You are on page 1of 228

HÓA HỮU CƠ

PGs.Ts. Nguyễn Thị Thu Trâm


Bộ môn Hóa học - Khoa KHCB
Email: ntttram@ctump.edu.vn

Cần Thơ, 2023


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ
Mã học phần: CB0204
Tổng số tín chỉ: 4 Lý thuyết: 3 (45 tiết) Thực hành: 1 (30 tiết)
Số tiết
STT Nội dung
Lý thuyết Tự học
Bài 1 Cấu tạo của hợp chất hữu cơ 3 6
Bài 2 Hiệu ứng điện tử trong hóa hữu cơ 3 6
Bài 3 Đồng phân 2 4
Bài 4 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ 2 4
Bài 5 Hydrocarbon 4 8
Bài 6 Dẫn xuất halogen, hợp chất cơ kim 3 6
Bài 7 Hợp chất hydroxyl 4 8
Bài 8 Hợp chất carbonyl 4 8
Bài 9 Hợp chất carboxyl 4 8
Bài 10 Amin 4 8
Bài 11 Hợp chất dị vòng 6 12
Bài 12 Hợp chất thiên nhiên 6 12
Tổng cộng 45 90

ĐIỂM HỌC PHẦN = Chuyên cần (10%) + Kiểm tra thường xuyên (20%) + Thi kết thúc HP (70%)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 John McMurry, Organic chemistry, 9th edition, Cengage Learning, 2015


2 Herbert M., Howard N., Jacob S., Geogre J.H., Theory and problems of organic
chemistry, 3rd edition; McGraw-Hill, 1999
3 Trương Thế Kỷ, Hóa hữu cơ, Hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức, tập 2; NXB Y
Học, 2009
4 Lê Văn Đăng, Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên; NXB ĐHQG TP.HCM, 2005
5 Nguyễn Thị Thu Trâm (2020) – Giáo trình Hóa học hữu cơ, NXB Y Học.
NaCl

Cl2
Na

HOÁ HỌC QUANH TA

Papaver somniferum (L.)


Cây Anh túc
2
HO 2 CH3 C O 3
3 1
1
O 4 11
4 11
10
10 12
12
O CH3COOH O 13 9
13 9
14
N CH3 5
14
N CH3
5
15 16
15 16
8
8 6
HO
6
CH3 C O 7
7

O
Morphine Heroin
Bài 1
CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon (sp3,
sp2, sp) và sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba giữa
hai nguyên tử carbon.
2. Phân tích, giải thích được các dạng mô tả cấu trúc trong không gian
của hợp chất hữu cơ.
Các loại liên kết hóa học
1. Liên kết cộng hóa trị (covalent bond)
- LK cộng hóa trị không phân cực, VD H2, Cl2…
- LK cộng hóa trị phân cực, VD H2O, NH3…
2. Liên kết cho nhận (liên kết phối trí – coordinate bond)
Thường gặp trong phức chất
3. Liên kết ion
VD NaCl, KI…
4. Liên kết giữa các phân tử
- Lực Van der Waals (Van der Waals forces)
- Liên kết hyrodren (hydrogen bond)
- Tương tác kỵ nước (hydrophobic interactions)
- Tương tác ưa nước (hydrophilic interactions)
1. Liên kết cộng hóa trị (covalent bond)

LK cộng hóa trị


không phân cực

LK cộng hóa trị


phân cực
Điện tích hình thức

Nguyên tử Số electron Điện tích hình thức


hóa trị
+1 0 -1

C 4
C C C

N 5 N N N

O 6 O O O
8
Sự lai hóa orbital

C ↑↓ ↑ ↑

C* ↑ ↑ ↑ ↑
2s 2p
Số orbital lai hóa = liên kết σ + đôi điện tử tự do
VD: CH4 C có lai hóa sp3 (4 + 0)
C 2H 2 C có lai hóa sp (2 + 0)
NH3 N có lai hóa sp3 (3 + 1)
H 2O O có lai hóa sp3 (2 + 2)
Ethan CH3CH3

C ↑↓ ↑ ↑

C* ↑ ↑ ↑ ↑
2s 2p

Ethylen CH2=CH2
C ↑↓ ↑ ↑

C* ↑ ↑ ↑ ↑
2s 2p
Acetylen H-C≡C-H

C ↑↓ ↑ ↑

C* ↑ ↑ ↑ ↑
2s 2p

H
Amoniac NH3 Aldehyd formic C O
H
2. Liên kết cho nhận (liên kết phối trí – coordinate bond)

Tetrapyrrole ligands
3. Liên kết ion

Tính chất của liên kết ion: là loại liên kết mạnh. Hợp chất ion ở dạng rắn, có
nhiệt độ nóng chảy cao
4. Liên kết giữa các phân tử

Lực Van der Waals (Van der Waals forces)

 Dipole - dipole

 Dipole – induced dipole

 Lực London
Liên kết hyrodren (hydrogen bond)

Liên kết
hydrogen
Tương tác kỵ nước
(hydrophobic interactions)

Tương tác ưa nước


(hydrophilic interactions)
Công thức mô tả cấu trúc trong không gian

Công thức phối cảnh

Công thức Newman

Công thức Fischer


Công thức phối cảnh
H liên kết nằm trong mặt phẳng giấy
CH4 liên kết hướng ra phía sau mặt phẳng giấy
H
H H liên kết hướng về người quan sát

H H H
H
H
CH3 CH3 H H H
H H H H
Công thức Newman
H 2 H H 2 H

H H CH3 CH3

H 1 H H 1 H

H CH3
H H H H
2 2
1 1
H H H H
H CH3
Công thức Fischer
CHO CHO
CHO
H OH
H OH
H CH2OH
HO CH2OH CH2OH

D-(+)-glyceraldehyde

trùng
trùng

Không
trùng
Giữ cố
định

trùng
Bài 2
HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ

MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm, tính chất của các loại hiệu ứng cảm ứng,
hiệu ứng liên hợp, hiệu ứng siêu liên hợp.
2. Vận dụng được các hiệu ứng điện tử giải thích một số tính chất của
hợp chất hữu cơ và cơ chế phản ứng.
1 Hiệu ứng cảm
Hieäu öùng caûm laø hieäu öùng ñaëc bieät cuûa noái ñôn σ gaây ra do söï
khaùc bieät veà ñoä aâm ñieän cuûa 2 nguyeân töû hay 2 nhoùm nguyeân töû
noái vôùi nhau

- Chæ lieân quan ñeán ñieän töû cuûa noái ñôn σ


- Coù tính caùch thöôøng tröïc
- Truyeàn doïc theo maïch σ
- Giaûm daàn aûnh höôûng khi caøng xa taâm gaây ra hieäu öùng
Phân loại
 Caùc nhoùm gaây ra hieäu öùng caûm aâm (-I)
- Caùc halogen: -F > -Cl > -Br > -I
- Caùc nhoùm mang ñieän tích döông -NR3+, -PR3+, -OR2+, -SR2+
- Caùc nhoùm trung hoaø coù nguyeân töû ñoä aâm ñieän lôùn –OH, -SH, -NH2
- Caùc nhoùm trung hoaø coù noái löôõng cöïc –NO2, -SO3H, >C=O

 Caùc nhoùm gaây hieäu öùng caûm döông (+I)

- Caùc nhoùm alkil coù hieäu öùng caûm +I yeáu, gia taêng theo thöù töï
sau ñaây -CH3 < -CH2CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3

- Caùc nhoùm coù nguyeân töû mang ñieän tích aâm -O-, -S-
Hiệu ứng cảm ảnh hưởng đến:
 Khả năng phản ứng và chiều hướng của phản ứng

CH3-CH=CH2 + HBr → CH3-CH(Br)-CH3

CH3 CH3 CH3 CH3


NO2
HNO3/(CH3CO)2O

NO2
NO2
Toluene o-nitrotoluene m-nitrotoluene p-nitrotoluene
(63%) (3%) (34%)

CF3 CF3 CF3 CF3


NO2
HNO3/H2SO4
NO2 NO2
o-nitro(triflouromethyl) m-nitro(triflouromethyl) p-nitro(triflouromethyl)
(Triflouromethyl)benzene benzene
benzene benzene
(6%) (91%) (3%)
 Độ mạnh của acid/ base hữu cơ

Acid pKa Base pKb

H-COOH 3,75 NH3 4,74

CH3-COOH 4,76 CH3NH2 3,43

Br-CH2-COOH 2,86 CH3CH2NH2 3,36

Cl-CH2-COOH 2,81 (CH3)2NH 3,28

F-CH2-COOH 2,66 (CH3)3N 4,30*

Acid CH3-CH2-CH2-COOH
CH2-CH2-CH2-COOH CH3 CH CH2 COOH CH3 CH2 CH COOH
Cl Cl Cl

Ka 139.10-5 8,9.10-5 3,0.10-5 1,54.10-5


2 Hiệu ứng cộng hưởng
Chæ xaûy ra coäng höôûng khi trong phaân töû höõu cô coù mang moät trong caùc heä
thoáng sau:
- Lieân keát π tieáp caùch
CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2

- Lieân keát π vôùi ñieän töû p coâ laäp

CH2 CH Cl CH2 CH Cl CH2 CH O CH3 CH2 CH O CH3

- Lieân keát π vôùi vaân ñaïo p troáng


CH2 CH CH2 CH2 CH CH2

- Ñieän töû p coâ laäp vôùi vaân ñaïo p troáng


CH3 C O H CH3 C O H
CH3 CH3
- Lieân keát π vôùi ñieän töû ñoäc thaân
CH CH3 CH CH3
Nguyeân töû hay nhoùm nguyeân töû huùt ñieän töû gaây ra hieäu öùng coäng höôûng aâm (-C)
Nguyeân töû hay nhoùm nguyeân töû ñaåy ñieän tö ûgaây ra hieäu öùng coäng höôûng döông (+C)

O H

N N

O H

-C +C +C -C

O H CH3-CH2-O-H

Phenol, pKa = 10 Ethanol, pKa = 17

OH OH OH
NO2
> >
NO2
pKa NO2 7.15 7.23 8.4
Carbocation bền vững khi điện tích dương được giải tỏa. Các hiệu ứng +I và +C
có tác dụng làm cho carbocation bền vững hơn.
CH3 CH3 CH3 H
> > >
CH3 CH3 H H H
H 3C H H

Carbanion bền vững khi có nhóm hút điện tử. Hiệu ứng –I và –C làm tăng
độ bền của carbanion.
CH3-< (C6H5)2CH-
CH3-CH2-CH2-< CH2=CH-CH2-<(CH2=CH2)2-CH-

Các gốc tự do kém bền và có khả năng phản ứng cao. Các nhóm alkyl, aryl,
làm tăng độ bền của gốc tự do.

CH •3 < CH 3CH •2 < (CH 3 ) 2 CH • < (CH 3 )3 C•


CH •3 < C6 H 5CH •2 < (C6 H 5 ) 2 CH • < (C6 H 5 )3 C•
Bài 3
ĐỒNG PHÂN

MỤC TIÊU

1. Trình bày các loại đồng phân trong hóa hữu cơ.
2. Phân biệt các khái niệm cấu tạo, cấu trạng, cấu hình, đối phân, hỗn
hợp tiêu triền.
3. Trình bày cấu trúc phân tử và đọc được tên cấu hình các hợp chất
hữu cơ dạng Z, E và R, S.
4. Trình bày, phân tích được cấu trạng của dẫn chất cycloalkane.
1. Định nghĩa

Đồng phân những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công
thức cấu tạo khác nhau → tính chất hóa học, vật lý, sinh học khác nhau

- Điều trị đau tủy, ban đỏ nốt do cùi


- An thần, chữa ốm nghén cho phụ nữ mang thai

H COOH H COOH
∗ ∗

(S)-Ibuprofen (R)-Ibuprofen
2. Phân loại
3. Đồng phân phẳng (đp cấu tạo)

- Đồng phân mạch carbon


- Đồng phân vị trí nhóm chức
VD:
C4H10 có 2 đp CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 CH CH3
CH3
OH OH OH
OH
Dihydroxibenzen có 3 đp
OH

OH

C3H8O có 2 đp alcol CH3 CH2 CH2OH CH3 CH CH3


OH
- Đồng phân nhóm chức
C3H6O có 2 đp CH3COCH3 CH3CH2CHO
C2H6O có 2 đp CH3CH2OH CH3OCH3

- Sự hỗ biến ceton enol


H
O O O O
CH3 C C CH3 CH3 C C CH3
CH2 CH

Dung dịch nước 84% 16%


Dung dịch hexan 8% 92%

lactam lactim
O OH

NH N

O N OH N
H
4. Đồng phân lập thể

4.1. Đồng phân cấu trạng (đồng phân quay)

• Là những cấu trúc không gian sinh ra do 1 nhóm thế quay xung
quanh trục C-C (không làm đứt C-C) so với 1 nhóm nguyên tử khác

• Chỉ tồn tại những cấu trạng tương đối bền

• Không thể tách thành những đồng phân riêng rẽ!!!

• Đồng phân cấu trạng là các dạng khác nhau trong không gian của
cùng 1 cấu hình!!!
Các cách biểu diễn

 Công thức phối cảnh


H H H
H H
H H H
H H H H

Cấu trạng che khuất Cấu trạng xen kẽ

 Công thức Newman

HH H
H H

H H H H
H H H
Cấu trạng của các hợp chất mạch hở

 Ethane CH3-CH3
Quay 1 nhóm CH3 và cố định nhóm còn lại → 2 đp cấu trạng
• Che khuất: khoảng cách giữa các H gần nhau → năng lượng cao nhất →
kém bền nhất
• Xen kẻ: khoảng cách giữa các H xa nhau → năng lượng thấp nhất
→ bền nhất
 n-Butan CH3-CH2-CH2-CH3
Quay các nhóm thế quanh trục C2-C3
• Hai dạng có năng lượng cao: che khuất toàn phần và che khuất một phần
• Hai dạng có năng lượng thấp: anti (đối lệch) và gauch (bán lệch)
Cấu trạng của cyclohexane
Liên kết C-H gồm 2 nhóm: liên kết trục a (axial) & liên kết biên e (equatorial)

 Dẫn xuất 1 lần thế: e-methyl cyclohexan bền hơn a-methyl cyclohexan
 Khi có 2 nhóm thế khác nhau: nhóm lớn ở vị trí e
4.2. Đồng phân cấu hình
Đồng phân hình học

Điều kiện để có đp hình học:


 Xuất hiện khi phân tử có 1 bộ phận cứng nhắc → cản trở sự quay tự
do của các nguyên tử ở đó
 Hai nguyên tử liên kết với cùng 1 nguyên tử của bộ phận cứng nhắc
phải khác nhau

Thường xuất hiện ở các hợp chất có chứa: C=C, C=N, N=N,
hệ liên hợp, vòng phẳng 3 hay 4 cạnh
abC=Ccd
a ≠ b, c ≠ d
Danh pháp
 Hệ cis-trans abC=Cab
Nhóm thế giống nhau nằm cùng phía mặt phẳng liên kết π
→ cis, khác phía → trans
Me Me Me H
C C C C
H Me Chú ý Z, E không
H H
phải luôn trùng với
cis-2-Buten trans-2-Buten cis, trans

 Hệ Z-E abC=Ccd a>b c>d


Quy tắc Kahn-Ingold-Prelog
a, c cùng phía so với mặt phẳng nối đôi: Z (zusammen)
a, c khác phía so với mặt phẳng nối đôi: E (entgegen)

Br CH2CH3 CH3 CH2CH3


C C C C
CH3 H Br H
(Z)-2-Bromopent-2-en (E)-2-Bromopent-2-en
CH3 OH CH3
C N C N
H H OH

syn-acetaldoxim anti-acetaldoxim
(Z)-acetaldoxim (E)-acetaldoxim

NO2 H Cl H
H Cl

Cl H

trans-1-Cloro-2-nitrocyclopentan cis-1,2-Diclorocyclopentan

HOOC COOH HOOC H

H H H COOH

cis-cyclopropan-1,2-dicarboxylic acid trans-cyclopropan-1,2-dicarboxylic acid


Đồng phân quang học
 Ánh sáng phân cực
• Ánh sáng tự nhiên: sóng điện từ, dao động mọi hướng vuông góc với
phương truyền
• Ánh sáng phân cực: chỉ dao động trong 1 mặt phẳng nhất định - mặt phẳng
phân cực
• Ánh sáng tự nhiên qua lăng kính Nicol sẽ trở thành ánh sáng phân cực

Ánh sáng phân cực đi qua 1


số hợp chất hữu cơ làm mặt
phẳng phân cực quay 1 góc :
chất hoạt động quang học
Sơ đồ triền quang kế
 Độ quay riêng (specific rotation)
Đối với dung dịch

Đối với chất lỏng nguyên chất

α : góc quay quan sát (độ)


l: độ dài ống chứa mẫu (dm)
c: nồng độ dung dịch (g/ml), c’ (g/100ml)
t: nhiệt độ lúc đo (°C)
D: ký hiệu ánh sáng đơn sắc của đèn natrium (λ = 589 nm)
d: tỷ trọng của chất lỏng (g/ml)
VD: Artermisinin có [α]17D + 66.3 (c=1.64, CHCl3)
L-Menthol có [α]20D – 24.8
 Điều kiện xuất hiện đồng phân quang học
• Vật & ảnh trong gương không chồng khít → có 2 đồng phân không
chồng khít nhưng đối xứng nhau
• 2 đồng phân này quay mặt phẳng phân cực những góc như nhau
nhưng ngược chiều → 1 cặp đối quang
• Đồng phân quang học thường xuất hiện khi có C bất đối xứng (C*)
C*abcd a ≠ b ≠ c ≠ d → không có tính đối xứng trong không gian
• Đồng phân quang học không chứa C bất đối xứng

Alen

Cl Me Me Cl
C C C C C C
Me H H Me

Spiran

H H H H

O2N NO2 O 2N NO2

Biphenil
NO2
O2N
O 2N NO2

Br Br
Br Br
 Công thức biểu diễn đồng phân quang học

• Công thức tứ diện CH3 CH CH COOH

OH OH
• Công thức phối cảnh và Newman
• Công thức Fisher COOH COOH
H OH HO H
Acid lactic H OH HO H
CH3 CH3
CH3 CH COOH
A B
OH

COOH COOH COOH COOH


H OH HO H H OH HO H

CH3 HO H H OH
CH3
50% 50% CH3 CH3

Acid (-)-lactic Acid (+)-lactic C D


A – B , C - D : hai cặp đối quang
Cặp đối quang A – C, A – D, B – C, B – D : bốn cặp bán đối quang
(xuyên lập thể phân)
Hỗn hợp tiêu triền
(racemic mixture) Số đp quang học: 2n
n: số C*
∗ ∗
HOOC CH CH COOH

OH OH

COOH
H OH
(Hợp chất meso)
H OH

COOH

COOH COOH
H OH HO H
HO H H OH
COOH COOH

Trong đồng phân meso: độ quay cực của 2 C* triệt tiêu nhau → không còn
hoạt tính quang học
Số đồng phân quang học của hợp chất chứa C* tương đương (tính cả đồng
phân meso):
2n-1 (n: lẻ)
2n/2-1(2n/2 +1) (n: chẳn)
 Hệ danh pháp D-L (cấu hình tương đối)
Phải so sánh với 1 chất chuẩn
CHO CHO
H OH HO H
CH2OH CH2OH
D-(+)-glyceraldehyd L-(-)-glyceraldehyd

COOH COOH
H OH HO H
CH3 CH3
Acid D-(-)-lactic Acid L-(+)-lactic

COOH COOH
H OH HO H
CH2COOH CH2COOH
Acid D-(+)-malic Acid L-(-)-malic
 Hệ danh pháp R-S (cấu hình tuyệt đối)
Cách xác định cấu hình: C*abcd
giả sử a>b>c>d (dùng quy tắc Kahn-Ingold-Prelog)
+ Theo công thức tứ diện / phối cảnh (không gian):
Đặt d xa người quan sát,
Đi từ a → b → c: cùng chiều kim đồng hồ: đồng phân R
Đi từ a → b → c: ngược chiều kim đồng hồ: đồng phân S
2
HO 3 1

4 11
10
12
O 13 9

5
14
N CH3
15 16
6 8
HO 7

Xaùc ñònh caáu hình tuyeät ñoái


cuûa caùc carbon bất ñoái xöùng
(C5, C6, C9, C13, C14)?
+ Theo công thức Fisher
Đặt d nằm dưới hay trên trong công thức Fisher, sau đó xét thứ tự các
nhóm còn lại:
Đi từ a → b → c: cùng chiều kim đồng hồ: đồng phân R
Đi từ a → b → c: ngược chiều kim đồng hồ: đồng phân S

Quy ước:
Quay công thức Fisher 180° → cấu hình không đổi
Quay 90° hay 270° → cấu hình thay đổi

COOH H COOH COOH


R
H3C S NH2 HOH2C
S
CHO H OH HO S H

H CH3 CH3 CH3


Bài 4
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC
HỢP CHẤT HỮU CƠ

MỤC TIÊU

1. Trình bày và giải thích được một số tính chất vật lý đặc trưng cho hợp
chất hữu cơ.
2. Vận dụng các phương pháp vật lý và hóa học để xác định cấu trúc
các hợp chất hữu cơ đơn giản.

TỰ HỌC
Bài 5
HYDROCARBON
MỤC TIÊU

1. Trình bày danh pháp, cấu tạo, đồng phân, tính chất và
phương pháp điều chế một số hydrocarbon điển hình.
2. Phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất lý hóa của
một số hydrocarbon điển hình.
3. Vận dụng được một số hợp chất hydrocarbon điển hình trong
lĩnh vực y dược học.
1. Alkan
Alkan: hydrocacbon no mạch hở, nguyên tử cacbon lai hóa sp3
CTTQ CnH2n+2 (n ≥ 1)

Góc hóa trị 109°5’, liên kết C-H: 1.09Å, C-C: 1.53Å

Danh pháp Số cacbon Tên Cấu trúc


1 Methan CH4
2 Ethan CH3CH3
3 Propan CH3CH2CH3
4 Butan CH3(CH2)2CH3
5 Pentan CH3(CH2)3CH3
6 Hexan CH3(CH2)4CH3
7 Heptan CH3(CH2)5CH3
8 Octan CH3(CH2)6CH3
9 Nonan CH3(CH2)7CH3
10 Decan CH3(CH2)8CH3
Alkan mạch phân nhánh
• Chọn mạch dài nhất làm mạch chính VD (H viết tắt):

• Đánh số sao cho mạch nhánh có chỉ số nhỏ nhất C C C C


• Dùng chữ số & gạch (-) để chỉ vị trí nhánh, nhóm C
cuối cùng phải viết liền với tên mạch chính C C C C C
• Nếu có nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp đầu C C
C
ngữ di-, tri-, tetra- để chỉ số lượng nhóm tương đương
C C C C C
Tên gốc hydrocacbon C C
CH3- : methyl CH3 CH iso-propyl
CH3CH2- : ethyl CH3 CH3
CH3CH2CH2- : n-propyl CH3 CH CH2 iso-butyl CH3 C

C6H5- : phenyl CH3 CH3


tert-butyl
C6H5CH2- : benzyl CH3 CH2 CH sec-butyl
CH3
Khai thác alkan từ dầu mỏ

2,2,4-Trimethylpentane
(isooctan, chỉ số octane =100)
Tổng hợp trong PTN
 Hidrogen hóa Alken, Alkin
CnH2n Ni
+ H2 CnH2n+2
CnH2n-2 to

 Hoàn nguyên RX
• - Thủy giải tác nhân Grignard RMgX
Ether khan H2O
RX + Mg RMgX RH
- Hoàn nguyên bằng kim loại/ acid (H đang sinh)
RX + Zn + H+ → RH + Zn2+ + X-
 Hoàn nguyên nhóm C = O
HCl / Zn-Hg
R CH2 R'
R C R'
O R CH2 R'
H2N-NH 2/ OH-
 Phaûn öùng Wurtz (duøng ñeå ñieàu cheá alkan ñoái xöùng)
RX + Na → R-R + NaX

 Phaûn öùng keát ñoâi giöõa RX vaø hôïp chaát cô kim loaïi
R
Li CuX
RX R Li R CuLi
R R'
R' X

 Khöû CO2 cuûa muoái cacboxylat



CH3COONa + NaOH / CaO CH4 + Na2CO3

Tính chất vật lý (tự đọc)


Tính chất hóa học

Alkan trơ → không có phản ứng cộng, đặc trưng là phản ứng thế H

 Halogen hoaù
CH4 + Cl2 askt
CH3Cl + HCl
Ñoä phaûn öùng F2 > Cl2 > Br2 > I2

 Phaûn öùng chaùy


 3n + 1 
CnH2n+2 + 
 2 
 O2 t° nCO2 + (n+1)H2O

 Phaûn öùng Cracking

Alkan Alkan maïch ngaén hôn + Alken + H2


cracking
2. Alken

Alken: hydrocacbon mạch hở, chứa 1 liên kết đôi C=C


CTTQ : CnH2n, n≥2
Trong C=C: 1σ & 1π, σ hình thành do liên kết của orbital sp2
Danh pháp
VD (H viết tắt):
 Tên thông thường C C C C
Tên alkan tương ứng, đổi an → ylen C
Ít dùng, trừ 3 alken thông dụng: C

CH2=CH2 ethylen C C C C C C
C
CH2=CH-CH2 propylen
(CH3)2C=CH2 isobutylen
C 6H 5 C C C
C
 Danh pháp IUPAC Tên gốc của alken : alkenyl
Tên alkan tương ứng, đổi an → en CH2=CH-
Chọn mạch cacbon dài nhất & chứa C=C làm 1-ethenyl (vinyl)
CH2=CH-CH2-
mạch chính
2-propenyl (allyl)
Đánh số sao cho C=C có chỉ số nhỏ nhất CH3-CH=CH-
1-propenyl
Tổng hợp
 Khöû HX
X KOH/alcol
C C C C + HX
H
 Khöû H2O töø röôïu
H2SO4
C C C C + H2O
0
t
H OH

 Dehalogen hoaù baèng Zn

C C + Zn C C + ZnX2
X X

 Hoaøn nguyeân Alkyn


H2/Pd
R–C≡C– R’ R– CH = CH – R’
Tính chất vật lý (tự đọc)
Tính chất hóa học
 Phản ứng cộng
(theo Markonikov)
R CH CH3
X2 HBr
C C R CH=CH2 Br
peroxid
R CH CH2Br
X X H
HX (phản Markonikov)
C C
H X
HOX
C C C C
H 2O
OH X R CH CH3
H+
H2O R CH CH2 OH
C C
H+ (BH3)2 H 2O 2
R CH2 CH2 OH
OH H OH-
H2SO4
C C
OSO3H H
 Phản ứng thế Hα

CH3CH=CH2 + Cl2 → ClCH2CH=CH2

+ NBS
Br

(NBS: N-bromosuccinimid)

 Phản ứng bẻ gãy mạch


- Ozon giải: sản phẩm tạo aldehyd, ceton
CH3CH2CH=CH2 O3 H2O,Zn CH3CH2CHO + HCHO
O3 H2O,Zn
(CH3)2C=CH2 (CH3)2C=O + HCHO

- Oxi hóa bằng KMnO4đ: sản phẩm tạo acid, ceton, CO2
KMnO4 đ
(CH3)2C=CH2CH3 (CH3)2C=O + CH3COOH

CH3CH2CH=CH2 KMnO4đ CH3CH2COOH + CO2


3. Alkyn

Hợp chất hydrocacbon không no, mạch hở,


chứa liên kết ba C≡C
CTTQ: CnH2n-2 n≥2
1.20 A°
Danh pháp H C C H
1.06 A°
 Tên thông thường

Alkyn đơn giản nhất là HC≡CH acetylen


Các alkyn đơn giản khác được xem là dẫn xuất của acetylen
HC≡C-CH2-CH3 ethylacetylen
CH3-C≡C-CH(CH3)2 isopropylmethylacetylen
 Danh pháp IUPAC
Cách gọi tên giống như alken, chỉ đổi en thành yn
Mạch chính phải chứa C≡C
Những hợp chất chứa nhiều hơn 1 nối ba → diyn, triyn

Tổng hợp Tính chất vật lý (tự đọc)


 Khử HX
X X
X2 NaNH 2
C C C C C C
H H H H

 Phản ứng thế


NaNH 2 RX
C C H C C :Na O
C C R
(R: 1 )
Tính chất hóa học
 Phản ứng cộng

- Cộng phân tử đối xứng

H2, Ni
CH3-C≡CH + H2 CH3-CH2-CH3
H2, Pd
CH3-CH=CH2
Br Br
Br2
CH C CH3 + Br 2 CH C CH3 HC C CH3
Br Br Br Br

- Cộng phân tử bất đối xứng


X
HX HX
C C C C C C
H X H X
Hg2+
HC ≡ CH + HCl CH2 = CH – Cl

CH ≡ CH + H2O H2SO4/ HgSO 4


CH3CHO

CH3 – C ≡ CH + H2O H2SO4/ HgSO 4


CH3 C CH3

 Sự đa phân hóa O

3C2H2 C C6H6
t0

2C2H2 →
xt
CH2=CH-C≡CH
 Tính acid của ankyn có nối ba C≡C đầu mạch

-C ≡ C – H + Na → -C ≡ C- Na + ½ H2

-C ≡ C – H + NaNH2 → -C ≡ C- Na + NH3
4. Aren H
H
H H H
H
 Benzene và nhân thơm
H
H
H H
H H

Tính thơm: cấu tạo vòng phẳng, chưa no và liên hợp có số electron p tạo hệ thống liên hợp
thỏa mãn với công thức Hückel 4n+2, n = 0, 1, 2…

n=0
2 electron Cation
cyclopropenyl

CH3
n=1
6 electron N N
H
Toluene Anion Cation Pyridine Pyrrole
cyclopentadienyl cycloheptatrienyl

n=2 −
2
10 electron N
H
Naphthalene Indole Dianion
cyclooctatetraene
 Tính chất vật lý

Các đồng đẳng của benzene là những chất lỏng, một số là chất rắn, có mùi đặc trưng

Vị trí
Công thức Tên gọi nhóm to nc to sôi Tỷ khối
thế
C6H6 Benzene - +5,5 80,1 0,8790
C6H5CH3 Toluene 1 -95,0 110,6 0,8669
C6H4(CH3)2 o-Xylen 1,2 -29,0 144,4 0,8802
m-Xylen 1,3 -53,6 139,1 0,8641
p-Xylen 1,4 +13,2 138,4 0,8610
C6H5C2H5 Ethylbenzene 1 -94,0 136,2 0,8669
C6H5C3H7 Propylbenzene 1 -101,6 159,2 0,8620
C6H5CH(CH3)2 iso-Propylbenzene 1 -96,9 152,4 0,8618
CH3C6H4CH(CH3)2 p-Methylisopropyl benzene 1,4 -73,5 176,0 0,8570

 Điều chế (tự học)


 Tính chất hóa học
- Phản ứng thế electrophile vào vòng benzene

δ+ δ− E
E Y H Y

H H + H δ+ H
H E E E E
+
E + δ+ δ+

carboncation arenium σ
phức

H Y
E E
H Y

Sản phẩm thể của arene

 Phản ứng halogen hóa (+ X2/xúc tác acid Lewis FeX3, AlCl3, SbCl3…)
 Phản ứng nitrate hóa (nitration) (+ HNO3/H2SO4)
 Phản ứng sulfon hóa (+ SO3/H2SO4)
 Phản ứng alkyl hóa (+ RX/xúc tác acid Lewis AlCl3…)
 Phản ứng acyl hóa (+ RCOX/xúc tác acid Lewis AlCl3…)
∗ Quy tắc thế vào nhân thơm

Các nhóm thế X tăng hoạt làm cho mật độ electron ở các vị trí ortho và para tăng lên. Sự thế
electrophile tiếp theo ưu tiên chủ yếu vào 2 vị trí này.
Các nhóm thế X giảm hoạt làm cho mật độ electron của nhân thơm giảm nhiều nhất ở các vị trí
ortho và para. Phản ứng thế electrophile tiếp tục xảy ra khó khăn và ưu tiên tại vị trí meta.

CH3 CH3 CH3 CH3


NO2
HNO3/(CH3CO)2O

NO2
NO2
Toluene o-nitrotoluene m-nitrotoluene p-nitrotoluene
(63%) (3%) (34%)

CF3 CF3 CF3 CF3


NO2
HNO3/H2SO4
NO2 NO2
o-nitro(triflouromethyl) m-nitro(triflouromethyl) p-nitro(triflouromethyl)
(Triflouromethyl)benzene benzene
benzene benzene
(6%) (91%) (3%)
- Phản ứng cộng vào vòng benzene - Phản ứng oxy hóa

OH
CH3 CH2 CH2 CH3 C
CH3 KMnO4
H2/Pt-C; ethanol H O
130 atm; 25 oC H H 2O
CH3 CH3
o-Xylene Propylbenzene acid benzoic (85%)
cis-1,2-dimethylcyclohexane

CH3 3o CH3 OH
CH3
H2/Rh-C; ethanol H CH C
CH3 Na2CrO4 O
1 atm; 25 oC H
H 3C H 3C H 3C H2O, H2SO4, to HO

O
p-Xylene cis-1,4-dimethylcyclohexane Propylbenzene acid terephthalic (45%)

4o CH3
C CH3
Cl CH3
KMnO4
không phản ứng

Cl Cl
H 2O
+ 3 Cl2 tert-butylbenzene
Cl Cl
Cl
1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane
Bài 6
DẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CƠ KIM
MỤC TIÊU

1. Trình bày danh pháp, cấu tạo các dẫn xuất halogen và hợp chất
cơ kim.

2. Phân tích được các phương pháp điều chế, tính chất vật lý, tính
chất hóa học của các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim.

3. Vận dụng một số dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim trong lĩnh
vực y dược học.
1. Định nghĩa, phân loại
Dẫn xuất halogen (alkyl halide) có chứa liên kết carbon-halogen.
Tùy theo cơ cấu của nhóm alkyl, alkyl halide được chia làm ba loại: bậc I, bậc II và
bậc III.
R'' o
1o 2o 3
R CH2 X R CH X R C X
R' R'

Dẫn xuất bậc I Dẫn xuất bậc II Dẫn xuất bậc III

Còn có cách phân loại dựa vào gốc alkyl

• Halogenoalkane: CH3-CH2-CH2-Cl

• Halogenoalkene: CH2=CH-CH2-CH2-Cl

• Halogenoalkyne: CH≡C-Cl

• Halogenoarene: C6H5-Cl
Cl

• Halogenocycloalkane:
2. Danh pháp

IUPAC Tên thông thường


Gốc alkyl + halide (halogenua)

CH3CH2CH2Cl 1-chloropropan n-propyl chloride (n-propyl chlorua)

(CH3)2CH-Br 2-bromopropan iso-propyl bromide (iso-propyl bromrua)

C6H5CH2Cl chlorophenylmetan benzyl chloride (benzyl chlorua)

CH3
CH3 CH2 CH CH CH3 CH3 C CH CH CH2 CH3
CH3 Br CH3 Br Cl

2-bromo-3-methylpentan 3-bromo-4-chloro-2,2-dimethylhexan
3. Tính chất vật lý (tự đọc)
Nhiệt độ sôi của R-X bậc 1 > bậc 2 > bậc 3
Chỉ tan tốt trong dung môi hữu cơ & không tan trong nước

4. Tính chất hóa học


δ+ δ-
 Đặc điểm chung C – X
 Khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen được xếp thứ tự như sau:
R-F << R-Cl < R-Br < R-I
 R-X hoạt động mạnh: dẫn xuất bậc 3, dẫn xuất mà C-X liên kết với
nhóm vinyl hay aryl (vì tạo carbocation bền nhất)
CH3 CH3
- -
Br +
- Br- +
CH2 CH CH2
CH3 C Br CH3 C CH2 CH CH2Br
CH3 CH3
 RX hoạt động yếu: nguyên tử halogen liên kết trực tiếp với liên kết đôi,
liên kết ba, vòng thơm
Cl
CH2 CH Cl
δ+ δ−
Phản ứng thế thân hạch R X Nu R Nu X

 Cơ chế thế SN2

H3C − H CH3 − CH3


H δ δ H
HO C Br HO C Br HO C + Br
H3CH2C CH2CH3
CH2CH3
v = k×[RX]×[Nu-]
(S)-2-Bromobutane trạng thái trung gian (R)-Butan-2-ol

R Br + Cl R Cl + Br

H 3C CH3

H 3C H 3C C H 3C H 3C H
C Br C Br C Br C Br C Br
H 3C H H 3C H H
H 3C H H H H
o o o o
tert-butyl (3 ) neopentyl (1 ) sec-butyl (2 ) ethyl (1 ) methyl (1o)

<1 1 500 40,000 2,000,000

Độ phản ứng tương đối SN2

H 2O CH3COO NH3 Cl HO CH3O I CN HS


1 500 700 1,000 16,000 25,000 100,000 125,000 125,000

Độ phản ứng tương đối SN2

Dung môi phân cực proton (có chứa hydrogen có tính acid) ví dụ như: methanol, ethanol làm chậm phản ứng
SN2, dung môi phân cực phi proton như: dimethyl sulfoxide (DMSO), dimethyl formamide (DMF), acetonitrile
(MeCN) làm tăng vận tốc phản ứng SN2.
 Cơ chế thế SN1

CH3 H 3C CH3
H 2O CH2CH3
CH2CH3 H3CH2C +
Cl C CH3 C OH HO C CH3
CH3
CH2CH2CH2CHCH3 Ethanol CH2CH2CH2CHCH3
CH3CHCH2CH2CH2

(R)-6-Chloro-2,6-dimethyloctane 60% S 40% R v = k×[RX]

Carbocation
H H H H H CH3
H C H 3C C HC C C H 3C C H 3C C
H H H 2C H H CH3 CH3
Methyl Ethyl (1o) o
Allylic (1 )
o
Benzylic (1 ) Isopropyl (2o) tert-butyl (3o)

Độ bền tương đối của carbocation

I ≈
H 2O Cl Br TsO

Độ phản ứng tương đối SN1

Phản ứng SN1 xảy ra nhanh trong dung môi phân cực
Phản ứng tách loại

 Cơ chế tách E2

B δ
H R B H R R R
R R + B H + X
C C C C
C C
R δ R R
R X
R X R

v = k×[RX]×[base]

H
H
Base + HCl
E2
Cl
H
H
Base
Cl
 Cơ chế tách E1

Me EtOH/H2O Me Me H
Me C Cl Me C OH + C C v = k×[RX]
Me 65°C Me Me H

64% 36%

Trên thực tế, hai phản ứng E1 và SN1 thường song hành

CH3 CH3 CH3 CH3


CH3 C C H CH3 C C H
CH3 Br Br CH3

+ Br + Br

CH3 CH3 CH3 CH3 _ CH3 CH3 CH3 CH3


chuyển vị
+
H 3O H 2O
H 3C C C H CH3 C C H CH3 C C H CH3 C C H
CH3 OH CH3 OH2 CH3 CH3
− + − +
3,3-dimethylbutan-2-ol H H
CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3 C CH=CH2
CH3 C C CH3 CH2 C C H
CH3
CH3
1. Định nghĩa Hợp chất cơ kim

Hợp chất cơ kim (hcck) là những hợp chất hữu cơ có nguyên tử kim loại liên kết
trực tiếp với nguyên tử carbon trong gốc hydrocarbon. Hcck có thể ở dạng khí,
lỏng, rắn, t°nc thấp, tan trong dm ít phân cực
δ- δ+
Quan trọng nhất là hợp chất cơ magnesi C MgBr

2. Tính chất hóa học


2.1 Phản ứng với H linh động

CH3-CH2-MgBr + HOH → CH3-CH3 + HO-MgBr

CH3-CH2-MgBr + ROH → CH3-CH3 + RO-MgBr

CH3-CH2-MgBr + RNH2→ CH3-CH3 + RNH-MgBr

CH3-CH2-MgBr + RCOOH→ CH3-CH3 + RCOO-MgBr

CH3-CH2-MgBr + RC≡CH→ CH3-CH3 + R-C≡C-MgBr


2.2 Phản ứng với hợp chất carbonyl Hợp chất cơ kim
H2O
C O + R-MgX C OMgX C OH

R R
HCHO + CH3CH2MgBr → CH3CH2CH2OMgBr → CH3CH2CH2OH

H2O
CH3CHO + C6H5MgBr → CH3 CH C6H5 CH3 CH C6H5
OMgBr OH
CH3 CH3
H2O
CH CH
2
C CH3 + CH3MgBr → CH CH C CH3 CH CH C CH3
3 3 2 3 2
O OMgBr OH
Phản ứng với HCHO → alcol bậc 1
Với aldehyde → alcol bậc 2
Với cetone → alcol bậc 3

2.3 Phản ứng với CO2


H+
- +
RMgX + CO2 → R-COO MgX RCOOH
CH3 CH3 CH3
Mg +
CH3CH2 C Cl CH3CH2 C MgCl CO 2 H
CH3CH2 C COOH
CH3 CH3 CH3
2.4 Phản ứng với nitril Hợp chất cơ kim
δ- δ+ δ+ δ- H 2O / H + H 2O / H +
CH3CH2MgBr + R C N R C N MgBr R C NH R C O
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3

Khả năng phản ứng: nitrile > cetone → chỉ khi dư Grignard → pư tiếp với cetone tạo alcol bậc 3

2.5 Phản ứng với dẫn xuất acid


OMgBr OH
+
H 2O / H - HCl
CH3CH2MgBr + CH3COCl CH3 C Cl CH3 C Cl CH3 C O
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3
Khả năng phản ứng: Chlorid acid > cetone → chỉ khi dư Grignard → phản ứng tiếp với cetone tạo
alcol bậc 3 (Tương tự cho phản ứng với anhydride)

OMgBr OH
+
H 2O / H - CH3OH
CH3CH2MgBr + CH3COOCH3 CH3 C OCH3 CH3 C OCH3 CH3 C O
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3
1. C2H5MgBr
+
2. H 2O / H
Khả năng phản ứng: ester < cetone → không thể tách cetone trung gian
CH2CH3
CH3 C OH
CH2CH3
Hợp chất cơ kim
2.6 Phản ứng với oxide

H2O / H+
CH3MgBr + CH2 CH2 CH3CH2CH2OMgBr CH3CH2CH2OH
O
OH
MgBr CH2CHCH3

H 2O / H +
+ CH2 CH CH3
O

2.7 Phản ứng ghép đôi

CoCl2
RMgX + R'X → R-R' + MgX2
Bài 7
HỢP CHẤT HYDROXYL VÀ ETHER

MỤC TIÊU

1. Trình bày danh pháp, cấu tạo, đồng phân của alcol, phenol, ether.
2. Phân tích được tính chất hóa lý và các phương pháp điều chế alcol,
phenol, ether.
3. Vận dụng được một số alcol, phenol, ether trong lĩnh vực y dược học.
7.1. Alcol
Phân loại

- Dựa vào gốc hydrocarbon: alcol béo (no, không no, vòng) và alcol thơm
OH

C2H5OH CH2=CHCH2OH C6H5CH2OH

- Dựa vào số nhóm OH: monoalcol, polyalcol

C2H5OH

- Dựa vào bậc C gắn nhóm OH


CH3
CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CHCH3 CH3CCH3

Alcol bậc 1 (1o) OH OH


Alcol bậc 2 (2o) Alcol bậc 3 (3o)
Danh pháp

IUPAC Thông thường


Methanol CH3OH Acol Methylic

Ethanol CH3CH2OH Alcol ethylic

1-Propanol CH3CH2CH2OH Alcol n-propylic

2-Methylpropanol CH3 CH CH2 OH Alcol iso-butylic


CH3
2-Butanol Alcol sec-butylic
CH3 CH2 CH OH
CH3

OH OH OH
CH3
OH
Tính chất vật lý
Ở nhiệt độ thường, hầu hết các alcol mạch ngắn (từ 1C đến 11C), là những
chất lỏng, các alcol mạch dài hơn là những chất rắn.

Các polyalcol như etilenglycol, glycerin: những chất lỏng không màu, sánh,
có vị ngọt, dễ tan trong nước.

Liên kết hydrogen

Khả năng hòa tan trong nước giảm khi khối lượng phân tử tăng.

Nhiệt độ sôi của alcol không phân nhánh cao hơn alcol phân nhánh có
cùng số carbon.
Tính chất hóa học và
điều chế

R O H
7.2. Phenol

Resveratrol
Phenol – một trong những nguyên nhân gây
cá chết trong sự kiện Formosa “-OH liên kết trực tiếp với nhân thơm”
OH OH OH OH
Danh pháp
CH3
Tên thông thường
CH3
CH3
phenol o-cresol m-cresol p-cresol
OH
OH
OH OH
OH OH
O 2N NO2
OH

α-naphthol β-naphthol
OH
OH NO2
catechol resorcinol hydroquinone picric acid
Tên IUPAC
OH OH OH OH
OH

OH
OH OCH3
1,2-benzenediol 1,3-benzenediol 1,4-benzenediol 4-methoxyphenol

Điều chế

- Chưng cất nhựa than đá

- Thủy phân chlorobenzene

Cl OH

300° C
+ KOH + KOH
280 atm
- PP kiềm chảy
SO3H ONa OH

300° C H+
+ NaOH r

- Oxy hóa cumene (dùng trong công nghiệp)


OH
O
CH(CH3)2 H 3C C CH3 OH

O2 H2O
+ CH3COCH3
H+

- Thủy phân muối diazonium (dùng trong ptn)

40 - 50°C
N2Cl + H2O OH + N2 + HCl

Điều chế muối diazonium

NH2 + NaNO2 + HCl N2Cl + NaCl + H2O


Tính chất vật lý

Hiệu ứng +C của –OH với nhân thơm → O-H


O H
phân cực mạnh → khả năng tạo liên kết H của
phenol > alcol

t° sôi , t° nóng chảy, độ hòa tan trong nước > alcol


tương ứng

Phenol Cyclohexanol
t° sôi 180 161
t° nóng chảy 41 25.5
Độ hòa tan (g/100g H2O) 9.3 3.6
Tính chất hóa học
Tính acid
Phenol > H2O > Alcol
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2
Tính acid của phenol yếu hơn acid carbonic
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
So sánh tính acid của 1 số phenol:
OH OH OH OH OH OH
NO2 CH3
> > > >
NO2 CH3
pKa NO2 7.15 7.23 8.4 10.08 10.14 CH3 10.28
OH OH OH
Cl
> >
Cl
8.48 9.02 Cl
9.38
Phản ứng tạo ether
OH

H+
+ C2H5OH

Điều chế ether của phenol bằng pp Williamson


OC2H5
ONa

+ C2H5Br + NaBr

Br OC2H5

+ C2H5ONa + NaBr

ONa O CH2 CH CH2

+ CH2 CH CH2 I + NaI


NaBr
Phản ứng ester hóa
OH

H+
+ CH3COOH

Phải dùng dẫn xuất chloride hay anhydride của carboxylic acid
C6H5-OH + CH3COCl → CH3COOC6H5 + HCl
C6H5-OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
Phản ứng thế thân điện tử
 Halogen hóa
OH OH
Br Br
FeBr3
3 Br2 3HBr

OH Br
OH OH
Br
CS2
+ Br2 +
- HBr

Br
 Nitrat hóa

OH OH OH

H2SO4
NO2
+ HNO3 +

35% 65%
NO2

 Sulfon hóa
OH OH
SO3H
15-20°C
+ H2SO4

100° C H2SO4
OH 100°C

SO3H
7.3 Ether (tự đọc)
Bài 8
HỢP CHẤT CARBONYL

MỤC TIÊU

1. Trình bày được danh pháp, cấu tạo, đồng phân của aldehyd, ceton.
2. Phân tích được tính chất hóa lý và các phương pháp điều chế
aldehyd, ceton.
3. Vận dụng được một vài aldehyd, ceton trong lĩnh vực y dược.
𝛽𝛽-Damascenone

1 3 3
3 CHO 4 2
4 2
4
2

5
5 CHO 5 CHO
6 1 6 1
6

Keukenhof Garden, Amsterdam, 2013 7 7 7


8 8 8

Citral a Citral b Citronellal


1 Danh pháp
- Aldehyd RCHO Tên thông thường
IUPAC
HCHO Metanal Aldehyd formic (formaldehyd)
CH3CHO Etanal Aldehyd acetic (acetaldehyd)
CH3CH2CHO Propanal
CH3CH2CH2CHO n-Butanal
C6H5CHO Aldehyd benzoic (benzaldehyd)

- Ceton RCOR’
CH3 CH2 C CH3 Butanon Ethyl methyl ceton
O

C CH2 CH3 1-Phenylpropan-1-on Ethyl phenyl ceton


O

CH2 C CH3 1-Phenylpropan-2-on Benzyl methyl ceton


O

CH3 CH C CH2 CH3 2-Methylpentan-3-on Ethyl isopropyl ceton


CH3 O
2 Điều chế
- Aldehyd

- Ceton

- Aldehyd và ceton
3 Tính chất vật lý

- Aldehyd, ceton là những chất lỏng hoặc rắn, trừ aldehyd formic là chất khí.

- Aldehyd formic, aldehyd acetic, aceton tan vô hạn trong nước.

- Aldehyd, ceton có nhiệt độ sôi thấp hơn alcol và acid tương ứng (do không có
khả năng tạo liên kết hidro).

- Các aldehyd thấp có mùi khó chịu. Các ceton đầu dãy có mùi đặc trưng.
4 Tính chất hóa học
4.1 Phản ứng cộng thân hạch
Z
R Z H2O
C O R C
R' R' OH

 Z: RMgX (Cộng Grignard)


H2O
C O + R-MgX C OMgX C OH

R R

Đây là một trong các phương pháp điều chế alcol, tùy vào cơ cấu của
alcol mà chọn hợp chất carbonyl và Grignard thích hợp

VD:
HCHO + CH3CH2MgBr CH3CH2CH2OMgBr CH3CH2CH2OH
H2O

H2O
CH3CHO + C6H5MgBr → CH3 CH C6H5 CH3 CH C6H5
OMgBr OH
CH3 CH3
CH CH
3 2
C CH3 + CH3MgBr → CH CH C CH3
H2O
CH CH C CH3
2 3 3 2
O OMgBr OH
 Z: CN-

H+ HCl
C + CN- C CN C CN C COOH

O O OH OH

VD:
CN-, H+ CH3 CH3
HCl
CH3CH2 C CH3 CH3CH2 C CN CH3CH2 C COOH
to
O OH OH
 Z: H2N-G (dẫn xuất amoniac)
Tác chất Sản phẩm

H2N-OH (hydroxylamin) C N OH oxim

C N NH2 hydrazon
H2N-NH2 (hydrazin)

H2N-NH-C6H5 (phenylhydrazin) phenilhyrazon


C N NHC 6H5 phenylhydrazon

 Z: ROH (sự thành lập acetal)


H + H H
H ROH/ H+
R C O + ROH R C OR R C OR
OH OR
hemi acetal acetal
4.2 Phản ứng của Hα
 Halogen hóa
+ -
H hay OH
C C + X2 C C + HX
H O X O

VD:
O O
+
H + HBr
+ Br2
Br

CH3 - + CH3
I2/OH H
CH3 C C CH3 CH3 C COOH + CHI3 (phaûn öùng haloform)
CH3 O CH3

Br2/NaOH H+
CH3CHO HCOOH + CHBr3 Chỉ xảy ra với acetaldehyd và
các methyl ceton

X2/OH- H+
R C CH3 RCOOH + CHX3
O
 Súc hợp aldol
HO- -H2O
2CH3CHO → CH3CHOHCH2CHO → CH3CH=CHCHO

HO- -H2O
CHO + CH3CHO → CH CH2CHO → CH=CHCHO
OH

HO- -H2O
CHO + CH3COCH3 → →

4.3 Phản ứng oxi hóa

 Aldehyd CuSO4
(tt Fehling)
+
Ag(NH3)2
RCHO hay ArCHO (tt Tollens) RCOOH hay ArCOOH
KMnO4

K2 Cr2O7

 Ceton khó bị oxy hóa


4.4 Phản ứng hoàn nguyên

1 . LiA lH 4
2. H 3 O +

1 . NaBH4
C O + C OH
2. H3 O
H
H2 /Ni

Zn(Hg)/HCl

C O C H
-
NH2 NH2 /OH H
Bài 9
HỢP CHẤT CARBOXYL

MỤC TIÊU

1. Trình bày danh pháp, cấu tạo, đồng phân của acid carboxylic và
các dẫn xuất.
2. Phân tích được tính chất hóa lý và các phương pháp điều chế acid
carboxylic.
3. Vận dụng được một vài acid carboxylic và dẫn xuất acid carboxylic
trong lĩnh vực y dược.
Acid acetic CH3COOH
Acid butanoic CH3(CH2)2COOH nguyên nhân
(S)-Ibuprofen gây mùi ôi của bơ khi không bảo quản tốt

Acid cholic có nhiều trong mật người Acid hexanoic CH3(CH2)4COOH tạo nên mùi đặc trưng của sữa dê
hay mùi hôi của vớ thể thao không được vệ sinh
Omega 3
HO 18

O Acid α-linolenic (ALA, C18:3)


HO 20

O Acid eicosapentaenoic (EPA, C20:5)


3
HO 22

O Acid docosahexaenoic (DHA, C22:6)

HO 18 Omega 6
6

O Acid linoleic (LA, C18:2)

HO 20

O
Acid arachidonic (AA, C20:4)

Omega 9
HO 18

O Acid Oleic (C18:1)

Acid Erucic
9.1 Acid carboxylic RCOOH
Danh pháp
IUPAC Tên thông thường

HCOOH Acid metanoic HCOOH Acid formic


CH3COOH Acid etanoic CH3COOH Acid acetic
CH3CH2COOH Acid propanoic CH3CH2COOH Acid propionic
CH3(CH2)2COOH Acid butanoic CH3(CH2)2COOH Acid butiric
CH3(CH2)3COOH Acid pentanoic CH3(CH2)3COOH Acid valeric
CH3(CH2)4COOH Acid hexanoic CH3(CH2)4COOH Acid caproic
…. …. ….. ……

COOH COOH
CH3 CH CH2 COOH CH3 CH CH CH2 COOH
CH3
Điều chế
 Oxi hóa rượu bậc 1
[O]
RCH2OH RCOOH
Tác nhân oxy hóa [O]: K2Cr2O7/H2SO4, KMnO4/H2SO4, HNO3 …
VD:
KMnO 4
CH3CH2OH CH3COOH
KMnO 4
C6H5CH2OH C6H5COOH

 Từ hợp chất Grignard


H+
- +
RMgX + CO2 → R-COO MgX RCOOH
VD:
CH3 CH3 CH3
Mg +
CH3CH2 C Cl CH3CH2 C MgCl CO 2 H
CH3CH2 C COOH
CH3 CH3 CH3
COOH
Br
+
Mg CO2 H
 Thủy giải nitril
H2O/H+
R-X + CN- → R-CN → R-COOH
(Bậc 1)
VD:
CH2Cl CH2CN CH2COOH
+
HO
NaCN 3

H2O/H+
CH3CH2CH2Br + CN- → CH3CH2CH2CN → CH3CH2CH2COOH

 Từ ester malonat (đọc thêm)

1. C2H5ONa H2O, HO-, t° H+ t°


CH2(COOC2H5)2 R CH(COOC2H5)2 - R CH(COOH)2 R CH2COOH
R CH(COO )2
2. R X
1. C2H5ONa

2. R' X
H2O, HO-, t° H+ t°
R C(COOC2H5)2 R CH COOH
R' R'
Tính chất vật lý

O H O
R C C R
O H O

- Acid monocarboxylic:
1C-4C: chất lỏng linh động, hòa tan vô hạn trong nước
5C – 9C: chất lỏng sánh như dầu, hòa tan kém trong nước
10C trở lên: chất rắn, không tan trong nước, dễ tan trong alcol etylic và ether
Khi chiều dài mạch C tăng và mức độ phân nhánh của gốc R tăng lên thì độ tan
giảm nhiều
- Acid dicarboxylic:
Dạng tinh thể, dễ tan trong nước
- Acid monocarboxylic thơm:
Là những chất rắn kết tinh, dễ thăng hoa, chỉ tan trong nước nóng, dễ tan trong
alcol etylic và ether
Tính chất hóa học
 Tính acid
RCOO-H + H2O → RCOO + H3O⊕
Hằng số acid: [RCOO ] [H 3O ]
Ka =
[RCOOH]
Giá trị Ka càng lớn thì tính acid càng mạnh

R-COOH + Na → RCOONa + 1/2H2


2R-COOH + CaO → (RCOO)2Ca + H2O
R-COOH + NaOH → RCOONa + H2O
2R-COOH + Na2CO3 → 2RCOONa + H2O + CO2

 Phản ứng thế nhóm OH


- Tạo ester H
+

RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O


- Tạo halogenid acid
CH3CO-OH + PCl5 → CH3CO-Cl + HCl + OPCl3

- Tạo thành anhydric acid


P2O5, t°
2CH3COOH → (CH3CO)2O + H2O

 Một số phản ứng khác

- Phản ứng thế nguyên tử Hα


P
CH3CH2COOH + Cl2 → CH3CHClCOOH

- Phản ứng khử nhóm COOH


LiAlH4
CH3CH2COOH → CH3CH2CH2OH
H3O+

Tính chất của acid chưa no và dicarboxylic : tự đọc


9.2 Dẫn xuất của acid carboxylic
O O O
R C R C + H 2O R C + HY
Y OH
OH
Y

O
R C Halogenid acid
X
(X = F, Cl, Br, I)

O
R C
O Anhydrid acid
R C
O

O
R C Ester
OR'

O
R C Amid
NH2
Ester RCOOR’
 Phân loại
- Ester hoa quả

HCOOC2H5 etil formiat mùi rượu rum


HCOOC5H11 amyl formiat mùi mận
CH3COOC5H11 isoamyl acetat mùi chuối
C3H7COOC2H5 etil butyrat mùi dứa

- Glycerid (chất béo): là ester của acid béo cao, không nhánh với glycerin
CH2 O C R1
C17H35COOH acid stearic O
C15H31COOH acid palmitic + glycerin → CH O C R2
C17H33COOH acid oleic O
CH2 O C R3
O
- Serid (sáp): là ester của acid và alcol béo cao
+
H
C15H31COOH + C30H61OH C15H31COOC30H61 + H2O
Acid palmitic Alcol miricylic Sáp ong
- Sterid: là ester của acid béo cao với alcol vòng như sterol

+
H
H 2O
RCOOH

HO RCOO

Cholesterol Sterid
 Tính chất hóa học
- Phản ứng xà phòng hóa: - Thủy phân trong môi trường acid
thủy phân trong môi trường base
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH RCOOR’ + HCl → RCOOH + R’Cl
O
CH2 O C R
O CH2 OH
HCl
CH O C R' CH OH RCOOH R'COOH R''COOH
CH2 O C C17H35 CH2 OH O CH2 Cl
O CH2 O C R''
3-Monocloropropan-1,2-diol (3-MCPD)
CH O C C17H35 3NaOH CH OH 3C17H35COONa
O
xà phòng
CH2 O C C17H35 CH2 OH
O
Đây là phương pháp điều chế xà phòng
- Phản ứng với NH3: tạo amid

C6H5COOCH3 + NH3 → C6H5CONH2 + CH3OH


Methylbenzoat Benzylamid

- Phản ứng với hợp chất cơ magnesi

R''MgX R''MgX R''


R C OR' R C R'' R C R''
O O OH

- Phản ứng khử ester


LiAlH4
RCOOR’ → RCH2OH + R’OH

CH3CH=CHCOOCH2CH3 + LiAlH4 → CH3CH=CHCH2OH + CH3CH2OH


Amid RCONH2
 Tính chất vật lý
Chỉ có formamid (HCONH2) là chất lỏng ở nhiệt
độ thường. Các amid khác đều là chất rắn kết
tinh. Các amid thấp có thể hòa tan được trong
nước, các amid tinh khiết đều không có mùi.
 Tính chất hóa học Capsaicin

R C N H R C N H
O H O H

Amid có tính lưỡng tính. Tính acid, base đều rất yếu

Amid chỉ phản ứng với acid mạnh, tạo các muối không bền dễ bị thủy phân
CH3-CO-NH2 + HCl → [CH3-CO-NH3]+Cl-
Muối kim loại của các amid không bền (trừ thủy ngân)
CH3-CO-NH2 + HgO → (CH3-CO-NH)2Hg + H2O
Bài 10
AMIN

MỤC TIÊU

1. Trình bày được danh pháp, cấu tạo, đồng phân của amin.
2. Phân tích được tính chất hóa lý và các phương pháp điều chế amin.
3. Vận dụng được một vài amin trong lĩnh vực y dược.
Định nghĩa, phân loại
Cách 1: amin là dẫn xuất của NH3 bằng cách thế một, hai hay cả ba nguyên tử H
bằng gốc hydrocarbon
CH3-CH2-CH2-NH2 NH CH3 N C2H5
CH3
amine bậc I amine bậc II amine bậc III

Cách 2: amin là dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nguyên tử H bằng nhóm
amin (-NH2)
Amin aliphatic (amin béo)
Amin aromatic (amin thơm)

Căn cứ vào số lượng nhóm –NH2 người ta lại chia amin thành monoamin hay
polyamin (di-, tri-, tetra-amin…)
NH2
NH2
CH3-NH2 H2N-CH2-CH2-NH2

monoamine diamine
Danh pháp
- Alkylamin
CH3−NH2 Methylamin NH2

CH3−CH2−NH−CH3 Ethylmethylamin Anilin


C6H5NHC6H5 Diphenylamin
(CH3)3N Trimethylamin H3C NH2

NH2 Cyclohexylamin p-toludin

- Gọi theo nhóm thế amino


CH3CH2CH(NH2)CH2CH2COOH Acid 4-aminohexanoic
H2NCH2CH2COCH3 4-Amino-2-butanon
Điều chế
KMnO 4 SOCl2 NH3 OBr-
RCOOH RCOCl RCONH 2 RNH2
(Br2/NaOH)

NaCN H2
PBr3 RCH 2CN RCH 2CH 2NH 2
RCH2OH RCH 2Br Ni

NH3 RCH 2NH 2


Cu NH3, H 2 , Ni
RCHO RCH 2NH 2
to
Tính chất vật lý
- Amin có thể tạo liên kết hydrogen
- Amin hòa tan trong dung môi ít phân cực như ether, alcol, benzen...
- Methylamin và ethylamin là chất khí có mùi giống amoniac, các alkil
amin trung bình ở thể lỏng; alkil amin cao hơn có mùi cá

Tính chất hóa học


 Tính bazơ
+ -
NH2 + HCl NH3 Cl

+ -
(CH3)2NH + HNO3 (CH3)2NH2NO3

 Phản ứng alkil hóa


R'X R''X
R-NH2 R-NH-R' R N R'
R''
 Tạo amid

R NH H HO C R' R NH C R' H 2O
O O
 Phản ứng thế thân điện tử trên amin thơm Amin

 Sự halogen hóa
NH2 NH2
Br Br
Br2

H 2O
Br
NH2 NHCOCH3 NHCOCH3 NH2
Br Br
(CH3CO)2O Br2 NaOH
piridin H 2O H 2O
CH3 CH3 CH3 CH3

 Sự nitrat hóa
NH2 NHCOCH3 NHCOCH3 NH2
(CH3CO)2O NO2 KOH, EtOH Br
HNO3
piridin 20°C
CH3 CH3 CH3 CH3
 Sự sulfon hóa - ứng dụng tổng hợp kháng sinh sulfamid

NH2 NHCOCH3 NHCOCH3


NHCOCH3 NH2
(CH3CO)2O HOSO2Cl NH3 NaOH
piridin H 2O H 2O

acetanilid SO2Cl SO2NH2 SO2NH2


sulfanilamid

Sulfaguanidin Sulfasalazine
Sulfamethoxazole

HNR1 SO2NHR2
Thuốc sulfa

Sulfamid

Nguyễn Thị Thu Trâm


 Phản ứng với acid nitro HNO2

ArNH2 + NaNO2 + HCl→ Ar-N+≡NCl- + NaCl + H2O


(Hợp chất diazonium)

CuCl
Ar-Cl
CuBr
Ar-Br

ArN2+Cl- CuCN H2O, H+


Ar-CN Ar-COOH
H2O, H+, t°
Ar-OH
H3PO2
Ar-H

(Tác nhân gây ung thư)

Amin + Các oxid của nitơ hoặc NaNO2 (chất bảo quản trong thịt) → Nitrosamine
Bài 11
HỢP CHẤT DỊ VÒNG

MỤC TIÊU

1. Trình bày được tên các hợp chất dị vòng theo danh pháp thông thường
và danh pháp IUPAC.
2. Giải thích mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của hợp chất dị vòng.
3. Trình bày được cấu trúc sản phẩm phản ứng của các hợp chất dị vòng.
4. Vận dụng được các hợp chất dị vòng điển hình vào lĩnh vực y dược.
Hợp chất dị vòng là hợp chất vòng có chứa ít nhất một dị nguyên tử trong vòng
Làm chuyên đề nhóm
- Hình thức trình bày : nộp quyển và file dạng word.
- Nội dung:
• Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
• Các phương pháp tổng hợp
• Phản ứng hóa học

1. Furan, pyrrol, thiophen


2. Pyridin
3. Oxazol, immidazol và thiazol
4. Pyrimidin
5. Purin
6. Quinolin và isoquinolin
7. Indol
Bài 11
HỢP CHẤT TỰ NHIÊN

MỤC TIÊU

1. Trình bày cấu trúc hóa học của các đơn vị cấu tạo nên acid nucleic.
2. Trình bày nguồn gốc, phân loại, cấu trúc hóa học, tính chất của
carbohydrate, terpenoid và steroid.
3. Trình bày cấu trúc hóa học, tính chất của amino acid, peptide và protein.
4. Phân tích tầm quan trọng của hợp chất thiên nhiên trong y dược học.
Carbohydrat
Phân loại :
Có 3 loại carbohydrat
• Monosacarid: còn gọi là đường đơn, không bị thủy phân.
CH2OH CH2OH OH
O H O
H
H HO
OH H
OH OH CH2OH
H OH OH

α-D-Glucopyranose β-D-Fructofuranose

• Oligosacarid: do các monosacarid kết hợp lại với nhau bằng liên kết
glycosid , khi bị thủy phân cho một vài (oligo: một vài) monosacarid.
Trong đó quan trọng nhất là disacarid.

Saccarose

• Polysacarid: do hàng trăm đến hàng nghìn monosacarid kết hợp lại với nhau
bằng liên kết glycosid.

Amylose
Carbohydrat
1. Monosacarid
1.1 Danh pháp
• Tên gọi theo số carbon, chức aldehyd hoặc ceton
Monosacarid có chứa chức aldedyd gọi là aldose
Monosacarid có chứa chức ceton gọi là cetose
Nếu số C trong phân tử là: 3 thì gọi là triose
4 thì gọi là tetrose
5 thì gọi là pentose
6 thì gọi là hexose
CH2OH CHO
C O
CHOH
CHOH Cetohexose Aldopentose
CHOH
CHOH
CHOH
CHOH
CH2OH
CH2OH
Carbohydrat
• Danh pháp D/L : được sử dụng rộng rãi khi gọi tên carbohyrat

CHO CHO

H C OH HO C H

CH2OH CH2OH
D-Aldehyd glyceric L-Aldehyd glyceric

CHO CHO CH2OH CH2OH


H OH HO H O O
HO H H OH HO H H OH
HO H H OH H OH HO H
H OH HO H H OH HO H
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH

D-Galactose L-Galactose D-Fructose L-Fructose


Carbohydrat

• Danh pháp R,S : mặc dù chỉ rõ cấu hình từng carbon thủ tính nhưng
danh pháp này ít được sử dụng khi gọi tên carbohydratee

1CHO
1CH2OH
2
H C OH
2C O
3
HO C H 3
4 HO C H
H C OH
5
4
H C OH H C OH
6 5
CH2OH CH2OH

(2R,3S,4R,5R)-2,3,4,5,6-Pentahydroxyhexanal (3S,4R)-1,3,4,5-Tetrahydroxy-2-pentanon

• Gọi tên theo vòng:

O VD: Glucopyranose (vòng 6 cạnh)


Fructopyranose (vòng 6 cạnh)
O
Glucofuranose (vòng 5 cạnh)
Pyran Furan
Fructofuranose (vòng 5 cạnh)
Carbohydrat
6 6
CH2OH CH2OH
5 5
HO O H HO O OH
4 H 4 H 1
1 OH H
OH H
H 2
OH H 3 2 H
3
H OH H OH

α-D-Galactopyranose β-D-Galactopyranose

CH2OH OH
CH2OH CH2OH O
O HO
HO
CH2OH
OH
OH
OH
α-D-Fructofuranose β-D-Fructofuranose

CH2OH
O CH2OH
H O H
H
HO
OH H
OH OH OH OH
H OH OH

α-D-Glucopyranose α-D-Fructopyranose
Carbohydrat
1.2 Một số kiểu trình bày monosacarid

• Theo công thức chiếu Fischer


CHO CH2OH
H C OH O
HO C H HO H
H C OH H OH
H C OH H OH
CH2OH CH2OH

D-Gluco D-Fructo

• Theo công thức chiếu Haworth

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH OH


H O H H O OH O O
H H HO HO
OH H OH H
OH OH OH H OH CH2OH
H OH H OH OH OH

α-D-Glucopyranose β-D-Glucopyranose α-D-Fructofuranose β-D-Fructofuranose


Carbohydrat
Cách đóng vòng tạo bán acetal vòng
Carbohydrat
Carbohydrat
• Theo công thức chiếu Reeves

CH2OH H CH2OH
O H O
H HO H
H H H
OH H HO
OH OH OH
H OH
H OH

CH2OH H
O OH CH2OH
H O
H HO H
OH H H OH
HO
OH H OH
H OH H H
Carbohydrat
Cấu trạng ưu đãi

H CH2OH H CH2OH
O O
HO H HO H
H OH H H
HO HO
OH e OH a
H H H OH
β-D-Glucopyranose (64%) α-D-Glucopyranose (36%)
?0
+ 190 + 52,7 + 1120

H CHO
CH2OH H
O H C OH CH2OH
O
HO H HO
H OH HO C H H
HO H H
HO
OH H C OH OH
H H H
H C OH OH
CH2OH
Carbohydrat
Carbohydrat
1.3 Tính chất hóa học
H
• Phản ứng của nhóm aldehyd (ceton) H CH2OH
O
CH2OH
O
HO H HO H
OH H OR
Phân biệt đường khử và đường không khử.
H
HO HO
OH OH
H H H H
 Phản ứng oxi hóa Đường khử Đường không khử

Tất cả đường khử sẽ tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens (AgNO3 trong nước
NH3), thuốc thử Fehling (CuSO4 trong tartrat natri), thuốc thử Benedict (CuSO4 trong
citrat natri).
COO-
H CH2OH
O H C OH
HO H Cu(OH)2 HO C H Cu2O 2 H2O
H OH
HO H C OH
OH
H H H C OH
β-D-Glucose CH2OH
H CH2OH COOH
O
HO H H C OH
H OH 2 Ag+ H 2O 2 Ag
HO HO C H
OH
H H C OH
H
H C OH
CH2OH
 Phản ứng khử Carbohydrat

CHO CH2OH
H CH2OH H C OH
O H C OH
1.NaBH4 HO C H
HO H HO C H
H OH
HO 2. H 2O H C OH
OH H C OH
H H H C OH H C OH

CH2OH CH2OH
β-D-Glucopyranose D-Glucitol (D-Sorbitol)
 Sự tạo thành osazon

H O H
C C N NH C6H5
CHOH C N NH C6H5
C6H5 NH NH2 C6H5NH2 NH3 H2O
3
(CHOH)n (CHOH)n
Glucosazon
CH2OH CH2OH
Aldose Phenylhydrazin Phenylosazon

Maltosazon Lactosazon
Các osazon của các loại đường khác nhau sẽ kết tinh cho ra
tinh thể khác nhau nên có thể sử dụng dẫn xuất này để xác
định phần lớn các loại đường.
Galactosazon
Carbohydrat
Cơ chế tạo thành osazon

H O H O
C C
CHOH C O
C6H5 NH NH2 C6H5NH2 NH3 H2O
(CHOH)n (CHOH)n

CH2OH CH2OH

O O OH
H2N NH C6H5
C C C
NH2NHC6H5 NHNHC6H5

H 3O +

H
C6H5 NH N C6H5 NH N OH2
H O H _ HO
2
C C C
NHNHC6H5
Carbohydrat
 Phản ứng tăng mạch carbon
CN COOH O C CHO
H OH H OH H OH H OH
OH H Na(Hg) OH H
H2O OH H - H2O OH H
H OH H+ H OH H OH CO2 H OH
CHO H OH H OH H O H OH
HO H CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
HCN
H OH
H OH CN COOH O C CHO

CH2OH HO H HO H HO H HO H
H 2O - H2O Na(Hg) OH H
OH H OH H OH H
H+ H OH H OH
CO2 H OH
H OH
H OH H OH H O H OH

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH

 Phản ứng giảm mạch carbon

CHO COOH COO CHO


H OH H OH H OH HO H
OH H OH H CaCO3 OH H H2O2 H OH
Br2 + H2O Ca 3+
H OH H OH H OH Fe H OH
H OH H OH H OH CH2OH
CH2OH CH2OH CH2OH
2
Carbohydrat
• Phản ứng của nhóm -OH
 Phản ứng tạo ester

H H
CH2OH O
CH2OCOCH3
O
H (CH3CO)2O H3COCO
HO H H
OH 0
H OCOCH3
HO Piridin, 0 C H3COCO
OH OCOCH3
H H H H
β-D-Glucopyranose Penta-O-acetil-β-D-glucopyranose

 Phản ứng tạo eter

H H
CH2OH O CH2OCH3
O
HO H Ag2O H
H OH CH3O H
HO CH3I CH3O OCH3
OH
H
OCH3
H H H

β-D-Glucopyranose
Carbohydrat
 Phản ứng tạo glycosid

Glycosid khi bị thủy phân sẽ tạo ra phần đường và phần aglycon


VD: Liên kết glycosid
H
CH2OH
O
HO H
HO
H O OH p-Hydroxyphenyl β-D-glucopyranosid
HO
H H

Phần đường Phần aglycon

Cách gọi tên glycosid:


Tên nhóm alkil + tên đường (thay ose thành osid)
CH2OH H
O CH3 CH2OH CH2OH
O O
HO HO H
H O
CH2OH HO
HO
OH H H

Metyl β-D-fructofuranosid O-Hydroxymetylphenyl β-D-glucopyranosid


Carbohydrat
Một vài VD về glycosid

29
28

21 22
24 27
20
19
23 25
12
11 26
17 16
18 13
1 9
H OH
6'
2 14 15 HO H
8
4'
5' H O
10 OH
HO 3 5 C=C
2'
HO 3' 1' O 7
H3CO H HO O
H 4 6 C O
OH
H H O
O
OH
OH O
3-O-β -D-Glucopyranosylstigmasterol O
O
HO O
HO
OH
H HO
OH
H

Kaempferol 3-O-{6-[(6-O-E-feruloil)-β-D-galactopiranosil]-
β-D-glucopiranosid}
Carbohydrat
• Phản ứng tạo phức màu xanh với Cu(OH)2
H H H H CH2OH
CH2OH
4
O HO 3 H 4
O
HO H Cu(OH)2 1 O O H
H OH HO H Cu O H OH
HO H O
4 1
3 OH 1
O H 3 OH
H H HOCH2 H H H
Phức đồng màu xanh
• Phản ứng lên men

Lên men rượu 2 C2H5OH + 2 CO2

Lên men lactic 2 CH3CHOHCO2H


COOH
Lên men citric
C6H12O6 HOOCCH2CCH2COOH + H 2O
D-Glucose OH
Lên men butyric
CH3CH2CH2CO2H + 2CO2 + 2H 2

Lên men
CH3COCH3 + C4H9OH + C2H5OH + 3 CO2 + H2
aceton-butylic
Carbohydrat
2. Disacarid C12H22O11

Có thể chia disacarid ra làm 2 loại: đường khử và đường không khử

Đường khử: Maltose, cellobiose, lactose…


• Maltose hay 4-O-(α-D-Glucopyranosyl)-D-glucopyranosid
H CH2OH H CH2OH
O O
HO H HO H
H H H H
HO H HO H
OH CH2OH CH2OH
O OH O
H O H H O H
H OH H H
HO HO
OH OH
H H H OH
4-O-(α-D-Glucopyranosyl)-β-D-glucopyranosid 4-O-(α-D-Glucopyranosyl)-α-D-glucopyranosid

• Lactose hay 4-O-(β-D-Galactopyranosyl)-D-glucopyranosid


OH OH
CH2OH H CH2OH H
O 4 CH2OH O CH2OH
O 4
O
H H H H
H O H H O H
HO H OH HO H H
1 HO OH 1 HO
OH OH
H OH H H
H H H OH
H

H
• Cellobiose CH2OH
O H
4 CH2OH
O
HO H
H O H
HO H OH
OH 1 HO
H OH
H H H
4-O-(β-D-Glucopyranosyl)-β-D-glucopyranosid
Carbohydrat

Đường không khử: Saccarose (đường mía) C12H22O11


H 6
CH2OH
4 O
5 H 1
HO CH2OH
H
HO 2 H O H
1 5
3 HO
HO 2 H 6
H CH2OH
O 3 4
Nối α- glucosid HO H
Nối β- fructosid
2-O- (α-D-Glucopyranosyl)-β-D-fructofuranosid

Năng lực triền quang [α] = + 66,50


1 mol saccarose bị thủy phân cho ra 1 mol D-glucose và 1 mol D-fructose.
Sự thủy phân này làm thay đổi góc quay cực ban đầu của saccarose, từ (+)
chuyển thành (-). Hiện tượng này gọi là sự nghịch quay.
[α]D-glucose= + 52,70 [α]D-fructose= -92,40
Kết quả là dung dịch saccarose sau khi thủy phân có góc quay cực âm.
Carbohydrat

3. Polysacarid

- Polysacarid là những hợp chất bao gồm hàng trăm đến hàng nghìn gốc
monosacarid kết hợp với nhau bằng liên kết glycosid.

- Polysacarid không phải là đường khử và không làm thay đổi tính quay
quang.

- Polysacarid quan trọng và hay gặp là tinh bột, cellulose và glycogen.

CTTQ: (C6H10O5)n
Carbohydrat

3.1 Tinh bột


Tinh bột có 20% amylose và 80% amylopectin
Cấu trúc của amylose Cấu trúc của amylopectin

1,4‘-(α-D-Glucopyranosid)
Ứng dụng:
- Tinh bột được sử dụng làm tá dược.

- Sản xuất giấy, keo dán hồ, xử lý nước.

- Cách cơ thể người tiêu hóa tinh bột: ở nước


bọt và bao tử có enzym glycosidase sẽ thủy
giải nối α-glycosid cho ra các phân tử glucose.
Carbohydrat
3.2 Cellulose
Liên kết Hydrogen

Cây bông vải

Cây đay

Ứng dụng:
- Làm pha tĩnh trong sắc ký cột.
- Ester của cellulose:
• Nitrat cellulose: chất nổ, verni sơn.
• Acetat cellulose: tấm phim, giấy lọc, sợi tơ
tổng hợp…
- Eter của cellulose: methyl, etil,
propil…dùng làm chất ổn định, chất kết dính,
sản phẩm tẩy trang.
- Cacboximethylcellulose (CMC) : tá dược,
thành phần của thực phẩm ăn kiêng
Carbohydrat
3.3 Glycogen

- Dự trữ năng lượng (người, động vật, nấm…), điều hòa lượng glucose
ở mức cần thiết cho cơ thể.

- Tích lũy ở gan với tỷ lệ 20%


Carbohydrat
3.4 Chitin

ÖÙng duïng
• Baûo quaûn traùi caây
• Laøm lôùp boïc aùo beân ngoaøi vieân thuoác
• Haï cholesterol trong maùu…

3.1.3.5 Pectin
1 Acid amin (amino acid) Acid amin, peptid và protein

COOH Austria, Vienna, 2015


α
H2N CH COOH H2N H

R R
Trong đó gốc R L-Aminoacid
- Alkyl (mạch hở hoặc nhánh)
- Cycloalkyl, Ar-, gốc dị vòng
- Chứa hoặc không chứa một số nhóm chức (-SH, -OH)

Acid amin có dạng ion lưỡng cực H3N CH COO


R

H3O+ HO-
H 3N CH COOH H 3N CH COO H 2N CH COO
R R R
Dạng cation Ion lưỡng cực Dạng anion

Acid amin hiện diện chủ yếu ở dạng nào trong 3 dạng trên là tùy thuộc
vào pH của môi trường. Ở pH trung gian thì acid amin ở dạng ion lưỡng
cực (giá trị pH này gọi là điểm đẳng điện pI )
9 acid amin thiết yếu: Isoleusine, Leucine, Lysine, Methionine, Phenylalanine, Threonine,
Tryptophan , Valine và Histidine
Acid amin, peptid và protein

Dựa vào sự khác nhau về điểm đẳng điện, người ta có thể tách hỗn
hợp acid amin thành các cấu tử riêng biệt bằng phương pháp điện di

VD: Tách hỗn hợp 3 acid amin : lysin (tính kiềm), alanin (trung tính),
acid aspartic (tính acid)

H 2N CH2CH2CH2CH2 CH COOH Lysin, pI = 9,74


NH2

CH3 CH COOH Alanin, pI = 6,00


NH2

HOOC CH2CH2 CH COOH Acid aspartic, pI = 2,77


NH2
Acid amin, peptid và protein
Tấm giấy trước khi điện di

- +

pH =6,00

Tấm giấy sau khi điện di

CH3 CH COO
NH3
OOC CH2CH2 CH COO
NH2
- +
H3N CH2CH2CH2CH2 CH COOH
NH3
Acid amin, peptid và protein
Tổng hợp acid amin
- Từ α-halogenoacid
1. Br2, PBr3 NH3
CH3 CH CH2 CH2 COOH CH3 CH CH2 CH COOH CH3 CH CH2 CH COOH
2. H2O
CH3 CH3 Br lượng thừa CH3 NH2
Leucin (45%)
- Tổng hợp Strecker
NH3, HCN H3O+
CH3CHO CH3 CH CN CH3 CH COOH Alanin
NH2 NH2

- Từ ester malonat
NaOEt i_C4H9_Br Br2
CH2(COOEt)2 i_C4H9_CH(COOEt)2 HCl i_C4H9CHBrCOOH
i_C4H9_CH2COOH
EtOH
NH3

- Tổng hợp Gabriel


O
i_C4H9CHNH2COOH
N K
O

Br2 O EtO-
CH2(COOEt)2 CHBr(COOEt)2 N CH(COOEt)2
CCl4
O Ar X
O
H3O+
Ar CH COOH O
N C (COOEt)2
t
NH2 Ar
O
Acid amin, peptid và protein
Tính chất hóa học của acid amin
- Các phản ứng của nhóm carboxyl
• Tạo muối với base H
+ O C O N CH R
2 R CH COOH + Cu 2 H Cu H Màu xanh thẩm
NH2 R CH N O C O
H
• Tạo ester
HCl +
H2N CH COOH + C2H5OH NH3 CH COOC2H5 Cl-
R R
Ag2O

H2O + AgCl + H 2N CH COOC2H5

• Tác dụng với PCl5 R

+
H2N CH COOH + PCl5 NH3 CH COCl Cl- + POCl3
R R

• Phản ứng loại nhóm COOH (decarboxyl hóa)


t0
H2N CH COOH H 2N CH2 R + CO2
R
12.2
3.2 Acid
Acidamin,
amin,peptid
peptidvà
vàprotein
protein
- Các phản ứng của nhóm amino

• Phản ứng với acid nitrơ (HNO2)


H 2N CH COOH + HNO2 HO N N CH COOH HO CH COOH + N2
R R R
Hợp chất diazoic

• Phản ứng alkyl hóa (RX)


+
CH3I CH3I
H2N CH2 COOH HN CH2 COOH CH3I (CH3)2N CH2 COOH (CH3)3N CH2 COOH
I-
CH3

• Phản ứng alcyl hóa (RCOCl)

CH3COCl + H2N CH2 COOH CH3CONHCH2COOH + HCl

• Phản ứng tạo imin với hợp chất carbonyl

R' C O + H2N CH COOH R' C N CH COOH


R R
Acid amin, peptid và protein
• Phản ứng với thuốc thử Ninhydrin
O O
_H O
C O H2N CH COOH 2 C N CH COOH
Ninhydrin +

R R
O O
O
O
0 H
t H2O H
C +
C + RCHO
N CH R
NH2
O
O
O
O
H O
H O
C
C
NH2 O C
O N C
O
O
O
-
O
O
_ H+
C
N C
O
O
Phức màu xanh tím
Acid amin, peptid và protein
- Các phản ứng do sự tham gia của hai nhóm carboxyl và amino
• α-aminoacid
O
O
R CH C OH R CH
_ 2 H 2O
H HN NH NH Dicetopiperazin
NH H t 0

HO C CH R C CH R
O
O
• β-aminoacid
_ NH3
R CH CH2 COOH R CH CH COOH
t0
NH2

• Các γ, δ, ε -aminoacid
CH2 CH2 CH2 CH2

H2C C O H2C C O H2O 4-Butanlactam


NH2 HO NH

CH2 CH2
CH2
5-Pentanlactam
H 2C CH2 H2C
H 2O
C O H2C C O
CH2 HO NH
NH2
Acid amin, peptid và protein
2 Peptid
2.1 Định nghĩa và danh pháp
Peptid là amid được hình thành do các chức acid và chức amin của
các acid amin tương tác với nhau. Tùy vào số acid amin người ta
chia peptid thành: dipeptid, tripeptid,…polypeptid.
H 2O H 2N CH C NH CH COOH
H2N CH COOH H2N CH COOH
R R R O R
Liên kết peptid

Qui ước gọi tên peptid

H3C CH3 H3C CH3


CH CH
H3N CH2 C NH CH C O H3N CH C NH CH2 C O
O O O O
Glycylvalin Valylglycin
(Gly-Val) (Val-Gly)
Acid amin, peptid và protein
H3C CH3
CH O
H3N CH2 C NH CH C NH CH C O Glycylvalylphenylalanin
O O CH2
(Gly-Val-Phe)
N- cuối mạch C- cuối mạch

O
NH2 C NH CH C NH CH2 C O Pro-Leu-Gly
O CH2 O

CH
CH3 CH3

Cầu nối disulfide

Frederick Sanger (1918-2013)


02 Giải Nobel Hóa học 1958, 1980
Acid amin, peptid và protein
2.2 Xác định cấu trúc của peptid
• Có những acid amin nào trong phân tử
Nhờ máy phân tích amino acid
• Có bao nhiêu acid amin trong phân tử
Giải Nobel Hóa học 1972
• Trật tự liên kết giữa các acid amin trong phân tử

* Thủy giải bằng dd HCl 6M, 110°C, 24h.


* Sắc ký
Ñoä haáp thu Serin Prolin

Acid aspartic Glycin

Cystin

20 60 100 140 180 220 260


Dung dòch giaûi ly (ml)
Acid amin, peptid và protein
Trật tự liên kết giữa các acid amin trong phân tử
Phương pháp khối phổ
Phương pháp giảm cấp Edman
Phenylisothiocyanat
CH3
C6H5NCS
H 3C
CH O
H 3N CH2 C NH CH C NH CH C O Glycylvalylphenylalanin
O O CH2 (Gly-Val-Phe)
Pehr Victor Edman (1916-1977)

- Sự giảm cấp sẽ không còn hiệu quả sau 25 lần cắt.


- Đối với peptid và protein lớn:
♦ Thủy giải bán phần cho ra một số mãnh nhỏ
♦ Tách rời các mảnh nhỏ này; xác định thứ tự acid amin của từng mảnh
nhỏ bằng sự giảm cấp Edman
♦ Sau cùng tìm hiểu xem các mảnh này đã ghép nhau như thế nào
Acid amin, peptid và protein
2.3 Tổng hợp peptid

 Bảo vệ nhóm chức acid: chuyển nhóm acid thành ester methyl hay benzyl bằng pư
ester hóa, sau đó loại bỏ nhóm bảo vệ bằng pư thủy phân trong môi trường kiềm
 Bảo vệ nhóm chức amin: bằng nhóm tert-butyloxycarbonyl (Boc), sau đó loại bỏ nhóm
bảo vệ bằng CF3COOH
hoặc bằng nhóm fluorenylmethyloxycarbonyl amide (Fmoc), sau
đó loại bỏ nhóm bảo vệ bằng kiềm
Acid amin, peptid và protein
Acid amin, peptid và protein
Phương pháp tổng hợp pha rắn Merrifield

Robert Bruce Merrifield (1921-2006)


Giải Nobel Hóa học 1984
Acid amin, peptid và protein
3 Protein (protid)
 Định nghĩa và phân loại
Protid là những polypeptid có phân tử lượng lớn (>10.000), > 50 acid amin
Phân loại:
• Dựa vào hình dạng : protein hình cầu và protein hình sợi

• Dựa vào thành phần cấu tạo: holoprotein và heteroprotein

• Dựa vào chức năng của protein: protein cấu trúc, vận chuyển, xúc
tác, tải thông tin

 Tính chất

• Chất keo, không có nhiệt độ nóng chảy đặc trưng


• Quang hoạt, quay trái
• Protein bị biến tính dưới tác dụng của nhiệt, pH
Acid amin, peptid và protein
 Các liên kết hóa học trong phân tử protein
1. Liên kết peptid (peptide bond)
2. Cầu nối disulfide (disulfide bridge)
3. Liên kết hydrogen (hydrogen bond)
4. Liên kết ion (ionic bond)
5. Tương tác kỵ nước (hydrophobic interactions)
 Cấu trúc protein Acid amin, peptid và protein
- Cấu trúc bậc một - Cấu trúc bậc ba
Chỉ số lượng, thành phần, thứ tự Nói đến tất cả các đoạn cấu trúc bậc hai,
của các acid amin. Các liên kết toàn thể phân tử protein sẽ cuộn thành
peptid quyết định cấu trúc bậc 1. hình gì trong không gian ba chiều. Cấu
trúc bậc 3 do liên kết disulfur, lk ion,
tương tác kỵ nước quyết định.

- Cấu trúc bậc hai


- Cấu trúc bậc 4
Mạch polypeptid có dạng xoắn ốc
hay gấp khúc. Cấu trúc bậc 2 do Khi nói đến việc kết hợp hai hoặc nhiều
liên kết hydro quyết định. chuỗi dây peptid trong một protein hoàn
chỉnh. Cấu trúc bậc 4 do lk ion, tương
tác kỵ nước quyết định.

Nguyễn Thị Thu Trâm


Lipid

Xà bông

O
CH 2 O C R1
R2 C O CH O
O CH2 O P O CH2 CH2 N(CH3)3
O
Phosphalidylcholin (Lecithin)
Lipid
Định nghĩa
- Là hợp chất hữu cơ có trong động
vật, thực vật
- Thường là ester của acid béo (đôi khi - Sáp (Waxes), mỡ động vật
là dẫn xuất của acid béo)
(fat), dầu thực vật (oil)
- Không tan trong nước, tan trong
dung môi hữu cơ, không bay hơi, độ
- Xà phòng (soap)
nhớt cao
Vai trò và ứng dụng - Phospholipid
- Dự trữ năng lượng, là yếu tố cấu trúc
cơ bản của cơ thể sống - Prostaglandin và Eicosanoid
- Trong công nghiệp, lipid dùng để sản
xuất xà phòng, sơn, vecni… - Steroid

- Trong ngành dược, lipid dùng làm


dung môi pha chế thuốc tiêm, làm tá
dược thuốc mỡ, thuốc cao dán.
Sáp (Waxes), mỡ động vật (fat), dầu thực vật (oil) Lipid
Sáp (Waxes), mỡ động vật (fat), dầu thực vật (oil) Lipid

Hiện tượng chất béo bị “ôi”

H H H H
O2
(CH2)n C C (CH2)n (CH2)n C C (CH2)n
O O

(CH2)n C OH H C (CH)2n
O O

Các chỉ số hóa học của chất béo


- Chỉ số acid: là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự do có trong
1g chất béo.
- Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự do
và để xà phòng hóa các ester có trong 1g chất béo.
- Chỉ số ester: là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các ester có trong
1g chất béo.
- Chỉ số iod : là số gam iod kết hợp với 100g chất béo.
Xà phòng (soap) Lipid

Xà phòng: là hỗn hợp muối kiềm của các acid béo

NaOOC H2O COONa


H2O

DẦU COONa
H2O

H2O
NaOOC
H2O

Chất tẩy rửa tổng hợp


O ONa
S
O O
O S ONa
O
Natri alkyl benzensulfonat Natri luarylsulfat
Phospholipid Lipid
1.6 Lipid

Bao gồm: glycerophospholipid và sphingomyelin


Glycerophospholipid

C12-C20
Sphingomyelin Phospholipid Lipid
Steroid Lipid

Khung gonan
(1,2-cyclopentanoperhydrophenanthren)

• Sterol
• Acid mật
• Nội tiết giới tính
• Nội tiết thượng thận (Cortinoid)
• Glycosid tim
• Sapogenin
• Steroid alcaloid
Steroid Lipid

- Cách đánh số 21 22
12 20 23
17 18 26
13
11 12
17

1
C D 16
19
11
13
24 25
9 16 27
10 1 9
2 14 15
8 2 14
A B 10 8
15

3 7 3 7
5 5
4 6 HO 4 6

Cholesterol

- Hóa lập thể của khung gonan

- Khung gonan có 6 C*
- Vòng B&C, C&D : trans; A&B : trans hay cis
• A&B: trans dãy α (allo)
• A&B: cis dãy β (normal)
Steroid Lipid

13
A&B: trans
C D
dãy α (allo)
A B

13
C D A&B: cis
B
dãy β (normal)
A

- Các nhóm thế hướng lên mặt phẳng trung bình có cấu
hình β , ngược lại là α , những nối chưa xác
định được cấu hình .
- Nhóm thế tại C13 luôn hướng lên (cấu hình β).
Steroid Lipid

Sterol

- Sterol có trong mỡ động vật, dầu thực vật.


- Chất kết tinh.
- Cholesterol, cholestanol, coprostanol: sterol động vật.
- Ergosterol, stigmasterol: sterol thực vật.
- Sterol vi sinh vật: tách từ nấm, mốc.

HO
HO

Cholesterol Stigmasterol
Steroid Lipid

Sterol -Tinh thể, tnc= 149oC, [α]D= -39


- Cholesterol có vai trò quan trọng trong sự hình
 Cholesterol (C27H46O) thành cấu trúc tế bào và kích thích tố (hormon).
- Cholesterol liên kết với lipoprotein để lưu hành
trong máu. LDL chuyển cholesterol tới các tế bào,
HDL chuyển cholesterol về gan để bài tiết. Khi
lượng LDL > HDL thì tỉ lệ cholesterol trong máu sẽ
tăng lên gây triệu chứng bệnh tim mạch nguy hiểm.

HO

Cholesterol

H2/Pt CrO3 Zn/Hg, HCl

HO O
HO

Cholesterol Cholestanol Cholestanon Cholestan


Steroid Lipid

Sterol
 Ergosterol (C28H44O)
- Tinh thể, tnc= 163oC, [α]D= -130

- Ergosterol và cholesterol là nguyên


liệu để sản xuất vitamin D2 và D3
HO R
R
Ergosterol OH
Tiền vitamin D

HO

Ergosterol hγ hγ hγ

R
R
R CH2

HO
HO Vitamin D2
HO Tachysterol Lumisterol (Ergocalciferol)
Steroid Lipid

Sterol

OH
hγ Tiền vitamin D

hγ hγ
HO hγ
7-Dehydrocholesterol

R
R
R CH2

HO
HO
HO
Vitamin D3 (Cholecalciferol)

Vitamin D4 : R =
Steroid Lipid

Sterol
 Stigmasterol (C29H48O)
- Tinh thể, tnc= 1700C, [α]D= -40
29
28

21
18
20
22
24 25
27 - Trong dầu đậu nành, tồn tại
23

19
11
13
17 26
dưới dạng acetat
1
9
15
3
5 7
HO
29
28
Stigmasterol
21 22 27
20 24 25
18 23

17 26
11
19 13
1
9
15
β– Sitosterol 3
5 7
HO
Steroid Lipid

Các acid mật

- Có nhiều trong dịch mật

- Khung gonan bảo hòa, chứa nhiều nhóm –OH (3, 6, 7, 11,12)
hầu hết có cấu hình α. Tại C17 gắn gốc chứa nhóm –COOH

COOH COOH
24 27

A B A B

C24 C27
Steroid Lipid

Các hormon

Hormon là những chất do các tuyến nội tiết sinh ra, có tác
dụng gây nên các phản ứng sinh lý khác nhau.
18
20

19

Khung Estran Khung Androstan Khung Pregnan

Estrogen Androgen Progestagen


Steroid Lipid

Các hormon
 Các hormon sinh dục
- Hormon sinh dục nữ :
 Estrogen : điều hòa các chức phận của  Progestagen
cơ quan sinh dục và làm phát triển các Khung Pregnan
cơ quan này ở giai đoạn dậy thì.
Khung Estran

O OH
Estron Estriol OH

O
HO OH
HO Progesteron
OH OH
17 β -Estradiol 17α-Estradiol

HO
HO
HO Pregnandiol
Steroid Lipid

Các hormon
- Hormon sinh dục nam:
Khung Androstan

O
O

HO
HO
5-iso-androsteron
Androsteron
O OH

HO O
Dehydro epi androsteron Testosterol
Steroid Lipid

Các hormon
 Các hormon tuyến thượng thận
OH OH
21

O CHO O
X = H : Mineralocorticoid HO
HO X
11 17 X = OH : Glucocorticoid
1

3
O Aldosteron
O
 Các mineralocorticoid có tác dụng tăng
thải K+, H+, tái hấp thu Na+ và giữ
nước, giúp điều hòa đường huyết
 Các Glucocorticoid tác động lên sự chuyển hóa glucid, protein, lipid
OH OH
OH
O O
O
HO HO OH O OH

O O
O

Corticosteron Cortisol Cortison


Terpenoid

Terpen là những hydrocarbon có công thức chung là bội số của


phân tử isopren (C5H8)n

n CH2 C CH CH2 CH2 C CH CH2


n
CH3 CH3
Isopren

Đầu Đuôi Đầu Đuôi Monoterpen

3
4 2

5 1 CH2OH
6

7
8
Terpenoid

(C5H8)n
n=1 C5H8 Hemiterpen (isopren)
n=2 C10H16 Monoterpen
n=3 C15H24 Sesquiterpen
n=4 C20H32 Diterpen
n=5 C25H40 Sesterterpen
n=6 C30H48 Triterpen
n=n (C5H8)n Polyterpen (cao su thiên nhiên)
Terpenoid
Các dẫn xuất của monoterpen không vòng

• Dẫn xuất alcol


OH
1 3 3
3 CH2OH 3
2 4 2
4 2
4 4
2
5 1
5 5 CH2OH 6
5 CH2OH
6 6 1 6 1

7 7 7 7
8 8 8 8
trans cis
Geraniol Linalol Citronellol
Nerol

Tinh daàu hoa hồng

30-40% Geraniol 35-55% Citronellol 5-10% Nerol Caùc thaønh


3
1
CH2OH 3
3
phaàn khaùc
4 4 2 2
2 4

5 5 CH2OH 5 CH2OH
6 6 1 6 1

7 7 7
8 8 8
Terpenoid

• Dẫn xuất aldehyd


1
3 CHO 3 3
4 2 4 2
2 4

5
6
5 CHO 5 CHO
6 1 6 1

7
8 7
7 8
8
Geranial, Citral a Neral, Citral b Citronellal

Điều chế Citral b trong công nghiệp:


BrH2C
O C2H5OOC
C2H2 HC C OH H2C=HC OH PBr3 O
H2/Pd C
C C C
CH3 CH3 NaNH2 H 3C CH3 H 3C CH3 HBr
H3C CH3

C2H5OOC OH 1.DIBAH
O H O, HO- -H +
2
O ClCH2COOC2H5 2O 2. H3O

Zn COOC2H5 COOC2H5 CHO

Citral b
Terpenoid

CH3 CH3 CH3


CHO C
(CH3)2CO O H C C
H + O O
H2O H

Citral a H

CH3 CH3
C C
O O
H

β-Ionon α -Ionon

Vitamin A
Terpenoid

CN COOH
O BrCH2CN H2O
OH
Zn
1. ROH (H+)
2. LiAlH4
3. MnO2

COOR CH3
CHO
(C6H5)3P CH C CH COOR

LiAlH4

CH2OH
Vitamin A :
- Chaát keát tinh maøu vaøng, t0nc = 640C.
Vitamin A
- Giuùp saùng maét.
- Laàn ñaàu tieân ñöôïc tìm thaáy trong daàu gan
caù (1931).
- Coù nhieàu trong gan caù vaø loøng ñoû tröùng.
Terpenoid

Monoterpen 1 vòng 7

6 1
2
Khung p-mentan
5 3
4

10 9

Limonen α-Terpinen β-Terpinen γ-Terpinen Terpinolen α-Phelandren β-Phelandren


1,8
1,8-Mentadien ( -Mentadien)
Terpenoid

Các dẫn xuất của monoterpen một vòng

• Dẫn xuất alcol


OH

O
OH
OH

Menthol cis-Terpin-1,8 Cineol-1,8


3-Hydroxi-p-mentan 1,8-Dihydroxi-p-mentan 1,8-epoxi-p-mentan

Từ α-Pinen (thành phần chính trong tinh dầu thông) điều


chế α-Terpineol, cis-Terpin-1,8, Cineol-1,8
OH

α-Terpineol
Terpenoid

OH

CH(CH3)2
CH3 CH(CH3)2
OH
CH3 OH

CH3 CH(CH3)2 CH(CH3)2


OH

OH CH3
Terpenoid

OH
H 2O H 2O H2O
H+
H+ O
OH OH
α-Pinen
α-Terpinol cis-Terpin-1,8 Cineol-1,8

OH
OH OH trans-Terpin-1,8
cis-Terpin-1,8
OH

H + H+ H2O
H2O

H
O

OH

O
CH3

Cineol-1,8
Terpenoid
Các dẫn xuất của monoterpen hai vòng

2
1
3
6
7 4

Pinan Thujan Caran Camphan Fenchan


(Bornan)

7
6
1
6
3 2
1 2
4
5 3
5
7 4

2,6,6-trimethylbicyclo[3.1.1]heptan 1,7,7-trimethylbicyclo[2.2.1]heptan
Terpenoid
• Nhóm pinan 10
10

2 2
1 8 3 1 8 3

6 6
9 9
4
7 4 7
5 5

α-Pinen β-Pinen Cây long não


Cinnamomum camphora

• Nhóm Camphan
10 7 9
8
10
1
O 1
O
6 6
8 9 2 2
7
5 3 4
5 3
4

Camphor 1,7,7-Trimethylbicyclo[2.2.1]heptan-2-on
Terpenoid

Tổng hợp Camphor từ α-Pinen


α-Pinen
Cl
Cl
HCl
-
Cl Cl- HCl
15o

CH2 O
CH2 H3C C O HO O
H 2O O
CH3COOH CH3COOH

Camphor
Camphen
Terpenoid

Sesquiterpen C15H24

• Sesquiterpen không vòng (có 4 liên kết đôi)


• Sesquiterpen 1 vòng (có 3 liên kết đôi)
• Sesquiterpen 2 vòng (có 2 liên kết đôi)
• Sesquiterpen 3 vòng (có 1 liên kết đôi)

OH OH

HOH2C

α-Facnesen β-Salinen Punctaporonin A


(trong tinh dầu sả) (trong tinh dầu cần tây)
Terpenoid

Diterpen C20H32

Diterpen không vòng & diterpen vòng

• Diterpen không vòng

1
11 7 3 CH2OH
16
2
Phytol
(2E-7R,11R)-3,7,11,15-Tetramethylhexadeca-2-enol

O
gốc Phytyl
CH3

Vitamin K1 (2-methyl-3-phytyl-1,4-naphtoquinon)
Terpenoid
• Diterpen vòng

1 10
11
2 9

A B
3 14
12 8
4 13
C 7
5

1-methyl-7-isopropilphenanthren

CH3 COOH
CH3 COOH

CH3
CH3

Acid abietic Acid sapietic


Terpenoid

Polyterpen (C5H8)n

- Cao su thiên nhiên


CH3
CH2 C CH CH2 n Polyisopren

CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2


C C C C C C
CH3 H CH3 H CH3 H

Nhựa cao su - dạng cis

CH3 CH2 CH2 H CH3 CH2


C C C C C C
CH2 H CH2 CH2 H
CH3

Nhựa Két (gutta-percha) - dạng trans


Terpenoid

• Lưu hóa cao su: chuyển cao su từ - Cao su tổng hợp


trạng thái mạch thẳng sang trạng thái
không gian 3 chiều • Cao su Buna (1,3-butadien)

* Lưu huỳnh cao su Buna-N (butadien-1,3


+ vinylcianid)
* Selen
cao su Buna-S (butadien1,3
* Peroxit + styren)
Mục đích : làm cho cao su bền hơn, • Cao su Neopren (2-
dai hơn và đưa cao su trở thành sản clorobutadien-1,3)
phẩm được ứng dụng rộng rãi trong
cuộc sống
- Cao su silicon
Tính đàn hồi ở cao su:
Si(CH3)2 O Si(CH3)2 O
+ Nhờ quá trình lưu hóa
+ Do cấu hình cis
Acid nucleic

Acid nucleic là một polyester của acid phosphoric +


đường pentose + base hữu cơ.

Base Base
O O
Đường O P O Đường O P O
O O

Nucleosid Nucleotid

• Phần đường : D(-) – ribose và D(-)-2-deoxyribose.


• Phần base : purin và pyrimidin.
Acid nucleic
Phần đường của acid nucleic

1
CHO 5
2
HOH2C O OH
H OH
H 3
OH 4 H H 1
Acid Ribo Nucleic
H 4
OH H 3 2 H
(ARN) 5 OH OH
CH2OH

D(-) – Ribose β -D(-) - Ribofuranose

1
CHO 5
2 HOH2C O OH
H H
Acid Deoxyribo Nucleic H 3
OH 4 H H 1

4 H 3 2 H
(ADN) H OH OH H
5
CH2OH
D (-)-2-Deoxyribose β -D(-) 2-Deoxyribofuranose
Acid nucleic
Phần đường của acid nucleic

1
CHO 5
2
HOH2C O OH
H OH
H 3
OH 4 H H 1
Acid Ribo Nucleic
H 4
OH H 3 2 H
(ARN) 5 OH OH
CH2OH

D(-) – Ribose β -D(-) - Ribofuranose

1
CHO 5
2 HOH2C O OH
H H
Acid Deoxyribo Nucleic H 3
OH 4 H H 1

4 H 3 2 H
(ADN) H OH OH H
5
CH2OH
D (-)-2-Deoxyribose β -D(-) 2-Deoxyribofuranose
Acid nucleic
Phần base của acid nucleic
6
N
1 N 5
Các base purin 2 Purin
N
4 N
3
H

NH2 NH2 O O
H H
6
N 6 H 6 H 6
N
1 N N N 1 N
5 1 N 5
1 N 5
5

2 2
2
N
4 N 2
4 N 4 N H2N N
4 N
3 N H2N N 3
3 3
H H
Adenin Guanin

NH2 CH3NH O H O H O H
H H
H 6 CH3 6
CH3 6
N 6 N H 6
N N
N
1
1 N 1 N 5 1 N 1 N 5
5 N 5
5
2 2
2
2
N 2 4 N H 2N N
4 N
N
4
N
4 N CH3HN N (CH3)2N N
4 N 3
3 3
3 3

1-methyladenin 6-methylaminoadenin 2-methylaminoguanin 2-Dimethylaminoguanin 1-methylguanin


Acid nucleic
Các base pyrimidin N

N
O NH2 O
H 1
6 H CH3
N 5 N
N
2
4

O N
3
O N
O N H
H
H
Uracil Cytosin Thymin

Tóm lại, có thể chia acid nucleic thành 2 loại lớn:

+ Acid ribonuleic (ARN): khi thủy phân cho D-ribose, acid photphoric, adenin,
guanin, cytosin, uracil

+ Acid deoxyribonucleic (AND): khi thủy phân cho D-2-deoxyribose, acid


photphoric, adenin, guanin, cytosin, thymin
Acid nucleic

Cấu tạo của các nucleosid


Nucleosid là tổ hợp giữa đường ribose hoặc deoxyribose với các base
purin hoặc pyrimidin.
• Adenosin (Ribose + Adenin)
• Guanosin (Ribose + Guanin)
• Thymidin (Deoxyribose + Thymin)
• Cytidin (Ribose + Cytosin)
• Uridin (Ribose + Uracil)
NH2 O
Cấu tạo : H 6 7
6
N7 5 N
1 N
5 N
1

N N 9
N N9 H2N 3
3

HOH2C O HOH2C O
H H H H
H H H H
OH OH OH OH
Adenosin (Ribose + Adenin) Guanosin (Ribose + Guanin)
Acid nucleic

Liên kết glycosid

O NH2 O
H CH3 H
N N N
3
3
O N O N
3
O N

HOH2C O HOH2C O HOH2C O


H H H H H H
H H
H H H H
OH H
OH OH OH OH

Thymidin (Deoxyribose + Thymin) Cytidin (Ribose + Cytosin) Uridin (Ribose + Uracil)


Acid nucleic

Cấu tạo của nucleotid

Nucleotid là nucleosid photphat

NH2 O
6
H
5 N7 N
1 N

N N9 O N

HOH2C O HOH2C O
H H H H
3 3
H H H H
O OH O OH
O P OH O P OH
OH OH

Adenosin phosphat Uridin phosphat


Acid nucleic
Cấu tạo của acid nucleic
Acid nucleic

7
5 6
8

9
4 1 1 3
2
3

You might also like