You are on page 1of 4

GIÁO DỤC CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) Ở VIỆT NAM: PHÂN

TÍCH, NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI.


TÓM TẮT
-IFRS nhận được sự cấp thuận cao từ các quốc gia trên thế giới (Hoa Kỳ là ngoại lệ).
-Các nền kinh tế mới nổi ( trong đó có Việt Nam ) đã có những hành động nhằm thích ứng với thay đổi.
-Tình hình phổ cập IFRS ở Việt Nam:
Năm 2020, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Deloitte Việt Nam thực hiện
khảo sát nhằm đánh giá mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS của doanh nghiệp tại Việt Nam với 322 phản hồi
đến từ các loại hình doanh nghiệp khác nhau bao gồm: 107 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 66
doanh nghiệp niêm yết, 43 doanh nghiệp đại chúng quy mô lớn, 23 tập đoàn kinh tế nhà nước, 6 doanh
nghiệp cổ phần, còn lại là các doanh nghiệp khác như doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty liên kết, văn phòng đại diện. Kết quả khảo sát cho thấy nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài có tỷ lệ quan tâm cao nhất đến việc áp dụng IFRS tại Việt Nam với tỷ lệ là 34%, tiếp đến là
nhóm các doanh nghiệp niêm yết với tỷ lệ 20% và nhóm doanh nghiệp đại chúng quy mô lớn và các
tập đoàn kinh tế nhà nước theo sau với tỷ lệ lần lượt là 14% và 7%.
<ThS. Nguyễn Thị Thọ (2022), Xu hướng áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp
Việt Nam, Tạp Chí Công Thương, số 3>
=> Tiến độ áp dụng tích cực song chỉ đang dừng lại ở các liên doanh, nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài. Việt Nam chưa có đề án cụ thể: đưa IFRS vào trong chương trình giáo dục của khối trường
đại học Kinh Tế.
- Nội dung nghiên cứu:
1. Tổng quan tình hình quốc tế, tình hình trong nước; Sơ lược về các nghiên cứu liên quan đến IFRS trong
quá khứ.
2. Xem xét sự thiếu hụt về tài liệu học tập, công nghệ và nguồn nhân lực để giảng dạy IFRS hiệu quả.
3. Khảo sát, báo cáo: Nhận thức và thái độ của sinh viên; người làm trong lĩnh vực giáo dục liên quan đến
đề án áp dụng IFRS.
4. Tìm định hướng cho nghiên cứu có liên quan đến IFRS trong tương lai.
*Phương pháp nghiên cứu (dự tính):
Nghiên cứu định tính.
Nghiên cứu định lượng.
*Từ khóa: IFRS, giáo dục,vv...
I. GIỚI THIỆU
- Tiến trình áp dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế (IFRS) tại các quốc gia phát triển/ đang
phát triển và thành tựu đạt được.
The International Accounting Standards Board (IASB) has been very successful in meeting its objective
of convergence of the accounting standards of respective countries with the International Financial
Reporting Standards (IFRS), particularly in the last 10 years (IFRS Foundation 2011). The worldwide
acceptance of IFRS is evidenced in 120 countries and reporting jurisdictions permitting or requiring IFRS
for domestic listed companies and 90 countries fully conforming to IFRS (AICPA 2013). The adoption of
IFRS has not been confined to developed nations. It is also adopted in developing nations with limited
accounting standard-setting and application experience. IFRS have been used by listed European Union
(EU) firms to prepare consolidated financial statements since 2005, Australian firms since 2000, New
Zealand since 2007 and Canadian firms since 2011. Also, Chinese and Japanese accounting practices are
converging with IFRS (see for example, Deloitte Global Services Limited 2011; IFRS Foundation 2011).

<Aldys Tan, The Rigor Of IFRS Educations In The US: Analysis, Reflection And Innovativeness>

Tạm dịch:

Ủy ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (IASB) đã rất thành công trong việc đáp ứng mục tiêu “hội tụ” các
chuẩn mực kế toán của các quốc gia áp dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế (IFRS), đặc biệt
là trong vòng 10 năm trở lại (IFRS Foundation 2011). Sự chấp thuận IFRS rộng rãi minh chứng bằng
việc có 120 quốc gia và “reporting jurisdictions” cho phép và hoặc yêu cầu IFRS đối với các doanh
nghiệp niêm yết trong nước, 90 quốc gia tuân thủ đầy đủ IFRS (AICPA 2013). Việc áp dụng IFRS không
chỉ dừng lại ở các quốc gia phát triển. IFRS cũng được áp dụng ở các quốc gia đang phát triển với kinh
nghiệm áp dụng và thiết lập chuẩn mực còn hạn chế. IFRS được các doanh nghiệp niêm yết của Liên
Minh Châu Âu (EU) sử dụng để lập báo cáo tài chính hợp nhất từ năm 2005, doanh nghiệp Úc từ năm
2000, New Zealand từ năm 2007 và các công ty Canada từ năm 2011. Ngoài ra, các chuẩn mực kế toán
của Trung Quốc và Nhật Bản cũng đang hội tụ với IFRS.
- Chế độ kế toán hiện hành (VAS), kế hoạch áp dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế (IFRS) tại
Việt Nam; Rào cản và thách thức trong việc tiếp cận với IFRS ở bậc đại học.
* Kết quả nghiên cứu trong quá khứ & so sánh VAS với IFRS/IAS.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Giới thiệu phạm vi nghiên cứu (Cơ sở dữ liệu từ năm 2000-2023; Thể loại: nghiên cứu khoa học, tạp
chí khoa học, sách,vv...)
- Từ khóa: IFRS, giáo dục,vv...
- Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học và lý do lựa chọn:
1. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp quy nạp diễn dịch
2. Phương pháp tiếp cập nghiên cứu:
a, Phương pháp định tính: khái niệm và ứng dụng trong nghiên cứu.
b, Phương pháp định lượng: khái niệm và ứng dụng trong nghiên cứu.
- Xác định chủ đề nghiên cứu để trình bày:
1. Thực tế áp dụng IFRS trong chương trình giảng dạy quốc gia
2. Rào cản trong việc thực hiện đào tạo IFRS
3. Đề xuất các phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập IFRS
=> Tổng kết chương II
III. THỰC TẾ ÁP DỤNG IFRS TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY QUỐC GIA
1. Giới thiệu chương trình đào tạo hiện nay (VAS) và (IFRS).
- Định nghĩa & thông tin bên lề.
2. Chương trình đào tạo (VAS) và so sánh xu hướng toàn cầu (IFRS/IAS).
1.1. Ưu điểm và nhược của chương trình đào tạo hiện nay
1.2. Những thay đổi khi áp dụng hướng giảng dạy mới:
- Thay đổi tích cực (mục tiêu hội tụ chuẩn mực kế toán toàn cầu).
- Thay đổi tiêu cực (có thể có).
IV. RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐÀO TẠO IFRS
*Bài khảo sát thái độ của sinh viên; Người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục.
=> Mô hình đánh giá:
- Rào cản hữu hình: Nguồn nhân lực, tài liệu học thuật, trang thiết bị,...
- Rào cản vô hình: vv...
V. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI TRONG VIỆC HỌC TẬP IFRS
- Trình bày/ đánh giá phương pháp giảng dạy đang được áp dụng bậc đại học, bậc cao đẳng.
- Trình bày/ đánh giá phương pháp giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập IFRS (đã được áp
dụng tại các trường đại học trong nước/ các trường đại học quốc tế)
* Bài phỏng vấn các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực giáo dục
VI. TỔNG KẾT
VII. HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI

You might also like