You are on page 1of 26

Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.

SĐT: 077.8869395.
KIỂM TRA GIỮA HK 1 LỚP 12-ĐỀ 4
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hãy chọn mệnh đề đúng?


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và  0;   .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  và 1;   .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .
Câu 2. Cho hàm số f  x   x3  x 2  9 x  sin x . Với hai số thực a, b sao cho a  b . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
Ⓐ. f (a)  f (b) . Ⓑ. f (a)  f (b) . Ⓒ. f (a)  f (b) . Ⓓ. f (a)  f (b) .
x 1
Câu 3. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x2
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên \ 2 .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
Câu 4. Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   . Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .

Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 . Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 .
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y   m2  1 x3   m  1 x 2  x  4 nghịch biến trên
khoảng  ;   .
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
1 4 3
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  mx  đồng biến trên
4 2x
khoảng  0;   ?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2019  2018 x
g  x   f  x  1  trên khoảng nào dưới đây?
2018

Ⓐ.  2;3 . Ⓑ.  0;1 . Ⓒ.  1;0  . Ⓓ. 1; 2  .


Trang 1|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Câu 8. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


Ⓐ. 1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 0.
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    4  x   x3  1  x 2  4 x  , x  . Số điểm cực đại của
3
Câu 9.
hàm số y  f  x  là
Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 4. Ⓓ. 1.
x  mx 2   m2  4  x  3 đạt cực đại tại điểm x  3 .
1 3
Câu 10. Tìm m để hàm số y 
3
Ⓐ. m   2; 1 . Ⓑ. m   5; 4 . Ⓒ. m   4;5 Ⓓ. m  1; 2.
1
Câu 11. Cho hàm số y  x3   2  m  x 2   2m  1 x  4 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m
3
để hàm số đã cho có hai điểm cực trị cùng âm.
m  1 1
Ⓐ.  . Ⓑ. 5  m . Ⓒ. m  1 . Ⓓ.  m .
5  m 2
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  3  x  2mx  5 với mọi x  , m là
2 5 2

tham số thựⒸ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  10;10 để hàm số g  x   f  x  có
7 điểm cực trị.
Ⓐ. 8 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
Câu 13. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y   3m  1 x  3  m vuông góc với đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x2  1 .
1 1 1 1
Ⓐ. m  . Ⓑ. m   . Ⓒ. m  . Ⓓ. m   .
3 6 6 3
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x  2mx 2  2m2  4m
4

có ba điểm cực trị A, B, C tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 .
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  4 .
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như hình sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .
Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  1 và đạt cực tiểu tại x  0 .
Ⓒ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   .

Trang 2|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
5x  1
Câu 16. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
2x  2
Câu 17. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
Ⓐ. x  2 . Ⓑ. x  2 . Ⓒ. x  1 . Ⓓ. x  1 .
x  2 1
Câu 18. Hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x  3x  2
2

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
x 1
Câu 20. Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số 2 có đúng một tiệm
x  2  m  1 x  m2  1
cận đứng?
1 3
Ⓐ.  . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. .
2 2
Câu 21. Hàm số y f x xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây.

f x 2
Tìm số đường tiệm cận của hàm số g x ?
f x 1
Ⓐ. 3. Ⓑ. 2. Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0.
1
Câu 22. Giá trị lớn nhất của hàm số y x 4 2 x 2 3 trên ; 2 bằng
2
Ⓐ. 12. Ⓑ. 13. Ⓒ. 1 0. Ⓓ. 11.
Câu 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y cos 2 x sin x bằng
Ⓐ. 0. Ⓑ. -3. Ⓒ. -2. Ⓓ. 2.
1
Câu 24. Với x, y 0 và x y 2 thì GTLN của biểu thức f x, y xy bằng
xy 1
3 1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 3 .
2 3
3
Câu 25. GTLN của hàm số y x4 2 x2 3 trên 0;
bằng
2
Ⓐ. 5. Ⓑ. 6. Ⓒ. 4. Ⓓ. 0.
Câu 26. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá
bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán,
ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả.
Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu
mỗi quả là 30.000 đồng.

Trang 3|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Ⓐ. 44.000 đ . Ⓑ. 43.000 đ . Ⓒ. 42.000 đ . Ⓓ. 41.000 đ .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó, phương trình f  x   1  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt.


Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .
Câu 28. Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị  C  : y   x  2   x  2mx  m  cắt trục hoành tại ba điểm
2

phân biệt có hoành độ dương


4
Ⓐ. m  0;   . Ⓑ. m  1;   \   .
3
 4  4 
Ⓒ. m 1;   . Ⓓ. m   ;0   1;    ;   .
 3  3 
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số
x
y tại hai điểm phân biệt A và B sao cho hai điểm A, B cách đều đường thẳng
x 1
2x  4 y  5  0 .
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  5 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  5 .
3x  1
Câu 30. Đồ thị  C  của hàm số y  cắt trục tung tại điểm A . Tiếp tuyến của  C  tại A có
x 1
phương trình là
Ⓐ. y  4 x  1 . Ⓑ. y  5x  1 . Ⓒ. y  4 x  1 . Ⓓ. y  5x  1 .
ax  b
Câu 31. Cho hàm số y  có đồ thị cắt trục tung tại A  0; –1 , tiếp tuyến tại A có hệ số góc k  3
x 1
. Các giá trị của a , b là
Ⓐ. a  1 , b  1 . Ⓑ. a  2 , b  1 . Ⓒ. a  1 , b  2 . Ⓓ. a  2 , b  2 .
Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới.

Viết phương trình tiếp với đồ thị hàm số g  x   f  x 2  1 tại điểm có hoành độ x  0 .
Ⓐ. y  2 x . Ⓑ. y  2 x . Ⓒ. y  0 . Ⓓ. y  2 .
2x  3
Câu 33. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị y  đi qua giao điểm của hai đường tiệm cận?
x2
Ⓐ. 1 . Ⓑ. Không có. Ⓒ. Vô số. Ⓓ. 2 .
Câu 34. Đồ thị hàm số trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

Trang 4|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.

Ⓐ. y  x 4  x 2  1. Ⓑ. y   x4  x 2  1 . Ⓒ. y   x4  x2  1 . Ⓓ. y  x 4  x 2  1 .
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị nguyên của của tham số m để phương trình m 2  tan 2 x  m  tan x có ít
nhất một nghiệm thựⒸ.
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .
Câu 36. Cho ba khối đa diện như hình vẽ sau:

H.1 H.2 H.3


Trong ba khối đa diện trên có bao nhiêu khối đa diện lồi?
Ⓐ. 0. Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 Ⓓ. 3.
Câu 37. Số đỉnh và số cạnh của khối bát diện đều lần lượt là
Ⓐ. 8 và 12. Ⓑ. 6 và 12. Ⓒ. 8 và 6. Ⓓ. 6 và 8.
Câu 38. Cho khối chóp có diện tích đáy B  8 và chiều cao h  6 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Ⓐ. 16. Ⓑ. 24. Ⓒ. 48. Ⓓ. 144.
Câu 39. Cho khối lập phương có cạnh bằng 6 . Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
Ⓐ. 18. Ⓑ. 36. Ⓒ. 108. Ⓓ. 216.
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
45 . Tính thể tích V của khối chóp?
1 3 4 3 3 2 3 3 4 3 3
Ⓐ. V  a . a . Ⓑ. V 
Ⓒ. V  a . Ⓓ. V  a .
6 27 9 9
Câu 41. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a , biết mặt phẳng  SBD  tạo với mặt
phẳng đáy một góc 600 .
2a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
Ⓐ. V  . Ⓑ. V  . Ⓒ. V  . Ⓓ. V  .
3 2 6 18
Câu 42. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân; AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn. I , K
lần lượt là hình chiếu của A, B trên CD . Tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy, góc giữa SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 300 . Biết rằng ABKI là hình vuông cạnh a .
Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a .

Ⓐ. V 
a3  3  15 . Ⓑ. V 
a3  3  15 .
6 3

Ⓒ. V 
a 3
 3  15 . Ⓓ. V 
a 3
 3  15 .
2 12
Câu 43. Chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A . SBC là tam giác đều cạnh a nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  .

Trang 5|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
a 21 a 21 3a 21 a 21
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
7 21 7 14
Câu 44. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SC , mặt phẳng
 P  chứa AM và song song với BD chia khối chóp thành hai phần. Gọi V1 là thể tích hình có
V2
chứa đỉnh S , V2 là phần còn lại. Tỷ số là
V1
1 1
Ⓐ. . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. .
2 3
Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC , cạnh bên AA  2a . Tam giác ABC vuông cân tại B và
AC  a . Tính theo a thể tích V khối lăng trụ.
a3 a3
Ⓐ. . Ⓑ. V  . Ⓒ. V  a3 . Ⓓ. V  2a3 .
6 2
Câu 46. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh Ⓐ. Hình chiếu vuông góc của
điểm A ' lên  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Góc giữa cạnh bên và đáy bằng
600 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
Ⓐ. . Ⓑ. V  Ⓒ. V  Ⓓ. V 
12 4 3 6
Câu 47. Tính thể tích khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' biết thể tích của khối tứ diện A ' ABC bằng
6a3 .
Ⓐ. 36a3 . Ⓑ. 12a3 . Ⓒ. 18a3 . Ⓓ. 24a3 .
Câu 48. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 2a . Tính thể của khối tứ diện ACB ' D ' .
8a 3 4a 3 16a 3
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 4a 3 .
3 3 3
Câu 49. Cho hinh chop S.ABC co SA   ABC  , ABC vuông cân tai B, AB  a , thê tich khôi chop
a3 3
S.ABC băng . Tính côsin của goc giưa SB va mặt phẳng  ABC  .
18
1 2 2 3
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 2 3 2
Câu 50. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi
G là trọng tâm của tam giác ABC ; M , N lần lượt là trung điểm của SB, SC . Tinh tỉ số thể
tích của khối tứ diện AMNG và khối chóp S. ABC .
1 1 1 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 6 3 4

Trang 6|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hãy chọn mệnh đề đúng?


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và  0;   .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  và 1;   .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .
Lời giải
Chọn C
 Dựa vào BBT, hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  và 1;   .
Câu 2. Cho hàm số f  x   x3  x 2  9 x  sin x . Với hai số thực a, b sao cho a  b . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
Ⓐ. f (a)  f (b) . Ⓑ. f (a)  f (b) . Ⓒ. f (a)  f (b) . Ⓓ. f (a)  f (b) .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D 
Ta có: f   x   3x 2  2 x  9  cos x   3x 2  2 x  1  8  cos x   0, x  .
Suy ra, hàm số đồng biến trên .
 Mà a  b  f (a)  f (b).
x 1
Câu 3. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x2
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên \ 2 .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
Lời giải
Chọn D
TXĐ: D  \ 2
3
Ta có y   0, x  D
 x  2
2

x 1
 hàm số y  đồng biến trên trên khoảng  ; 2  và  2;   .
x2
Câu 4. Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 .
Trang 7|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Lời giải
Chọn D
 Tập xác định D   ;1  5;   .
x3
 Ta có y    0, x   5;    hàm số đồng biến trên khoảng  5;   đúng.
x2  6 x  5
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y   m2  1 x3   m  1 x 2  x  4 nghịch biến trên
khoảng  ;   .
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Lời giải
Chọn C
 Tập xác định D  .
 Ta có y  3  m2  1 x 2  2  m  1 x  1
 Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;    y  0 , x  .
 Với m  1 ta có y  1  0 với x  . Nên hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
 m  1 thỏa ycđⒷ.
1
 Với m  1 , ta có y   4 x  1  0  x   , x  R  Vo li   m  1 không thỏa mãn.
4
m 2  1  0 1  m  1
 1
 Với m  1, ta có y  0 , x     1    m 1.
  4m  2m  2  0  2  m  1
2
2
1
 Từ các trường hợp ta được   m  1 . Do m   m 0;1 .
2
 Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn.
1 3
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x 4  mx  đồng biến trên
4 2x
khoảng  0;   ?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số luôn xác định trên khoảng  0;   .
1 4 3
Hàm số y  x  mx  đồng biến trên  0;    y  0, x   0;   và
4 2x
3 3
 x3  m  2  0, x   0;    x3  2  m, x   0;   (1)
2x 2x
3
Xét hàm số f  x   x3  2 trên  0;  
2x
3 3  x  1
5

f   x   3x 2  3  ; f  x  0  x  1.
x x3
Bảng biến thiên

Trang 8|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
5 5
1  m  m
2 2
Mà m là số nguyên âm nên m2; 1 .
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn.
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2019  2018 x
g  x   f  x  1  trên khoảng nào dưới đây?
2018

Ⓐ.  2;3 . Ⓑ.  0;1 . Ⓒ.  1;0  . Ⓓ. 1; 2  .


Lời giải
Chọn C
Ta có g   x   f   x  1  1
 x  1  1  x  0
Do đó y  0  f   x  1  1   
 x 1  2 x  3
Vậy hàm số đồng biến trên  1;0  .
Câu 8. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


Ⓐ. 1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 0.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị ta có yct  y  1 , ycd  y  c  , c   1;0 .
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    4  x   x3  1  x 2  4 x  , x  . Số điểm cực đại của
3
Câu 9.
hàm số y  f  x  là
Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 4. Ⓓ. 1.
Lời giải
Chọn D
Ta có f   x    4  x   x3  1  x 2  4 x   0 .
3

x  4
  x  1 , ta có x  4 là nghiệm kép.
 x  0
Bảng xét dấu đạo hàm hàm số y  f  x 

Trang 9|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.

Do đó hàm số y  f  x  có 1 điểm cực đại.

x  mx 2   m2  4  x  3 đạt cực đại tại điểm x  3 .


1 3
Câu 10. Tìm m để hàm số y 
3
Ⓐ. m   2; 1 . Ⓑ. m   5; 4 . Ⓒ. m   4;5 Ⓓ. m  1; 2.
Lời giải
Chọn C
Ta có y  x2  2mx  m2  4  y  2 x  2m.
m  1
Hàm số đạt cực đại tại x  3  y  3  0  m2  6m  5  0   .
m  5
♦ Với m  1: y   3  2.3  2.1  4  0  x  3 là điểm cực tiểu  m  1 (Loại)
♦ Với m  5 : y   3  2.3  2.5  4  0  x  3 là điểm cực đại  m  5 (Nhận)
1
Câu 11. Cho hàm số y  x3   2  m  x 2   2m  1 x  4 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m
3
để hàm số đã cho có hai điểm cực trị cùng âm.
m  1 1
Ⓐ.  . Ⓑ. 5  m . Ⓒ. m  1 . Ⓓ.  m .
5  m 2
Lời giải
Chọn B
1
 Ta có y  x3   2  m  x 2   2m  1 x  4 , đạo hàm y  x 2  2  2  m  x  2m  1 .
3
m  1
  2  m   2m  1  0 5  m
2
   0
 
 
 Yêu cầu bài toán   S  0  2  2  m   0  2  m  5  m .
P  0  2m  1  0 
 
 m 
1


2
 Vậy với 5  m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  3  x 2  2mx  5 với mọi x  , m là
2 5

tham số thựⒸ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  10;10 để hàm số g  x   f  x  có
7 điểm cực trị.
Ⓐ. 8 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 5 .
Lời giải
Chọn A
 Ta có f   x    x  1  x  3  x 2  2mx  5 .
2 5

x  1

 Xét f   x   0   x  3 , trong đó x  1 là nghiệm bội chẵn, x  3 là nghiệm bội lẻ,
 x 2  2mx  5  0
đặt h  x   x 2  2mx  5 .
 Yêu cầu bài toán  hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị dương  phương trình f   x   0
có 3 nghiệm bội lẻ dương phân biệt.

Trang 10|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
 Trường hợp 1: h  x  có hai nghiệm dương trong đó có một nghiệm là x  1 và nghiệm còn lại
khác 3 .
m   5
   0 m 2  5  0 
    5  m
S  0 2m  0
  
  P  0  5  0  m  0  m  3 .
h 1  0  2m  6  0 m  3
    
 h  3  0 6m  14  0 m  7
  3
 Trường hợp 2: h  x  có hai nghiệm dương khác 1 và 3 .
m   5
   0 m 2  5  0 
    5  m
S  0 2m  0
   m   5
  P  0  5  0  m  0  .
h 1  0  2m  6  0 m  3 m  3
    
 h  3  0 6m  14  0 m  7
  3
 Với m  , m   10;10 , suy ra m10; 9;...; 3 .
 Vậy có 8 giá trị nguyên của m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 13. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y   3m  1 x  3  m vuông góc với đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x2  1 .
1 1 1 1
Ⓐ. m  . Ⓑ. m   . Ⓒ. m  . Ⓓ. m   .
3 6 6 3
Lời giải
Chọn B
 Ta có y  x3  3x2  1 , đạo hàm y  3x 2  6 x .
x  0
 Xét y  0   .
x  2
 Bảng biến thiên

 A  0; 1
 Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x2  1   .
 B  2; 5 
 Đường thẳng  đi qua hai điểm cực trị có dạng y  ax  b .
1  b a  2
 Ta có hệ phương trình   .
5  2a  b b  1
 Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là  : y  2 x  1.
1
 d    2.  3m  1  1  m   .
6
1
 Vậy m   thoả mãn yêu cầu bài toán.
6

Trang 11|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x4  2mx 2  2m2  4m
có ba điểm cực trị A, B, C tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 .
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  4 .
Lời giải
Chọn A
 Ta có y  x4  2mx 2  2m2  4m , đạo hàm y  4 x3  4mx .
x  0
 Xét y  0   2 .
x  m
 Để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị  m  0 *
 A  0; 2m 2  4m 
 x  0  y  2m 2  4m 
 

 Khi đó y  0   x  m  y  m  4m   B m ; m 2  4m .
2

 
 x   m  y  m  4m  
2
C  m ; m 2  4m


 AB  m ; m 2
 
 Ta có  .

 AC   m ; m

2

1 1
 Suy ra S ABC   AB , AC   2m2 m  m2 m .
2 2
 Yêu cầu bài toán  m m  1  m5  1  m  1 (thoả * ).
2

 Vậy m  1 thoả mãn yêu cầu bài toán.


Câu 15. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như hình sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .
Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  1 và đạt cực tiểu tại x  0 .
Ⓒ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   .
Lời giải
Chọn C
 Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 ,
đồng biến trên khoảng  1;0  , nghịch biến trên các khoảng   ; 1 và  0;   .
5x  1
Câu 16. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Lời giải
Chọn C
 Đồ thị  C  có tiệm cận đứng là x  1 .
 Đồ thị  C  có tiệm cận ngang là y  5 .
Vậy hàm số có 2 tiệm cận.
2x  2
Câu 17. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
Ⓐ. x  2 . Ⓑ. x  2 . Ⓒ. x  1 . Ⓓ. x  1 .

Trang 12|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Lời giải
Chọn C
 Đồ thị  C  có tiệm cận đứng là x  1 .
x  2 1
Câu 18. Hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x  3x  2
2

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D   2;   .
 x  2 1 
Ta có: lim  2    nên đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 2  x  3 x  2 
 
 x  2 1 
lim  2   0 nên đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x  3 x  2 
 
Vậy hàm số có 2 đường tiệm cận.
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Lời giải
Chọn D
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy x  0 hàm số không xác định nên x  0 là tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số.
lim f  x   3  y  3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

lim f  x   1  y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x 

Vậy hàm số có 3 tiệm cận.


x 1
Câu 20. Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số có đúng một tiệm
x  2  m  1 x  m2  1
2

cận đứng?
1 3
Ⓐ.  . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. .
2 2
Lời giải
Chọn A
Đặt f  x   x 2  2  m  1 x  m2  1 .
Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng khi và chỉ khi f  x   0 có hai nghiệm phân biệt
trong đó có một nghiệm x  1 hoặc f  x   0 có nghiệm kép
  m  12   m2  2   0  3
  '  0    m  m  3
  2 
 
   f 1  0   1  2  m  1  m  2  0   m  1; m  3   m  .
 2 3
 '  0   2
 3 3 
  m  2 m  m  1
 2

Trang 13|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
1
Vậy tổng giá trị của m là  .
2
Câu 21. Hàm số y f x xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây.

f x 2
Tìm số đường tiệm cận của hàm số g x ?
f x 1
Ⓐ. 3. Ⓑ. 2. Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0.
Lời giải
Chọn A
 Tập xác định của hàm số là f x 1.
 Xét hai phương trình f x 2 0 f x 2 1 và f x 1 0 f x 1 2 . Dựa vào
bảng biến thiên ta có mỗi phương trình 1 và  2  đều có 2 nghiệm phân biệt và tất cả 4
nghiệm đều khác nhau. Gọi a, b là hai nghiệm phân biệt của phương trình  2  . Ta có
lim g  x   , lim g  x    nên x  a, x  b là hai đường tiệm cận đứng.
x a x b

 Mặt khác, lim g  x   1 nên y  1 là đường tiệm cận ngang.


x 

 Vậy có 3 đường tiệm cận.


1
Câu 22. Giá trị lớn nhất của hàm số y x4 2x2 3 trên ; 2 bằng
2
Ⓐ. 12. Ⓑ. 13. Ⓒ. 1 0. Ⓓ. 11.
Lời giải
Chọn A
1
 Ta có y 4 x3 4 x . Xét trên đoạn ; 2 , ta có 4 x
3
4x 0 x 1.
2
1 41
 Ta có y , y 1 2, y 2 11 nên GTLN của hàm số bằng 11 . Chọn Ⓓ.
2 16
Câu 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y cos 2 x sin x bằng
Ⓐ. 0. Ⓑ. -3. Ⓒ. -2. Ⓓ. 2.
Lời giải
Chọn C
 Ta có y cos 2 x sin x 2sin 2 x sin x 1 .
 Đặt t sin x, t 1;1 y g t 2t 2 t 1.
 Xét GTLN-GTNN của hàm số y g t 2t 2 t 1 trên 1;1 . Ta có g t 4t 1 . Cho
1
g t 0 t 1;1 .
4
1 3
 Ta có g 1 0, g ,g 1 2 nên GTLN của hàm số bằng -2. Chọn Ⓒ.
4 4
1
Câu 24. Với x, y  0 và x  y  2 thì GTLN của biểu thức f  x, y   xy  bằng
xy  1
3 1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 3 .
2 3
Lời giải
Trang 14|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Chọn B
2
x y
 Theo BĐT Cauchy ta có 0 xy 1 . Đặt t xy t 0;1 ;
2
1 t t 2
 Ta có f x, y t g t g t 2
;
t 1 t 1
t t 2
 Trên 0;1 , xét g t 0 2
0 t 0;
t 1
3 3
 Ta có g 0 0, g 1 . Vậy GTLN của biểu thức là . Chọn Ⓑ.
2 2
3
Câu 25. GTLN của hàm số y x 4 2 x 2 3 trên 0; bằng
2
Ⓐ. 5. Ⓑ. 6. Ⓒ. 4. Ⓓ. 0.
Lời giải
Chọn C
3
 Ta có f x x4 2x2 3 f x 4 x3 4 x . Trên 0; , ta xét
2
f x 0 4 x3 4x 0 x 0, x 1
39 3 3 39
 Ta có f 0 3, f 1 4, f. Suy ra, f 0 3, f 1 4, f .
16 2 2 16
3
 Vậy, GTLN của hàm số y x 4 2 x 2 3 trên 0; bằng 4. Chọn Ⓒ.
2
Câu 26. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá
bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán,
ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả.
Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu
mỗi quả là 30.000 đồng.
Ⓐ. 44.000 đ . Ⓑ. 43.000 đ . Ⓒ. 42.000 đ . Ⓓ. 41.000 đ .
Lời giải
Chọn C
Gọi t là số lần giảm  0  t  4; t   thì 5000t là tổng số tiền giảm. Lúc đó giá bán sẽ là
50000  5000t , số quả bưởi bán ra là 40  50t suy ra tổng số tiền bán được cả vốn lẫn lãi là
 50000  5000t  . 40  50t  ; số tiền vốn nhập ban đầu là 30000. 40  50t  .
Ta có lợi nhuận thu được là f  t    50000  5000t  40  50t   30000  40  50t  .
Ta tìm t để f  t  lớn nhất: f  t    4  5t  20  5t  .10000
f t 
 g t    25t 2  80t  80  144   5t  8  144, t 
2
.
10000
8
Để f  t  lớn nhất khi g  t  lớn nhất; g  t  lớn nhất bằng 144 khi 5t  8  0  t  .
5
8
t   5000t  8000 . Do đó giảm số tiền một quả bưởi là 8000đ , tức giá bán ra một quả là
5
50000  8000  42000đ thì lợi nhuận thu được cao nhất.
Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Trang 15|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.

Khi đó, phương trình f  x   1  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt.


Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .
Lời giải
Chọn D
f  x  1  0  f  x   1
Số nghiệm của phương trình f  x   1 cũng chính là số giao điểm của hai đồ thị hàm số
y  f  x  và y  1 .

Dựa vào đồ thị, đường thẳng y  1 cắt đồ thị y  f  x  tại 5 điểm phân biệt.
Vậy phương trình f  x   1  0 có 5 nghiệm phân biệt.
Câu 28. Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị  C  : y   x  2   x 2  2mx  m  cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt có hoành độ dương
4
Ⓐ. m  0;   . Ⓑ. m  1;   \   .
3
 4  4 
Ⓒ. m 1;   . Ⓓ. m   ;0   1;    ;   .
 3  3 
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm
x  2
 x  2  x2  2mx  m   0   .
 g  x   x  2mx  m  0
2

Trang 16|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Để có 3 giao điểm có hoành độ dương thì g  x  phải có hai nghiệm dương phân biệt kkhác 2 .
   m 2  m  0
 m  1
 x1  x2  2m  0 
Điều này xảy ra khi:   4
 x1 x2  m  0 m  3
 g  2   4  3m  0

Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số
x
y tại hai điểm phân biệt A và B sao cho hai điểm A, B cách đều đường thẳng
x 1
2x  4 y  5  0 .
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  5 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  5 .
Lời giải
Chọn D
x
Xét phương trình hoành độ giao điểm   x  m (ĐK: x  1 )
x 1
 x   x  1  x  m   g  x   x 2  mx  m  0 1
d cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B  1 có hai nghiệm phân biệt khác 1
  0  m 2  4m  0 m  0
   .
 g 1  0 1  0 m  4
Khi đó A  x1;  x1  m  , B  x2 ;  x2  m  với x1  x2  m; x1 x2  m .
Hai điểm A, B cách đều đường thẳng  : 2 x  4 y  5  0  d  A,    d  B,  
2 x1  4   x1  m   5 2 x2  4   x2  m   5 6 x1  4m  5  6 x2  4m  5
  
20 20 6 x1  4m  5  6 x2  4m  5
 x1  x2  l 
  2m  10  0  m  5 .
6  x1  x2   8m  10  0
3x  1
Câu 30. Đồ thị  C  của hàm số y  cắt trục tung tại điểm A . Tiếp tuyến của  C  tại A có
x 1
phương trình là
Ⓐ. y  4 x  1 . Ⓑ. y  5x  1 . Ⓒ. y  4 x  1 . Ⓓ. y  5x  1 .
Lời giải
Chọn Ⓐ.
Tọa độ điểm A  0;  1 .
4
Đạo hàm y   y  0   4 .
 x  1
2

Phương trình tiếp tuyến tại A là y  4  x  0   1  y  4 x  1.


ax  b
Câu 31. Cho hàm số y  có đồ thị cắt trục tung tại A  0; –1 , tiếp tuyến tại A có hệ số góc k  3
x 1
. Các giá trị của a , b là
Ⓐ. a  1 , b  1 . Ⓑ. a  2 , b  1 . Ⓒ. a  1 , b  2 . Ⓓ. a  2 , b  2 .
Lời giải
Chọn B
ax  b b
 A  0; –1   C  : y    1  b  1 .
x 1 1

Trang 17|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
a  b
 Ta có y  .
 x  1
2

 Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm A là k  y  0  a  b  3  a  3  b  2 .


Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới.

Viết phương trình tiếp với đồ thị hàm số g  x   f  x 2  1 tại điểm có hoành độ x  0 .
Ⓐ. y  2 x . Ⓑ. y  2 x . Ⓒ. y  0 . Ⓓ. y  2 .
Lời giải
Chọn D
 Ta có g   x   2 xf   x 2  1 .
 Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm x  0 là k  g   0   2.0. f  1  0
g  0   f  1  2 .
 Vậy phương trình tiếp với đồ thị hàm số g  x   f  x 2  1 tại điểm có hoành độ x  0 là
y  g   0 x  0  g  0  0  2  2 .
2x  3
Câu 33. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị y  đi qua giao điểm của hai đường tiệm cận?
x2
Ⓐ. 1 . Ⓑ. Không có. Ⓒ. Vô số. Ⓓ. 2 .
Lời giải
Chọn B
d
 Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x    2 làm tiệm cận đứng.
c
a
 Đồ thị hàm số nhận đường thẳng y   2 làm tiệm cận ngang.
c
Vậy I  2; 2  là giao điểm của hai đường tiệm cận.

 TXĐ: D  \ 2 và y ' 


7
( x  2)2
2x  3
 Gọi tiếp tuyến tại M  x0 ; y0  của đồ thị hàm số y  có dạng:
x2
7 2x  3
 : y  y '  x0  .( x  x0 )  y0 hay  : y  .( x  x0 )  0
( x0  2) 2
x0  2
7 2x  3
 Vì  đi qua I  2; 2   2  .(2  x0 )  0
( x0  2) 2
x0  2
7 2x  3 7 2x  3
2 .( x0  2)  0 2  0
( x0  2) 2
x0  2 ( x0  2) x0  2
2 x  10
2 0  4  10 , phương trình vô nghiệm.
x0  2

Trang 18|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
2x  3
 Vậy không tồn tại tiếp tuyến nào của đồ thị hàm số y  mà đi qua giao điểm của hai
x2
tiệm cận.
Câu 34. Đồ thị hàm số trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

Ⓐ. y  x 4  x 2  1 . Ⓑ. y   x4  x 2  1 . Ⓒ. y   x4  x2  1 . Ⓓ. y  x 4  x 2  1 .
Lời giải
Chọn C
 Dựa vào đồ thị ta thấy a  0 nên loại đáp án A, D
 Mặt khác, đồ thị hàm số có một điểm cực trị nên ab  0 . Suy ra chọn đáp án C
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị nguyên của của tham số m để phương trình m 2  tan 2 x  m  tan x có ít
nhất một nghiệm thựⒸ.
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .
Lời giải
Chọn C

 Điều kiện: x   k , k  .
2
 Ta có: m 2  tan 2 x  m  tan x  m  
2  tan 2 x  1  tan x  m 
tan x
2  tan 2 x  1
t
 Đặt t  tan x, t  . Xét hàm số f  t   , t .
t  2 1
2

2  2  t2
 Ta có: f '  t   và f '  t   0  2  2  t 2  t   2
 
2
2  t2 2  t 2 1
t t
 Ta có: lim f  t   lim  lim  1 và
t  t 
t 2  2 1 t   2 1
t  1 2  
 t t
t
lim f  t   lim  1
t 
t  2 1
t  2

 Bảng biến thiên

 Dựa vào bảng biến thiên, phương trình đã cho có nghiệm thực khi  2  m  2 . Suy ra
m1;0;1 .
Câu 36. Cho ba khối đa diện như hình vẽ sau:

Trang 19|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.

H.1 H.2 H.3


Trong ba khối đa diện trên có bao nhiêu khối đa diện lồi?
Ⓐ. 0. Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 Ⓓ. 3.
Lời giải
Chọn C
 Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn
thuộc (H). Khi đó đa diện giới hạn (H) được gọi là đa diện lồi
 Theo định nghĩa khối đa diện lồi có hai khối trong hình vẽ H.1 và H.2 là khối đa diện lồi.
Câu 37. Số đỉnh và số cạnh của khối bát diện đều lần lượt là
Ⓐ. 8 và 12. Ⓑ. 6 và 12. Ⓒ. 8 và 6. Ⓓ. 6 và 8.
Lời giải
Chọn B

 Số đỉnh và số cạnh của khối bát diện đều lần lượt là 6 và 12.
Câu 38. Cho khối chóp có diện tích đáy B  8 và chiều cao h  6 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Ⓐ. 16. Ⓑ. 24. Ⓒ. 48. Ⓓ. 144.
Lời giải
Chọn A
1 1
 Thể tích khối chóp là: V  B.h  .8.6  16 (đơn vị thể tích).
3 3
Câu 39. Cho khối lập phương có cạnh bằng 6 . Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
Ⓐ. 18. Ⓑ. 36. Ⓒ. 108. Ⓓ. 216.
Lời giải
Chọn D
 Thể tích khối lập phương đã cho là V  63  216.
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
45 . Tính thể tích V của khối chóp?
1 3 4 3 3 2 3 3 4 3 3
Ⓐ. V  a . Ⓑ. V  a . Ⓒ. V  a . Ⓓ. V  a .
6 27 9 9
Lời giải
Chọn B

Trang 20|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
S

A
D

H M
B C

 Gọi H là tâm đáy ta có SH   ABCD  .


 Gọi M là trung điểm CD ta có góc giữa mặt bên ( SCD) và mặt đáy  ABCD  là SMH  45
.
 Tam giác SMH vuông cân tại H có SH  MH (1) .
 Tam giác SBH vuông tại H có SH  SB  BH
2 2 2
(2) .
 ABCD là hình vuông có BH  2MH (3) .
3
 Từ (1),(2) và (3) ta suy ra 3MH 2  SB 2  MH  a.
3
3 2 3
 Suy ra SH  MH  a và BC  2MH  a.
3 3
1 4 3 3
 Vậy VS . ABCD  SH .BC 2  a .
3 27
Câu 41. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a , biết mặt phẳng  SBD  tạo với mặt
phẳng đáy một góc 600 .
2a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
Ⓐ. V  . Ⓑ. V  . Ⓒ. V  . Ⓓ. V  .
3 2 6 18
Lời giải
Chọn C
S

A D
O
B C
Gọi O là tâm hình vuông ABCD .
 AO  BD
Ta có  . Suy ra BD   SAO  .
 SA   ABCD   SA  BD
Mà  SBD    ABCD   BD nên:
 SAO    ABCD  theo giao tuyến AO ;
 SBD    SAO  theo giao tuyến SO .
Suy ra  SBD  ;  ABCD    SO; AO   SOA  600 .
AC AB 2 a 2 a 6
Có AO    ; SA  AO.tan 600  .
2 2 2 2

Trang 21|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
1 1 a 6 2 a3 6
V  SA.S ABCD  . .a  .
3 3 2 6
Câu 42. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân; AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn. I , K
lần lượt là hình chiếu của A, B trên CD . Tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy, góc giữa SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 300 . Biết rằng ABKI là hình vuông cạnh a .
Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a .

Ⓐ. V 
a3  3  15 . Ⓑ. V 
a3  3  15 .
6 3

Ⓒ. V 
a 3
 3  15 . Ⓓ. V 
a 3
 3  15 .
2 12
Lời giải
Chọn A
S

A
D B H A
H I
B
K
C C K N I D
Vì ABKI là hình vuông cạnh a  AB  a .
 SAB    ABCD  theo giao tuyến AB , từ S hạ SH  AB tại H .
Suy ra H là trung điểm của AB , SH   ABCD  ; đồng thời SH 
a 3
.
2
 SH   ABCD 

Có    SD;  ABCD     SD; HD   SDH  600 .
 SD   ABCD   D

SH 1 3a
Ta có  tan SDH  tan 300   HD  3SH  .
HD 3 2
Trong  ABCD  , gọi N là trung điểm của CD .
 HN  CD
Suy ra   CD  2 ND  2 HD 2  HN 2  a 5 .
 HN  BK  a
1
Vậy thể tích khối chóp V  SH .S ABCD 
SH .  AB  CD  BK  a

3
3  15
.
 
3 6 6
Câu 43. Chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A . SBC là tam giác đều cạnh a nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  .
a 21 a 21 3a 21 a 21
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
7 21 7 14
Lời giải
Chọn A

Trang 22|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
S

B C
H

A
Tam giác SBC đều cạnh a  SC  SB  BC  a .
Vì ABC là tam giác vuông cân tại A .
BC a 1 a2
 AB  AC    S ABC  AB. AC  .
2 2 2 4
 a 3
 AH  1 1 a 3 a 2 a3 3
Hạ SH  BC tại H   2  VS . ABC  SH .S ABC  .  .
 SH   ABC  3 3 2 4 24

Tam giác vuông ABC có AH là đường trung tuyến AH .
BC a
Suy ra AH    SA  SH 2  AH 2  a .
2 2
Áp dụng công thức Hê-rông để tính diện tích tam giác SAB :
SA  SB  AB
SSAB  p  p  SA p  SB  p  AB  , với p  .
2

. Mà VS . ABC  d  C;  SAB   .SSAB  d  C;  SAB    S . ABC 


7 1 3V a 21
Tính được S SAB  .
8 3 SSAB 7
Câu 44. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SC , mặt phẳng
 P  chứa AM và song song với BD chia khối chóp thành hai phần. Gọi V1 là thể tích hình có
V2
chứa đỉnh S , V2 là phần còn lại. Tỷ số là
V1
1 1
Ⓐ. . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. .
2 3
Lời giải
Chọn D
S

M D'
B' I
A
D
O
B C
Gọi O là tâm hình bình hành đáy, I  AM  SO .
 I thuộc giao tuyến của  P  và  SBD  .
Lại có BD //  P  . Suy ra  P    SBD  theo một giao tuyến song song với BD .
Trong  SBD  , từ I kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại B, D .
Như vậy  P  chính là  ABMD  .

Trang 23|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
SI 2 SB SD 2
Dễ thấy I là trọng tâm của SAC   . Suy ra   .
SO 3 SB SD 3
V SB SM 2 1 1 VS . AMD SD SM 1
Ta có S . AB M  .  .  ;  .  .
VS . ABC SB SC 3 2 3 VS . ACD SD SC 3
V V V  VS . AMD VS . ABMD 1
Suy ra S . ABM  S . AMD  S . ABM   (tính chất dãy tỉ số bằng nhau).
VS . ABC VS . ACD VS . ABC  VS . ACD VS . ABCD 3
1 2 V
Hay V1  VS . ABCD  V2  VS . ABCD  2  2 .
3 3 V1
SC SB 3 SD 3 SA
Cách 2: Ta có  2  a;   b;   c; 1 d .
SM SB 2 SD 2 SA
V abcd 1 1
Có S . ABMD    V1  VS . ABCD .
VS . ABCD 4abcd 3 3
Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC , cạnh bên AA  2a . Tam giác ABC vuông cân tại B và
AC  a . Tính theo a thể tích V khối lăng trụ.
a3 a3
Ⓐ. . Ⓑ. V  . Ⓒ. V  a3 . Ⓓ. V  2a3 .
6 2
Lời giải
Chọn B
A C

C'
A'
B'
AC a
Vì tam giác ABC vuông cân tại B nên AB  BC   .
2 2
1 a2
Suy ra S ABC  AB.BC  .
2 4
a 2 a3
Có V  AA.S ABC  2a.  .
4 2
Câu 46. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh Ⓐ. Hình chiếu vuông góc của
điểm A ' lên  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Góc giữa cạnh bên và đáy bằng
600 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
Ⓐ. . Ⓑ. V  Ⓒ. V  Ⓓ. V 
12 4 3 6
Lời giải
Chọn B
A' C'

B'
A
C
G

B
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .
Trang 24|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
a2 3
Ta có A ' G  ( ABC )  VABC. A' B 'C'  A ' G.SABC ; SABC  .
4

Ta có AG 
a 3
3
 
; AA ',( ABC )  A ' AG . Do đó, A ' G  AG.tan 600  a .

a3 3
Vậy VABC . A' B 'C'  .
4
Câu 47. Tính thể tích khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' biết thể tích của khối tứ diện A ' ABC bằng
6a3 .
Ⓐ. 36a3 . Ⓑ. 12a3 . Ⓒ. 18a3 . Ⓓ. 24a3 .
Lời giải
Chọn A
B' C'

A' D'
C
B

A D
1 1 1
Ta có VA ' ABC  AA '.SABC  AA '3  VABCD. A ' B 'C ' D ' . Vậy VABCD. A' B 'C ' D '  36a3 .
3 6 6
Câu 48. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 2a . Tính thể của khối tứ diện ACB ' D ' .
8a 3 4a 3 16a 3
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 4a 3 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
B' C'

A' D'

C
B
A D
Ta có VABCD. A' B 'C ' D '  8a3 .
1
VA. A' B ' D '  VC.B'C'D '  VD '. ACD  VB '. ABC  VABCD. A ' B 'C ' D '
6
8a3
VACB ' D '  VABCD. A ' B 'C ' D '  VA. A ' B ' D '  VC.B'C'D '  VD '. ACD  VB '. ABC 
.
3
Câu 49. Cho hinh chop S.ABC co SA   ABC  , ABC vuông cân tai B, AB  a , thê tich khôi chop
3
S. ABC băng a 3 . Tính côsin của goc giưa SB va mặt phẳng  ABC  .
18
1 2 2 3
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 2 3 2

Trang 25|
Hoàng Quang Chính. Chuyên toán cấp 3.
SĐT: 077.8869395.
Lời giải
Chọn D
S

A C

 Ta có S ABC 
1
2
BA.BC 
a2
2

. Vì SA   ABC  nên SB;  ABC   SBA . 
1 a 3
VS . ABC  SA.S ABC  SA  .
3 3
SA 3 3
tanSBA    cosSBA  .
AB 3 2
Câu 50. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi
G là trọng tâm của tam giác ABC ; M , N lần lượt là trung điểm của SB, SC . Tinh tỉ số thể
tích của khối tứ diện AMNG và khối chóp S. ABC .
1 1 1 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 6 3 4
Lời giải
Chọn B
S

N
M
A C
G
H
B
2 2
Gọi H là trung điểm của BC . Ta có d (G,( AMN )) d (H,( AMN )) d (S,( AMN ))
3 3
2
Suy ra VAMNG VS . AMN .
3
VS . AMN SM SN 1 1
. VAMNG VS . ABC .
VS . ABC SB SC 4 6

Trang 26|

You might also like