You are on page 1of 36

5LT+1BT

CHƯƠNG 6
Bài 1: Giới thiệu

Bài 2: Đo điện trở

Bài 3: Đo điện dung và tổn hao trong tụ điện

Bài 4: Đo điện cảm và hệ số phẩm chất Q

Bài 5: Đo điện cảm, điện dung bằng Q mét


BÀI 1. GIỚI THIỆU

1. Tham số mạch điện.


Tham số của mạch điện R, L, C, G
+ Điện trở: R
+ Điện cảm: L, r, Q (hệ số phẩm chất)
+ Điện dung: C, r, tg (góc tổn hao tụ điện)

2. Phương pháp đo.

Đo gián tiếp Đo trực tiếp


BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ
I.Giới thiệu
1. Nguyên lý chung:
Biến đổi điện trở sang dòng điện hoặc điện áp.
Thực hiện đo dòng hoặc đo áp thông qua các dụng cụ đo dòng
hay áp có khắc độ theo thang đo điện trở.
2. Tổng trở trong mạch xoay chiều
  
I Điện áp, dòng điện hiệu dụng phức
 U , I_
U
Z  Z_Tổng trở phức

U Z I X_Điện kháng
R_Điện trở

Z  R  jX
1
Z  R2  X 2 Y  _Tổng dẫn phức
Z
R

C
138
BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ
=

II. Đo điện trở trong mạch điện một chiều.


1. Phương pháp Ampe met - Vôn met .
a. Sơ đồ mắc Vôn mét trước. R Rđ  Rth
*Tính sai số:   
*Sơ đồ Rth Rth
I RA Rth = Rx
A
UV U
Rv Rđ    R A  Rx
U Rx
IA I
V
( RA  Rx )  Rx RA
 
Rx Rx
*Nhận xét:
+ Để phép đo đạt giá trị chính xác cao thì RA càng nhỏ càng tốt (RA << Rx).
+ Sơ đồ thường dùng để đo điện trở Rx lớn
BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ
=

II. Đo điện trở trong mạch điện một chiều.


1. Phương pháp Ampe met và Vôn met .
b. Sơ đồ mắc Vôn mét sau.
R Rđ  Rth
*Tính sai số:   
*Sơ đồ Rth Rth
I RA Rth = Rx
A
UV UV I .( Rx // RV ) RR
Rv Rđ     Rx // RV  x V
U IA I I Rx  RV
Rx V Uv
Rx RV
 Rx
R R RV Rx
 x V  1  
Rx Rx  RV Rx  RV
*Nhận xét:
Rx
+ Để phép đo đạt giá trị chính xác cao thì RV càng lớn càng tốt Rx  RV    
RV
+ Sơ đồ thường dùng để đo điện trở Rx nhỏ
BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ 139
.R0 =

II. Đo điện trở trong mạch điện một chiều.


2. Phương pháp so sánh với điện trở mẫu.
*Sơ đồ *Xác định Rx

U
Dòng điện qua điện trở mẫu: I 0 
R0 Rx R0
I0 1 Ix
U 2 U
Dòng qua điện trở đo: I x 
Rx
A
I x R0 I
  Rx  0 .R0
I 0 Rx Ix
Rx: điện trở đo
R0: điện trở mẫu

Sai số của phép đo bằng tổng sai số của Ampemet và điện trở R0 mẫu.
BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ
=

II. Đo điện trở trong mạch điện một chiều.


3. Đo điện trở bằng cầu một chiều.
Cầu được phát minh bởi SH.christie năm 1833, tuy nhiên ít sử dụng

Đến năm 1847 Ông Charles Wheatstone


phát hiện ra mạch này đo điện trở rất
chính xác tên là cầu Wheatstone.

Cầu đơn Cầu kép Vật lý-Anh


(Wheatstone) (Kelvin)

Dùng nhiều trong công nghiệp, cấp chính xác 0,1% .


BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ
=
3. Đo điện trở bằng cầu một chiều.
a.Cầu đơn (Wheatstone)
*Sơ đồ
CD_ đường chéo nối tới nguồn một chiều.
C
AB_ đường chéo chỉ thị, mắc một chỉ thị không.
R1 R2
Rx _ điện trở cần đo
E A CTK B R1, R2 _là các điện trở cố định làm bằng vật liệu

Rx Manganin có độ chính xác cao.


R4
R4 _ chiết áp (điện trở mẫu)
D

Điều chỉnh biến trở R4 để chỉ thị chỉ khôngcầu cân bằng (UAB = 0)

R1.RX = R2.R4
(Tích điện trở của các nhánh đối diện bằng nhau)
R
Rx  2 .R4 Đặt k  R2  const gọi là hệ số nhân  Rx = k.R4
R1 R1
BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ

3. Đo điện trở bằng cầu một chiều.


b.Cầu kép (Kilvin)
Đọc thêm giá trình T- 153

Ví dụ1:
Tính Rx trong mạch cầu đơn khi cho R1=12K, R2=15K, R4 = 32K,
giả sử dòng chạy qua chỉ thị = 0.

Đáp án: Rx= 40k


BÀI 2. ĐO ĐIỆN TRỞ
III. Đo điện trở trong mạch điện xoay chiều.
1. Sơ đồ
+ Cầu 4 nhánh: điện trở phức Z1, Z3, Z2, Z4 Z1 Z2

+ Nguồn cung cấp: nguồn xoay chiều tần số công 


E ~ CTK
nghiệp (50 – 60Hz), âm tần hoặc cao tần từ máy
phát tần. Z3 Z4

2. Phương trình Z2.Z3 = Z1.Z4


Tích tổng trở phức của các nhánh đối diện bằng nhau.

Z1  R1  jX 1  Z1 Z 4  Z 2 Z 3 Cân bằng biên độ



Z 2  R2  jX 2 1   4   2  3 Cân bằng pha
Trong thực tế tính toán, điều kiện cân bằng cầu 
Z 3  R3  jX 3
điều kiện cân bằng phần thực và điều kiện cân
Z 4  R4  jX 4 bằng phần ảo
BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN
1. Giới thiệu.

+Tụ điện lý tưởng là tụ không tiêu thụ công suất

+Trong thực tế vẫn có thành phần dòng rò đi qua lớp điện môi và
công suất bị tổn hao trên bản cực trong tụ có sự tổn hao công suất

+ Đặc trưng cho sự tổn hao này


người ta sử dụng thông số tg của
góc tổn hao .
BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN
1. Giới thiệu.

+ Tụ điện có tổn hao nhỏ có tg góc tổn hao: tg  RC


C R

1
+ Tụ điện có tổn hao lớn có tg góc tổn hao: tg 
RC
C

Trong đó R, C là điện trở tổn hao và điện dung của tụ điện.


BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN
1. Giới thiệu.
U UC
Chứng minh C R I  U
tg = R..C
I
UR 
I UC UR
UR= I.R UC =
C

UR I .R
tg = U   R C
C
I
C

UC
Chứng minh tg =1/ R..C I 
IC
I IC C
U
IR = U
IC = UC IR R 
R IR
U
IR 1
tg = IC
 R
U C

R C
BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN

2. Cầu đo tham số tụ điện tổn hao nhỏ


Là tụ điện có tg từ vài phần trăm - vài phần chục

a. Sơ đồ.

R1
Cx, Rx _ nhánh tụ điện cần đo. R2

Cm, Rm _nhánh tụ điện mẫu 


E ~ CTK
điều chỉnh được
Rx Rm
R1, R2 _ các điện trở.
Cx Cm
BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN
b. Xác định tham số.
Điều chỉnh Cm, Rm để cầu cân bằng (chỉ thị không)
R1 R2

Z1.Zm = Z2.Zx 
E ~ CTK

Rx Rm
Cx Cm
BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN
=

2. Cầu đo tham số tụ điện tổn hao nhỏ


c. tg góc tổn hao  .
BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN
3. Cầu đo tham số tụ điện tổn hao lớn
a. Sơ đồ.
b. Xác định các tham số.
Điều chỉnh Cm, Rm để cầu cân bằng (chỉ thị không) R2
R1

E ~ CTK
Cm
Cx

Rx Rm
BÀI 3. ĐO ĐIỆN DUNG VÀ GÓC TỔN HAO TỤ ĐIỆN

3. Cầu đo tham số tụ điện tổn hao lớn


c. tg của góc tổn hao .
Ví dụ: Cho cầu điện dung tổn hao lớn thành phần mẫu Cm = 0,1µF ; Rm = 1,5kΩ.
Biết cầu cân bằng khi f = 100Hz; R1 = 12Ω và R2 = 14,7Ω Xác định các tham số
và tổng trở của tụ điện?
Gợi ý: R1 R2

E ~ CTK
Cm
Cx

Rx Rm

1. Giá trị điện trở tổn hao:

2. Giá trị tụ điện tổn hao:

3. tg của góc tổn hao :

4. Tổng trở :
BÀI 4. ĐO ĐIỆN CẢM VÀ HỆ SỐ PHẨM CHẤT Q
1. Giới thiệu.

+ Cuộn cảm lý tưởng là cuộn cảm chỉ có thành phần điện


kháng (XL = L) hay chỉ thuần khiết là điện cảm L
+ Trong thực tế các cuộn cảm bao giờ cũng có một điện trở
tổn hao nhất định

+ Điện trở tổn hao càng lớn phẩm chất Q của cuộn cảm
càng kém
BÀI 4. ĐO ĐIỆN CẢM VÀ HỆ SỐ PHẨM CHẤT Q
1. Giới thiệu.

L
+ Cuộn cảm có hệ số phẩm chất lớn: Q 
R

LLx R
Rx R1

Uo ~
Lm
R2

Rm
R
+ Cuộn cảm có hệ số phẩm chất nhỏ: Q 
CÇu ®o ®iÖn c¶m L
L
Lx
Rx R1

Uo ~ R
Lm
R2

Rm
BÀI 4. ĐO ĐIỆN CẢM VÀ HỆ SỐ PHẨM CHẤT Q
2. Cầu điện cảm Maxwell (dùng tụ điện mẫu)
Trên thực tế việc chế tạo tụ điện mẫu dễ hơn nhiều so với việc chế tạo cuộn cảm mẫu.
a. Sơ đồ
+ Mạch cầu so sánh các đại lượng cần đo Lx, Rx Cm
R2

với đại lượng mẫu Cm và Rm. Rm

+ R2, R4 _ các điện trở



E
~ CTK

b. Xác định các tham số R4 Lx

Rx
Điều chỉnh Cm, Rm để cầu cân bằng (chỉ thị không)
BÀI 4. ĐO ĐIỆN CẢM VÀ HỆ SỐ PHẨM CHẤT Q

2. Cầu điện cảm Maxwell

c.Hệ số phẩm chất của cuộn cảm Q


BÀI 4. ĐO ĐIỆN CẢM VÀ HỆ SỐ PHẨM CHẤT Q
3. Cầu điện cảm Hay.
a. Sơ đồ Rm
R1
b. Xác định các tham số
Cm
Điều chỉnh Cm, Rm để cầu cân bằng (chỉ thị không) 
E
~ CTK

Rx

Lx R3
BÀI 4. ĐO ĐIỆN CẢM VÀ HỆ SỐ PHẨM CHẤT Q

2. Cầu điện cảm Hay


c.Hệ số phẩm chất của cuộn cảm Q
Ví dụ: Cho mạch cầu Hay, xác định các tham số và tổng trở cuộn cảm khi cầu ở trạng
thái cân bằng, R1 = 2k, Rm =5M, R3 =1k , C = 1F và  =3rad/s.

Gợi ý: R1
Rm

Cm

E
~ Rx
CTK

Lx R3

1. Giá trị điện trở tổn hao:

2. Giá trị điện cảm tổn hao:

3. Hệ số phẩm chất cuộn dây:

4. Tổng trở:
BÀI 5. ĐO ĐIỆN CẢM, ĐIỆN DUNG BẰNG Q MÉT
1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp.
Đo thông số mạch điện thông qua hiện tượng cộng hưởng.
Xét mạch cộng hưởng nối tiếp:

i I


R UR
ZR = R
Chuyển sang dạng
hiệu dụng phức 
e(t ) ~ C  UC ZC= 1/jC
E

L 
UL ZL= jL

e(t )  Em sin(t   ) 
E  Ee j
e(t )  2 E sin(t   )
1
0 
LC
BÀI 5. ĐO ĐIỆN CẢM, ĐIỆN DUNG BẰNG Q MÉT
1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp. 
I

  
 E E 
E
I   UR
ZR = R
Z R  Z C  Z L R  1  jL R  j ( L  1 )
jC C 
 UC ZC= 1/jC
1 E
Tại tần số cộng hưởng   0   L  0
C
 
ZL= jL
1 1  E UL
  0  L  2 I
E hay I 
LC 0 C R R

E 1 E
U C  U L  I . ZC  I . Z L  .  .0 L
R 0 C R Khi cộng hưởng trị hiệu
dụng điện áp trên điện
0 L 1 cảm = trị hiệu dụng
hay U L  U C  E.Q Với Q  
R 0CR điện áp trên điện dung
và gấp Q lần trị hiệu
UC dụng điện áp vào.
Q Là hệ số phẩm chất
E
BÀI 5. ĐO ĐIỆN CẢM, ĐIỆN DUNG BẰNG Q MÉT
Lx R1
2. Q mét Rx

Rx Lx
a. Sơ đồ Uo ~
Lm
R2
Mạch tạo
dao động Rm
R V1 V2
C0
0
CÇu ®o ®iÖn c¶m
Thành phần:
+ Mạch tạo dao động tần số 0 có thể điều chỉnh được trong một dải
tần số rộng.

+ Mạch dao động mắc nối tiếp gồm cuộn cảm cần đo tham số (Lx và
Rx) và mắc nối tiếp với với C0 (tụ điện mẫu)
+ Một điện trở có giá trị nhỏ để điện áp đầu ra mạch dao động ổn định.

+ Vôn mét V1 dùng để đo điện áp đầu ra mạch dao động, V2 đo điện


áp trên tụ mẫu.
Q mét
tương tự

Q mét số
BÀI 5. ĐO ĐIỆN CẢM, ĐIỆN DUNG BẰNG Q MÉT
Lx R1
Rx
2. Q mét Rx Lx
Uo ~
b. Xác định tham số Lm
R2
Mạch tạo
dao động Rm
R V1 V2
C0
Xác định Lx và Qx: 0
CÇu ®o ®iÖn c¶m

Điều chỉnh tần số mạch tạo dao động để mạch L, C mắc nối tiếp cộng hưởng

I U1 U
U1  IRx ;U 2   U2   1  Lx  U1Qx
C0  RxC0 Rx
U2
 Qx 
U1 nếu U1= const thì U2 sẽ chỉ thị trực tiếp hệ số Qx.

1 1
 L   Lx  2
Khi cộng hưởng: x
 2C0  C0
BÀI 5. ĐO ĐIỆN CẢM, ĐIỆN DUNG BẰNG Q MÉT
Lx R1
Rx
2. Q mét Rx Lx
Uo ~
b. Xác định tham số Lm
R2
Mạch tạo
dao động Rm
R V1 V2
C0
Xác định Cx và tg: 0
CÇu ®o ®iÖn c¶m
+ Khi chưa mắc Cx vào mạch đo, điều chỉnh tần số mạch dao động để
mạch cộng hưởng khi đó ta có C01 và Q1.

+ Khi mắc Cx vào mạch đo song song với tụ C0, giữ nguyên tần số máy phát
điều chỉnh tụ C0 sao cho mạch cộng hưởng lần 2, khi đó ta có C02 và Q2.

C x  C01  C02
Q1Q2  C01  C02  1
Qx  tg 
 Q1  Q2  C01 Qx
BÀI 5. ĐO ĐIỆN CẢM, ĐIỆN DUNG BẰNG Q MÉT

2. Q mét
c. Nhận xét:

+ Sai số phụ thuộc vào sự ổn định của tần số bộ tạo dao


động.

+ Có thể đo được các trị số rất nhỏ do tần số của nguồn đo


lớn tới hàng trăm MHz.
BÀI TẬP CHƯƠNG 6
BT1: Cho cầu điện dung có tổn hao nhỏ thành phần mẫu Cm = 0,2nF; Rm =5kΩ.
Biết cầu cân bằng khi f = 100Hz; R1 = 470kΩ và R2 = 100kΩ. Hãy tìm các tham số
và tổng trở của tụ điện?

BT2: Sử dụng cầu điện dung có tổn hao lớn. Xác định các tham số và tổng trở của
tự điện tụ điện biết cầu cân bằng khi Cm = 6,2nF, Rm = 46,3 k, R1 = 94,1 k , R2
= 53,6 k và tần số nguồn fn = 100Hz

BT3: Cho mạch cầu Maxwell để đo điện cảm, biết Cm = 1F, Rm= 470k, R2 =
5,1k, R4 = 100k và f = 100Hz. Tính các tham số và tổng trở của cuộn cảm.

BT4: Cho mạch cầu Hay đo tổng trở của cuộn cảm. Tính Rx, Lx, Qx, ZL khi cầu ở
trạng thái cân bằng, R1 = 2k, R3 = 10k, Rm = 1k, Cm = 1F và f = 100Hz.

You might also like