You are on page 1of 9

Nguyễn Trung Dũng

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ I ( ÔN TẬP)


VẬT LÝ 12 - NĂM HỌC 2023-2024
LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa dao động điều hoà?


- Dao động điều hòa là dao động có quỹ đạo là một đoạn thẳng và có li độ của
vật là một hàm cos (hay sin) của thời gian.
2. Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì?
- Li độ x: Li độ của vật dao động là tọa độ của vật mà gốc tọa độ được chọn
trùng với VTCB.
- Biên độ A: Biên độ là độ lớn cực đại của li độ, A>0
- Tần số f: là số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.(Hz)
- Chu kì T: Là khoảng thời gian ngắn nhất trạng thái của vật lặp lại như cũ
1. Dao động (Trạng thái cũ bao gồm vị trí cũ và vận tốc cũ)
điều hòa - Pha của dao động (ωt + ϕ ¿: là một đại lượng đặc trưng cho trạng thái của vật
trong quá trình dao động
- Pha ban đầu ϕ : Pha ban đầu cho biết vị trí ban đầu của chất điểm trong dao
động điều hòa (ở thời điểm t=0)
3. Mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc?
π
- Vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc
2
π
- Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc một góc
2
- Li độ ngược pha với gia tốc.
2. Con lắc lò 1. Công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo?
xo
ω=
√ k
m
=> T = 2 π .

m
k
=> f =
2
1
π
.
k
m √
g √
kΔ l 0 = mg => T = 2 π . Δ l 0 => f =
2
1
π
.
g
Δl0 √
2. Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng dao động điều hòa của
con lắc lò xo?
1 1
- Động năng: Wđ = mv2 = mw2A2 sin2( ωt + ϕ ¿
2 2
1 1
- Thế năng: Wt = k x2 = k A2 cos2( ωt + ϕ ¿
2 2
1 1 2 1 2 1
- Cơ năng: W = Wđ + Wt = mv2 + mx = kA = mw2 A 2
2 2 2 2
3. Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của
con lắc lò xo?
k
- PT động lực học: F = ma = – kx (a=- x)
m
- PT dao động điều hòa:
4. Nêu quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà?
- Vật đi từ VTB tới VTCB: Động năng tăng => Thế năng giảm.
Nguyễn Trung Dũng
- Vật đi từ VTCB tới VTB: Động năng giảm => Thế năng tăng.
- Độ lớn li độ cực đại và vận tốc bằng không khi vật ở biên. Khi đó thế năng đạt
giá trị cực đại còn động năng bằng không.
Viết công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn?
3. Con lắc
đơn
ω=
√ g
l g √
=> T = 2 π . l => f =
1

.
g
l √
1. Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp?
A = √ A 21 + A22 +2 A ❑1 A❑2 cos ⁡( φ2−φ 1¿ )¿
❑ ❑
A1 sin ( φ1 ) + A 2 sin ⁡(φ 2)
tanφ = ❑
A 1 cos ( φ1 ) + A❑2 cos ⁡(φ2)

2. Công thức tính độ lệch pha của 2 dao động?


- Hai dao động cùng pha: Δφ = 2k π , k= 0; ± 1; ± 2 …
- Hai dao động ngược pha: Δφ = (2k + 1) π , k= 0; ± 1; ± 2 …
π
- Hai dao động vuông pha: Δφ = (2k + 1) , k= 0; ± 1; ± 2 …
2
3. Phương pháp giản đồ Fre-nen?
Giả sử cần tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
4. Tổng hợp ❑
x 1= A1 cos( ωt +φ 1 ¿
hai dao động

điều hòa x2= A2 cos( ωt +φ 2 ¿
cùng + Lần lượt vẽ hai vecto quay ⃗ O M 1 ;⃗ O M 2biểu diễn cho hai dao động x1 và dao
phương, động x2, tại thời điểm ban đầu.
cùng tần
số.Phương + - Vì hai vectơ ⃗ O M 1 ;⃗O M 2 có cùng một tốc độ
pháp giản đồ góc ω nên hình bình hành OM1MM2 không biến dạng
Fre-nen và quay với tốc độ góc ω quanh gốc tọa độ O.
tổng các hình chiếu của hai vectơ ⃗ O M 1 ;⃗
O M 2 lên
trục Ox bằng hình chiếu của vec tơ tổng ⃗ O M ❑lên trục
đó, nên vectơ quay ⃗ O M ❑biểu diễn phương trình dao
động tổng hợp x=Acos( ωt +φ❑ ¿
+ Độ lớn của vectơ quay ⃗ O M ❑ bằng biên độ dao động tổng hợp được tính bằng
công thức: A = √ A 1 + A2 +2 A ❑1 A❑2 cos ⁡( φ2−φ 1¿ )¿
2 2

+ Góc mà vec tơ ⃗
O M ❑ hợp với trục Ox là pha ban đầu của dao động tổng hợp,
❑ ❑
A1 sin ( φ1 ) + A 2 sin ⁡(φ 2)
được tính bằng công thức: tanφ =
A❑ ❑
1 cos ( φ1 ) + A 2 cos ⁡(φ2)

5. Dao động 1. Dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, duy trì là gì?
tắt dần. Dao - Dao động riêng là dao động xảy ra do có độ lệch ban đầu ( vận tốc, vị trí đầu )
động cưỡng so với trạng thái cân bằng ổn định. Dạng và tần số DĐR được xác định bởi các
bức thông số của hệ (khối lượng, độ cứng... của hệ cơ học ; hoặc điện cảm, điện
dung... của hệ điện từ; vv.).
- Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian, nguyên
Nguyễn Trung Dũng
nhân của sự tắt dần là do ma sát với môi trường. Ma sát càng lớn thì tắt dần
càng nhanh.
- Dao động cưỡng bức: là dao động chịu sự tác dụng của ngoại lực biến đổi
điều hòa F = FocosΩt
- Dao động duy trì: là dao động có biên độ không đổi theo thời gian trong đó sự
cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao do ma sát ma không làm thay
đổi chu kỳ riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và gọi là dao động duy
trì.
2. Các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy
trì?
* Dao động tắt dần:
+ Biên độ giảm dần. Năng lượng giảm dần.
+ Dao động tắt dần không có tính điều hòa.
+ Dao động tắt dần chậm, chu kì bằng chu kì riêng.
+ Lực cản môi trường càng lớn ( tức độ nhớt càng lớn) dao động tắt dần càng
nhanh. Độ nhớt tăng theo thứ tự : không khí, nước , dầu , dầu rất nhớt.
* Dao động cưỡng bức:
+ Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực
cưỡng bức.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và
độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
* Dao động duy trì:
+ Biên độ không đổi. Biên độ không phụ thuộc ngoại lực.
+ Chu kì là chu kì riêng.
Lưu ý: Dao động duy trì có ngoại lực tác dụng, ngoại lực này được điều khiển
bởi hệ thông qua một cơ cấu. vd : dao động của con lắc đồng hồ là dao động
duy trì

3. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?


- Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại
khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện
tượng cộng hưởng.
4. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng?
Điều kiện cộng hưởng : f = f0
1. Định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang?
6. Sóng cơ - Sóng cơ: là sự lan truyền dao động, lan truyền năng lượng, lan truyền pha
và sự truyền dao động (trạng thái dao động) chứ không phải quá trình lan truyển vật chất
sóng cơ
(các phần tử sóng).

- Sóng dọc: Là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương
truyền sóng. Sóng dọc có khả năng lan truyền trong cả 3 trạng thái của môi
trường vật chất là Rắn, lỏng, khí.

- Sóng ngang: Là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với
phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ có thể lan truyền trong chất rắn và bề mặt
Nguyễn Trung Dũng
chất lỏng, sóng ngang không lan truyền được trong chất lỏng và chất khí.

2. Định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và
năng lượng sóng?
- Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. phụ
thuộc bản chất môi trường (vR>vL>vK) và nhiệt độ (nhiệt độ của môi trường
tăng thì tốc độ lan truyền càng nhanh)
-Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.
v
λ = vT =
f
- Chu kì sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng
truyền qua.
- Tần số sóng f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng
- Biên độ sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng
truyền qua
3. Ví dụ về sóng dọc, sóng ngang?
- Ví dụ sóng ngang: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su…
- Ví dụ sóng dọc: sóng âm, sóng trên một lò xo…
4. Phương trình sóng?
- Phương trình sóng tại nguồn: uo = acos( ωt )
2 πd
- Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn một đoạn d: uM = acos( ωt + )
λ
2 πx
- Phương trình truyền sóng: u = acos( ωt + )
λ

7. Giao thoa 1. Đặc điểm của 2 nguồn sóng kết hợp; 2 sóng kết hợp?
sóng - Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng chu kì (hay tần
số) và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp có cùng pha
là hai nguồn đồng bộ.
- Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha
không đổi theo thời gian (hoặc hai sóng cùng pha).
2. Công thức xác định vị trí của cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa?
- Các cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó
bằng một số nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = k.λ ; (k = 0, ±1,±2,…)

- Các cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó
1
bằng một số nửa nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = (k + ) .λ ; (k = 0, ±1,±2,...)
2

3. Các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng?


- Điều kiện để có giao thoa sóng cơ xảy ra đó là khi 2 nguồn kết hợp với
nhau. Với điều kiện là 2 nguồn này phải có cùng hiệu số pha không đổi theo
thời gian và cùng tần số.
4. Tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ để tính vị
trí cực đại và cực tiểu giao thoa?
Nguyễn Trung Dũng

1. Sóng dừng là gì?


-Sóng dừng xảy ra khi sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các
nút và các bụng.
- Các vị trí bụng là cực đại của biên độ, các vị trí nút là cực tiểu của biên độ.
2. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút liên tiếp, giữa một bụng và
một nút liên tiếp?
- Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút liên tiếp, giữa một bụng và một
λ
nút liên tiếp là
2
3. Đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ?
- Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha
với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau.
- Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với
sóng tới và tăng cường lẫn nhau.

4. Hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng
8. Sóng dừng khi đó?
dừng - Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút (điểm luôn luôn
đứng yên) và các bụng (điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại) gọi là
sóng dừng.
* Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định

Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của
λ
sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. l=k
2

* Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
λ λ
là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần . l=(2k+1)
4 4
5. Bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng dừng?

CÁC DẠNG BÀI TẬP


1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

π
Bài 1: Cho phương trình dao động điều hoà x =5 cos (4 πt + ) (cm)
6
a. Xác định A, T, f, ,ϕ
b. |v|max .|a|max .
c. Viết phương trình v,a
d. Xác định toạ độ của vật x = ? tại thời điểm t =0, t = 0,5s
e. x =? v=20 π (cm/s )
f. v =? x=2 , 5 √3 cm
Bài giải:
2π π
a. A=5(cm); T= = 0,5 (s); f=2(Hz); =4 π (rad/s); ϕ = (rad)
4π 6
|v|
b. max =A=20 π |a| 2 2
(cm/s); max =ω A = 80 π (cm/s ) 2
Nguyễn Trung Dũng

c. v = 20 π cos( 4 π t + ) (cm/s)
3

a= 80 π 2cos( 4 π t + ) (cm/s2)
6
d.
π 5 √3
Tại t = 0: x =5 cos (4 π .0+ ) =
6 2
π 5 √3
Tại t=0,5: x =5 cos (4 π .0 , 5+ ) =
6 2
e. v = √ A 2−x 2 => x= 0 cm
f. v = √ A 2−x 2 => v = 10 π cm/s

2. CON LẮC LÒ XO
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k =
100N/m. Bỏ qua ma sát
a.Tính chu kỳ, tần số, tần số góc của con lắc?
Giải: ω =
√ k
m
= 10 √ 10 (rad/s)

=> T = 2 π .
√ m
k
= 0,2s

=> f =
1

.
k
m √
= 5 Hz

b. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 5cm, thì thế năng của con lắc bằng bao nhiêu?
1 2 1
Giải: Wt = k x2 = ω m x2 = 0,125 J
2 2
c. Biên độ dao động của vật?
1
Giải: Wt = 0,125 = k A2 cos2( 10 √ 10t +ϕ ¿
2

3. CON LẮC ĐƠN


Con lắc đơn có ℓ = 1m, g = 10m/s2. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa.

a, Chu kỳ của con lắc ?

Giải: ω =
√ g
l
= √ 10 rad/s => T = 2s

b, Con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ
cực đại là bao nhiêu ?
π T
Giải: Δφ = => Δt = = 1s
2 4

c, Con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ có vận tốc bằng không đến
điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không là bao nhiêu?
T
Giải: Δt = = 2s
2

4. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG


Nguyễn Trung Dũng
1, Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 3cm và 5cm. Trong
các giá trị sau giá trị nào không thể là biên bộ của dao động tổng hợp?
Giải: | A 1−A 2| ≤ A ≤ A 1 + A 2 => A nhận các giá trị: 2;3;4;5;6;7;8

2, Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 4cm và 8cm. Trong
các giá trị sau giá trị nào có thể là biên bộ của dao động tổng hợp?
Giải: | A 1−A 2| ≤ A ≤ A 1 + A 2 => A nhận các giá trị: 4;5;6;7;8;9;10;11;12

3, Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là

( π
x 1=4 cos πt +
2 )
(cm); x 2=4 √3 cos π t (cm). Tìm phương trình của dao động tổng hợp?


Giải: PTTH: x❑=8 cos πt+ (cm)
6 )
5. SÓNG CƠ
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m.
a. Sóng này có bước sóng là bao nhiêu?
Giải: λ = 2m
b. tính chu kì, tần số và vận tốc truyền sóng trên mặt biển?
18
Giải: T = = 2s => f= 0,5 Hz => v = λf = 1 m/s
9
6. GIAO THOA SÓNG
1, Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt
nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của
AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước ?
Giải:
Do trong đoạn từ đường trung trực AB tới M còn có hai dãy cực đại khác => Tại M: k=3
d2 – d1 = 3 λ  17,5 – 14,5 = 3 λ => λ = 1 cm => v = f λ = 15.1 = 15cm/s

2, Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần
số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao
động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
Giải:
λ λ
Hai vân tối liên tiếp là hai nút sóng => Khoảng cách giữa hai nút sóng là = 4mm => = 8mm
2 2
=> v= λ f = 8.100=800
mm/s

8. SÓNG DỪNG
Trên một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa
dao động điều hoà với tần số 40Hz, người ta thấy khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp là 25cm , A
được coi là nút sóng.
a.Tính tốc độ truyền sóng trên dây?
λ
Giải: Khoảng cách 2 bụng sóng liên tiếp = 25cm => λ = 50cm => v= λf = 50.40=2000 cm/s
2

b. Kể cả A và B trên dây, tính số nút và số bụng trên dây?


Nguyễn Trung Dũng
λ 50
Giải: Vì hai đầu dây cố định => l=k  100 = k => Số bó sóng k=4
2 2
=> Số bụng = số bó = 4; Số nút = số bó + 1 = 5
c. Nếu trên dây có 1 bụng duy nhất thì bước sóng?
λ λ
1 bụng duy nhất: k=1 => l=k  100 = 1 => λ = 200cm
2 2
Nguyễn Trung Dũng

You might also like