You are on page 1of 8

NGHIÊN CỨU

NGUYỄN THÁI SƠN – LỚP 10A2

17/9/2023

Literature

Nguyễn Thị Hà
I. Đặt vấn đề

“The Lord of the Rings” – hay còn


có cái tên quen thuộ c hơn là “Chúa
Nhẫ n” là mộ t bộ tiểu thuyết đượ c
viết bở i nhà văn J. R. R Tolkien –
mộ t nhà văn, mộ t giáo sư, nhà
ngôn ngữ họ c, triết họ c ngườ i Anh.
“The Lord of the Rings” đã đượ c
chuyển thể lên màn ả nh vớ i ba bộ
phim The Fellowship of the Ring
(2001), The Two Towers (2002),
và The Return of the King (2003):
đượ c cầ m trịch bở i đạ o diễn Peter
Jackson(1). Không chỉ tạ o ra cơn
số t phòng vé trên toàn cầ u mà nó
còn gây ra sự ả nh hưở ng sâu rộ ng
lên nền điện ả nh Hollywood, bằ ng
chứ ng là việc chuỗ i phim đã gặ t
hái về 17 giả i Oscars(2) cho riêng
nó. Có thể nói rằ ng, cả chuỗ i phim
đã trở thành nguồ n cả m hứ ng cho
các bộ phim lấ y đề tài “Fantasy
Adventure”(3) và cả về mặ t CGI vớ i
các bộ phim khoa họ c viễn tưở ng.
(1)
Peter Jackson : sinh 31/10 1961 là mộ t đạ o
diễn, nhà sả n xuấ t, diễn viên, biên kịch ngườ i
New Zealand, ông nổ i tiếng vớ i loạ t phim Chúa
tể củ a nhữ ng chiếc nhẫ n, chuyển thể từ tiểu
thuyết củ a nhà văn J. R. R. Tolkien.

(2)
Oscars : là giả i thưở ng điệ n ả nh hằ ng năm
củ a Việ n Hàn lâm Khoa họ c và Nghệ thuậ t Điệ n
ả nh

DẤU ẤN CỦA THE LORD OF THE RINGS LÊN NỀN ĐIỆN ẢNH HOLLYWOOD PAGE 2
II. Giải quyết vấn đề
1. Dấ u ấ n củ a “The Lord of the Rings” về cá ch xâ y dự ng nhâ n vậ t và
sự kiện lên các bộ phim lấ y chủ đề “Fantasy Adventure” sau này.

“The Chronicles of Narnia” là mộ t trong nhữ ng bộ phim hay nhấ t lấ y đề tài về “Fantasy
Adventure”, dự a trên cuố n tiểu thuyết cùng tên củ a nhà văn C. S. Lewis. Đượ c chuyển
thể thành 3 bộ phim, đượ c đặ t tên lầ n lượ t là : “The Lion, the Witch and the
Wardrobe” (2005), “Prince Caspian” (2008), và “The Voyage of the Dawn Treader”
(2010). Có rấ t nhiều các bài báo và nghiên cứ u chỉ ra rằ ng có nhữ ng sự giố ng nhau
giữ a hai chuỗ i phim, tiêu biểu là về khía cạ nh “mythical beasts” và “talking animals”.
 Vớ i “The Lord of The Rings”, bộ phim đã sử dụ ng yếu tố i “mythical beasts” thông
qua “Con rồ ng Smaug” – Mộ t trong nhữ ng con rồ ng lử a khổ ng lổ cuố i cùng củ a
Kỷ Đệ Tam. Mang dáng vẻ to lớ n, mạ nh mẽ, vĩ đạ i nhưng tính cách củ a nó thì
ngượ c lạ i. Theo như Kelvarhin, trong phim Smaug luôn đượ c khắ c họ a là mộ t
con rồ ng kiêu ngạ o, ích kỷ và tham lam, không thèm quan tâm ai và thích đi mỉa
mai ngườ i khác. Hay là “Dwarves” – mộ t trong nhữ ng ngườ i thợ rèn, ngườ i thợ
mỏ , ngườ i làm thủ công vĩ đạ i nhấ t từ ng xuấ t hiện trong Kỷ Đệ Tam. Ngượ c lạ i
vớ i “Con rồ ng Smaug”, dịch giả Lê Tuấ n Nghĩa lạ i đề cậ p đến “Dwarves” là
nhữ ng con ngườ i số ng tình cả m, nhạ y cả m, luôn trân trọ ng bạ n bè, gia đình và
thậ m chí cả nhữ ng ngườ i lạ . Do vậ y, đôi khi “Dwarves” sẽ dễ bị nổ i nóng bở i
nhữ ng lờ i nói thô thiển, hay thiếu tôn trọ ng họ .

DẤU ẤN CỦA THE LORD OF THE RINGS LÊN NỀN ĐIỆN ẢNH HOLLYWOOD PAGE 3
 Tương tự “The Chronicles of Narnia” đã sử dụ ng hình ả nh loài rồ ng nhưng nó đã
có nhữ ng sự thay đổ i nhấ t định. Trong phim, nhân vậ t “Eustance Scrubb” đã bị
biến thành mộ t con rồ ng khi tỉnh giấ c sau mộ t giấ c ngủ . Trong quá trình bị biến
thành rồ ng, Eustance đã chứ ng minh mình là mộ t chú rồ ng tố t bụ ng,thân thiện,
đáng tin cậ y đói vớ i nhữ ng đồ ng độ i củ a mình, nhưng lạ i cô độ c do không thể nói
chuyện đượ c. Theo trang The Chronicles of Narnia Wiki, “Dwarves” trong “The
Chronicles of Narnia” đượ c chia làm 2 tộ c : “Black Dwarft” và “Red Drawft”. Tộ c
“Black Dwarft” đượ c miêu tả là nhữ ng ngườ i hiền lành, thân thiện, dễ gầ n còn
tộ c “Red Dwarft” thì ngượ c lạ i, họ khá bướ ng bỉnh, dễ nổ i nóng và không tình
nguyện trong việc giúp đỡ ngườ i khác. Họ đều mang nhữ ng đặ c điểm cơ thể
giố ng nhau : lùn, bụ ng phệ, râu dài,.. duy chỉ có mái tóc : màu đen vớ i tộ c “Black
Dwarft” và màu đỏ vớ i tộ c “Red Drawft”. Điểm chung lớ n nhấ t giữ a hai bộ tộ c là
họ đều rấ t thông thái, là nhữ ng chuyên gia trong việc nung,rèn, đúc vũ khí, đào
mỏ và ngái ngủ rấ t to.
 Tuy đã có sự chỉnh sử a, điều chỉnh nhấ t định giữ a hình tượ ng “Dragon” và
“Dwarves” trong hai bộ phim, ta vẫ n có thể thấ y rõ đượ c dấ u ấ n đậ m nét củ a
“The Lord of The Rings” lên “The Chronicles of Narnia”, cụ thể là yếu tố
“Mythical Beasts” và “Talking Animals”.
Có mộ t bộ phim nữ a chúng ta không thể nào bỏ qua đó là “The Hobbit” – đượ c coi là
tiền truyên củ a “The Lord of The Rings”, kể về cuộ c phiêu lưu củ a Bilbo Baggins, ngườ i
chú củ a Frodo, lấ y bố i cả nh 60 năm trướ c nhữ ng sự kiện diễn ra trong “The Lord of
The Rings”. Vì là phầ n tiền truyện nên “The Hobbit” có nhiều điểm tương đồ ng vớ i
“The Lord of The Rings”, hai yếu tố tiêu biểu có thể kể gồ m “Overall Theme” và “Battle
Sequences”.
“Fellowship” – mộ t chủ đề đượ c làm nổ i bậ t xuyên suố t ba phầ n phim “The Lord of
The Rings”. Trong phim, các mố i quan hệ đượ c xây dự ng mộ t cách phứ c tạ p, chồ ng
chéo lên nhau, nhưng không vì thế mà nó bị mấ t đi giá trị cố t lõi : sự thành thậ t, trung
thành vớ i bạ n bè, dành cho nhau sự tôn trọ ng, sẵ n sàng hi sinh và bả o vệ bạ n bè,…
Điều này đượ c chứ ng minh thông qua tình bạ n giữ a “Frodo” và “Sam” hay giữ a
“Gandalf” và “Elron”. Thêm mộ t điểm quan trọ ng nữ a củ a yếu tố “Fellowship” : nó là
nguồ n độ ng lự ng, thúc đẩ y mạ nh mẽ, gia tăng ý chí, sự quyết tâm, giúp các nhân vậ t
hoàn thành hành trình củ a riêng họ .
 Tương tự như vậ y, yếu tố “Fellowship” cũng đượ c khai thác triệt để trong “The
Hobbit”. Ý tưở ng về tình bạ n đượ c truyền tả i qua “The Hobbit” hoàn toàn giố ng
vớ i “The Lord Of The Rings” : là thứ vượ t lên trên thờ i gian, không kể khó khăn,
thử thách. Tiêu biểu là sự trung thành củ a Billbo vớ i nhữ ng “dwarft”. Ban đầ u,
nhữ ng “dwarft” không thự c sự chắ c chắ n khi đồ ng hành cùng Billbo trên cuộ c
hành trình củ a anh ấ y, nhưng khi gặ p khó khăn, kể cả trong tình huố ng ngặ t
nghèo nhấ t, Billbo luôn hướ ng về nhữ ng ngườ i bạ n củ a mình, không bỏ rơi bấ t
cứ mộ t cá nhân nào. Điều đó thự c sự đã làm lay độ ng họ , là cơ sở để họ đặ t niềm
tin lên Billbo.

DẤU ẤN CỦA THE LORD OF THE RINGS LÊN NỀN ĐIỆN ẢNH HOLLYWOOD PAGE 4
Nhắ c tớ i “The Lord of The Rings” và “The Hobbit”, ta không thể không đề cậ p đến
quy mô củ a các trậ n chiến. Tiêu biểu là “The Battle of Helm’s Deep” ( TLOTR : The
Two Towers ) và “The Battle of Five Armies” ( The Hobbit III )
 “The Battle Helm’s Deep” hay “Battle of the Hornburg” là mộ t trong nhữ ng trậ n
chiến lớ n nhấ t, diễn ra trong phầ n phim thứ 2 “The Lord of The Rings : The Two
Towers”. Nó diễn ra vào đêm và rạ ng sáng ngày 3,4 năm 3019 giữ a phe Rohan và
phe Saruman tạ i pháo đài Hornburg nằ m sâu trong “Helm’s Deep”, ở phía Tây
Bắ c củ a “White Mountain”. Theo J.R.R. Tolkien, lự c lượ ng phía phe Saruman là
1,3 vạ n quân trong đó có 1 vạ n quân “Uruk-Hai” và 3000 quân “Dunlendings”.
Về phía phe vua Theodan xứ Rohan, có sự góp mặ t củ a các chiến tướ ng kì cự u
như : Aragon, Eomer, Legolas, Gimli,... 2000 quân lính củ a nhà vua, thêm đó là
lự c lượ ng 1000 quân chi viện do Gandalf mang về rạ ng sáng ngày 4/3. Cuộ c
chiến đã kết thúc vớ i thắ ng lợ i củ a phe Rohan, góp phầ n phá vỡ liên minh
Saruman-Sauron.
 “The Battle of Five Armies” là mộ t trong nhữ ng trậ n chiến lớ n, quan trọ ng trong
Kỷ Đệ Tam, diễn ra trong phầ n phim thứ 3 “The Hobbit III”. Trậ n chiến xả y ra
vào ngày 22 tháng 11 năm 2941 giữ a năm phiến quân trong cuộ c chiến : Orc; Con
ngườ i; Dwarves; Elves và Đạ i bang dướ i chân củ a “Lonely Mountain”. Ba lự c
lượ ng là Con Ngườ i, Dwarves, Elves đã gạ t bỏ đi nhữ ng mâu thuẫ n, cùng nhau
hợ p lự c để chố ng lạ i Orc, .Theo dịch giả Quố c Việt, lự c lượ ng phía liên minh
Ngườ i-Elf-Dwarft gồ m có 1000 quân Elf, vài trăm cung thủ , 500 ngườ i củ a tộ c
Dwarft, phía con ngườ i là 200-300 quân. Về phía Orc là mộ t độ i quân “nhiều
không đếm xuể”. Sau cùng chiến thắ ng đã thuộ c về phía liên minh 3 tộ c, ¾ đạ o
quân Orc đã bị tiêu diệt hoàn toàn nhưng ả nh hưở ng từ cuộ c chiến để lạ i là
không hề nhỏ . Chiến thắ ng này đã phả i đổ i lạ i bằ ng vô số sự ra đi, tiêu biểu là cái
chết củ a Thorin, Fili và Kili.
 Mộ t lầ n nữ a, “The Lord of The Rings” là nguồ n cả m hứ ng để “The Hobbit” khắ c
họ a rõ nét chủ đề “Fellowship” và xây dự ng đượ c mộ t cuộ c chiến có quy mô rộ ng
lơn như vậ y

2. Dấ u ấ n củ a “The Lord of The Rings” về mặ t CGI lên cá c bộ phim

DẤU ẤN CỦA THE LORD OF THE RINGS LÊN NỀN ĐIỆN ẢNH HOLLYWOOD PAGE 5
khoa họ c viễn tưở ng sau nà y
Không chỉ dừ ng lạ i ở việc gây ả nh hưở ng lớ n lên các bộ phim có chủ đề “Fantasy
Adventure”, “The Lord of The Rings” đã có nhữ ng sự độ t phá, nâng tầ m công nghệ CGI
trong phim ả nh, qua đó là tiền đề cho việc sử dụ ng CGI trong các bộ phim khoa họ c
viễn tưở ng sau này. Bằ ng chứ ng cho việc đó là chuỗ i phim đã dành giả i trong hạ ng
mụ c “Best Effects” và “Best Visual Effects” trong lễ trao giả i Oscars, và giả i BAFTA(3)
trong hạ ng mụ c tương tự .

Mặ c dù đã ra mắ t đượ c gầ n 20 năm, nhữ ng kĩ xả o trong “The Lord Of The Rings” vẫ n


đượ c ứ ng dụ ng vào ngày nay. Mộ t số phân cả nh trông như là sả n phẩ m củ a ngày nay,
mộ t số các địa điểm và sinh vậ t trong phim trông như đờ i thậ t , điều đó giúp cho ngườ i
xem phim đượ c bướ c chân vào thế giớ i củ a Middle-Earth. Điều này đến từ việc bộ
phim đã kết hợ p nhuầ n nhuyễn hai yếu tố “CGI” và “Hiệu ứ ng thự c tế” mộ t cách hợ p
lý, đúng thờ i điểm. Theo Ben Hardwick, trong phân đoạ n Frodo tiến vào ổ củ a Shelob
– mộ t con nhện khổ ng lồ , hầ u hết khung cả ng trong ổ đếu đượ c dàn dự ng, từ nhữ ng
bộ xương đến mạ ng nhện, tấ t cả đều đem lạ i mộ t cả m giác chân thự c. Tuy vậ y, việc tạ o
ra mộ t mô hình con nhện khổ ng lổ là điều không thể, do đó CGI đã đượ c sử dụ ng
trong phân cả nh này để dự ng lên hình ả nh con nhện, từ đó khiến nó trở nên chân thậ t
và đáng sợ hơn.

Tạ i thờ i điểm đầ u nhữ ng năm 2000, khán giả chưa bao giờ đượ c chứ ng kiến mộ t nhân
vậ t giả tưở ng trên màn ả nh có khả năng biểu cả m đa dạ ng, chi tiết, chân thự c. Để có
thể hiện thự c hóa đượ c điều đó, trong suố t quá trình làm phim, độ i ngũ kĩ xả o củ a
“The Lord Of The Rings” vừ a áp dụ ng, vừ a sáng tạ o ra nhữ ng phầ n mềm hay công
nghệ mớ i, trong đó tiêu biểu nhấ t là kĩ thuậ t “motion-capture” mà ngày nay đang đượ c
sử dụ ng rộ ng rãi. Kĩ thuậ t này đượ c gắ n liền vớ i nhân vậ t Gollum trong suố t chuỗ i
phim. Ở thờ i điểm mà “The Lord of The Rings” ra mắ t, mọ i thứ còn rấ t thô sơ, theo
Caroline Corad, trong môt chia sẻ củ a Eric Saindom – nguờ i giám sát phầ n hình ả nh
cho nhân vậ t Gollum vớ i tờ Vulture : “Chúng tôi phả i lậ p trình ra các hệ thố ng toán
họ c cho các nhóm cơ để từ đó có thể đặ t chúng lên các nhóm xương củ a Gollum, rồ i
nố i chúng vào các khớ p, rồ i khi Gollum di chuyển các nhóm cơ ấ y sẽ di chuyển lủ ng
lẳ ng ở trên xương như thậ t”. Để đạ t đượ c khái niệm “như thậ t”, độ i ngũ kĩ xả o củ a bộ
phim còn phát triền thêm mộ t phầ n mềm gọ i là “Subsurface Scattering” – Mộ t công
nghệ hỗ trợ việc tái hiện nhữ ng gì sẽ xả y ra khi ánh sáng đượ c chiếu lên nhân vậ t đó.
Theo như Phê Phim, trong suố t quá trình sả n xuấ t phầ n hai và ba củ a bộ phim, các kĩ
sư hình ả nh đã tạ o lên khuôn mặ t củ a Gollum từ 964 điểm kiểm soát và 2600 khố i đa
giác để giúp nhân vậ t này có thể bày tỏ đượ c nhiều khuôn bậ c cả m xúc. Để lấ y ví dụ cụ
thể hơn nữ a, riêng cặ p mắ t củ a Gollum đã đượ c cấ u thành từ 5000 khố i đa giác, qua
đó ở nhữ ng cả nh quay cậ n, mắ t củ a Gollum còn có thể nhìn rõ đượ c mố ng mắ t hay
vùng lông mao màu xanh da trờ i ở bên trong. Vào thờ i điểm đó, việc tạ o ra mộ t nhân

DẤU ẤN CỦA THE LORD OF THE RINGS LÊN NỀN ĐIỆN ẢNH HOLLYWOOD PAGE 6
vậ t kĩ xả o chi tiết tớ i vậ y là điều không thể, nhưng hiện nay nó là mộ t điều phổ biến. Ví
dụ , mộ t mắ t củ a nhân vậ t “Alita” trong phim “Alita : Battle Angle (2018)” có chứ a tớ i 9
triệu khố i đa giác ( tương đương vớ i 45 vạ n quân Gollum ). Hay là việc nhữ ng chú khỉ
ở đờ i thậ t như đượ c đưa lên màn ả nh trong chuỗ i phim “The Planet of Apes (2011-
2014-2017)”. Để làm đượ c điều đó, các kĩ sư hình ả nh củ a bộ phim đã kết hợ p kĩ thuậ t
“motion-capture” từ “The Lord of The Rings” và công nghệ làm phim hiện đạ i, qua đó
tái hiện lạ i các cử độ ng cơ mặ t, cơ thể củ a loài khỉ lên phim. Trong phân đoạ n cuố i
cùng củ a “Avengers : Endgame (2019)”, khi hai bên anh hùng và đạ o quân củ a tên
Titan điên Thanos lao vào nhau, thự c chấ t binh đoàn đông như quân nguyên củ a
Thanos chỉ đượ c tạ o lên từ 6 diễn viên mặ c bộ đồ “motion-capture”. Càng ngày, công
nghệ càng phát triển, bứ c tiến kĩ xả o củ a nhữ ng “Alita : Battle Angle”, “Avengers :
Endgame” hay “Planet of The Apes” có thể thự c hiện đượ c là nhờ có các công nghệ kĩ
xả o đượ c sử dụ ng lên Gollum từ chuỗ i phim Chúa Nhẫ n. Qua các ví dụ trên, ta có thể
kết luậ n CGI trong “The Lord of The Rings” để lạ i ả nh hưở ng lớ n lên các bộ phim khoa
họ c viễn tưở ng sau này.
(3)
BAFTA : là giả i thưở ng đượ c trao thườ ng niên do Viện Hàn lâm Nghệ thuậ t Điện ả nh và Truyền hình Anh quố c. Giả i
thưở ng này thườ ng đượ c coi là giả i thưở ng đồ ng cấ p vớ i giả i Oscar ở Anh.

III. Kết Luận


Tính đến hiện tạ i, không có nhiều bộ phim để lạ i đượ c nhữ ng dấ u ấ n đặ c sắ c lên nền
điện ả nh Hollywood như là “The Lord of The Rings”. Việc nhữ ng dấ u ấ n này đượ c các
nhà đánh giá và phê bình khai thác, nghiên cứ u sẽ đượ c tiếp diễn vớ i mộ t quy mô,
chiều sâu lớ n hơn. Qua đó, càng thêm khẳ ng định tầ m ả nh hưở ng rộ ng lớ n củ a bộ phim
lên không chỉ nền điện ả nh Hollywood nói riêng mà còn là cả lịch sử củ a nền điện ả nh
thế giớ i nói chung.

IV. Tài liệu tham khảo


1. Kelvarhin (2013), What Smaug might look like – a concept,
http://www.theonering.net/torwp/2013/09/05/78516-what-smaug-might-
look-like-a-concept/
2. Lê Tuấ n Nghĩa (2013), Dwarves,
https://thegioitolkien.fandom.com/wiki/Dwarves

DẤU ẤN CỦA THE LORD OF THE RINGS LÊN NỀN ĐIỆN ẢNH HOLLYWOOD PAGE 7
3. The Chronicles of Narnia Wiki (2019), Dwarves,
https://narnia.fandom.com/wiki/Dwarf#:~:text=There%20were%20two
%20different%20ethnicities,Both%20races%20were%20generally%20clever
4. Tolkien, J. R. R. (1954), The Two Towers, The Lord of the Rings, NXB Houghton
Miffin, Boston
5. Quố c Việt (2014), Trận chiến năm đạo quân,
https://thegioitolkien.fandom.com/wiki/Tr%E1%BA%ADn_chi%E1%BA
%BFn_n%C4%83m_%C4%91%E1%BA%A1o_qu%C3%A2n\
6. Ben Hardwick (2021), How Lord of the Rings Perfectly Blends CGI With
Practical Effects, https://www.cbr.com/lord-rings-blends-cgi-practical-effects/
7. Caroline Conrad (2018), How Lord of the Rings’ Gollum Changed the Course of
Special Effects, https://www.vulture.com/2018/12/gollum-lord-of-the-rings-
cgi-history.html
8. Phê Phim (2020), GOLLUM: Hobbit Đáng Thương & Kỳ Quan Của Kỹ Xảo,
https://youtu.be/hvTYZ_ZwE2w?si=UV2EMdUivDPZPYAi

DẤU ẤN CỦA THE LORD OF THE RINGS LÊN NỀN ĐIỆN ẢNH HOLLYWOOD PAGE 8

You might also like