You are on page 1of 20

ĐỀ THI THỬ MÔN LUẬT SO SÁNH (90 PHÚT)

1. Luật so sánh là

A. Chỉ là một phương pháp so sánh luật

B. Một ngành khoa học độc lập

C. Một ngành luật thực định

D. Một chế định pháp luật

2. Sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư là đặc điểm của dòng họ pháp luật

A. Dân luật

B. Thông luật

C. Xã hội chủ nghĩa

D. Tôn giáo
3. So sánh trong luật so sánh là

A. So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau

B. So sánh các quy phạm của các điều ước quốc tế với pháp luật quốc gia

C. So sánh các quy phạm trong cùng một hệ thống pháp luật

D. So sánh các hệ thống pháp luật thuộc cùng một dòng họ pháp luật

4. Trường hợp nào sau đây là đối tượng của Luât so sánh

A. So sánh quy phạm về bồi thường thiệt hại trong BLDS 2015 với phạt vi phạm trong Luật
thương mại 2005

B. So sánh những điểm cũ và mới của BLDS 2005 và 2015

C. So sánh chế định bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng theo BLDS năm 2015
D. So sánh giữa chế định Viện kiểm sát Việt Nam và Trung Quốc

5. Chức năng của Hội đồng bảo hiến ở Pháp là

A. Kiểm soát tính hợp hiến của luật

B. Giải quyết các vụ án dân sự

C. Giải quyết các vụ án hình sự


D. Thi hành các bản án đã có hiệu lực của Tòa án
6. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài là

A. Điều kiện đủ của một công trình luật so sánh

B. Điều kiện cần của một công trình luật so sánh

C. Điều kiện duy nhất của một công trình luật so sánh

D. Không cần thiết nghiên cứu

7. Phương pháp so sánh chức năng là

A. So sánh các quy phạm pháp luật có cùng chức năng giữa các nước

B. So sánh nội dung của quy phạm nước này với quy phạm nước kia

C. So sánh tổng thể các giải pháp được sử dụng trong xã hội khác nhau để giải quyết cùng 1
vấn đề xã hội

D. So sánh chức năng của quy phạm nước này với quy phạm nước kia.

8. Những người quá am hiểu pháp luật nước mình, khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài sẽ

A. Dễ bị áp đặt tư duy chủ quan về pháp luật của nước mình vào pháp luật nước ngoài.

B. Không thể tiếp thu pháp luật nước ngoài

C. Nghiên cứu nhanh chóng hơn rất nhiều

D. Nghiên cứu dễ dàng hơn rất nhiều

9. Toà án Hiến pháp của Liên bang Đức là

A. Cơ quan xét xử phúc thẩm các vụ án của Tòa cấp dưới

B. Cơ quan tham mưu chínhphủ

C. Cơ quan xem xét quyết định sơ thẩm và phúc thẩm vụ án liên quan đến hiến pháp của
các tòa cấp dưới

D. Cấp xét xử cao nhất của hệ thống toà án Liên bang Đức

10. Trong hệ thống pháp luật Mỹ, nguồn luật nào là cơ bản và chủ yếu trong quá trình giải
quyết các vấn đề pháp lý

A. Tập quán pháp

B. Luật thành văn

C. Án lệ

D. Quan điểm pháp lý


11. Trong quá khứ, các học thuyết pháp lý của tác giả nổi tiếng đã từng có vai trò như thế
nào trong Dòng họ Civil law?

A. Tìm kiếm các giải pháp cho pháp luật


B. Giải thích chế định pháp luật

C. Là nguồn tài liệu nghiên cứu

D. Là nguồn luật chính

12. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nào sau đây của Luật so sánh không nằm trong quan
điểm Micheal Bodgan

A. Không có sự thay đổi

B. Phạm vi nghiên cứu rộng

C. Mang tính hướng ngoại

D. Nghiên cứu theo 2 góc độ pháp lý và thực tiễn

13. Các bộ luật của các quốc gia thuộc Dòng họ Civil law tồn tại những “lỗ hổng pháp luật”
là do:

A. Giới hạn trong dự đoán của những nhà lập pháp

B. Các quan hệ xã hội không có sự thay đổi

C. Các quy phạm được quy định rất cụ thể


D. Quá trình lập pháp nhanh chóng

14. Điền từ vào chỗ trống: "Trong tranh tụng ở Nhật Bản, luật sư tranh tụng đóng vai trò
____ trong phiên tòa"

A. Hết sức thụ động


B. Quan trọng nhất

C. Quan trọng

D. Hết sức chủ động

15. Ở Pháp, các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như giết người sẽ thuộc thẩm quyền xét xử
của tòa án nào

A. Tòa tiểu hình


B. Toà vi canh

C. Tòa đại hình


D. Tòa hình sự đặc biệt
16. Nguồn luật quan trọng nhất ở Nhật Bản là:

A. Tập quán pháp

B. Án lệ

C. Luật thành văn

D. Nguyên tắc chung của pháp luật

17. Phần nào sau đây không xuất hiện trong bộ luật dân sự đức

A. Luật thương mại

B. Luật về thừa kế

C. Luật về gia định

D. Luật về sở hữu tài sản

18. Các quốc gia trên thế giới hiện nay chịu ảnh hưởng pháp luật của Đức và hệ thống pháp
luật Pháp là do đâu

A. Do quá trình thuộc địa hóa và tự nguyện học hỏi

B. Do việc trao đổi văn hóa và tôn giáo

C. Do tư tưởng chung về đường lối chính trị

D. Do quá trình thương mai và giao thương

19. Đâu KHÔNG PHẢI là nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp hiện hành của Nhật Bản thông
qua năm 1946?

A. Chủ quyền quốc gia thuộc về Nhật hoàng

B. Chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân

C. Tôn trọng quyền con người cơ bản

D. Chủ nghĩa hòa bình và hợp tác với các nước khác

20. Chức năng của Hội đồng bảo hiến ở Pháp là

A. Kiểm soát tính hợp hiến của luật

B. Giải quyết các vụ án dân sự

C. Giải quyết các vụ án hình sự

D. Thi hành các bản án đã có hiệu lực của Tòa án


21. Về nguyên tắc Ở NhẬt, tòa án rút gọn KHÔNG giải quyết những vấn đề nào?
A. Những vụ hình sự nhỏ khác nhau như trộm cắp, biển thủ lặt vặt

B. Những vụ việc dân sự có giá trị tranh chấp không quá 900 000 yên

C. Những vụ việc hình sự có chế tài dừng lại ở hình phạt tù

D. Những vụ việc hình sự có chế tài dừng lại ở hình thức phạt tiền hoặc những hình phạt nhẹ

22. Những đạo luật đầu tiên được ban hành ở Nhật Bản được xây dựng trên cơ sở học hỏi
kinh nghiệm của quốc gia nào?

A. Mỹ
B. Hà Lan

C. Trung Quốc
D. Pháp

23. Hệ thống pháp luật trung quốc trở nên phức tạp, bởi vì:

A. Do sự trở lại của Hongkong và Macau và thực hiện chính sách một quốc gia, hai chế độ

B. Do việc phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính

C. Do ảnh hưởng bởi chế độ Phong kiến

D. Do sự tác động của Phật giáo và Nho giáo

24. Cơ quan thực hiện quyền hành pháp cao nhất theo Pháp luật của Trung QUốc hiện hành
là ; lập pháp => Quosc Hội

A. NghỊ Viện

B. Quốc Hội

C. Hội đồng Nhà nước


D. Tòa án nhân dân tối cao
25. Luật nào có giá trị pháp lý cao nhất ở Hồng Kông VÀ Macau

A. Luật hành chính


B. Hiến pháp

C. Luật dân sự

D. Luật cơ bản

26. Thông luật Anh có nguồn gốc hình thành từ

A. Luật thành văn


B. Luật La Mã

C. Tập quán pháp

D. Học thuyết pháp lý

27. Các giải pháp nào làm Luật Hồi giáo tăng khả năng thích ứng với thế giới hiện đại
A. Sử dụng tập quán pháp, các thủ thuật pháp lý và sự can thiệp của nhà nước
B. Thay đổi các quy định trong Kinh Koran cho phù hợp với xu thế phát triển của xã hội
C. Loại bỏ sự những yếu tố lỗi thời trong phong tục đạo hồi trong các nguồn Luật
D. Hạn chế sự linh hoạt và mềm dẻo trong quá trình áp dụng
28. Đặc điểm giống nhau nào sau đây là ĐÚNG về hệ thống pháp luật Mỹ và Đức

A. Đều áp dụng án lệ là nguồn luật chủ yếu trong việc áp dụng pháp luật
B. Đều có hệ thống pháp luật bang và liên bang có thẩm quyền tồn tại song song nhau

C. Đều thuộc dòng họ pháp luật thông luật

D. Đều chịu ảnh hưởng bởi pháp luật La mã cổ

29. Luật hình sự ở Ả Rập Xê Út quy định các hình phạt bao gồm giết người, hãm hiếp,
cướp có vũ trang, sử dụng ma túy nhiều lần, bội đạo, ngoại tình, phù thủy và ma thuật có
thể bị xử lý như thế nào?

A ném đá hoặc sử bắn.

B chặt đầu bằng kiếm, ném đá hoặc xử bắn, sau đó là đóng đinh.

C phạt tù, bồi thường, ném đá hoặc xử bắn

D không bị xử lý hình sự

30. Hệ thống pháp luật của Đức là hệ thống pháp luật

A. Hệ thống pháp luật thông luật

B. Hệ thống pháp luật đơn nhất

C. Hệ thống pháp luật XHCN

D. Hệ thống pháp luật liên bang

31. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của Luật Hồi giáo
A. Khó có thể phân biệt giữa các quy định cùa pháp luật và các quy định tôn giáo
B. Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật truyền thống
C. Luật hồi giáo có thể thay thế bởi luật nhà nước.
D. Luật hồi giáo có phạm vi điều chỉnh rộng
32. Trong hệ thống toàn án ở Đức, Tòa án nào chỉ xem xét thủ tục mà toà án đã xét xử có
đúng như các quy định của pháp luật hay không, chứ không xem xét các tình tiết sự việc,
các chứng cứ của vụ án
A. Tòa án liên bang
B. Tòa án phúc thẩm
C. Tòa án bang

D. Tòa án sơ thẩm

33. Các thẩm phán ở Pháp do ai bổ nhiệm

A. Bộ trưởng bộ tư pháp

B. Đoàn luật sư
C. Nghị viện

D. Tòa án tối cao

34. Luật Hồi giáo bao gồm bao nhiêu hệ thống nguồn
A. 2
B. 4
C. 6
D. 7
35. Hệ thống pháp luật Mỹ ảnh hưởng từ hệ thống pháp luật Anh như thế nào

A. Tiếp thu toàn bộ

B. Tiếp thu có chọn lọc

C. Không tiếp thu

D. Tiếp thu quá trình pháp điển hóa

36. Bộ máy nhà nước Liên Bang của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc

A. Ngang bằng nhưng không có sự kiểm soát lẫn nhau

B. Không ngang bằng nhưng có kiểm soát lẫn nhau

C. Ngang bằng và có kiểm soát lẫn nhau

D. Không ngang bằng va không có sự kiểm soát lẫn nhau

37. Tại sao pháp luật đạo hồi khó thay đổi nhưng cơ chế áp dụng lại linh hoạt mềm dèo

A. Luật đạo hồi có tính khái quát cao

B. Luật đạo hồi có tính cụ thể


C. Luật đạo hồi có thể thay thế bằng Luật nhà nước trong nhiều trường hợp
D. Luật đạo hội không tuân theo ý chí của bất kì ai
38. Văn bản nào được xem là văn bản bổ sung và sửa đổi các đạo luật, Hiến pháp của Mỹ
A. Khế ước
B. Tu chánh án
D. Quyết định của Chính Phủ
D. Án lệ của TAND tối cao liên bang
39. Luật công bằng trong hệ thống pháp luật Anh ra đời nhằm không mục đích
A. Thay thế hoàn toàn thông luật Anh
B. Khắc phục sự cứng nhắc trong việc áp dụng học thuyết tiền lệ pháp
C. Hoàn thiện và bổ sung Thông luật Anh
D. Đảm bảo lẽ phải trong quá trình xét xử
40. Mohamed là ai
A. Người thống nhất Hồi giáo
B. Người sáng lập Hồi giáo
C. Người có quyền lực cao nhất Hồi giáo
D. Người đứng đầu Hồi giáo ở Indonesia

41. Theo Micheal Bodgan, Luật so sánh không bao gồm hoạt động nào sau đây
A. Xử lý vấn đề
B. So sánh và đánh giá các hệ thống pháp luật
C. Xây dựng phương pháp luận
D. Đa dạng hóa các nguồn luật của HTPL

42. Phương pháp nghiên cứu riêng biệt trong LSS gồm các phương pháp nào
A. Lich sử, quy nạp, quy phạm PL
B. Lịch sử, mô tả, chức năng
C. Lịch sử, chức năng, quy phạm pháp luật
D. Chức năng, tổng hợp và QppL

43. Luật so sánh được so sánh bởi bao nhiêu cấp độ


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

44. Đặc điểm ĐTNC nao sau đây của LSS không nằm trong quan điểm Micheal
Bodgan
A. Phạm vi nghiên cứu rộng
B. Không có sự thay đổi
C. Mang tính hướng ngoại
D. Nghiên cứu theo 2 góc độ pháp lý và thực tiễn
46. Luật so sánh có vai trò như thế nào đối với Việt Nam trong Hiệp hội các quốc gia
ASEAN
A.Tăng cường sự hiểu biết của các quốc gia về các quy định pháp luật các nước thành viên
B. Tăng cường việc kí kết các ĐƯQT và thừa nhận cácTQQT
C. Tạo điều kiện thuận lợi qua quá trình hài hóa hóa pháp luật giữa các quốc gia thành viên
D. D tất cả đều đúng

50. Hài hòa hóa pháp luật là


A. Giảm bớt sự khác biệt về QPPL giữa các HTPL
B. Tao ra các QPPL chung để áp dụng chung giữa các quốc gia
C. Là tiền đề cho quá trình nhất thể hóa pháp luật
D. Tăng cường sự khác biệt về QPPL giữa các HTPL

51. Luật so sánh có vai trò như thế nào trong tư pháp quốc tế:
A. Hoàn thiện các quy phạm pháp luật quốc gia về quan hệ có yếu tố nước ngoài
B. Đưa ra giải thích phù hợp cho việc áp dụng pháp luật quốc gia cho quan hệ có yếu tố nước
ngoài
C. Thúc đẩy sự kí kết các điều ước quốc tế giữa các quốc gia
D. Tất cả đều đúng

52. Nhất thể hóa pháp luật là


A. Giảm bớt sự khác biệt về QPPL giữa các HTPL
B. Tao ra các QPPL chung để áp dụng chung giữa các quốc gia
C. Là tiền đề cho quá trình nhất thể hóa pháp luật
D. Tăng cường sự khác biệt về QPPL giữa các HTPL

53. Hệ thống pháp luật nào sau đây có sự phân chia giữa luật công và tư 1 cánh rõ
ràng
A. Thông luật
B. Dân luật
C. XHCN
D. Hồi giáo

54. Luật nào sau đây không phải là luật công


A. Luật thương mại
B. Luật thuế
C. Luật hình sự
D. Luật an ninh mạng

55. Thông luật anh có nguồn gốc hình thành từ đâu?


A. Luật la mã
B. Luật bất thành văn
C. Tập quán pháp
D. Học thuyết pháp lý
56. Các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật hồi giáo được xây dựng thông qua
A. Các quy phạm tôn giáo
B. Các quy phạm đạo đức
C. Các quy phạm tập quán
D. Các quy phạm điều ước

57. Trong hệ thống pháp luật nào, thẩm phán và luật sư có vai trò làm luật?
A. Thông luật
B. Dân luật
C. Hồi giáo
D. XHCN

58. Hệ thống pháp luật nào xem trọng vai trò của luật hình thức hơn luật nội dung
A. Thông luật
B. Dân luật
C. Hồi giáo
D. XHCN

59. Trong hệ thống pháp luật XHCN, nguồn luật nào được xem la nguồn luật chủ yếu?
A. Luật, các vb dưới luật, đưqt
B. Bản án của Thẩm phán
C. Học thuyết pháp lý mác lê nin
D. Học thuyết tôn giáo

60. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ thống pháp luật dân luật?
A. Tính hệ thống và có sự sửa đổi cập nhật các QPPL
B. Có sự phân chia thành luật tư và công
C. Coi trọng thực tiễn xét xử của thẩm phán trong việc tạo ra QPPL
D. Có nguồn gốc từ luật la mã

61. Tên gọi của hệ thống pháp luật dân luật có tên tiếng anh là gì
A. Roman Law
B. Civil Law
C. Common Law
D. Hydrid law

62. Các quy phạm Pl chủ yếu trong hệ thống PL dân luật được hình thành
A. Các bản án do Tòa án quyết định và công nhận
B. Do CQ lập pháp như Nghị Viện, Quốc Hội
C. Do các tập quán của công dân các nước Châu âu
D. Do tài liệu nghiên cứu các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý

63. Pháp điển hóa là quá trình nào sau đây


A. Lọai bỏ sự khác biệt các QPPL
B. Thống nhất lại các QPPL chugn cùng điều chình 1 QHXH
C. Tập hợp các QPPL, sửa đổi, thay thế các QPPL lỗi thời
D. Học hỏi HTPL của QG khác

64. Trường phái nào sau đây hình thành HTPL dân luật đã loại bỏ quan điểm PL là do
thương đế, đấng tạo hóa tạo ra
A. Pháp luật tự nhiên
B. Chú giải pháp luật
C. Pháp điển hóa hiện đại
D. Nhân văn

65. Hệ thống PL dân luật được tiếp thu bởi các quốc gia trên thế giới thông qua
A. Nhất thể hóa PL
B. Thuộc địa hóa và học hỏi KN
C. Pháp điển hóa PL
D. Hài hòa hóa PL

66. Tòa án nào vừa có thẩm quyền sơ thẩm xét xử các vụ án hình sự ít nghiêm trọng
A. Tòa pháp quan
B. Tòa cấp cao
C. Tòa nữ hoàng
D. Tòa vương miện

67. Tòa án nào sau đây không có khả năng tạo ra án lệ


A. Tòa án cấp cao
B. Tòa pháp quan
C. Tòa phúc thẩm hình sự
D. Tòa án tối cao

68. Đâu là đặc điểm nổi bật của Bộ luật dân sự Pháp
A. Đây là bộ luật phản ánh những tư tưởng của cách mạng dân chủ tư sản Pháp
bảo vệ các quyền và tự do của cá nhân.
B. Bộ luật được xây dựng trên nguyên tắc tôn giáo.
C. Tính ổn định, khả năng tồn tại và có hiệu lực không cao của bộ luật
D. Bộ luật kho6gn được hình thành dựa trên luật la mã

69. Bộ luật Napoléon của Pháp được ban hành vào năm
A.1804
B.1805
C. 1806
D. 1807

70. Quyển thứ nhất của Bộ luật dân sự Pháp quy định về:
A. Tài sản
B. Trái quyền
C. Các phương thức xác lập quyền sở hữu tài sản
D. Quyền con người

Tòa án bang có thẩm quyền đối với


A.Các vụ việc liên quan đến các bang khác nhau
B.Các vụ việc lquan đến việc áp dụng và giải thisvh Hiến pháp các luật nước Mỹ
C.Các vụ việc lquan đến hải quan.Chủ quyền biển và hang hải
D.Các vụ việc liên quan đến công dân của bang mà công dân đó cư trú
Bản án của tòa án quận liên bang không thể bị kháng cáo,kháng nghị đến tòa án
A.Tòa án tối cao liên bang
B.Tòa án phúc thẩm liên bang
C.Tòa án tối cao liên bang
D.Tất cả đúng
Nguồn luật chủ yếu của dong họ pháp luật thông luật
A.Án lệ
B.Pháp luật thành văn
C.Tập quán pháp
D.Các tuyên tập pháp lý của các học giả
Nguồn luật được sử dụng chủ yếu trong hệ thống pháp luật Mỹ
A.Án lệ
B.Pháp luật thành văn
C.Tập quán pháp
D.Các tuyên tập pháp lý của các học giả

BÀI TẬP TRÊN ELEARNING


❖ HTPL CIVIL LAW
1. Bộ luật dân sự Đức được ban hành vào năm nào
a.1896
b.1901
c.1900
d.1987
2. Các thẩm phán ở Pháp do ai bổ nhiệm
a.Nghị viện
b.Bộ trưởng bộ tư pháp
c.Tòa án tối cao
d.Đoàn luật sư
3.Nguồn luật nào là nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật Châu Âu lục
địa
a.Tập quán pháp
b.Bộ luật, luật và văn bản dưới luật
c.Án lệ
d.Học thuyết pháp lý
4. Hệ thống pháp luật của Đức là hệ thống pháp luật
a.Hệ thống pháp luật thông luật
b.Hệ thống pháp luật liên bang
c.Hệ thống pháp luật đơn nhất
d.Hệ thống pháp luật XHCN
5. Ở Pháp, các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như giết người sẽ thuộc thẩm
quyền xét xử của tòa án nào
a.Tòa tiểu hình
b.Tòa đại hình
c.Toà vi canh
d.Tòa hình sự đặc biệt
6. Ở pháp, về vấn đề dân sự, Tòa án có bao nhiêu cấp xét xử
a.3
b.4
c.2
d.1

7.Chức năng của Hội đồng bảo hiến ở Pháp là


a.Kiểm soát tính hợp hiến của luật
b.Thi hảnh các bản án đã có hiệu lực của Tòa án
c.Giải quyết các vụ án hình sự
d.Giải quyết các vụ án dân sự
8.Ở Pháp, các tội phạm nhẹ như lái xe quá tốc độc hoặc ăn cắp vặt sẽ thuộc
thẩm quyền xét xử của tòa án nào
a.Toà đại hình
b.Tòa tiểu hình
c.Tòa hình sự đặc biệt
d.Tòa vi canh
9.Bộ luật Napoleon được ra đời vào năm nào
a.1803
b.1800
c.1801
d.1804
10. Nguồn gốc pháp luật của Pháp và Đức bắt nguồn từ
a.Học thuyết pháp lý
b.Luật tập quán
c.Tư tưởng tôn giáo
d.Luật La Mã
11.Tòa án hành chính tối cao ở pháp và là cơ quan tham mưu về các vấn đề
hành chính cho Chính phủ là
a.Nghị viện
b.Bộ nội vụ
c.Tham chính viện
d.Hội đồng bảo hiến
12.Torng hệ thống toàn án ở Đức, Tòa án nào chỉ xem xét thủ tục mà toà án
đã xét xử có đúng như các quy định của pháp luật hay không, chứ không xem xét
các tình tiết sự việc, các chứng cứ của vụ án
a.Tòa án phúc thẩm
b.Tòa án bang
c.Tòa án sơ thẩm
d.Tòa án liên bang

13.Phần nào sau đây không xuất hiện trong bộ luật dân sự đức
a.Luật về gia định
b.Luật về sở hữu tài sản
c.Luật thương mại
d.Luật về thừa kế
14. Hệ thống pháp luật pháp trải qua bao nhiêu giai đoạn hình thành
a.3
b.2
c.4
d.1
15. Các quốc gia trên thế giới hiện nay chịu ảnh hưởng pháp luật của Đức và
hệ thống pháp luật Pháp là do đâu
a.Do tư tưởng chung về đường lối chính trị
b.Do quá trình thuộc địa hóa và tự nguyện học hỏi
c.Do việc trao đổi văn hóa và tôn giáo
d.Do quá trình thương mai và giao thương
❖ LUẬT HỒI GIÁO
1. Nước nào sau đây thừa nhận đạo hồi mang tính tối cao

a.Malaysia
b.Indonesia
c.Ả rập xê út
d.Albani
2. Mohamed là ai
a.Người có quyền lực cao nhất Hồi giáo
b.Người đứng đầu Hồi giáo ở Indonesia
c.Người thống nhất Hồi giáo
d.Người sáng lập Hồi giáo
3. Các giải pháp nào làm Luật Hồi giáo tăng khả năng thích ứng với thế giới
hiện đại
a.Hạn chế sự linh hoạt và mềm dẻo trong quá trình áp dụng
b.Loại bỏ sự những yếu tố lỗi thời trong phong tục đạo hồi trong các nguồn
Luật
c.Thay đổi các quy định trong Kinh Koran cho phù hợp với xu thế phát triển
của xã hội
d.Sử dụng tập quán pháp, các thủ thuật pháp lý và sự can thiệp của nhà
nước
4. Luật hồi giáo bao gồm những nguyên tắc gì mà tín đồ trung thành phải
tuân theo
a.Thánh truyền
b.Người đứng đầu nhà nước
c.Thũ lĩnh quân sự
d.Quyền con người
5. Nội dung nào là không phải nội dung của Kinh Sunna
a.Lời nói của nhà tiên tri về tôn giáo
b.Lời nói và ý chí của thượng đế
c.Hoạt động và hành vi của nhà tiên tri.
d.Sự chấp nhận của nhà tiên tri đối với 1 số hành vi nhất định của con người
6. Kinh Coran gồm bao nhiêu chương
a.117 chương
b.110 chương
c.121 chương
d.114 chương
7. Luật hồi giáo gồm bao nhiêu bộ phận
a.3
b.4
c.1
d.2
8. Luật bổ trợ của Kinh Coran là không phải là nguồn luật nào
a.Kinh Sunna
b.Qiyas
c.Luật shariah
d.Ijma
9. Phụ nữ không được làm thẩm phán là nội dung của nguồn luật nào
a.Kinh Sunna
b.Kinh Coran
c.Ijma
d.Qiyas
10.Sự hình thành và phát triển của Luật Hồi giáo bao gồm mấy giai đoạn
a.1
b.4
c.3
d.2
11.Tại sao pháp luật đạo hồi khó thay đổi nhưng cơ chế áp dụng lại linh hoạt
mềm dèo
a.Luật đạo hồi có thể thay thế bằng Luật nhà nước trong nhiều trường hợp
b.Luật đạo hồi có tính khái quát cao
c.Luật đạo hội không tuân theo ý chí của bất kì ai
d.Luật đạo hồi có tính cụ thể
12. Xu hướng nào sau đây không phải xu hướng phát triển của pháp luật hồi
giáo tại các quốc gia
a.Loại bỏ dần các quy định cổ hủ, lạc hậu
b.Hạn chế các yếu tố linh hoạt va mềm dẻo trong việc giải thích pháp luật
c.Pháp điển hoá pháp luật, xây dựng nhiều bộ luật
d.Phương Tây hoá pháp luật, tiếp nhận các chế định pháp luật tiên tiến của
phương Tây
13.Nguyên tắc áp dụng pháp luật đạo hồi là
a.Chỉ áp dụng cho người ăn chay
b.Chỉ áp dụng cho người theo đạo hồi
c.Chỉ áp dụng cho người không phải theo đạo Phật và Công giáo
d.Áp dụng cho toàn bộ dân cứ sống trên quốc gia có thừa nhận đạo hồi
14. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của Luật Hồi giáo
a.Khó có thể phân biệt giữa các quy định cùa pháp luật và các quy định tôn
giáo
b.Luật hồi giáo có phạm vi điều chỉnh rộng
c.Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực pháp
luật truyền thống
d.Luật hồi giáo có thể thay thế bởi luật nhà nước.
15. Quan niệm về hành vi pháp luật của luật Hồi giáo bao gồm bao nhiêu hành
vi
a.4
b.2
c.5
d.3
❖ HTPL CÁC NƯỚC CHÂU Á (TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN)
1.Cơ quan thực hiện quyền hành pháp cao nhất theo Pháp luật của Trung
QUốc hiện hành là
a.NghỊ Viện
b.Quốc Hội
c.Hội đồng Nhà nước
d.Tòa án nhân dân tối cao
2.Xét về thẩm quyền xét xử, Tòa án ở Trung quốc có bao nhiêu cấp
a.3
b.1
c.4
d.2

3. Hệ thống pháp luật Nhật Bản chịu ảnh hưởng bởi hệ thống pháp luật quốc
gia nào
a.Liên Bang Nga, Ấn độ, Pháp
b.Anh, Liên Bang Nga, Mỹ
c.Trung Quốc, Mỹ, Pháp và Đức
d.Anh, Trung Quốc, Liên Bang Nga
4.Hệ thống pháp luật Nhật bản theo dòng họ pháp luật nào
a.Thông luật
b.Xã hội chủ nghĩa
c.Dân luật
d.Hồi giáo
5.Chính sách Một quốc gia 2 chế độ do ai phát triển
a.Đặng Tiểu Bình
b.Mao Trạch Đông
c.Tôn Trung Sơn
d.Từ Hy Thái Hậu
6. Hiến pháp năm 1947 của Nhật Bản chỉ ảnh hưởng chủ yếu bởi tư tưởng
phát triển pháp luật của quốc gia nào
a.Ấn Độ
b.Anh
c.Nga
d.Mỹ
7. Trong hệ thống pháp luật Nhật Bản, quan hệ pháp luật nào sẽ được áp
dụng tập quán pháp để giải quyết nếu không được quy định trong pháp luật thành
văn
a.Hình sự
b.Tố tụng hình sự
c.Dân sự và thương mại
d.Hành chính
8. Hệ thống pháp luật trung quốc trở nên phức tạp, bởi vì:
a.Do việc phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính
b.Do sự tác động của Phật giáo và Nho giáo
c.Do sự trở lại của Hongkong và Macau và thực hiện chính sách một quốc
gia, hai chế độ
d.Do ảnh hưởng bởi chế độ Phong kiến

9.Hệ thống pháp luật của Trung Hoa đại lục phát triển theo dòng họ pháp
luật nào
a.Hồi giáo
b.Thông luật
c.Châu âu lục địa
d.Xã hội chủ nghĩa
10.Tòa án nào có thẩm quyền xét xử phúc thẩm cuối cùng đối với tất cả các
vụ án ở Nhật Bản
a.Cấp cao
b.Chuyên trách
c.Tối cao
d.Rút gọn
11.Trước cải cách Hiến Pháp của Nhật Bản năm 1947, ai là người nắm quyền
lực nhà nước cao nhất
a.Nội các
b.Nghị Viện
c.Nhật Hoàng
d.Tòa án
12.Trong quá trình tố tụng xét xử vụ án hình sự và dân sự, Tòa án Nhật bản
áp dụng phương pháp nào để giải quyết
a.Cả tranh tụng và thẩm vấn
b.Chỉ có thẩm vấn
c.Chỉ có xét hỏi
d.Chỉ có tranh tụng
13.Hệ thống pháp luật của Hồng Kông phát triển theo dòng họ pháp luật nào
a.Thông luật
b.Thông luật
c.Xã hội chủ nghĩa
d.Hồi giáo
14.Luật nào có giá trị pháp lý cao nhất ở Hồng Kông VÀ Macau
a.Luật dân sự
b.Luật hành chính
c.Luật cơ bản
d.Hiến pháp

15.Tòa án nào sau đây có thẩm quyền xét xử sơ thẩm với các tranh chấp lớn
hơn 1.400.000 yên?
a.Rút gọn
b.Quận
c.Cấp cao
d.Tối cao

You might also like