You are on page 1of 16

SAU PHÚT

NÓNG GIẬN

BANTRUHE.VN
NHẠC DỪNG ĐỨNG HÌNH
NÓNG
GIẬN?
• HÃY TƯỞNG TƯỢNG VỀ MỘT LẦN GẦN
ĐÂY NHẤT CON TỨC GIẬN VÀ THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG SAU:
• GIƠ 5 NGÓN TAY LÊN VÀ TRẢ LỜI CÁC
CÂU HỎI.
• VỚI MỖI CÂU TRẢ LỜI "KHÔNG", CON
GIỮ NGUYÊN CÁC NGÓN TAY.
• VỚI CÂU TRẢ LỜI "CÓ", CON BỎ 1 NGÓN
TAY XUỐNG.
• LẦN LƯỢT CHO TỚI KHI KẾT THÚC 5 CÂU
HỎI.
1.
Có phải con
thấy cả người
nóng ran và
toàn thân cứng
đờ?
2.
CÓ PHẢI
CON THỞ
DỒN DẬP
HƠN?
3.
CÓ PHẢI CON
CAU MÀY VÀ
NHEO MẮT
LẠI?
4.
CÓ PHẢI LÚC ĐÓ
CON CÓ CẢM GIÁC
TIM ĐẬP NHANH
NHƯ LÚC CON
CHẠY BỘ KHÔNG?
5.
CÓ PHẢI CON CÓ CẢM
GIÁC MUỐN ĐÁNH
VÀO AI ĐÓ HAY VẬT
GÌ ĐÓ KHÔNG?
NHẬN XÉT

Những thay đổi cơ thể như “cả người nóng ran,


cứng đơ, thở dồn dập, tim đập nhanh,…” là
những biểu hiện, dấu hiệu cho thấy bản thân
đang tức giận.

Những thay đổi đó có thể gây ảnh hưởng xấu


tới sức khỏe của chúng ta. Ngoài ra, khi tức
giận, chúng ta còn có thể có những hành động,
lời nói gây tổn thương, làm hại tới đồ vật,
người khác.
EXAMPLES AND ILLUSTRATIONS

Exhibit 2

Exhibit 4

Exhibit 1 Exhibit 3
KẾT LUẬN

Khi chúng ta có những cảm xúc tức giận


ở trong lòng, chúng ta có thể có những
hành động không tốt với bản thân mình
và người khác. Điều đó làm cho bản thân
chúng ta ngày càng trở nên tồi tệ hơn,
làm cho mọi người xung quanh ta xa
lánh mình.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ
KIỀM CHẾ CẢM XÚC
NÓNG GIẬN?
Mỗi nhóm sẽ thảo luận và đưa
ra 1-2 cách. Sau đó trình
bày/thể hiện cách đó trước
lớp bằng nhiều hình thức
(diễn, thuyết trình)
THÔNG ĐIỆP
• Cảm xúc tức giận là cảm xúc mà
ai cũng có, nó có thể xảy ra trong
một vài tình huống ở cuộc sống
thường ngày.
• Tức giận không sai nhưng người
biết kiềm chế và quản lý cảm xúc
tức giận để không làm tổn thương
đến chính mình và những người
xung quanh mới chính là người có
bản lĩnh.
BÀI TẬP NHỎ

Hãy suy nghĩ về Hãy nói xin lỗi Đưa ra cách con
những lần con với người con sẽ áp dụng để
đã tức giận đã gây tức giận giảm cảm xúc
nóng giận

You might also like