You are on page 1of 124

Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

TUẦN 1 ss
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG EM
BÀI 1: SẮC MÀU CỦA CHỮ
(Tiết 1)
Ngày dạy: 6/9/2023
Lớp: 3A1: , 3A2: , 3A3:
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách pha màu và sử dụng màu thứ cấp trong sản phẩm mĩ thuật.
- HS nhận ra được kiểu chữ cơ bản, cách pha màu thứ cấp để vẽ và trang trí.
2. Năng lực:
- HS tạo và sử dụng được màu thứ cấp trong sản phẩm mĩ thuật.
- HS vẽ và trang trí được tên riêng bằng màu thứ cấp.
- HS chỉ ra được màu thứ cấp trong sản phẩm mĩ thuật, đọc được tên một số màu thứ cấp
trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được vẻ đẹp vẻ đẹp của màu sắc trong sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của màu sắc thể hiện trong bài vẽ.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh các mẫu chữ trang trí trên bảng tên trường, đồ vật, báo hoặc tạp chí...
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Nhìn chữ gọi tên - HS chọn đội chơi, bạn chơi.
màu”.
- GV nêu luật chơi, cách chơi. - Chơi theo gợi ý của GV.
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi tốt. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Khám phá một số hình thức trang trí
chữ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát một số mẫu - HS quan sát một số mẫu chữ được trang
chữ được trang trí và tổ chức cho HS thảo trí của GV và thảo luận để nhận biết cách
luận để nhận biết cách vẽ và trang trí chữ. vẽ và trang trí chữ.
*Gợi ý cách tổ chức:
GV: Nguyễn Thị Huyền 1Kế hoạch dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Giới thiệu một số mẫu chữ được trang trí. - Quan sát, xem mẫu chữ của GV.
- Nêu câu hỏi, khuyến khích HS thảo luận - HS thảo luận để nhận ra đặc điểm và
để nhận ra đặc điểm và các hình thức trang các hình thức trang trí chữ, trả lời, báo
trí chữ: cáo.
+ Em ấn tượng với mẫu chữ nào? - HS trả lời.
+ Chữ đó có các nét đều hay nét thanh nét - HS báo cáo.
đậm?
+ Các chữ được trang trí như thế nào? - HS nêu.
+ Những màu nào được sử dụng để trang - HS trả lời.
trí chữ?
+ Màu nào được pha từ hai màu cơ bản? - HS nêu.
+ Em đã thấy kiểu chữ trang trí được sử - HS nêu.
dụng ở đâu?
- Giới thiệu thêm các mẫu chữ đã được - Quan sát các mẫu chữ của GV cho xem
trang trí trên báo, tạp chí hoặc đồ vật để HS thêm, nhận ra sự đa dạng trong cách trang
nhận ra sự đa dạng trong cách trang trí chữ. trí chữ.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng.
Cách pha màu thứ cấp.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS tìm hiểu và ghi nhớ cách
pha màu thứ cấp. - HS tìm hiểu và ghi nhớ cách pha màu
*Gợi ý cách tổ chức: thứ cấp.
- Khuyến khích HS quan sát hình minh
họa trong SGK (trang 7), thảo luận để biết - HS quan sát hình minh họa trong SGK
cách pha các màu thứ cấp. (trang 7), thảo luận để biết cách pha các
- Hướng dẫn HS cách pha trộn để tạo ra các màu thứ cấp.
màu thứ cấp. - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách pha
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo trộn để tạo ra các màu thứ cấp.
luận: - Lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
+ Tên các màu cơ bản đã học là gì?
+ Màu đỏ pha trộn với màu lam sẽ tạo - HS báo cáo.
được màu gì? - HS nêu.
+ Màu đỏ pha trộn với màu vàng sẽ tạo
được màu gì? - HS báo cáo.
+ Màu vàng pha trộn với màu lam sẽ tạo
được màu gì? - HS trả lời.
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ
cách pha trộn từng cặp màu cơ bản để tạo - 1, 2 HS nhắc lại và ghi nhớ cách pha
ra các màu mới. trộn từng cặp màu cơ bản để tạo ra các
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: màu mới.
- Pha các cặp màu cơ bản với nhau sẽ tạo - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức: Pha các
được rất nhiều màu, trong đó có màu da cặp màu cơ bản với nhau sẽ tạo được rất
cam, màu xanh lá cây và màu tím là màu nhiều màu, trong đó có màu da cam, màu
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
2 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

thứ cấp. xanh lá cây và màu tím là màu thứ cấp.


2.3. Luyện tập-sáng tạo.
Trang trí tên riêng của em.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS viết, cách điệu và trang trí
tên mình bằng các chấm, nét, hình, màu - HS viết, cách điệu và trang trí tên mình
theo ý thích. bằng các chấm, nét, hình, màu theo ý
*Gợi ý cách tổ chức: thích.
- Khuyến khích HS tham khảo các bài vẽ
trong SGK và gợi ý cho HS có thêm ý - HS tham khảo các bài vẽ trong SGK và
tưởng sáng tạo. nghe GV gợi ý để có thêm ý tưởng sáng
- Hướng dẫn HS: tạo.
+ Lựa chọn kiểu chữ thường hoặc chữ in - HS thực hiện:
hoa và viết tên mình bằng nét chì. + Lựa chọn kiểu chữ thường hoặc chữ in
+ Cách điệu chữ viết tên mình theo ý thích. hoa và viết tên mình bằng nét chì.
+ Lựa chọn các loại chấm, nét, hình và màu + Cách điệu tên mình theo ý thích.
để trang trí cho các chữ viết tên mình. + Lựa chọn các loại chấm, nét, hình và
- Khuyến khích HS sử dụng màu pha (thứ màu để trang trí cho tên của mình.
cấp) để có thêm nhiều lựa chọn về đậm, - HS sử dụng màu pha (thứ cấp) để có
nhạt trong khi trang trí chữ. thêm nhiều lựa chọn về đậm, nhạt trong
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS khi trang trí chữ.
thảo luận: - Lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
+ Em sẽ chọn kiểu chữ nào (nét đều, nét
thanh nét đậm...) để viết tên mình? - HS báo cáo.
+ Em sẽ cách điệu chữ với hình thức nào?
+ Em có ý tưởng trang trí chữ như thế nào? - HS nêu.
+ Em sẽ chọn màu nào là chủ đạo để trang - HS trả lời.
trí chữ? - HS nêu.
+ Em có muốn trang trí thêm cho nền
không? Đó là những hình nào? Vì sao? - HS nêu.
*Lưu ý:
- Có thể trang trí chữ bằng những hình ảnh
liên quan đến ý nghĩa của tên mình. - Ghi nhớ, tiếp thu kiến thức.
- Những họa tiết trang trí trên tên cần có sự
liên quan với nhau. - Ghi nhớ, tiếp thu kiến thức.
- GV tiến hành cho HS trang trí tên của
mình. - Thực hiện.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
*Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Thực hiện.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận đã làm được trong tiết học này (dù chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
GV: Nguyễn Thị Huyền 3Kế hoạch dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện được trong sản phẩm của mình/ nhóm
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
- Khen ngợi, động viên HS. trong tiết sau.
*Củng cố: - Phát huy.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2
hoàn thiện. - Thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy,
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng 9 năm 2023


BGH kí duyệt

TUẦN 2:
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG EM
BÀI 1: SẮC MÀU CỦA CHỮ
(Tiết 2)

Ngày dạy: 12-13/9/2023


Lớp: 3A1: , 3A2: , 3A3:
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách pha màu và sử dụng màu thứ cấp trong sản phẩm mĩ thuật.
- HS nhận ra được kiểu chữ cơ bản, cách pha màu thứ cấp để vẽ và trang trí.
2. Năng lực:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
4 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- HS tạo và sử dụng được màu thứ cấp trong sản phẩm mĩ thuật.
- HS vẽ và trang trí được tên riêng bằng màu thứ cấp.
- HS chỉ ra được màu thứ cấp trong sản phẩm mĩ thuật, đọc được tên một số màu thứ cấp
trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được vẻ đẹp vẻ đẹp của màu sắc trong sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của màu sắc thể hiện trong bài vẽ.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh các mẫu chữ trang trí trên bảng tên trường, đồ vật, báo hoặc tạp chí...
- Giá vẽ, dụng cụ... để trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiếp tục tiến hành cho HS trang trí tên
của mình và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hiện.
khi làm sản phẩm của mình, về hình, về - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
màu...
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và
chia sẻ về: - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ về:
+ Tên màu, độ đậm nhạt của màu và cách + Tên màu, độ đậm nhạt của màu và cách
pha màu thứ cấp trong bài vẽ. pha màu thứ cấp trong bài vẽ.
+ Các chấm, nét, hình trong trang trí chữ. + Các chấm, nét, hình trong trang trí chữ.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Khuyến khích HS: - HS trưng bày sản phẩm.
+ Giới thiệu, trình bày bài vẽ với các bạn. - HS:
+ Nêu cảm nhận về các kiểu chữ, các + Giới thiệu, trình bày bài vẽ với các bạn.
GV: Nguyễn Thị Huyền 5Kế hoạch dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

chấm, nét, hình, màu trong bài vẽ của mình + Nêu cảm nhận về các kiểu chữ, các
và của các bạn. chấm, nét, hình, màu trong bài vẽ của
+ Đọc tên các màu có trong bài vẽ đã thực mình và của các bạn.
hiện. + Đọc tên các màu có trong bài vẽ đã
- Nêu câu hỏi để HS chia sẻ và thảo luận về thực hiện.
màu sắc, độ đậm nhạt và cách trang trí chữ - HS lắng nghe và chia sẻ và thảo luận về
trong bài vẽ: màu sắc, độ đậm nhạt và cách trang trí
+ Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao? chữ trong bài vẽ:
+ Kiểu chữ nào được sử dụng để trang trí - HS trả lời theo cảm nhận.
trong bài vẽ? - HS nêu.
+ Bạn đã sử dụng những màu thứ cấp nào
để trang trí cho chữ viết tên của mình? - HS trả lời.
+ Tên màu đó là gì và nó được pha từ
những màu nào? - HS nêu.
+ Bài nào có cách trang trí tự do?
+ Bài nào có sự thống nhất giữa các hình - HS nêu.
trang trí và nội dung chữ? - HS trả lời.
+ Em thích nhất điểm nào trong bài vẽ của
em hoặc của bạn? - HS trả lời.
+ Em có ý tưởng gì về cách điều chỉnh để
bài vẽ của em hoặc của bạn hoàn thiện - HS trả lời.
hơn?
- GV chỉ ra cho HS những sản phẩm có nội - HS nhận ra những sản phẩm có nội
dung, màu sắc, cách phối hợp các sắc độ dung, màu sắc, cách phối hợp các sắc độ
đậm nhạt đẹp và sinh động, cách vẽ sáng đậm nhạt đẹp và sinh động, cách vẽ sáng
tạo, độc đáo. tạo, độc đáo để học tập.
- Gợi mở cho HS cách điều chỉnh, bổ sung - HS tiếp thu cách điều chỉnh, bổ sung
để sản phẩm hoàn thiện hơn. của GV để sản phẩm hoàn thiện hơn.
2.5. Vận dụng-phát triển.
Tìm hiểu các kiểu chữ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát và chỉ ra sự - HS quan sát và chỉ ra sự khác nhau về
khác nhau về nét và màu thứ cấp của các nét và màu thứ cấp của các chữ cái trong
chữ cái trong hai hình. hai hình.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát các chữ cái ở hai - HS quan sát các chữ cái ở hai hình trong
hình trong SGK (Trang 9). SGK (Trang 9).
- Nêu câu hỏi để HS chia sẻ về nét, màu - HS chia sẻ về nét, màu sắc của các chữ
sắc của các chữ cái: cái.
+ Các chữ, số trong hình 1, 2 có sự khác - HS nêu.
nhau như thế nào về hình dáng nét chữ?
+ Kiểu chữ có trong mỗi hình là gì? - HS trả lời.
+ Những màu thứ cấp nào có trong các - HS nêu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
6 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

bảng chữ cái đó?


- Giới thiệu thêm một số bảng hiệu hoặc - Quan sát, nhận ra một số bảng hiệu hoặc
tên đầu báo có sử dụng kiểu chữ trang trí. tên đầu báo có sử dụng kiểu chữ trang trí.
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: - HS lắng nghe, ghi nhớ: Màu sắc kết hợp
- Màu sắc kết hợp với sự phong phú của với sự phong phú của hình dáng chữ
hình dáng chữ thường được sử dụng để thường được sử dụng để trang trí trong
trang trí trong các sản phẩm mĩ thuật. các sản phẩm mĩ thuật.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước bài: Những người bạn thân - Thực hiện ở nhà.
thiện. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, thiết cho bài học sau.
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

TUẦN 3
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG EM
BÀI 2: NHỮNG NGƯỜI BẠN THÂN THIỆN
(Tiết 1)
Ngày dạy: 19-20/9/2023
Lớp: 3A1: , 3A2: , 3A3:
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách sử dụng màu thứ cấp để diễn tả đậm, nhạt trong bài vẽ.
2. Năng lực:
- HS vẽ được tranh về hoạt động của HS ở lớp, ở trường.
- HS chỉ ra được màu thứ cấp và hình ảnh chính, phụ trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được giá trị của tình bạn trong học tập và vui chơi.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh, clip về HS đang cùng nhau tham gia các hoạt động...
GV: Nguyễn Thị Huyền 7Kế hoạch dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Đóng vai người - HS chọn đội chơi, bạn chơi.
bạn”.
- GV nêu luật chơi, cách chơi. - Chơi theo gợi ý của GV.
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi tốt. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Kể về những người bạn của em.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về những
người bạn và các hoạt động tham gia cùng - HS chia sẻ về những người bạn và các
bạn ở lớp, ở trường để tìm hiểu về những hoạt động tham gia cùng bạn ở lớp, ở
hình ảnh, không gian liên quan đến nội trường để tìm hiểu về những hình ảnh,
dung bài học. không gian liên quan đến nội dung bài
*Gợi ý cách tổ chức: học.
- Khuyến khích HS:
+ Chia sẻ tên, hình dáng, đặc điểm, sở thích - HS:
của người bạn mình yêu quý. + Chia sẻ tên, hình dáng, đặc điểm, sở
+ Kể lại hoặc cùng bạn diễn lại một hoạt thích của người bạn mình yêu quý.
động ở lớp, ở trường mà các em cùng nhau + Kể lại hoặc cùng bạn diễn lại một hoạt
tham gia. động ở lớp, ở trường mà các em cùng
- Khơi gợi để HS diễn tả thêm về nội dung nhau tham gia.
và khung cảnh diễn ra hoạt động: - HS lắng nghe câu hỏi, thảo luận và báo
+ Người bạn em yếu quý là ai? cáo.
+ Vóc dáng, gương mặt bạn ấy có gì nổi - HS trả lời.
bật? - HS báo cáo.
+ Bạn ấy có sở thích gì?
+ Ở trường em và bạn thường cùng nhau - HS nêu.
tham gia những hoạt động nào? - HS trả lời.
+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu?
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - HS nêu.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách vẽ tranh về hoạt động ở trường.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát, đọc nội dung
trong SGK để tìm hiểu và ghi nhớ cách vẽ - HS quan sát, đọc nội dung trong SGK
tranh về hoạt động của em và bạn ở trường. để tìm hiểu và ghi nhớ cách vẽ tranh về
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
8 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

*Gợi ý cách tổ chức: hoạt động của em và bạn ở trường.


- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
(Trang 11). - HS quan sát hình trong SGK (Trang11).
- Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS thảo luận và trả lời câu hỏi để nhận
để nhận biết và ghi nhớ các bước vẽ tranh biết và ghi nhớ các bước vẽ tranh về hoạt
về hoạt động ở trường: động ở trường.
+ Có mấy bước để vẽ tranh về hoạt động ở - HS báo cáo.
trường?
+ Hình ảnh chính của bức tranh được thể - HS nêu.
hiện ở bước nào?
+ Vẽ màu đã phải là bước hoàn thiện tranh - HS báo cáo.
chưa?
- Khuyến khích HS nhắc lại các bước vẽ - 1, 2 HS nhắc lại các bước vẽ tranh theo
tranh theo gợi ý trong sách. gợi ý trong sách.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức: Màu sắc
- Màu sắc có thể dùng để diễn tả nhân vật, có thể dùng để diễn tả nhân vật, cảnh vật
cảnh vật và làm cho những hoạt động trong và làm cho những hoạt động trong tranh
tranh sinh động hơn. sinh động hơn.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
Vẽ hoạt động của em và những người
bạn.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn cho HS xác định hình ảnh sẽ - HS xác định hình ảnh sẽ thể hiện thông
thể hiện thông qua việc hình dung và nhớ qua việc hình dung và nhớ lại các hoạt
lại các hoạt động đã tham gia. động đã tham gia.
- Khuyến khích HS sử dụng màu thứ cấp - HS sử dụng màu thứ cấp trong bài vẽ.
trong bài vẽ.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về các hoạt - HS chia sẻ về các hoạt động diễn ra ở
động diễn ra ở trường, lớp mà em sẽ thể trường, lớp mà em sẽ thể hiện.
hiện.
- Gợi mở để HS nhớ lại và hình dung về - HS nhớ lại và hình dung về những tư
những tư thế, động tác và khung cảnh ở thế, động tác và khung cảnh ở trường
trường (những dãy lớp học, cờ Tổ quốc, (những dãy lớp học, cờ Tổ quốc, gốc cây,
gốc cây, ghế đá trong sân trường, góc vườn ghế đá trong sân trường, góc vườn
trường...) trước khi thực hiện bài vẽ: trường...) trước khi thực hiện bài vẽ.
+ Em dự định vẽ hoạt động gì? - HS báo cáo.
+ Hoạt động đó có mấy nhân vật? - HS nêu.
+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu? - HS trả lời.
+ Hình ảnh chính nằm ở vị trí nào? Hình - HS nêu.
ảnh phụ nằm ở đâu trong tranh?
+ Cần thêm hình ảnh gì để thể hiện rõ nội - HS nêu.
dung của hoạt động trong tranh?
GV: Nguyễn Thị Huyền 9Kế hoạch dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Màu nào sẽ là màu chủ đạo trong tranh? - HS trả lời.


- Khuyến khích và hướng dẫn HS pha trộn - HS biết pha trộn màu thứ cấp tạo sắc độ
màu thứ cấp tạo sắc độ đậm, nhạt phong đậm, nhạt phong phú, đa dạng trong bài
phú, đa dạng trong bài vẽ. vẽ.
- Hỗ trợ HS cách pha màu thứ cấp tạo độ - HS biết cách pha màu thứ cấp tạo độ
đậm, nhạt, tương phản làm nổi bật hình đậm, nhạt, tương phản làm nổi bật hình
trọng tâm trong bài vẽ. trọng tâm trong bài vẽ.
*Lưu ý: Nên vẽ màu từ trên xuống để màu - Ghi nhớ, tiếp thu kiến thức.
vẽ không dính vào tay khi vẽ tiếp.
- GV tiến hành cho HS vẽ về hoạt động của - Thực hành.
em và những người bạn.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hiện.
* Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò: - Thực hiện ở nhà.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
hoàn thiện. thiết cho bài học sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy,
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc thanh, ngày tháng 9 năm 2023


BGH kí duyệt

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


10 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

TUẦN 4
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG EM
BÀI 2: NHỮNG NGƯỜI BẠN THÂN THIỆN
(Tiết 2)

Ngày dạy: 26, 27/9/2023


Lớp: 3A1: ,3A2: ,3A3:
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách sử dụng màu thứ cấp để diễn tả đậm, nhạt trong bài vẽ.
2. Năng lực:
- HS vẽ được tranh về hoạt động của HS ở lớp, ở trường.
- HS chỉ ra được màu thứ cấp và hình ảnh chính, phụ trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được giá trị của tình bạn trong học tập và vui chơi.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh, clip về HS đang cùng nhau tham gia các hoạt động...
- Giá vẽ, dụng cụ... để trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiếp tục tiến hành cho HS trang trí tên - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
của mình và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hiện.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
11
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

khi làm sản phẩm của mình, về hình, về


màu...
2.4. Phân tích-đánh giá. - HS trưng bày sản phẩm và tổ chức cho
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV: các em thảo luận về quy trình vẽ tranh đề
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và tổ tài và hình trọng tâm trong bài vẽ.
chức cho các em thảo luận về quy trình vẽ
tranh đề tài và hình trọng tâm trong bài vẽ. - HS trưng bày bài vẽ để thảo luận và
*Gợi ý cách tổ chức: thưởng thức sản phẩm mĩ thuật của mình
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ để thảo và các bạn.
luận và thưởng thức sản phẩm mĩ thuật của - HS lắng nghe câu hỏi, chia sẻ và thảo
mình và các bạn. luận về hình ảnh chính, phụ, màu sắc, độ
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ và thảo đậm, nhạt, sự tương phản và không gian
luận về hình ảnh chính, phụ, màu sắc, độ trong bài vẽ:
đậm, nhạt, sự tương phản và không gian - HS trả lời theo cảm nhận.
trong bài vẽ: - HS nêu.
+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?
+ Hình ảnh trọng tâm của bài vẽ thể hiện - HS trả lời.
hoạt động gì? - HS nêu.
+ Em thích nhất điểm nào trong bài vẽ đó?
+ Màu, độ đậm, nhạt và sự tương phản - HS nêu.
được thể hiện rõ nét ở bài vẽ nào? - HS trả lời.
+ Bài vẽ nào sử dụng nhiều màu thứ cấp? - HS trả lời.
+ Bài vẽ nào có cách vẽ sáng tạo?
+ Làm thế nào để bài vẽ của em hoặc của - HS lắng nghe, tiếp thu:
bạn hoàn thiện hơn? + Sản phẩm có cách phối hợp màu sắc và
- GV chỉ ra cho HS: độ đậm, nhạt hợp lí, sinh động làm nổi rõ
+ Sản phẩm có cách phối hợp màu sắc và trọng tâm bài vẽ.
độ đậm, nhạt hợp lí, sinh động làm nổi rõ + Bài vẽ có tính sáng tạo độc đáo.
trọng tâm bài vẽ. + Cách điều chỉnh, bổ sung để sản phẩm
+ Bài vẽ có tính sáng tạo độc đáo. hoàn thiện hơn.
+ Cách điều chỉnh, bổ sung để sản phẩm - Phát huy.
hoàn thiện hơn.
- Khen ngợi, động viên HS.
2.5. Vận dụng-phát triển.
Tìm hiểu về những nhân vật trong bài
vẽ. - HS chia sẻ, giới thiệu về bạn của mình
*Nhiệm vụ của GV: thông qua nhân vật trong bài vẽ.
- Tạo cơ hội cho HS chia sẻ, giới thiệu về
bạn của mình thông qua nhân vật trong bài
vẽ. - HS chia sẻ về nhân vật trong bài vẽ.
*Gợi ý cách tổ chức: Miêu tả hình dáng, hoạt động của bạn đó.
- Khuyến khích HS chia sẻ về nhân vật Nêu những hiểu biết về cách sử dụng
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
12 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

trong bài vẽ. Miêu tả hình dáng, hoạt động màu sắc, cách diễn tả không gian không
của bạn đó. Nêu những hiểu biết về cách sử gian trong bài vẽ.
dụng màu sắc, cách diễn tả không gian - HS lắng nghe, chia sẻ về người bạn của
không gian trong bài vẽ. mình trước cả lớp:
- Đặt câu hỏi gợi mở để HS tự tin chia sẻ - HS nêu.
về người bạn của mình trước cả lớp:
+ Em thấy nhân vật trong tranh giống bạn - HS trả lời.
nào trong lớp?
+ Bạn ấy tên gì? Em thường nói chuyện - HS nêu.
hay làm gì cùng bạn? - HS nêu.
+ Điểm đáng yêu của bạn ấy là gì?
+ Em sẽ làm gì để tình bạn của các em luôn - Phát huy.
tốt đẹp? - HS lắng nghe, ghi nhớ: Bài vẽ giúp
- GV nhận xét, khen ngợi động viên HS. chúng ta ghi lại những khoảnh khắc đáng
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: nhớ về các hoạt động ở trường, ở lớp góp
- Bài vẽ giúp chúng ta ghi lại những phần gắn kết thêm tình cảm giữa những
khoảnh khắc đáng nhớ về các hoạt động ở người bạn trong học tập và vui chơi.
trường, ở lớp góp phần gắn kết thêm tình
cảm giữa những người bạn trong học tập và
vui chơi. - 1, 2 HS nêu.
*Củng cố: - Phát huy.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Khen ngợi HS. - Trật tự.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học. - Thực hiện ở nhà.
*Dặn dò: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
- Xem trước bài: MẶT NẠ TRUNG THU. thiết cho bài học sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy,
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

TUẦN 5
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÙA THU QUÊ EM
BÀI 1: MẶT NẠ TRUNG THU
(Tiết 1)
Ngày dạy: 3,4/10/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
13
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp vật liệu, màu sắc khác nhau tạo sản phẩm mĩ thuật.
- HS chỉ ra được cách cắt giấy bìa và vẽ màu tạo hình mặt nạ.
2. Năng lực:
- HS tạo được mặt nạ có nét biểu cảm riêng bằng giấy, bìa màu.
- HS nêu được sự tương phản của nét, hình, màu trên mặt nạ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về nét, hình, màu biểu cảm trên mặt nạ.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Đoán tên nhân vật - HS chọn đội chơi, bạn chơi.
qua mặt nạ”.
- GV nêu luật chơi, cách chơi. - Chơi theo gợi ý của GV.
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi tốt. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Khám phá đồ chơi trong tết Trung thu.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK
và các tranh, ảnh, vật thật khác (nếu có). - HS quan sát tranh trong SGK và các
Sau đó cho HS chia sẻ những hiểu biết của tranh, ảnh, vật thật khác (nếu có). Sau đó
mình về các loại hình đồ chơi và mặt nạ HS chia sẻ những hiểu biết của mình về
Trung thu truyền thống. các loại hình đồ chơi và mặt nạ Trung thu
*Gợi ý cách tổ chức: truyền thống.
- Giới thiệu tranh minh họa trong SGK
(Trang 14), hoặc hình ảnh tư liệu, vật thật - Quan sát tranh minh họa trong SGK
về đồ chơi Trung thu truyền thống. (Trang 14), hoặc hình ảnh tư liệu, vật thật
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu tên các về đồ chơi Trung thu truyền thống.
loại đồ chơi trong dịp Trung thu. - HS quan sát và nêu tên các loại đồ chơi
- Nêu câu hỏi, khuyến khích HS suy nghĩ, trong dịp Trung thu.
nhận biết và chỉ ra nét biểu cảm của các - HS lắng nghe, suy nghĩ, nhận biết và chỉ
mặt nạ Trung thu trong hình minh họa: ra nét biểu cảm của các mặt nạ Trung thu
+ Vào dịp Tết Trung thu, em và các bạn trong hình minh họa:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
14 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

thường có những đồ chơi gì? - HS trả lời.


+ Em hãy chỉ ra các mặt nạ Trung thu
truyền thống có trong tranh? - HS báo cáo.
+ Em còn biết mặt nạ Trung thu nào khác?
+ Hình dáng và tạo hình của của mặt nạ có - HS nêu.
điểm gì thú vị? - HS trả lời.
+ Các mặt nạ gợi cho em liên tưởng đến
con vật hoặc nhân vật nào? - HS nêu.
+ Em hãy chỉ ra các biểu cảm thú vị của
những chiếc mặt nạ Trung thu? - HS nêu.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
*GV tóm tắt: Có rất nhiều loại hình đồ - Phát huy.
chơi Trung thu: Đèn lồng, đèn ông sao, đầu
sư tử... và mặt nạ giấy bồi thủ công.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng.
Cách tạo hình và trang trí mặt nạ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu, ghi
nhớ cách tạo hình và trang trí mặt nạ.
*Gợi ý cách tổ chức: - HS quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ cách tạo
- Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận về hình và trang trí mặt nạ.
các hình minh họa trong SGK (Trang 15)
để nhận biết và ghi nhớ các bước tạo hình - HS quan sát và thảo luận về các hình
và trang trí mặt nạ từ giấy, bìa màu: minh họa trong SGK (Trang 15) để nhận
+ Có mấy bước tạo hình và trang trí mặt biết và ghi nhớ các bước tạo hình và trang
nạ? trí mặt nạ từ giấy, bìa màu.
+ Cắt hình mặt nạ được thực hiện ở các - HS báo cáo.
bước thứ mấy?
+ Bước nào tạo biểu cảm cho mặt nạ? - HS nêu.
- Khuyến khích HS nhắc lại và cùng ghi
nhớ các bước tạo hình mặt nạ: - HS báo cáo.
+ Bước 1: Vẽ hình biểu cảm mặt nạ lên - 1, 2 HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các
giấy bìa. bước tạo hình mặt nạ:
+ Bước 2: Vẽ màu trang trí mặt nạ. - Cân đối, vừa phải với khuôn mặt.
+ Bước 3: Cắt hình mặt nạ khỏi giấy bìa.
+ Bước 4: Làm quai để đeo mặt nạ. - Theo ý thích.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: - Thực hiện.
- Sử dụng nét, hình cách điệu, màu sắc và - Hoặc tay cầm.
đậm nhạt, tương phản có thể tạo được tính * Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức:
biểu cảm riêng cho mặt nạ: - Sử dụng nét, hình cách điệu, màu sắc và
+ Mặt nạ có hình dáng phong phú, tạo hình đậm nhạt, tương phản có thể tạo được
giống các con vật hoặc giống các nhân vật tính biểu cảm riêng cho mặt nạ:
như ông Địa, chú Tễu... + Mặt nạ có hình dáng phong phú, tạo
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
15
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Mặt nạ thường được tạo hình với các hình giống các con vật hoặc giống các
biểu cảm rõ rệt, đa dạng. nhân vật như ông Địa, chú Tễu...
2.3. Luyện tập-sáng tạo. + Mặt nạ thường được tạo hình với các
Tạo hình mặt nạ Trung thu. biểu cảm rõ rệt, đa dạng.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS tạo hình mặt nạ theo các
bước đã học. Hỗ trợ HS cắt dán, tạo hình
khi cần thiết. - HS tạo hình mặt nạ theo các bước đã
*Gợi ý cách tổ chức: học.
- Gợi ý HS lựa chọn nhân vật để thể hiện
mặt nạ.
- Hướng dẫn HS xác định các đặc điểm, vị - HS lựa chọn nhân vật để thể hiện mặt
trí của mắt, mũi, miệng và thực hành tạo nạ.
hình mặt nạ. - HS xác định các đặc điểm, vị trí của
- Khuyến khích HS lựa chọn, phối màu linh mắt, mũi, miệng và thực hành tạo hình
hoạt và trang trí thêm chi tiết tạo tạo biểu mặt nạ.
cảm sinh động cho mặt nạ. - HS lựa chọn, phối màu linh hoạt và
- Hướng dẫn HS cắt, tạo hình dây đeo hoặc trang trí thêm chi tiết tạo tạo biểu cảm
tay cầm cho mặt nạ. sinh động cho mặt nạ.
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở để HS có - HS cắt, tạo hình dây đeo hoặc tay cầm
thêm hiểu biết khi thực hiện làm sản phẩm cho mặt nạ.
mặt nạ: - HS lắng nghe, thảo luận để có thêm hiểu
+ Em chọn hình con vật hay nhân vật để biết khi thực hiện làm sản phẩm mặt nạ.
làm mặt nạ?
+ Em sẽ làm mặt nạ tròn, cân đối hay tự - HS báo cáo.
do?
+ Mặt nạ của em sẽ có biểu cảm như thế - HS nêu.
nào?
+ Em sẽ sử dụng màu sắc như thế nào? - HS trả lời.
+ Những màu nào tương phản với nhau?
+ Em sẽ trang trí gì thêm để mặt nạ biểu - HS nêu.
cảm và độc đáo hơn? - HS nêu.
*Lưu ý: Có thể sử dụng vỏ hộp các-tông - HS trả lời.
đã qua sử dụng đê làm mặt nạ.
- GV tiến hành cho HS tạo hình và trang trí - Ghi nhớ, tiếp thu kiến thức.
mặt nạ mình yêu thích.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
16 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện.
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng 10 năm 2023


BGH ký duyệt

TUẦN 6
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÙA THU QUÊ EM
BÀI 1: MẶT NẠ TRUNG THU
(Tiết 2)
Ngày dạy: 10,11/10/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp vật liệu, màu sắc khác nhau tạo sản phẩm mĩ thuật.
- HS chỉ ra được cách cắt giấy bìa và vẽ màu tạo hình mặt nạ.
2. Năng lực:
- HS tạo được mặt nạ có nét biểu cảm riêng bằng giấy, bìa màu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
17
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- HS nêu được sự tương phản của nét, hình, màu trên mặt nạ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về nét, hình, màu biểu cảm trên mặt nạ.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
- Giá vẽ, dụng cụ... để trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành.
khi làm sản phẩm của mình, về hình, về - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
màu...
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. Sau
đó, tổ chức cho các em chia sẻ về sự tương - HS trưng bày sản phẩm, chia sẻ về sự
phản và nét biểu cảm trên sản phẩm mĩ tương phản và nét biểu cảm trên sản
thuật. phẩm mĩ thuật.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS cùng bạn trưng bày sản
phẩm theo mô hình cửa hàng bán mặt nạ - HS cùng bạn trưng bày sản phẩm theo
Trung thu. mô hình cửa hàng bán mặt nạ Trung thu.
- Hướng dẫn HS giới thiệu, trình bày, chia
sẻ về sản phẩm với các bạn. Có thể cho HS - HS giới thiệu, trình bày, chia sẻ về sản
sắm vai người bán hàng để giới thiệu về phẩm với các bạn. HS có thể sắm vai
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
18 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

các mặt nạ có trong gian hàng. người bán hàng để giới thiệu về các mặt
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận nạ có trong gian hàng.
biết thêm về vẻ đẹp trong cách phối hợp - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết
nét, hình và các màu sắc tương phản tạo thêm về vẻ đẹp trong cách phối hợp nét,
biểu cảm cho mặt nạ: hình và các màu sắc tương phản tạo biểu
+ Em ấn tượng với chiếc mặt nạ nào? Vì cảm cho mặt nạ.
sao? - HS trả lời theo cảm nhận.
+ Mặt nạ đó có biểu cảm như thế nào?
+ Mặt nạ nào sử dụng các màu sắc tương - HS nêu.
phản với nhau? - HS trả lời.
+ Em thấy thích nhất chi tiết gì ở mặt nạ
của mình hoặc của bạn? - HS nêu.
+ Em còn muốn điều chỉnh gì để mặt nạ
của mình hoặc của bạn đẹp và hoàn thiện - HS nêu.
hơn?
- Khơi gợi để HS trao đổi và thảo luận các
cách điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm. - HS trao đổi và thảo luận về các cách
- Khen ngợi, động viên HS. điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Tìm hiểu mặt nạ Trung thu trong cuộc
sống.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát, chia sẻ đặc điểm
tạo hình và nét biểu cảm trên các mặt nạ - HS quan sát, chia sẻ đặc điểm tạo hình
Trung thu truyền thống. và nét biểu cảm trên các mặt nạ Trung
*Gợi ý cách tổ chức: thu truyền thống.
- Tạo cơ hội cho HS xem hình ảnh các mặt
nạ Trung thu truyền thống. - HS xem hình ảnh các mặt nạ Trung thu
- Khuyến khích HS quan sát, chỉ ra các đặc truyền thống của GV.
điểm về nét, hình, màu có trong mặt nạ - HS quan sát, chỉ ra các đặc điểm về nét,
Trung thu truyền thống qua một số câu hỏi hình, màu có trong mặt nạ Trung thu
gợi mở: truyền thống qua một số câu hỏi gợi mở.
+ Em thích hình mặt nạ nào? Vì sao?
+ Màu sắc, hình dáng của mặt nạ có điểm - HS nêu.
gì thú vị? - HS trả lời.
+ Nét biểu cảm của mặt nạ có điểm gì ấn
tượng? - HS nêu.
*Tóm tắt để HS ghi nhớ:
- Mặt nạ Trung thu có hình dạng, màu sắc - HS lắng nghe, ghi nhớ:
và biểu cảm ấn tượng, phong phú tạo nên Mặt nạ Trung thu có hình dạng, màu sắc
nét đặc trưng cho lễ hội Trung thu ở Việt và biểu cảm ấn tượng, phong phú tạo nên
Nam. nét đặc trưng cho lễ hội Trung thu ở Việt
*Củng cố: Nam.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
19
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.


- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Vui tết trung thu.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện ở nhà.
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

TUẦN 7
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÙA THU QUÊ EM
BÀI 2: VUI TẾT TRUNG THU
(Tiết 1)
Ngày dạy: 17,18/10/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp sự tương phản của màu sắc để diễn tả hoạt động ban đêm.
2. Năng lực:
- HS vẽ được bức tranh về hoạt động vui trong đêm Trung thu.
- HS chỉ ra được nét, hình, màu tương phản trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS biết trân trọng nét văn hóa đặc sắc của dân tộc trong sản phẩm, các tác phẩm mĩ
thuật.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV cho HS xem video bài hát: “Rước đèn - HS xem video.
Trung thu”.

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


20 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- GV hỏi HS bài hát nói về điều gì? - HS trả lời.


- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Diễn tả lại hoạt động vui tết Trung thu.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS thảo luận và cùng tham
gia sắm vai để diễn tả lại hoạt động vui tết - HS thảo luận và cùng tham gia sắm vai
Trung thu. để diễn tả lại hoạt động vui tết Trung thu.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khơi gợi để HS suy nghĩ, thảo luận về các
hoạt động vui chơi dịp Trung thu (rước - HS suy nghĩ, thảo luận về các hoạt động
đèn, múa lân, múa sư tử, phá cỗ trông vui chơi dịp Trung thu (rước đèn, múa
trăng...). lân, múa sư tử, phá cỗ trông trăng...).
- Khuyến khích HS tham gia sắm vai diễn
tả lại hình dáng, động tác các hoạt động - HS tham gia sắm vai diễn tả lại hình
của con người trong đêm Trung thu. dáng, động tác các hoạt động của con
- Nêu câu hỏi để HS nhận biết, miêu tả các người trong đêm Trung thu.
dáng người trong từng hoạt động: - HS lắng nghe, nhận biết, miêu tả các
+ Đêm Trung thu thường có những hoạt dáng người trong từng hoạt động:
động nào? - HS trả lời.
+ Em đã tham gia hoạt động nào trong đêm
Trung thu? - HS báo cáo.
+ Hoạt động trong đêm Trung thu mà em
và bạn vừa diễn tả có bao nhiêu nhân vật? - HS nêu.
Hình dáng, hành động của mỗi nhân vật
như thế nào?
*GV tóm tắt:
- Có rất nhiều trò chơi tập thể trong dịp tết * HS ghi nhớ kiến thức:
Trung thu. - Có rất nhiều trò chơi tập thể trong dịp
- Các hoạt động vui chơi như rước đèn, tết Trung thu.
múa lân thường có nhiều người tham gia, - Các hoạt động vui chơi như rước đèn,
tạo không khí vui nhộn, nhộn nhịp. múa lân thường có nhiều người tham gia,
- GV khen ngợi, động viên HS. tạo không khí vui nhộn, nhộn nhịp.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách vẽ tranh diễn tả đêm Trung thu.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát hình và tìm hiểu
cách vẽ tranh diễn tả hoạt động trong đêm
Trung thu. - HS quan sát hình và tìm hiểu cách vẽ
*Gợi ý cách tổ chức: tranh diễn tả hoạt động trong đêm Trung
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa thu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
21
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

trong SGK (Trang 19), thảo luận để ghi


nhớ các bước thực hiện. - HS quan sát hình minh họa trong SGK
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS (Trang 19), thảo luận để ghi nhớ các bước
thảo luận, tìm hiểu: thực hiện.
+ Vẽ tranh về hoạt động trong đêm Trung - HS thảo luận, tìm hiểu:
thu có thể thực hiện qua mấy bước?
+ Vẽ hoạt động đặc trưng của tết Trung thu - HS báo cáo.
là ở bước thứ mấy?
+ Màu nền nên được vẽ ở bước nào? - HS nêu.
+ Nên sử dụng màu sắc như thế nào để diễn
tả đêm Trung thu? - HS báo cáo.
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các - HS trả lời.
bước vẽ tranh diễn tả đêm Trung thu:
+ Bước 1: Vẽ hoạt động đặc trưng của tết - 1, 2 HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các
Trung thu. bước vẽ tranh:
+ Bước 2: Vẽ tiếp các hình ảnh xung - Cân đối, vừa phải với khổ giấy vẽ.
quanh.
+ Bước 3: Chọn màu đậm vẽ nền, màu nhạt - Phù hợp với các hoạt động vừa vẽ.
vẽ nhân vật.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp sự - Tô kín hình, gọn, đều nét, không chờm
tương phản của màu, đậm nhạt có thể diễn ra ngoài...
tả được các hoạt động trong đêm Trung * Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức: Kết hợp
thu. sự tương phản của màu, đậm nhạt có thể
2.3. Luyện tập-sáng tạo. diễn tả được các hoạt động trong đêm
Tạo sản phẩm mĩ thuật về đêm Trung Trung thu.
thu.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS thực hiện bài vẽ theo các
bước gợi ý. Hướng dẫn các em sử dụng
những màu sắc có sự tương phản với nhau - HS thực hiện bài vẽ theo các bước gợi
để vẽ tranh diễn tả hoạt động trong đêm ý, sử dụng những màu sắc có sự tương
Trung thu. phản với nhau để vẽ tranh diễn tả hoạt
*Gợi ý cách tổ chức: động trong đêm Trung thu.
- Khơi gợi giúp HS lựa chọn được hoạt
động yêu thích để vẽ tranh.
- Hướng dẫn HS xác định hình ảnh đặc - HS lựa chọn được hoạt động yêu thích
trưng của đêm Trung thu để tạo trọng tâm để vẽ tranh.
và điểm nhấn trong bài vẽ. - HS xác định hình ảnh đặc trưng của
- Khuyến khích HS lựa chọn và phối màu đêm Trung thu để tạo trọng tâm và điểm
tương phản theo ý thích để tạo nhịp điệu, nhấn trong bài vẽ.
không khí lễ hội cho bài vẽ. - HS lựa chọn và phối màu tương phản
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở: theo ý thích để tạo nhịp điệu, không khí
+ Em thích vẽ hoạt động nào của đêm lễ hội cho bài vẽ.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
22 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

Trung thu? - Lắng nghe, thảo luận, trả lời.


+ Hình ảnh nào sẽ tạo điểm nhấn cho bài - HS báo cáo.
vẽ?
+ Em sẽ lựa chọn màu sắc như thế nào cho - HS nêu.
bài vẽ của mình?
+ Nền của bài vẽ có màu sắc như thế nào? - HS trả lời.
- GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm về
đêm Trung thu. - HS nêu.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành làm sản phẩm.
*Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện.
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng 10 năm 2023


BGH ký duyệt

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3


23
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

TUẦN 8
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÙA THU QUÊ EM
BÀI 2: VUI TẾT TRUNG THU
(Tiết 2)
Ngày dạy: 24,25/10/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp sự tương phản của màu sắc để diễn tả hoạt động ban đêm.
2. Năng lực:
- HS vẽ được bức tranh về hoạt động vui trong đêm Trung thu.
- HS chỉ ra được nét, hình, màu tương phản trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS biết trân trọng nét văn hóa đặc sắc của dân tộc trong sản phẩm, các tác phẩm mĩ
thuật.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
- Giá vẽ, dụng cụ... để trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của tiết 1.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành.
khi làm sản phẩm của mình, về hình, về - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
màu...
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
24 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2.4. Phân tích-đánh giá.


Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm mĩ
thuật. Sau đó, cho HS quan sát và chia sẻ - HS trưng bày sản phẩm mĩ thuật. Sau đó
về điểm trọng tâm, sự tương phản của màu quan sát và chia sẻ về điểm trọng tâm, sự
sắc trong bài vẽ. tương phản của màu sắc trong bài vẽ.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ ngay
ngắn trên lớp. - HS trưng bày bài vẽ ngay ngắn trên lớp.
- Khuyến khích HS trình bày, chia sẻ về bài
vẽ của mình hoặc của bạn trước lớp. - HS trình bày, chia sẻ về bài vẽ của mình
- Khơi gợi để HS chỉ ra hình ảnh trọng tâm, hoặc của bạn trước lớp.
màu chủ đạo trong bài vẽ. - HS chỉ ra hình ảnh trọng tâm, màu chủ
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận đạo trong bài vẽ.
biết thêm vẻ đẹp trong cách phối hợp nét, - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết
hình và các màu sắc tương phản để tạo nhịp thêm vẻ đẹp trong cách phối hợp nét,
điệu trong bài vẽ: hình và các màu sắc tương phản để tạo
+ Em ấn tượng với bài vẽ nào? nhịp điệu trong bài vẽ.
+ Màu sắc chủ đạo của bài vẽ đó là gì? - HS trả lời theo cảm nhận.
Những màu sắc nào tương phản với nhau? - HS nêu.
+ Nhịp điệu, sự lặp lại của màu sắc, hình
ảnh, đường nét trong bài vẽ như thế nào? - HS trả lời.
+ Những hình ảnh nào trong bài vẽ gây ấn
tượng mạnh với em? Vì sao? - HS nêu.
+ Em có ý tưởng gì để điều chỉnh cho bài
vẽ của mình hoặc của bạn thêm đẹp và sing - HS nêu.
động hơn?
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận các cách
để hoàn thiện sản phẩm. - HS trao đổi và thảo luận về các cách
- Khen ngợi, động viên HS. điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Xem tranh dân gian.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu hình,
màu và cách thể hiện đường nét, nhịp điệu - HS quan sát, tìm hiểu hình, màu và cách
trong tranh Múa sư tử để các em nhận biết thể hiện đường nét, nhịp điệu trong tranh
thêm nét tinh hoa của mĩ thuật dân gian. Múa sư tử để các em nhận biết thêm nét
*Gợi ý cách tổ chức: tinh hoa của mĩ thuật dân gian.
- Cho HS quan sát tranh Múa sư tử thuộc
dòng tranh dân gian Hàng Trống. - HS quan sát tranh Múa sư tử thuộc dòng
- Khuyến khích HS chỉ ra hình ảnh đặc tranh dân gian Hàng Trống.
trưng trong tranh và nhận biết đường nét, - HS chỉ ra hình ảnh đặc trưng trong tranh
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
25
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

màu sắc của bức tranh qua một số câu hỏi và nhận biết đường nét, màu sắc của bức
gợi mở: tranh qua một số câu hỏi gợi mở.
+ Bức tranh Múa sư tử có những hình ảnh
gì? Hình ảnh nào là trọng tâm của tranh? - HS nêu.
+ Đường nét, màu sắc của các nhân vật
trong tranh như thế nào? - HS trả lời.
+ Những nét, hình, màu nào trong tranh
tương phản với nhau? - HS nêu.
+ Bức tranh Múa sư tử có điểm gì thú vị,
hấp dẫn em? - HS trả lời.
- Động viên HS chia sẻ về cảm nhận cá
nhân về bức tranh. - HS chia sẻ về cảm nhận cá nhân về bức
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Hoạt động vui tranh.
tết Trung thu được thể hiện rất phong phú, * HS lắng nghe, ghi nhớ: Hoạt động vui
đa dạng trong tranh, góp phần giữ gìn và tết Trung thu được thể hiện rất phong
phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của phú, đa dạng trong tranh, góp phần giữ
dân tộc. gìn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền
*Củng cố: thống của dân tộc.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Phong cảnh mùa thu.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện ở nhà.
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

TUẦN 9
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÙA THU QUÊ EM
BÀI 3: PHONG CẢNH MÙA THU
(Tiết 1)
Ngày dạy: 31-10; 01/11/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách sử dụng màu của vật liệu tự nhiên tạo sản phẩm mĩ thuật.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
26 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2. Năng lực:
- HS tạo được bức tranh phong cảnh từ lá cây và các vật liệu tự nhiên.
- HS chỉ ra được chất cảm bề mặt trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm xúc về màu sắc trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, lá cây, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV cho HS xem video bài hát: “Mùa thu - HS xem video.
của em”.
- GV hỏi HS bài hát nói về mùa nào? - HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Khám phá sản phẩm mĩ thuật được tạo
từ vật liệu thiên nhiên.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát các sản phẩm
mĩ thuật được tạo từ lá cây để tìm hiểu về - HS quan sát các sản phẩm mĩ thuật
hình ảnh trong sản phẩm và hình thức, màu được tạo từ lá cây để tìm hiểu về hình ảnh
sắc, chất liệu tạo hình của mỗi sản phẩm. trong sản phẩm và hình thức, màu sắc,
*Gợi ý cách tổ chức: chất liệu tạo hình của mỗi sản phẩm.
- Cho HS quan sát hình hoặc sản phẩm thật
về phong cảnh mùa thu được làm từ lá cây. - HS quan sát hình hoặc sản phẩm thật về
- Khuyến khích HS thảo luận và chỉ ra hình phong cảnh mùa thu được làm từ lá cây.
ảnh, màu sắc, chất liệu tạo hình của mỗi - HS thảo luận và chỉ ra hình ảnh, màu
sản phẩm qua một số câu hỏi gợi mở: sắc, chất liệu tạo hình của mỗi sản phẩm
+ Các sản phẩm mĩ thuật thể hiện nội dung qua một số câu hỏi gợi mở của GV.
gì? - HS trả lời.
+ Hình ảnh chính của mỗi sản phẩm mĩ
thuật là gì? - HS báo cáo.
+ Các sản phẩm mĩ thuật được tạo nên từ
chất liệu gì? - HS nêu.
+ Màu sắc của các sản phẩm mĩ thuật có
điều gì đặc biệt? - HS trả lời.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
27
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Hình thức thể hiện của mỗi sản phẩm


như thế nào? - HS nêu.
*GV tóm tắt:
+ Lá cây khô đã rụng cũng là vật liệu để * HS ghi nhớ kiến thức:
tạo sản phẩm mĩ thuật. + Lá cây khô đã rụng cũng là vật liệu để
+ Sản phẩm mĩ thuật được tạo nên từ lá tạo sản phẩm mĩ thuật.
khô có màu sắc đặc trưng của từng chiếc + Sản phẩm mĩ thuật được tạo nên từ lá
lá: vàng úa, nâu, đỏ đun... khô có màu sắc đặc trưng của từng chiếc
- GV khen ngợi, động viên HS. lá: vàng úa, nâu, đỏ đun...
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách tạo sản phẩm mĩ thuật từ lá cây.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu hình - HS quan sát, tìm hiểu hình minh họa
minh họa trong SGK để nhận biết và ghi trong SGK để nhận biết và ghi nhớ các
nhớ các bước tạo sản phẩm mĩ thuật từ lá bước tạo sản phẩm mĩ thuật từ lá cây.
cây.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa - HS quan sát hình minh họa trong SGK
trong SGK (trang 23), thảo luận để ghi nhớ (trang 23), thảo luận để ghi nhớ các bước
các bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật từ lá thực hiện sản phẩm mĩ thuật từ lá cây qua
cây qua một số câu hỏi gợi mở: một số câu hỏi gợi mở của GV.
+ Có mấy bước để tạo được sản phẩm mĩ - HS báo cáo.
thuật từ lá cây?
+ Tạo hình ảnh chính cho sản phẩm được - HS nêu.
thực hiện ở bước nào?
- Khuyến khích HS nhắc lại và cùng ghi - HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước
nhớ các bước tạo sản phẩm mĩ thuật từ lá tạo sản phẩm mĩ thuật từ lá cây.
cây:
+ Bước 1: Chọn lá cây có hình, màu phù - HS chọn lá cây phù hợp theo ý tưởng
hợp với ý tưởng sản phẩm. sản phẩm của mình.
+ Bước 2: Sắp xếp và dán lá cây tạo hình - Cân đối, trọng tâm tranh...
ảnh chính.
+ Bước 3: Chọn và dán lá cây tạo thêm - Phù hợp và làm nổi bật hình ảnh chính...
hình ảnh xung quanh hoàn thiện sản phẩm.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Hình dáng, * HS ghi nhớ kiến thức: Hình dáng, màu
màu sắc, chất cảm trên bề mặt của lá cây có sắc, chất cảm trên bề mặt của lá cây có
thể sử dụng để tạo bức tranh theo ý thích. thể sử dụng để tạo bức tranh theo ý thích.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
Tạo sản phẩm mĩ thuật từ lá cây.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện các thao - HS thực hiện các thao tác tạo sản phẩm
tác tạo sản phẩm mĩ thuật với vật liệu là lá mĩ thuật với vật liệu là lá cây.
cây.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
28 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

*Gợi ý cách tổ chức:


- Yêu cầu HS phân loại lá cây đã tìm được - HS phân loại lá cây đã tìm được trước
trước đó theo các màu riêng biệt. đó theo các màu riêng biệt.
- Hướng dẫn HS xác định hình ảnh phong - HS xác định hình ảnh phong cảnh sẽ thể
cảnh sẽ thể hiện. hiện.
- Khuyến khích HS lựa chọn và phối màu - HS lựa chọn và phối màu linh hoạt theo
linh hoạt theo ý thích. ý thích.
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS - HS lắng nghe câu hỏi của GV, thảo
thảo luận, nhận biết: luận, nhận biết.
+ Em sẽ sử dụng những chiếc lá nào để - HS báo cáo.
thực hiện sản phẩm?
+ Lá cây đó gợi cho em hình ảnh về cảnh - HS nêu.
vật gì, ở đâu?
+ Em sẽ sử dụng lá cây có hình và màu như - HS trả lời.
thế nào cho hình ảnh chính?
+ Lá cây nào được sử dụng tạo hình ảnh - HS nêu.
phụ?
+ Em muốn thêm chi tiết gì cho sản phẩm - HS trả lời.
sinh động hơn?
*Lưu ý: Có thể cắt tỉa lá phù hợp với ý - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
tưởng khi thể hiện.
- GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm mĩ - Thực hành làm sản phẩm.
thuật từ lá cây.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Thực hiện.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau. thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
29
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

……………………………………………………………………………………………...
……………...………………………………………………………………………………

Ngọc Thanh, ngày tháng năm 2023


BGH kí duyệt

TUẦN 10
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÙA THU QUÊ EM
BÀI 3: PHONG CẢNH MÙA THU
(Tiết 2)
Ngày dạy: 07,08/11/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách sử dụng màu của vật liệu tự nhiên tạo sản phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực:
- HS tạo được bức tranh phong cảnh từ lá cây và các vật liệu tự nhiên.
- HS chỉ ra được chất cảm bề mặt trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm xúc về màu sắc trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
- Giá vẽ, dụng cụ... để trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, lá cây, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
30 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm


của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành.
khi làm sản phẩm của mình, về hình, về - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
màu...
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm mĩ
thuật, sau đó tổ chức cho HS quan sát, chia - HS trưng bày sản phẩm mĩ thuật. Sau đó
sẻ về chất liệu, màu sắc và chất cảm trên bề quan sát và chia sẻ về về chất liệu, màu
mặt sản phẩm. sắc và chất cảm trên bề mặt sản phẩm.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày và giới thiệu về
sản phẩm với các bạn. - HS trưng bày và giới thiệu về sản phẩm
- Gợi ý cho HS chia sẻ và trình bày cảm với các bạn.
nhận của cá nhân về màu sắc, chất cảm trên - HS chia sẻ và trình bày cảm nhận của cá
bề mặt và điểm nhấn trong sản phẩm mĩ nhân về màu sắc, chất cảm trên bề mặt và
thuật. điểm nhấn trong sản phẩm mĩ thuật.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận
biết thêm vẻ đẹp của chất liệu tạo bề mặt - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết
sản phẩm: thêm vẻ đẹp của chất liệu tạo bề mặt sản
+ Em ấn tượng với bài vẽ nào? phẩm.
+ Màu sắc chủ đạo của bài vẽ đó là gì? - HS trả lời theo cảm nhận.
Những màu sắc nào tương phản với nhau? - HS nêu.
+ Nhịp điệu, sự lặp lại của màu sắc, hình
ảnh, đường nét trong bài vẽ như thế nào? - HS trả lời.
+ Những hình ảnh nào trong bài vẽ gây ấn
tượng mạnh với em? Vì sao? - HS nêu.
+ Em có ý tưởng gì để điều chỉnh cho bài
vẽ của mình hoặc của bạn thêm đẹp và sing - HS nêu.
động hơn?
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận các cách
để hoàn thiện sản phẩm. - HS trao đổi và thảo luận về các cách
- Khen ngợi, động viên HS. điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Tìm hiểu màu sắc trong tranh của họa sĩ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát tranh và tìm
hiểu màu sắc đặc trưng của mùa thu trong - HS quan sát tranh và tìm hiểu màu sắc
tác phẩm Mùa thu vàng của họa sĩ Lê-vi- đặc trưng của mùa thu trong tác phẩm
tan (Nga). Mùa thu vàng của họa sĩ Lê-vi-tan (Nga).
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
31
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

*Gợi ý cách tổ chức:


- Cho HS quan sát tranh Mùa thu vàng
(1985) của họa sĩ Lê-vi-tan (Nga). - HS quan sát tranh Mùa thu vàng (1985)
- Khuyến khích HS chỉ ra hình ảnh và màu của họa sĩ Lê-vi-tan (Nga).
sắc đặc trưng trong tranh của họa sĩ qua - HS chỉ ra hình ảnh và màu sắc đặc trưng
một số câu hỏi gợi mở: trong tranh của họa sĩ qua một số câu hỏi
+ Bức tranh Mùa thu vàng có những hình gợi mở của GV.
ảnh nào? - HS nêu.
+ Màu sắc chủ đạo trong tranh là màu gì?
+ Bức tranh có điểm gì thú vị và hấp dẫn - HS trả lời.
em? - HS nêu.
+ Mùa thu trong tranh có điểm gì giống và
khác mùa thu ở quê hương em? - HS trả lời.
- Động viên HS chia sẻ về cảm nhận cá
nhân về bức tranh. - HS chia sẻ về cảm nhận cá nhân về bức
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Cây lá mùa thu tranh.
có vẻ đẹp bởi sự thay đổi của cảnh sắc * HS lắng nghe, ghi nhớ: Cây lá mùa thu
thiên nhiên thường được thể hiện trong có vẻ đẹp bởi sự thay đổi của cảnh sắc
tranh với hòa sắc ấm áp. thiên nhiên thường được thể hiện trong
*Củng cố: tranh với hòa sắc ấm áp.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Đồ vật thân quen.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện ở nhà.
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng 11 năm 2023


Tổ trưởng ký duyệt

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


32 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

TUẦN 11
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 1: ĐỒ VẬT THÂN QUEN
(Tiết 1)

Ngày dạy: 14,15/11/2023


Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách sử dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc, độ đậm nhạt tạo nên sản
phẩm mĩ thuật.
- HS chỉ ra được cách nặn và kết hợp các hình khối để tạo mô hình đồ vật trong gia đình.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình đồ vật trong gia đình bằng đất nặn hoặc vật liệu dẻo.
- HS chỉ ra được hình, khối dạng cơ bản và trọng tâm trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của các hình khối và ý tưởng sử dụng sản phẩm
trong học tập.
- HS chia sẻ được tình yêu thương và sự quan tâm giữa các thành viên trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm và tranh ảnh về các đồ vật quen thuộc trong gia đình.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Đất nặn, dao nhựa, khăn lau, bảng nặn...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Thi kể tên đồ vật - HS chọn đội chơi, bạn chơi.
trong gia đình”.
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi. - HS chơi theo gợi ý của GV.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Tìm hiểu các đồ vật trong gia đình.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát hình các đồ vật
quen thuộc trong gia đình và chỉ ra các - HS quan sát hình các đồ vật quen thuộc
hình khối cơ bản có trong mỗi đồ vật đó. trong gia đình và chỉ ra các hình khối cơ
*Gợi ý cách tổ chức: bản có trong mỗi đồ vật đó.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
33
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Tạo cơ hội cho HS xem hình minh họa


trong SGK và và các hình ảnh do GV - HS xem hình minh họa trong SGK và
chuẩn bị. và các hình ảnh do GV chuẩn bị.
- Yêu cầu HS kể tên những đồ vật có trong
gia đình và chỉ ra các hình khối cơ bản - HS kể tên những đồ vật có trong gia
trong các bộ phận của chúng. đình và chỉ ra các hình khối cơ bản trong
- Khuyến khích HS kể thêm các đồ vật có các bộ phận của chúng.
trong gia đình các em. - HS kể thêm các đồ vật có trong gia đình
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo các em.
luận, nhận biết: - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
+ Tên các đồ vật em đã quan sát là gì?
+ Mỗi đồ vật gồm có những bộ phận nào? - HS trả lời.
+ Các bộ phận của đồ vật gần giống khối - HS báo cáo.
gì? - HS nêu.
+ Đồ vật đó thường được tạo ra từ vật liệu
gì? - HS trả lời.
*Lưu ý: Các đồ vật quen thuộc trong gia
đình thường có dạng gần giống với các * HS ghi nhớ kiến thức: Các đồ vật quen
hình khối cơ bản. thuộc trong gia đình thường có dạng gần
- GV khen ngợi, động viên HS. giống với các hình khối cơ bản.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách tạo mô hình đồ vật bằng đất nặn.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK,
thảo luận và chỉ các bước tạo mô hình đồ
vật bằng đất nặn. - HS quan sát hình trong SGK, thảo luận
*Gợi ý cách tổ chức: và chỉ các bước tạo mô hình đồ vật bằng
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc nội đất nặn.
dung của hoạt động 2 trong SGK (trang
27). - HS quan sát hình và đọc nội dung của
- Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi hoạt động 2 trong SGK (trang 27).
để nhận biết và ghi nhớ các bước tạo hình
và trang trí đồ vật bằng đất nặn: - HS thảo luận và trả lời câu hỏi để nhận
+ Theo em, có mấy bước để tạo mô hình đồ biết và ghi nhớ các bước tạo hình và trang
vật bằng đất nặn? trí đồ vật bằng đất nặn.
+ Có thể sử dụng các vật liệu, dụng cụ nào - HS báo cáo.
để tạo nét trang trí cho mô hình đồ vật?
- Khuyến khích HS nêu các bước tạo mô - HS nêu.
hình đồ vật bằng đất nặn:
+ Bước 1: Nặn hình khối cơ bản để tạo các - HS nêu các bước tạo mô hình đồ vật
bộ phận của đồ vật. bằng đất nặn:
+ Bước 2: Điều chỉnh khối thành các bộ + Bước 1: Nặn hình khối cơ bản để tạo
phận và lắp ghép tạo mô hình đồ vật. các bộ phận của đồ vật.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
34 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Bước 3: Trang trí tạo đặc điểm riêng cho + Bước 2: Điều chỉnh khối thành các bộ
mô hình đồ vật. phận và lắp ghép tạo mô hình đồ vật.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp các + Bước 3: Trang trí tạo đặc điểm riêng
hình khối dạng cơ bản có thể tạo được mô cho mô hình đồ vật.
hình đồ vật trong gia đình. * HS ghi nhớ kiến thức: Kết hợp các hình
- Khen ngợi, động viên HS. khối dạng cơ bản có thể tạo được mô hình
2.3. Luyện tập-sáng tạo. đồ vật trong gia đình.
Tạo mô hình đồ vật trong gia đình từ đất - Phát huy.
nặn.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn và hỗ trợ HS nặn đồ vật từ các
khối cơ bản như: khối lập phương, khối
hộp chữ nhật, khối tam giác, khối trụ... - HS nặn đồ vật từ các khối cơ bản như:
*Gợi ý cách tổ chức: khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối
- Khuyến khích HS: tam giác, khối trụ...
+ Nhắc lại cách nặn các khối đã học.
+ Chỉ ra các bộ phận của đồ vật có nét - HS:
tương đồng với hình khối cơ bản. + Nhắc lại cách nặn các khối đã học.
- Gợi ý cho HS tìm ý tưởng về hình dạng, + Chỉ ra các bộ phận của đồ vật có nét
cách trang trí bộ phận bàn ghế từ đất nặn tương đồng với hình khối cơ bản.
qua một số câu hỏi gợi mở: - HS tìm ý tưởng về hình dạng, cách trang
+ Em sẽ thể hiện đồ vật gì? Đồ vật đó có trí bộ phận bàn ghế từ đất nặn qua một số
dạng khối gì? câu hỏi gợi mở của GV.
+ Đồ vật đó phù hợp với không gian trong - HS báo cáo.
hay ngoài căn phòng?
+ Em sẽ tạo thêm chi tiết nào để trang trí - HS nêu.
cho đồ vật sinh động hơn?
- Hỗ trợ HS trang trí để sản phẩm sinh - HS trả lời.
động hơn với kĩ thuật khắc, ấn lõm hoặc
đắp nổi tạo các chấm, nét. - HS trang trí để sản phẩm sinh động hơn
- Khuyến khích HS tham khảo sản phẩm với kĩ thuật khắc, ấn lõm hoặc đắp nổi tạo
minh họa để có ý tưởng sáng tạo riêng. các chấm, nét từ gợi ý, hỗ trợ của GV.
*Lưu ý: Có thể dùng các dụng cụ để khắc, - HS tham khảo sản phẩm minh họa để có
ấn lõm...trang trí sản phẩm. ý tưởng sáng tạo riêng.
- GV tiến hành cho HS tạo mô hình đồ vật - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
trong gia đình từ đất nặn.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành làm sản phẩm.
*Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
35
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Đất nặn, bảng - Thực hiện.
nặn, dao nhựa cắt đất...cho tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...………………………………………………………………………………

Ngọc Thanh, ngày 10 tháng 11 năm 2023


BGH ký duyệt

TUẦN 12
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 1: ĐỒ VẬT THÂN QUEN
(Tiết 2)
Ngày dạy: 21,22/11/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách sử dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc, độ đậm nhạt tạo nên sản
phẩm mĩ thuật.
- HS chỉ ra được cách nặn và kết hợp các hình khối để tạo mô hình đồ vật trong gia đình.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình đồ vật trong gia đình bằng đất nặn hoặc vật liệu dẻo.
- HS chỉ ra được hình, khối dạng cơ bản và trọng tâm trong sản phẩm mĩ thuật.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
36 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của các hình khối và ý tưởng sử dụng sản phẩm
trong học tập.
- HS chia sẻ được tình yêu thương và sự quan tâm giữa các thành viên trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm và tranh ảnh về các đồ vật quen thuộc trong gia đình.
- Bàn phẳng, dụng cụ... để trưng bày được nhiều sản phẩm nặn.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Đất nặn, dao nhựa, khăn lau, bảng nặn...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành.
khi làm sản phẩm của mình. - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày và chia sẻ về
cách kết hợp các hình khối, kĩ thuật nặn, - HS trưng bày và chia sẻ về cách kết hợp
trang trí trong sản phẩm của mình, của bạn. các hình khối, kĩ thuật nặn, trang trí trong
*Gợi ý cách tổ chức: sản phẩm của mình, của bạn.
- Khuyến khích HS:
+ Trưng bày theo nhóm, tạo gian hàng giới - HS:
thiệu sản phẩm. + Trưng bày theo nhóm, tạo gian hàng
+ Chỉ ra những sản phẩm có kĩ thuật khắc, giới thiệu sản phẩm.
ấn lõm, đắp nổi đều và đẹp, sản phẩm có + Chỉ ra những sản phẩm có kĩ thuật
cách trang trí độc đáo. khắc, ấn lõm, đắp nổi đều và đẹp, sản
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo phẩm có cách trang trí độc đáo.
luận, chia sẻ: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
37
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Em thích mô hình đồ vật nào? Đồ vật đó


phù hợp để sử dụng ở đâu? - HS trả lời theo cảm nhận.
+ Mô hình đồ vật đó được tạo ra từ các
hình khối nào? - HS nêu.
+ Hình khối nào trong sản phẩm có dạng
tương phản với nhau? - HS trả lời.
+ Cách tạo chất cảm trên bề mặt hay trang
trí sản phẩm được thể hiện như thế nào? - HS nêu.
+ Em muốn điều chỉnh gì để sản phẩm
hoàn thiện và đẹp hơn? - HS nêu.
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận cách điều
chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn. - HS trao đổi và thảo luận về các cách
- Khen ngợi, động viên HS. điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Tạo thêm đồ vật trang trí cho sản phẩm.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát và chia sẻ ý
tưởng về cách trang trí và tạo thêm đồ vật - HS quan sát và chia sẻ ý tưởng về cách
cho nhóm mô hình sản phẩm của mình trang trí và tạo thêm đồ vật cho nhóm mô
thêm sinh động. hình sản phẩm của mình thêm sinh động.
*Gợi ý cách tổ chức:
- GV hướng dẫn HS:
+ Lựa chọn các hình thức và vật liệu trang - HS:
trí phù hợp với sản phẩm để tạo hình. + Lựa chọn hình thức và vật liệu trang trí
+ Tạo thêm các đồ vật khác để trang trí cho phù hợp với sản phẩm để tạo hình.
sản phẩm thêm sinh động. + Tạo thêm các đồ vật khác để trang trí
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở để HS cho sản phẩm thêm sinh động.
thảo luận, chia sẻ: - HS lắng nghe, thảo luận và chia sẻ.
+ Em sử dụng hình thức hay vật liệu nào để
tạo đặc điểm riêng cho mô hình đồ vật? - HS nêu.
+ Em sẽ tạo thêm đồ vật gì để phối hợp
trang trí cho sản phẩm của nhóm sinh động - HS trả lời.
hơn?
+ Nêu cảm nhận của em khi hoàn thành sản
phẩm? - HS nêu.
+ Em sẽ sử dụng sản phẩm của mình như
thế nào trong học tập hoặc vui chơi? - HS trả lời.
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Các đồ vật trong
gia đình có hình khối, màu sắc đa dạng để * HS lắng nghe, ghi nhớ: Các đồ vật
sử dụng và trang trí. Chúng ta cần sắp xếp, trong gia đình có hình khối, màu sắc đa
giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ. dạng để sử dụng và trang trí. Chúng ta
- Khen ngợi động viên HS. cần sắp xếp, giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ.
*Củng cố: - Phát huy.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
38 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.


- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Người em yêu quý.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện ở nhà.
giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo...cho tiết học - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
sau. thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
TUẦN 13
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 2: NGƯỜI EM YÊU QUÝ
(Tiết 1)
Ngày day: 28,29/11/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp nét, hình, màu trong vẽ tranh chân dung chính diện.
2. Năng lực:
- HS vẽ được bức tranh chân dung chính diện thể hiện đặc điểm riêng của người thân.
- HS chỉ ra được sự hài hòa, cân đối và tỉ lệ trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được tình cảm của bản thân đối với người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh, sản phẩm, bài mẫu liên quan đến nội dung bài học.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV cho HS kể về: “Người em yêu quý - HS kể.
nhất”.
- GV hỏi HS vì sao em yêu quý người đó - HS trả lời.
nhất?
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
39
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.


2.1. Khám phá.
Tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người
thân trong gia đình.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức hỏi đáp để HS nhớ lại và chia sẻ
về đặc điểm riêng trên khuôn mặt người - HS nhớ lại và chia sẻ về đặc điểm riêng
thân trong gia đình. trên khuôn mặt người thân trong gia đình.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khơi gợi để HS thảo luận và chia sẻ về
những hình ảnh ấn tượng về người thân. - HS thảo luận và chia sẻ về những hình
- Khuyến khích HS chia sẻ với bạn về hình ảnh ấn tượng về người thân.
dáng, đặc điểm riêng trên khuôn mặt và - HS chia sẻ với bạn về hình dáng, đặc
kiểu tóc, trang phục của người đó. điểm riêng trên khuôn mặt và kiểu tóc,
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở để HS trang phục của người đó.
thảo luận, tìm hiểu: - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
+ Em ấn tượng về hình ảnh của ai trong gia
đình? - HS trả lời.
+Người đó có hình dạng khuôn mặt, kiểu
tóc, màu tóc như thế nào? - HS báo cáo.
+ Người đó thường mặc trang phục như thế
nào? - HS nêu.
- GV khen ngợi, động viên HS.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách vẽ tranh chân dung chính diện.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK,
thảo luận và chỉ ra các bước vẽ tranh chân
dung chính diện. - HS quan sát hình trong SGK, thảo luận
*Gợi ý cách tổ chức: và chỉ ra các bước vẽ tranh chân dung
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK chính diện.
(trang 31), thảo luận và nêu các bước tranh
chân dung chính diện. - HS quan sát hình trong SGK (trang 31),
- Khuyến khích HS trả lời câu hỏi để nhận thảo luận và nêu các bước tranh chân
biết và ghi nhớ các bước vẽ tranh chân dung chính diện.
dung: - HS trả lời câu hỏi để nhận biết và ghi
+ Theo em, có những bước nào để vẽ tranh nhớ các bước vẽ tranh chân dung.
chân dung chính diện?
+ Vị trí của tai và mắt được xác định như - HS báo cáo.
thế nào?
+ Bước nào vẽ chi tiết cho khuôn mặt? - HS nêu.
- GV thao tác mẫu các bước vẽ cho HS
quan sát và ghi nhớ: - HS trả lời.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
40 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Bước 1: Vẽ phác khuôn mặt, kẻ các - HS quan sát, tiếp thu các bước vẽ chân
đường trục dọc và ngang đi qua chính giữa dung:
khuôn mặt. + Bước 1: Vẽ phác khuôn mặt, kẻ các
+ Bước 2: Xác định vị trí của mắt và tai đường trục dọc và ngang đi qua chính
dựa trên trục ngang, mũi và miệng dựa trên giữa khuôn mặt.
trục dọc. + Bước 2: Xác định vị trí của mắt và tai
+ Bước 3: Vẽ chi tiết đặc điểm của nhân dựa trên trục ngang, mũi và miệng dựa
vật. trên trục dọc.
+ Bước 4: Vẽ màu hoàn thiện bài vẽ. + Bước 3: Vẽ chi tiết đặc điểm của nhân
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Khi vẽ chân vật.
dung chính diện, vị trí các bộ phận của + Bước 4: Vẽ màu hoàn thiện bài vẽ.
khuôn mặt có thể được xác định bằng sự * HS ghi nhớ kiến thức: Khi vẽ chân
cân đối qua các đường trục. dung chính diện, vị trí các bộ phận của
- Khen ngợi, động viên HS. khuôn mặt có thể được xác định bằng sự
2.3. Luyện tập-sáng tạo. cân đối qua các đường trục.
Vẽ chân dung người em yêu quý. - Phát huy.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS xác định được người thân
trong gia đình mà các em muốn vẽ.
- Khơi gợi để HS chia sẻ về đặc điểm dễ - HS xác định được người thân trong gia
nhận biết của người sẽ vẽ và cách thể hiện đình mà các em muốn vẽ.
đặc điểm riêng đó. - HS chia sẻ về đặc điểm dễ nhận biết của
*Gợi ý cách tổ chức: người sẽ vẽ và cách thể hiện đặc điểm
- Cho HS chia sẻ trong nhóm hoặc trước riêng đó.
lớp về đặc điểm riêng đáng nhớ của người
em sẽ vẽ. - HS chia sẻ trong nhóm hoặc trước lớp
- Hướng dẫn HS xác định vị trí, tỉ lệ, hình về đặc điểm riêng đáng nhớ của người em
thức chân dung sẽ thể hiện và cách vẽ màu, sẽ vẽ.
màu chủ đạo sử dụng trong bài vẽ. - HS xác định vị trí, tỉ lệ, hình thức chân
- Khuyến khích HS tham khảo sản phẩm dung sẽ thể hiện và cách vẽ màu, màu
minh họa để có ý tưởng sáng tạo riêng. chủ đạo sử dụng trong bài vẽ.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo - HS tham khảo sản phẩm minh họa để có
luận, chia sẻ: ý tưởng sáng tạo riêng.
+ Em sẽ vẽ chân dung của ai? Đặc điểm - Lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
đáng nhớ của người đó là gì?
+ Em thích vẽ chân dung tới ngang vai hay - HS báo cáo.
nửa người?
+ Màu sắc em sử dụng để thể hiện chân - HS nêu.
dung người thân như thế nào?
+ Cần vẽ thêm gì để bài vẽ sinh động hơn? - HS trả lời.
- GV tiến hành cho HS vẽ chân dung về
người mà em yêu quý. - HS nêu.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - HS vẽ chân dung về người mà em yêu
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
41
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

*Nhận xét, rút kinh nghiệm. quý.


- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy vẽ, tẩy, - Thực hiện.
bút chì, màu vẽ...cho tiết học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng năm 2023


BGH ký duyệt

TUẦN 14
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 2: NGƯỜI EM YÊU QUÝ
(Tiết 2)
Ngày dạy: 05,06/12/2023
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
42 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

Lớp: 3A1, 3A2, 3A3


I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp nét, hình, màu trong vẽ tranh chân dung chính diện.
2. Năng lực:
- HS vẽ được bức tranh chân dung chính diện thể hiện đặc điểm riêng của người thân.
- HS chỉ ra được sự hài hòa, cân đối và tỉ lệ trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được tình cảm của bản thân đối với người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh, sản phẩm, bài mẫu liên quan đến nội dung bài học.
- Giá vẽ, dụng cụ... để trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành.
khi làm sản phẩm của mình. - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày, thảo luận và
chia sẻ về bài vẽ của mình, của bạn để củng - HS trưng bày, thảo luận và chia sẻ về
cố kiến thức và phát triển ý tưởng hoàn bài vẽ của mình, của bạn để củng cố kiến
thiện sản phẩm. thức và phát triển ý tưởng hoàn thiện sản
*Gợi ý cách tổ chức: phẩm.
- Khuyến khích HS trưng bày bài vẽ theo
nhóm (nhóm bài vẽ nửa người, ngang vai - HS trưng bày bài vẽ theo nhóm (nhóm
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
43
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

hoặc nhóm vẽ nhân vật già, trẻ) và chia sẻ bài vẽ nửa người, ngang vai hoặc nhóm
cảm nhận về: vẽ nhân vật già, trẻ) và chia sẻ cảm nhận
+ Bài vẽ yêu thích. về:
+ Nét, hình, màu tạo biểu cảm của chân + Bài vẽ yêu thích.
dung. + Nét, hình, màu tạo biểu cảm của chân
+ Màu chủ đạo trong bài vẽ. dung.
+ Điểm đáng yêu của nhân vật thể hiện + Màu chủ đạo trong bài vẽ.
trong bài vẽ. + Điểm đáng yêu của nhân vật thể hiện
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở để HS trong bài vẽ.
thảo luận, chia sẻ về sản phẩm: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ về sản
+ Em thích bài vẽ nào? phẩm.
+ Nhân vật trong bài vẽ gây ấn tượng gì - HS trả lời theo cảm nhận.
cho em? - HS nêu.
+ Nét và hình thể hiện trong bài vẽ có gì ấn
tượng? - HS trả lời.
+ Màu thứ cấp trong bài được pha trộn từ
những màu cơ bản nào? - HS nêu.
+ Nêu cảm nhận của em khi hoàn thành bài
vẽ? - HS nêu.
+ Em có ý tưởng gì để điều chỉnh bài vẽ
hoàn thiện hơn? - HS trả lời.
- Khuyến khích HS nêu ý tưởng điều chỉnh
để bài vẽ hoàn thiện hơn. - HS nêu ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ
- Khen ngợi, động viên HS. hoàn thiện hơn.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Xem tranh họa sĩ vẽ chân dung.
*Nhiệm vụ của GV:
- Cho HS quan sát tác phẩm Em Thúy của
cố họa sĩ Trần văn Cẩn và cung cấp nội - HS quan sát tác phẩm Em Thúy của cố
dung tranh. Sau đó, tổ chức cho HS thảo họa sĩ Trần văn Cẩn. Sau đó, thảo luận về
luận về cách sử dụng màu chủ đạo, độ đậm, cách sử dụng màu chủ đạo, độ đậm, nhạt
nhạt trong tranh. trong tranh.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS đọc các thông tin về tác
phẩm trong SGK (trang 33) và giới thiệu - HS đọc các thông tin về tác phẩm trong
thêm cho HS các thông tin cơ bản về tác SGK (trang 33) và lắng nghe các thông
phẩm theo gợi ý. tin cơ bản về tác phẩm theo gợi ý của
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chia GV.
sẻ cảm nhận về cách sử dụng màu chủ đạo, - HS thảo luận nhóm để chia sẻ cảm nhận
độ đậm, nhạt trong tranh qua một số câu về cách sử dụng màu chủ đạo, độ đậm,
hỏi gợi mở: nhạt trong tranh qua một số câu hỏi gợi
+ Em đã xem bức tranh này ở đâu chưa? mở của GV.
+ Em thấy bức tranh Em Thúy sử dụng - HS nêu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
44 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

những màu nào? - HS trả lời.


+ Màu chủ đạo trong tác phẩm là màu cơ
bản hay màu thứ cấp? - HS nêu.
+ Độ đậm, nhạt được họa sĩ thể hiện trong
tranh như thế nào? - HS trả lời.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình. - HS trình bày kết quả thảo luận của
- GV phân tích nội dung bức tranh Em nhóm mình.
Thúy: - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung bức tranh
+ Bức tranh Em Thúy với chất liệu sơn dầu Em Thúy:
được họa sĩ Trần Văn Cẩn sáng tác vào + Bức tranh Em Thúy với chất liệu sơn
năm 1943. Với gam màu ấm áp, tươi sáng, dầu được họa sĩ vẽ năm 1943. Với gam
bức tranh thể hiện nhân vật Em Thúy trong màu ấm áp, tươi sáng, bức tranh thể hiện
bộ quần áo giản dị đang ngồi trên chiếc ghế nhân vật Em Thúy trong bộ quần áo giản
mây, hai bàn tay đan nhẹ vào nhau, gương dị đang ngồi trên chiếc ghế mây, hai bàn
mặt thanh tú với mái tóc ngắn, đôi mắt mở tay đan nhẹ vào nhau, gương mặt thanh tú
to, cùng nét mặt trong sáng, ngây thơ. với mái tóc ngắn, đôi mắt mở to, cùng nét
+ Họa sĩ đặt nhân vật lệch về bên trái bức mặt trong sáng, ngây thơ.
tranh nhưng vẫn tạo cho người xem cảm + Họa sĩ đặt nhân vật lệch về bên trái bức
nhận được sự cân đối, hài hòa bởi sự sắp tranh nhưng vẫn tạo cho người xem cảm
xếp hợp lí các yếu tố nét, mảng, màu và nhận được sự cân đối, hài hòa bởi sự sắp
đậm nhạt. xếp hợp lí các yếu tố nét, mảng, màu và
+ Em Thúy được đánh giá là một trong đậm nhạt.
những tác phẩm chân dung tiêu biểu của + Em Thúy được đánh giá là một trong
hội họa cận đại Việt Nam. những tác phẩm chân dung tiêu biểu của
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Vẽ tranh chân hội họa cận đại Việt Nam.
dung là một cách thể hiện tình cảm của * HS lắng nghe, ghi nhớ: Vẽ tranh chân
người vẽ với người mình yêu mến. dung là một cách thể hiện tình cảm của
- Khen ngợi động viên HS. người vẽ với người mình yêu mến.
*Củng cố: - Phát huy.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Gia đình yêu thương.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện ở nhà.
giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo...cho tiết học
sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
45
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng năm 2023


Tổ trưởng ký duyệt

TUẦN 15
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 3: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
(Tiết 1)
Ngày dạy: 12,13/12/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách sắp xếp, kết hợp hình dáng người và cảnh vật tạo bức tranh về hoạt
động của con người.
2. Năng lực:
- HS tạo được bức tranh về một hoạt động trong gia đình.
- HS chỉ ra được hình ảnh trọng tâm trọng tâm bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được nét đẹp văn hóa trong gia đình qua sản phẩm mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm, tranh ảnh các buổi sinh hoạt trong gia đình.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV cho HS xem video bài hát: “Ba ngọn - HS xem video.
nến lung linh”.
- GV hỏi HS bài hát nói về điều gì? - HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


46 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.


2.1. Khám phá.
Tìm hiểu về hoạt động trong gia đình.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát hình và chia sẻ
các hoạt động trong cuộc sống của gia - HS quan sát hình và chia sẻ các hoạt
đình. động trong cuộc sống của gia đình.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Tổ chức cho HS xem hình minh họa trong
SGK và thảo luận theo các nội dung gợi ý. - HS xem hình minh họa trong SGK và
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo thảo luận theo các nội dung gợi ý.
luận, tìm hiểu: - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
+ Hoạt động gì được thể hiện trong mỗi
hình? - HS trả lời.
+ Có những ai tham gia hoạt động đó?
+ Em thường làm gì cùng gia đình? - HS báo cáo.
+ Gia đình em thường có những hoạt động - HS nêu.
nào vào các buổi chiều? - HS trả lời.
+ Cuối tuần, gia đình em thường có những
hoạt động nào? - HS nêu.
+ Nếu được ra ngoài cùng gia đình thì em
sẽ chọn đi đâu và để làm gì? - HS trả lời.
- Khuyến khích HS kể thêm các hoạt động
thường diễn ra trong gia đình mà em thích. - HS kể thêm các hoạt động thường diễn
- GV khen ngợi, động viên HS. ra trong gia đình mà em thích.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách vẽ tranh về hoạt động gia đình.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK,
thảo luận và chỉ ra cách vẽ tranh về hoạt
động gia đình theo gợi ý. - HS quan sát hình trong SGK, thảo luận
*Gợi ý cách tổ chức: và chỉ ra cách vẽ tranh về hoạt động gia
- Cho HS quan sát hình trong SGK (trang đình theo gợi ý.
35) để nhận biết các bước vẽ tranh theo gợi
ý. - HS quan sát hình trong SGK (trang 35)
- Khuyến khích HS thảo luận và trả lời các để nhận biết các bước vẽ tranh theo gợi ý.
câu hỏi để nhận biết và ghi nhớ các bước
vẽ: - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi để
+ Theo em, có mấy bước vẽ tranh về hoạt nhận biết và ghi nhớ các bước vẽ.
động gia đình?
+ Khung cảnh xung quanh nên vẽ trước - HS báo cáo.
hay vẽ sau? Vì sao?
- GV thao tác mẫu các bước cho HS quan - HS nêu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
47
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

sát:
+ Bước 1: Vẽ các nhân vật. - HS quan sát, ghi nhớ các bước vẽ:
+ Bước 2: Vẽ cảnh vật phù hợp.
+ Bước 3: Vẽ màu hoàn thiện tranh. - Cân đối, vừa phải, rõ nội dung...
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Hình dáng - Xung quanh, làm nổi nhân vật...
người, đồ vật kết hợp với màu sắc, chất liệu - Kín hình, đều nét, rõ đậm, nhạt...
có thể mô tả được khung cảnh gia đình. * HS ghi nhớ kiến thức: Hình dáng
- Khen ngợi, động viên HS. người, đồ vật kết hợp với màu sắc, chất
2.3. Luyện tập-sáng tạo. liệu có thể mô tả khung cảnh gia đình.
Tạo sản phẩm mĩ thuật về hoạt động gia - Phát huy.
đình em.
*Nhiệm vụ của GV:
- Gợi mở giúp HS nhớ lại một hoạt động
của gia đình em ấn tượng để thực hiện bài
vẽ theo ý thích. - HS nhớ lại một hoạt động của gia đình
*Gợi ý cách tổ chức: em ấn tượng để thực hiện bài vẽ theo ý
- Khuyến khích HS: thích.
+ Nhắc lại các hoạt động trong gia đình em
ấn tượng và sẽ thể hiện lại trong bài vẽ. - HS:
+ Tìm ý tưởng để thể hiện cho bài vẽ của + Nhắc lại các hoạt động trong gia đình
mình. em ấn tượng và thể hiện lại trong bài vẽ.
- Hỗ trợ HS tìm, chọn ý tưởng cho bài vẽ. + Tìm ý tưởng để thể hiện cho bài vẽ của
- Khuyến khích HS tham khảo tranh minh mình.
họa để có ý tưởng sáng tạo riêng. - HS tìm, chọn ý tưởng cho bài vẽ.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo - HS tham khảo tranh minh họa để có ý
luận, tìm hiểu: tưởng sáng tạo riêng.
+ Em có kỉ niệm nào đáng nhớ trong các - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
hoạt động cùng gia đình?
+ Em sẽ vẽ về hoạt động nào? - HS báo cáo.
+ Hình ảnh nào là trọng tâm?
+ Các hình dáng nhân vật và đồ vật được - HS nêu.
sắp xếp như thế nào? - HS trả lời.
+ Em chọn nhiều màu nóng hay lạnh để sử - HS báo cáo.
dụng trong bài vẽ của mình? Vì sao?
*Lưu ý: Khi vẽ màu cần chú ý đến độ - HS nêu.
đậm, nhạt để làm nổi bật hình ảnh chính
cho bài vẽ. - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- GV tiến hành cho HS vẽ tranh về hoạt
động gia đình mà em yêu thích nhất.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
*Nhận xét, rút kinh nghiệm. nhóm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
48 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy vẽ, màu - Thực hiện.
vẽ, bút chì, tẩy...cho tiết học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng 12 năm 2023


BGH ký duyệt

TUẦN 16
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 3: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
(Tiết 2)
Ngày dạy: 19,29/12/2023
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách sắp xếp, kết hợp hình dáng người và cảnh vật tạo bức tranh về hoạt
động của con người.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
49
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2. Năng lực:
- HS tạo được bức tranh về một hoạt động trong gia đình.
- HS chỉ ra được hình ảnh trọng tâm trọng tâm bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được nét đẹp văn hóa trong gia đình qua sản phẩm mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm, tranh ảnh các buổi sinh hoạt trong gia đình.
- Giá vẽ, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
khi làm sản phẩm của mình. - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày và chia sẻ về
màu đậm, nhạt và hình ảnh trọng tâm trong - HS trưng bày và chia sẻ về màu đậm,
bài vẽ của mình, của bạn. nhạt và hình ảnh trọng tâm trong bài vẽ
*Gợi ý cách tổ chức: của mình, của bạn.
- Hướng dẫn HS trưng bày các bài vẽ theo
nhóm. - HS trưng bày các bài vẽ theo nhóm.
- Khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận về
cách sắp xếp hình, màu trong bài vẽ của - HS chia sẻ cảm nhận về cách sắp xếp
mình, của bạn. hình, màu trong bài vẽ của mình, của bạn.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo
luận, chia sẻ: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?
+ Hình ảnh chính tỏng bài vẽ là gì? - HS trả lời theo cảm nhận.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
50 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Màu đậm và màu nhạt ở những hình đó - HS nêu.


như thế nào? - HS trả lời.
+ Màu nền tranh đậm hay nhạt?
+ Cảnh vật trong tranh gồm những hình gì? - HS nêu.
+ Em muốn điều chỉnh gì để bài vẽ của - HS nêu.
mình hoàn thiện và đẹp hơn? - HS trả lời.
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận cách điều
chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn. - HS trao đổi và thảo luận về cách điều
- Khen ngợi, động viên HS. chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Diễn tả hoạt động của nhân vật trong bài
vẽ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS lập nhóm, sắm vai và tạo
dáng theo tư thế, động tác của các nhân vật - HS lập nhóm, sắm vai và tạo dáng theo
trong bài vẽ. tư thế, động tác của các nhân vật trong
*Gợi ý cách tổ chức: bài vẽ.
- Cho HS lựa chọn bài vẽ yêu thích, thảo
luận nhóm, kết hợp cùng bạn tạo dáng hoạt - HS lựa chọn bài vẽ yêu thích, thảo luận
động của các nhân vật trong bài vẽ. nhóm, kết hợp cùng bạn tạo dáng hoạt
- Nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận, động của các nhân vật trong bài vẽ.
chia sẻ: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Nhóm em chọn bài vẽ nào để thể hiện?
+ Bài vẽ đó có bao nhiêu nhân vật? - HS nêu.
+ Nhân vật trong bài vẽ đang làm gì? - HS trả lời.
+ Sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ yêu thương - HS nêu.
giữa các nhân vật được thể hiện trong bài - HS trả lời.
vẽ như thế nào?
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Những bài vẽ về
đề tài gia đình giúp ta nhận biết và trân *HS lắng nghe, ghi nhớ: Những bài vẽ về
trọng giá trị của tình thương yêu giữa các đề tài gia đình giúp ta nhận biết và trân
thành viên trong gia đình. trọng giá trị của tình thương yêu giữa các
- Khen ngợi động viên HS. thành viên trong gia đình.
*Củng cố: - Phát huy.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Chậu hoa xinh xắn.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện ở nhà.
giấy vẽ, màu vẽ, bìa màu, tạp chí cũ, keo
dán, kéo...cho tiết học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
51
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

thiết cho bài học sau.


IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………..
…………………………...……………………………………………………………….

TUẦN 17
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
BÀI 1: CHẬU HOA XINH XẮN
(Tiết 1)
Ngày dạy: 26,27/12/2023
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách tạo hình và trang trí sản phẩm mĩ thuật bằng cách gấp, cắt, dán giấy,
bìa màu.
2. Năng lực:
- HS tạo được chậu hoa bằng cách gấp, cắt, dán giấy, bìa màu.
- HS chỉ ra được tỉ lệ, sự tương phản, hài hòa của nét, hình, màu trên sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được ý tưởng sử dụng sản phẩm trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh về các chậu hoa.
- Sản phẩm mĩ thuật về chậu hoa.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Nhìn hình đoán - HS chọn bạn chơi, đội chơi.
chữ”- (Ghép lại được chữ: Chậu hoa).
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi. - HS chơi TC.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Khám phá hình, màu các chậu hoa.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát và thảo luận

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


52 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

về hình ảnh một số chậu hoa để tìm hiểu - HS quan sát và thảo luận về hình ảnh
hình dáng, màu sắc của chậu, hoa và lá ở một số chậu hoa để tìm hiểu hình dáng,
mỗi chậu hoa. màu sắc của chậu, hoa và lá ở mỗi chậu
*Gợi ý cách tổ chức: hoa.
- Khuyến khích HS quan sát hình ảnh trong
SGK hoặc chậu hoa ngoài thực tế và thảo - HS quan sát hình ảnh trong SGK hoặc
luận về: chậu hoa ngoài thực tế và thảo luận về:
+ Hình dáng, màu sắc của các chậu hoa.
+ Hình dáng, màu sắc của cây, hoa lá. + Hình dáng, màu sắc của các chậu hoa.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo + Hình dáng, màu sắc của cây, hoa lá.
luận, tìm hiểu: - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
+ Em ấn tượng với chậu hoa nào? Đó là
loại hoa gì? - HS trả lời.
+ Chậu hoa đó được làm bằng vật liệu gì?
+ Chậu hoa đó có màu sắc, hình dáng như - HS báo cáo.
thế nào? - HS nêu.
+ Chậu hoa đó có hình trang trí gì?
+ Màu sắc, hình dáng của hoa, lá trong mỗi - HS trả lời.
chậu hoa như thế nào? - HS nêu.
+ Hoa, lá thường lớn hơn hay nhỏ hơn
chậu? - HS trả lời.
- GV khen ngợi, động viên HS.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách tạo hình và trang trí chậu hoa từ
giấy, bìa màu.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa
trong SGK để nhận biết các bước tạo hình
và trang trí chậu hoa từ giấy, bìa màu. - HS quan sát hình minh họa trong SGK
*Gợi ý cách tổ chức: để nhận biết các bước tạo hình và trang
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trí chậu hoa từ giấy, bìa màu.
trong SGK (trang 39) để nhận biết cách tạo
hình và trang trí chậu hoa từ giấy, bìa màu. - HS quan sát hình minh họa trong SGK
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo (trang 39) để nhận biết cách tạo hình và
luận, tìm hiểu: trang trí chậu hoa từ giấy, bìa màu.
+ Có mấy bước để tạo hình và trang trí - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi để
chậu hoa? nhận biết các bước vẽ.
+ Làm thế nào để dán chậu hoa có độ nổi - HS báo cáo.
trên giấy?
+ Gấp thế nào để cắt được hoa có nhiều - HS nêu.
cánh?
+ Có mấy cách tạo lá cây? - HS trả lời.
+ Cành hoa được làm như thế nào?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
53
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Hướng dẫn và thao tác mẫu để HS quan - HS nêu.


sát, ghi nhớ các bước tạo chậu hoa từ giấy, - HS trả lời.
bìa màu: - HS quan sát, ghi nhớ các bước tạo chậu
+ Bước 1: Vẽ và cắt hình các bộ phận của hoa từ giấy, bìa màu:
chậu.
+ Bước 2: Dán các hình đã cắt tạo chậu. + Cân đối, vừa phải.
+ Bước 3: Cắt và dán các thanh bìa tạo độ
nổi cho chậu. + Sao cho đẹp, cân đối.
+ Bước 4: Tạo các cành hoa. + Vừa phải với chậu, nổi bật.
+ Bước 5: Dán chậu vào giấy nền và cắm
các cành hoa vào chậu. + Có cành to, cành nhỏ khác nhau.
- Khuyến khích HS đọc lại các bước thực + Tạo dáng các cành hoa cho đẹp.
hiện để ghi nhớ.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp hài - HS đọc lại các bước thực hiện để ghi
hòa các hình mảng cân đối, tương phản về nhớ.
đường nét, màu sắc có thể tạo được sản * HS ghi nhớ kiến thức: Kết hợp hài hòa
phẩm chậu hoa xinh xắn. các hình mảng cân đối, tương phản về
- Khen ngợi, động viên HS. đường nét, màu sắc có thể tạo được sản
2.3. Luyện tập-sáng tạo. phẩm chậu hoa xinh xắn.
Tạo hình chậu hoa theo ý thích. - Phát huy.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát, ghi nhớ hình
dáng chậu hoa để thực hiện tạo hình và
trang trí sản phẩm theo ý thích. - HS quan sát, ghi nhớ hình dáng chậu
*Gợi ý cách tổ chức: hoa để thực hiện tạo hình và trang trí sản
- Khuyến khích HS lựa chọn hình mẫu phẩm theo ý thích.
chậu hoa yêu thích và chia sẻ về:
+ Hình dáng chậu. - HS lựa chọn hình mẫu chậu hoa yêu
+ Tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang. thích và chia sẻ về:
+ Màu sắc của chậu, hoa, lá. + Hình dáng chậu.
- Gợi ý để HS lựa chọn màu sắc giấy phù + Tỉ lệ chiều cao so với chiều ngang.
hợp với ý tưởng. + Màu sắc của chậu, hoa, lá.
- Nêu một số câu hỏi để HS thảo luận, chia - HS lựa chọn màu sắc giấy phù hợp với
sẻ: ý tưởng.
+ Em chọn hình dáng chậu như thế nào? - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Chậu hoa đó có đặc điểm gì?
+ Chiều ngang và chiều cao của chậu có tỉ - HS báo cáo.
lệ như thế nào với nhau? - HS nêu.
+ Em sử dụng màu nào để làm lá và cành - HS trả lời.
hoa?
+ Cần trang trí gì để sản phẩm chậu hoa - HS báo cáo.
thêm sinh động?
*Lưu ý: Nên chọn màu làm hoa khác với - HS nêu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
54 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

màu thân chậu.


- GV tiến hành cho HS tạo hình chậu hoa - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
theo ý thích.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
*Nhận xét, rút kinh nghiệm. nhóm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy vẽ, màu - Thực hiện.
vẽ, bút chì, tẩy...cho tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày 22 tháng 12 năm 2022


BGH ký duyệt

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3


55
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

TUẦN 18
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
BÀI 1: CHẬU HOA XINH XẮN
(Tiết 2)
Ngày dạy: 02,03/01/2024
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách tạo hình và trang trí sản phẩm mĩ thuật bằng cách gấp, cắt, dán giấy,
bìa màu.
2. Năng lực:
- HS tạo được chậu hoa bằng cách gấp, cắt, dán giấy, bìa màu.
- HS chỉ ra được tỉ lệ, sự tương phản, hài hòa của nét, hình, màu trên sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được ý tưởng sử dụng sản phẩm trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh về các chậu hoa.
- Sản phẩm mĩ thuật về chậu hoa.
- Giá vẽ, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Sản phảm của Tiết 1.
- Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
khi làm sản phẩm của mình. - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, chia
sẻ cảm nhận về hình, màu, cách trang trí và - HS trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
56 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

kĩ thuật thể hiện hình trong sản phẩm. nhận về hình, màu, cách trang trí và kĩ
*Gợi ý cách tổ chức: thuật thể hiện hình trong sản phẩm.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Tạo cơ hội để các em tự tổ chức thảo - HS trưng bày sản phẩm.
luận. - HS tự tổ chức thảo luận.
- Định hướng nội dung thảo luận và nêu
câu hỏi gợi ý để HS thảo luận: - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo kết
+ Em ấn tượng với sản phẩm nào? quả thảo luận.
+ Có những hình, màu nào trong sản phẩm - HS trả lời theo cảm nhận.
đó? - HS nêu.
+ Hình, màu nào được lặp lại?
+ Đậm, nhạt trên sản phẩm được thể hiện - HS trả lời.
như thế nào? - HS nêu.
+ Cách cắt hoa, lá của bạn có giống với em
không? - HS nêu.
+ H.cắt nào trên sản phẩm có kĩ thuật tốt?
+ Em sẽ điều chỉnh hình và màu nào để sản - HS trả lời.
phẩm của mình hoàn thiện hơn?
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận cách điều - HS nêu.
chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
- Khen ngợi, động viên HS. - HS trao đổi và thảo luận về cách điều
2.5. Vận dụng-phát triển. chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
Đề xuất ý tưởng sử dụng sản phẩm mĩ - Phát huy.
thuật trong cuộc sống.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS chia sẻ về cách các em sẽ
sử dụng sản phẩm của bài học trong cuộc
sống. - HS chia sẻ về cách các em sẽ sử dụng
*Gợi ý cách tổ chức: sản phẩm của bài học trong cuộc sống.
- Khuyến khích HS trình bày ý tưởng của
mình về cách sử dụng sản phẩm mĩ thuật
vào các hoạt động như: - HS trình bày ý tưởng của mình về cách
+ Trưng bày ở góc học tập tại nhà. sử dụng sản phẩm mĩ thuật vào các hoạt
+ Tặng cho người em yêu quý. động như:
+ Trang trí lớp học... + Trưng bày ở góc học tập tại nhà.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo + Tặng cho người em yêu quý.
luận, chia sẻ: + Trang trí lớp học...
+ Em sẽ làm gì với sản phẩm chậu hoa của - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
mình?
+ Sản phẩm của em có thể dùng để trưng - HS nêu.
bày ở đâu trong gia đình?
+ Nếu làm quà tặng, em sẽ dành tặng ai? - HS trả lời.
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Sản phẩm mĩ
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
57
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

thuật sẽ hữu ích và có ý nghĩa nếu ta biết - HS nêu.


trân trọng, giữ gìn và sử dụng hợp lý. *HS lắng nghe, ghi nhớ: Sản phẩm mĩ
- Khen ngợi động viên HS. thuật sẽ hữu ích và có ý nghĩa nếu ta biết
*Củng cố: trân trọng, giữ gìn và sử dụng hợp lý.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Xem trước bài: Con vật ngộ nghĩnh. - Trật tự.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy bìa, bìa
các-tông, kéo, bút chì, màu vẽ, hồ dán...cho - Thực hiện ở nhà.
tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

TUẦN ĐỆM
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: MÙA THU QUÊ EM
BÀI: MẶT NẠ TRUNG THU
Ngày dạy: 09,10/01/2024
Lớp: 3A1, 3A2, 3A3
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp vật liệu, màu sắc khác nhau tạo sản phẩm mĩ thuật.
- HS chỉ ra được cách cắt giấy bìa và vẽ màu tạo hình mặt nạ.
2. Năng lực:
- HS tạo được mặt nạ có nét biểu cảm riêng bằng giấy, bìa màu.
- HS nêu được sự tương phản của nét, hình, màu trên mặt nạ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về nét, hình, màu biểu cảm trên mặt nạ.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Tranh, ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
2. Học sinh:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
58 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Sách học MT lớp 3.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa màu, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Đoán tên nhân vật - HS chọn đội chơi, bạn chơi.
qua mặt nạ”.
- GV nêu luật chơi, cách chơi. - Chơi theo gợi ý của GV.
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi tốt. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Khám phá đồ chơi trong tết Trung thu.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK
và các tranh, ảnh, vật thật khác (nếu có). - HS quan sát tranh trong SGK và các
Sau đó cho HS chia sẻ những hiểu biết của tranh, ảnh, vật thật khác (nếu có). Sau đó
mình về các loại hình đồ chơi và mặt nạ HS chia sẻ những hiểu biết của mình về
Trung thu truyền thống. các loại hình đồ chơi và mặt nạ Trung thu
*Gợi ý cách tổ chức: truyền thống.
- Giới thiệu tranh minh họa trong SGK
(Trang 14), hoặc hình ảnh tư liệu, vật thật - Quan sát tranh minh họa trong SGK
về đồ chơi Trung thu truyền thống. (Trang 14), hoặc hình ảnh tư liệu, vật thật
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu tên các về đồ chơi Trung thu truyền thống.
loại đồ chơi trong dịp Trung thu. - HS quan sát và nêu tên các loại đồ chơi
- Nêu câu hỏi, khuyến khích HS suy nghĩ, trong dịp Trung thu.
nhận biết và chỉ ra nét biểu cảm của các - HS lắng nghe, suy nghĩ, nhận biết và chỉ
mặt nạ Trung thu trong hình minh họa: ra nét biểu cảm của các mặt nạ Trung thu
+ Vào dịp Tết Trung thu, em và các bạn trong hình minh họa:
thường có những đồ chơi gì? - HS trả lời.
+ Em hãy chỉ ra các mặt nạ Trung thu
truyền thống có trong tranh? - HS báo cáo.
+ Em còn biết mặt nạ Trung thu nào khác?
+ Hình dáng và tạo hình của của mặt nạ có - HS nêu.
điểm gì thú vị? - HS trả lời.
+ Các mặt nạ gợi cho em liên tưởng đến
con vật hoặc nhân vật nào? - HS nêu.
+ Em hãy chỉ ra các biểu cảm thú vị của
những chiếc mặt nạ Trung thu? - HS nêu.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
*GV tóm tắt: Có rất nhiều loại hình đồ - Phát huy.
chơi Trung thu: Đèn lồng, đèn ông sao, đầu
sư tử... và mặt nạ giấy bồi thủ công.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
59
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng.


Cách tạo hình và trang trí mặt nạ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu, ghi
nhớ cách tạo hình và trang trí mặt nạ.
*Gợi ý cách tổ chức: - HS quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ cách tạo
- Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận về hình và trang trí mặt nạ.
các hình minh họa trong SGK (Trang 15)
để nhận biết và ghi nhớ các bước tạo hình - HS quan sát và thảo luận về các hình
và trang trí mặt nạ từ giấy, bìa màu: minh họa trong SGK (Trang 15) để nhận
+ Có mấy bước tạo hình và trang trí mặt biết và ghi nhớ các bước tạo hình và trang
nạ? trí mặt nạ từ giấy, bìa màu.
+ Cắt hình mặt nạ được thực hiện ở các - HS báo cáo.
bước thứ mấy?
+ Bước nào tạo biểu cảm cho mặt nạ? - HS nêu.
- Khuyến khích HS nhắc lại và cùng ghi
nhớ các bước tạo hình mặt nạ: - HS báo cáo.
+ Bước 1: Vẽ hình biểu cảm mặt nạ lên - 1, 2 HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các
giấy bìa. bước tạo hình mặt nạ:
+ Bước 2: Vẽ màu trang trí mặt nạ. - Cân đối, vừa phải với khuôn mặt.
+ Bước 3: Cắt hình mặt nạ khỏi giấy bìa.
+ Bước 4: Làm quai để đeo mặt nạ. - Theo ý thích.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: - Thực hiện.
- Sử dụng nét, hình cách điệu, màu sắc và - Hoặc tay cầm.
đậm nhạt, tương phản có thể tạo được tính * Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức:
biểu cảm riêng cho mặt nạ: - Sử dụng nét, hình cách điệu, màu sắc và
+ Mặt nạ có hình dáng phong phú, tạo hình đậm nhạt, tương phản có thể tạo được
giống các con vật hoặc giống các nhân vật tính biểu cảm riêng cho mặt nạ:
như ông Địa, chú Tễu... + Mặt nạ có hình dáng phong phú, tạo
+ Mặt nạ thường được tạo hình với các hình giống các con vật hoặc giống các
biểu cảm rõ rệt, đa dạng. nhân vật như ông Địa, chú Tễu...
2.3. Luyện tập-sáng tạo. + Mặt nạ thường được tạo hình với các
Tạo hình mặt nạ Trung thu. biểu cảm rõ rệt, đa dạng.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS tạo hình mặt nạ theo các
bước đã học. Hỗ trợ HS cắt dán, tạo hình
khi cần thiết. - HS tạo hình mặt nạ theo các bước đã
*Gợi ý cách tổ chức: học.
- Gợi ý HS lựa chọn nhân vật để thể hiện
mặt nạ.
- Hướng dẫn HS xác định các đặc điểm, vị - HS lựa chọn nhân vật để thể hiện mặt
trí của mắt, mũi, miệng và thực hành tạo nạ.
hình mặt nạ. - HS xác định các đặc điểm, vị trí của
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
60 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Khuyến khích HS lựa chọn, phối màu linh mắt, mũi, miệng và thực hành tạo hình
hoạt và trang trí thêm chi tiết tạo tạo biểu mặt nạ.
cảm sinh động cho mặt nạ. - HS lựa chọn, phối màu linh hoạt và
- Hướng dẫn HS cắt, tạo hình dây đeo hoặc trang trí thêm chi tiết tạo tạo biểu cảm
tay cầm cho mặt nạ. sinh động cho mặt nạ.
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở để HS có - HS cắt, tạo hình dây đeo hoặc tay cầm
thêm hiểu biết khi thực hiện làm sản phẩm cho mặt nạ.
mặt nạ: - HS lắng nghe, thảo luận để có thêm hiểu
+ Em chọn hình con vật hay nhân vật để biết khi thực hiện làm sản phẩm mặt nạ.
làm mặt nạ?
+ Em sẽ làm mặt nạ tròn, cân đối hay tự - HS báo cáo.
do?
+ Mặt nạ của em sẽ có biểu cảm như thế - HS nêu.
nào?
+ Em sẽ sử dụng màu sắc như thế nào? - HS trả lời.
+ Những màu nào tương phản với nhau?
+ Em sẽ trang trí gì thêm để mặt nạ biểu - HS nêu.
cảm và độc đáo hơn? - HS nêu.
*Lưu ý: Có thể sử dụng vỏ hộp các-tông - HS trả lời.
đã qua sử dụng đê làm mặt nạ.
- GV tiến hành cho HS tạo hình và trang trí - Ghi nhớ, tiếp thu kiến thức.
mặt nạ mình yêu thích.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, - Thực hiện.
giấy vẽ, màu vẽ...cho tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
61
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)


……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Ngọc Thanh, ngày tháng năm 2024


Tổ trưởng ký duyệt

CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II


TUẦN 19
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
BÀI 2: CON VẬT NGỘ NGHĨNH
(Tiết 1)
Ngày dạy: / /2024
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách gấp, cắt và trang trí giấy bìa tạo hình 3D của con vật.
2. Năng lực:
- HS tạo được hình 3D của con vật và trang trí bằng giấy bìa.
- Chỉ ra được đặc điểm của con vật từ cách trang trí với chấm, nét, màu có trên sản
phẩm.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được một số hình thức ứng dụng sản phẩm trong học tập và vui chơi.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
62 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Sản phẩm mẫu.


2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy bìa, bìa các-tông, kéo, bút chì, màu vẽ, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: Khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Thi kể tên các con - HS chọn bạn chơi, đội chơi.
vật em biết”.
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi. - HS chơi TC.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Khám phá mô hình các con vật.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát mô hình các
con vật được làm bằng cách cắt ghép giấy - HS quan sát mô hình các con vật được
bìa và thảo luận để nhận biết hình thức tạo làm bằng cách cắt ghép giấy bìa và thảo
mô hình 3D đơn giản của con vật. luận để nhận biết hình thức tạo mô hình
*Gợi ý cách tổ chức: 3D đơn giản của con vật.
- Cho HS quan sát hình ảnh hoặc sản phẩm
3D về con vật. (Có thể cho các em cầm và - HS quan sát hình ảnh hoặc sản phẩm 3D
tháo lắp sản phẩm khi phân tích). về con vật.
- Khuyến khích HS thảo luận về:
+ Tên con vật. - HS thảo luận về:
+ Chất liệu tạo mô hình con vật. + Tên con vật.
+ Hình thức tạo mô hình con vật. + Chất liệu tạo mô hình con vật.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo + Hình thức tạo mô hình con vật.
luận, tìm hiểu: - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
+ Em ấn tượng với mô hình con vật nào?
Vì sao? - HS trả lời.
+ Chất liệu và hình thức tạo mô hình con
vật đó là gì? - HS báo cáo.
+ Cách vẽ màu và trang trí tạo đặc điểm
riêng cho mô hình con vật như thế nào? - HS nêu.
- GV khen ngợi, động viên HS.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách tạo hình 3D và trang trí con vật
bằng giấy bìa.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát hình, đọc các
bước hướng dẫn trong SGK và thảo luận để
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
63
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

nhận biết cách tạo hình 3D và trang trí con - HS quan sát hình, đọc các bước hướng
vật bằng giấy bìa. dẫn trong SGK và thảo luận để nhận biết
*Gợi ý cách tổ chức: cách tạo hình 3D và trang trí con vật bằng
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong giấy bìa.
SGK (trang 43) để nhận biết cách tạo hình
3D và trang trí con vật bằng giấy bìa. - HS quan sát hình minh họa trong SGK
- Gợi mở để HS thảo luận, phân tích và nêu (trang 43) để nhận biết cách tạo hình 3D
các bước tạo mô hình con vật: và trang trí con vật bằng giấy bìa.
+ Mô hình con vật được làm bằng cách - HS thảo luận, phân tích và nêu các bước
nào? tạo mô hình con vật.
+ Có mấy bước để làm mô hình con vật? - HS báo cáo.
+ Làm thế nào để phần chân và thân trong
mô hình con vật kết nối với nhau? - HS nêu.
+ Có thể trang trí tạo đặc điểm riêng của - HS trả lời.
con vật bằng cách nào?
- Khuyến khích HS nêu lại các bước thực - HS nêu.
hiện để ghi nhớ:
+ Bước 1: Vẽ hình các bộ phận của con vật - HS nêu lại các bước thực hiện để ghi
lên giấy bìa và cắt rời. nhớ.
+ Bước 2: Cắt khe ghép trên các bộ phận + Cân đối, vừa phải, không to quá, không
và thân con vật. nhỏ quá.
+ Bước 3: Vẽ màu và trang trí thể hiện đặc + Sao cho khi ghép lại khít và chắc chắn.
điểm riêng của con vật.
+ Bước 4: Lắp ghép các bộ phận tạo hình - Theo cảm nhận của mình sao cho đẹp,
3D của con vật. nổi bật, rõ đặc điểm con vật thể hiện.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Hình cắt, + Tạo dáng cho sinh động.
ghép và trang trí từ giấy bìa có thể tạo được
hình 3D của con vật. * HS ghi nhớ kiến thức: Hình cắt, ghép
- Khen ngợi, động viên HS. và trang trí từ giấy bìa có thể tạo được
2.3. Luyện tập-sáng tạo. hình 3D của con vật.
Tạo hình con vật em yêu thích bằng giấy - Phát huy.
bìa.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS xác định và ghi nhớ hình
dáng con vật mình sẽ thể hiện.
- Tổ chức cho HS thực hiện bài tập theo - HS xác định và ghi nhớ hình dáng con
gợi ý trong SGK. vật mình sẽ thể hiện.
*Gợi ý cách tổ chức: - HS thực hiện bài tập theo gợi ý trong
- Khuyến khích HS quan sát và chia sẻ ý SGK.
tưởng mô hình 3D của con vật sẽ thể hiện
về: - HS quan sát và chia sẻ ý tưởng mô hình
+ Hình dáng con vật. 3D của con vật sẽ thể hiện về:
+ Màu sắc và các nét đặc trưng của con vật. + Hình dáng con vật.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
64 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Tỉ lệ giữa các bộ phận của con vật. + Màu sắc và các nét đặc trưng của con
- Hướng dẫn HS lựa chọn vật liệu phù hợp vật.
với ý tưởng. + Tỉ lệ giữa các bộ phận của con vật.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo - HS lựa chọn vật liệu phù hợp với ý
luận, chia sẻ: tưởng.
+ Em thích hình dáng, đặc điểm của con - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
vật nào?
+ Con vật đó có những đặc điểm gì nổi bật? - HS báo cáo.
+ Các bộ phận của con vật có tỉ lệ như thế
nào với nhau? - HS nêu.
+ Mô hình con vật được trang trí với những - HS trả lời.
nét, màu nào?
- GV tiến hành cho HS tạo hình con vật - HS báo cáo.
bằng giấy bìa.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
*Nhận xét, rút kinh nghiệm. nhóm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy vẽ, màu - Thực hiện.
vẽ, bút chì, tẩy...cho tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024


BHG (Tổ trưởng tổ CM).
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
65
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

Kí duyệt

TUẦN 20
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
BÀI 2: CON VẬT NGỘ NGHĨNH
(Tiết 2)
Ngày dạy: / /2024
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách gấp, cắt và trang trí giấy bìa tạo hình 3D của con vật.
2. Năng lực:
- HS tạo được hình 3D của con vật và trang trí bằng giấy bìa.
- Chỉ ra được đặc điểm của con vật từ cách trang trí với chấm, nét, màu có trên sản
phẩm.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được một số hình thức ứng dụng sản phẩm trong học tập và vui chơi.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
- Giá vẽ, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Sản phảm của Tiết 1.
- Giấy bìa, bìa các-tông, kéo, bút chì, màu vẽ, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
66 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
khi làm sản phẩm của mình. - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm và chia sẻ về hình, màu, cách trang - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và
trí và kĩ thuật tạo hình 3D của con vật. chia sẻ về hình, màu, cách trang trí và kĩ
*Gợi ý cách tổ chức: thuật tạo hình 3D của con vật.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nêu câu hỏi định hướng thảo luận:
+ Em ấn tượng với sản phẩm nào? - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Sản phẩm đó thể hiện mô hình con vật - HS trả lời theo cảm nhận.
nào? - HS nêu.
+ Cách trang trí tạo đặc điểm trên thân con
vật như thế nào? - HS trả lời.
+ Tỉ lệ các hình cắt trên sản phẩm như thế
nào? - HS nêu.
+ Em sẽ điều chỉnh như thế nào để sản
phẩm hoàn thiện hơn? - HS trả lời.
- Khuyến khích HS chủ động thuyết trình
và đặt câu hỏi trong quá trình thảo luận. - HS chủ động thuyết trình và đặt câu hỏi
- Khen ngợi, động viên HS. trong quá trình thảo luận.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Ứng dụng sản phẩm mĩ thuật trong đời
sống.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS chia sẻ về cách các em sẽ
sử dụng sản phẩm mĩ thuật trong học tập và - HS chia sẻ về cách các em sẽ sử dụng
vui chơi. sản phẩm mĩ thuật trong học tập và vui
*Gợi ý cách tổ chức: chơi.
- Tạo cơ hội cho HS trình bày ý tưởng của
mình về cách sử dụng sản phẩm mĩ thuật - HS trình bày ý tưởng của mình về cách
vào các hoạt động như: sử dụng sản phẩm mĩ thuật vào các hoạt
+ Dùng mô hình con vật để kể chuyện, động như:
đóng kịch. + Dùng mô hình con vật để kể chuyện,
+ Trang trí góc học tập. đóng kịch.
+ Làm quà tặng, đồ chơi. + Trang trí góc học tập.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo + Làm quà tặng, đồ chơi.
luận, chia sẻ: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
67
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Em sẽ sử dụng sản phẩm của mình vào


việc gì? - HS nêu.
+ Sản phẩm của em phù hợp làm giáo cụ
trực quan cho môn học nào? - HS trả lời.
+ Em có thể dùng sản phẩm làm đồ chơi
hoặc làm quà tặng không? - HS nêu.
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Những sản
phẩm từ bài học mĩ thuật có thể sử dụng *HS lắng nghe, ghi nhớ: Những sản phẩm
trong nhiều hoạt động học tập và vui chơi. từ bài học mĩ thuật có thể sử dụng trong
- Khen ngợi động viên HS. nhiều hoạt động học tập và vui chơi.
*Củng cố: - Phát huy.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Ống đựng bút tiện dụng.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy bìa màu, - Thực hiện ở nhà.
kéo, bút chì, hồ dán, bìa các-tông...cho tiết
học sau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024


BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 21
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
68 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

BÀI 3: ỐNG ĐỰNG BÚT TIỆN DỤNG


(Tiết 1)
Ngày dạy: / /2024
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách cắt và đan nan giấy bìa màu tạo sản phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực:
- HS tạo được ống đựng bút bằng cách đan nan từ giấy bìa màu.
- HS chỉ ra được cách kết hợp các nan màu trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS nhận biết được vẻ đẹp của sản phẩm mây tre đan truyền thống và giá trị của sản
phẩm đan với việc bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
- Sản phẩm mẫu.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy bìa màu, kéo, bút chì, hồ dán, bìa các-tông...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV cho HS chơi TC: “Thi kể tên các đồ - HS chọn bạn chơi, đội chơi.
dùng học tập”.
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi. - HS chơi TC.
- GV hỏi: Em thích đồ dùng HT nào nhất? - HS trả lời (ống đựng bút).
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.1. Khám phá.
Tạo nan đan từ giấy, bìa màu.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS cắt giấy bìa màu thành
những nan giấy màu khác nhau để phục vụ - HS biết cách cắt giấy bìa màu thành
cho các hoạt động sau. những nan giấy màu khác nhau để phục
*Gợi ý cách tổ chức: vụ cho các hoạt động sau.
- Gợi ý để HS lựa chọn giấy bìa màu, kẻ
nét chia giấy thành những phần có kích - HS lựa chọn giấy bìa màu, kẻ nét chia
thước bằng nhau (khoảng 1,5cm). giấy thành những phần có kích thước
- Hướng dẫn HS cách cắt giấy bìa màu theo bằng nhau (khoảng 1,5cm).
nét kẻ tạo các nan đan với các màu khác - HS biết cách cắt giấy bìa màu theo nét
nhau. kẻ tạo các nan đan với các màu khác
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
69
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo nhau.


luận, tìm hiểu: - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
+ Em chọn giấy bìa màu nào để tạo nan
đan? Vì sao? - HS trả lời.
+ Các nan giấy của em có một hay nhiều
khích thước? - HS báo cáo.
+ Em cắt màu nào trước, màu nào cắt sau?
- GV khen ngợi, động viên HS. - HS nêu.
2.2. Kiến tạo kiến thức-kĩ năng. - Phát huy.
Cách đan nan và tạo hình ống đựng bút.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát và đọc các nội
dung trong SGK để nhận biết cách đan nan
và tạo hình ống đựng bút. - HS quan sát và đọc các nội dung trong
*Gợi ý cách tổ chức: SGK để nhận biết cách đan nan và tạo
- Cho HS quan sát hình minh họa trong hình ống đựng bút.
SGK (trang 47) và thảo luận để nhận biết
các bước tạo hình và trang trí ống đựng - HS quan sát hình minh họa trong SGK
bút. (trang 47) và thảo luận để nhận biết các
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo bước tạo hình và trang trí ống đựng bút.
luận, tìm hiểu:
+ Để đan và tạo ống đựng bút cần bao - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi để
nhiêu bước? nhận biết.
+ Làm thế nào để có các màu xen kẽ nhau - HS báo cáo.
trên sản phẩm?
+ Hình tròn được làm đáy ống bút được cắt - HS nêu.
khi nào?
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các - HS trả lời.
bước tạo hình và trang trí ống đựng bút:
+ Bước 1: Gấp đôi giấy bìa hình chữ nhật - HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo
và cắt các khe đan. hình và trang trí ống đựng bút:
+ Bước 2: Đan nan vào khe cắt trên hình + Gấp thành hình chữ nhật, dùng kéo cắt
chữ nhật, tạo mảng hình trang trí. các khe để đan nan vào.
+ Bước 3: Cuộn và dán mảng đan thành + Nan dùng nhiều màu cho nổi bật và đẹp
ống tròn, cắt bớt phần nan và gấp làm đáy. mắt.
+ Bước 4: Đặt ống bút lên giấy bìa, vẽ và + Dùng keo dán lại cho ống không bị
cắt hình tròn dán vào đáy ống hoàn thiện bung ra.
sản phẩm. - Dùng keo dán lại cho chắc chắn, để khi
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Đan nan đựng bút không bị bung ra.
bằng giấy bìa màu có thể tạo được những
mảng hình trang trí và làm sản phẩm mĩ * HS ghi nhớ kiến thức: Đan nan bằng
thuật. giấy bìa màu có thể tạo được những mảng
- Khen ngợi, động viên HS. hình trang trí và làm sản phẩm mĩ thuật.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
70 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2.3. Luyện tập-sáng tạo.


Tạo hình và trang trí ống đựng bút. - Phát huy.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS lựa chọn và cắt giấy bìa
màu để đan nan làm thân ống bút theo ý
thích. Hỗ trợ HS kĩ thuật đan và thực hiện - HS lựa chọn và cắt giấy bìa màu để đan
sản phẩm. nan làm thân ống bút theo ý thích. Lắng
*Gợi ý cách tổ chức: nghe GV hướng dẫn kĩ thuật đan và thực
- Khuyến khích HS chọn màu giấy yêu hiện sản phẩm.
thích phù hợp với góc học tập của mình.
- Yêu cầu HS làm theo thứ tự các bước vừa - HS chọn màu giấy yêu thích phù hợp
được học. với góc học tập của mình.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo - HS làm theo thứ tự các bước vừa được
luận, tìm hiểu: học.
+ Em sẽ chọn giấy bìa màu nào làm thân - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
ống đựng bút?
+ Em muốn làm ống đựng bút cao hay - HS báo cáo.
thấp?
+ Cắt giấy có các chiều như thế nào để có - HS nêu.
miệng ống đựng bút to hơn?
+ Nan đan trên thân ống đựng bút của em - HS trả lời.
có kích thước như thế nào?
+ Em chọn nan màu nào để đan trang trí - HS báo cáo.
cho ống đựng bút?
*Lưu ý: Tờ giấy, bìa màu để cắt các nan - HS nêu.
làm thân ống đựng bút nên có chiều dài gấp
2 lần chiều rộng. - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- GV tiến hành cho HS tạo hình và trang trí
ống đựng bút theo các bước vừa học.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
*Nhận xét, rút kinh nghiệm. nhóm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - Thực hành.
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
ra cái được và chưa được trong sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. được trong sản phẩm của mình/ nhóm
- Khen ngợi, động viên HS. mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
*Củng cố: trong tiết sau.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy.
- Khen ngợi HS.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - 1, 2 HS nêu.
- Đánh giá chung tiết học. - Phát huy.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
71
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

*Dặn dò: - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.


- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Trật tự.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy vẽ, màu - Thực hiện.
vẽ, bút chì, tẩy...cho tiết học sau.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
thiết cho bài họ sau.
IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024


BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

TUẦN 22
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
BÀI 3: ỐNG ĐỰNG BÚT TIỆN DỤNG
(Tiết 2)
Ngày dạy: / /2024
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách cắt và đan nan giấy bìa màu tạo sản phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực:
- HS tạo được ống đựng bút bằng cách đan nan từ giấy bìa màu.
- HS chỉ ra được cách kết hợp các nan màu trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS nhận biết được vẻ đẹp của sản phẩm mây tre đan truyền thống và giá trị của sản
phẩm đan với việc bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
1. Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Ảnh tư liệu.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
72 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Sản phẩm mẫu.


- Bàn, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm 3D.
2. Học sinh: - Sách học MT lớp 3.
- Sản phảm của Tiết 1.
- Giấy bìa màu, kéo, bút chì, hồ dán, bìa các-tông...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động: khởi động
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. Hoạt động: hình thành kiến thức mới.
2.3. Luyện tập-sáng tạo.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
khi làm sản phẩm của mình. - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
2.4. Phân tích-đánh giá.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm thành
các gian hàng và sắm vai người bán hàng - HS trưng bày sản phẩm thành các gian
để giới thiệu về hình dáng, cách thức trang hàng và sắm vai người bán hàng để giới
trí và công dụng của sản phẩm các em đã thiệu về hình dáng, cách thức trang trí và
thực hiện. công dụng của sản phẩm các em đã thực
*Gợi ý cách tổ chức: hiện.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm. Nên phân chia các nhóm sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm,
theo tỉ lệ to, nhỏ để tiện cho việc giới thiệu. phân chia các nhóm sản phẩm theo tỉ lệ
- Khuyến khích HS sắm vai người bán to, nhỏ để tiện cho việc giới thiệu.
hàng, khách hàng để trao đổi các thông tin - HS sắm vai người bán hàng, khách hàng
về sản phẩm. để trao đổi các thông tin về sản phẩm.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo
luận, chia sẻ về sản phẩm: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Sản phẩm nào tốt nhất trong cửa hàng?
+ Sản phẩm nào được trang trí nhiều màu - HS trả lời theo cảm nhận.
sắc? - HS nêu.
+ Sản phẩm nào được đan chắc chắn, cẩn
thận? - HS trả lời.
+ Sản phẩm nào phù hợp để làm quà tặng?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
73
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận cách điều - HS nêu.


chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn. - HS trao đổi và thảo luận về cách điều
- Khen ngợi, động viên HS. chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
2.5. Vận dụng-phát triển. - Phát huy.
Tìm hiểu một số sản phẩm đan nan
trong cuộc sống.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS xem hình ảnh về sản
phẩm được làm từ cách đan mây, tre để - HS xem hình ảnh về sản phẩm được làm
nhận biết vẻ đẹp của một nghề thủ công từ cách đan mây, tre để nhận biết vẻ đẹp
truyền thống của Việt Nam. của một nghề thủ công truyền thống của
*Gợi ý cách tổ chức: Việt Nam.
- Cho HS xem hình ảnh hoặc video về các
sản phẩm và hoạt động đan mây, tre của - HS xem hình ảnh hoặc video của GV về
cha ông ta để nhận biết thêm nét đẹp của các sản phẩm và hoạt động đan mây, tre
một ngành nghề thủ công rất cần được duy của cha ông ta để nhận biết thêm nét đẹp
trì và phát triển ở Việt Nam. của một ngành nghề thủ công rất cần
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo được duy trì và phát triển ở Việt Nam.
luận, chia sẻ: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Em nhìn thấy sản phẩm được thực hiện
bằng cách đan nan ở những đâu? - HS nêu.
+ Sản phẩm từ đan nan đem lại những lợi
ích gì? - HS trả lời.
+ Em sẽ làm gì để mọi người nhận thức
được việc sử dụng sản phẩm từ mây, tre - HS nêu.
đan là góp phần bảo vệ môi trường?
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Có rất nhiều vật
dụng trong cuộc sống được tạo hình và *HS lắng nghe, ghi nhớ: Có rất nhiều vật
trang trí bằng cách đan nan từ các vật liệu dụng trong cuộc sống được tạo hình và
tự nhiên (mây, tre, lá...). Sử dụng các sản trang trí bằng cách đan nan từ các vật liệu
phẩm từ thiên nhiên là góp phần bảo vệ tự nhiên (mây, tre, lá...). Sử dụng các sản
môi trường. phẩm từ thiên nhiên là góp phần bảo vệ
- Khen ngợi động viên HS. môi trường.
*Củng cố: - Phát huy.
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS. - 1, 2 HS nêu.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Phát huy.
- Đánh giá chung tiết học. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
*Dặn dò: - Trật tự.
- Xem trước bài: Cây trong vườn.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa màu, - Thực hiện ở nhà.
tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
giấy vệ sinh...cho tiết học sau. thiết cho bài học sau.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
74 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

IV. Điều chỉnh sau bài học (Nếu có)


……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024


BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

TUẦN 23
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: KHU VƯỜN NHỎ
BÀI 1: CÂY TRONG VƯỜN
(Tiết 1)

Ngày dạy: / /2024


I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS chỉ ra được cách cắt, ghép các hình khối khác nhau tạo sản phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình cây (3D) từ giấy, bìa và các vật liệu khác nhau.
- HS chia sẻ được cảm nhận về chất bề mặt vật liệu và sự tương phản của khối trong sản
phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS nhận biết được vai trò của cây xanh trong cuộc sống.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy-học và học liệu:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
75
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về một số loài cây.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn giấy vệ sinh...
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS chơi TC: “Thi kể tên các loại - HS chọn bạn chơi, đội chơi.
cây em biết”.
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi. - HS chơi TC.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. KHÁM PHÁ.
Khám phá hình khối, màu sắc của mô
hình cây.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát và tiếp xúc - HS quan sát và tiếp xúc với những mô
với những mô hình cây dạng khối 3D được hình cây dạng khối 3D được tạo hình và
tạo hình và trang trí từ bìa, giấy màu và các trang trí từ bìa, giấy màu và các vật liệu
vật liệu khác. khác.
- Khuyến khích các em thảo luận để nhận - HS thảo luận để nhận biết màu sắc, các
biết màu sắc, các hình khối và vật liệu tạo hình khối và vật liệu tạo mô hình cây.
mô hình cây.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Cho HS xem và tiếp xúc với những mô - HS xem và tiếp xúc với những mô hình
hình cây dạng khối 3D được tạo hình và cây dạng khối 3D được tạo hình và trang
trang trí từ bìa, giấy màu và các vật liệu trí từ bìa, giấy màu và các vật liệu khác.
khác.
- Nêu câu hỏi gợi mở, khuyến khích các em - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ cảm
thảo luận và chia sẻ cảm nhận về các hình, nhận về các hình, khối, màu sắc và vật
khối, màu sắc và vật liệu tạo mô hình cây: liệu tạo mô hình cây.
+ Mô hình cây được tạo ra từ những hình, - HS trả lời.
khối nào?
+ Những hình, khối đó có màu sắc như thế - HS báo cáo.
nào?
+ Những vật liệu nào được sử dụng để tạo - HS nêu.
mô hình cây đó?
*Lưu ý: Mô hình cây có thân thường được - Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
76 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

tạo ra từ khối trụ, tán cây được làm với các bài học.
dạng hình khối khác nhau.
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ
NĂNG.
Cách tạo mô hình cây.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS tìm hiểu và ghi nhớ cách - HS tìm hiểu và ghi nhớ cách tạo mô
tạo mô hình cây dạng khối 3D. hình cây dạng khối 3D.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong - HS quan sát hình minh họa trong SGK
SGK (trang 51). (trang 51).
- Gợi ý cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi để - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi để
nhận biết các bước tạo mô hình cây: nhận biết các bước vẽ.
+ Em cần chuẩn bị những vật liệu và dụng - HS báo cáo.
cụ gì để tạo mô hình cây?
+ Cách tạo thân, tán, lá của mô hình cây - HS nêu.
như thế nào?
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các - HS nhắc lại các bước thực hiện để ghi
bước tạo mô hình cây: nhớ.
+ Bước 1: Cuộn giấy bìa, dán thành khối + Vừa phải, không to quá, không nhỏ
trụ tạo thân cây. quá. Dán chắc chắn để không bị bung...
+ Bước 2: Gấp đôi tờ giấy màu, vẽ và cắt + Vừa phải, cân đối với thân cây vừa tạo
tạo hình tán lá. được.
+ Bước 3: Ghép thân và tán lá tạo mô hình + Dùng keo dán dính lại chắc chắn để
cây. không bị bung.
+ Bước 4: Trang trí thêm cho mô hình cây + Hoa, quả...
sinh động.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp các * HS ghi nhớ kiến thức: Kết hợp các hình
hình khối đa dạng từ giấy bìa màu có thể khối đa dạng từ giấy bìa màu có thể tạo
tạo được mô hình cây đơn giản. được mô hình cây đơn giản.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
Tạo hình và trang trí mô hình cây.
*Nhiệm vụ của GV:
- Yêu cầu HS quan sát hoặc nhớ lại hình, - HS quan sát hoặc nhớ lại hình, khối,
khối, màu sắc của loài cây mình yêu thích màu sắc của loài cây mình yêu thích để
để có ý tưởng sáng tạo mô hình cây. Lựa có ý tưởng sáng tạo mô hình cây. Lựa
chọn vật liệu phù hợp và tạo mô hình cây chọn vật liệu phù hợp và tạo mô hình cây
theo ý thích. theo ý thích.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về các loài cây - HS chia sẻ về các loài cây đã biết, thảo
đã biết, khơi gợi để HS thảo luận về hình, luận về hình, khối, màu sắc của loài cây
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
77
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

khối, màu sắc của loài cây sẽ tạo hình sẽ tạo hình (thân, tán lá, hoa, quả...).
(thân, tán lá, hoa, quả...).
- Gợi ý để HS hình dung được về loài cây - HS hình dung về loài cây yêu thích
yêu thích trước khi tạo sản phẩm. Cho HS trước khi tạo sản phẩm, tham khảo một số
tham khảo một số cách tạo hình cây để có cách tạo hình cây để có thêm ý tưởng
thêm ý tưởng sáng tạo. sáng tạo.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
luận, tìm hiểu:
+ Loài cây nào em yêu thích và lựa chọn - HS báo cáo.
thể hiện?
+ Cây đó có hình dáng chung và các bộ - HS nêu.
phận như thế nào?
+ Thân cây có thể tạo từ hình khối cơ bản - HS trả lời.
nào? Em sử dụng vật liệu, màu sắc nào để
tạo hình thân cây?
+ Tán lá cây có hình khối, màu sắc như thế - HS báo cáo.
nào?
+ Lá cây được tạo hình và có màu sắc như - HS nêu.
thế nào?
- Khuyến khích HS chủ động lựa chọn vật - HS chủ động lựa chọn vật liệu có màu
liệu có màu sắc phù hợp để tạo hình và sắc phù hợp để tạo hình và trang trí mô
trang trí mô hình cây. hình cây.
- Hỗ trợ HS kĩ thuật và các thao tác trong - Tiếp thu.
quá trình thực hiện.
*Lưu ý: Có thể tạo mô hình cây bằng các - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
loại vật liệu khác nhau.
- GV tiến hành cho HS tạo hình và trang trí - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
mô hình cây theo các bước vừa học. nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
78 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Thực hiện.


hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa màu, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn thiết cho bài học sau.
giấy vệ sinh...cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Tuần 24
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: KHU VƯỜN NHỎ
BÀI 1: CÂY TRONG VƯỜN
(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức:
- HS chỉ ra được cách cắt, ghép các hình khối khác nhau tạo sản phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình cây (3D) từ giấy, bìa và các vật liệu khác nhau.
- HS chia sẻ được cảm nhận về chất bề mặt vật liệu và sự tương phản của khối trong sản
phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS nhận biết được vai trò của cây xanh trong cuộc sống.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
79
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.


II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về một số loài cây.
- Bàn, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Sản phảm của Tiết 1.
- Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn giấy vệ sinh...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
khi làm sản phẩm của mình.
2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và - HS trưng bày sản phẩm và hướng dẫn
hướng dẫn các em chia sẻ cảm nhận về mô các em chia sẻ cảm nhận về mô hình cây
hình cây yêu thích. yêu thích.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm.
- Khơi gợi để HS nêu cảm nhận về mô hình - HS nêu cảm nhận về mô hình cây yêu
cây yêu thích. thích.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo kết
luận, chia sẻ: quả thảo luận.
+ Mô hình cây của em được thực hiện như - HS trả lời theo cảm nhận.
thế nào?
+ Em yêu thích mô hình cây nào của các - HS nêu.
bạn?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
80 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Hình, khối, màu sắc trong mô hình cây - HS trả lời.


đó như thế nào?
+ Điểm nào tạo nên sự độc đáo và hấp dẫn - HS nêu.
cho sản phẩm đó (cách thức tạo hình sản
phẩm, màu sắc, vật liệu, tỉ lệ, sự cân
đối...)?
+ Sự tương phẩn thể hiện ở các khối trong - HS nêu.
mô hình cây đó như thế nào?
+ Cách tạo bề mặt của các bộ phận cây gợi - HS trả lời.
cho em cảm giác gì?
+ Em có ý tưởng gì về cách điều chỉnh cho - HS nêu.
sản phẩm đẹp và hoàn thiện hơn?
- Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của HS. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm, nhận ra các
Chỉ ra cho HS những sản phẩm có tính sản phẩm có tính sáng tạo, hình thức độc
sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể đáo, kĩ thuật thể hiện khéo léo. Biết cách
hiện khéo léo. Gợi ý cách điều chỉnh để sản điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
phẩm hoàn thiện hơn.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN.
Tạo mô hình khu vườn nhỏ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS sắp xếp các mô hình cây - HS sắp xếp các mô hình cây của mỗi cá
của mỗi cá nhân tạo thành khu vườn chung nhân tạo thành khu vườn chung theo
theo nhóm. Yêu cầu HS liên tưởng tới nhóm. Và liên tưởng tới vườn cây trong
vườn cây trong tự nhiên để tạo thêm cảnh tự nhiên để tạo thêm cảnh vật cho mô
vật cho mô hình sinh động hơn. hình sinh động hơn.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS sắp xếp các mô hình cây - HS sắp xếp các mô hình cây tạo nhịp
tạo nhịp điệu giữa các hình khối tương điệu giữa các hình khối tương phản trong
phản trong tổng thể chung của mô hình khu tổng thể chung của mô hình khu vườn.
vườn.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận, chia - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
sẻ:
+ Trong mô hình khu vườn của nhóm, em - HS nêu.
biết những loài cây nào?
+ Các bộ phận của loài cây đó dược làm từ - HS trả lời.
những hình, khối, màu sắc và vật liệu gì?
+ Các mô hình cây được sắp xếp như thế - HS nêu.
nào?
+ Em có thể vận dụng cách thức tạo mô - HS trả lời.
hình cây để làm sản phẩm nào khác trong
cuộc sống?
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Cây trong tự *HS lắng nghe, ghi nhớ: Cây trong tự
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
81
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

nhiên có nhiều hình, khối, màu sắc khác nhiên có nhiều hình, khối, màu sắc khác
nhau và là nguồn cung cấp ô-xy cho cuộc nhau và là nguồn cung cấp ô-xy cho cuộc
sống của chúng ta nên cần chăm sóc, bảo sống của chúng ta nên cần chăm sóc, bảo
vệ cây. vệ cây.
- Khen ngợi động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước bài: NHỮNG SINH VẬT - Thực hiện ở nhà.
NHỎ TRONG VƯỜN.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút, màu goát, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
vật liệu phù hợp để in...cho tiết học sau. thiết cho bài học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Tuần 25

MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: KHU VƯỜN NHỎ
BÀI 2: NHỮNG SINH VẬT NHỎ TRONG VƯỜN
(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loài côn trùng thường gặp
trong tự nhiên và cách tạo hình chúng bằng kĩ thuật in đơn giản.
2. Năng lực:
- HS tạo hình và trang trí được con côn trùng bằng cách in.

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


82 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- HS chỉ ra được sự cân đối, hài hòa về tỉ lệ hình, màu, chất liệu in trong sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- HS hiểu và thêm yêu vẻ đẹp, sự đa dạng của những sinh vật nhỏ quen thuộc trong thiên
nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về một số loài côn trùng.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút, màu goát, vật liệu phù hợp để in...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS chơi TC: “Nhìn hình đoán tên - HS chọn bạn chơi, đội chơi.
sinh vật”.
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi. - HS chơi TC.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. KHÁM PHÁ.
Khám phá hình in côn trùng.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình in để tìm - HS quan sát hình in để tìm hiểu về một
hiểu về một số loài côn trùng. số loài côn trùng.
- Tổ chức cho HS thảo luận để nhận biết - HS thảo luận để nhận biết hình dáng,
hình dáng, màu sắc và hình thức tạo hình màu sắc và hình thức tạo hình côn trùng.
côn trùng.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Cho HS xem một số hình in côn trùng do - HS xem một số hình in côn trùng do GV
GV chuẩn bị và hình trong SGK (trang 54). chuẩn bị và hình trong SGK (trang 54).
- Nêu câu hỏi gợi mở, khuyến khích HS - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ cảm
chia sẻ cảm nhận về hình dáng, màu sắc và nhận về hình dáng, màu sắc và hình thức
hình thức tạo hình của mỗi con côn trùng. tạo hình của mỗi con côn trùng. Có thể
Có thể động viên HS giới thiệu thêm những giới thiệu thêm những loài côn trùng khác
loài côn trùng khác: mà em biết.
+ Tên của những loài côn trùng trong hình - HS trả lời.
minh họa là gì?
+ Em thích loài côn trùng nào? Vì sao? - HS báo cáo.
+ Loài côn trùng đó có hình dáng, màu sắc - HS nêu.
như thế nào?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
83
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Hình thức tạo hình côn trùng đó như thế - HS trả lời.
nào?
+ Em có thể giới thiệu thêm về con côn - HS nêu.
trùng khác mà em biết?
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ
NĂNG.
Cách tạo hình côn trùng bằng hình thức
in.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu và ghi - HS quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ cách
nhớ cách tạo hình côn trùng bằng hình thức tạo hình côn trùng bằng hình thức in.
in.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SGK - HS quan sát hình ảnh trong SGK (trang
(trang 59). 59).
- Gợi ý cho HS chia sẻ, thảo luận, trả lời - HS chia sẻ, thảo luận, trả lời câu hỏi để
câu hỏi để nhận biết các bước tạo hình côn nhận biết các bước tạo hình côn trùng
trùng bằng cách in: bằng cách in.
+ Có thể tạo hình côn trùng bằng những - HS báo cáo.
hình thức nào?
+ Những vật liệu, dụng cụ nào có thể sử - HS nêu.
dụng để in côn trùng?
+ Nêu các bước để tạo hình côn trùng bằng - HS trả lời.
hình thức in?
+ Có những cách nào để làm rõ đặc điểm - HS nêu.
của côn trùng trong hình in?
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các - HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo
bước tạo hình côn trùng bằng cách in: hình côn trùng bằng cách in.
+ Bước 1: Tìm chọn vật liệu có thể tạo + Theo ý thích và phù hợp với con côn
khuôn in phù hợp với hình dáng côn trùng. trùng mình chọn thể hiện.
+ Bước 2: Chọn màu yêu thích quét lên + Theo ý thích.
khuôn và in hình lên giấy.
+ Bước 3: Vẽ hoặc in thêm các chi tiết để + Sao cho nổi bật, sinh động như lá, cành
làm rõ đặc điểm của côn trùng. cây...
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Từ các vật * HS ghi nhớ kiến thức: Từ các vật liệu,
liệu, màu sắc khác nhau có thể tạo được màu sắc khác nhau có thể tạo được hình
hình in côn trùng yêu thích. in côn trùng yêu thích.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
Tạo hình côn trùng yêu thích bằng cách
in.
*Nhiệm vụ của GV:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
84 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Hướng dẫn HS xác định loài côn trùng - HS xác định loài côn trùng mình sẽ thực
mình sẽ thực hành in bằng cách hình dung, hành in bằng cách hình dung, nhớ lại hình
nhớ lại hình dáng, màu sắc của chúng. dáng, màu sắc của chúng.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về các loài côn - HS chia sẻ về các loài côn trùng đã biết,
trùng đã biết. Khơi gợi để HS thảo luận về thảo luận về hình dáng, màu sắc của con
hình dáng, màu sắc của con côn trùng và côn trùng và vật liệu dùng để in.
vật liệu dùng để in:
+ Em lựa chọn loài côn trùng nào để tạo - HS báo cáo.
hình in và trang trí?
+ Con côn trùng đó có hình dáng chung và - HS nêu.
các bộ phận như thế nào?
+ Hình dáng côn trùng đó có thể được tạo - HS trả lời.
từ hình cơ bản nào?
+ Có thể tạo hình và trang trí con côn trùng - HS báo cáo.
đó bằng kĩ thuật, vật liệu in và màu sắc như
thế nào?
- Gợi ý để HS lựa chọn vật liệu, màu sắc - HS lựa chọn vật liệu, màu sắc phù hợp
phù hợp để tạo hình in côn trùng. để tạo hình in côn trùng.
- Khuyến khích HS chủ động lựa chọn vật - HS chủ động lựa chọn vật liệu tạo
liệu tạo khuôn in phù hợp để tạo hình và khuôn in phù hợp để tạo hình và trang trí
trang trí con côn trùng. con côn trùng.
- Hỗ trợ, hướng dẫn HS kĩ thuật và các thao - Lắng nghe, quan sát, tiếp thu kĩ thuật và
tác trong quá trình thực hiện. các thao tác trong quá trình thực hiện.
- GV tiến hành cho HS tạo hình con côn - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
trùng yêu thích theo các bước vừa học. nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Thực hiện.
hoàn thiện.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
85
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút, màu goát, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
vật liệu phù hợp để in...cho tiết học sau. thiết cho bài học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Tuần 26
Ngày dạy: / /2024
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: KHU VƯỜN NHỎ
BÀI 2: NHỮNG SINH VẬT NHỎ TRONG VƯỜN
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loài côn trùng thường gặp
trong tự nhiên và cách tạo hình chúng bằng kĩ thuật in đơn giản.
2. Năng lực:
- HS tạo hình và trang trí được con côn trùng bằng cách in.
- HS chỉ ra được sự cân đối, hài hòa về tỉ lệ hình, màu, chất liệu in trong sản phẩm.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
86 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

3. Phẩm chất:
- HS hiểu và thêm yêu vẻ đẹp, sự đa dạng của những sinh vật nhỏ quen thuộc trong thiên
nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về một số loài côn trùng.
- Giá vẽ, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút, màu goát, vật liệu phù hợp để in...
- Sản phảm của Tiết 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
khi làm sản phẩm của mình.
2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm
hướng dẫn các em chia sẻ cảm nhận về nhận về hình in côn trùng yêu thích, cách
hình in côn trùng yêu thích, cách kết hợp kết hợp hình, màu trong sản phẩm, kĩ
hình, màu trong sản phẩm, kĩ thuật in và thuật in và nêu cách điều chỉnh để sản
nêu cách điều chỉnh để sản phẩm đẹp, sinh phẩm đẹp, sinh động hơn.
động hơn.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
87
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Khơi gợi để HS nêu cảm nhận về hình in - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
yêu thích:
+ Hình in côn trùng của em được thực hiện - HS trả lời theo cảm nhận.
như thế nào?
+ Em yêu thích hình in nào của các bạn? - HS nêu.
+ Tỉ lệ, sự cân đối, hài hòa về hình, màu - HS trả lời.
của các bộ phận trong hình in côn trùng
được thể hiện như thế nào?
+ Em có ý tưởng gì về cách điều chỉnh cho - HS nêu.
hình in sinh động hơn?
- Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của HS. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm, nhận ra và
Chỉ ra cho HS những sản phẩm có tính học tập những sản phẩm có tính sáng tạo,
sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hiện khéo
hiện khéo léo. léo.
- Gợi ý HS cách điều chỉnh để sản phẩm - HS nhận ra cách điều chỉnh để sản
hoàn thiện hơn. phẩm hoàn thiện hơn.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN.
Tìm hiểu hình côn trùng được ứng dụng
trong đời sống.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát hình do GV - HS quan sát hình do GV chuẩn bị và
chuẩn bị và hình trong SGK (trang 57), nêu hình trong SGK (trang 57), nêu cảm nhận
cảm nhận về vẻ đẹp của các hình côn trùng về vẻ đẹp của các hình côn trùng trên một
trên một số sản phẩm ứng dụng trong cuộc số sản phẩm ứng dụng trong cuộc sống.
sống.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Cho HS quan sát hình minh họa. - HS quan sát hình minh họa.
- Nếu câu hỏi đề HS thảo luận về nét đẹp - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
của các hình côn trùng trong sản phẩm:
+ Hình côn trùng được ứng dụng trên - HS nêu.
những sản phẩm nào?
+ Em thích hình côn trùng trên sản phẩm - HS trả lời.
nào nhất? Vì sao?
+ Hình côn trùng đó có màu sắc, đường - HS nêu.
nét, hình trang trí như thế nào?
+ Em có biết thêm ứng nào khác của hình - HS trả lời.
côn trùng?
+ Em có thể vận dụng cách thức tạo hình - HS nêu.
côn trùng để thể hiện sản phẩm nào tương
tự?
- Gợi mở để HS nhận biết thêm sự đa dạng - HS nhận biết thêm sự đa dạng và vai trò
và vai trò của các loài côn trùng trong tự của các loài côn trùng trong tự nhiên.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
88 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

nhiên.
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Côn trùng trong *HS lắng nghe, ghi nhớ: Côn trùng trong
tự nhiên có hình dạng, màu sắc rất phong tự nhiên có hình dạng, màu sắc rất phong
phú. Hình côn trùng thường được sử dụng phú. Hình côn trùng thường được sử dụng
để trang trí các đồ dụng, vật dụng trong đời để trang trí các đồ dụng, vật dụng trong
sống. đời sống.
- Khen ngợi động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước bài: KHU VƯỜN KÌ DIỆU. - Thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút màu, chì, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
tẩy, hình in côn trùng đã thực hiện ở bài thiết cho bài học sau.
học trước hoặc hình in côn trùng sưu
tầm...cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Ngày dạy: / /2024


TUẦN 27
CHỦ ĐỀ: KHU VƯỜN NHỎ
BÀI 3: KHU VƯỜN KÌ DIỆU
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách tưởng tượng và sáng tạo bức tranh từ hình cắt côn trùng.
2. Năng lực:
- HS tạo được bức tranh Khu vườn kì diệu với hình côn trùng có sẵn.
- HS chỉ ra được hình ảnh trọng tâm, sự sắp xếp hài hòa về hình và màu trong sản phẩm.
3. Phẩm chất:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
89
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- HS chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống và trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Các hình ảnh và sản phẩm minh họa theo nội dung bài.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút màu, chì, tẩy, hình in côn trùng đã thực hiện ở bài học trước hoặc hình in côn trùng
sưu tầm...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS xem video về khu vườn có - HS xem video.
các loài côn trùng sinh sống.
- GV hỏi: Em thấy video chiếu những hình - HS trả lời.
ảnh gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. KHÁM PHÁ.
Cắt hình côn trùng.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát, lựa chọn và cắt - HS quan sát, lựa chọn và cắt hình côn
hình côn trùng đã thực hiện ở bài trước trùng đã thực hiện ở bài trước hoặc hình
hoặc hình sưu tầm được. sưu tầm được.
- Gợi ý cho HS lựa chọn hình những con - HS lựa chọn hình những con côn trùng
côn trùng có hình dáng, kích thước đa dạng có hình dáng, kích thước đa dạng và
và hướng dẫn dẫn HS kĩ thuật cắt. hướng dẫn dẫn HS kĩ thuật cắt.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Cho HS lựa chọn và chia sẻ cảm nhận về - HS lựa chọn và chia sẻ cảm nhận về
hình in côn trùng đã thực hiện ở bài trước hình in côn trùng đã thực hiện ở bài trước
hoặc hình các em sưu tầm được. hoặc hình các em sưu tầm được.
- Hướng dẫn HS kĩ thuật cắt hình. - Quan sát, tiếp thu.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
luận, tìm hiểu:
+ Em lựa chọn những hình côn trùng nào - HS trả lời.
để sử dụng cho bức tranh? Vì sao?
+ Những con côn trùng đó có hình dáng, - HS báo cáo.
màu sắc như thế nào?
+ Hãy giới thiệu thêm về con côn trùng - HS nêu.
khác mà em biết?
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
90 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ


NĂNG.
Cách tạo hình bức tranh với hình in côn
trùng.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu hình - HS quan sát, tìm hiểu hình minh họa để
minh họa để chỉ ra các bước thực hiện bức chỉ ra các bước thực hiện bức tranh với
tranh với hình in côn trùng có sẵn. hình in côn trùng có sẵn.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SGK - HS quan sát hình ảnh trong SGK (trang
(trang 59). 59).
- Gợi ý cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi để
để nhận biết và ghi nhớ các bước thực hiện nhận biết các bước thực hiện bức tranh
bức tranh với hình in côn trùng có sẵn: với hình in côn trùng có sẵn.
+ Có mấy bước để tạo được bức tranh với - HS báo cáo.
hình in côn trùng có sẵn?
+ Nên dán hình in côn trùng trước hay sau - HS nêu.
khi vẽ tranh? Vì sao?
+ Theo em, cần chú ý điều gì nếu muốn - HS trả lời.
dán thêm hình in côn trùng vào bức tranh?
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các - HS nhắc lại và ghi nhớ các bước thực
bước thực hiện bức tranh với hình in côn hiện bức tranh với hình in côn trùng có
trùng có sẵn: sẵn.
+ Bước 1: Đặt hình in côn trùng đã cắt lên + Có cỏ cây, hoa lá...
giấy vẽ và tưởng tượng bức tranh về khu
vườn.
+ Bước 2: Vẽ nét khung cảnh khu vườn. + Chỉnh sửa hình cho đẹp, mềm mại...
+ Bước 3: Vẽ màu cho bức tranh khu vườn. + Kín hình, đều nét, rõ đậm nhạt...
+ Bước 4: Dán hình in côn trùng vào tranh + Dán vào trọng tâm tranh và chỗ trống
và hoàn thiện sản phẩm. sao cho nổi bật...
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Từ những * HS ghi nhớ kiến thức: Từ những sản
sản phẩm mĩ thuật về côn trùng có thể kết phẩm mĩ thuật về côn trùng có thể kết
hợp với cỏ cây, hoa lá để tạo được bức hợp với cỏ cây, hoa lá để tạo được bức
tranh thiên nhiên sinh động. tranh thiên nhiên sinh động.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
Tạo sản phẩm mĩ thuật từ hình in côn
trùng.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức hỏi đáp để HS hình dung, tưởng - HS hình dung, tưởng tượng về khu vườn
tượng về khu vườn có côn trùng có côn có côn trùng có côn trùng sinh sống từ
trùng sinh sống từ hình in có sẵn ở bài học hình in có sẵn ở bài học trước, đồng thời
trước, đồng thời liên tưởng về hình dáng, liên tưởng về hình dáng, màu sắc của cỏ
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
91
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

màu sắc của cỏ cây, hoa lá, khung cảnh cây, hoa lá, khung cảnh thiên
thiên nhiên....trong khu vườn dể có ý tưởng nhiên....trong khu vườn dể có ý tưởng
sáng tạo. sáng tạo.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về hình ảnh - HS chia sẻ về hình ảnh khu vườn trong
khu vườn trong thiên nhiên mà các em đã thiên nhiên mà các em đã biết hoặc đã
biết hoặc đã hình dung, tưởng tượng. hình dung, tưởng tượng.
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS hình dung, liên - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
tưởng được về hình dáng, màu sắc của cỏ
cây, hoa lá, côn trùng...yêu thích trước khi
tạo sản phẩm:
+ Khu vườn em từng biết có cảnh vật (cây - HS báo cáo.
cối, hoa lá, côn trùng...) như thế nào?
+ Loài cây, hoa, côn trùng nào em yêu - HS nêu.
thích và lựa chọn thể hiện trong sản phẩm?
+ Em sẽ sắp xếp hình côn trùng trong sản - HS trả lời.
phẩm như thế nào?
+ Hình ảnh nào sẽ là hình ảnh trọng tâm - HS báo cáo.
trong sản phẩm?
+ Những loài cây, côn trùng đó có hình - HS nêu.
dáng chung, các bộ phận, màu sắc, chất
liệu...như thế nào?
- Hướng dẫn HS điều chỉnh cho bố cục - HS điều chỉnh cho bố cục thêm sinh
thêm sinh động, hỗ trợ kĩ thuật và các thao động, hỗ trợ kĩ thuật và các thao tác trong
tác trong quá trình thực hiện. quá trình thực hiện.
- GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm mĩ - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
thuật từ hình in côn trùng theo các bước nhóm.
vừa học.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
92 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Thực hiện.


hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút màu, chì, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
tẩy, hình in côn trùng đã thực hiện ở bài thiết cho bài họ sau.
học trước hoặc hình in côn trùng sưu
tầm...cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Tuần 28
Ngày dạy: / /2024
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: KHU VƯỜN NHỎ
BÀI 3: KHU VƯỜN KÌ DIỆU
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách tưởng tượng và sáng tạo bức tranh từ hình cắt côn trùng.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
93
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2. Năng lực:
- HS tạo được bức tranh Khu vườn kì diệu với hình côn trùng có sẵn.
- HS chỉ ra được hình ảnh trọng tâm, sự sắp xếp hài hòa về hình và màu trong sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống và trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Các hình ảnh và sản phẩm minh họa theo nội dung bài.
- Giá vẽ, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Bút màu, chì, tẩy, hình in côn trùng đã thực hiện ở bài học trước hoặc hình in côn trùng
sưu tầm...
- Sản phảm của Tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
khi làm sản phẩm của mình.
2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm
hướng dẫn các em chia sẻ cảm nhận về sản nhận về sản phẩm yêu thích.
phẩm yêu thích.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm.
- Khơi gợi để HS nêu cảm nhận về sản - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
phẩm yêu thích:
+ Sản phẩm mĩ thuật Khu vườn kì diệu của - HS trả lời theo cảm nhận.
em được thực hiện như thế nào?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
94 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Em yêu thích sản phẩm nào của các bạn? - HS nêu.


+ Cách sắp xếp hình côn trùng trong sản - HS trả lời.
phẩm đó như thế nào?
+ Màu sắc của cỏ cây, hoa lá, côn trùng - HS nêu.
trong sản phẩm đó như thế nào?
+ Điểm nào tạo nên sự độc đáo và hấp dẫn - HS trả lời.
cho sản phẩm đó (cách thể hiện không
gian, cảnh vật, màu sắc cây cỏ của hoa lá,
côn trùng, chất liệu...)?
+ Em có ý tưởng gì về cách điều chỉnh để - HS nêu.
sản phẩm đẹp và hoàn thiện hơn?
- Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của HS. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm, nhận ra và
Chỉ ra cho HS những sản phẩm có tính học tập những sản phẩm có tính sáng tạo,
sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hiện khéo
hiện khéo léo. léo.
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận cách điều - HS trao đổi và thảo luận về cách điều
chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn. chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN.
Tìm hiểu tranh minh họa của họa sĩ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát tranh minh họa trong SGK
trong SGK (trang 61) và thảo luận về (trang 61) và thảo luận về những con vật
những con vật có trong tranh, màu sắc của có trong tranh, màu sắc của các con vật,
các con vật, cỏ cây, hoa lá và nêu cảm nhận cỏ cây, hoa lá và nêu cảm nhận về hình
về hình ảnh ấn tượng trong bức tranh. ảnh ấn tượng trong bức tranh.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS cùng tìm hiểu, trao đổi, - HS cùng tìm hiểu, trao đổi, thảo luận về
thảo luận về hình ảnh cỏ cây, hoa lá, côn hình ảnh cỏ cây, hoa lá, côn trùng trong
trùng trong tranh minh họa. tranh minh họa.
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận về hình ảnh - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
ấn tượng trong tranh:
+ Bức tranh thể hiện khung cảnh gì? - HS nêu.
+ Trong bức tranh có những con vật nào? - HS trả lời.
+ Màu sắc của các con vật và cỏ cây, hoa lá - HS nêu.
trong bức tranh được thể hiện như thế nào?
+ Cách họa sĩ thể hiện hình ảnh các con vật - HS trả lời.
trong tranh như thế nào?
+ Em ấn tượng với hình ảnh nào trong bức - HS nêu.
tranh? Vì sao?
+ Em có ý tưởng ứng dụng các hình vẽ cây - HS nêu.
cỏ, hoa lá, côn trùng vào những sản phẩm
nào khác phục vụ đời sống?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
95
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Vẻ đẹp của côn *HS lắng nghe, ghi nhớ: Vẻ đẹp của côn
trùng và cỏ cây, hoa lá trong tự nhiên giúp trùng và cỏ cây, hoa lá trong tự nhiên
cuộc sống thêm vui tươi. Chúng ta cần có ý giúp cuộc sống vui tươi. Chúng ta cần có
thức chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên. ý thức chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên.
- Khen ngợi động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước bài: MÔ HÌNH NHÀ CAO - Thực hiện ở nhà.
TẦNG.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa thủ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...cho thiết cho bài học sau.
tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Tuần 29

Ngày dạy:
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ NGÀY NAY
BÀI 1: MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNG
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


96 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- HS nhận ra được sự đa dạng của các hình khối khi kết hợp với nhau tạo thành ngôi nhà
cao tầng.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình nhà cao tầng từ các hình khối bằng cách gấp, cắt giấy, bìa màu.
- HS chỉ ra được sự tường phản của hình khối trong tự nhiên và trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về nhịp điệu của hình khối, màu sắc và cách trang trí mô
hình ngôi nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về các mô hình nhà cao tầng.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bìa thủ công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS chơi TC: “Thi vẽ ngôi nhà - HS chọn bạn chơi, đội chơi.
cao tầng”.
- GV nêu luật chơi, thời gian chơi. - HS chơi TC.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. KHÁM PHÁ.
Tìm hiểu hình khối các ngôi nhà cao
tầng trong cuộc sống.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát, thảo luận để - HS quan sát, thảo luận để nhận biết và
nhận biết và chỉ ra các hình khối tạo nên chỉ ra các hình khối tạo nên những ngôi
những ngôi nhà cao tầng. nhà cao tầng.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Gợi ý để HS chia sẻ, thảo luận về hình - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ về hình
khối ngôi nhà theo cảm nhận riêng: khối ngôi nhà theo cảm nhận riêng.
+ Em thấy các ngôi nhà có hình khối như - HS trả lời.
thế nào?
+ Hình khối nào được lặp lại ở các ngôi - HS báo cáo.
nhà?
+ Đặc điểm riêng của mỗi ngôi nhà là gì? - HS nêu.
+ Các ngôi nhà cao tầng thường giống nhau - HS nêu.
ở những đặc điểm gì?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
97
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Khuyến khích HS quan sát hình do GV - HS quan sát hình do GV chuẩn bị và


chuẩn bị và trong SGK (trang 62), chỉ ra sự trong SGK (trang 62), chỉ ra sự đa dạng
đa dạng của các hình khối tạo nên hình của các hình khối tạo nên hình dạng ngôi
dạng ngôi nhà (khối hộp chữ nhật, khối trụ, nhà (khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối lập
khối lập phương, khối tam giác, khối phương, khối tam giác, khối chóp).
chóp).
*Lưu ý: Những ngôi nhà cao tầng trong - Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức
thực tế rất đa dạng, phong phú về hình bài học.
khối, tỉ lệ, kiểu dáng. Mỗi ngôi nhà cũng có
thể được kết hợp từ nhiều hình khối to, nhỏ
khác nhau.
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ
NĂNG.
Cách tạo mô hình nhà cao tầng từ khối
cơ bản.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội - HS quan sát hình, đọc nội dung trong
dung trong SGK để nhận biết cách tạo mô SGK để nhận biết cách tạo mô hình nhà
hình nhà cao tầng từ các khối cơ bản bằng cao tầng từ các khối cơ bản bằng giấy, bìa
giấy, bìa màu. màu.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - HS quan sát hình trong SGK (trang 63),
(trang 63), chỉ ra các bước tạo mô hình chỉ ra các bước tạo mô hình ngôi nhà cao
ngôi nhà cao tầng từ khối cơ bản bằng giấy, tầng từ khối cơ bản bằng giấy, bìa màu.
bìa màu.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi để
nhận biết các bước tạo mô hình ngôi nhà nhận biết các bước tạo mô hình ngôi nhà
cao tầng: cao tầng.
+ Tạo mô hình ngôi nhà cao tầng từ giấy, - HS báo cáo.
bìa màu được thực hiện qua các bước như
thế nào?
+ Trang trí mô hình nhà cao tầng là bước - HS nêu.
thứ mấy?
+ Nếu tạo mô hình nhà cao tầng từ khối - HS trả lời.
hộp có sẵn, em sẽ làm thế nào?
- Hướng dẫn HS bằng thao tác mẫu hoặc - HS quan sát, ghi nhớ các bước thực
gợi ý từng bước để HS quan sát, ghi nhớ hiện.
các bước thực hiện:
+ Bước 1: Gấp giấy tạo khối mô hình ngôi - To vừa phải, cân đối...
nhà.
+ Bước 2: Trang trí thêm chi tiết cho mô - Ống khói, ngói, lan can...
hình ngôi nhà.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
98 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Bước 3: Tạo các bộ phận thể hiện đặc - Cửa ra vào, cửa sổ...
điểm riêng và hoàn thiện mô hình ngôi nhà.
- Lưu ý: Có thể vẽ hoặc cắt, dán trang trí - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức bào học.
các ô cửa, đặc điểm mô hình ngôi nhà cao
tầng trước khi gấp và dán khối nhà.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Từ các hình * HS ghi nhớ kiến thức: Từ các hình khối
khối cơ bản, có thể kết hợp vẽ và trang trí cơ bản, có thể kết hợp vẽ và trang trí tạo
tạo được mô hình ngôi nhà. được mô hình ngôi nhà.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
Tạo mô hình nhà cao tầng yêu thích.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn, gợi mở cho HS hình dung về - HS hình dung về chất liệu, hình dáng,
chất liệu, hình dáng, màu sắc, đặc điểm màu sắc, đặc điểm ngôi nhà để có ý tưởng
ngôi nhà để có ý tưởng tạo mô hình nhà tạo mô hình nhà cao tầng theo ý thích.
cao tầng theo ý thích.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS chia sẻ về đặc điểm - HS chia sẻ về đặc điểm hình khối, màu
hình khối, màu sắc, tỉ lệ mô hình ngôi nhà sắc, tỉ lệ mô hình ngôi nhà cao tầng em sẽ
cao tầng em sẽ làm. làm.
- Khơi gợi để HS nhớ lại và thực hiện theo - HS nhớ lại và thực hiện theo các bước
các bước đã học. đã học.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS hình dung được - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
về ngôi nhà cao tầng mà em yêu thích trước
khi tạo sản phẩm theo ý tưởng:
+ Ngôi nhà em sẽ tạo mô hình có bao nhiêu - HS báo cáo.
tầng?
+ Em muốn tạo mô hình nhà với hình khối - HS nêu.
nào?
+ Ngôi nhà em sẽ tạo cần mấy hình khối? - HS trả lời.
+ Em sẽ lựa chọn vật liệu, màu sắc nào để - HS nêu.
tạo và trang trí mô hình nhà?
+ Mô hình nhà có đặc điểm nào đáng chú - HS báo cáo.
ý?
+ Em sẽ tạo các bộ phận của mô hình ngôi - HS nêu.
nhà bằng cách vẽ hay cắt, dán?
- Khuyến khích HS lựa chọn giấy, bìa màu - HS lựa chọn giấy, bìa màu phù hợp với
phù hợp với hình khối, đặc điểm ngôi nhà hình khối, đặc điểm ngôi nhà để tạo hình
để tạo hình và trang trí. và trang trí.
- Hỗ trợ HS về kĩ thuật và các thao tác gấp, - Tiếp thu.
dán tạo khối nhà cao tầng nếu cần.
*Lưu ý: Có thể sử dụng vỏ hộp đã qua sử - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
dụng để tạo mô hình ngôi nhà.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
99
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- GV tiến hành cho HS tạo mô hình ngôi - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
nhà cao tầng theo các bước vừa học. nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Thực hiện.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa thủ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán... thiết cho bài học sau.
cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Tuần 30

Ngày dạy: / /2024


MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ NGÀY NAY
BÀI 1: MÔ HÌNH NHÀ CAO TẦNG
(Tiết 2)
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
100 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức:
- HS nhận ra được sự đa dạng của các hình khối khi kết hợp với nhau tạo thành ngôi nhà
cao tầng.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình nhà cao tầng từ các hình khối bằng cách gấp, cắt giấy, bìa màu.
- HS chỉ ra được sự tường phản của hình khối trong tự nhiên và trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về nhịp điệu của hình khối, màu sắc và cách trang trí mô
hình ngôi nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về các mô hình nhà cao tầng.
- Bàn, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bìa thủ công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...
- Sản phảm của Tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
khi làm sản phẩm của mình.
2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, thảo - HS trưng bày sản phẩm, thảo luận và
luận và chia sẻ về mô hình nhà cao tầng, về chia sẻ về mô hình nhà cao tầng, về hình
hình khối, màu sắc, sự tương phản và cách khối, màu sắc, sự tương phản và cách
trang trí, kĩ thuật cắt, gấp mô hình nhà. trang trí, kĩ thuật cắt, gấp mô hình nhà.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
101
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

*Gợi ý cách tổ chức:


- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm.
- Khuyến khích HS: - HS:
+ Nêu cảm nhận về hình khối, đặc điểm, + Nêu cảm nhận về hình khối, đặc điểm,
màu sắc, cách tạo mô hình nhà mình yêu màu sắc, cách tạo mô hình nhà mình yêu
thích. thích.
+ Chỉ ra các hình khối có sự tương phản, + Chỉ ra các hình khối có sự tương phản,
lặp lại và tỉ lệ giữa các hình khối đó. lặp lại và tỉ lệ giữa các hình khối đó.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận: - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
+ Em thích mô hình nhà cao tầng nào? Vì - HS trả lời theo cảm nhận.
sao?
+ Mô hình ngôi nhà đó được tạo từ hình - HS nêu.
khối gì?
+ Mô hình ngôi nhà đó có hình khối nào - HS trả lời.
được lặp lại hoặc tương phản với nhau?
+ Màu sắc, cách trang trí của mô hình ngôi - HS nêu.
nhà đó có điểm gì đặc biệt?
+ Mô hình ngôi nhà nào có nhiều khối? - HS nêu.
+ Mô hình ngôi nhà nào có kĩ thuật cắt, gấp - HS trả lời.
và trang trí đẹp mắt?
+ Em có ý tưởng gì để điều chỉnh mô hình - HS nêu.
nhà của mình hoặc của bạn hoàn thiện hơn?
- Chỉ ra cho HS nhận biết những sản phẩm - Lắng nghe, nhận ra các sản phẩm có có
có kĩ thuật cắt, gấp hình khối và trang trí kĩ thuật cắt, gấp hình khối và trang trí
ngôi nhà đẹp, độc đáo. Biết cách điều chỉnh ngôi nhà đẹp, độc đáo. Biết cách điều
để sản phẩm hoàn thiện hơn. chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN.
Tạo mô hình khu nhà cao tầng.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn cho HS cùng với bạn kết hợp - HS cùng với bạn kết hợp các mô hình
các mô hình nhà cao tầng tạo thành mô nhà cao tầng tạo thành mô hình khu nhà
hình khu nhà chung và chia sẻ những điều chung và chia sẻ những điều em biết về
em biết về cuộc sống và nét văn hóa ở mỗi cuộc sống và nét văn hóa ở mỗi khu dân
khu dân cư. cư.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Cùng bạn kết hợp các mô hình nhà cao - Biết kết hợp các mô hình nhà cao tầng
tầng tạo thành khu đô thị, khu dân cư. tạo thành khu đô thị, khu dân cư.
+ Chia sẻ những điều em biết về cuộc sống - Biết chia sẻ những điều em biết về cuộc
và nét văn hóa ở khu dân cư. sống và nét văn hóa ở khu dân cư.
- Gợi mở để HS thảo luận và đưa ra ý - HS lắng nghe, thảo luận và đưa ra ý
tưởng về những cảnh vật cần có ở mỗi khu tưởng về những cảnh vật cần có ở mỗi
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
102 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

nhà cao tầng trong thực tế: khu nhà cao tầng trong thực tế:
+ Em biết khu nhà cao tầng hay khu chung - HS nêu.
cư nào trong thực tế?
+ Em có ấn tượng gì về khu nhà đó? - HS trả lời.
+ Em có cảm nhận gì về cuộc sống, nét văn - HS nêu.
hóa ở mỗi khu dân cư?
+ Hình khối của các ngôi nhà trong thực tế - HS trả lời.
và mô hình sản phẩm giống và khác nhau
như thế nào?
+ Em sẽ sử dụng mô hình nhà cao tầng để - HS nêu.
làm gì?
- Lưu ý: Có thể kết hợp các mô hình nhà - Lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
cao tầng tạo thành một khu phố để chia sẻ
và thể hiện ước mơ trở thành kiến trúc sư.
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Nhịp điệu của *HS lắng nghe, ghi nhớ: Nhịp điệu của
hình khối, màu sắc trong các khu nhà tạo hình khối, màu sắc trong các khu nhà tạo
vẻ đẹp và sự hấp dẫn cho không gian sống. vẻ đẹp, sự hấp dẫn cho không gian sống.
- Khen ngợi động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước bài: KHU VUI CHƠI CỦA - Thực hiện ở nhà.
CHÚNG EM.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa thủ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán... thiết cho bài học sau.
cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt
Tuần 31

Ngày dạy: / /2024


MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ NGÀY NAY
BÀI 2: KHU VUI CHƠI CỦA CHÚNG EM
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
103
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp hài hòa các hình, khối, màu sắc, vật liệu tạo sản phẩm mĩ
thuật.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình khu vui chơi bằng cách cắt, gấp giấy, bìa màu.
- HS chỉ ra được sự tương phản của hình, khối, màu sắc trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được ý nghĩa của khu vui chơi trong hiện tại và tương lai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về các sản phẩm khu vui chơi.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bìa thủ công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS xem video về các khu vui - HS xem video.
chơi, giải trí dành cho học sinh có nhiều
thiết bị, dụng cụ để chơi.
- GV hỏi HS: Em thấy trong video có - HS trả lời.
những hình ảnh gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. KHÁM PHÁ.
Khám phá khu vui chơi.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình ảnh một - HS quan sát hình ảnh một số khu vui
số khu vui chơi để thảo luận về hình dáng, chơi để thảo luận về hình dáng, màu sắc
màu sắc của những dụng cụ, thiết bị vui của những dụng cụ, thiết bị vui chơi có
chơi có trong đó. trong đó.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS quan sát hình do GV - HS quan sát hình do GV chuẩn bị và
chuẩn bị và trong SGK (trang 66), chỉ ra trong SGK (trang 66), chỉ ra những hình
những hình khối màu sắc tạo nên dụng cụ, khối màu sắc tạo nên dụng cụ, thiết bị
thiết bị trong khu vui chơi (hình, khối hộp trong khu vui chơi (hình, khối hộp chữ
chữ nhật, khối trụ, khối tam giác...). nhật, khối trụ, khối tam giác...).
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
104 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ, thảo - Lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
luận về hình, khối của dụng cụ, thiết bị vui
chơi theo cảm nhận riêng:
+ Những thiết bị, dụng cụ nào thường có - HS trả lời.
trong các khu vui chơi?
+ Những thiết bị, dụng cụ ở khu vui chơi - HS báo cáo.
có hình, khối, màu sắc và kích thước như
thế nào?
+ Hình, khối nào được lặp lại ở dụng cụ, - HS nêu.
thiết bị vui chơi?
+ Mỗi dụng cụ, thiết bị vui chơi có đặc - HS trả lời.
điểm riêng nào?
+ Những dụng cụ, thiết bị vui chơi thường - HS nêu.
có đặc điểm gì giống nhau?
+ Những dụng cụ, thiết bị vui chơi thường - HS trả lời.
được tạo ra từ vật liệu gì?
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Những dụng - Lắng nghe, ghi nhớ: Những dụng cụ,
cụ, thiết bị vui chơi trong thực tế rất đa thiết bị vui chơi trong thực tế rất đa dạng,
dạng, phong phú về hình, khối, tỉ lệ, màu phong phú về hình, khối, tỉ lệ, màu sắc,
sắc, kiểu dáng. Mỗi dụng cụ, thiết bị vui kiểu dáng. Mỗi dụng cụ, thiết bị vui chơi
chơi có thể được kết hợp từ nhiều hình, có thể được kết hợp từ nhiều hình, khối,
khối, màu sắc và vật liệu khác nhau. màu sắc và vật liệu khác nhau.
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ
NĂNG.
Cách tạo mô hình khu vui chơi.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát hình minh họa - HS quan sát hình minh họa và đọc nội
và đọc nội dung trong SGK để nhận biết dung trong SGK để nhận biết cách tạo mô
cách tạo mô hình khu vui chơi bằng giấy, hình khu vui chơi bằng giấy, bìa màu.
bìa màu.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - HS quan sát hình trong SGK (trang 67),
(trang 67), chỉ ra các bước tạo mô hình khu chỉ ra các bước tạo mô hình khu vui chơi
vui chơi từ các hình, khối bằng giấy, bìa từ các hình, khối bằng giấy, bìa màu.
màu.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết
nhận biết các bước tạo mô hình khu vui các bước tạo mô hình khu vui chơi bằng
chơi bằng cách cắt, gấp và trang trí từ giấy, cách cắt, gấp và trang trí từ giấy, bìa màu.
bìa màu:
+ Tạo mô hình khu vui chơi từ giấy, bìa - HS báo cáo.
màu được thực hiện qua các bước như thế
nào?
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
105
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

+ Tạo và trang trí mô hình khu vui chơi cần - HS nêu.


có các hình, khối, màu sắc như thế nào?
+ Vật liệu đã qua sử dụng nào có thể dùng - HS trả lời.
để tạo mô hình khu vui chơi?
- Hướng dẫn HS bằng thao tác mẫu hoặc - Quan sát, ghi nhớ các bước thực hiện.
gợi ý từng bước để HS quan sát, ghi nhớ:
+ Bước 1: Lựa chọn giấy, bìa màu tạo khối - Chọn giấy, bìa màu phù hợp với sản
cơ bản của mô hình dụng cụ, thiết bị vui phẩm của mình thực hiện.
chơi.
+ Bước 2: Kết hợp các hình khối, vật liệu - Gắn, dán lại cho chắc chắn.
tạo mô hình dụng cụ, thiết bị vui chơi.
+ Bước 3: Trang trí hoàn thiện mô hình - Theo ý thích.
dụng cụ, thiết bị vui chơi.
+ Bước 4: Sắp xếp hoàn thiện mô hình khu - Sao cho sinh động, đẹp mắt...
vui chơi.
*Lưu ý: Có thể sử dụng tạp chí, giấy bìa, - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
vỏ hộp...để gấp, dán và trang trí tạo mô
hình khu vui chơi.
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ - HS nhắc lại và ghi nhớ cách tạo mô
cách tạo mô hình khu vui chơi bằng cách hình khu vui chơi bằng cách cắt, gấp và
cắt, gấp và trang trí giấy, bìa màu. trang trí giấy, bìa màu.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp * HS ghi nhớ kiến thức: Kết hợp đường
đường hướng của hình, khối, màu sắc khác hướng của hình, khối, màu sắc khác nhau
nhau có thể tạo được mô hình khu vui chơi. có thể tạo được mô hình khu vui chơi.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
Tạo mô hình khu vui chơi.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS xác định chất liệu, hình - HS xác định chất liệu, hình dáng, màu
dáng, màu sắc, đặc điểm của những thiết sắc, đặc điểm của những thiết bị, dụng cụ
bị, dụng cụ trong khu vui chơi để có ý trong khu vui chơi để có ý tưởng tạo mô
tưởng tạo mô hình theo ý thích. hình theo ý thích.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS chia sẻ về đặc điểm của - HS chia sẻ về đặc điểm của hình, khối,
hình, khối, màu sắc, tỉ lệ trong mô hình màu sắc, tỉ lệ trong mô hình dụng cụ,
dụng cụ, thiết bị vui chơi em sẽ làm: thiết bị vui chơi em sẽ làm.
+ Em muốn tạo dụng cụ, thiết bị vui chơi - HS báo cáo.
có hình khối nào?
+ Dụng cụ, thiết bị vui chơi em tạo cần bao - HS nêu.
nhiêu hình khối?
+ Màu sắc nào phù hợp với dụng cụ, thiết - HS trả lời.
bị vui chơi em thể hiện?
+ Em sẽ tạo các bộ phận của mô hình khu - HS báo cáo.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
106 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

vui chơi bằng cách cắt, dán giấy, bìa màu


hay sử dụng các vỏ hộp?
+ Em sẽ lựa chọn vật liệu gì để trang trí - HS trả lời.
cho mô hình khu vui chơi thêm sinh động?
- Khơi gợi để HS nhớ lại và thực hiện theo - HS nhớ lại và thực hiện theo các bước
các bước đã học. đã học.
- Khuyến khích HS lựa chọn giấy, bìa màu - HS lựa chọn giấy, bìa màu phù hợp với
phù hợp với hình khối, đặc điểm dụng cụ, hình khối, đặc điểm dụng cụ, thiết bị vui
thiết bị vui chơi để tạo hình và trang trí. chơi để tạo hình và trang trí.
- Hỗ trợ các em kĩ thuật và các thao tác cắt, - Lắng nghe, quan sát, tiếp thu kĩ thuật và
gấp, dán tạo hình khối dụng cụ, thiết bị vui các thao tác trong quá trình thực hiện.
chơi khi cần.
*Lưu ý: Nên chọn vật liệu có màu sắc tươi - Lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
sáng để tạo dụng cụ, thiết bị vui chơi.
- GV tiến hành cho HS tạo mô hình khu vui - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
chơi theo các bước vừa học. nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Thực hiện.
hoàn thiện.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa thủ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...cho thiết cho bài học sau.
tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)


……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3


107
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024


BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

Tuần 32

Ngày dạy: / /2024


MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ NGÀY NAY
BÀI 2: KHU VUI CHƠI CỦA CHÚNG EM
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp hài hòa các hình, khối, màu sắc, vật liệu tạo sản phẩm mĩ
thuật.
2. Năng lực:
- HS tạo được mô hình khu vui chơi bằng cách cắt, gấp giấy, bìa màu.
- HS chỉ ra được sự tương phản của hình, khối, màu sắc trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được ý nghĩa của khu vui chơi trong hiện tại và tương lai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về các sản phẩm khu vui chơi.
- Bàn, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bìa thủ công, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán...
- Sản phảm của Tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
108 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
khi làm sản phẩm của mình.
2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày mô hình khu - HS biết trưng bày mô hình khu vui chơi
vui chơi để thảo luận và chia sẻ về các hình để thảo luận và chia sẻ về các hình khối,
khối, màu sắc và kĩ thuật tạo hình dụng cụ, màu sắc và kĩ thuật tạo hình dụng cụ,
thiết bị vui chơi. thiết bị vui chơi.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm.
- Khuyến khích HS: - HS:
+ Nêu cảm nhận về dụng cụ, thiết bị vui + Nêu cảm nhận về dụng cụ, thiết bị vui
chơi mình yêu thích và chỉ ra các hình khối chơi mình yêu thích và chỉ ra các hình
có trong sản phẩm đó. khối có trong sản phẩm đó.
+ Quan sát và chỉ ra những hình khối, màu + Quan sát và chỉ ra những hình khối,
sắc được lặp lại trên các sản phẩm. màu sắc được lặp lại trên các sản phẩm.
+ Chỉ ra tỉ lệ giữa các hình khối được lặp + Chỉ ra tỉ lệ giữa các hình khối được lặp
lại trong sản phẩm. lại trong sản phẩm.
- Nêu một số câu hỏi gợi mở để HS thảo - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
luận, chia sẻ về sản phẩm:
+ Em thích mô hình khu vui chơi nào? - HS trả lời theo cảm nhận.
+ Dụng cụ, thiết bị trong khu vui chơi đó - HS nêu.
được tạo từ hình khối nào?
+ Màu sắc, cách trang trí mô hình dụng cụ, - HS trả lời.
thiết bị vui chơi đó như thế nào?
+ Mô hình dụng cụ, thiết bị vui chơi nào có - HS nêu.
kĩ thuật cắt, gấp và trang trí đẹp mắt?
+ Em có ý tưởng sử dụng mô hình khu vui - HS trả lời.
chơi như thế nào trong học tập và vui chơi?
- Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của HS. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Thấy được
Chỉ ra cho HS những sản phẩm có kĩ thuật những sản phẩm có kĩ thuật cắt, gấp, dán
cắt, gấp, dán và trang trí độc đáo. và trang trí độc đáo.
- Gợi ý HS cách điều chỉnh để sản phẩm - Lắng nghe, nhận ra cách điều chỉnh để
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
109
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

hoàn thiện hơn. sản phẩm hoàn thiện hơn.


- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN.
Chia sẻ về khu vui chơi trong tương lai.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS chia sẻ ước mơ về khu - HS chia sẻ ước mơ về khu vui chơi
vui chơi trong tương lai dựa trên sản phẩm trong tương lai dựa trên sản phẩm đã thực
đã thực hiện. hiện.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS: - HS:
+ Cùng bạn, nhóm bạn kết hợp các mô hình + Cùng bạn, nhóm bạn kết hợp các mô
dụng cụ, thiết bị chơi của mình, nhóm mình hình dụng cụ, thiết bị chơi của mình,
để tạo thành một khu vui chơi rộng lớn nhóm mình để tạo thành một khu vui chơi
trong tương lai. rộng lớn trong tương lai.
+ Tưởng tượng mình là nhà thiết kế để chia + Tưởng tượng mình là nhà thiết kế để
sẻ những ước mơ về khu vui chơi trong chia sẻ những ước mơ về khu vui chơi
tương lai. trong tương lai.
- Gợi mở để HS thảo luận và đưa ra ý - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
tưởng về khu vui chơi trong tương lai:
+ Em mơ ước về khu vui chơi trong tương - HS nêu.
lai như thế nào?
+ Khu vui chơi đó có những gì? - HS trả lời.
+ Nét văn hóa ở khu vui chơi đó như thế - HS nêu.
nào?
+ Ai sẽ là người trông nom và vệ sinh khu - HS trả lời.
vui chơi đó?
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Khu vui chơi là *HS lắng nghe, ghi nhớ: Khu vui chơi là
công trình tạo hình được kết hợp hài hòa từ công trình tạo hình được kết hợp hài hòa
các hình khối và màu sắc đa dạng của dụng từ các hình khối và màu sắc đa dạng của
cụ, thiết bị vui chơi. Chúng ta nên có ý dụng cụ, thiết bị vui chơi. Chúng ta nên
thức giữ gìn cho không gian khu vui chơi có ý thức giữ gìn cho không gian khu vui
luôn xanh, sạch, bền đẹp. chơi luôn xanh, sạch, bền đẹp.
- Khen ngợi động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước bài: ĐÔ THỊ TRONG MẮT - Thực hiện ở nhà.
EM.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bút chì, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
màu vẽ, hồ dán...cho tiết học sau. thiết cho bài học sau.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
110 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)


……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

-----------------------------------------------------------
Tuần 33

Ngày dạy: / /2024

MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ NGÀY NAY
BÀI 3: ĐÔ THỊ TRONG MẮT EM
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp các hình cơ bản tạo bức tranh phong cảnh đô thị.
2. Năng lực:
- HS vẽ được bức tranh thể hiện phong cảnh khu đô thị từ các hình cơ bản.
- HS chỉ ra được sự hài hòa của nét, hình, màu, tương phản và điểm nhấn trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về cuộc sống đô thị trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về các khu đô thị.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bút chì, màu vẽ, hồ dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3


111
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- GV cho HS chơi TC: “Giải đố từ khóa”. - HS chọn đội chơi, bạn chơi.
(Từ khóa: Đô thị).
- GV nêu luật chơi, cách chơi, thời gian - HS chơi TC.
chơi. - Phát huy.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
- GV giới thiệu chủ đề bài học.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. KHÁM PHÁ.
Khám phá hình ảnh khu đô thị.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK - HS quan sát hình trong SGK hoặc hình
hoặc hình ảnh, video về các khu nhà, khu ảnh, video về các khu nhà, khu đô thị,
đô thị, chung cư do GV chuẩn bị để HS có chung cư do GV chuẩn bị để HS có thêm
thêm trải nghiệm về những hình khối, màu trải nghiệm về những hình khối, màu sắc
sắc và cảnh vật của một khu ở đô thị trước và cảnh vật của một khu ở đô thị trước
khi thực hiện bài vẽ. khi thực hiện bài vẽ.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS quan sát hình do GV - HS quan sát hình do GV chuẩn bị và
chuẩn bị và trong SGK (trang 70), chỉ ra trong SGK (trang 70), chỉ ra hình khối,
hình khối, màu sắc tạo nên hình các ngôi màu sắc tạo nên hình các ngôi nhà và
nhà và cảnh vật xung quanh. cảnh vật xung quanh.
- Khuyến khích HS chia sẻ về hình các - HS chia sẻ về hình các ngôi nhà và cảnh
ngôi nhà và cảnh vật theo cảm nhận riêng. vật theo cảm nhận riêng.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, trả lời: - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết.
+ Các ngôi nhà có hình, khối gì? - HS trả lời.
+ Hình khối của ngôi nhà nào to, ngôi nhà - HS báo cáo.
nào nhỏ?
+ Hình khối nào tương phản với nhau? - HS nêu.
+ Đặc điểm của ngôi nhà và cảnh vật trong - HS trả lời.
khu đô thị như thế nào?
+ Màu sắc của các ngôi nhà và cảnh vật - HS nêu.
khác nhau ở điểm nào?
+ Các bộ phận của ngôi nhà thường có - HS nêu.
điểm gì giống nhau?
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Những ngôi - HS lắng nghe, ghi nhớ: Những ngôi nhà
nhà và cảnh vật ở đô thị rất đa dạng, phong và cảnh vật ở đô thị rất đa dạng, phong
phú. Các ngôi nhà và cảnh vật thường được phú. Các ngôi nhà và cảnh vật thường
kết hợp từ nhiều nét, hình, khối, màu sắc được kết hợp từ nhiều nét, hình, khối,
khác nhau tạo nên đặc điểm riêng của đô màu sắc khác nhau tạo nên đặc điểm
thị. riêng của đô thị.
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
112 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

NĂNG.
Cách vẽ tranh về phong cảnh đô thị.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình trong - HS quan sát hình trong SGK để nhận
SGK để nhận biết các bước vẽ tranh phong biết các bước vẽ tranh phong cảnh đô thị.
cảnh đô thị.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - HS quan sát hình trong SGK (trang 71)
(trang 71) và chỉ ra các bước vẽ tranh và chỉ ra các bước vẽ tranh phong cảnh
phong cảnh đô thị từ các nét, hình, màu. đô thị từ các nét, hình, màu.
- Hướng dẫn và nêu câu hỏi gợi ý cho HS - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết
thảo luận để nhận biết các bước vẽ tranh về các bước vẽ tranh về đô thị theo cảm
đô thị theo cảm nhận của mình: nhận của mình.
+ Vẽ tranh về phong cảnh đô thị thường - HS báo cáo.
được bắt đầu với bước vẽ nào?
+ Nét, hình được vẽ ở những bước nào? - HS nêu.
+ Có thể tạo điểm nhấn cho tranh phong - HS trả lời.
cảnh đô thị bằng cách nào?
+ Màu sắc được thể hiện ở bước thứ mấy? - HS nêu.
- Khuyến khích HS nhắc lại hoặc đọc nội - HS nhắc lại hoặc đọc nội dung trong
dung trong SGK và ghi nhớ các bước vẽ SGK và ghi nhớ các bước vẽ tranh phong
tranh phong cảnh đô thị: cảnh đô thị.
+ Bước 1: Vẽ phác các hình cơ bản tạo nhà - Cân đối, vừa phải...
và cây.
+ Bước 2: Vẽ các chi tiết thể hiện đặc điểm - Phù hợp, làm nổi khu nhà...
của khu nhà.
+ Bước 3: Vẽ thêm hoạt động của con - Người đi bộ, vui chơi...
người tạo điểm nhấn cho bức tranh.
+ Bước 4: Vẽ màu hoàn thiện sản phẩm. - Kín hình, đều nét, có đậm nhạt...
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Sự tương * HS ghi nhớ kiến thức: Sự tương phản,
phản, lặp lại các hình khối, màu sắc, độ lặp lại các hình khối, màu sắc, độ đậm,
đậm, nhạt có thể tạo được bức tranh về khu nhạt có thể tạo được bức tranh về khu đô
đô thị. thị.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
Tạo sản phẩm mĩ thuật về phong cảnh
đô thị.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn, gợi mở cho HS hình dung về - HS hình dung về nét, hình, màu và
nét, hình, màu và không gian khu đô thị sẽ không gian khu đô thị sẽ thể hiện trong
thể hiện trong bài vẽ. bài vẽ.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS chia sẻ đặc điểm về - HS chia sẻ đặc điểm về nét, hình, khối,
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
113
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

nét, hình, khối, màu sắc, tỉ lệ của các ngôi màu sắc, tỉ lệ của các ngôi nhà, cảnh vật
nhà, cảnh vật trong khu đô thị em sẽ vẽ. trong khu đô thị em sẽ vẽ.
- Khơi gợi để HS nhớ lại và thực hiện theo - HS nhớ lại và thực hiện theo các bước
các bước đã gợi ý. đã gợi ý.
- Nêu câu hỏi gợi ý giúp HS hình dung - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
được về hình ảnh khu đô thị để có ý tưởng
thực hiện sản phẩm theo ý thích:
+ Em hình dung khu đô thị sẽ vẽ như thế - HS báo cáo.
nào?
+ Em sẽ sử dụng những hình cơ bản nào để - HS nêu.
vẽ nhà?
+ Những hình nào có thể kết hợp để vẽ - HS trả lời.
cây?
+ Màu sắc, đặc điểm của những ngôi nhà - HS báo cáo.
và khung cảnh xung quanh như thế nào?
+ Em sẽ trang trí thêm và pha màu như thế - HS nêu.
nào để vẽ khu đô thị?
- Khuyến khích HS lựa chọn và sử dụng - HS lựa chọn và sử dụng màu thứ cấp để
màu thứ cấp để vẽ tranh khu đô thị theo ý vẽ tranh khu đô thị theo ý thích.
thích.
*Lưu ý: Sử dụng hài hòa hình cơ bản với - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
các hình tự do có thể tạo được không gian
và điểm trọng tâm tâm trong bài vẽ.
- GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm mĩ - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
thuật về phong cảnh khu đô thị theo các nhóm.
bước vừa học.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
*NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm
nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết đã làm được trong tiết học này (dù chưa
học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa
ra cái được và chưa được trong sản phẩm được trong sản phẩm của mình/ nhóm
của mình/ nhóm mình để các em hoàn thiện mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn
sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. trong tiết sau.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 - Thực hiện.
hoàn thiện.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
114 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bút chì, - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
màu vẽ, hồ dán... cho tiết học sau. thiết cho bài họ sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….
Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024
BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

--------------------------------------------------------------------------
Tuần 34

Ngày dạy:
MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ NGÀY NAY
BÀI 3: ĐÔ THỊ TRONG MẮT EM
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nêu được cách kết hợp các hình cơ bản tạo bức tranh phong cảnh đô thị.
2. Năng lực:
- HS vẽ được bức tranh thể hiện phong cảnh khu đô thị từ các hình cơ bản.
- HS chỉ ra được sự hài hòa của nét, hình, màu, tương phản và điểm nhấn trong bài vẽ.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được cảm nhận về cuộc sống đô thị trong tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về các khu đô thị.
- Giá vẽ, dụng cụ...trưng bày được nhiều sản phẩm.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3.
- Giấy, bút chì, màu vẽ, hồ dán...

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3


115
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Sản phảm của Tiết 1.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV ổn định tổ chức lớp. - HS trật tự.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1 cũng như - Trình bày sản phẩm và đồ dùng học tập
sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. của mình/ nhóm mình.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.
- GV tiến hành cho HS làm tiếp sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của
của Tiết 1 và hoàn thiện sản phẩm. mình/ nhóm mình ở Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành cá nhân (hoặc nhóm).
- Chú ý đến những HS còn lúng túng trong - Hoàn thiện sản phẩm trên lớp.
khi làm sản phẩm của mình.
2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, chia - HS trưng bày sản phẩm, chia sẻ về trọng
sẻ về trọng tâm, điểm nhấn về nét, hình, tâm, điểm nhấn về nét, hình, màu trong
màu trong bài vẽ. bài vẽ.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm.
- Khuyến khích HS: - HS:
+ Nêu cảm nhận về hình ảnh, màu sắc và + Nêu cảm nhận về hình ảnh, màu sắc và
đặc điểm của khu đô thị trong bài vẽ yêu đặc điểm của khu đô thị trong bài vẽ yêu
thích. thích.
+ Chỉ ra hình ảnh trọng tâm và các chấm, + Chỉ ra hình ảnh trọng tâm và các chấm,
nét, hình trong bài vẽ. nét, hình trong bài vẽ.
+ Chỉ ra tỉ lệ và sự tương phản về hình, + Chỉ ra tỉ lệ và sự tương phản về hình,
màu giữa các ngôi nhà và khung cảnh xung màu giữa các ngôi nhà và khung cảnh
quanh. xung quanh.
- Nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận, - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
chia sẻ về sản phẩm:
+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao? - HS trả lời theo cảm nhận.
+ Khung cảnh trong bài vẽ đó được vẽ từ - HS nêu.
những hình gì?
+ Bài vẽ nào có màu sắc, cách vẽ đặc biệt? - HS trả lời.
+ Bài vẽ nào có nhiều hình, khối được lặp - HS nêu.
lại?
+ Bài vẽ nào có hình, màu tương phản với - HS trả lời.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
116 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

nhau?
+ Em có ý tưởng điều chỉnh gì để bài vẽ - HS nêu.
của mình hoặc của bạn hoàn thiện hơn?
*Lưu ý: Có thể sắp xếp các bài vẽ thành - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
một bức tranh lớn rồi chia sẻ.
- Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của HS. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm, nhận ra và
Chỉ ra cho HS những sản phẩm có tính học tập những sản phẩm có tính sáng tạo,
sáng tạo, hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hình thức độc đáo, kĩ thuật thể hiện khéo
hiện khéo léo. léo.
- Gợi ý HS trao đổi và thảo luận cách điều - HS trao đổi và thảo luận về cách điều
chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn. chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN.
Xem sản phẩm mĩ thuật của bạn.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm mĩ - HS quan sát sản phẩm mĩ thuật của bạn
thuật của bạn để nhận biết hình, màu tạo để nhận biết hình, màu tạo nhịp điệu và
nhịp điệu và không gian trong bài vẽ. không gian trong bài vẽ.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận về - HS chia sẻ cảm nhận về nét, hình, màu
nét, hình, màu trong sản phẩm. trong sản phẩm.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận: - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Bài vẽ của bạn có những hình ảnh gì? - HS nêu.
+ Bạn sử dụng màu sắc trong bài vẽ như - HS trả lời.
thế nào?
+ Em thích bài vẽ ở điểm gì? - HS nêu.
+ Em có mơ ước gì về khu đô thị trong - HS trả lời.
tương lai?
*Tóm tắt để HS ghi nhớ: Chúng ta có thể *HS lắng nghe, ghi nhớ: Chúng ta có thể
quảng bá nét đẹp của quê hương thông qua quảng bá nét đẹp của quê hương thông
việc sáng tạo các sản phẩm, tác phẩm mĩ qua việc sáng tạo các sản phẩm, tác phẩm
thuật về khu đô thị. mĩ thuật về khu đô thị.
- Khen ngợi động viên HS. - Phát huy.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - 1, 2 HS nêu.
- Khen ngợi HS. - Phát huy.
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. - Lắng nghe, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá chung tiết học. - Trật tự.
*Dặn dò:
- Xem trước bài: HÀNH TRÌNH ĐẾN ĐÔ - Thực hiện ở nhà.
THỊ.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy vẽ, giấy - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần
màu, bút chì, màu, hồ dán...cho tiết học thiết cho bài học sau.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
117
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

Trưng Nhị, ngày tháng năm 2024


BHG (Tổ trưởng tổ CM).
Kí duyệt

-----------------------------------------------------------
Tuần 35

Ngày dạy: / /2024

MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ NGÀY NAY
BÀI 4: HÀNH TRÌNH ĐẾN ĐÔ THỊ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức:
- HS nêu được tên và cách tạo sơ đồ các chủ đề và bài học đã học.
2. Năng lực:
- HS tạo được sơ đồ giới thiệu thứ tự bài học đã học.
- HS chỉ ra được một số màu thứ cấp và nhịp điệu, hình, màu tương phản, điểm nhấn
trong sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất:
- HS chia sẻ được nội dung học tập yêu thích và cách lưu giữ sản phẩm của bản thân
trong năm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV mĩ thuật 3.
- Sản phẩm minh họa.
- Hình ảnh, video về các sản phẩm sơ đồ khu đô thị có ghi tiến trình các bài mĩ thuật
trong năm học.
2. Học sinh:
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
118 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

- Sách học MT lớp 3.


- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu, hồ dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS xem video về các sản phẩm - HS xem video của GV trình chiếu.
của các chủ đề và các bài đã học trong năm
học (do GV tự sưu tầm, lưu giữ sản phẩm
của HS và tự quay lại thành video tổng
hợp).
- GV hỏi HS: Các em có muốn kể tên và vẽ - HS trả lời.
lại sơ đồ các chủ đề và các bài đã học trong
năm học không?
- Nhận xét, tuyên dương HS. - Phát huy.
- GV giới thiệu chủ đề bài học. - Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. KHÁM PHÁ.
Kể tên các bài đã học có trong mỗi chủ
đề.
*Nhiệm vụ của GV:
- Yêu cầu HS kể tên các bài đã học trong - HS kể tên các bài đã học trong SGK mĩ
SGK mĩ thuật 3. thuật 3.
- Gợi mở để HS nhớ lại các chủ đề, bài học - HS nhớ lại các chủ đề, bài học và sản
và sản phẩm mĩ thuật đã tạo được trong phẩm mĩ thuật đã tạo được trong năm
năm học. học.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS: - HS:
+ Nêu tên, nội dung và hình thức mĩ thuật + Nêu tên, nội dung và hình thức mĩ thuật
của các bài đã học. của các bài đã học.
+ Lập nhóm thảo luận để tìm ra những chủ + Lập nhóm thảo luận để tìm ra những
đề, bài học các em yêu thích. chủ đề, bài học các em yêu thích.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ về các - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
chủ đề, bài học đã học:
+ SGK mĩ thuật 3 gồm có mấy chủ đề? Đó - HS trả lời.
là những chủ đề nào?
+ Em đã học những bài nào trong SGK mĩ - HS báo cáo.
thuật 3?
+ Em thích nhất bài học nào? Vì sao? - HS nêu.
+ Vật liệu để tạo các sản phẩm trong bài - HS trả lời.
học đó là gì?
*Lưu ý: Có thể cho HS quan sát các bài - HS quan sát các bài học trong SGK mĩ
học trong SGK mĩ thuật 3 hoặc sản phẩm thuật 3 hoặc sản phẩm đã làm ở các bài
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
119
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

đã làm ở các bài để tìm hiểu và nhớ lại để tìm hiểu và nhớ lại những bài học,
những bài học, kiến thức đã học. kiến thức đã học.
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ
NĂNG.
Cách tạo mô hình sơ đồ các bài học.
*Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách tạo mô hình - HS tìm hiểu cách tạo mô hình sơ đồ các
sơ đồ các bài học bằng giấy, bìa màu. bài học bằng giấy, bìa màu.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS quan sát hình trong - HS quan sát hình trong SGK (trang 75),
SGK (trang 75), chỉ ra cách tạo mô hình sơ chỉ ra cách tạo mô hình sơ đồ bài học từ
đồ bài học từ các hình, khối bằng giấy, bìa các hình, khối bằng giấy, bìa màu.
màu.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để - HS lắng nghe, thảo luận để nhận biết
nhận biết các bước tạo mô hình sơ đồ các các bước tạo mô hình sơ đồ các bài học,
bài học: báo cáo.
+ Tạo mô hình sơ đồ các bài học từ giấy, - HS báo cáo.
bìa màu được thực hiện qua những bước
như thế nào?
+ Để tạo mô hình sơ đồ các bài đã học cần - HS nêu.
chuẩn bị những vật liệu gì?
+ Trang trí mô hình sơ đồ các bài học từ - HS trả lời.
các hình, khối, màu sắc như thế nào?
+ Bài học nào hướng dẫn cách tạo hình - HS nêu.
khối bằng giấy bìa?
+ Hình khối nào của vật liệu đã qua sử - HS trả lời.
dụng có thể dùng để tạo mô hình bài học?
- Hướng dẫn bằng thao tác mẫu hoặc gợi ý - Quan sát, tiếp thu.
HS xem lại các bước tạo hình khối bằng - HS xem lại các bước tạo hình khối bằng
giấy bìa màu ở bài Mô hình nhà cao tầng giấy bìa màu ở bài Mô hình nhà cao tầng
trước khi thực hiện bài tập. trước khi thực hiện bài tập.
*GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Có thể sử * HS ghi nhớ kiến thức: Có thể sử dụng
dụng các hình khối cơ bản bằng giấy bìa các hình khối cơ bản bằng giấy bìa màu
màu để tạo sơ đồ các bài trong năm học để tạo sơ đồ các bài trong năm học theo
theo các bước: các bước:
+ Bước 1: Tạo hình khối cơ bản và ghi tên + Bước 1: Tạo hình khối cơ bản và ghi
bài học. tên bài học.
+ Bước 2: Sắp xếp các bài học và tạo hình + Bước 2: Sắp xếp các bài học và tạo
ảnh riêng theo chủ đề. hình ảnh riêng theo chủ đề.
+ Bước 3: Tạo đường dẫn qua các chủ đề + Bước 3: Tạo đường dẫn qua các chủ đề
theo trình tự đã học. theo trình tự đã học.
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch
120 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

2.3. LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO.


Tạo mô hình sơ đồ các bài học môn Mĩ
thuật lớp 3.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS tạo hình khối và sắp xếp - HS tạo hình khối và sắp xếp các chủ đề
các chủ đề thành khu đô thị theo ý thích. thành khu đô thị theo ý thích.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS lập nhóm theo từng chủ - HS lập nhóm theo từng chủ đề để thực
đề để thực hiện bài tập. hiện bài tập.
- Khơi gợi để HS: - HS:
+ Chia sẻ về cách tạo và sắp xếp mô hình + Chia sẻ về cách tạo và sắp xếp mô hình
sơ đồ các bài học của nhóm. sơ đồ các bài học của nhóm.
+ Lựa chọn được giấy, bìa màu phù hợp tạo + Lựa chọn được giấy, bìa màu phù hợp
mô hình sơ đồ các bài học. tạo mô hình sơ đồ các bài học.
- Hỗ trợ HS về kĩ thuật và các thao tác cắt, - HS tiếp thu kĩ thuật và các thao tác cắt,
gấp, dán tạo mô hình sơ đồ các bài học. gấp, dán tạo mô hình sơ đồ các bài học.
- Nêu câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ lại và hình - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo.
dung được một khu đô thị để tạo mô hình
thể hiện chủ đề và các bài học:
+ Nhóm em muốn tạo sơ đồ bài học bằng - HS báo cáo.
những hình, khối nào?
+ Kích thước, màu sắc của các hình khối - HS nêu.
đó như thế nào?
+ Chủ đề nhóm em chọn cần mấy hình khối - HS trả lời.
để tạo mô hình?
+ Nhóm em sẽ tạo sơ đồ bài học bằng cách - HS báo cáo.
cắt, dán giấy, bìa hay tận dụng vỏ đồ hộp
đã qua sử dụng?
*Lưu ý: Có thể sử dụng các hình khối từ - Lắng nghe, ghi nhớ.
đồ vật đã qua sử dụng cho bài tập.
- GV tiến hành cho HS tạo mô hình sơ đồ - Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc
các bài học môn Mĩ thuật lớp 3 theo các nhóm.
bước vừa học.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - Thực hành.
2.4. PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ.
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ về
chia sẻ về hình khối, sự tương phản, điểm hình khối, sự tương phản, điểm trọng tâm
trọng tâm trong các chủ đề và chất liệu tạo trong các chủ đề và chất liệu tạo hình của
hình của các bài học ghi trong mô hình. các bài học ghi trong mô hình.
*Gợi ý cách tổ chức:
- Khuyến khích HS thảo luận giữa các - HS thảo luận giữa các nhóm để thống
GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3
121
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

nhóm để thống nhất hình thức trưng bày. nhất hình thức trưng bày.
- Hướng dẫn HS thảo luận về: - HS thảo luận về:
+ Các chủ đề, hình thức tạo hình trong mỗi + Các chủ đề, hình thức tạo hình trong
bài đã học. mỗi bài đã học.
+ Chất liệu tạo hình trong mỗi bài đã học. + Chất liệu tạo hình trong mỗi bài đã học.
+ Ý tưởng tạo mô hình. + Ý tưởng tạo mô hình.
+ Tỉ lệ giữa các hình khối, sự tương phản, + Tỉ lệ giữa các hình khối, sự tương phản,
khối lặp lại, sự hài hòa và điểm trọng tâm khối lặp lại, sự hài hòa và điểm trọng tâm
trong sản phẩm. trong sản phẩm.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận: - Lắng nghe, thảo luận, chia sẻ.
+ Các em sẽ trình bày khu đô thị chung như - HS nêu.
thế nào?
+ Đô thị sẽ có mấy cụm chủ đề? - HS trả lời.
+ Làm thế nào để người xem hình dung - HS nêu.
được tiến trình các bài học trong năm?
+ Kể tên và chia sẻ số hình lặp lại trong mô - HS kể.
hình?
+ Màu sắc được lặp lại ở hình khối hay chủ - HS chia sẻ.
đề nào?
+ Hình khối, màu sắc nào tương phản với - HS nêu.
nhau?
+ Mô hình nào em ấn tượng nhất? Vì sao? - HS nêu theo cảm nhận.
+ Nêu ý tưởng điều chỉnh để sản phẩm - HS nêu.
hoàn thiện hơn?
- Khen ngợi, động viên HS. - Phát huy.
2.5. VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN.
Chia sẻ về cách lưu giữ sản phẩm mĩ
thuật trong năm học.
*Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS chia sẻ về cách sử dụng - HS chia sẻ về cách sử dụng và bảo quản
và bảo quản sản phẩm mĩ thuật ở các bài đã sản phẩm mĩ thuật ở các bài đã học.
học.
- Hướng dẫn và định hướng để HS nhận - HS nhận biết và có ý thức bảo quản, giữ
biết và có ý thức bảo quản, giữ gìn, trân gìn, trân trọng những sản phẩm mĩ thuật
trọng những sản phẩm mĩ thuật do mình do mình hoặc bạn tạo ra.
hoặc bạn tạo ra.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………...
……………...
………………………………………………………………………………...
…………………………...……………………………………………………………….

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


122 dạy học môn MT 3
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 3


(Bộ sách Chân trời sáng tạo-bản 1)
TUẦN CHỦ ĐỀ TÊN BÀI LOẠI BÀI TIẾT
1+2 Trường em 1. Sắc màu của chữ Vẽ 2
3+4 2. Những người bạn thân thiện Vẽ 2
5+6 Mùa thu 1. Mặt nạ trung thu Vẽ 2
7+8 quê em 2. Vui tết trung thu Vẽ 2
9+10 3. Phong cảnh trung thu Cắt dán 2
11+12 Mái ấm gia 1. Đồ vật thân quen Nặn 3D 2
13+14 đình 2. Người em yêu quý Vẽ 2
15+16 3. Gia đình yêu thương Vẽ 2
17+18 Góc học tập 1. Chậu hoa xinh xắn Thủ công 3D 2
19+20 của em 2. Con vật ngộ nghĩnh Thủ công 3D 2
21+22 3. Ống đựng bút tiện dụng Thủ công 3D 2
23+24 Khu vườn 1. Cây trong vườn Thủ công 3D 2
25+26 nhỏ 2. Những sinh vật nhỏ trong vườn In 2
27+28 3. Khu vườn kì diệu Vẽ, cắt dán 2
29+30 Đô thị ngày 1. Mô hình nhà cao tầng Thủ công 3D 2
31+32 nay 2. Khu vui chơi của chúng em Thủ công 3D 2
33+34 3. Đô thị trong mắt em Vẽ 2
35 4. Hành trình đến đô thị Thủ công 3D 1

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch dạy học môn MT 3


123
Trường Tiểu học Trưng Nhị Năm học 2023 - 2024

GV: Nguyễn Thị Huyền Kế hoạch


124 dạy học môn MT 3

You might also like