You are on page 1of 52

Chương 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN

TRONG CÁC LƯỚI ĐIỆN

2.1 Lưới điện đơn giản


2.2 Mạng điện ba pha
2.3 Hiện tượng dòng điện đi trong đất và sự tăng điện thế
2.4 Điện áp tiếp xúc
2.5 Điện áp bước
2.6 Biện pháp giảm điện áp bước và điện áp tiếp xúc bằng
cách làm giảm gradient điện thế
TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO ĐIỆN

2.1. Lưới điện đơn giản (Mạng 1 pha hoặc DC).


2.1.1 Chạm trực tiếp vào hai cực của mạng.

U ng
I ng  thường Rdây << Rng nên có thể bỏ qua, U ng
Rng  Rdaây
dòng điện qua người được tính bằng biểu thức: I ng 
R ng
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng.
2.1.2.1 Mạng không nối đất

U
I ng 
2R ng  R cñâ

* Như vậy, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào:


-Điện áp của U
-Điện trở cơ thể người Rng
-Điện trở cách điện của mạng Rcđ
* Chú ý: khi 1 dây chạm đất mà người chạm vào dây còn lại sẽ rất
nguy hiểm
Chạm một dây trong trạng thái bình thường.

Trong cả hai trường hợp nếu Rcđ1 = Rcđ2 = Rcđ


Rcd U Rcd
I ng  I  *  *
Rcd  Rng Rcd .Rng Rcd  Rng
Rcd 
Rcd  Rng
Trên thực tế, thường Rcđ của các dây dẫn là giống nhau, do đó, công thức

U
I ng 
2R ng  R cñâ

được áp dụng để xác định điện trở cách điện cần thiết cho các mạng điện cách
ly bảo vệ an toàn khi chạm điện trực tiếp, đặc biệt là ở mạng hạ áp.
Ví dụ: Icp  10 mA 
U
 10mA
2R ng  R cñ

Do đó: U
R cñâ  3
 2R ng
10.10
Xét:Rng = 1.000 ; U = 220 V

220
R cñâ  3
 2.10 3
; R cñ  22  2  20k
10.10
Vậy để đảm bảo người sử dụng điện không bị điện giật (Ing < 10
mA), Rcđ của mạng điện cách ly hạ thế (220/380 V) phải được chế
tạo với Rcđ > 20k.
 Chạm vào một dây khi dây còn lại bị ngắn mạch xuống đất.
U pha
I ng 
R dP  R ng  R neàn  R dN
Thường RdP và RdN rất bé so với Rng và Rnền
nên có thể bỏ qua RdP và RdN khi đó :
U pha
I ng 
R ng  R neàn
2.1.2.2 Mạng có nối đất.

- Mạng có một sợi là dây nóng, đất nối chung với dây N.
U
I 
R ñ R neàn  R ng 
R dP  R neàn 
R ñâ  R neàn  R ng
R cñâ R neàn  R ng 
U tx  I  .
R cñ  R neàn  R ng
R cñâ
I ng  I  .
R cñ  R neà  R ng

U .Rcñ
I ng 
RdP  Rnñâ Rcñâ  Rneàn  Rng   Rcñâ Rneàn  Rng 

Khi RdP và Rnđ rất bé hơn Rnền, Rcđ và Rng nên có thể bỏ qua RdP và Rnđ:

U
I ng 
R neàn  R ng
Trường hợp này nếu có Rnền bé tức môi trường đất chỗ người đứng ẩm ướt, Ing có thể
đủ lớn gây nguy hiểm đối với chạm trực tiếp vào dây pha của mạng.
- Mạng hai dây:

 Chạm vào dây pha: trường hợp 1: Utx = Upha


U
I ng 
R neàn  R ng  R nñHT

Bỏ qua RdP, Ztải và RN


 Chạm vào dây trung tính:

Phụ thuộc vị trí chạm trên dây trung tính.


Utx = Itải.RN” = Utrung tính tại vị trí chạm so với đất.

Nếu bỏ qua ảnh hưởng của nhánh rẽ qua Rng (vì Rng >> RN”).
Trên thực tế ở mạng U= 220/380V,
RN rất bé nên Utrung tính thường rất bé:
(Utrung tính max  5%Upha)
Do đó:
5%U pha
I ng 
R neàn  R ng  R nñHT
Ví dụ: mạng 220V  5%UdP = 11V < Ucp = 40V
nên thường không gây nguy hiểm chết người.
11
Tuy nhiên trong môi trường ẩm ướt khi RN  0: I ng   11mA  10mA
103
Người vẫn bị hiện tượng điện giật và có thể bị nguy hiểm nhưng không cao.
2.1.2.3 Mạng cách điện với đất có điện dung lớn.

Mạng cáp ngầm có trị số điện dung C rất lớn.


Trị số C có thể được tính theo biểu thức sau:

2o  r l
C
 2h 
ln  
 r 

r- hằng số điện môi phụ thuộc cách điện giữa các sợi cáp.
o- hằng số điện môi vật liệu cách điện của cáp.

Đường dây trên không khi U > 1.000V, trị số C có giá trị
tương đối lớn và không thể bỏ qua trong tính toán.
Do trị số C lớn, trong quá trình vận hành sẽ xảy ra hiện tượng
cảm ứng và tích luỹ điện tích q có giá trị q = C.U trên đường
dây. Khi tắt nguồn do lượng q tích được nên điện áp trên các
dây tại thời điểm cắt nguồn khác 0 và bằng Udư. Udư tắt dần
theo hàm mũ.
Biên độ Udư = [U1 – U2]  2Upha
t
U dö  U1  U 2 .e RC

t
Uo 
R ng C12
I ng  .e
R ng
Uo- giá trị Udư tại thời điểm người chạm vào hai dây.
Người chạm vào hai dây tại thời điểm mạng vừa được cắt nguồn:
Người chạm vào một dây, ví dụ dây 1:

Trường hợp này Ung = Uo/2.


t

Uo Rng ( C11  2 C12 )
Do đó: I ng  .e
2 Rng
Dòng Ing này không chỉ nguy hiểm do trị số có thể lớn, thời
gian tồn tại phụ thuộc Rng và C11, C12 mà còn nguy hiểm do nhiệt
lượng sinh ra lớn làm đốt nóng thân thể.
CU 2
Nhiệt lượng sinh ra: Q  0,24 ( joule)
2

Để đảm bảo an toàn, khi cắt điện để sửa chữa cần nối đất các đầu
dây để xả hết điện tích dư xuống đất trước khi có người thao tác.
- Mạng DC có điện dung lớn: khi người chạm vào mạng (một
dây) sẽ có dòng phóng và nạp đi qua người trong thời gian rất ngắn
vì trị số C tương đối bé. t
Uo

2 R ng C11
I ng  .e
2R ng
- Mạng điện xoay chiều một pha có điện dung lớn.
Bỏ qua XC12, xem như Rcđ pha-đất = .
XC11 = XC12 = XC = -j(C)-1
 jR ng C
1

Z    jC 
1

R ng  jC
1

 jC
1
U
R ng  jC
1
U
I ng  
 jR ng C 2R ng  jC
1 1

 jC 
1

R ng  jC
1

U2 U
I ng  
2R   C 
ng
2 1 2
4R ng  C 1
2
 
2
Gọi 1 U
 XC  I ng 
C 4R ng  X C
2 2

Dòng điện dung phụ thuộc chủ yếu vào điện áp của mạng,
khi U lớn trị số IC sẽ rất nguy hiểm cho cơ thể người.
Dòng điện này chạy liên tục qua cơ thể người trong suốt quá
trình người chạm vào một dây bất kỳ của mạng này.
2.2. Mạng ba pha.

Khái niệm chung


• Mạng hạ áp U  1 kV I ng 
3U p
3Rng  Rcd

3CU
• Mạng cao áp U  1 kV I ng 
1  9 2C 2 Rng
2

• Chú ý: Trường hợp người chạm 1 pha trong khi


trong hai pha con lại chạm đất  Rất nguy hiểm
1. Cấu trúc mạng ba pha.
a. Mạng ba pha có trung tính nối đất trực tiếp.
Sơ đố đấu dây nguồn Yo, RnđHT trung tính nguồn có trị số bé,
U  110 kV; RnđHT = 0,5
U < 110 kV; RnđHT < 4

Uđất = UN ; Upha = UA-N = UA-đất = U cách điện thiết bị


Khi xảy ra ngắn mạch một pha chạm đất, Uđất = UN = 0,
điện áp cách điện của các pha không thay đổi, dòng điện sự cố rất
lớn, các thiết bị bảo vệ có thể tác động cắt nguồn với thời gian
ngắn.
Mạng các cấu trúc Yo được áp dụng ở các cấp điện áp:
U  110 kV vì lý do kinh tế (Ucđ = Upha) và an toàn trong
vận hành.
U = 15 kV (22 kV) do có rất nhiều phụ tải một pha nối vào
mạng, nhiều đường dây một pha cần dẫn đến các hộ tiêu thụ và để
đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
U = 0,4 kV mạng chủ yếu có cấu trúc Yo để đảm bảo an
toàn cho người sử dụng và đảm bảo tính kinh tế trong thi công
mạng.
b. Mạng có trung tính cách điện
(hoặc nối đất qua cuộn kháng, điện trở có trị số lớn).

U cñaát  U cñaát  3U pha


Do đó: U cñaát  U cñaát  3U pha
= điện áp cách điện mà các thiết bị
phải chịu khi xảy ra chạm đất.

Vậy: trong tình trạng một pha bị chạm đất, điện áp cách điện
so với đất mà hai pha không bị chạm phải chịu tăng lên bằng
Udây, do đó các thiết bị được sử dụng trong mạng này phải được
chế tạo với mức cách điện cao, giá thành của thiết bị sẽ tăng cao
không đảm bảo tính kinh tế khi cấp điện áp của mạng điện lớn.
2. Người chạm vào một trong ba pha có điện.

a. Mạng ba pha không nối đất trung tính.

Xét: R cñâ    g  1  0; C A  C B  C C  C pha ;


R cñ
1
Gọi: g ng 
R ng
Giải bài toán mạch ba pha không đối xứng, Uđ khi có người đứng
trên mặt đất, tiếp xúc vào trong các dây pha sẽ có trị số khác 0 và
được tính bằng biểu thức sau:
g ng  jCU A  jCU B  jCU C g ng  jCU A  jCU B  U C 
Uñ  
jC  jC  jC  g ng 3 jC  g ng
  
Ta có: U B  U C  U A

 U A .g ng
Do đó: Uñ 
3 jC  g ng


   g ng
  3 jC. U A
U ng 
 UA  Uñ  UA 1  
 3 jC  g  3 jC  g
 ng  ng
Vậy dòng qua người:
   
 U ng U A 3 jC. U A 3UA
I ng   . 
R ng R ng 1 1
3 jC  3R ng 
R ng jC

 3U A
 I ng 
 2  1 2 
 9R ng    
  C  

Xét tụ điện trên 1 pha khi tiến đến 0 :
Cpha  0; gA = gB = gC = 1/Rcđ; gng = 1/Rng.

Khi người chạm vào một pha:


g ng  g A .U A  gU B  U C  U A .g ng
U ñaát  
3g  g ng 3g  g ng

 g ng  3U A .g
U ng  U A  U ñaát 
 UA 1 
 3g  g  3g  g
 ng  ng

UA 3g 3U A
I ng  . 
R ng 1 3R ng  R cñ
3r 
R ng
3U
I ng 
3R ng  R cñ
Xét mạng có g và C:
Khi người ta chạm vào pha A

g ng  g A  g .U A  g  jCU B  U C  U A .g ng
U ñaát  
3g  3 jC  g ng 3g  jC  g ng

3U A g  jC
U ng  U A  U ñaát 
3g  jC  g ng

UA 3g  jC 3U A 3U A
I ng  .  
R ng 3g  jC  g ng 1 R cñ
3R ng  3R ng 
g  jC 1  jR câC

3U A
I ng 
R cd 1  jR cd C
3R ng 
1  R 2cñ C
2
b. Mạng có trung tính nối đất.

Khi người chạm trực tiếp vào một pha: Ung = Upha.

U pha
I ng 
R ng  R neàn  R nd

Nếu Rnền bé, dòng Ing sẽ đủ lớn khiến người bị nguy hiểm
TIẾP XÚC GIÁN TIẾP VÀO ĐIỆN.

2.3. Hiện tượng dòng điện đi trong đất (Iđất) và sự tăng


điện thế (GPR: Ground Potential Rise).
2.4. Điện áp tiếp xúc (Utx).

Hình 2.21. Ví dụ về điện áp tiếp xúc.


Ví dụ:

Khi thiết bị (1) bị chạm vỏ, U vỏ tất cả ba thiết bị = Iđ.RnđTB.


Giả sử có ba người đang đứng trên mặt đất, tay sờ vào
vỏ của các thiết bị, họ sẽ chịu các điện áp tiếp xúc sau:
Utx1 = Utay1 – Uchân1 = Uvỏ1 - Ux1 = Iđ.RnđTB vì Ux1  0

Utx2 = Utay2 - Uchân2 = Uvỏ2 - Ux2 = Iđ.RnđTB vì Ux2  0

Utx3 = Utay3 - Uchân2 = Uvỏ3 - Ux3

Utx3 < Iđ. RnđTB vì Ux2  0

Vì x3 < x2 < x1 nên Ux1 và Ux2 < Ux3 do đó Utx2 > Utx3.
2.5. Điện áp bước (Ubước).
Định nghĩa: là điện áp giang giữa hai chân người khi
người đi vào vùng đất có điện.
xa
I ñ ñ I ñ ñ  1 1  I ññ a
U böôùc  
x
2x
dx    
2x  x x  a  2x(x  a)

trong đó: đ - điện trở suất của đất (.m)


Iđ - dòng điện điện đi vào trong đất (A).
x - vị trí từ chỗ chân người đứng tới chỗ có
dòng Iđ đi vào trong đất (mét).
a - chiều dài bước chân người, thường chọn a=0,8m
trong tính toán.
Giá trị của đ(.m) được cho trong bảng sau :

Tính chất của đất Điện trở suất (.m)


Đất ẩm ướt 1-30
Đất phù sa 20-100
Mùn , đất xốp , có lá cây 10-150
Than bùn , đất cỏ 5-100
Đất sét mềm 50
Đất sét + vôi , và sét chắc 100-200
Đất sét vôi jura 30-40
Đất sét cát 50-100
Cát silisc 200-300
Đất đá 150-500
Tầng đất có phù sa cỏ 300-500
Đất đá có phấn 100-300
Đá vôi 1000-5000
Đá vôi nứt 500-1000
Đá phiến , đá phiến sét 50-300
Đá phiên mica 800
Granit và sa thạch 1500-10000
Granit đã phân hủy và sa thạch 100-600
Giá trị trung bình của điện trở suất (.m) dùng để ước tính điện
trở cực nối đất tương ứng với điện thế

Tính chất của đất Giá trị của điện trở suất (.m)
Đất trồng hạng nặng 50
Đất trồng hạng nhẹ , sỏi ,đất bờ lởm chởm 500
Đất đá , đất trụi, cát khô, đá tảng 3000
Điện trở của một số nền cấu tạo bởi các vật liệu khác nhau

Vật liệu làm nền Tình trạng của phòng và nền Điện trở chân đế ()
Nền bêtông lót sành - Trong phòng có độ ẩm tương đối 70% 20.000
sứ hay đồ gốm - Trong phòng có độ ẩm tương đối 90% 5.000
- Trong phòng có độ ẩm tương đối 100% 800
- Có phủ nước 300
Bê tông thường - Khô, trong phòng ở khố và sưởi nóng 2.000.000
- Có độ ẩm tương đối 70% 100.000
- Trong phòng có độ ẩm tương đối 90% 300
- Trong phòng có độ ẩm tương đối 100% 200
- Có phủ nước 50
Đât có sét - Ở những vị trí có độ ẩm tương đối ở định 800
mức 70%
Rải nhựa đường - Khô và mới 2.000.000
một lớp 20mm - Nền bẩn có chất lỏng làm mát và có phoi bào 10.000
trên bê tông cốt hay phoi tiện bằng kim lọai 4
thép - Nền có chẩ axit
Gạch - Ẩm 1.500
Gỗ - Ẩm ( chế tạo bằng gỗ xẻ ) 1.850
- Ướt 500
Chú ý:

Khi x  20m, Ub  0.

Khi người đứng chụm hai chân lại, a  0 , Ub  0.

Khi người đứng hai chân tại hai điểm của cùng một đường
đẳng thế Ub= 0.
2.6. Biện pháp giảm Ubước và Utx bằng
cách làm giảm gradient điện thế .
Theo qui định UHT > 1.000 V; Utxmax < 250V, t cắt nguồn < 0,1s.
UHT < 1.000 V; Utxmax < 500V.
Trong nhiều trường hợp để giảm Ub và Utx người ta thực hiện các biện pháp sau:

Uđất max= Iđ.Rnđ

Hình 2.22. Cách xác định Ubước .


1. Giảm trị số dòng chạm đất.

a) Nối đất trung tính nguồn (máy phát hoặc máy biến áp) qua
điện trở hoặc điện kháng- biện pháp này sẽ làm tăng tổng trở
mạch vòng sự cố do đó Iđ giảm.
Up
Iñ 
R daây  R nñHT  R nñTB  R

Trong trường hợp này Iđ sẽ nhỏ hơn so với khi trung tính nguồn
không có điện trở R.
b) Trong trường hợp có nhiều máy phát và máy biến áp làm
việc song song, có thể cắt bớt trung tính nối đất của mốt vài
máy phát hay máy biến áp.

Hình 2.23. Iđ trong mạng có ba nguồn nối đất trung tính.


Hình 2.24. Giảm Iđ bằng cách nối trung tính qua R.
Sơ đồ thay thế khi nối đất trung tính ba máy phát:
U pha 3U pha
I ñaát  
R 3R pha  R nñHT
R pha  nñHT
3
Khi hở mạch trung tính-đất nguồn 3.
Nguồn 3 không tham gia vào mạch tạo dòng sự cố,
dòng chạm đất được tính bằng công thức sau:

2U pha
I đât 
2 R pha  RnñHT

2. Tăng chiều dài và số lượng cọc nối đất để giảm điện trở nối đất.

3. Sử dụng loại “đất” đặc biệt làm giảm Rnđ bọc chung quanh
các điện cực nối đất (Ground Enhancement Materrial- GEM).
Khi  đất rất cao có thể sử dụng Earth Enhancing Compound (EEC).

4. Sử dụng lưới đẳng thế nối đất (Earthing Grids).


Hình 2.27. Phân bố thế của lưới đất.
Các biện pháp khác để giảm thiểu nguy hiểm
gradient thế trên mặt đất.

Hình 2.28. Điện áp và các phương pháp giảm gradient điện thế
trong kiểu nối đất thông dụng.

You might also like