You are on page 1of 14

Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021

Điều khiển cân bằng con lắc ngược quay dùng giải thuật
Backstepping
Balancing control rotary inverted pendulum by Backstepping algorithm
Nguyễn Thành Duy1, Phạm Văn Chinh1, Nguyễn Trung Kiên1, Nguyễn Trung
Triển1, Nguyễn Văn Đông Hải1,*, Dương Anh Kiệt1, Hoàng Tiến Nam1,
Nguyễn Phạm Thành Đạt1, Nguyễn Công Trung1, Lê Võ Việt1
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, 01 Võ Văn Ngân, P. Linh Chiểu, Q. Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Thông tin chung Tóm tắt


Ngày nhận bài: Bài báo này trình bày kỹ thuật backstepping điều khiển hệ con
19/11/2020 lắc ngược quay cân bằng ở vị trí thẳng đứng hướng lên - điểm cân
bằng không ổn định. Kết quả mô phỏng và thực nghiệm trên bộ điều
Ngày nhận kết quả phản biện: khiển swing-up và cân bằng - và đáp ứng của hệ thống cho thấy hiệu
15/01/2021 quả của phương pháp này. Cả hai phương pháp swing-up được đề
Ngày chấp nhận đăng: xuất trong bài viết này là phương pháp Furuta và lũy thừa vị trí
27/02/2021 thanh con lắc.
Abstract
Từ khóa:
This paper presents the backstepping technique to control the
Con lắc ngược quay;
equilibrium rotary inverted pendulum system in a vertical upward
giải thuật backstepping;
position - with an unstable balance point. Simulative and
phương pháp Furuta;
experimental results on the swing up and balance controller - and
phương pháp lũy thừa vị trí
the system's response illustrate the effectiveness of this method. The
thanh con lắc; điều khiển cân
two swing-up methods which are recommended in this article are the
bằng
Furuta method and the power of the pendulum bar position.
Keywords:
Backstepping
algorithm; the power of the
pendulum bar position; the
Furuta method; rotary
inverted pendulum control;
balance controls

1. G được áp dụng. Hệ thống này có hai bậc


Hệ con lắc ngược quay (rotary tự do, một liên kết được gắn theo
inverted pendulum - RIP) là đại diện phương ngang và một liên kết khác được
điển hình nhất cho hệ thống under- gắn vào nó theo phương thẳng đứng đại
actuated. Do mô hình có tính phi tuyến diện cho con lắc. Các thuật toán điều
và tính đơn giản trong cấu trúc cơ học, khiển khác nhau được nhiều nhà nghiên
mô hình này rất phổ biến trong nghiên cứu áp dụng, từ bộ điều khiển PID cổ
cứu và giáo dục kỹ thuật. Hệ thống có điển, bộ điều khiển LQR [1, 2] đến bộ
hai bậc tự do mà tại đó mômen xoắn điều khiển logic mờ nâng cao [3], mạng

*
tác giả liên hệ, email: hainvd@hcmute.edu.vn, 034 9672 108
-1-
No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University

nơ-ron, thuật toán di truyền (GA) [4], tối lắc và liên kết thứ hai là thanh cánh tay.
ưu hóa bầy đàn (PSO) [ 4], phương pháp Góc của thanh con lắc và thanh cánh tay
tối ưu hóa đàn kiến (ACO) [4], trượt [5], lần lượt là  và  . Các thông số của mô
backstepping [6, 7, 8]. Tuy nhiên, các hình được hiển thị trong Bảng 2.
phương pháp backstepping này chỉ được
áp dụng trên mô hình trong mô phỏng và
tín hiệu đầu vào là momen của động cơ.
Giả thiết này làm cho thí nghiệm không
phù hợp với mô phỏng. Do đó, trong
nghiên cứu này, một bộ điều khiển
backstepping có thể được sử dụng cả
trong mô phỏng và thí nghiệm để triển Hình 1. Hệ con lắc ngược quay
khai kiến thức theo hướng này.
Tổng động năng của hệ:
Bộ điều khiển backstepping lần đầu
1 1 (1)
tiên được giới thiệu bởi Petar V. K  J r  2  J p 2 
Kokotovic vào năm 1990. Backstepping 2 2
là một kỹ thuật phi tuyến dựa trên lý L  
2 2

1  r 
thuyết Lyapunov chỉ áp dụng cho hệ  mp  1 2 2 
thống phản hồi chặt chẽ [9]. Giải thuật
 4

2  L p    cos  
2 2



này được sử dụng trong hệ thống con đầu
tiên để thiết kế một điều khiển biến ảo 1
 Lr L p m p  cos 
cho hệ thống con tiếp theo và thiết kế 2
được thực hiện trong hệ thống con tiếp
theo để thiết kế một điều khiển biến ảo Trong đó, thông số hệ thống được
khác cho đến khi động lực của hệ thống giải thích ở Bảng 2 ở phần dưới.
con chứa biến đầu vào điều khiển. Tổng thế năng của hệ:
Phương pháp này được áp dụng để cân
bằng hệ RIP và đáp ứng của hệ thống có V  mp gLp 1  cos   (2)
hiệu quả. Phương trình Lagrangian:
Trong bài này, nhóm tác giả sẽ thiết L  K V (3)
kế một bộ điều khiển backstepping để Phương trình động học của hệ khi áp
cân bằng RIP. Và luật điều khiển này sẽ dụng phương pháp Euler-Lagrange:
được áp dụng trên mô hình thực để đánh
  L  L
giá kết quả mô phỏng. Bộ điều khiển     Br 
Swing-up sẽ được trình bày trong bài báo t    
này là phương pháp Furuta và lũy thừa vị   L  L (5)
    Bp
trí thanh con lắc. t    
2. NỘ DUNG
Giải phương trình (4) và (5), phương
2.1. Mô hình hệ thống
trình động học của hệ con lắc ngược
Cấu trúc của hệ RIP được thể hiện quay có dạng như sau [10]:
trong Hình 1. Cấu tạo hệ thống bao gồm
2 thanh. Liên kết đầu tiên là thanh con

-2-
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021

 2 1 1  1 (6)
 m p Lr  m p Lp  m p Lp cos   J r    m p Lp Lr cos  . 
2 2 2

 4 4  2
1 1
 m p L2p sin  cos  .  m p Lp Lr sin  . 2    Br 
2 2
1  1  (7)
 m p Lp Lr cos  .   J p  m p L2p  
2  4 
1 1
 m p L2p cos  sin  . 2  m p Lp g sin    B p
4 2
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc Theo [10], phương pháp nhận dạng
điều chỉnh động cơ cũng như áp dụng bộ tham số được áp dụng trong mô hình này.
điều khiển vào mô hình thực, nhóm tác Các thông số này được liệt kê trong Bảng 1:
giả biến đổi tín hiệu điều khiển từ Bảng 1. Thông số động cơ
momen của động cơ DC sang điện áp
Lm (H) 0,1756
cấp cho động cơ servo DC theo công
Kb (V / (rad / sec)) 0,0531
thức (8):
Rm (Ω) 11,7356
  k   k   k e
3 2 1
(8) |Tf| (N.m) 0,0014
Trong đó: Jm (kg.m2) 0,0195
Kt K Cm ((N.m/(rad/sec)) 3,7757e-05
k1  ; k 2  C m  t K b ; k3  J m Kết hợp phương trình (6), (7), (8) ta
Rm Rm có phương trình động năng của hệ con
lắc ngược quay như sau:

D( ,  ).( ,  )  C ( ,  ,  ,  ).( ,  )  G( ,  )  v (9)

Trong đó:
 1 
 m p Lr 2  m p L p 2 
4
 
  1 m L L cos   m p L p cos  
1 2 2

D( ,  )   2 
p p r
4
  J r  k3 
 
 1 2 1 
  J p  m p Lp   m p Lp Lr cos  
 4  2 
 1  
 1 m L L sin     2 m p Lp sin  cos    
2

 2 p p r    
C ( ,  ,  ,  )   
 Br  k2 
 
 1 2
Bp  m p L p cos  sin 
2

 4 

-3-
No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University

 0 
G ( ,  )    ; v   k1e 
1
  m p L p g sin( )   0 
 
 2 
Sau khi áp dụng phương pháp nhận dạng, các thông số của động cơ được trình
bày trong Bảng 1. Thông số hệ thống được trình bày trong Bảng 2.
Bảng 2. Thông số hệ thống

Thứ tự Thông số Mô tả Đơn vị Gía trị

1 mp Khối lượng con lắc kg 0,027

2 Lp Chiều dài con lắc ngược m 0,328

3 Jp Momen quán tính con lắc kg.m 0,0046617

4 Lr Chiều dài cánh tay m 0,205

5 Jr Momen quán tính cánh tay kg.m 0,0019


6 g Gia tốc trọng trường m/s2 9,81
7 Br Hệ số ma sát cánh tay NA 0,0017
8 Bp Hệ số ma sát con lắc NA 0
 
Tuyến tính hóa hệ thống về dạng Trong đó: a21  ; a22  ;
phương trình trạng thái, tác giả giả định x1 x2
rằng sin    , sin    , cos   1 ,    
cos   1 . Ta xác định các biến trạng thái
a 23  ; a24  ; a41  ; a42  ;
x3 x4 x1 x2
như sau:
 4 a   4 b   
x1   ; x2   ; x3   ; x4   a43  ; 44 ; 2 ; b4 
x3 x4 e e
x   x1 x4  ; y   x1 x3 
T T
x2 x3
Từ (6), (7), (8), (9), 2 biến  , 
Phương trình trạng thái của hệ có được tìm và sau đó thay thế vào phương
dạng như sau: trình (11) để tính toán ma trận A, B trong
x  Ax  Be; y  Cx (10) (12) (Tại điểm cân bằng, ta xem
0 1 0 0 0  ,  ,  ,  , e =0)
a a a a   b  (11)
 0 0   0 
A   21 22 23 24  ; B   2 
1 0
0 0 0 1 0 47,1570 0,1086 0 0,6303 1, 4698 (12)
  ; B   
    A
 0 0 1 1   0 
 41 42 43 44 
a a a a  4
b
   
14,1057 0,0325 0 0,8279 1,9306 
2.2. Bộ điều khiển

-4-
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021

2.2.1. Bộ điều khiển swing-up đứng hướng lên, đầu vào điều khiển e sẽ
Điều khiển swing-up là bộ điều được chọn sao cho (E  E 0 ) 2 giảm,
khiển đưa con lắc từ vị trí thẳng đứng e  emax sgn(( E  E0 ) cos( )) (16)
hướng xuống sang vị trí thẳng
đứnghướng lên để có thể áp dụng tiếp e if ( E  E0 ) cos   0 (17)
e   max
giải thuật điều khiển cân bằng. Trong bài emax if ( E  E0 ) cos   0
báo này, các tác giả đề xuất hai phương
pháp để lắc con lắc từ vị trí thẳng đứng Swing-up bằng phương pháp lũy thừa
hướng xuống đến điểm hướng lên theo vị trí thanh con lắc [12]
phương thẳng đứng. Sự hất lên con lắc
có thể đạt được bằng cách sử dụng Ý tưởng chính của phương pháp này
phương pháp năng lượng. Tại vị trí là năng lượng cung cấp cho hệ phụ thuộc
hướng lên, một bộ điều khiển khác sẽ vào vị trí con lắc. Theo quan điểm của
được áp dụng để cân bằng con lắc. hàm số mũ, khi con lắc từ vị trí hướng
Swing-up bằng điều khiển năng lượng là xuống sang vị trí thẳng đứng hướng lên,
phương pháp cổ điển trong khi phương năng lượng tại điểm hướng lên là thấp
pháp thứ hai xác định đầu vào điều khiển nhất. Ngược lại, ở điểm đi xuống, năng
bằng lũy thừa vị trí con lắc. lượng là cao nhất. Luật điều khiển được
mô tả trong (18)
Swing-up bằng phương pháp năng
lượng [11] e  kv |  n | sgn( cos( )) (18)
Swing-up con lắc từ vị trí đi xuống Trong đó: kv xác định tốc độ con lắc
đến vị trí đi lên, điều khiển năng lượng
đến vùng lân cận của trạng thái cân bằng
được sử dụng để thực hiện năng lượng
không bền; n là hằng số.
để làm cho con lắc đến vị trí thẳng đứng
đi lên. Chuyển động của cánh tay phụ Điểm mạnh của phương pháp này là
thuộc vào vị trí và vận tốc của con lắc. không cần tính toán trước như trường
Năng lượng chuẩn hóa sau đó có thể hợp lắc swing-up bằng phương pháp
được viết như sau: năng lượng, ở vị trí thẳng đứng cần biết
năng lượng của con lắc.
E  ml 2 2 2  mgl cos( ) (13)
2.2.2. Điều khiển cân bằng
Thanh con lắc là dao động từ vị trí
hướng xuống đến vị trí hướng lên, vì vậy Điều khiển bằng phương pháp
năng lượng của hệ là  mgl tới mgl. Do backstepping tuyến tính
đó, năng lượng dự kiến của hệ thống là
Bước 1: Trước hết, biến điều khiển
E 0  mgl (14) mới được định nghĩa là
Mối quan hệ của tín hiệu điều khiển z1  x1  k1 x3 (19)
e và năng lương được trình bày như (15)
Trong đó k1 được thiết kế là hằng
E  mgle cos( ) (15)
số không đổi. Do đó, đạo hàm của z1
Năng lượng của RIP được tăng lên
được tính là
nếu e cos( )  0 . Do đó, để làm cho
con lắc dao động theo phương thẳng z  x k x  x k x
1 1 1 3 2 1 4
(20)

-5-
No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University

Chúng ta cần tìm luật điều khiển để 1  k1 x4  c1 z1 (23)


hội tụ z1 về không. Ta coi là một biến Trong đó c1 được thiết kế là hằng số
điều khiển ảo. Một hàm Lyapunov xác dương
định dương được chọn như sau: Bước 2: Biến sai số tương ứng được
V1  z12 2  0 (21) xác định là
Theo tiêu chí Lyapunov, một chức z2  x2  1 (24)
năng ổn định phù hợp nên được chọn để Đạo hàm của z2 được tính là
tìm ra giá trị mong muốn của đầu vào ảo z2  x2  c1 z1  k1 x4 (25)
để hệ thống con đầu tiên thỏa mãn:
Thay thế phương trình (10) vào
V1  c1 z12  0 (22)
phương trình (24), ta có:
Từ (A.3) trong phụ lục A, ta có hàm
ổn định như sau:
z2   a21 x1  a22 x2  a23 x3  a24 x4  b2e   c1 z1  k1  a41 x1  a42 x2  a43 x3  a44 x4  b4e(26)

Thay thế phương trình (19) vào phương trình (25), ta có:
z2   a21  k1a41  x1   a22  k1a42  c1  x2   a23  k1a43  x3  (27)
  a24  k1a44  c1k1  x4   b2  k1b4  e
Ta đặt:
d1   a21  k1a41  ; d2   a22  k1a42  c1  ; d3   a23  k1a43  ; (28)
d4   a24  k1a44  c1k1  ; d5   b2  k1b4 

Vậy, phương trình (26) có thể được Thay thế (31) vào (32), ta có:
viết lại như sau: V2  z1  z2  c1 z1   z2 z2  c1 z12  z2  z1  z2  (33)
z2  d1 x1  d 2 x2  d3 x3  d 4 x4  d5e (29) Để V2 xác định âm, phương trình
Phân tích tính ổn định của hệ thống, z 2 được xác định như sau:
ta có:
z2   z1  c2 z2 (24)
V2   z12  z22  2 (30)
Trong đó c2 được thiết kế là hằng số xác
Từ phương trình (19), (20) ta có:
định dương
z1  z2  c1 z1 (31)
Thay thế (19), (24) và (29) vào (34),
Đạo hàm (30): ta có luật điều khiển như sau:
V2  z1 z1  z2 z2 (32)

4
  x1  k1 x3   c2  x2  c1  x1  k1 x3   k1 x4    di xi
e i 1 (35)
d5

-6-
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021

Trong đó c1 , c2 , k1 được lựa bằng Một phương pháp khác là lũy thừa
phương pháp thử sai và giá trị được lựa vị trí con lắc. Từ (18), chúng ta nhận
chọn trong Bảng 3: thấy rằng vị trí đi lên của con lắc được
đặt   0 , động lực của dao động được
Bảng 3. Thông số điều khiển của
xác định bởi một lũy thừa thích hợp của
giải thuật backstepping
vị trí  n , do đó ở vị trí gần như hướng
c1 c2 k1 lên, liên kết con lắc được cung cấp ít
98,8100 95,6400 0,0200 năng lượng hơn.
Swing-up dùng để đưa con lắc từ vị 2.3. Mô phỏng và thực nghiệm
trí ban đầu thẳng đứng hướng xuống  2.3.1. Kết quả mô phỏng
đến vị trí cân bằng, một bộ điều khiển
khác dùng để ổn định con lắc. Trong Điều khiển ổn định áp dụng phương
nghiên cứu này, kỹ thuật backstepping pháp backstepping tuyến tính
được áp dụng để ổn định con lắc. Tính ổn định của RIP được thể hiện
Thanh con lắc swing-up bằng từ Hình 2. đến Hình 5. Các thông số cho
phương pháp Furuta được trình bày trong mô phỏng này theo Bảng 1, Bảng 2 và
(17). Theo phương pháp này, chúng ta Bảng 3. Các giá trị ban đầu của hệ thống
nhận ra rằng cánh tay quay theo hướng được chọn là:
dương khi e  emax và theo hướng âm khi x  [0,1 0 0,1 0]T (37)
e  emax .

Hình 2. Góc thanh con lắc (rad)

Hình 3. Vận tốc góc thanh cánh tay (rad/s)


-7-
No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University

Hình 4. Góc thanh cánh tay (rad)

Hình 5. Vận tốc góc thanh cánh tay (rad/s)


Theo Hình 2, theo luật điều khiển biến này vẫn có thể dao động. Tuy nhiên,
(35), bộ điều khiển có thể cân bằng con do tính ổn định của z1 , các biến này có
lắc tại điểm ổn định. Điều khiển xu hướng không ổn định.
backstepping tuyến tính có thể giữ con
lắc ở vị trí thẳng đứng. Do đó, bộ điều Swing-up và ổn định bằng phương
khiển backstepping có thể đạt được các pháp backstepping
mục tiêu điều khiển của chúng ta trong Các giá trị ban đầu được xác định
phạm vi vùng cân bằng một cách nhanh như sau:
chóng.
 (0), (0)   ,0
T T
(37)
Theo Hình 4, theo luật điều khiển
(35), tín hiệu đầu ra là sóng sin vì bộ Sơ đồ khối và kết quả mô phỏng sử
điều khiển backstepping đảm bảo z1 dụng kết hợp bộ điều khiển swing-up với
trong (19) hội tụ về không. Hàm z1 là sự điều khiển backstepping được thể hiện từ
kết hợp của x1 , x3 . Sau đó, nó không đảm Hình 6 đến Hình 8.
bảo x1 , x3 chuyển về không. Do đó, các

-8-
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021

Hình 6. Chương trình mô phỏng sử dụng bộ điều khiển swing-up và ổn định


bằng phương pháp backstepping

Hình 7. Kết quả mô phỏng bộ điều khiển swing-up bằng phương pháp năng
lượng và ổn định sử dụng phương pháp backstepping

Hình 8. Kết quả mô phỏng bộ điều khiển swing-up bằng phương pháp lũy thừa
vị trí thanh con lắc và ổn định sử dụng phương pháp backstepping
Sự đáp ứng của hệ thống khi áp dụng ngỏ ra của hệ thống khi áp dụng swing-
swing-up bằng phương pháp năng lượng up bằng lũy thừa vị trí thanh con lắc và
và giải thuật backstepping. Như chúng ta điều khiển backstepping. Trong Hình 8,
thấy trong Hình 7. cho thấy rằng thời gian chúng ta thấy rằng thời gian chuyển tiếp
chuyển tiếp của hệ thống sử dụng điều của hệ thống sử dụng điều khiển
khiển bước lùi chỉ là 3,6 giây. Đáp ứng backstepping chỉ là 2,95 giây.

-9-
No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University

2.3.2. Kết quả thực nghiệm


Mô hình thực của hệ thống được
trình bày trong Hình 9.
Các thành phần bao gồm:
(1) Thanh con lắc;
(2) Thanh cánh tay;
(3) Encoder thanh con lắc;
(4) Động cơ dc;
(5) Encoder thanh cánh tay;
(6) Vi xử lý STM42F407 Discovery;
(7) Cầu H;
(8) UART CP2102;
(9) Nguồn 24VDC-10A
Hình 9. Mô hình thực hệ con lắc
ngược quay

Hình 10. Cấu trúc của toàn mô hình

-10-
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021

Ổn định áp dụng phương pháp backstepping

Hình 11. Góc thanh con lắc (rad)

Hình 12. Vận tốc góc thanh con lắc (rad/s)

Hình 13. Góc thanh cánh tay(rad)

Hình 14. Vận tốc góc thanh cánh tay (rad/s)


Theo kết quả thực nghiệm, xung tuyến tính có thể giữ thanh con lắc ở vị
quanh điểm cân bằng của hệ con lắc trí thẳng đứng hướng lên. Theo Hình 13,
ngược quay, bộ điều khiển backstepping tín hiệu đầu ra của góc cánh tay trong

-11-
No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University

thực nghiệm (trong Hình 13) có kết quả Tuy nhiên, lựa chọn hàm z1 tốt hơn có
giống như tín hiệu đầu ra của góc cánh thể cho kết quả tốt hơn.
tay trong mô phỏng. Trong cả mô phỏng Swing-up và ổn định sử dụng phương
và thực nghiệm, cánh tay hệ con lắc pháp backstepping
ngược quay tuân theo hàm sin do giải
thích trong Phần 4.1. Trong thí nghiệm, Trong Hình 16, như chúng ta thấy,
cứ sau 2.5s, biên độ góc của thanh cánh khi chuyển từ trạng thái swing-up hất lên
tay theo một hàm sin có biên độ 0.3 rad sang thăng bằng. Bằng cách sử dụng
và hoạt động trong khoảng thời gian phương pháp lũy thừa vị trí con lắc để hất
không xác định. Nó không thể hội tụ về thanh con lắc và điều khiển backstepping
0 do việc chọn z1 trong (19). Đây là một để con lắc cân bằng, thời gian chuyển tiếp
nhược điểm của phương pháp là gần 660 mili giây, trong khi sử dụng
backstepping đối với hệ thống SIMO. phương pháp năng lượng, thời gian
chuyển tiếp là 1000 mili giây.

Hình 15. Thực nghiệm swing up bằng phương pháp năng lượng và ổn định bằng
phương pháp backstepping

Hình 16. Thực nghiệm swing-up bằng phương pháp lũy thừa vị trí thanh con lắc
và ổn định bằng phương pháp backstepping
Theo kết quả thực nghiệm, đầu vào 3. KẾ L ẬN
điều khiển từ sự kết hợp của điều khiển Vấn đề được đặt ra trong nghiên cứu
swing-up và điều khiển cân bằng có thể là Swing-up hệ RIP kết hợp với điều
giữ và ổn định liên kết con lắc từ điểm khiển ổn định con lắc bằng kỹ thuật
cân bằng ổn định x  [ 0 0 0]T đến backstepping đã được phân tích. Bộ điều
điểm cân bằng không ổn định khiển được thiết kế có thể giữ cho hệ
x  [0 0 0 0]T . thống ở vùng không ổn định. Hai
phương pháp Swing-up được đề xuất có
-12-
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021

thể áp dụng và thử nghiệm trên thiết lập Dynamics and Control of Process
phòng thí nghiệm thực tế. Phương pháp Systems, pp. 654-659, 2013.
đầu tiên là điều khiển truyền thống dựa [3]. Selcuk Kizir, Zafer Bingul,
trên năng lượng của hệ thống, phương Cuneyt Oysu, “Fuzzy Control of a Real
pháp thứ hai dựa trên hàm lũy thừa đối Time Rotary Inverted Pendulum
với vị trí con lắc để đánh giá năng lượng System”, International Conference on
được cung cấp cho hệ thống. Sau khi so Knowledge-Based and Intelligent
sánh giữa điều khiển năng lượng và lũy Information and Engineering Systems,
thừa vị trí con lắc, như chúng ta thấy, pp. 674-681, 2008.
phương pháp thứ nhất là tốt hơn vì có [4]. Iraj Hassanzadeh, Saleh
thời gian xác lập nhanh hơn (khoảng Mobayen, “Controller Design for Rotary
450s ở hình 15 so với 600s ở hình 16).
Inverted Pendulum System Using
Cả mô phỏng và kết quả thực nghiệm Evolutionary Algorithms”, Mathematical
hầu hết đều giống nhau. Nghiên cứu Problems in Engineering, pp.1-17, 2011.
trong tương lai là thiết kế điều khiển
backstepping phi tuyến cho mô hình này. [5]. Philippe Faradja, Guoyuan Qi,
Martial Tatchum, “Sliding mode control
P Ụ LỤC of a Rotary Inverted Pendulum using
Đạo hàm phương trình (21): higher order differential observer”, 14th
V1  z1 z1  V1  z1 ( x2  k1x4 ) (A.1) International Conference on Control,
Automation and Systems (ICCAS 2014),
Ta chọn hàm phụ để đảm bảo (22).
pp. 1123-1127, 2014.
Sau đó, bằng cách cân bằng phương
trình, ta có như sau: [6]. Tran Thien Dung, Nguyen Nam
Trung, Nguyen Van Lanh, “Control
z1 ( x2  k1x4 )  c1z12  x2  k1x4  c1z1 (A.2)
design using backstepping technique for
Một hàm ổn định phù hợp đã được a cart-inverted pendulum system”,
chọn để tìm ra giá trị mong muốn của International Journal of Engineering and
đầu vào ảo cho hệ thống con đầu tiên. Applied Sciences (IJEAS), Volume-6,
Chúng ta cần chọn hàm ổn định (23): pp.70-75, 2019.
1  x2  k1 x4  c1 z1 (A.3) [7]. Yung-Chih Fu, Jung-Shan Lin,
“Nonlinear Backstepping Control Design
TÀI LI U THAM KHẢO of the Furuta Pendulum”, IEEE
[1]. Vo Anh Khoa, Nguyen Minh Conference on Control Applications, pp.
Tam, Tran Vi Do, Nguyen Thien Van, 96-101, 2005.
Nguyen Van Dong Hai, “Model and [8]. Mahsa Rahmanian, Mohammad
control algorithm construction for rotary Teshnehlab, Mahdi Aliyari Shoorehdeli,
inverted pendulum in laboratory”, “An off-line fuzzy backstepping
Journal of Technical Education Science, controller for rotary inverted pendulum
No.49, pp. 32-40, 2018. system”, International Conference on
[2]. Navin John Mathew, K. Intelligent and Advanced Systems, pp.
Koteswara Rao, N. Sivakumaran, 109-113, 2007.
“Swing Up and Stabilization Control of [9]. Varunendra Kumar Singh, Vijay
a Rotary Inverted Pendulum”, the 10th Kumar, “Nonlinear Design for Inverted
IFAC International Symposium on
-13-
No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University

Pendulum using Backstepping Control Bulletin of the Polish Academy of


Technique”, International Journal of Sciences Technical Sciences Vol. 52,
Scientific Research Engineering & No. 3, pp. 153-163, 2004.
Technology (IJSRET), Vol. 2, pp. 807- [12]. Pavol Seman, Boris
810, 2014. Rohal’-Ilkiv, Martin Juh´as, Michal Salaj,
[10]. Trần Hoàng Chinh, “Điều “Swinging up the Furuta pendulum and its
khiển PID-Fuzzy cho hệ Pendubot”, stabilization via model predictive control”,
Luận văn Đại học, trường Đại học SPKT Journal of Electrical Engineering, vol. 64,
TPHCM, 2018. No. 3, pp. 152-158, 2013.
[11]. K. Furuta, M. Iwase,
“Swing-up time analysis of pendulum”,

-14-

You might also like