You are on page 1of 2

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ SỰ TƯƠNG TÁC

CỦA GEN Z VỚI GIA ĐÌNH


1. Thông tin sinh viên
 Họ và tên của bạn là
 Giới tính của bạn là: 1. Nam 2. Nữ (Danh nghĩa)
 Bạn là sinh viên năm mấy? 1. Năm nhất 2. Năm hai 3. Năm ba 4. Năm bốn (Thứ bậc)
 Ngành học hiện tại của bạn? (Danh nghĩa)
 Bạn là sinh viên trường nào? 1. UEH 2. Khác: Điền tên trường đại học mà bạn đang theo
học (Danh nghĩa)
 Bạn bao nhiêu tuổi (Tỷ lệ)
2. Sinh viên ở gần hay xa các thành viên trong gia đình, thời gian, cách thức
trò chuyện cùng gia đình của sinh viên và gia đình
a. Danh Nghĩa
 Nếu sống cùng gia đình bạn có nói chuyện, tâm sự cùng các thành viên trong gia đình
không? 1. Có 2. Không (Danh nghĩa)
 Bạn có phải là người liên lạc trước với gia đình hay không? 1. Có 2. Không (Danh nghĩa)
b. Thứ bậc
 Bạn sống một mình, sống cùng với bạn bè hay sống cùng với gia đình? 1. Một mình 2. Bạn
bè 3. Gia đình (Thứ bậc)
 Nếu đang sống riêng, bạn có thường liên lạc với gia đình không? 1. Hiếm khi 2. Thỉnh
thoảng 3. Thường xuyên (Thứ bậc)
 Bạn thường liên lạc với gia đình thông qua hình thức nào? 1. Nhắn tin 2. Gọi điện 3. Gặp
mặt trực tiếp (Thứ bậc)
c. Tỷ lệ
 Cuộc trò chuyện của bạn và gia đình thường diễn ra trong bao lâu? 30 phút/ 1 tiếng/ 2 tiếng/
Hơn 2 tiếng (Tỷ lệ)
 Cuộc trò chuyện của bạn và gia đình thường kết thúc như thế nào? 1. Lời chúc/Sự vui vẻ 2.
Sự im ặng từ một hoặc cả hai phía 3. Sự bất đồng ý kiến
 Nếu gặp mặt trực tiếp thì bao lâu bạn sẽ ghé thăm gia đình một lần? 1 tuần/ 1 tháng/ 2-3
tháng/ 6 tháng ( Tỷ lệ)
 Thời gian bạn ở cùng gia đình trước khi rời đi là bao lâu? (Tỷ lệ)
3. Tác động của gia đình đến sinh viên
a. Danh nghĩa
 Gia đình thường mang lại cho bạn cảm xúc tích cực hay tiêu cực? 1. Tích cực 2. Tiêu cực
(Danh nghĩa)
 Bạn có muốn sống cùng gia đình hay không? 1. Có 2. Không (Danh nghĩa)
 Gia đình và bạn có thường dành thời gian bên nhau không ? 1. Có 2. Không (Danh Nghĩa)
 Bạn và gia đình thường làm gì khi ở cùng nhau? 1. Trò chuyện 2. Xem TV và ăn tối cùng
nhau 3. Cả hai hoạt động trên 4. Không làm gì chung cả. (Danh nghĩa)
 Sau khi trò chuyện, chia sẻ cùng gia đình bạn thường cảm thấy: 1. Giải toả 2.Áp lực 3. Bình
thường (Danh nghĩa)
 Áp lực đó thường đến từ vấn đề nào? 1. Học tập 2.Tình cảm 3. Công việc 4. Tài chính 5.
Tâm lý (Danh nghĩa)
b. Thứ bậc
 Bạn có thường nhận được sự lắng nghe, thấu hiểu khi tâm sự cùng gia đình không? 1. Hiếm
khi 2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên 4. Luôn luôn (Thứ bậc)
 Bạn có thường xuyên xảy ra mâu thuẫn với người thân không? 1. Hiếm khi 2. Thỉnh thoảng
3. Thường xuyên 4. Luôn luôn (Thứ bậc)
 Bạn có thường áp lực từ gia đình không? 1. Hiếm khi 2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên 4.
Hiếm khi ( Thứ bậc)
c. Khoảng
Mức độ đồng ý: 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình
thường 4. Hoàn toàn không đồng ý (dành cho thang đo KHOẢNG)
 Bạn cảm thấy thoải mái khi tâm sự, chia sẻ với gia đình về những vấn đề bản thân gặp phải
(Khoảng)
 Gia đình là chỗ dựa tinh thần của bạn (Khoảng)
 Gia đình hiện tại chính là hình mẫu mà bạn muốn hướng đến trong tương lai (Khoảng)
 Gia đình luôn ủng hộ và tin tưởng vào quyết định của bạn (Khoảng)
 Gia đình luôn có gắng giúp đỡ bạn vượt qua những khó khăn mà bạn gặp phải (Khoảng)
 Bạn thường cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức khi ở cùng hoặc trao đổi cùng gia đình (Khoảng)
 Bạn cảm thấy ý kiến của mình không được tôn trọng và thường bị hạ thấp trong gia đình
(Khoảng)
 Bạn thường cảm thấy khó khăn, không được thấu hiểu khi chia sẻ cùng gia đình (Khoảng)

You might also like