You are on page 1of 15

Trải nghiệm VMO 2024 - Vòng 2

Ngày thi thứ nhất

Thời gian làm bài: 180 phút

Bài toán 1 (5 điểm). Cho dãy số .an / được định nghĩa như sau: a1 D 2023 và anC1 là
số thực dương lớn hơn 1 thỏa mãn

3 2 1
anC1 anC1 D an3 an2 C .1 an /; 8n > 1:
n

a) Chứng minh rằng dãy số .an / xác định duy nhất.

b) Chứng minh rằng dãy số .an / có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Bài toán 2 (5 điểm). Một xưởng sản xuất n > 1 loại đồng xu với các mệnh giá nguyên
dương phân biệt c1 ; c2 ; : : : ; cn . Tập các mệnh giá T D fc1 ; c2 ; : : : ; cn g được gọi là may
mắn nếu như lượng tiền c1 C c2 C    C cn chỉ có thể nhận được bằng cách lấy mỗi đồng
xu trong T đúng một lần. Chứng minh rằng

a) tồn tại một tập các mệnh giá may mắn T sao cho

c1 C c2 C    C cn < n  2 n ;

b) mọi tập mệnh giá may mắn T đều thoả mãn

c1 C c2 C    C cn > n  2 n 1 :

Bài toán 3 (5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp .O/ có trực tâm H và hai đường
cao BE; CF . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF giao với .O/ tại K khác A. Tia AH
giao .O/ tại R. Các đoạn thẳng KB; KC lần lượt cắt .BI BH / và .C I CH / tại X; Y (X
nằm giữa K và B, Y nằm giữa K và C ).

a) Cho XF giao YE tại G: Chứng minh rằng G thuộc .AEF /:

b) Chứng minh rằng KR đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác RXY:

Bài toán 4 (5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của n để n số nguyên dương đầu tiên có thể
được phân hoạch thành hai tập A, B có cùng kích thước sao cho
X X X X X X
kD k; k2 D k 2 ; và k3 D k3:
k2A k2B k2A k2B k2A k2B

HẾT
Trải nghiệm VMO 2024 - Vòng 2

Ngày thi thứ hai

Thời gian làm bài: 180 phút

Bài toán 5 (6 điểm). Trong một xứ sở có hai quốc gia mà số thành phố trong mỗi quốc
gia đúng bằng n > 2 thành phố. Giữa hai thành phố bất kì sẽ có tối đa một con đường
nối chúng lại và luôn có thể đi từ thành phố này đến thành phố kia bằng các con đường.
Biết rằng, không tồn tại một con đường nào nối giữa hai thành phố trong cùng một quốc
gia. Nhà vua quyết định sơn các thành phố trong xứ sở sao cho hai thành phố được nối
với nhau bởi một con đường sẽ không được sơn cùng màu. Vì muốn xứ sở thật màu sắc
nên nhà vua quyết định sẽ xây thêm một số con đường giữa các thành phố (có thể cùng
quốc gia) để không tồn tại cách sơn nào cho các thành phố thỏa mãn bởi đúng 3 màu.
Để tiết kiệm, nhà vua muốn xây ít con đường nhất có thể.

a) Chứng minh rằng nhà vua chỉ cần xây dựng không quá 3 con đường.
b) Chứng minh rằng nhà vua phải xây đúng 3 con đường khi và chỉ khi không tồn tại
thành phố nào mà xuất phát từ thành phố đó đi qua các thành phố khác thỏa mỗi
thành phố đi qua tối đa một lần và quay lại thành phố ban đầu bởi đúng 4 con
đường.

Bài toán 6 (7 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn .O). Giả sử P là
điểm nằm trong tam giác ABC và di chuyển trên một đường thẳng ` cố định đi qua A.
Cho ` cắt lại .O/ tại D: Q là điểm liên hợp đẳng giác của P trong tam giác ABC .

a) DQ cắt BC tại G. Chứng minh rằng P G song song với AQ.


b) Lấy điểm K cố định sao cho DK ? BC . Gọi R là hình chiếu vuông góc của Q lên
BC: Chứng minh rằng đường thẳng qua R; vuông góc PK luôn đi qua một điểm
cố định.

Bài toán 7 (7 điểm).

a) Tìm tất cả đa thức hệ số thực P .x/ thoả mãn

P .x C y/ C xy > P .x/ C xP .y/ C P .y/; 8 x; y 2 R:

b) Với đa thức P .x/ được xác định ở a), tìm tất cả đa thức hệ số thực Q.x/ thoả mãn
 
P .x/ P .y/  Q.x/ C Q.y/ C 2Q.x C y/  P .y/ > 0; 8 x; y 2 R:

HẾT
Trải nghiệm VMO 2023 - Vòng 2

Đáp án và thang điểm

1. Đề bài

Ngày thi thứ nhất

Bài toán 1 (5 điểm). Cho dãy số .an / được định nghĩa như sau: a1 D 2023 và anC1 là
số thực dương lớn hơn 1 thỏa mãn

3 2 1
anC1 anC1 D an3 an2 C .1 an /; 8n > 1:
n

a) Chứng minh rằng dãy số .an / xác định duy nhất.


b) Chứng minh rằng dãy số .an / có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Bài toán 2 (5 điểm). Một xưởng sản xuất n > 1 loại đồng xu với các mệnh giá nguyên
dương phân biệt c1 ; c2 ; : : : ; cn . Tập các mệnh giá T D fc1 ; c2 ; : : : ; cn g được gọi là may
mắn nếu như lượng tiền c1 C c2 C    C cn chỉ có thể nhận được bằng cách lấy mỗi đồng
xu trong T đúng một lần. Chứng minh rằng

a) tồn tại một tập các mệnh giá may mắn T sao cho
c1 C c2 C    C cn < n  2 n ;

b) mọi tập mệnh giá may mắn T đều thoả mãn


c1 C c2 C    C cn > n  2 n 1 :

Bài toán 3 (5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp .O/ có trực tâm H và hai đường
cao BE; CF . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF giao với .O/ tại K khác A. Tia AH
giao .O/ tại R. Các đoạn thẳng KB; KC lần lượt cắt .BI BH / và .C I CH / tại X; Y (X
nằm giữa K và B, Y nằm giữa K và C ).

a) Cho XF giao YE tại G: Chứng minh rằng G thuộc .AEF /:


b) Chứng minh rằng KR đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác RXY:

Bài toán 4 (5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của n để n số nguyên dương đầu tiên có thể
được phân hoạch thành hai tập A, B có cùng kích thước sao cho
X X X X X X
kD k; k2 D k 2 ; và k3 D k3:
k2A k2B k2A k2B k2A k2B

3
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

Ngày thi thứ hai

Bài toán 5 (6 điểm). Trong một xứ sở có hai quốc gia mà số thành phố trong mỗi quốc
gia đúng bằng n > 2 thành phố. Giữa hai thành phố bất kì sẽ có tối đa một con đường
nối chúng lại và luôn có thể đi từ thành phố này đến thành phố kia bằng các con đường.
Biết rằng, không tồn tại một con đường nào nối giữa hai thành phố trong cùng một quốc
gia. Nhà vua quyết định sơn các thành phố trong xứ sở sao cho hai thành phố được nối
với nhau bởi một con đường sẽ không được sơn cùng màu. Vì muốn xứ sở thật màu sắc
nên nhà vua quyết định sẽ xây thêm một số con đường giữa các thành phố (có thể cùng
quốc gia) để không tồn tại cách sơn nào cho các thành phố thỏa mãn bởi đúng 3 màu.
Để tiết kiệm, nhà vua muốn xây ít con đường nhất có thể.

a) Chứng minh rằng nhà vua chỉ cần xây dựng không quá 3 con đường.

b) Chứng minh rằng nhà vua phải xây đúng 3 con đường khi và chỉ khi không tồn tại
thành phố nào mà xuất phát từ thành phố đó đi qua các thành phố khác thỏa mỗi
thành phố đi qua tối đa một lần và quay lại thành phố ban đầu bởi đúng 4 con
đường.

Bài toán 6 (7 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn .O/; điểm D nằm
cố định trên cung BC không chứa A nhưng không phải trung điểm của cung. Điểm P di
động trên AD nhưng không trùng A; D: Gọi Q là điểm liên hợp đẳng giác của P trong
tam giác ABC:

a) Gọi G là giao điểm của DQ và BC: Chứng minh rằng P G k AQ:

b) Kẻ dây cung DE của đường tròn .O/ vuông góc với BC; gọi K là một điểm cố định
thuộc đoạn thẳng DE: Gọi R là hình chiếu của Q lên BC: Chứng minh rằng đường
thẳng qua R; vuông góc PK luôn đi qua một điểm cố định khi P di chuyển trên
AD:

Bài toán 7 (7 điểm).

a) Tìm tất cả đa thức P .x/ 2 RŒx thoả mãn

P .x C y/ C xy > P .x/ C xP .y/ C P .y/; 8 x; y 2 R:

b) Với đa thức P .x/ được xác định ở a), tìm tất cả đa thức Q.x/ 2 RŒx thoả mãn
 
P .x/ P .y/  Q.x/ C Q.y/ C 2Q.x C y/  P .y/ > 0; 8 x; y 2 R:

HẾT
4
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

2. Lời giải

Bài toán 1. Cho dãy số .an / được định nghĩa như sau: a1 D 2023 và anC1 là số thực
dương lớn hơn 1 thỏa mãn

3 2 1
anC1 anC1 D an3 an2 C .1 an /; 8n > 1:
n

a) Chứng minh rằng dãy số .an / xác định duy nhất.

b) Chứng minh rằng dãy số .an / có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Lời giải.
a) Giả sử an xác định duy nhất duy nhất, ta sẽ chứng minh anC1 xác định duy nhất.
Trước hết, đặt f .x/ D x 3 x 2 và gn .x/ D f .x/ an3 C an2 n1 .1 an / thì

gn0 .x/ D f 0 .x/ D 3x 2 2x

nhận 32 ; 0; 23 làm nghiệm nên f .x/; gn .x/ là hàm số đồng biến trên Œ1; C1/. Đồng thời,
chú ý rằng
 
3 2 1 1
gn .1/ D f .1/ an C an C .1 an / D .an 1/ an < 0:
n n

Măt khác lim gn .x/ D C1 nên tồn tại số thực dương b > 1 sao cho gn .b/ > 0. Áp
x!C1
dụng định lý giá trị trung gian và gn .x/ đồng biến trên Œ1; C1/ thì gn .x/ có nghiệm duy
nhất trên Œ1; C1/. Do đó, anC1 xác định duy nhất nên dãy số .an / xác định duy nhất.
b) Do an > 1 với mỗi số nguyên dương n nên

3 1
anC1 an2 D an3 an2 C .1 an / < an3 an2 :
n
Mặt khác, vì f .x/ D x 3 x 2 sẽ đồng biên trên Œ1; C1/ nên anC1 < an với mọi số nguyên
dương. Vậy nên dãy số .an / là dãy số giảm và bị chặn dưới bởi 1 nên dãy số .an / có giới
hạn hữu hạn, giả sử lim an D L .L > 1/.
n!C1

Cách 1. Khi đó
3 2
n.anC1 anC1 / .n 1/.an3 an2 / D an3 an2 an C 1
3 2
Từ đó suy ra lim n.anC1 anC1 / .n 1/.an3 an2 / D L3 L2 L C 1. Tới đây áp
n!C1
dụng định lý Stolz thì
 
L3 L2 L C 1 D lim 3
n.anC1 2
anC1 / .n 1/.an3 an2 /
n!C1
3 2
n.anC1 anC1 /
D lim D L3 L2 :
n!C1 n

Suy ra 1 L D 0 hay L D 1, nghĩa là giới hạn của dãy số .an / là 1.

5
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

Cách 2. Giả sử L > 1 thì do dãy số .an / là dãy số tăng nên an > L với mọi số nguyên
dương n. Khi đó,
 
3 2 3 2 1 L 3 2 1 1 1
anC1 an < an an C <    < a1 a1 C .1 L/ C C  C :
n 1 2 n

Áp dụng định lý Largrange cho hàm số ln.x/ trên đoạn Œn; n C 1 thì tồn tại c 2 .n; n C 1/
sao cho
ln.n C 1/ ln.n/ 1 1
ln.n C 1/ ln.n/ D D 6 :
nC1 n c n
Vì thế nên
n
X
3
an2 a13 a12 ln.i/ D a13 a12 C .1
 
anC1 < C .1 L/ ln.i C 1/ L/ ln.n C 1/:
i D1

Tới đây ta cho n ! C1, có ngay điều vô lý. Vậy giới hạn của dãy số .an / là 1.

Thang điểm. Ở ý a)

 Chứng minh được gn0 .x/ và f .x/ đồng biến trên Œ1; C1/: 1; 0 điểm.

 Hoàn thành câu a) được: 1; 0 điểm.

Ở ý b)

 Chứng minh được dãy số có giới hạn hữu hạn: 1; 0 điểm.

 Tìm được giới hạn và hoàn thành chứng minh câu b) được: 2; 0 điểm.

Bài toán 2. Một xưởng sản xuất n > 1 loại đồng xu với các mệnh giá nguyên dương
phân biệt c1 ; c2 ; : : : ; cn . Tập các mệnh giá T D fc1 ; c2 ; : : : ; cn g được gọi là may
mắn nếu như lượng tiền c1 C c2 C    C cn chỉ có thể nhận được bằng cách lấy mỗi
đồng xu trong T đúng một lần. Chứng minh rằng

a) tồn tại một tập các mệnh giá may mắn T sao cho

c1 C c2 C    C cn < n  2n ;

b) mọi tập mệnh giá may mắn T đều thoả mãn

c1 C c2 C    C cn > n  2 n 1 :

Lời giải.
a) Với mỗi n > 1, đặt Sn D 2n 1; 2n 2; : : : ; 2n 2n 1
˚
. Rõ ràng Sn có n phần tử và

X n 
X 
i< 2n 2i 1
D n  2n 2n 1
1 < n2n :
i 2Sn i D1

Vậy, Sn sẽ thoả mãn yêu cầu nếu nó là một tập mệnh giá may mắn. Ta sẽ chứng minh
điều này bằng quy nạp theo n.

6
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

Trường hợp cơ sở n D 2, dễ dàng kiểm tra được khẳng định là đúng. Giả sử mệnh đề
đúng với n D k. Xét bộ số nguyên không âm .x1 ; x2 ; : : : ; xkC1 / thoã mãn
kC1
X   kC1
X 
kC1 i 1 kC1 i 1
xi 2 2 D 2 2 :
i D1 i D1

Vì 2kC1 D 2k C 2k nên đẳng thức này có thể viết lại thành


kC1
X k
X   kC1
X k 
X 
xi 2k C xi 2k 2i 1
D 2k C 2k 2i 1
;
i D1 i D1 i D1 i D1

hay
0 0 1 1
k 1
X     kC1
X k  
C X k
xi 2k 2 i 1
C 2 k
2k 1 B @
@2 xi .k C 1/ C xk A D
A 2 2i 1
: ()
i D1 i D1 iD1

Chú ý rằng
kC1
X   kC1
X
xi 2kC1 1 > xi .2kC1 2i 1
/ D .k C 1/  2kC1 2k 1
i D1 i D1

nên
kC1
X Bernoulli .k C 1/  2kC1 1 k 1 1
xi > DkC1 :
i D1
2kC1 1 2kC1 1
kC1
X
Mà k > 2 và xi nguyên nên điều này dẫn tới xi .k C 1/ > 0. Từ đó, áp dụng giả
i D1
thiết quy nạp cho đẳng thức ./ ta suy ra
0 1
kC1
X
x1 D x2 C    D xk 1 D 2@ xi .k C 1/A C xk D 1
i D1

nên x1 D x2 D    D xkC1 D 1. Từ đó mệnh đề là đúng theo nguyên lý quy nạp và ta thu


được điều cần chứng minh.
b) Không mất tính tổng quát, giả sử c1 < c2 <    < cn là các phần tử của một tập
hợp các mệnh giá S may mắn. Ta quy bài toán về chứng minh c1 > 2n 1 . Giả sử phản
chứng c1 < 2n 1 , khi đó tập các số dư khi chia một số nguyên cho c1 có lực lượng nhỏ
hơn 2n 1 . Mà số các tập con của .c2 ; c3 ; : : : ; cn / là 2n 1 nên tồn tại 2 tập con X , Y của
.c2 ; c3 ; : : : ; cn / sao cho X X
i j  0 .mod a1 /:
i 2X j 2Y
X X
Lúc này, giả sử i j D ca1 > 0 , c 2 N, xét .x1 ; x2 ; : : : ; xn / xác định bởi
i 2X j 2Y
8
ˆ
ˆ
ˆcC1 nếu i D 1
ˆ
<2 nếu ai 2 X
xi D ;
ˆ
ˆ
ˆ0 nếu ai 2 Y
:1
ˆ
trong trường hợp còn lại

7
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

khi đó .x1 ; x2 ; : : : ; xn / ¤ .1; 1; : : : ; 1/ và


n
X n
X
xi ai D ai ;
i D1 iD1

vô lý. Vậy, điều đã giả sử là sai, và ta thu được điều cần chứng minh. 

Thang điểm.

a) Giải quyết trọn vẹn được 2.5 điểm, trong đó:

 Có ý tưởng xét Sn được 0.5 điểm.


 Quy bài toán về ./ được 1 điểm.
 Hoàn tất bài toán được 1 điểm.

b) Giải quyết trọn vẹn được 2.5 điểm. Trong đó, chỉ ra sự tồn tại của X và Y được 1
điểm. Từ đó, giải quyết phần còn lại của bài toán được 1.5 điểm.

Bài toán 3. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp .O/ có trực tâm H và hai đường cao
BE; CF . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF giao với .O/ tại K khác A. Tia AH
giao .O/ tại R. Các đoạn thẳng KB; KC lần lượt cắt .BI BH / và .C I CH / tại X; Y
(X nằm giữa K và B, Y nằm giữa K và C ).

a) Cho XF giao YE tại G: Chứng minh rằng G thuộc .AEF /:

b) Chứng minh rằng KR đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác RXY:

Lời giải. a) Có KFB  KEC và HBF  HEC nên

KB FB BH XB
D D D
KC EC CH YC
Suy ra X Y k BC:

8
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

Cho EF giao BC; XY lần lượt tại L; T: Khi đó do K là điểm Miquel của tứ giác toàn
phần CEFB:AL nên
†ET Y D †ELC D †EKC
Dẫn đến tứ giác K T YE nội tiếp, tương tự thì tứ giác K TFX nội tiếp.

Do đó K là điểm Miquel của tứ giác toàn phần GF T Y:XE; suy ra KEF G nội tiếp hay
G thuộc .AEF /:

b) Ta có
†H C Y
†HRY D
2
†Y CR †H CR
D
2
180ı †KBR
D †BCR
2
D †BXR †BKR
D †KRX

Suy ra RK; RH đẳng giác trong góc XRY:

Mà RH là đường cao trong tam giác RXY:

Vậy RK đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác RXY: 
Thang điểm.
Ở ý a), hoàn thành được cả câu thì được 2 điểm, chia thành các ý nhỏ sau:

 Chứng minh được XY k BC : 1 điểm.


 Hoàn tất chứng minh : 1 điểm.

Ở ý b) hoàn thành được cả câu thì được 3 điểm, chia thành các ý nhỏ sau:

 Chứng minh được RK; RH đẳng giác trong góc XRY: : 2 điểm.
 Hoàn tất chứng minh : 1 điểm.

Bài toán 4 (Trung bình). Tìm tất cả các giá trị của n để n số nguyên dương đầu
tiên có thể được phân hoạch thành hai tập A, B có cùng kích thước sao cho
X X X X X X
kD k; k2 D k2; và k3 D k3
k2A k2B k2A k2B k2A k2B

Lời giải. Ta sẽ chỉ ra rằng n thoả yêu cầu bài toán khi và chỉ khi n là một bội của 8 và
n > 16.
Thật vậy, giả sử n P
là một số thoảP mãn yêu cầu đề bài. Vì jAj D jBj, n phải là số chẵn.
Do đó n C 1 lẻ, và k2A k D 21 nkD1 k D n.nC1/ 4
2 N, dẫn tới 4 j n. Từ đó, đặt n D 4N
3
thì vì k  k .mod2/ nên
( P Pn
1 n.nC1/
k2A k D 2 kD1 k D 4
D N.4N C 1/  N .mod2/
3 1 n 3 n2 .nC1/2
D 2N 2 .4N C 1/2  0 .mod2/
P P
k2A k D 2 kD1 k D 8

9
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

dẫn tới N  0. mod 2/, và do đó n phải là một bội của 8. Kiểm tra trực tiếp, ta thấy rằng
không có cách phân hoạch nào cho n D 8. Bây giờ, ta sẽ chỉ ra rằng khi 8 j n > 16 thì
tồn tại cách phân hoạch thoả yêu cầu.
Với mọi số tự nhiên x, ta có thể phân hoạch f1 C x; : : : ; 8 C xg thành

A8 .x/ WD f1 C x; 4 C x; 6 C x; 7 C x/ và B8 .x/ WD f2 C x; 3 C x; 5 C x; 8 C xg;

và phân hoạch f1 C x; : : : ; 12 C xg thành

A12 .x/ WD f1 C x; 3 C x; 7 C x; 8 C x; 9 C x; 11 C x/ ;

B12 .x/ WD f2 C x; 4 C x; 5 C x; 6 C x; 10 C x; 12 C xg
sao cho jA8 .x/j D jB8 .x/j ; jA12 .x/j D jB12 .x/j, và với j D 1; 2,
X X X X
kj D k j và kj D kj :
k2A8 .x/ k2B8 .x/ k2A12 .x/ k2B12 .x/

Vì vậy, nếu m D 8a C 12b D 4.2a C 3b/ với a; b > 0, tức là nếu m là một bội của 4 và
m > 8, thì ta có thể phân hoạch f1; : : : ; mg thành
a
[1 b[1 a
[1 b[1
0 0
A WD A8 .8j / [ A12 .8a C 12j / và B WD B8 .8j / [ B12 .8a C 12j /
j D0 j D0 j D0 j D0

ˇ ˇ ˇ ˇ
sao cho ˇA0 ˇ D ˇB 0 ˇ và
X X X X
kD k; và k2 D k2
k2A0 k2B 0 k2A0 k2B 0

Cuối cùng, ta xét phân hoạch của f1; : : : ; ng, với n D 2m,

A WD A0 [ m C B 0 và B WD B 0 [ m C A0 :
 

Dễ dàng kiểm tra được rằng jAj D jBj; k2A k D k2B k; k2A k 2 D k2B k 2 và
P P P P

X X X X X X X
k3 D k3 C .m C k/3 D k 3 C m3 ˇB 0 ˇ C 3m2 k2 C k3
ˇ ˇ
k C 3m
k2A k2A0 k2B 0 k2A0 k2B 0 k2B 0 k2B 0
X X X X X
k 3 C m3 ˇA0 ˇ C 3m2 k2 C k3 D k3;
ˇ ˇ
D k C 3m
k2B 0 k2A0 k2A0 k2A0 k2B

và ta kết thúc bài toán. 

Thang điểm. Chỉ ra được điều kiện n chia hết cho 8 và n > 16: 1.5 điểm (nếu chỉ có n
chia hết cho 8 thì được 1 điểm).
Chứng minh tồn tại một cách phân hoạch thỏa mãn: 3.5 điểm.

10
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

Bài toán 5. Trong một xứ sở có hai quốc gia mà số thành phố trong mỗi quốc gia
đúng bằng n > 2 thành phố. Giữa hai thành phố bất kì sẽ có tối đa một con đường nối
chúng lại và luôn có thể đi từ thành phố này đến thành phố kia bằng các con đường.
Biết rằng, không tồn tại một con đường nào nối giữa hai thành phố trong cùng một
quốc gia. Nhà vua quyết định sơn các thành phố trong xứ sở sao cho hai thành phố
được nối với nhau bởi một con đường sẽ không được sơn cùng màu. Vì muốn xứ sở
thật màu sắc nên nhà vua quyết định sẽ xây thêm một số con đường giữa các thành
phố (có thể cùng quốc gia) để không tồn tại cách sơn nào cho các thành phố thỏa mãn
bởi đúng 3 màu. Để tiết kiệm, nhà vua muốn xây ít con đường nhất có thể.

a) Chứng minh rằng nhà vua chỉ cần xây dựng không quá 3 con đường.

b) Chứng minh rằng nhà vua phải xây đúng 3 con đường khi và chỉ khi không tồn
tại thành phố nào mà xuất phát từ thành phố đó đi qua các thành phố khác thỏa
mỗi thành phố đi qua tối đa một lần và quay lại thành phố ban đầu bởi đúng 4
con đường.

Lời giải. Ta dễ dàng quy bài toán đã cho về bài toán sau: Cho đồ thị đơn liên thông G
là đồ thị hai phía sao cho ở mỗi phía có đúng n đỉnh. Ta sẽ vẽ thêm một số cạnh sao cho
không tồn tại cách tô màu các đỉnh bởi đúng 3 màu thỏa mãn hai đỉnh bất kì được nối
với nhau sẽ được tô bởi hai màu khác nhau.
a) Không mất tính tổng quát, giả sử các thành phố thuộc quốc gia thứ nhất là 1; 2; : : : ; n
và các thành phố thuộc quốc gia thứ hai là n C 1; n C 2; : : : ; 2n. Dễ thấy cần ít nhất bốn
màu để tô cho đồ thị 4 đỉnh đầy đủ. Vậy nên nếu tồn tại bốn đỉnh có ít nhất ba cạnh nối
giữa các đỉnh này với nhau thì bài toán hiển nhiên được giải quyết.
Do đồ thị liên thông nên tồn tại hai đỉnh được nối với nhau. Khi đó, cũng sẽ tồn tại một
đỉnh khác được nối ít nhất với một trong hai đỉnh này do đồ thị liên thông. Vậy nên tồn
tại ít nhất một đỉnh có bậc là 2.

1 2  n X Z

nC1 nC2  2n Y T

Không mất tính tổng quát giả sử 1 nối với n C 1 và n C 2. Do đồ thị liên thông nên sẽ
có ít nhất một đỉnh trong các đỉnh 2; 3; : : : n; n C 3; n C 4; : : : ; 2n sẽ nối với một trong ba
đỉnh 1; n C 1; n C 2. Do đó tồn tại bốn đỉnh có ít nhất ba cạnh nối giữa các đỉnh này.
b) Ta tô các đỉnh trong cùng một phía bởi cùng một màu thì khi đó nếu không thêm bất
kì cạnh nào thì đồ thị đã cho có thể được tô bởi 2 màu. Vì thế, nếu thêm đúng một cạnh
.u; v/ trong đồ thị thì ta tô màu đỉnh v bởi màu thứ 3 thì đồ thị vẫn thỏa mãn.
Xét đồ thị G thỏa mãn tồn tại cách thêm đúng 2 cạnh vào đồ thị sao cho G không thể tô
bởi đúng 3 màu. Nếu có ít nhất một cạnh được thêm nối giữa hai đỉnh ở hai phía khác
nhau thì chứng minh tương tự như trên ta có thể tô màu đồ thị trên bởi 3 màu.
Do đó ta sẽ thêm hai cạnh .u1 ; u2 / và .v1 ; v2 / nối hai đỉnh trong cùng một phía nào
đó. Với u1 ; u2 thuộc phía thứ nhất và v1 ; v2 thuộc phía thứ hai. Xét trong bốn cạnh
.u1 ; v1 /; .u1 ; v2 /; .u2 ; v1 / và .u2 ; v2 / có một cạnh không được xuất hiện trong đồ thị ban

11
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

đầu, giả sử là .u1 ; v1 /. Khi đó, ta tô hai đỉnh u1 ; v1 bởi màu thứ 3 và các đỉnh còn lại giữ
nguyên thì dễ thấy cách tô vẫn thỏa mãn.
Nếu u1 ; u2 ; v1 ; v2 thuộc cùng một phía, giả sử là phía thứ nhất. Khi đó, ta tô u1 ; v1 màu
3 (bất kề trùng nhau) các đỉnh còn lại giữ nguyên màu thì dễ thấy cách tô vẫn thỏa mãn.
Vậy nên để thêm đúng hai cạnh vào đồ thị G mà không tồn tại cách tô ba màu nào thỏa
mãn thì đồ thị đó phải tồn tại một chu trình độ dài 4. Từ đó có điều phải chứng minh.
Thang điểm. Ở ý a)

 Chứng minh được trong luôn tồn tại một đỉnh có bậc là 2: 1; 0 điểm.
 Hoàn tất được việc chứng minh còn lại của bài toán: 1; 5 điểm.

Ở ý b)

 Chứng minh không tồn tại cách tô thỏa mãn nếu thêm đúng 1 cạnh và nhận xét đồ
thị ban đầu có thể được tô bởi đúng hai màu: 0; 5 điểm.
 Chứng minh được rằng nếu một trong hai cạnh nối hai đỉnh cùng thuộc một phía
thì vẫn có thể tô đồ thị bởi 3 màu: 1; 0 điểm.
 Hoàn thành được phần chứng minh còn lại b) được: 2; 0 điểm.

Bài toán 6. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn .O). Giả sử P là điểm
nằm trong tam giác ABC và di chuyển trên một đường thẳng ` cố định đi qua A. Cho
` cắt lại .O/ tại D: Q là điểm liên hợp đẳng giác của P trong tam giác ABC .

a) DQ cắt BC tại G. Chứng minh rằng P G song song với AQ.

b) Lấy điểm K cố định sao cho DK ? BC . Gọi R là hình chiếu vuông góc của Q
lên BC: Chứng minh rằng đường thẳng qua R; vuông góc PK luôn đi qua một
điểm cố định.
Lời giải.

12
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

a) Cho AQ lần lượt cắt BC; .O/ tại H; I: Khi đó ta được DI k BC:

Do †CIH D †CDA và †H CI D †ACD nên CHI  CAD:


AD CD
Suy ra CI
D HI
hay AD  HI D CD  CI:
Lại có: †DP C D †DAC C †P CA D †IAB C †QCB D †BCI C †BCQ:
DP CD
Suy ra DP C  ICQ hay CI
D IQ
; dẫn đến CI  CD D IQ  DP:

AD IQ DQ
Vậy AD  HI D IQ  PD hay PD
D IH
D DG
; suy ra P G k AD:

b) Gọi V là chân đường cao hạ từ I lên BC: Lấy N là giao điểm của đường thẳng qua
H vuông góc AK và đường thẳng qua V vuông góc AD:

Ta đã có N là điểm cố định và sẽ đi chứng minh RN vuông góc PK:

Thật vậy, do AD ? V N; AK ? HN; DK ? VH nên AKD  NH V:


VH VN
Suy ra †ADK D †H V N và DK
D DA
; hay VR  DP D VH  DA:
VN DP
Hay DK  V N D VR  DP; dẫn đến VR
D DK
:

Từ đây có được DPK  V NR mà VR ? DK; V N ? DP nên PK ? RN:

Thang điểm.
Ở ý a), hoàn thành được cả câu thì được 3 điểm, chia thành các ý nhỏ sau:

 Gọi được điểm I và chỉ ra DI k BC: : 1 điểm.

 Chỉ ra được CHI  CAD và DP C  ICQ : 1 điểm.

 Hoàn tất chứng minh : 1 điểm.

Ở ý b) hoàn thành được cả câu thì được 4 điểm, chia thành các ý nhỏ sau:

 Gọi ra được điểm cố định N cần tìm như định nghĩa trong đáp án hoặc các định
nghĩa tương đương : 1 điểm.

 Chứng minh được đường thẳng qua R; vuông góc PK đi qua N : 3 điểm.

Bài toán 7.

a) Tìm tất cả đa thức hệ số thực P .x/ thoả mãn

P .x C y/ C xy > P .x/ C xP .y/ C P .y/; 8 x; y 2 R:

b) Với đa thức P .x/ được xác định ở a), tìm tất cả đa thức hệ số thực Q.x/ thoả
mãn
 
P .x/ P .y/  Q.x/ C Q.y/ C 2Q.x C y/  P .y/ > 0; 8 x; y 2 R:

13
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

Lời giải.

a) Cách 1. Thế y D 0 ta được

P .x/ > P .x/ C .x C 1/P .0/; 8x 2 R:

Do đó ta được .xC1/P .0/ 6 0; 8x 2 R vì limn!C1 xC1 D C1 và limn! 1 xC1 D


1 ta suy ra P .0/ D 0.
Giả sử deg P D n. Ta xét các trường hợp sau

 Nếu P .x/  c với c là hằng số thực thử lại ta dễ thấy không thoả mãn.
Vậy trường hợp này loại.
 Nếu n > 2 thì thay y thành x 2 , ta có

P .x C x 2 / > P .x/ C .x C 1/ P .x 2 / x 3 ; 8 x 2 R:

Vì n > 2 nên 2n C 1 > 3. Ta thấy deg P .x C x 2 / D 2n; .x C 1/P .x 2 / D 2n C 1,


khi đó ta có

P .x/ C .x C 1/ P .x 2 / x3 P .x C x 2 / 6 0; 8 x 2 R:

Đa thức vế trái có bậc 2n C 1 > 3 nên điều này mâu thuẫn.


 Nếu n D 1 vì P .0/ D 0 ta suy ra P .x/ D ax với a 2 R; a ¤ 0. Thử lại, ta có

a.x C y/ > ax C .x C 1/ay xy; 8 x; y 2 R , .a 1/xy 6 0; 8 x; y 2 R:

Thế y D x, y D x ta suy ra a D 1. Vậy P .x/ D x là đa thức cần tìm.

Cách 2. Đặt G.x/ D P .x/ x điều kiện của bài toán trở thành

G.x C y/ > G.x/ C .x C 1/G.y/; 8x; y 2 R

Giả sử đa thức G.x/ có bậc dương thỏa mãn điều kiện đề bài.
Thay x bởi 1, ta được

G.y 1/ > G. 1/; 8y 2 R:

Nếu deg G.x/ lẻ thì tồn tại y sao cho đa thức G.y 1/ G. 1/ 1 D 0 dẫn đến
1 > 0 (vô lý). Nếu hệ số cao nhất của G.x/ âm thì limy!C1 G.y 1/ D 1 (mâu
thuẫn). Từ đó, ta suy ra đa thức G.x/ có bậc chẵn và hệ số cao nhất là số dương.
Thay x; y lần lượt bởi .0; 0/ và . 2; 0/ ta được G.0/ 6 0 và G.0/ > 0. Do đó, ta có
G.0/ D 0. Tiếp theo, thay y bởi x, ta được

G.x/ C .1 C x/G. x/ 6 0; 8x 2 R:

Mặt khác, ta lại thấy G.x/ C .1 C x/G. x/ là một đa thức bậc lẻ với hệ số dương.
Do đó, đa thức này không thể bé hơn hoặc bằng 0 khi x là số thực dương đủ lớn.
Do đó, ta suy ra G.x/ là đa thức hằng. Kết hợp với G.0/ D 0, ta được G.x/  0.
Vậy P .x/ D x là đa thức cần tìm.

b) Theo câu a/ ta được P .x/ D x nên bất đẳng thức đã cho tương đương.

.x y/  Q.x/ C Q.y/ C 2y  Q.x C y/ > 0; 8 x; y 2 R:

14
Đội Huấn luyện viên Trải nghiệm VMO 2024

Thay x bởi y, ta được 2yQ.2y/ > 0 ) xQ.x/ > 0; 8 x 2 R:


Bất đẳng thức đề bài tương đương

.x y/  Q.x/ C Q.y/ Q.x C y/ C .x C y/  Q.x C y/ > 0; 8 x; y 2 R:

Cố định a, thay y bởi a x ta được



.2x a/  Q.x/ C Q.a x/ Q.a/ C a  Q.a/ > 0 ; 8 x 2 R

Thay x bởi a x ta được



.a 2x/  Q.x/ C Q.a x/ Q.a/ C a  Q.a/ > 0 ; 8 x 2 R .1/

Xét đa thức G.x/ D Q.x/CQ.a x/ Q.a/ nếu G.x/ khác 0(có thể là hằng số hoặc
có bậc dương) thì không mất tính tổng quát giả sử limx!C1 .2x a/G.x/ D C1.
Khi đó limx!C1 .a 2x/G.x/ D 1 từ .1/ ta thấy ngay điều vô lý. Do đó

Q.x/ C Q.a x/ D Q.a/ ) Q.x/ C Q.a x/ D Q.a/; 8 x; a 2 R

Hay đa thức Q.x/ cộng tính. Do đó Q.x C 1/ Q.x/ D Q.1/; 8x 2 R dẫn đến
deg Q D 1 và Q.0/ D 0 nên Q.x/ D cx, thử lại ta có c > 0.
Vậy Q.x/ D cx với c là hằng số thực không âm bất kỳ. 

Thang điểm. Ở ý a)

 Sử dụng các đánh giá đúng để chỉ ra deg P D 1 hoặc chỉ ra đa thức P .x/ x là đa
thức hằng được: 1; 5 điểm

 Hoàn thành trọn vẹn câu a) được: 0; 5 điểm.

Ở ý b)

 Chỉ ra xQ.x/ > 0; 8x 2 R và deg Q lẻ: 0; 5 1 điểm.

 Hướng 1. Chứng minh và sử dụng giới hạn chỉ ra Q.x/ cộng tính: 3 3; 5 điểm.

 Hướng 2. Chứng minh được Q.x/ là hàm lẻ và chỉ ra degQ D 1 bằng cách xét hệ
số cao nhất khi thế y thành 2x hoặc sử dụng Q.x/ C Q. 1 x/: 3 3; 5 điểm

 Hoàn thành câu b) và kết luận đúng được: 1 điểm.

15

You might also like