You are on page 1of 1

Uph

Ing = ------------
Z
Rng + ------
3
Z: Rcđ // Công
C (pha
thức- dđất)
+ Thiết bị chưa được nối đất, nối không.
+ Giữa đất và vỏ có một điện áp pha (220V hoặc 127V) lúc đó nếu ta sờ
vào vỏ máy thì rất nguy hiểm.
b2) Tiếp xúc với mạng cao áp
- Tiếp xúc trực tiếp: Điện áp tiếp xúc (chạm): U chạm = U pha; Thường
xảy ra khi: Cuốc vào cáp ngầm, Chạm vào dây cao áp khi xây nhà, chặt cây cao.
- Bị phóng điện: Khi vi phạm khoảng cách an toàn (ở điều kiện bình
thường, chỉ tiêu phóng điện: 30kV/cm).
Thường xảy ra khi: Cuốc vào cáp ngầm. Chạm vào dây cao áp khi xây nhà.
- Bị phóng điện: Khi vi phạm khoảng cách an toàn (ở điều kiện bình
thường, chỉ tiêu phóng điện: 30kV/cm).
b3) Điện áp bước khi đường dây cao áp bị chạm đất.
- Một điểm của dây cao áp bị chạm đất, dòng điện sẽ tản vào trong đất tạo
ra một điện trường rò.
- Người đi vào vùng này sẽ có một dòng điện sẽ truyền qua người từ chân
này qua chân kia.
b4) Điện áp bước và cách tránh
Theo tính toán, nếu đường dây 500 KV có 1 pha chạm đất thì điện áp tại
nơi trạm đất có thể đạt từ 900 V đến 4500 V.
* Hạn chế nguy hiểm.
- Hạn chế sự cố đứt dây.
- Hạn chế người đi vào vùng có điện áp bước, không đến gần cột điện,
trạm cao thế.
- Thực hiện tốt nối đất.
- Sử dụng máy cắt thời gian tác động ngắn.
3. Các biện pháp bảo đảm an toàn điện
* Biện pháp bảo vệ chống điện giật

* Biện pháp bảo vệ tránh tiếp xúc trực tiếp

a. Biện pháp tổ chức


- Tổ chức huấn luyện các quy trình, quy tắc an toàn điện cho người liên quan.
- Kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực hiện.
- Tổ chức vận hành an toàn hệ thống điện, Khi thao tác phải có ít nhất 2 người.

You might also like