình làng.
- GV theo dõi, giúp đỡ.

HOẠT ĐỘNG 4 : PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ (4 phút)


*Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
* Trưng bày sản phẩm
- Hs trưng bày tại chỗ sản phẩm của
mình đã hoàn thiện
* Đánh giá kết quả
- GV lựa chọn một số sản phẩm của HS
- Gợi ý HS nhận xét về: Tỉ lệ, hình
khối...
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN
*Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung
5. Tìm hiểu khối của tác phẩm
chạm khắc đương đại
Gv yêu cầu HS quan sát, tìm hiêu về
tác phẩm chạm khắc cửa Nguyễn Xuân
Thủy và trả lời câu hỏi:
- Tác phẩm chạm khắc của Nguyễn
Xuân Thủy thể hiện nội dung gì?
- Hoạt động của các nhân vật trong tác
phẩm du kích Nam Trung Bộ. Chạm khắc đình làng là những mảng
- Tỉ lệ hình khối, dáng người trong tác chạm khắc gỗ trang trí làm tăng vẻ
phẩm được thể hiện như thế nào? đẹp và tính độc đáo cho kiến trúc
đình. Được phát triển mạnh như
trong các thế kỉ XVI - XVIII, chạm
khắc đình làng thể hiện các đề tài
sinh hoạt đời thường; trong đó hình
tượng con người được khắc hoạ với
dáng vẻ hồn nhiên, mộc mạc, hóm
hình; kĩ thuật chạm khác tinh xảo;
cảnh vật được cường điều với không
gian ước lệ theo nhiều điểm nhìn.
Chạm khắc đình làng là một trong
những thành tựu nổi bật của mĩ thuật
thời Trung đại, góp phần làm phong
phú thêm kho tàng văn hoá tinh thần
của dân tộc đồng thời tạo nền tảng
cho sự phát triển của điều khắc Việt
Nam hiện đại.
* Tổng kết và hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau : Nét, màu trong tranh dân gian Hàng Trống

You might also like