You are on page 1of 27

Chương 3: Đo điện trở

CHƯƠNG 3: ĐO ĐIỆN TRỞ

Mục tiêu của chương:

 Biết được cách đo điện trở bằng các phương pháp khác nhau.
 Hiểu và biết tính toán các loại cầu đo điện trở.
 Hiểu và biết đo điện trở đất, điện trở cách điện.
 Biết phương pháp xác định đoạn dây chạm mass.

3.1 Đo điện trở bằng Vôn kế và Ampe kế


Phương pháp này được sử dụng để đo giá trị điện trở thấp, khi độ chính xác
1%. Phương pháp ampe kế và vôn kế sử dụng định luật Ohm đơn giản để xác định
giá trị của một điện trở chưa biết.
Đây là phương pháp xác định phần tử điện trở đang hoạt động (đo nóng).
Có hai cách mắc để đo điện trở: vôn kế mắc song song điện trở (hình 3.1) và vôn
kế mắc song song với ampe kế nối tiếp điện trở (hình 3.2)

Hình 3.1: Đo điện trở, vôn kế mắc song song điện trở
Trong hình 3.1, vôn kế mắc song song điện trở, dòng I qua ampe kế = dòng Ix cần
đo + dòng Iv qua vôn kế
I  I X  IV (3.1)
Với Rv - điện trở của vôn kế, giá trị điện trở Rx chưa biết:

59
Chương 3: Đo điện trở

V V V V
RX     (3.2)
I X I  IV I  V  V 
I 1  
RV  IRV 
V
Nếu Rm – giá trị vôn kế chia giá trị ampe kế: Rm 
I
 
 1 
Từ phương trình (4.2): RX  Rm   (3.3)
 1  Rm 
 RV 
 
Từ phương trình (4.3), giá trị thực của điện trở chưa biết bằng giá trị đo
được thông qua vôn kế và ampe kế với điều kiện là vôn kế có điện trở vô cùng
lớn.
Tuy nhiên nếu vôn kế có điện trở rất lớn so với điện trở cần đo RV  Rm ,
Rm
khi đó: RX  1  . Giá trị điện trở được đo Rm nhỏ hơn giá trị thực.
RV

Hình 3.2: Đo điện trở, vôn kế mắc song song với ampe kế nối tiếp điện trở
Trong hình 3.2, vôn kế mắc song song với ampe kế nối tiếp điện trở, ampe kế cho
biết dòng qua điện trở Rx chưa biết.
V  IRA  IR X  I  RA  R X  (3.4)
V
RX   RA (3.5)
I
60
Chương 3: Đo điện trở

với RA - điện trở của ampe kế.


Nếu điện trở ampe kế RA rất nhỏ, thì ảnh hưởng của ampe kế lên phép đo
là không đáng kể.
Ví dụ 4.1: Phương pháp ampe kế, vôn kế được sử dụng để đo điện trở, mắc vôn
kế song song điện trở, số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là 0.3A và 2.4V.
Điện trở của vôn kế là 450  . Tính (i) giá trị thực của điện trở và (ii) sai số phần
trăm giá trị của điện trở, nếu bỏ qua ảnh hưởng của vôn kế.
Hướng dẫn:
V 2.4
(i) RX    8.14
 V   2.4 
I 1   0.3 1  
 IRV   0.3  450 

V 2.4
(ii) R    8
I 0.3
R  RX 8  8.14
% sai số   100%   100%  1.72%
RX 8.14
3.2 Đo điện trở dùng phương pháp đo điện áp bằng biến trở.
Trong phương pháp đo điện áp bằng biến trở, điện trở chưa biết được so
sánh với điện trở tiêu chuẩn của cùng độ lớn. Hình 3.3 cho thấy sơ đồ mạch của
phương pháp chiết áp. Từ sơ đồ, điện trở X chưa biết, ampe kế A, biến trở R (để
hạn chế dòng điện) và một điện trở tiêu chuẩn S được kết nối nối tiếp với nguồn
cung cấp. Giá trị của điện trở tiêu chuẩn được biết trước.
Dòng điện qua mạch được điều chỉnh bằng biến trở sao cho hiệu điện thế
giữa điện trở khoảng 1V. Hiệu điện thế rơi trên biến trở và điện trở chuẩn là được
đo bằng chiết áp. Tỷ lệ của hai chỉ số cho biết tỷ lệ của RX so với S.
RX VX
 (3.6)
S VS

Độ chính xác của phương pháp này phụ thuộc vào dòng điện giữa 2 lần đọc giá
trị có thay đổi hay không. Nguồn cung cấp cho mạch phải ổn định.

61
Chương 3: Đo điện trở

Hình 3.3: Sơ đồ mạch đo điện trở bằng biến trở


3.3 Mạch đo điện trở trong Ohm kế
Trong máy đo VOM có phần đo điện trở (ohm kế). Trong trường hợp dùng Ohm
kế để đo điện trở thì trạng thái đo là phần tử điện trở đo (RX) không có năng lượng
(đo nguội), mạch đo có nguồn năng lượng riêng (nguồn pin).
Mạch nguyên lý đo điện trở như hình 3.4, mạch ohm kế kiểu mắc nối tiếp.

Hình 3.4: Mạch ohm kế


Dòng điện qua cơ cấu chỉ chị:
Eb
I (3.7)
RX  R1  Rm
trong đó: Rm - nội trở của cơ cấu
R1 - điện trở chuẩn của tầm đo.
Khi RX  0 : I  Im (dòng điện cực đại qua cơ cấu)
Khi RX   : I  0 (không có dòng điện qua cơ cấu)
62
Chương 3: Đo điện trở

Ví dụ 4.2: Eb = 1.5V; Im = 100μA; R1 + Rm = 15kΩ. Xác định chỉ thị của kim
1 1 3
khi RX = 0  và chỉ thị trị số điện trở khi I = thang đo; thang đo; thang
2 4 4
đo.
Hướng dẫn:
Eb 1.5V
Khi RX → 0  : I m    100 A
RX  R1  Rm 0  15k 
1 100  A 1.5V
Tại trị số thang đo: I   50  A  RX    R1  Rm   15k 
2 2 50  A
1 1.5V
Tại trị số thang đo: I = 25μA  RX    R1  Rm   45k 
4 25 A
3 1.5V
Tại trị số thang đo: I = 75μA  RX    R1  Rm   5k 
4 75 A
Như vậy giá trị thang đo điện trở không tuyến tính theo dòng điện I (hình 3.5)

Hình 3.5: Thang đo không tuyến tính của ohm kế


Trong thực tế, nguồn pin Eb có thể thay đổi.
Khi RX →0Ω, I qua cơ cấu không bằng Im, do đó mạch đo mắc thêm biến
trở R2 (hình 3.6), biến trở này dùng để chỉnh điểm “0Ω” cho mạch đo khi Eb thay
đổi.

Hình 3.6: Mạch ohm kế có chỉnh “0”


63
Chương 3: Đo điện trở

Như vậy, trước khi đo phải ngắn mạch hai đầu AB, điều chỉnh R2 để sao
cho ohm kế chỉ “0Ω”.
Trong mạch hình 3.6, dòng Ib:
Eb
Ib  (3.8)
RX  R1   R2 / / Rm 

Eb
Nếu  R2 / / Rm   R1 : I b  (3.9)
RX  R1

Điện áp Vm: Vm  Ib  R2 / / Rm  (3.10)

Vm I b  R2 / / Rm 
Dòng qua cơ cấu chỉ thị: I   (3.11)
Rm Rm
Mỗi lần đo, cho RX  0 thay đổi biến trở R2 để:

 E   R / / Rm 
I  b  2  Im (3.12)
 R1  Rm

Do đó, khi Eb có thay đổi thì chỉ thị Rx sẽ không thay đổi.

Hình 3.7: Mặt đồng hồ VOM có chỉnh “0”, nhiều tầm đo điện trở
Trong VOM, mạch đo điện trở với nhiều tầm đo (hình 3.8). Khi thay đổi tầm đo
(X1 hoặc X10 hoặc X100...) dòng điện qua cơ cấu chỉ thị Im vẫn bằng nhau nhưng
trị số đọc được trên thang đo được nhân với giá trị tầm đo.

64
Chương 3: Đo điện trở

Hình 3.8: Mạch đo điện trở có nhiều tầm đo.


Ví dụ 4.3: Eb = 1.5V; Im = 50μA; R1 = 15kΩ, Rm = 1kΩ, R2  1k  . Xác định
1 3
RX khi I  I m ; I  I m ; I  I m . Trường hợp Eb = 1.3V, tính lại các trị RX .
2 4
Hướng dẫn:
*Trường hợp Eb = 1.5V
- Khi I  I m  50 A , Vm  I m Rm  50 A  1k   50mV
Vm 50mV
I2    50 A  I b  I  I 2  100  A
R2 1k 
Eb 1.5V
Nếu R1  RX  R2 / / Rm  500 : R1  RX    15k 
I b 100  A
 RX  0
1 50  A
- Khi I  I m : I   25 A , Vm  IRm  25 A  1k   25mV
2 2

65
Chương 3: Đo điện trở

Vm 25mV
I2    25 A  I b  I  I 2  50 A
R2 1k 
1.5V
RX  R1   30k   RX  15k 
50 A
3 3
- Khi I  I m : I   50  A   37.5 A ,
4 4
Vm  IRm  37.5 A  1k   37.5mV
Vm 37.5mV
I2    37.5 A  I b  I  I 2  75 A
R2 1k 
1.5V
RX  R1   20k   RX  5k 
75 A
*Trường hợp Eb = 1.3V
- Khi RX  0 điều chỉnh R2 để I m  50 A .
Eb 1.3V
Ib    86.67  A
RX  R1 0  15k 
I 2  I b – I m  86.67  A  50 A  36.67  A
Vm 50  A  1k 
R2    1.36k 
I2 36.67  A
1 50  A
- Khi I  I m : I   25 A ,
2 2
Vm 25mV
I2    18.38 A
R2 1.36k 
 I b  I  I 2  25 A  18.38 A  43.38 A
1.3V
RX  R1   29.96k   RX  14.96k   15k 
43.38 A
3 3
- Khi I  I m : I    50 A  37.5 A ,
4 4
Vm 37.5mV
I2    27.57  A
R2 1.36k 
 I b  I  I 2  37.5 A  27.57  A  65.07  A
66
Chương 3: Đo điện trở

1.3V
RX  R1   19.97k   RX  4.97k   5k 
65.07  A
Như vậy, khi Eb giảm, thay đổi R2 để I  I m thì giá trị RX trong các lần đo gần
giống nhau.
Độ chính xác của ohm kế
Do mạch điện trở không tuyến tính theo thang đo, nên sai số tăng nhiều ở
khoảng đo phi tuyến. Vì vậy khoảng thang đo có sai số cho phép trong khoảng
từ 10 ÷ 90% khoảng hoạt động với điều kiện chỉnh “0Ω” cho mỗi tầm đo.
Khi ohm kế chỉ thị 1/2 thang đo thì điện trở RX bằng nội trở của mạch ohm
kế. Nếu ở 1/2 thang đo của chỉ thị dòng điện có sai số ± 1% của thang đo điện trở
dẫn đến sai số là ± 2% kết quả đo điện trở.
Eb
Khi: RX = R1 và I b  . Từ sai số ± 2% của dòng Ib (ở 1/2 thang đo)
RX  R1
sẽ có sai số cho phần đo điện trở là 2% của (RX + R1). Giả sử R1 có sai số khoảng
1%, khi R = R1 thì sai số tại RX (tại 1/2 thang đo) sẽ là 2% × (2 R1) = 4 %
Để chính xác hơn nên chọn tầm đo cho điện trở ở khoảng 1/2 thang đo, vì
tại đó sai số là 4%, trong khi đó ở 0.2 thang đo và 0.8 thang đo sai số đều lớn bằng
nhau và bằng 6.25%.
3.4 Cầu Wheatstone đo điện trở
Trong các mạch điều khiển, để đo điện trở được chính xác hơn, cầu
Wheatstone được sử dụng bằng hai phương pháp:
- Phương pháp cân bằng
- Phương pháp không cân bằng
3.4.1 Cầu Wheatstone cân bằng
Cầu Wheatstone được mắc như hình 3.9, đây là dạng cầu đo DC: nguồn cung cấp
là nguồn DC, sử dụng cơ cấu từ điện.
Cầu đo được gọi là cân bằng khi:
Dòng điện qua điện kế G bằng “0”: I1  I 3 , I 2  I 4 (3.13)
Điện áp trên điện kế G bằng “0V”: VAC  VAD ,VCB  VDB . (3.14)
67
Chương 3: Đo điện trở

Hình 3.9: Cầu Wheatstone đo điện trở


Từ (3.13), (3.14) có các phương trình:
I1R1  I 2 R2 (3.15)
E
I1  I 3  (3.16)
R1  R3
E
I2  I4  (3.17)
R2  R4
Dùng (3.15), (3.16), (3.17) thu được:
R1 R2
 (3.18)
R1  R3 R2  R4
R1R4  R2 R3 (3.19)
Khi cầu cân bằng nếu biết 3 điện trở sẽ tính được điện trở còn lại. Nếu R4
là điện trở chưa biết RX :
R2
RX  R3 (3.20)
R1
Kết quả đo điện trở không phụ thuộc vào nguồn cung cấp E. Độ chính xác của RX
phụ thuộc vào độ nhạy của điện kế G. Ngoài ra sai số của điện trở R1 , R2 , R3 cũng
ảnh hưởng của sai số RX.

68
Chương 3: Đo điện trở

3.4.1 Cầu Wheatstone không cân bằng


Cầu Wheatstone không cân bằng như hình 3.10: điện áp ra ở cầu đo khác không
(dòng điện ra khác không), dùng điện áp này để đo điện trở R hoặc sự thay đổi
ΔR của phần tử cần đo.
Phương pháp này cần nguồn E cung cấp cho cầu đo được ổn định, vì điện
áp ra có phụ thuộc vào nguồn E. Kết quả đo còn phụ thuộc vào độ chính xác của
các phần tử cầu Wheatstone. Độ nhạy của cầu phụ thuộc vào nguồn cung cấp E
và nội trở của bộ chỉ thị.

Hình 3.10: Cầu Wheatstone không cân bằng


Dùng lý thuyết Thevenin để tính toán thông số cầu đo.
Điện áp hở mạch (điện áp Thevenin):
Eth  Ecb  Edb  I1R3  I 2 R4 (3.21)
E
Trong đó: I1 
R1  R3
E
I2 
R2  R4

 R3 R4 
Eth  E    (3.22)
 R1  R3 R2  R4 
Điện trở Thevenin của mạch tương đương Thevenin nhìn từ điểm c và d:

69
Chương 3: Đo điện trở

Rth   R1 / / R3    R2 / / R4  (3.23)

R1R3 RR
Rth   2 4 (3.24)
R1  R3 R2  R4
Dòng qua cơ cấu đo I g :

Eth
Ig  (3.25)
Rth  Rg

Trong đó: Rg - điện trở nội của điện kế G.


Ví dụ 4.4: Xác định sự thay đổi điện trở R nhỏ nhất mà điện kế G phát hiện được
khi độ nhạy của điện kế G = 1μA/diV (diV: một vạch chia của thang đo).
R1 = 3.5kΩ; R2 = 7kΩ và R4 = 4kΩ khi R = 2kΩ và nội trở của điện kế G: Rg =
2.5kΩ; E = 10V.
Hướng dẫn:

Rth   R1 / / R3    R2 / / R4  
 3.5k   2k     7k   4k    3.82k 
5.5k  11k 
Eth  I g  Rth  Rg 

Khi Ig thay đổi 1μA thì có sự thay đổi Eth :

Eth  I g  Rth  Rg   1 A  3.82k   2.5k    6.32mV

 R  R R4 
Eth  E   
 R  R  R1 R2  R4 
Rmin có được khi Eth  6.32mV , Rmin   2  3.5  k  ;

 Rmin  2k  4k  
6.32mV  10V    
 Rmin  2k   3.5k  7k   4k  
 Rmin  2k  4k   6.32mV
    Rmin
 R
 min  5.5k  11k   10V

Để cho điện trở đo bởi cầu Wheatstone được chính xác thì giá trị đo phải
lớn hơn giá trị điện trở tiếp xúc và điện trở dây nối. Trong thực tế điện trở R đo
được chính xác có giá trị nhỏ nhất vào khoảng 5Ω.

70
Chương 3: Đo điện trở

3.5 Cầu đôi Kelvin


Cầu đôi Kelvin dùng để đo điện trở có giá trị nhỏ hơn 1  . Cầu đo có mạch như
hình 3.11, ngoài cặp điện trở R1, R2 có thêm cặp điện trở l , m nên được gọi là đôi.
Ry là điện trở của đoạn dây nối cd.

Hình 3.11: Cầu đôi Kelvin


Khi cầu cân bằng, điện kế G chỉ 0: Eab  Ebcf (3.26)

R2
Theo luật chia áp: Eab  E (3.27)
R1  R2

Giá trị E được xác định: E  I  R3  RX   l  m  / / Ry 

  l  m  Ry 
E  I  R3  RX  
  l  m   Ry 
 R2    l  m  Ry 
Thay E vào (3.26): Eab     I   R3  RX   (3.28)
R
 1  R2    l  m   R 
y

71
Chương 3: Đo điện trở

 m   l  m  Ry  
Tương tự, Ebcf   I   R3    (3.29)
 m  l   l  m   Ry  

Sắp xếp (3.26), (3.28), (3.29) thu được:
R1R3 mR1Ry lRy
RX   
R2 R2  l  m  Ry  l  m  Ry
(3.30)
R1R3 mRy  R1 l 
RX     
R2 l  m  Ry  R2 m 
(3.31)

Tỉ lệ điện trở l, m và tỉ lệ điện trở R1, R2 như nhau:


R1 l
 (3.32)
R2 m
Từ (3.31), (3.32) thu được Rx:
R1R3
RX  (3.33)
R2
3.6 Đo điện trở có trị số lớn
Khi đo điện trở có trị số rất lớn thường dùng vôn kế và microampe kế; cầu đo và
ohm kế chuyên dụng.
Đo điện trở có trị sô lớn như điện trở cách điện của vật liệu thông thường sẽ có
hai phần tử điện trở:
- Điện trở khối Rv (volume resistance).
- Điện trở rỉ bề mặt Rs (surface leakage resistance).
Hai phần tử điện trở này xem như song song với nhau, như vậy hai điện trở
có trị số có thể so sánh được sẽ ảnh hưởng đáng kể đến điện trở khối cần đo của
vật liệu cách điện.
Trong hình 3.12, dùng vôn kế mà microampe kế đo điện trở cách điện của vỏ bọc
giữa dây dẫn trong và dây dẫn bên ngoài (vỏ giáp bằng kim loại) của dây dẫn điện
đồng trục có vỏ bọc giáp.
Dòng điện đi vào dây dẫn thì sẽ có hai dòng điện đi qua microampe kế:
- Dòng IV đi qua lớp cách điện của vỏ bọc,
72
Chương 3: Đo điện trở

- Dòng IS đi qua bề mặt của dây dẫn và lớp cách điện.


Cho nên điện trở song song giữa lớp cách điện và bề mặt [Rv//Rs] được
xác định bởi vôn kế và microampe kế. Nếu RS so sánh được với RV thì RS sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến RV cần đo.
Để tránh ảnh hưởng của RS bằng cách loại bỏ dòng IS qua microampe kế,
dùng dây dẫn điện quấn quanh lớp vỏ cách điện và nối trước microampe kế. Dòng
điện IS đi qua RS lúc trước sẽ đi qua dây dẫn này do đó ảnh hưởng của RS đến RV
bị loại bỏ. Vòng dây dẫn này được gọi là vòng dây bảo vệ tránh điện trở rỉ bề mặt
RS.

Hình 3.12: Đo điện trở cách điện lớp vỏ cách điện


Trong trường hợp dùng cầu đo Megohm như hình 3.13.

Hình 3.13: Cầu đo Megohm


Điện trở R1 song song với RA, nhưng R1 lớn hơn rất nhiều so với RA. Tương
tự điện trở R2 mắc song song với điện kế và không ảnh hưởng vì R2 lớn hơn nhiều
so với điện trở của điện kế. Dòng rò bên ngoài có thể được loại bỏ bằng cách sử
73
Chương 3: Đo điện trở

dụng vòng bảo vệ trên ba điện trở đầu cuối. Điện trở RB là biến trở. Điện trở RC
cung cấp các hệ số nhân khác nhau phạm vi đo. Điểm nối của các nhánh R1 và R2
là cực của vòng bảo vệ.
Điện trở chưa biết được xác định:
RA RC
RX  (3.34)
RB
Đo điện trở cao và điện trở cách điện cũng có thể dùng Megger.
Thiết bị đo điện trở cao và kiểm tra cách điện Megger còn được gọi là meg-
ohmmeter, được thể hiện trong hình 3.14. Ohm kế bình thường không thể được
sử dụng để đo điện trở hàng triệu ohm, chẳng hạn như dây dẫn vật liệu cách điện.
Megger được sử dụng để đo điện trở cao, từ một megaohm trở lên. Các megger
được sử dụng rộng rãi để kiểm tra cách điện của dây cáp và thiết bị điện.

Hình 3.14: Megger

74
Chương 3: Đo điện trở

Megger bao gồm:


1. Một nam châm vĩnh cửu cung cấp từ trường cho máy phát G và
ohm kế
2. Phần tử chuyển động của ohm kế bao gồm ba cuộn dây:
(a) Cuộn dây lệch
(b) Cuộn dây điều khiển
(c) Cuộn dây bù
3. Các cuộn dây được gắn trên một trục trung tâm có thể xoay tự do
trên lõi sắt hình chữ C.
4. Các cuộn dây được kết nối với mạch thông qua các dây chằng,
không tạo ra mô men xoắn phục hồi trên phần tử chuyển động.
5. Cuộn dòng điện mắc nối tiếp với điện trở R1 giữa một thiết bị đầu
cuối máy phát và thiết bị đầu cuối thử nghiệm T2.
6. Điện trở nối tiếp R1 bảo vệ cuộn dây hiện tại khỏi ngắn mạch của
các cực thử nghiệm và cũng kiểm soát phạm vi hoạt động của thiết bị.
7. Cuộn áp nối tiếp với cuộn bù và điện trở bảo vệ R2 kết nối 2 đầu
máy phát.
Dòng điện chạy từ máy phát qua cuộn điều khiển, cuộn dây có xu hướng tự
đặt ở vuông góc với từ trường của nam châm vĩnh cửu.
Khi Megger đang mở que đo:
1. Tương ứng điện trở vô cùng. Sau đó không có dòng chảy qua cuộn
dây lệch.
2. Cuộn dây điều khiển chi phối chuyển động của phần tử chuyển
động và làm di chuyển đến vị trí cực, ngược chiều kim đồng hồ.
3. Kim chỉ dừng lại ở điểm cuối vô cực của thang đo.
Khi Megger là ngắn mạch que đo:
1. Tương ứng với điện trở bằng không. Dòng điện từ máy phát chạy
qua cuộn dây lớn để tạo ra đủ mômen xoắn để khắc phục mô-men xoắn
ngược chiều kim đồng hồ của cuộn điều khiển.

75
Chương 3: Đo điện trở

2. Thang hiển thị điện trở bằng không.


Điện trở cao cần kiểm tra được nối giữa các đầu T1 và T2. Các mômen xoắn
đối lập của các cuộn dây cân bằng nhau sao cho kim đạt vị trí đứng yên tại điểm
trên thang đo. Thang đo được hiệu chỉnh theo megaohms.
Trong Megger có đầu Guard để gắn vào vòng bảo vệ (guard ring) hoặc
dây bảo vệ (guard wire) để loại bỏ điện trở rỉ bề mặt (RS) khi đo điện trở cách
điện
Ứng dụng đo điện trở đoạn dây điện bị chạm mass
Ứng dụng xác định được vị trí của cáp dẫn điện bị chạm mass để đỡ mất
thời gian và chi phí cho việc bóc dỡ cả đoạn dây (nếu loại cáp ngầm chôn dưới
đất). Những hư hỏng thường xảy ra như sau:
- Lớp cách điện của cáp bị bể
- Lớp cách điện bị giảm độ cách điện, có sự phóng điện làm hỏng lớp cách
điện
Phương pháp thường dùng để xác định vị trí chạm mass vòng Murray (hình
3.15) và vòng Varley (hình 3.16). Đây cũng là một ứng dụng của cầu Wheatstone.
Vòng Murray

Hình 3.15: Vòng Murray đo điện trở đoạn dây chạm mass

Khi cầu cân bằng (bằng cách thay R1 và điều chỉnh R2):
R2 Ra  Rb  RX
  RX  R1  R2   R1  Ra  Rb 
R1 RX
76
Chương 3: Đo điện trở

R1  Ra  Rb 
RX  (3.35)
R1  R2
Nếu đoạn dây RX có chiều dài LX; Ra có chiều dài La; Rb có chiều dài Lb.
Các dây có cùng điện trở suất và cùng thiết diện A:
LX R1  La Lb 
     
A R1  R2  A A
R1
LX   La  Lb  (3.36)
R1  R2
Vòng Varley
Vòng Varley được cải tiến thích hợp nhất từ vòng Murray. Cầu có thêm
điện trở R3. Đây là phương pháp xác định thêm điện trở dây chạm đất chính xác
nhất và sự ngắn mạch trong một dây cáp có nhiều dây dẫn điện.

Hình 3.16: Vòng Varley


Giả sử chỗ bị chạm mass trên dây dẫn điện có điện trở Ra. Nối hai đầu
dây dẫn. Sau đó khóa S ở vị trí a điều chỉnh R3 để sao cho cầu cân bằng:
R2 Ra  Rb RR
   Ra  Rb   2 3
R1 R3 R1
Như vậy điện trở dây dẫn được xác định. Sau đó chuyển khóa S sang vị trí
b, điều chỉnh đến trị R3' sao cho cầu cân bằng:

R2 Ra  Rb  RX

R1 RX  R3'
77
Chương 3: Đo điện trở

R2 Ra  Rb  RX
 (3.37)
R1 RX  R3'

R1  Ra  Rb   R2 R3'
RX  (3.38)
R1  R2
Ví dụ 4.5: Trong mạch hình 3.16: R1 = 1kΩ, R2 = 2kΩ, chiều dài của đoạn dây cáp
La = Lb = 10Km, điện trở suất của dây cáp 0.02Ω/m. Khi khóa S ở a điều chỉnh
R3 =100Ω thì cầu cân bằng, còn khi S ở b, R3 = 99Ω thì cầu cân bằng. Xác định
LX chỗ dây chạm mass.
Hướng dẫn:
R2 R3 2k   100
Khi S ở a:  Ra  Rb     200
R1 1k 

R1  Ra  Rb   R2 R3' 1k   200  2k   99


Khi S ở b: RX    0.67
R1  R2 1k   2k 
0.67
LX   335m
0.02 / m
3.7 Đo điện trở đất
Nhằm đảm bảo sự an toàn khi nối đất chống sét, nối đất làm việc của các
thiết bị điện. Để thực hiện, ta phải xác định được điện trở nối đất của hệ thống
tiếp địa và nối đất của vỏ các thiết bị điện hoặc cột tiếp địa độc lập.
Điện trở đất: Điện trở của vùng đất cần đo tiếp xúc với cọc đất sẽ được xác
định bởi điện áp rơi trên điện trở đất khi có dòng điện đi qua. Trong thực tế điện
trở đất phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm), thành
phần của đất.
Cọc đo điện trở đất (cọc đất): Thanh dẫn điện bằng kim loại (thường bằng
đồng) hoặc nhiều thanh dẫn điện được đóng xuống đất, vùng đất cần đo điện trở.
Các cọc đất được nối vào mạch đo bằng những dây dẫn điện.

Khoảng cách giữa các cọc đất: Để cho điện trở đất của các cọc đất không
ảnh hưởng với nhau. Hai cọc đất cách nhau 20m có điện trở đất không ảnh hưởng

78
Chương 3: Đo điện trở

lên nhau. Trong thực tế hai cọc cách nhau 10m đến 20m có thể xem như hai cọc
đất riêng biệt.
Mạch đo điện trở đất như hình 3.17, trong đó cọc A: cọc đo điện trở đất RX; cọc
P: cọc phụ đo điện áp; cọc C: cọc phụ đo dòng điện.

Hình 3.17: Mạch đo điện trở đất

VAP  RX I '  RP IV (3.39)

Với I  I '  IV cho bởi ampe kế.


VAP
Nếu IV  I ' thì I '  I . Khi đó: RX  (3.40)
I
Đo điện trở đất dùng máy đo chuyên dùng

Hình 3.18: Sơ đồ và các đóng cọc


Ba cọc đất E (cọc đo); P (cọc điện áp); C (cọc dòng điện) được nối vào
máy đo theo hình 3.18. Khoảng cách giữa các cọc là từ 5 đến 10m. Vị trí các
cọc tạo ra một góc lớn hơn 100o. Khoảng cách EC, EP cần phải lớn hơn các
cọc trong trường hợp đóng thẳng hàng.

79
Chương 3: Đo điện trở

Máy đo điện trở đất có phần đo điện thế rơi trên cọc phụ áp P và với cọc
đất E, khi đó bộ chỉ thị trên máy đo cho biết điện áp rơi trên hai cọc. Đo điện áp
rơi trên cọc đất được xem là cọc an toàn của tải với cọc trung tính của lưới điện
(hình 3.19).

Hình 3.19: Đo điện áp rơi trên các cọc


Nếu kết quả đo được điện áp dưới 10V thì khả năng an toàn chấp nhận
được và khi đó có thể đo điện trở đất của cọc đất an toàn cho tải.
Trong trường hợp điện áp trên lớn hơn 10V thì việc đo điện trở đất của
cọc đất bị ảnh hưởng và khả năng an toàn phải lưu ý do có sự hiện diện của dòng
rỉ và sự hiện hữu của dòng trung tính do sự mất cân bằng của lưới điện.
3.8 Đo điện trở trong V.O.M. điện tử
Để đo được điện trở trong máy đo điện tử, người ta cũng chuyển đại lượng
điện trở sang đại lượng điện áp, sau đó đưa vào mạch đo điện áp của vôn kế điện
tử. Mạch đo điện trở có hai dạng: nối tiếp và mắc rẽ.
3.8.1 Mạch đo điện trở dạng nối tiếp
Mạch đo điện trở dạng nối tiếp như hình 3.20, có năm tầm đo ×1 – ×10 –
×100 – ×1k – ×10k. Mạch thay đổi tầm đo gồm có các điện trở chuẩn nối tiếp với
RX (điện trở chính xác, sai số nhỏ hơn 1%). Tầm đo điện trở càng lớn thì điện trở
chuẩn mỗi tầm đo càng tăng. Dòng điện của mỗi tầm đo giảm tương ứng (tầm đo
tăng 10 thì dòng điện giảm 10).
Khi RX = 0Ω (nối tắc hai đầu AB), Vđo = 0V.
Khi RX → ∞Ω (hai đầu AB để hở), Vđo = 1.5V

80
Chương 3: Đo điện trở

Vì tổng trở vào của mạch đo điện áp DC rất lớn so với điện trở chuẩn của tầm đo,
cho nên điện áp rơi trên điện trở chuẩn không đáng kể trong trường hợp AB để hở

Hình 3.20: Mạch đo điện trở dạng nối tiếp


Khi Rx bất kỳ với tầm đo tương ứng có điện trở chuẩn R1:
RX
Vđo= E (3.41)
RX  R1

3.8.1 Mạch đo điện trở dạng mắc rẽ


Mạch đo điện trở dạng nối tiếp như hình 3.21

Hình 3.21: Mạch đo điện trở dạng mắc rẽ

Khi RX = 0Ω, khi đó: Vđo = 0V

81
Chương 3: Đo điện trở

R2
Khi RX → ∞ thì: Vđo  E (3.42)
R1  R2
R2 / / RX RX R 2
Khi RX có trị số bất kỳ: Vđo  E E (3.43)
R1  ( R2 / / RX ) RX R2  R1 ( R2  RX )

1  R2  1
Khi RX  R1 / / R2 thì Vđo    E , kim chỉ thang đo.
2  R1  R2  2

82
Chương 3: Đo điện trở

BÀI TẬP
1. Một ohm kế loại nối tiếp có mạch đo như hình 1. Nguồn Eb = 1.5V, cơ cấu
đo có Ifs = 100μA. Điện trở R1 + Rm = 15kΩ.
a) Tính dòng điện chạy qua cơ cấu đo khi Rx = 0
b) Tính trị giá Rx để cho kim chỉ thị có độ lệch bằng 1/2 FSD, 1/4 FSD và
3/4 FSD (FSD: độ lệch tối đa thang đo).

Hình 1
Đáp án: 100  A , 15k  , 45k  , 5k  .
2. Một ohm-kế có mạch đo (hình 2). Biết: Eb = 1.5V; R1 = 15kΩ; Rm = 50Ω; R2
=50Ω, cơ cấu đo có Ifs = 50μA. Tính trị giá Rx khi kim chỉ thị có độ lệch tối đa:
(FSD); 1/2 FSD và 3/4 FSD.

Hình 2
Đáp án: 0, 15k  , 5k  .
3. Một Ohm-kế có mạch đo ở bài 2. Có nguồn Eb giảm xuống chỉ còn 1.3V.
Tính trị giá mới của R2? Tính lại các trị giá Rx tương ứng với độ lệch của kim:
1/2 FSD, 3/4 FSD.
Đáp án: 68.18  , 15k  , 5k  .
4. Tính dòng điện chạy qua cơ cấu đo và độ lệch của kim chỉ thị của ohm-kế
có mạch đo như hình 3, khi sử dụng tầm đo R×1 trong hai trường hợp:

83
Chương 3: Đo điện trở

a. Rx= 0
b. Rx = 24Ω.

Hình 3
1
Đáp án: I fs , I fs
2
5. Một Ohm kế nối tiếp có điện trở R1 = 50kΩ, cơ cấu đo có Ifs = 75μA và Rm =
100Ω. Điện trở mắc shunt R2 = 300Ω , nguồn cung cấp E = 5V. Hãy cho biết trị
giá điện trở Rx đo được tương ứng với độ lệch của kim: 0,25%; 50%; 75%; và
100%FSD.
6. Một Ohm kế nối tiếp có các thành phần sau: nguồn cung cấp Eb = 3V, điện trở
nối tiếp R1 = 30kΩ , điện trở shunt R2 = 50Ω , cơ cấu đo có Ifs = 50μ A, điện trở
cơ cấu đo Rm = 50Ω. Cho biết trị giá Rx đo được tương ứng với độ lệch: 1/4 FSD,
1/2FSD và FSD.
7. Giả sử ohm kế ở bài 6 có Eb giảm xuống còn 2.5V, hãy xác định trị giá mới R2
cần phải điều chỉnh, và tính lại các trị giá Rx tương ứng với độ lệch: 1/2FSD và
3/4FSD.
8. Đo Rx bằng cách dùng phương pháp mắc vôn kế song song ampe kế nối tiếp
Rx. Ampe kế có nội trở Rx = 10Ω , vôn kế có độ nhạy10kΩ/V. Ampe kế và vôn
kế có cấp chính xác là 1%. Tính trị giá thật của Rx khi ampe kế chỉ 0.5A ở tầm
đo 1A và vôn kế chỉ 500V ở tầm đo 1000V.
9. Đo Rx bằng phương pháp ampe kế nối tiếp vôn kế song song Rx. Ampe kế có
Ra = 0.1Ω , vônkế sử dụng tầm đo 5V, có độ nhạy 10kΩ/V. Khi vôn kế chỉ 5V,
ampe kế chỉ 0.6mA ở tầm đo 1mA.
a. Tính trị giá đo được Rx
b. Tính trị giá thật Rx nếu vôn-kế và ampe-kế có cấp chính xác 1%.
84
Chương 3: Đo điện trở

10. Tính dòng điện Ig đi qua điện kế hình 10

Hình 10
11. Hãy tính R3 để cầu Wheatstone có thể đo được Rx trong khoảng từ: 1Ω đến
100 kΩ bằng phương pháp cân bằng hình 11.

Hình 11
12. Nếu điện kế ở hình 12 có độ nhạy Sg = 10mm/μA, hãy xác định độ
lệch của điện kế?

Hình 12

85

You might also like