You are on page 1of 3

CÁCH NÊU TÁC DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ

B1: Gọi tên BPTT


B2: Trích dẫn minh chứng
B3: Nêu tác dụng theo các hướng
- Hình thức: gợi hình, gợi cảm, cân xứng, có nhịp điệu, uyển chuyển, có hồn, sinh động ,
nhạc điệu../ nhấn mạnh cho điều gì
- Nội dung: nội dung ý nghĩa cụ thể của câu thơ, khổ thơ bài thơ
- Tình cảm, cảm xúc: thường nhớ khắc khoải bâng khuâng
- Tư tưởng thái độ: nâng niu, trân trọng ngợi ca-lên án, phê phán tố cáo
 VD: Cau thơ/khổ thơ trích trong tác phẩm..của tác giả.. sử dụng biện pháp tu
từ ...
Biện pháp tu từ trên là 1 tín hiệu nghẹ thuật độc đáo giúp lời thơ thêm sinh
động, gợi hình gợi cảm/có nhịp điệu/cân xứng...
Đó cũng là phương tiện góp phần thể hiện sâu sắc (nội dung tình cảm, cảm
xúc).. Qua đó nhà thơ cũng bày tỏ thật tinh tế và kín đáo ( tư tưởng-thái độ)..
VD1 : Chỉ ra và nêu tác dụung BPTT
“Quê hương là vàng hoa bí
Lá hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi “
( Quê hương – Đỗ Trung Quân)
Khổ thơ trích trong tác phẩm Quee hương của tác giả Đỗ Trung Quân sử dụng biện pháp tu từ so
sánh ( quê hương là: vàng hoa bi, giậu mồng tơi, bờ dâm bụt, hoa sen trắng..)
Biện pháp tu từ trên là 1 tín hiệu nghẹ thuật độc đáo giúp lời thơ thêm sinh động, gợi hình gợi
cảm.
Đó cũng là phương tiện góp phần thể hiện sâu sắc (nội dung) vẻ đẹp mộc mạc, bình dị và yên
bình của quê hương qua góc nhìn thẩm mĩ của nhà thơ. Quê hương đối với ông là sắc vàng rạo
rức của hóa bí, màu tím thủy chung... (tình cảm, cảm xúc) Tình yêu thiết tha, niềm thương nỗi
nhớ dạt dào của nhân vật trữ tình về “miền đất hứa” từng “chôn rau cắt rốn”, trong đục tình người
Qua đó nhà thơ cũng bày tỏ thật tinh tế và kín đáo ( tư tưởng-thái độ) trân trọng, ngợi ca đầy tự
hào về vẻ đẹp quê hương đất nước
Kĩ thuật trình bày thi
1. Gấp giấy thi và điền đầy đủ thông tin
2. Nên làm bài lần lượt, Chưa làm kịp thì nên áng chừng rồi cách ra
3. Trình bày cách dòng, cách lề đầu đủ
“ I. Đọc hiểu
Câu 1:
-PTBD chính:....
Câu 2:
‘nội dung phần trả lời’ ( khi xuống dòng lùi sát vào lề/phần nếp gấp) “

Kĩ thuật làm bài


1. Đọc kĩ đề-câu hỏi, chắc chắn phần câu hỏi/nội dung đoạn văn( để biết đoạn văn đang nói
về ai/cái gì/hiện tượng gì..)
2. Ghi chú tất cả ý, câu trả lời, nội dung nhớ nảy ra trong đầu vào nháp
3. Nên viết tổng-phân-hợp (nắm được câu chủ đề) – có khoảng 2 đến 3 ý chính – 2 câu
support
- Giải thích khái niệm ( nếu có/ tóm tắt ý đề bài)
Phép liên kết

You might also like