You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

AN TOÀN ĐIỆN
GV: ThS. Trịnh Quốc Thanh
SĐT: 088.678.1517
Email: thanh.tq@tdmu.edu.vn

Bình Dương, 07/2020


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.1 Chạm trực tiếp vào hai cực của mạng

Utx = Ung =Upha không phụ thuộc tình trạng vận


hành của mạng điện (có tải hay không tải)
𝑈 𝑛𝑔
𝐼 𝑛𝑔 =
𝑅 𝑛𝑔 + 𝑅 𝑑𝑎𝑦
Thường Rday << Rng nên có thể bỏ qua, dòng điện
qua người được tính bằng biểu thức:
𝑈 𝑛𝑔
𝐼 𝑛𝑔 =
𝑅𝑛𝑔
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)

2.1.1 Chạm trực tiếp vào hai cực của mạng

Ví dụ: Mạng một pha 220V, Ung = 220V.


Vậy Ung > Ucp = 50V
Nếu Rng = 2KΩ ; =

Như vậy Ing =110 mA >> 10mA = IcpAC rất nguy hiểm.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
a. Mạng không nối đất U
L1 Rd L1 I ng 
R1 2R ng  R cđ
C I U
L2
R1 =R2 = Rcd là điện
trở cách điện của dây
R1
Rn U Ing C
dẫn với đất
C Rng : điện trở người
R2 C
Rng R2 Rn : điện trở nền
Rng Rn
Ing
L2
Sơ đồ thay thế
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
a. Mạng không nối đất

Ví dụ: Xác định trị số cần thiết của điện trở cách điện để đảm bảo yêu
cầu an toàn cho người khi chạm vào một cực của mạng điện một pha
điện áp 220V, cách điện so với đất. Cho biết giá trị dòng điện an toàn cho
phép đi qua cơ thể người là Ingcp = 10 mA và giá trị điện trở tính toán của
người Rng = 1000Ω
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
b. Mạng nối đất
I
L - Mạng một sợi là dây nóng, đất là dây N
Rd
I U Khi RdP và RđN rất bé hơn Rnền , nên có thể
N bỏ qua:
Ing
𝑈
𝐼 𝑛𝑔 =
𝑅 𝑛𝑒𝑛 + 𝑅𝑛𝑔
Rng
Rn

RđN
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
b. Mạng nối đất
I - Mạng hai dây:
Rd L Chạm vào dây pha
I U

N Up
Ing
I ng 
R d  R ng  R n  R đN

Rng
Rn
Up
I ng 
R ng  R n  R đN
RđN
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng - Mạng hai dây:
b. Mạng nối đất
Chạm vào dây trung tính
I
L Utx = Itải . RN’’ = Utrungtinh (tại vị trí chạm so với đất)
RN’ M
1 RN’’ 2 3 N
Nếu bỏ qua ảnh hưởng của nhánh rẽ qua
Ing
Rng ( vì Rng >>RN’’ )

Thực tế ở mạng U = 220/380V, RN’’ rất bé


Rng Utrungtínhmax  5% Upha
Rn 5%U p
I ng 
RđN R ng  R n  R đN
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
c. Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
Mạng cáp ngầm có trị số điện dung C rất lớn. Trị số C được tính theo biểu thức:

2 𝜋 𝑜 𝜔𝑜 𝜔 𝑟 Trong đó: : hằng số điện môi phụ thuộc cách điện giữa
𝐶=
các sợi cáp
ln ( 2h
𝑟 ) : hằng số điện môi vật liệu cách điện của cáp

U>1000V => C có trị số lớn -> trong quá trình vận hành sẽ xảy ra hiện tượng cảm
ứng và tích lũy điện tích q có giá trị q = C.U trên đường dây
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
c. Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
Khi cắt nguồn do lượng q tích được nên điện áp trên các dây tại thời điểm cắt
nguồn khác 0 và bằng Udư , Udư tắt dần theo hàm mũ.
t
U du  [U1  U 2 ].e RC

U du  [U1  U 2 ]  2 U pha
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
c. Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
𝑈𝑜
Khi người chạm vào một dây 𝑈 𝑛𝑔 =
2
U0 C12
−𝑡
𝑈𝑜 𝑅𝑛𝑔 (𝐶 1+2 𝐶 12 )
𝐼 𝑛𝑔 = .𝑒 Ing
2. 𝑅𝑛𝑔 C2
C1
Rng
Trong đó:
•U0: Điện áp giữa 2 dây tại thời điểm
người chạm điện.
•C1, C12: Điện dung dây 1 với đất và
điện dung giữa dây 1 với dây 2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
c. Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
Khi người chạm vào hai dây tại thời điểm mạng vừa được cắt nguồn
−𝑡
𝑈𝑜 𝑅 𝑛𝑔 𝐶
𝐼 𝑛𝑔 = .𝑒 C U0
𝑅 𝑛𝑔
Trong đó: Ing
•U0: giá trị Udư tại thời điểm người
chạm vào hai dây.
•C: điện dung giữa 2 dây Rng
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
c. Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
Mạng DC có điện dung lớn Có dòng phóng và nạp đi qua người trong thời gian
ngắn vì trị số C tương đối bé
−𝑡
𝑈 𝑜 𝑅 𝑛𝑔 𝐶 1 +
𝐼 𝑛𝑔 = .𝑒 UDCnguon
𝑅 𝑛𝑔 C12
-
Trong đó: Ing
•U0: giá trị Udư tại thời điểm người C1 C2
Rng
chạm vào hai dây.
•C: điện dung giữa 2 dây
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.1 Lưới điện đơn giản ( Mạng một pha hoặc điện DC)
2.1.2 Chạm vào một cực của mạng
c. Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
Mạng điện xoay chiều một pha có điện dung lớn
𝑈
¿ 𝐼 𝑛𝑔 ∨¿
√4𝑅
2
𝑛𝑔 +𝑋
2
𝐶 ~ AC C12

Dòng điện dụng phụ thuộc chủ yếu vào


điện áp của mạng, khi U lớn trị số IC sẽ rất Ing
C1 C2
lớn gây nguy hiểm cho con người. Rng
Dòng điện này chạy liên tục qua cơ thể
người trong suốt quá trình người chạm vào
một dây bất kỳ của mạng này.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.2 Mạng ba pha
2.2.1 Cấu trúc mạng ba pha
a. Mạng ba pha có trung tính nối đất trực tiếp L1
U
Ing = L2
3 (Rng+Rn+Rđ) L3
 Nếu Rd≈0,Rn≈0 hoặc chạm N
Ing
dây pha và dây TT:
Ing ≈ U 3.Rng Rng R1 R2 R3

 TH nguy hiểm nhất là chạm Rn


2 dây pha:

Ing = U/Rng
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.2 Mạng ba pha
2.2.1 Cấu trúc mạng ba pha
b. Mạng ba pha cách điện với đất
 TH người chạm một cực mạng 3 pha L3
L2
L1
Ing
R1 R2 R3 R1 R2 R3
Rng
C1 C2 C3 C1 C2 C3
Rn

Sơ đồ thay thế
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.2 Mạng ba pha
2.2.1 Cấu trúc mạng ba pha
b. Mạng ba pha cách điện với đất
Rcđ → ∞  Bỏ qua C và Rn (C = 0, Rn= 0):

3.U
I ng = 3.U
2 1 I ng =
9R +
ng
( ωC) 2 3R ng + R cđ
 TH kể đến C và Rcđ:
U 1
I ng =
R ng
.
(
R cđ R cđ + 6R ng )
3 1+
9(1 + R cđ
2
ω 2 C 2 )R 2ng
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG
CÁC MẠNG ĐIỆN
VIỆN KTCN 2.2 Mạng ba pha
2.2.2 Người chạm vào một trong ba pha đang có điện
a. Mạng ba pha không nối đất trung tính
Khi người chạm vào một pha
3𝑈
𝐼 𝑛𝑔 =
3 𝑅 𝑛𝑔 + 𝑅 𝑐𝑑
b. Mạng trung tính nối đất trực tiếp
Khi người chạm trực tiếp vào một pha: Upha = Ung
𝑈 𝑝h𝑎
𝐼 𝑛𝑔 =
𝑅 𝑛𝑔 + 𝑅𝑛 + 𝑅 𝑑

You might also like