You are on page 1of 67

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA: ĐIỆN

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN

ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP DẦU BA PHA NGÂM DẦU

Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Anh Tuấn


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Thắng
Lớp : 20223EE6110001

Hà Nội, 2023
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN


Số: 48
1. Tên lớp: 20223EE6110001
2. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Thắng
3. Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Anh Tuấn
4. Khoa: Điện
5. Nghành: Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử

TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế máy biến áp ba pha ngâm dầu


NỘI DUNG
Đề tài: Thiết kế máy biến áp ba pha ngâm dầu có các thông số sau: 𝑆đ𝑚 =
3000kVA, điện áp: 22±2x2.5%/0.4 kV, tổ đấu dây: Dyn11, tổn hao không tải
P0=2940W, dòng điện không tải i0=1%, tổn hao ngắn mạch Pn=19600W, điện
áp ngắn mạch un=7%.
YÊU CẦU THỰC HIỆN

Chương 1: Phần mở đầu


1.1. Giới thiệu chung về máy biến áp
1.2. Giới thiệu chung về thiết kế máy biến áp
1.3. Quy trình, các tiêu chuẩn thiết kế máy biến áp
1.4. Nhận xét, kết luận chương 1

Chương 2: Thiết kế máy biến áp


1.1. Giới thiệu mục tiêu thiết kế.
1.2. Tính toán các tham số cơ bản của máy biến áp.
1.3. Tính toán dây quấn.
1.4. Tính toán ngắn mạch.
1.5. Tính toán hệ thống mạch từ.
1.6. Tính toán nhiệt máy biến áp.
1.7. Nhận xét, kết luận chương 2.
Chương 3: Kết luận, kiến nghị và hướng phát triển của đề tài
3.1. Kết luận

3.2. Kiến nghị


3.3. Hướng phát triển của đề tài

2. Các tiêu chuẩn phục vụ tính toán, thiết kế máy biến áp


- TCVN: 1011-2015; TCVN: 3079-2015; TCVN: 2608-2015; TCVN:
6036-1:2015,…
- TCVN 8:2015: Quy định về bản vẽ kỹ thuật
3. Các bản vẽ cần thực hiện
S Khổ Số
Tên bản vẽ
TT giấy lượng
1 Bản vẽ tổng lắp ráp máy biến áp A3 01

4. Yêu cầu trình bày văn bản


5. Thực hiện theo biểu mẫu “BM03” về QUY CÁCH CHUNG CỦA BÁO
CÁO TIỂU LUẬN/BTL/ĐỒ ÁN/DỰ ÁN trong Quyết định số 815/ QĐ-
ĐHCN ngày 15/08/2019
6. Về thời gian thực hiện đồ án:

Ngày giao đề tài: 11/01/2023 Ngày hoàn thành: : 03/12/2021


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ts. Lê Anh Tuấn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1.PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................... 2
1.1.Vài nét khái quát chung về máy biến áp ................................................. 2
1.1.1.Định nghĩa máy biến áp ................................................................... 4
1.2.Giới thiệu chung về thiết kế máy biến áp ............................................. 12
1.2.1.Công dụng của máy biến áp ........................................................... 12
1.2.2.Các đại lượng định mức của máy biến áp ...................................... 16
1.3.Quy trình, các tiêu chuẩn thiết kế máy biến áp ..................................... 16
1.3.1.Các tiêu chuẩn khi thiết kế ............................................................. 16
1.3.2.Quy trình thiết kế máy biến áp ....................................................... 19
1.4.Nhận xét, kết luận chương 1 ................................................................. 21
CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ....................................................... 22
2.1.Giới thiệu mục tiêu thiết kế ................................................................... 22
2.2.Tính toán các tham số cơ bản của máy biến áp .................................... 22
2.2.1.Xác định các đại lượng điện cơ bản ............................................... 22
2.2.2.Chọn các số liệu xuất phát và tính toán kích thước chủ yếu.......... 23
2.2.3.Tính toán kích thước chính ............................................................ 24
2.3.Tính toán dây quấn máy biến áp ........................................................... 29
2.3.1.Các yêu cầu chung ......................................................................... 29
2.3.2.Yêu cầu về chế tạo. ........................................................................ 30
2.3.3.Tính toán dây quấn hạ áp ............................................................... 30
2.3.4.Dây quấn cao áp ............................................................................. 32
2.4.Tính toán các tham số không tải, ngắn mạch ........................................ 34
2.4.1.Tổn hao phụ trong dây quấn: ......................................................... 34
2.4.2. Tổn hao chính trong dây dẫn ra: ... Error! Bookmark not defined.
2.5.Tính toán hệ thống mạch từ .................................................................. 37
2.6.Kết luận chương 2 ................................................................................. 57
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Máy biến áp dầu 3 pha ...................................................................... 3


Hình 1-2: Sơ đồ mạng truyền tải điện đơn giản [1] .......................................... 3
Hình 1-3: Mô hình lõi thép................................................................................ 5
Hình 1.4: Cấu tạo của máy biến áp [1] ............................................................. 6
Hình 1.5: Kết cấu mạch từ kiểu trụ [1] ............................................................. 7
Hình 1.6: Kết cấu mạch từ kiểu bọc [1] ............................................................ 7
Hình 1.7: Kết cấu mạch từ kiểu trụ - bọc [1] .................................................... 8
Hình 1.8: Thùng dầu kiểu ống [1] ..................................................................... 9
Hình 1.9: Thùng dầu có bộ tản nhiệt [1] ........................................................... 9
Hình 1.10: Nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha [1] ............................ 10
Hình 2.1 Các kích thước cơ bản của máy biến áp........................................... 23
Hình 2-1. Bố trí dây quấn hạ áp ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2-2. Lực nén dây quấn trong và dây quấn ngoàiError! Bookmark not
defined.
Hình 2-3.Kích thước đường hình trụ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 2-4.Khoảng cách hai trị trong lõi thép ... Error! Bookmark not defined.
1

MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại với sự phát triển không ngừng của
khoa học kĩ thuật, một thời đại mà sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
được đặt lên hàng đầu . Nói đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì không thể
tách rời được ngành điện, ngành điện đóng một vai trò mấu chốt trong quá
trình đó.
Trong ngành điện thì công việc thiết kế máy điện là một khâu vô cùng
quan trọng, nhờ có các kĩ sư thiết kế máy điện mà các máy phát điện mới được
ra đời cung cấp cho các nhà máy điện. Khi điện đã được sản xuất ra thì phải
truyền tải điện năng tới nơi tiêu thụ, trong quá trình truyền tải điệnnăng đó thì
không thể thiếu được các máy biến áp điện lực dùng để tăng vàgiảm điện áp
lưới sao cho phù hợp nhất đối với việc tăng điện áp lên cao đểtránh tổn thất
điện năng khi truyền tải cũng như giảm điện áp cho phù hợp với nơi tiêu thụ .
Vì lí do đó mà máy biến áp điện lực (MBAĐL) là một bộ phận rất quantrọng
trong hệ thống điện. MBAĐL ngâm dầu là loại máy được sử dụng rấtphổ biến
hiện nay do những ưu điểm vượt trội của loại máy này có được
.Nhờ đó mà MBAĐL ngâm dầu ngày càng dược sử dụng rộng rãi hơn và
không ngừng được cải tiến sao cho phục vụ nhu cầu của người sử dụng đươctốt
nhất .
Với những kiến thức được học trên lớp và tìm hiểu thực tế. Sau một thời
gian làm việc, nghiên cứu, tham khảo chúng em đã hoàn thành Bài tậplớn môn
học Chúng em cũng chân thành cảm ơn đến thầy TS. LÊ ANH TUẤN
Đã giảng dạy chúng em kiến thức bổ ích về bộ môn “ Thiết kế thiết bị
điện”. Tuy vậy do lượng kiến thức có hạn, trong thời gian ngắn nên đề tài của
em còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy giúp đỡ thêm.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Vài nét khái quát chung về máy biến áp
Năm 1831, Michael Faraday phát hiện ra một điều kì diệu, rằng dòng điện
cảm ứng sẽ tạo ra từ trường và ngược lại. Nhiều năm sau người ta ứng dụng
điều đó tạo ra máy biến áp dầu đầu tiên và nhân bản các phiên bản khác
nhau. Cứ phiên bản máy biến áp dầu sau lại hoàn thiện hơn so với phiên
bản trước,dưới đây là một số dấu mốc phát triển nổi bật:
● Năm 1831: Michael Faraday phát hiện ra hiện tượng dòng điện tạo
ra từ trường và ngược lại.
● Năm 1884: Máy biến áp đầu tiên được sáng chế ra bởi Károly
Zipernowsky, Miksa Déri và Ottó Titusz Bláthy.
● Năm 1886: Máy biến áp cho điện xoay chiều lần đầu tiên được đưa
vào sử dụng tại Massachusetts, Mĩ.
● Năm 1889: Mikhail Dolivo-Dobrovolsky chế tạo ra máy biến áp 3
pha đầu tiên.
● Năm 1891: Máy biến áp Tesla được chế tạo bởi Nikola Tesla, có khả
năng tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số và hiệu điện thế cao.
Ngày nay biến áp dầu gần như đã là "phiên bản hoàn hảo nhất" sau tất cả
quá trình rất dài cải thiện mà nó đã trải qua
3

Hình 1-1: Máy biến áp dầu 3 pha


Để dẫn điện từ các trạm phát điện đến hộ tiêu thụ cần phải có đường dây
tải điện. Nếu khoảng cách giữa nơi sản xuất điện và nơi tiêu thụ điện lớn, một
vấn đề rất lớn đặt ra và cần được giải quyết là việc truyền tải điện năng đi xa
làm sao cho kinh tế nhất và đảm bảo được các chỉ tiêu kĩ thuật.

Hình 1-2: Sơ đồ mạng truyền tải điện đơn giản [1]


Như ta đã biết, cùng một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp
được tăng cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ giảm xuống, như vậy có
thể làm tiết diện dây nhỏ đi, do đó trọng lượng và chi phí dây dẫn sẽ giảm
xuống, đồng thời tổn hao năng lượng trên đường dây cũng sẽ giảm xuống. Vì
thế, muốn truyền tải công suất lớn đi xa, ít tổn hao và tiết kiệm kim loại mầu
trên đường dây người ta phải dùng điện áp cao,dẫn điện bằng các đường dây
cao thế, thường là 35, 110, 220 và 500 kV.
Trên thực tế, các máy phát điện thường không phát ra những điện áp như
vậy vì lí do an toàn, mà chỉ phát ra điện áp từ 3 đến 21 kV, do đó phải có thiết
4

bị để tăng điện áp đầu đường dây lên. Mặt khác các hộ tiêu thụ thường chỉ sử
dụng điện áp thấp từ 127V, 500V hay cùng lắm đến 6KV, do đó trước khi sử
dung điện năng ở đây cần phải có thiết bị giảm điện áp xuống. Những thiết bị
dùng để tăng điện áp ra của máy phát điện tức đầu đường dây dẫn và những
thiết bị giảm điện áp trước khi đến hộ tiêu thụ gọi là các máy biến áp (MBA).
Thực ra trong hệ thống điện lực, muốn truyền tải và phân phối công suất từ nhà
máy điện đến tận các hộ tiêu thụ một cách hợp lí, thường phải qua ba, bốn lần
tăng và giảm điện áp như vậy. Do đó tổng công suất của các MBA trong hệ
thống điện lực thường gấp ba, bốn lần công suất của trạm phát điện. Những
MBA dùng trong hệ thống điện lực gọi là MBA điện lực hay MBA công suất.
Từ đó ta cũng thấy rõ, MBA chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng
lượng chứ không chuyển hóa năng lượng. Ngày nay khuynh hướng phát triển
của MBA điện lực là thiết kế chế tạo những MBA có dung lượng thật lớn, điện
áp thật cao, dùng nguyên liệu mới chế tạo để giảm trọng lượng và kích thước
máy. Nước ta hiện nay ngành chế tạo MBA đã thực sự có một chỗ đứng trong
việc đáp ứng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hiện đại hóa nước nhà.
Hiện nay chúng ta đãsản xuất được những MBA có dung lượng 63000
kVA với điện áp 110 kV.
1.1.1. Định nghĩa máy biến áp
Máy biến áp (MBA) là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên
lí cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này
thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay
đổi.Đầu vào của MBA được nối với nguồn điện, được gọi là sơ cấp 1(SC). Đầu
ra của MBA 2được nối với tải gọi tà thứ cấp 3(TC). Khi điện áp đầu ra TC lớn
hơn
-Máy biến áp dầu là một dạng của máy biến áp hay máy biến thế là thiết
bị điện từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi
hệ thống điện áp, với tần số không đổi,

1
Sơ cấp
2
Máy biến áp
3
Thứ cấp
5

Hình 1-3: Mô hình lõi thép

Điện áp SC ta có MBA tăng áp.Khi điện áp đầu ra TC nhỏ


hơn điện áp vào SC ta có MBA hạ áp
Đầu vào của MBA được nối với nguồn điện ,được gọi là sơ cấp
(SC).Đầu ra của MBA được nối với tải gọi là thứ cấp (TC)
Khi điện áp đầu ra TC lớn hơn điện áp vào SC ta có MBA tăng áp
Khi điện áp đầu ra TC nhỏ hơn điện áp vào SC ta có MBA hạ áp .
Các đại lượng và thông số của đầu sơ cấp .
+ U1 : Điện áp sơ cấp .
+ I1 : Dòng điện qua cuộn sơ cấp .
+ P1 : Công suất sơ cấp .
+ W1: Số vòng dây cuộn sơ cấp .
Các đại lượng và thông số của đầu thứ cấp
+ U2 : Điện áp thứ cấp .
+ I2 : Dòng điện qua cuộn thứ cấp .
+ P2 : Công suất thứ cấp .
+ W2 : Số vòng dây cuộn thứ cấp .

Cấu tạo của máy biến áp


6

Máy biến áp có 2 bộ phận chính đó là : Lõi sắt và dây quấn. Ngoài ra còn
có các bộ phận khác như vỏ máy và hệ thống làm mát.

Hình 1.4: Cấu tạo của máy biến áp [1]


1.1.1.1. Lõi sắt của máy biến áp
Lõi sắt máy biến áp dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo từ
những vật liệu dẫn từ tốt như thép lá kĩ thuật điện. Ngày nay loại tôn cán lạnh
được sử dụng chủ yếu trong công nghệ chế tạo lõi sắt, do tôn cán lạnh là loại
tôn có vị trí sắp xếp các tinh thể gần như không đổi và có tính dẫn từ định
hướng, do đó suất tổn hao giảm 2 đến 2,5 lần so với tôn cán nóng. Độ từ thẩm
thay đổi rất ít theo thời gian, dùng tôn cán lạnh cho phép tăng cường độ từ cảm
trong lõi sắt lên tới 1,6 đến 1,65 T (Tesla), trong khi đó tôn cán nóng chỉ tăng
được từ 1,3 đến 1,45T. từ đó giảm được tổn hao trong máy, dẫn đến giảm được
trọng lượng kích thước máy, đặc biệt là rút bớt đáng kể chiều cao của MBA,
rất thuận tiện cho việc chuyên trở. Tuy nhiên tôn cán lạnh giá thành có đắt hơn,
nhưng do việc giảm được tổn hao và trọng lượng máy nên người ta tính rằng
những MBA được chế tạo bằng loại tôn này trong vận hành vẫn kinh tế hơn
MBA được làm bằng tôn cán nóng.
Hiện nay ở các nước, tất cả các MBA điện lực đều được thiết kế bởi tôn
các lạnh, (như các loại tôn cán lạnh của Nga, Nhật, Mỹ, CHLB Đức…v..v)
Lõi sắt gồm 2 bộ phận chính đó là trụ(T) và gông(G) .
o Trụ là nơi để đặt dây quấn.
o Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.
Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín.
Lá thép kĩ thuật điện được sử dụng thường có độ dày từ (0,35 tới 0,5)mm
hai mặt được sơn cách điện.
Trong MBA dầu thì toàn bộ lõi sắt và dây quấn đều được ngâm trong
dầu biến áp.
Theo sự phân bố sắp xếp tương đối giữa trụ gông và dây quấn mỡ ta có
các loại lõi sắt như sau:
7

1. Lõi sắt kiểu trụ

Hình 1.5: Kết cấu mạch từ kiểu trụ [1]


a: 1 pha; b: 3pha
2. Lõi sắt kiểu bọc

Hình 1.6: Kết cấu mạch từ kiểu bọc [1]


a: 1 pha; b: 3pha
3. Lõi sắt kiểu trụ-bọc
Là kiểu lõi sắt có sự liên hệ giữa kiểu trụ và kiểu bọc .kiểu này hay
dùng trong các MBA một pha hay ba pha với công suất lớn( hơn
100000KVA/1 Pha) và để giảm bớt chiều cao của trụ ta có thể san
gông sang hai bên
Đối với MBA có lõi sắt kiểu trụ bọc thì 2 trụ sắt phía ngoài cũng
thuộc về gông.để giảm bớt tổn hao do dòng điện xoáy gây nên, lõi sắt
được ghép từ các lõi thép có độ dày 0.35 mm có phủ sơn trên bề mặt
cách điện
8

Hình 1.7: Kết cấu mạch từ kiểu trụ - bọc [1]


1.1.1.2. Dây quấn máy biến áp
Dây quấn là bộ phận dẫn điện của MBA, làm nhiệm vụ thu năng lượng
vào và truyền năng lượng ra. Kim loại làm dây quấn thường bằng đồng, cũng
có thể bằng nhôm ( ít phổ biến).
Dây quấn gồm nhiều vòng dây và được lồng vào trụ lõi sắt giữa các vòng
dây, dây quấn có cách điện với nhau và các cuộn dây được cách điện với lõi.
Dây quấn MBA4 gồm có 2 cuộn cuộn cao áp (CA5) cuộn hạ áp (HA6) đôi
khi còn có cuộn trung áp (TA).
Theo cách sắp xếp dây quấn CA và HA , người ta chia ra hai loại dây quấn
chính đó là : Dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ

Hình 1.8 a, dây quấn đồng tâm b,dây quấn sen kẽ


1.1.1.3. Vỏ máy biến áp
Vỏ MBA là bộ phận bảo vệ lõi MBA tránh tác động của các điều kiện
ngoại cảnh như môi trường khí hậu. Vỏ MBA gồm hai bộ phận thùng và nắp
thùng.
a. Thùng MBA: Thùng máy làm bằng thép, thường là hình bầu dục. Lúc
MBA làm việc, một phần năng lượng bị tiêu hao, thoát ra dưới dạng nhiệt đốt
nóng lõi thép, dây cuốn và các bộ phận khác làm cho nhiệt độ của MBA tăng
4
Máy biến ấp
5
Cao áp
6
Hạ áp
9

lên. Do đó giữa MBA và môi trường xung quanh có một hiệu số nhiệt độ gọi là
nhiệt độ chênh. Nếu nhiệt độ chênh vượt quá qui định thì sẽ làm giảm tuổi thọ
cách điện và có thể gây sự cố đối với MBA.
Đối với các MBA cỡ trung bình và lớn, người ta dùng loại thùng dầu có
ống hay loại thùng có bộ tản nhiệt.

Hình 1.8: Thùng dầu kiểu ống [1]

Hình 1.9: Thùng dầu có bộ tản nhiệt [1]


10

Ở Những MBA có dung lượng đến 10.000kVA. Ta dùng những bộ


tản nhiệt có thêm quạt gió để tăng cường làm nguội MBA.
Ở Những MBA dùng trong trạm thủy điện, dầu được bơm qua một
hệ thống ống nước để tăng cường làm nguội máy.
b. Nắp thùng: Nắp thùng MBA dùng để đậy thùng và trên đó đặt các
chi tiết máy quan trọng như: Các sứ ra của đầu dây CA và HA, bình giãn dầu,
ống bảo hiểm, hệ thống rơle bảo vệ, bộ phận truyền động của bộ đổi nối các
đầu điều chỉnh điện áp của dây quấn CA.
. các sứ ra của dây cuốn CA và HA làm nhiệm vụ cách điện giữa dây dẫn ra
với vỏ máy ,điện áp càng cao thì kích thước và trọng lượng sứ càng lớn
. Bình dãn dầu :là thùng hình trụ bằng thép nằm ngang trên lắp thùng và nối
với thùng bằng một ống dẫn dầu. để đảm bảo dầu trong thùng luôn đầy phải
duy trì dầu ở 1 mức nhất định
.ống bảo hiểm: làm bằng thép thường là trụ nghiêng,một đầu nối với
thùng,một đầu bịt bằng một đĩa thủy tinh ,nếu vì lí do nào đó mà áp suất
dầu trong thùng cao quá mức cho phép thì đĩa thủy tinh sẽ vỡ để dầu thoát
ra tránh sự hư hỏng MBA

1.1.1.4. Nguyên lý làm việc của máy biến áp


Nguyên lý làm việc của MBA dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử
dụng từ thông biến thiên của lõi thép sinh ra.
Các cuộn dấy sơ cấp và thứ cấp trong một MBA không có liên hệ với nhau
về điện mà chỉ có liên hệ với nhau về từ.
Xét sơ đồ nguyên lý của một MBA 1 pha.

Hình 1.10: Nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha [1]
11

Đây là sơ đồ MBA 1 pha 2 dây quấn, máy gồm có 2 cuộn dây. Cuộn sơ
cấp có W1 vòng dây và có cuộn thứ cấp có W2 vòng dây được quấn trên lõi
thép.
Khi đặt một điện áp xoay chiều v1 vào dây cuốn sơ cấp trong đó sẽ có dòng
điện i1. Trong lõi thép và sinh ra từ thông móc vòng với cả hai cuộn dây sơ cấp
và thứ cấp, cảm ứng ra các sức điện động e1 và e2. Ở cuộn sơ cấp có sức điện
động sẽ sinh ra dòng điện i2 đưa ra tải với điện áp là u2.
Giả thiết điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số hình sin thì từ thông
do nó sinh ra cũng là một hàm số hình sin.
  m .sin t 1.1
Do đó theo định luật cảm ứng điện từ, sức điện động cảm ứng trong các
dây quấn sơ cấp và thứ cấp là:
d d .sin t 1.2
e1  w1.  1 m
dt dt
 
  w1..m .cos t  2.E1. sin t  
 2

d d .sin t 1.3
e2  W2 .  2 m
dt dt
 
  w 2 ..m .cos t  2.E 2 sin  t  
 2
Trong đó:
.W1.m 2.f.W1.m 1.4
E1    4,44f.W1.m
2 2

.W2 .m 2.f.W2 .m 1.5


E2    4,44f.W2 .m
2 2
Là giá trị hiệu dụng của các sức điện động của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
ta có thể đưa ra tỉ số biến đổi của MBA như sau.
E1 W1 1.6
k 
E 2 W2
Nếu không kể điện áp rơi trên các dây quấn thì có thể coi U1  E1 , U 2  E 2
do đó k có thể coi như tỉ số điện áp giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp.
E1 U1 1.7
k 
E2 U2
12

1.2. Giới thiệu chung về thiết kế máy biến áp


Thiết kế máy biến áp căn cứ vào yêu cầu của sản xuất thiết kế ra sản phẩm.
Có những tham số thiết kế không thể dựa vào kết quả tính toán tốt nhất từ lý
thuyết.
1.2.1. Công dụng của máy biến áp

Hình 1.11 Trạm biến áp 500kv phú lâm


MBA đã và đang được sử dụng rộng rãi trong đời sống, phục
vụ chúngta trong việc sử dụng điện năng vào các mục đích khác
nhau:
 Trong các thiết bị lò nung có MBA lò.
 Trong hàn điện có MBA hàn.
 Làm nguồn cho các thiết bị điện, thiết bị điện tử công suất.
 Trong lĩnh vực đo lường (Máy biến dòng, máy biến điện áp).
 Máy biến áp thử nghiệm.
 Và đặc biệt quan trọng là MBA điện lực được sử dụng
trong hệ thốngđiện
Trong hệ thống điện MBA có vai trò vô cùng quan trọng, dùng để truyền
tải và phân phối điện năng ,vì các nhà máy điện công suất lớn thườngở xa các
13

trung tâm tiêu thụ điện (Các khu công nghiệp và các hộ tiêu thụ …
) vì thế cần phải xây dựng các hệ thống truyền tải điện năng. Điện áp do nhà
máy phát ra thường là: 6.3; 10.5; 15.75; 38.5 KV. Để nâng cao khả năng truyền
tải và giảm tổn hao công suất trên đường dây phải giảm dòng điện chạy trên
đường dây, bằng cách nâng cao điện áp truyền ,vì vậy ở đầu đườngdây cần lắp
đặt MBA tăng áp 110 KV ; 220KV ; 500 KV v v.và ở cuối đườngdây cần đặt
MBA hạ áp để cung cấp điện cho nơi tiêu thụ thường là 127V đến 500V và
các động cơ công suất lớn thường là 3 đến 6KV.
Hiện nay mang điện trải rộng ở khắp mọi nơi, nhưng điện năng chỉ được
sản xuất ở một số ít nhà máy phát điện, mà các nhà máy này được xây dựng ở
những nơi có các đặc điểm như gần sông hồ lớn, gần mỏ than ….Vì vậy mà
cách xa nơi tiêu thụ hàng trăm hàng nghìn km. Điện năng có đặc điểm là khi
xản xuất ra cần phải tiêu thụ ngay. Chính vì vậy cần phải truyền tải điện năng
tới ngay nơi tiêu thụ. Điện năng được truyền tải bằng các đường dây điện. Với
mạng lưới dài tới hàng trăm hàng nghìn km.
Giả sử ta cần truyền tải một công suất P của máy phát trên quãng đường
dài. Công suất P, hiệu điện thế U và dòng điện trên dây dẫn liên hệ với nhau
bằng biểu thức: P = U.I
Do hiệu ứng jun-lenxơ, trên đường dây sẽ có một công suất hao phí ΔP sẽ
biến thành nhiệt toả vào môi trường. Ta có biểu thức tính tổn hao: ΔP= U2/R.
Trong đó R là điện trở dây dẫn, vì ΔP là tổn hao công suất do vậy cần phải
giảm ΔP xuống mức thấp nhất. Chẳng hạn muốn giảm ΔP xuống 100 lần thì ta
có thể làm hai cách:
• Giảm R xuống 100 lần
• Tăng U lên 100 lần
Nếu làm theo cách thứ nhất thì ta phải tăng tiết diện dây lên 100 lần ,đồng
nghĩa với việc ta phải tăng khối lượng dâu dẫn lên 100 lần. Điều này là quá tốn
kém vì ta phải tăng sức trống đỡ của cột lên 100 lần và giá thành vật liệu sẽ quá
cao. Như ta đã biết việc tăng U lên 10 lần chỉ có thể thực hiện được khi ta sử
dụng MBA. Ta nhìn vào mô hình mạng điện sau đây:
Máy phát điện ở các nhà máy phát điện chỉ có thể tạo ra dòng điện tới
24kV. Trạm biến áp ở nhà máy điện có khả năng nâng điện thế đó lên tới
14

500kV. Quãng đường truyền tải càng xa càng cần điện áp cao. Trên quãng
đường truyền tải cần nhiều trạm biến áp trung gian nhằm mục đích tiếp tục nâng
hay giảm điện áp vì điện áp của nơi tiêu thụ chỉ cần điện áp thấp vài trăm vol.
Trong các hệ thống điện hiện nay cần phải có tối thiểu 4÷ 5 lần tăng giảm điện
áp. Do đó tổng công suất đặt của các máy biến áp gấp mấy lần công suất của
máy phát điện. Người ta đã tính được rằng nó gấp 6÷7 hay 8 lần hoặc hơn thế
nữa hiệu suất của máy biến áp thường rất lớn 98 ÷99 % nhưng do số lượng máy
biến áp nhiều lên tổn hao trong hệ thống điện là rất đáng kể. Có thể nói trên
mạng truyền tải điện năng thì MBA được chia làm hai loại chính là MBA truyền
tải điện áp cao, MBA trung gian và MBA phân phối.
MBA truyền tải điện áp cao ,công suất lớn nó đảm nhiện cung cấp điện
cho một vùng, một khu vực. Vì vậy yêu cầu đối với loại máy này là: Un phải
lớn đông thời phải điều chỉnh được điện áp đưới tải.
MBA phân phối với công suất vừa và nhỏ, cung cấp điện cho một vùng
dân cư nhỏ, hay một số ít nhà máy. Yêu cầu với loại nay là Un từ 4-5%, AU
nhỏ, điều chỉnh không điện, hay thận chí không điều chỉnh.

Hình 1.12 Trạm biến áp treo


15

Hình 1.13 Trạm biến áp nền


16

1.2.2. Các đại lượng định mức của máy biến áp


1.2.2.1. Điện áp định mức
Điện áp sơ cấp định mức kí hiệu U1đm, là điện áp qui định cho dây quấn sơ
cấp.
Điện áp thứ cấp định mức kí hiệu U2đm, là điện áp giữa các cực của dây quấn
sơ cấp khi dây quấn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp là định
mức, người ta qui ước với MBA 1 pha điện áp định mức là điện áp pha, với MBA
3 pha là điện áp dây. Đơn vị của điện áp ghi trên nhãn máy thường là kV.
1.2.2.2. Dòng điện định mức
Dòng điện định mức là dòng điện đã qui định cho mỗi dây quấn của MBA,
ứng với công suất định mức và điện áp định mức. Đối với MBA 1 pha dòng điện
định mức là dòng điện pha. Đối với MBA 3 pha dòng điện định mức là dòng điện
dây.
1.2.2.3. Công suất định mức
Công suất định mức của MBA là công suất biểu kiến định mức .Công suất
định mức kí hiệu là Sđm ,đơn vị là VA, kVA .
Đối với MBA 1 pha công suất định mức là :
Sđm  U 2đm .I 2đm  U1đm .I1đm . 1.8
Đối với MBA 3 pha công suất định mức là :
Sđm  3.U 2đm .I2đm  3.U1đm .I1đm . 1.9

1.3. Quy trình, các tiêu chuẩn thiết kế máy biến áp


1.3.1. Các tiêu chuẩn khi thiết kế
+,TCVN 1011-2015
Tiêu chuẩn này quy định về mức và phương pháp xác định mức hiệu suất
năng lượng tối thiểu (gọi tắt là MEP) áp dụng cho các máy biến áp phân phối 3
pha loại ngâm trong dầu được làm mát tự nhiên, có công suất danh định từ 25kva
đến 2500kva và có điện áp danh định đến 35kv, có tần số danh ddingj là 50Hz.
+,TCVN 6036-1:2015
Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy biến áp điện lực ba pha và một pha (kể cả
máy biến áp tự ngẫu) trừ một số chủng loại máy biến áp nhỏ và máy biến áp đặc
biệt như:
- Máy biến áp một pha có công suất danh định nhỏ nhất 1kVA và máy
biến áp ba pha có công suất danh định nhở hơn 5 kVA
- Máy biến áp, không có cuộn dây nào có điện áp danh định lớ hơn
1000V
- Máy biến áp đo lường
- Máy biến áp của các phương tiện kéo được lắp trên đầu kéo
- Máy biến áp khởi động
- Máy biến áp thử nghiệm
17

- Máy biế áp hàn


- Máy biến áp phòng nổ và máy biến áp dùng cho mỏ hầm lò
- Máy biến áp dùng cho ứng dụng (ngập) nước sâu
+,TCVN 6391-1999
Điều kiện làm việc của máy biến áp. Độ cao không quá 100m so với mực
nước biển, nhiệt độ của không khí xung quanh nằm trong phạm vi -20°𝐶 đến 40°𝐶.
Trong trường hợp này biến áp được làm nguội bằng nước thì nhiệt độ nước đầu
vào không vượt quá 25°𝐶.

Về dòng công suất: Các giá trị ưu tiên của công suất định mức đối với máy
biến áp công suất đến 10MVA được chọn theo dãy R10 của 10; 16; 25; 63; 100;
160; 250; 400; 630; 1000; 1600; 2500; 4000; 6300; 10.000kVA. Nếu là máy biến
áp một pha thì công suất lấy bằng 1/3 số liệu tâm.

Về điện áp có các mức sau: 0,22; 0,38; 3,6; 10; 22; 35; 110; 220; 500kV.
Tiêu chuẩn cũng có qui định ký hiệu về cách đấu nối với góc lệch pha trong máy
biến áp 3 pha như sau: Kiểu nối sao, tam giác hoặc ziczac các dây pha của máy
biến áp 3 pha được đánh dấu bằng các chữ Y, D và Z cho các cuộn dây cao áp và
y, d, z cho các cuộn dây hạ áp. Nếu điểm trung tính của cuộn dây nối với Y(y)
hoặc Z(z) được đưa ra ngoài thì vực đánh dấu phải YN(yn) hoặc ZN(zn) cho các
phía cao áp và hạ áp.

Các ký hiệu bằng chữ liên quan đến cuộn dây khác nhau của một máy biến
áp đều được ghi theo thứ tự giảm dần của điện áp định mức.

Sự lệch pha của cuộn dây 3 pha giữa điện áp dây thứ cấp máy biến áp 3 pha
so với điện áp dây sơ cấp thường được chỉ thị bằng các chỉ số của đồng hồ giờ,
trong đó vecto điện áp sơ cấp luôn chỉ số 12 trên mặt đồng hồ tượng trưng cho
kim phút. Vecto điện áp thứ cấp sẽ lệch pha tương ứng với các vị trí lần lượt chỉ
các giờ trong đó số 12 có thể coi là số 0 (chỉ số càng cao thì sự chậm pha càng
lớn).

+,TC Thí nghiệm máy biến áp

Tất cả các MBA được thử nghiệm theo tiêu chuẩn IEC 60076 tại phòng thí
nghiệm, theo tiêu chuẩn MBA được thử nghiệm xuất xưởng (Routine test) và thử
18

nghiệm điển hình (Type test). Thử nghiệm xuất xưởng được thực hiện theo các
quy trình sau:
1. Thí nghiệm thường xuyên:
 Đo điện trở các cuộn dây.
 Đo tỷ lệ số biến áp và kiểm tra tổ đấu dây.
 Đo tổn hao ngắn mạch.
 Đo tổn hao không tải và dòng điện không tải.
 Thử nghiệm thường xuyên đối với điện môi (IEC 60076-3).
2. Thí nghiệm điển hình:
 Thử độ tăng nhiệt (IEC 60076-2).
 Thử nghiệm điển hình đối với điện môi (IEC 60076-3).
3. Thử nghiệm đặc biệt:
 Các thử nghiệm điển hình đối với điện môi.
 Xác định điện dung giữa các cuộn dây với đất và giữa các cuộn dây
với nhau.
 Xác định đặc tuyến truyền điện áp quá độ.
 Đo tổng trợ thứ tự không cho máy biến áp 3 pha.
 Thử nghiệm chiu ngắn mạch.
 Đo độ ồn.
 Đo các sóng hài của dòng điện không tải.
 Đo khả năng làm việc của quạt và các động cơ bơm dầu.
 Đo điện trở cách điện với đất của các cuộn dây.
+, Tiêu chuẩn quy định bản vẽ kĩ thuật(TCVN 8-2015)

Các bản vẽ kỹ thuật là một loại giao tiếp riêng. Các bản vẽ kỹ thuật phải tuân
theo các nguyên tắc sau.
a) Không được hiểu nhiều nghĩa và phải rõ ràng. Đối với bất cứ một yếu tố
nào của một bản vẽ chỉ được phép có một cách giải thích. Bản vẽ phải dễ hiểu đối
với mọi người có liên quan.
b) Đầy đủ. Một bản vẽ kỹ thuật cần chỉ ra trạng thái cuối cùng của đối tượng
được biểu diễn đối với một chức năng xác định. Nội dung phải đầy đủ để phục vụ
chức năng này, ví dụ cho chế tạo một chi tiết và kiểm tra điều kiện kỹ thuật của
chi tiết này. Chỉ chế tạo hoặc kiểm tra theo các yêu cầu được chỉ dẫn trên bản vẽ
hoặc trong tài liệu có liên quan.
c) Có tỷ lệ. Các đường nét bên ngoài và các chi tiết của một hình biểu diễn
nên có tỷ lệ với chi tiết được biểu diễn [về các tỷ lệ, xem TCVN 7286 (ISO 5455)].
Hơn nữa, các giá trị cho các kích thước của một đối tượng không được xác định
hoặc được lấy theo tỷ lệ trực tiếp từ bản vẽ.
19

d) Thích hợp cho nhân bản và sao lại. Để cung cấp một sản phẩm có chất
lượng cao khi vẽ đồ thị, sao lại hoặc in bằng micro phim và sao chép, các công
việc này phải được thực hiện phù hợp với ISO 6428.
e) Không phụ thuộc vào ngôn ngữ. Các bản vẽ không nên phụ thuộc vào
ngôn ngữ. Chỉ sử dụng các từ trong phạm vi khối tựa đề (khung tên) hoặc ở nơi
không thể biểu thị được thông tin bằng hình vẽ.
f) Phù hợp với các tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn áp dụng (quốc tế hoặc quốc gia)
phải được quy định trên bản vẽ phù hợp với tiêu chuẩn này. Các tài liệu bổ sung
có liên quan cần thiết cho giải thích bản vẽ cũng phải được quy định.
Các bản vẽ lắp phải có một bản kê các chi tiết gắn liền phù hợp với ISO
7573, bản kê này có thể được bao gồm trên bản thân bản vẽ hoặc được giới thiệu
như một tài liệu riêng biệt. Các thủ tục phát hành đối với một bản vẽ và bất cứ các
thay đổi nào trên các bản vẽ được phát hành phải được lập thành tài liệu rõ ràng.
1.3.2. Quy trình thiết kế máy biến áp
Quy trình thiết kế gồm 9 bước:
- Bước 1: Nhận đơn hàng – thiết kế
Sau khi nhận đơn hàng các đội ngũ kỹ sư, toàn bộ thông số liên quan đến
nhu cầu sử dụng điện năng của khách hàng được khảo sát, thu thập, phân tích.
Căn cứ trên các kết quả nghiên cứu thực tế, bộ phận R&D lập đề án, thiết kế máy
biến áp theo đơn hàng đã được hai bên thống nhất.
Quá trình thiết kế được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm
trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất máy biến áp. Để đảm bảo tối đa lợi ích mà
sản phẩm đem lại, đồng thời loại bỏ các sai số, LE sử dụng các phần mềm chuyên
biệt để tính toán, hiệu chỉnh thông số, đảm bảo mỗi chi tiết hợp thành sản phẩm
đều phát huy hết công năng mà nó có được.
Sử dụng phần mềm thiết kế còn giúp LE loại bỏ những rủi ro như gia tăng
nhiệt quá mức, kiểm soát mức độ quá tải, kiểm soát kết cấu vỏ, loại bỏ trình trạng
cánh tản nhiệt phồng rộng, biến dạng đo tính toán sai kết cấu sản phẩm…
Căn cứ trên thiết kế được các chuyên gia LE thực hiện, kết hợp với sự bản
thảo và đồng ý của khách hàng. Quy trinh chế tạo máy biến áp chính thức diễn ra.
Trong máy biến áp, có 3 bộ phận chính, quan trọng nhất đó là mạch từ, cuộn
dây cao và hạ thế, vỏ (thùng) máy. Ba bộ phận này được các phân xưởng chuyên
môn sản xuất dựa trên sự quản lý chung của ban kiểm soát chất lượng.
- Bước 2: Chế tạo mạch từ máy biến áp
Mạch từ máy biến áp LE được chế tạo từ thép cán lạnh chất lượng cao hoặc
vật liệu vô định hình chuyên dùng cho máy Amorphous. Các lá thép được
cắt góc 45 theo hướng làm giảm tổn hao không tải và dòng điện không tải
cũng như làm giảm độ ồn và làm tăng độ cứng cơ học. Tiết diện cắt ngang
của xà và trụ hình ô van hoặc tròn nhờ chiều rộng của lá thép được xếp theo
nhiều cấp. Các lá tole được cắt trên dây chuyền tự động dựa trên thông số
20

tự bộ phận thiết kế cung cấp. Toàn bộ quá trình cắt ghét tole được tiến hành
bởi các thiết bị chuyên dùng.
- Bước 3: Chế tạo cuộn dây biến áp
Toàn bộ sản phẩm máy biến ap LE sử dụng cuộn dây chất liệu bằng đồng
(dạng lá hoặc sợi) nhằm giảm tổn thất ngắn mạch và triệt tiêu lực dọc trục,
đảm bảo an toàn cho máy biến áp trong quá trình vận hành. Cuộn dây được
quấn theo lớp giúp phân bố đều điện áp khi quá áp hoặc sét gây ra. Mỗi lớp
dây cuốn được cách điện bởi giấy cách điện tẩm epoxy. Ngoài ra giữa các
vòng dây còn có lớp keo kết dính chống rung và lực dọc trục của máy biến
áp.
- Bước 4: Vỏ (thùng) máy biến áp
Vỏ máy biến áp được chế tạo hoàn toàn trên dây chuyền tự động, được kiểm
tra đọ kín bằng đèn cực tím và dung dịch chuyên dùng. Nắp máy được gia
công khoét lỗ bằng máy cắt tự động CNC đảm bảo chính xác theo bản vẽ
thiết kế. Các chi tiết của vỏ thùng sau khi hàn nối sẽ được làm sạch bằng
phun bi và được sơn bằng công nghệ sơn tĩnh điện hoặc mạ kẽm nhúng
nóng tạo nên một lớp bảo vệ vững chắc, chống sự ăn mòn do tiếp xúc với
không khí nóng ẩm, ánh sáng, hơi mặn.
Loại máy sử dụng vỏ mạ kẽm chủ yếu được cấp cho các dự án ven biển nơi
có độ mặn nhiều trong không khí đây là ưu thế của LE khi cung cấp máy
biến áp cho các dự án điện năng lượng mặt trời với đặc điểm nơi có nguồn
bức xạ nhiệt lớn tập trung hầu hết ở các tỉnh Nam Trung Bộ, là khu vực ven
biển nên nếu vỏ máy không được gia công cận thận hoặc thiếu đi lớp bảo
vệ cần thiết tuổi thọ máy biến áp ẽ là vấn đề nan giải ảnh hưởng tới toàn bộ
quá trình sản xuất và cung cấp điện thương phẩm.
- Bước 5: lắp ráp ruột máy biến áp
Quá trình lắp ráp máy biến áp được thực hiện theo dây chuyền và
được kiểm tra trên từng công đoạn. Lõi thép sau khi được đặt trên bệ thì lắp
các cuộn dậy vào trụ sau khi kiểm tra các phần cách diện và định tâm thì
lắp xà trên bằng kẹp bu lông các đầu dây ra được bọc bằng giấy cách điện
đặc biệt có tâm định vị và phân cách các đầu dây để tránh nhầm lẫn, các
đầu dây được kẹp chặt bằng bu lông với cọc đấu nối hoặc ty sứ.
- Bước 6: Sấy khô máy
Sau khi cuộn dây được lắp ráp cùng với mạch từ, lõi máy biến áp sẽ
được đưa vào lò sấy chân không để loại bỏ hơi ẩm sinh ra trong quá trình chế
tạo. Nhiệt độ và thời gian sấy được cài đặt phù hợp với từng sản phẩm cụ
thể. Quá trình sấy diễn ra tự động và kiểm soát thoog qua hệ thống máy tính.
- Bước 7: Lắp ráp lõi máy
Lắp ráp ở bước này là khâu đòi hỏi tay nghề cao nhằm đảm bảo đọ chính
xác tuyệt đối. Lõi máy trước khi đưa vào thùng được đấu nối các đầu dây với
cos, ty sứ kết nối lõi máy với hệ thống cảm biến đồng hồ kiểm soát tình trạng
21

hoạt động của máy biến áp. Sau khi đấu nối xong, lõi và nắp máy được đặt
vào thùng máy biến áp.
- Bước 8: Hút chân không, nạp dầu
Máy biến áp làm mát bằng dầu vẫn là thiết bị được sử dụng phổ biens
trên hệ thống truyền tải cũng như phân phối ở tất cả các quốc gia trên thế
giới. Việc sử dụng dầu làm mát giúp tuổi thọ nói chung của máy biến áp
được nâng lên khoảng 5 năm (tuổi thọ máy dầu khoảng 25 năm) thay vì
khoảng 20 năm như máy khô.
Trước khi nạp dầu, toàn bộ máy biến áp được hú chân không nhằm đảm
bảo triệt tiêu hết bọt khí ra khỏi thùng máy. Quá trình nạp dầu diễn ra tự động
theo sự cài đặt của hệ thống. Loại dầu sử dụng cho máy biến áp LE được sản
xuất bởi GS oil – Đơn vị sản xuất nhóm số 1 Hàn Quốc.
Quá trình nạp dầu cũng là khâu cuối cùng trong chuỗi thiết kế - chế tạo
máy biến áp của Công ty CP sản xuất thiết bị điện Hà Nội trước khi sản phẩm
được nhập kho thành phẩm thiết bị phải trải qua một công đoạn bắt buộc
được thực hiện bởi bộ phận chuyên môn tách biệt khối sản xuất.
- Bước 9: Kiểm tra, thử nghiệm sản phẩm
Hệ thống kiếm thử máy biến áp LE đạt tiêu chuẩn Vilas 1173 (IEC 17025)
tại khu vực toàn bộ thông số liên quan đến sản phẩm đều được kiểm tra kỹ lưỡng
thông qua hệ thống máy móc hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiên trên
thế giới.
Về tổng quát các thông số sản phẩm được kiểm tra thử nghiệm bào gồm kiểm
tra cách điện. Tỷ số và tổ đấu dây, tổn hao không tải. Tổn hao có tải, kiểm tra cao
áp, kiểm tra quá tải,… Ngoài ra có nhiều thông số khác được bộ phận KCS đánh
giá dựa vào từng loại máy cụ thể.
Nhờ quá trình kiểm tra nghiêm ngặt mà toàn bộ sản phẩm máy biến áp LE
trước khi đến tay khách hàng đều thỏa mãn các tiêu chuẩn quốc tế cũng như theo
quy chuẩn của nghành điện ban hành. Ngoài ra với các đơn hàng sản xuất theo
yêu cầu cụ thể quá trình kiểm thử, đánh giá còn có sự chứng kiến của chủ đầu tư,
đảm bảo sản phẩm tạo ra thỏa mãn đầy đủ và tốt nhất mong muốn của khách hàng.
1.4. Nhận xét, kết luận chương 1
Chương này giúp chúng ta nắm rõ được một số cơ bản kiến thức cơ bản vè
máy biến áp ba pha dầu như: cấu tạo má, nguyên lý hoạt động,… Qua đó rút ra
được những yếu tố quan trọng nên hay không nên áp dụng cho việc lựa chọn các
thông số một cách tối ưu, để thiết kế một máy biến áp ba pha dầu ở các chương
sau.
Máy biến áp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân như trong công
nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, các hệ điều khiển. Máy biến áp được sử
dụng trong việc truyền tải điện năng đi xa. Ngoài ra còn có các loại máy biến áp
có công suất nhỏ hơn, máy ổn áp dùng trong nhà.
22

Các tiêu chuẩn, quy định thiết kế máy biến áp ba pha được nhắc đến ở chương
1 đã tồn tại từ lâu, tuy nhiên chúng vẫn được sử dụng phổ biến đến ngày nay. Vì
thế, nội dung báo cáo vẫn áp dụng các tiêu chuẩn, quy định này để thực hiện thiết
kế máy biến áp ba pha. Các thông số ở chương 1 đã nêu sẽ phục vụ cho việc tính
toán, lựa chọn các thông số còn lại ở các chương sau.
Để việc thiết kế tiết kiệm thời gian và dễ dàng hơn, ta sẽ thực hiện theo
những bước cơ bản sau:
 Xác đinh các đại lượng cơ bản.
 Tính toán các kích thước chủ yếu.
 Tính toán dây quấn CA và HA.
 Tính toán cuối cùng về hệ thống mạch từ của MBA.
 Tính toán tham số không tải của MBA.
 Tính toán nhiệt và hệ thống làm nguội MBA
 Kết cấu MBA.

2. THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP


2.1. Giới thiệu mục tiêu thiết kế
 Dung lượng 3000 kVA
 Điện áp: 22±2x2,5%/0,4kV
 Tổn hao không tải: P0 = 2940W
 Tổn hao ngắn mạch Pn = 19600W
 Điện áp ngắn mạch un = 7%
 Dòng điện không tải i0 = 1%
 Tổ nối dây: Dyn11
2.2. Tính toán các tham số cơ bản của máy biến áp
2.2.1. Xác định các đại lượng điện cơ bản
Dựa vào các số liệu ban đầu của nhiệm vụ thiết kế đã cho ta xác định được các
đại lượng điện sau:
1. Dung lượng 1 pha.
𝑆 3000
𝑆𝑓 = = =1000(KVA)
3 3
Dung lượng trụ:
𝑆 3000
𝑆𝑡𝑟 = = = 1000(KVA)
3 3
2. Dòng điện dây định mức:
23

Phía cao áp:


𝑆đ𝑚 3000
𝐼1𝑓 = = = 78,73(A)
√3.𝑈1đ𝑚 √3.22

Phía hạ áp:
𝑆đ𝑚 3000
𝐼2𝑓 = = = 4330,13(A)
√3.𝑈2đ𝑚 √3.0,4

3.Dòng điện pha định mức.


- phía cao áp nối Y: 𝐼1𝑓 = 𝐼 1 = 78,73(A)
- phía hạ áp nối Y : 𝐼2𝑓 = 𝐼 2 = 4330,13(A)
4.Điện áp pha định mức:
- phía cao áp nối Y:
𝑈1 22
𝑈1𝑓 = = = 12,7(kv)
√3 √3
- phía hạ áp nối Y:
𝑈2 400
𝑈2𝑓 = = = 230,94(v)
√3 √3

5.Điện áp thử dây quấn:


( tra bảng 2 trang 185 – tài liệu TKMBA điện lực – Phan Tử
Thụ

Ut1  55 (kv)

Ut2  5(kV)
2.2.2. Chọn các số liệu xuất phát và tính toán kích thước chủ yếu

Hình 2.1 Các kích thước cơ bản của máy biến áp.
d: đường kính trụ sắt.
24

l: chiều cao dây quấn.


d đường kính trung bình giữa hai dây quấn hay của 1 rãnh dầu của hai
12:

dây quấn.
a : bề rộng dây quấn cao áp.
1

a : bề rộng dây quấn hạ áp.


2

l : khoảng cách từ dây quấn đến gông.


0

a : khoảng cách giữa hai dây quấn cao áp quấn ở hai trụ.
22

a : bề rộng rãnh dầu giữa lõi thép và cuộn hạ áp.


01

a : khoảng cách cách điện giữa dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp.
12

c: khoảng cách giữa 2 trụ.

Với Ut1  55(kV) . Tra bảng 14 – 2 phụ lục 14 (Tài liệu thiết kế máy điện
của Trần Khánh Hà và Nguyễn Hồng Thanh

Ta có: ∆ = 18mm (∆:khoảng cách điện giữa hai dây quấn CA và HA)
𝛿12 = 4(mm)
*Theo công thức(20-13a) TL1 có:

∆1 + ∆2 =√𝑆𝑡 .K

Chọn K = 2 nên ta có: ∆1 + ∆2 =√1000 .2 = 63,246cm


- Chiều rộng quy đổi từ trường tản là:
∆1 +∆2
bc =∆ + = 18 + 63,245= 81,245 (mm)
3

- hệ số quy đổi từ trường tản :


𝐾𝑟 = 0,95
-Thành phần điện áp tác dụng của điện áp ngắn mạnh:
𝑃1 19600
𝑈𝑛𝑟 % = = = 0,65%
10.𝑆đ𝑚 10.3000

- Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch:


𝑈𝑛𝑥 % = 6,97%
2.2.3. Tính toán kích thước chính
Các kích thức chính cần tính toán
1. Chiều rộng qui đổi rãnh từ tản giữa dây quấn CA và HA
Với Ut1=55 KV ,theo (phụ lục XIV.2) ta có a12=2 cm, δ12=0,5 mm.
Theo bảng 12 ta có K=0,51
25

𝑎1 + 𝑎2 4
= 𝐾 4√𝑆𝑡𝑟 . 10−2 = 0,51√1000. 10−2 = 0,03 (𝑐𝑚)
3
𝑎1 + 𝑎2
𝑎𝑟 = 𝑎12 + = 2 + 0,03 = 2,03 (𝑐𝑚)
3
2. Hệ số quy đổi từ trường tản lấy Kr=0,95
3. Các thành phần điện áp ngắn mạch
𝑃𝑛 19600
𝑈𝑛𝑟 = = = 0,653 %
10 × 𝑆𝑝 10 × 3000

𝑈𝑛𝑥 = √𝑈𝑛 2 − 𝑈𝑛𝑟 2 = √72 − 0,6532 = 6,97 %

Ta chọn thép cán lạnh Nga 3404 có chiều dày 0,35 mm. theo bảng 11 ta chọn từ
cảm trong trụ BT=1,65, hệ số Kg=1,02 Ép trụ bằng nêm với cuộn dây, ép gông
bằng xà ép (bảng 6)
Theo bảng 5 ta lấy số bậc thang của trụ là 8,số bậc thang của gông lấy ít hơn 1 so
với trụ là 7 bậc. Hệ số chêm kín Kc=0,918, hệ số điền đầy rãnh Kd=0,97(bảng 4
và 10)

4. Hệ số lợi dụng lõi sắt Kld= Kc. Kd=0,918. 0,97=0,89


Từ cảm trong gông Bg=1,65/1,02=1,61 T, từ cảm ở khe không khí mối nối
𝐵 1,65
thẳng𝐵′′ 𝑘 = 𝐵𝑇 = 1,65 𝑇, mối nối xiên 𝐵′ 𝑘 = 𝑇 = = 1,166 𝑇 , suất tổn
√ 2 √2
hao sắt ở trụ và gông Pt=1,411 (W/kg), Pg = 1,353 (W/kg), suất từ hóa qt=2,556
(VA/kg), qg= 1,958 (VA/kg), suất từ hóa ở khe nối thẳng 𝑝′ 𝑘 = q’’k =
2,670(VA/cm2), khe nối xiên q’k = 0,4 (VA/cm2) theo bảng (V-13,14)

5. Các khoảng cách cách điện chính chọn theo Ut1=55 KV của cuộn CA
- Trụ và dây quấn HA :ao1 = 1,5 cm
- Dây quấn HA và CA:a12 = 0,9 cm
- ống cách điện giữa dây CA và HA: δ12 = 0,5 cm
- giữa các dây CA:a22 = 1 cm
- tấm chắn giữa các pha:δ22 = 0,3 cm
- giữa dây CA đến gông:lo = 3 cm
- phần đầu thừa của gông: ld2 = 1,5 cm
6. các hằng số tính toán a, b gần đúng có thể lấy theo bảng 13 và 14
a=1,36
b=0,42
7. hệ số Kf=0,93
8. Tính toán chính xác hệ số β
Ta tính các hệ số
26

4 𝑆𝑡𝑟 × 𝑎𝑟 × 𝐾𝑟 1000 × 2,03 × 0,95


4
𝐴 = 16√ = 16 √ = 20,107
𝑓 × 𝑈𝑛 × 𝐵𝑇 2 × 𝐾𝑙𝑑 2 50 × 7 × 1,652 × 0,892
𝐴1 = 5,66. 10−2 × 𝐾𝑙𝑑 × 𝐴3 × 𝑎 = 5,66. 10−2 × 0,89 × 20,1073 × 1,36
= 27,697 (𝐾𝑔)
𝐴2 = 3,6. 10−2 × 𝐾𝑙𝑑 × 𝐴2 × 𝑙𝑜 = 3,650. 10−2 × 0,89 × 20,1072 × 3
= 39,4 (𝐾𝑔)
𝐵1 = 2,4. 10 × 𝐾𝑙𝑑 × 𝐾𝑔 × 𝐴3 (𝑎 + 𝑏 + 𝑒)
−2

= 2,4. 10−2 × 0,89 × 1,02 × 20,1073 (1,36 + 0,42 + 0,41)


= 387,87 (𝐾𝑔)
𝐵2 = 2,4. 104 × 𝐾𝑙𝑑 × 𝐾𝑔 × 20,1072 (𝑎12 + 𝑎22 )
= 2,4. 104 × 0,89 × 1,02 × 22,712 (2 + 1) = 33,71 (𝐾𝑔)
𝑆𝑝 . 𝑎2
𝐶1 = 𝐾𝑑𝑞
𝐾𝑓 . 𝐾𝑙𝑑 2 . 𝐵𝑇 2 . 𝑈𝑛𝑥 . 𝐴2
2
3000 × 1,362
= 2,46 × 10
0,93 × 0,892 × 1,652 × 6,97 × 20,1072
= 241,533(𝐾𝑔)

- Trọng lượng một góc của lõi


𝐺𝑜 = 0,493. 10−2 . 𝐾𝑔 . 𝐾𝑙𝑑 . 𝐴3 . 𝑥 3 = 0,493. 10−2 × 1,02 × 0,89 × 20,1073 𝑥 3
= 36,38𝑥 3

- Tiết diện trụ tính sơ bộ


𝑆1 = 0,785. 𝐾𝑙𝑑 . 𝐴2 . 𝑥 2 = 0,785 × 0,89 × 20,1072 𝑥 2 = 282,46𝑥 2
- Tiết diện khe hở vuông góc:
𝑆 ′ 𝑘 = 𝑆1 = 282,46𝑥 2
- Tiết diện khe hở vuông chéo:
𝑆 ′′ 𝑘 = √2. 𝑆1 = √2 × 282,46𝑥 2 = 399,46𝑥 2
- Tổn hao không tải:
𝑃0 = 𝑘𝑝𝑓 (𝑝𝑡 𝐺𝑇 + 𝑝𝑔 𝐺𝐺 ) = 1,23(1,411. 𝐺𝑇 + 1,353. 𝐺𝐺 ) = 1,73. 𝐺𝑇 + 1,66. 𝐺𝐺
- Trọng lượng tôn silic ở góc của gông
𝐺𝑔 = 0,493. 10−2 . 𝐾𝑙𝑑 . 𝑘𝑔 . 𝐴3 . 𝑥 3 = 0,493. 10−2 × 0,89 × 1,02 × 20,1073 𝑥 3
= 36,38𝑥 3
- Tiết diện của trụ lõi sắt
𝑆1 = 0,785. 𝐾𝑙𝑑 . 𝐴2 . 𝑥 2 = 0,785 × 0,89 × 20,1072 𝑥 2 = 282,46𝑥 2

- Công suất phản kháng


Với
𝑄𝑐 = 𝑞𝑡 𝐺𝑇 + 𝑞𝑔 𝐺𝐺 = 2,556. 𝐺𝑇 + 1,958. 𝐺𝐺
𝑄𝑡 = 40. 𝑞𝑡 𝐺𝑔 = 40 × 2,556𝑄𝑔 = 102,24𝑄𝑔
27

𝑄𝑘 = 3,2. 𝑞 ′ 𝑘 𝑆1 = 3,2 × 0,4 × 282,46𝑥 2 = 361,55𝑥 2


→ 𝑄𝑜 = 𝑘𝑝𝑓 (𝑄𝑐 + 𝑄𝑡 + 𝑄𝑘 )
= 1,25(2,556. 𝐺𝑇 + 1,958. 𝐺𝐺 + 102,24𝑄𝑔 + 361,55𝑥 2 )
= 3,195. 𝐺𝑇 + 2,4475. 𝐺𝐺 + 127,75. 𝑄𝑔 + 451,94𝑥 2
28

Bảng 2.1.Tính giá trị của β


β 1,2 1,8 2,4 3,0 3,6
𝑋 = 4√𝛽 1,048 1,16 1,245 1,32 1,38
4
𝑋 2 = √𝛽 2 1,096 1,344 1,55 1,734 1,9
4
𝑋 3 = √𝛽 3 1,148 1,56 1,93 2,29 2,62
𝐴1 802,41
= 765,66 691,73 644,5 607,89 581,45
𝑋 𝑋
𝐴2 . 𝑋 2
94,48 66,62 76,83 85,96 94,18
= 49,57. 𝑋 2
𝐺𝑇
𝐴1 860.14 758.35 721.33 693.85 675.63
= + 𝐴2 . 𝑋 2
𝑋
𝐵1 𝑋 3
666.4484 905.63 1120.4 1329.4 1521
= 580,53𝑋 3
𝐵2 𝑋 2
48.02672 58.89408 67.921 75.98388 83.258
= 43,82𝑋 2
𝐺𝐺
714.47516 964.5209 1188.344 1405.398 1604.247
= 𝐵1 𝑋 3 + 𝐵2 𝑋 2
𝐺𝑧𝑒 = 𝐺𝑇 + 𝐺𝐺 1574.61516 1722.871 1909.674 2099.248 2279.877
𝐺𝑔 = 36,38𝑋 3 60.16668 81.7596 101.1513 120.0189 137.3142
𝑃𝑜
= 1,73. 𝐺𝑇 2674.070966 2913.05 3220.552 3533.32 3831.889
+ 1,66. 𝐺𝐺
𝑄𝑜
= 3,195. 𝐺𝑇
+ 2,4475. 𝐺𝐺 12733.58462 15903.41 18913.69 21859.88 24581.2
+ 127,75. 𝑄𝑔
+ 451,94𝑥 2
𝑄𝑜
𝑖0 % = 2.021203909 2.52435 3.002173 3.469822 3.901777
10. 𝑆𝑝
𝐶1
𝐺𝑑𝑞 = 2 106.57504 130.6906 150.722 168.6142 184.756
𝑋
𝐺𝑑𝑑
110.8806716 135.9705 156.8112 175.4262 192.2201
= 1,02.1,02. 𝐺𝑑𝑞
𝐾𝑐𝑢.𝑓𝑒 . 𝐺𝑑𝑑
245.0462843 300.4947 346.5527 387.6918 424.8065
= 2,21. 𝐺𝑑𝑑
𝑑 = 𝐴. 𝑋 23.80008 26.3436 28.27395 29.9772 31.3398
𝑑12 = 𝑎𝑑
32.3681088 35.8273 38.45257 40.76899 42.62213
= 1,36. 𝑑
𝜋. 𝑑12
𝑙= 84.69655136 62.49873 50.30878 42.67154 37.17597
𝛽
29

Từ bảng số liệu trên ta thấy 1,8 ≤ β ≤ 2,4 chọn β = 2,4


Với A=20,107 và β=2,1 ta được đường kính trụ sắt sơ bộ là:
4
𝑑 = 𝐴. 𝑥 = 𝐴. 4√𝛽 = 20,107. √2,4 = 25,03 (𝑐𝑚)
*Chọn d=25 (cm)
- Đường kính trung bình giữa dây rãnh dầu sơ bộ là:
𝑑12 = 𝑎. 𝑑 = 1,36 × 25 = 34(𝑐𝑚)
*Chọn 𝑑12 = 34 (𝑐𝑚)
- Chiều cao dây quấn
𝜋. 𝑑12 3,14 × 34
𝑙= = = 50,8 (𝑐𝑚)
𝛽 2,1
Chọn 𝑙 = 50(𝑐𝑚)
- Chiều cao trụ lõi sắt
𝑙1 = 𝑙 + 2𝑙𝑜 = 50 + 2 × 3 = 56 (𝑐𝑚)
- Khoảng cách giữa các trụ:
𝐶 = 𝑑12 + 𝑎12 + 𝑏. 𝑑 + 𝑎22
= 34 + 0,9 + 0,42 × 25 + 1 = 46,4 (𝑐𝑚)
- Tiết diện thuần sắt của trụ:
𝜋. 𝑑 2 3,14. 252
𝑆𝑇 = 𝐾𝑙𝑑 . 2 = 0,89. 2
= 303,23 (𝑐𝑚2 )
𝛽 2,4
- Điện áp của một vòng dây:

𝑈𝑣 = 4,44. 𝑓. 𝐵𝑇 . 𝑆𝑇 . 10−4 = 4,44 × 50 × 1,65 × 303,23 × 10−4 = 11,11


2.3. Tính toán dây quấn máy biến áp
2.3.1. Các yêu cầu chung
a. Yêu cầu về điện

Khi vận hành thường dây quấn MBA có điện áp làm việc bình thường
và quá điện áp do đóng ngắt mạch trong lưới điện hay sét đánh gây nên.
ảnh hưởng của quá điện áp do đóng ngắt mạch với điện áp làm việc bình
thường,thường chủ yếu là đối với cách điện chính của MBA, tức là cách
điện giữa các dây quấn với nhau và giữa dây quấn với vỏ máy, con quá
điện áp do sét đánh lên đường dây thường ảnh hưởng đến cách điện
dọc của
MBA, tức là giữa các vòng dây, lớp dây hay giữa các bánh dây của trong
dây quấn.
30

b. Yêu cầu về cơ học.

Dây quấn không bị biến dạng hoặc hư hỏng dưới tác dụng của lực cơ
học do dòng điện ngắn mạch gây nên.

c. yêu cầu về nhiệt

Khi vận hành bình thường cũng như trong trường hợp ngắn mạch,
trong thời gian nhất định dây quấn không được có nhiệt độ quá cao vì lúc
đó chất cách điện sẽ bị nóng mất tính đàn hồi, hoá giòn và mất tính chất
cách điện. Vì vậy khi thiết kế phải đảm bảo sao cho tuổi thọ của chất cách
điện là 15 đến 20 năm.
2.3.2. Yêu cầu về chế tạo.

Làm sao cho kết cấu đơn giản tốn ít nguyên vật liệu và nhân công, thời
gian chế tạo ngắn, giá thành hạ và phải đảm bảo về mặt vận hành. Như vậy yêu
cầu đối với thiết kế là.

+ Phải có quan điểm toàn diện : kết hợp một cách hợp lý giữa hai yêu cầu
về chế tạo và vận hành để snả phẩm có chất lượng tốt mà giá thành chấp
nhận được.

+ Phải chú ý đến kết cấu chế tạo dây quấn sao cho thích hợp với trình độ
kỹ thuật của xưởng sản xuất.

+ Phải nắm vững những lý luận có liên quan đến dây quấn CA, vật liệu
cách điện.

Quá trình thiết kế của dây quấn có thể tiến hành theo 3 bước.

+ Chọn kiểu và kết cấu dây quấn.

+ Tính toán sắp xếp và bố trí dây quấn


+ Tính toán tính năng của MBA.
2.3.3. Tính toán dây quấn hạ áp
1. Số vòng dây hạ áp
Điện áp pha : 𝑈2𝑓 = 230,94 (𝑉)
𝑈2𝑓 230,94
𝑤1 = = = 20,79(𝑣ò𝑛𝑔)
𝑈𝑣 11,11
31

230
Chọn w1 = 20 => 𝑈𝑣 = 20 = 11,5 (𝑉)
2. Mật độ dòng điện trung bình
𝑃𝑛 . 𝑈𝑣 19600 × 11,5
∆𝑡𝑏 = 0,746. 𝐾𝑙𝑑 = 0, 746 × 0,89 = 1,5 (𝐴/𝑚𝑚2 )
s. 𝑑12 3000 × 34
3. Tiết diện vòng dây:
𝐼2 4330,13
𝑇2′ = = = 2886,7 (𝑚𝑚2 )
∆2 1,5
Theo bảng 38[1] a có S = 3000 kVA, 𝐼2 = 4330,13
Ta chọn kết cấu dây quấn hình xoắn đơn 2 lớp dây dẫn hình chữ nhật vật liệu
dây quấn là đồng và số sợi chập song song là 15 sợi
Sử dụng loại dây quấn này có kết cấu đơn giản,dễ chế tạo,khả năng làm mát tốt,
độ bền cơ cao,giá thành rẻ
4. Số vòng dây trong 1 lớp
𝑊 20
𝑊11 = 1 = = 10 (vòng)
𝑛 2
5. Chiều cao hướng trục của mỗi vòng dây
𝑙 50
ℎ𝑣1 = = = 4,55 (cm)
𝑊11 +1 10+1
6. Tiết diện sơ bộ mỗi vòng dây của mỗi sợi chập
𝑇′ 2886,75
𝑇𝑑2 = 2 = = 192,45 ( 𝑚𝑚2 )
15 15
Theo bảng 21 ta chọn dây quấn hạ áp có kích thước tiêu chuẩn với quy
cách sau : a= 3,15 mm, b=4,5 mm
Số sợi chập kép 𝑛𝑣2 =15
7. Tiết diện mỗi vòng dây
𝑇2 = 15 × 𝑇𝑑2 = 15× 192,45 = 2886,75( 𝑚𝑚2 )
8. Chiều cao thực mỗi vòng dây
ℎ𝑣2 = 15 × 𝑏 ′ = 15 × 5 =75 mm
9. Mật độ dòng điện thực của dây quấn hạ áp
𝐼 4330,13
∆2 = 2 = = 1,5(MA/𝑚2 )
𝑇2 2886,75

10.Chiều cao dây quấn hạ áp


l1  hv1 Wl1  1  5 = 4,55.(10+1) + 5 = 55,05 (mm)

11.Bề dày dây quấn hạ áp


𝑛
𝑎1 = 𝑎′ × 10−3 × 𝑣2 = 3,65 × 10−3 × 5 = 0,0183 m
𝑛

12. Đường kính trong dây quấn hạ áp


𝐷2′ = 𝑑 + 2. 𝑎01 = 0,25 + 2.0,015 =0,28(m)

13.Đường kính ngoài dây quấn hạ áp


𝐷2′′ = 𝑑 + 2. 𝑎1 = 0,25 + 2.0,0183 =0,29(m)
32

14.Trọng lượng dây quấn thứ cấp


𝐷2′ + 𝐷2′′ 0,57
𝐺𝑐𝑢2 = 28. 𝑡. . 𝑊1 . 𝑇2 . 10−3 = 28. .3. . 20.2886,75. 10−3
2 2
= 1382,18(𝑘𝑔)
15.Trọng lượng dây quấn thứ cấp kể cả cách điện
Gdq2  1,02.Gcu 2 2  1,02.1382,18  1409,82kg

16.Bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp


M1  2.t.k.𝐷2′ + 𝑎1 )(𝑎1 + b′. 10−3 )
K= 0,75 là hệ số kể đến sự che khuất bề mặt dây quấn do que nêm và các
chi tiết cách điện khác
M1  2.3.0,75.0,28 + 0,0183)(0,0183 + 5. 10−3 )𝑚2 )

2.3.4. Dây quấn cao áp


Máy biến áp sau khi thiết kế có thể lắp đặt ở nơi gần nguồn hoặc xa nguồn
vì thế điện áp đưa vào cuộn sơ cấp (cao áp) thay đổi một lượng  U nào đó.
Vì vậy để duy trì điện áp đầu ra ổn định trong một phạm vi nào đó ta phải
chọn đầu phân áp cho phù hợp trước khi lắp đặt.
1. Dòng điện làm việc qua các tiếp điểm
𝐼𝑡𝑑 = 𝐼1 = 78,73(A)
2. Điện áp làm việc:
𝑈2 22000
𝑈𝑙𝑣 = 10% = 10% = 1270,17 ( 𝑣)
√3 √3
3. Điện áp thử:

𝑈2 22000
𝑈𝑙𝑣 = 20% = 20% = 2540,34 ( 𝑣)
√3 √3

4. Số vòng dây CA ở điện áp định mức:


𝑈1𝑓 12700
𝑊2đ𝑚 = 𝑊1 = 20 = 1100 (𝑣ò𝑛𝑔)
𝑈2𝑓 230,94
5. Ta lựa chọn sơ đồ cao áp với cách điều chỉnh 4 cấp: ±5%; ± 2,5%.
+ Số vòng điều chỉnh:
𝑊𝑑𝑐 = 0,025. 𝑊2đ𝑚 = 0,025 × 1100 = 27,5(𝑣ò𝑛𝑔)
Lấy 𝑊𝑑𝑐 = 28 ( vòng )
Cấp 1338 V :W2 = 1100+2.28 = 1156 (vòng)
Cấp13019 V:W2 = 1100+28 = 1128 (vòng)
Cấp 12700 V:W2 = 1100 (vòng)
Cấp 12381 V :W2 = 1100-2.28 = 1044 (vòng)
33

Cấp 12062 V :W2 = 1100-28 = 1072 (vòng)


6. Mật độ dòng điện thực
𝐼1𝑓 78,73
∆1 = = = 12,6
6,25 6,25

7. Mật độ dòng điện sơ bộ

∆1′ = 2∆𝑡𝑏 − ∆2 = 2.1,5. 106 − 1,5. 106 = 1,5. 106


8. Tiết diện dây sơ bộ
𝐼1 78,73
𝑇1′ = = = 5,25. 10−5
∆′1 1,5.106

9. Chọn dây dẫn


Theo bảng 20[1], ta chọn dây dẫn như sau:
3
 Б:15x. mm:6,25(m𝑚2 )
3,5

10.Số vòng dây một lớp


ở đây ta coi 𝑙1 = 𝑙2 =55,05, 𝑑2′ = đường kính dây kể cả cách điện (𝑑2′ = 𝑑2 +
0,5 𝑚𝑚)
𝑙2 55,05.
𝑊12 = ′ = = 13( 𝑣ò𝑛𝑔)
𝑛𝑣2 .𝑑2 15.0,28

11.Số lớp của dây quấn


𝑤2𝑑𝑚 1100
𝑛12 = = = 35
𝑤12 13
12.Điện áp làm việc giữa 2 lớp liền nhau
U12  2.W12.Uv  2.20.11,5 = 460(v)
13.Đường kính trong của dây quấn cao áp:
𝐷1′ = 𝐷2′′ + 2. 𝑎12 = 0,29 + 2. 0,009 =0,308(m)
14.Đường kính ngoài của dây quấn cao áp
𝐷1′′ = 𝐷2′ + 2. 𝑎1 = 0,28 + 2.0,0138 = 0,3076(m)
15.Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau
C= 𝐷1′′ + 𝑎22 . 10−3 = 0,3076 +0,01.10−3 =0,31(m)
16.Bề mặt làm lạnh của dây quấn

Quấn dây quấn CA thành hai tổ lớp, giữa chúng có rãnh dầu làm lạnh và ở
lớp trong quấn lên hình trụ cách điện có que nêm thì có bốn mặt làm lạnh.

M1  2.t.k..(D'1 D''1 ).l1 (CT 3-42d)


= 2.3.0,8.3,14.(0,308 + 0,3076).0,5505 = 5,11 (m2 )
Với t = 3; l1 = 0,5505 m . k = 0,8 là hệ số tính đến bề mặt làm lạnh
bị các chi tiết cách điện che khuất .
34

17.Trọng lượng của dây


𝐷1′ + 𝐷1′′
𝐺𝑐𝑢1 = 28. 𝑡. . 𝑊2 . 𝑇1 . 10−3
2
0,308 + 0,3076
= 28.3. .1100.6,25. 10−3
2
= 177,75(𝑘𝑔)

18. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp kể cả phần cách điện

Gdq1 = 1,02.GCu1 = 1,02.177,75=181,305(kg)


19.Trọng lượng dây quấn sơ cấp và thứ cấp
Gcu = Gcu1 + Gcu2=177,75+1382,18=1559,93(kg)
Gdq =1,02.Gcu=1,02.1559,93=1591,13(kg)
2.4. Tính toán các tham số không tải, ngắn mạch
Tổn hao ngắn mạch của MBA hai dây quấn là tổn hao khi ngắn mạch một dây
quấn còn dây quấn kia đặt vào điều áp ngắn mạch Un để cho dòng điện trong cả
hai dây quấn đều bằng định mức.tính toán ngắn mạch trong máy biến áp liên
quan đến việc tính toán tổn hao ngắn mạch Pn, điện áp ngắn mạch Un, các lực cơ
học trong dây quấn và sự phát nóng của dây khi ngắn mạch.
Tổn hao ngắn mạch có thể chia ra các thành phần như sau:
Tổn hao chính tức là tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp do dòng
điện gây ra Pcu1, Pcu2 .

Tổn hao phụ trong hai cuộn dây do từ trường tản xuyên qua dây quấn làmcho
dòng điện phân bố không đều trong tiết diện dây gây ra Pf1, Pf2
Tổn hao chính trong hai dây dẫn ra Pr1, Pr2
Tổn hao phụ trong dây dẫn ra Prf1, Prf2 thường tổn hao này rất nhỏ, ta bỏ qua.
Tổn hao trong vách thùng dầu và các kết cấu kim loại khác Pt do từ thông tản
gây nên.
Thường tổn hao phụ được gộp vào trong tổn hao chính bằng cách thêm vào hệ
số tổn hao phụ kf. Vậy tổn hao ngăn mạch sẽ được tính theo biểu thức:
Pn = Pcu1.kf1 + Pcu2.kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt
2.4.1. Tổn hao chính
- Tổn hao chính trong dây quấn thứ cấp (hạ áp).
Pcu2 = 2,4.10-12. 2 .Gcu2

= 2,4.10-12.(1,5.106 )2 .1382,18=7463,78(w)
- Tổn hao trong dây quấn sơ cấp ( cao áp )
35

Pcu1 = 2,4.10-12. 2 .Gcu1

= 2,4.10-12.12,62 .1012.177,75
=5375,16 (W)
- Tổn hao tổng của dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp
PCu = PCu1 + PCu 2 = 7463,78+5375,16=12838,94(w)
2.4.2. Tổn hao phụ
1. Trong dây quấn hạ áp:
kf1 = 1 + 0,095 . 108 .𝛽1 2a4.n2
trong đó: n là số thanh dẫn quấn thẳng góc với từ trường tản ,n= 8
𝑑. 𝑚
𝛽1 = . 𝑘𝑟
𝑙
Trong đó – d: kích thước của dây dẫn theo hướng thẳng và song song từ từ
trường tản
- Số thành dẫn song song với từ thông tản: m = 20 (do dây dẫn xoắn
nên bằng với 𝑤1 )
- kr = 0,95 là hệ số Ragovski
𝑑. 𝑚 4,5.20
𝛽1 = . 𝑘𝑟 = . 0,95 = 1,5
𝑙1 55,05
Do vậy: kf1 = 1 + 0,095 . 108 .2 .3,154.82
=1,3
2. Trong dây quấn cao áp:

kf1 = 1 + 0,044 . 108 .𝛽2 2a4.n2


trong đó: n là số thanh dẫn quấn thẳng góc với từ trường tản ,n= 𝑛12 = 8
𝑑. 𝑚
𝛽2 = . 𝑘𝑟
𝑙2
Trong đó – d: kích thước của dây dẫn theo hướng thẳng và song song từ từ
trường tản
- Số thành dẫn song song với từ thông tản: m = 𝑤12 = 13
- kr = 0,95 là hệ số Ragovski

𝑑. 𝑚 4,5.13
𝛽2 = . 𝑘𝑟 = . 0,95 = 1,01
𝑙2 55,05
Do vậy:𝑘𝑓2 = 1 + 0,044. 108 . 1,012 . .3,154.82 = 1,45
3. Tổn hao trong dây dẫn ra:
- Chiều dài dây dẫn ra của dây quấn thứ cấp (hạ áp): Khi dây quấn
nối Y , ta có: 𝐼𝑙𝑟1 = 7,5. 𝑙1 = 7.5.55,05 = 4,1
- Chiều dài dây dẫn ra của dây quấn cao áp: Khi dây quấn nối Y ,
36

ta có: 𝐼𝑙𝑟2 = 7,5. 𝑙2 = 7.5.55,05 = 4,1


Khối lượng đồng dây dẫn ra cao áp:
Gr2  Ir2.Tr2.

Trong đó: Tr2 là tiết diện dây dẫn ra của cuộn (CA) có thể lấy bằng
tiết diện diện vòng dây thứ cấp: Tr2 = T2 = 2886,75 mm2;   8900 kg /
m3.
Gr2  Ir2.Tr2.kg)

Khối lượng đồng dây dẫn ra hạ áp:


𝐺𝑟1 = 𝐼𝑟1 . 𝑇𝑟1 . 𝛾 = 4,1.78,73.8900 = 28,72(kg)
Tổn hao trong dây dẫn hạ áp:
𝑃𝑟1 = 2,4. 10−12 . ∆12 . 𝐺𝑟1 = 2,4. 10−12 . (12,26)2 . 28,72
= 0,01

Tổn hao trong dây cao áp:

𝑃𝑟2 = 2,4. 10−12 . ∆22 . 𝐺𝑟2 = 2,4. 10−12 . (1, 5. 106 )2 . 1,05
= 5,67
4. Tổn hao trong vách thùng và các chi tiết kim loại khác Pt
Theo công thức (4-21) [1], ta tính một cách gần đúng như sau: Pt = 10.k.S,

với k tra ở bảng 40a [1] ta có k = 0,03

Pt = 10.0,03.3000=900(w)
5. Tổn hao ngắn mạch của máy biến áp

Pn = Pcu1. kf1 + Pcu2. kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt


= 5375,16.1,3+7463,78.1,45+0,01+5,67+900=18716(w)
6. Khi điện áp dây quấn cao áp định mức thì:
𝑃𝑛đ𝑚 = 𝑃𝑛 − 5%. 𝑝𝑐𝑢1 . 𝑘𝑓1 = 18716 −5%.5375,16.1,3=18366,62(w)
2.4.3. Điện áp ngắn mạch
1. Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch
𝑃𝑛 18716
𝑈𝑛𝑟 = = = 0,62%
10. 𝑆 10.3000
2. Thành phần phản kháng
37

Chiều rộng quy đổi của rãnh dầu:


𝑎1 +𝑎2
𝑎𝑟 = 𝑎12 + = 0,009+0,0226=0,0316(m)
3
Tính 𝛽
𝑑12 34
𝛽 = 𝜋. = 3,14. = 2,14
𝑙 50
 Với: 𝑑12 là đường kính trung bình của rãnh dầu
𝐷2′ . 𝐷1′′ 0,28 + 0,3076
𝑘𝑟 . 𝑑12 = = = 0,3
2 2
𝑎12 +𝑎1 +𝑎2 0,009+0,042
Có:𝜎 = = = 0,3
3,14.𝑙 3,14.0,05

𝑘𝑟 = 1 − 0,3 = 0,7
Thành phần điện áp ngắn mạch phản kháng là :
7,9. 𝑆𝑡 . 𝑓. 𝛽. 𝑎𝑟 −1
7,9.1000.50.0,0316
𝑈𝑛𝑥 = 2
. 𝑘 𝑟 . 10 = 2
. 0,7. 10−1 = 7,1
𝑢𝑣 11,11
Điện áp ngắn mạch toàn phần
2 + 𝑢 2 =√0,622 + 7,12 = 7,2%
𝑈𝑛 = √𝑢𝑛𝑟. 𝑛𝑥

2.5. Tính toán hệ thống mạch từ


2.5.1. Chọn vật liệu
Trong thiết kế, việc lựa chọn vật liệu tác dụng cũng như vật liệu cách điện
vật liệu dây dẫn, vật liệu kết cấu mạch từ, … có ảnh hưởng đến tính năng máy
biến áp, hiệu suất máy.

Các vật liệu dùng để chế tạo máy biến áp gồm có:

- Thép kĩ thuật điện dẫn từ.

- Đồng hay nhôm dùng làm dây quấn.

- Thép làm thùng, vỏ máy.

- Sứ cách điện và các vật liệu cách điện khác.

Ta chọn vật liệu đồng vì đồng có tính dẫn điện dẫn nhiết tốt, độ bền cơ cao.
Dây hạ áp ta chọn dây có tiết diện lớn, hình chữ nhật vì dòng cao. Dây cao áp ta
chọn dây có tiết diện nhỏ, tiết diện tròn vì dòng thấp.

Vật liệu dẫn từ có hai loại: Thép kĩ thuật cán nóng và thép kĩ thuật cán lạnh.
Ta chọn thép kĩ thuật cán lạnh vì có hàm lượng silic cao hơn nên tổn hao thấp,
38

đặc tính từ cảm cao, độ từ cảm có thể đạt từ 1.45 đến 1.75, trọng lượng giảm, giảm
tổn hao dòng điện và tổn hao không tải dẫn đến giá thành máy giảm.

Để cách điện người ta dùng sơn emay.


Dựa vào đặc tính của thép ta chọn thép cán nguội (Nga 3404 dày 0.35mm).

2.5.2. Chọn kết cấu của mạch từ


- Mạch từ của máy biến áp được ghép bằng thép kĩ thuật cán nguội Nga 3404
dày 0,35mm, Lõi thép máy biến áp được dùng làm mạch từ và khung dây quấn.
Từ thông lõi thép là từ thông biến thiên có dạng:

Ф=Фm.sinωt

- Để giảm tổn hao công suất từ xoáy ( dòng fucô) và từ trở các lá thép cách
điện với nhau bằng sơn cách điện, với hệ số điền đầy là 0.92

- Các yêu cầu đối với lõi thép:

+ Các dòng tổn hao phải nhỏ.

- Dòng không tải nhỏ.

- Tôn silic ít được sử dụng.

- Độ bền cơ học cao.

+ máy biến áp có ba dạng mạch từ chính :

- Mạch từ kiểu trụ.

- Mạch từ kiểu bọc.

- Mạch từ kiểu cuộn.

Với đề tài thiết kế này, ta chọn mạch từ ba pha kiểu trụ loại ba trụ.
2.5.3. Tính toán các thông số của hệ thống mạch từ
Sau khi xác định kích thước và trọng lượng của dây quấn sao cho điện áp
ngắn mạch (Un) và các công suất tổn hao ( Pn) đạt yêu cầu ta sẽ tiến hành tính
toán cuối cùng về mạch từ đẻ xác định kích thước cụ thể của các bậc thang của
trụ sắt.Sau đó tính toán dòng điện không tải,tổn hao không tải của máy biến áp
 . Tính toán kích thước lõi sắt :
39

Dùng tôn silicat 3404 dày 0,35 mm không có cách điện mạch từ với đường
kính chuẩn d=28 cm, kích thước các bậc như ở phục lục XIII-1b 9 [1], trụ có
8 bậc được băng đai. Không có tấm ép.

Hình 2.5 kích thước đường kính trụ

Hình 2.5.1 khoảng cách hai trụ trong lõi thép


-Tiết diện trụ có 8 bậc và gông có 7 bậc.
 Diện tích của các bậc thang của tiết diện trụ.Tra bảng(theo tài liệu 1 trang
123) ta được:

𝑇𝑏.𝑡 = ∑ 𝑎𝑡 . 𝑏𝑡 . 10−6 (𝑚2)

=2,7.32,5+1.31+29.1,2+1,3.26,5+1,1.24+21.1+18.0,9+14.0,9=309,95(cm2)
 Tổng chiều dày của các lá thép của tiết diện trụ:
2,7+1+1,2+1,3+1,1+1+0,9+0,9=10,1( cm)
40

 Toàn bộ tiết diện bậc thang của trụ:


𝑇𝑏.𝑇 =2.309,95=619,9 ( 𝑐𝑚2 )
 Tiết diện hữu hiệu của trụ:
𝑇𝑇 = 𝑇𝑏.𝑇 . 𝐾𝑑 ( tra bảng 10 trang 198 tài liệu 10 chọn Kd=0.97)
𝑇𝑇 =619,9.0.97=601,3( 𝑐𝑚2 )
 Diện tích bậc thang của nửa tiết diện gông.Chọn gông 7 bậc,6 bậc đầu
trùng với 6 bậc của trụ. Còn bậc ngoài cùng tương ứng với 2 bậc ngoài cùng của
trụ.Tra bảng ta được:
2,7.32,5+1.31+29.1,2+1,3.26,5+1,1.24+21.1+18.0,9=197,6 ( 𝑐𝑚2 )
7. Toàn bộ tiết diện bậc thang của gông
𝑇𝑏𝐺 = . 197,6 = 631,34( 𝑐𝑚2 )
8. Tiết diện hữu hiện của gông
𝑇𝐺 = 0.97.631,34 = 612,4 ( 𝑐𝑚2 )
9. Chiều rộng của gông( có rãnh làm lạnh)

𝑏𝐺 = ∑ 𝑏𝑡 + 𝑛𝑟 + 𝑏𝑟 = 2.10,1 + 2.0,8 = 21,8( 𝑐𝑚)

10. Chiều dài trụ:


𝑙 𝑇 = 𝑙 + 𝑙0′ + 𝑙0 "
𝑙0′ , 𝑙0 " là khoảng cách dây quấn đến gông trên và gông dưới.Theo như trên ta
chọn l0 = l01 = l02= 45.5cm
𝑙 𝑇 = 50 + 45,5 + 45,5 = 141 𝑐𝑚
11. Khoảng cách tâm trục của 2 cạnh bằng nhau
𝐶 = 𝑎22 + 𝐷2 " = 1 + 42,4 = 43,4 𝑐𝑚
12. Trọng lượng gông( trọng lượng sắt)
𝐺𝐺, = 2(𝑡 − 1)𝑐. 𝑇𝐺 . 10−6 . 
Trong đó
t=3
γCu = 8900 ( kg/m3 )
𝑇𝐺 = 389,1( 𝑐𝑚2 )
C=43,4 cm
41

Thay số ta được:
𝐺𝐺, = 2(3 − 1). 0,434.0,03891.8900 = 1210,1(𝑘𝑔)
13. Trọng lượng sắt một mạch từ. Đó là phần chung nhau của trụ và của gông
giới hạn bởi 2 trụ vuông góc nhau
𝐺𝑔 = 2𝐾𝑑. . 10−6 . (𝑎1𝑇 . 𝑎1𝐺 . 𝑏1𝑇 + 𝑎2𝑇 . 𝑎2𝐺 . 𝑏2𝑇 +. . +𝑎𝑛𝑇 . 𝑎𝑛𝐺 . 𝑏𝑛𝑇 )
𝑎1𝑇 . 𝑎1𝐺 ... là chiều rộng của từng tệp lá thép trụ và gông ở mối nối
𝑏1𝑇 . 𝑏1𝐺 .… là chiều dày của các tệp lá thép trụ trong 1 nửa tiết diện gông
𝐺𝑔 =
2.0.97.8900.10−6 .(32,5.32,5.2,7+31.31.1+29.29.1,2+26,5.26,5.1,3+24.24.1,1+2
1.21.1+18.18.0,9)=485,2 kg
14. Trọng lượng sắt ở 4 mối nối góc là
𝐺𝑔
𝐺"𝐺 = 4. = 2.485,2 = 970,4(𝑘𝑔)
2
15.Trọng lượng sắt toàn phần của gông là:
𝐺𝐺 = 𝐺"𝐺 + 𝐺′𝐺 = 970,4 + 1210,1 = 2180,5(𝐾𝑔)
16.Trọng lượng sắt ở trụ
𝐺′𝑡 = 𝑡. 𝑇𝑇 . 𝑙𝑡 . . 10−6
Trong đó :
𝑇𝑇 = 1366,148𝑐𝑚2
𝑙𝑡 = 141 𝑐𝑚
t=3 ( số trụ dây quấn)
Thay số ta được:
𝐺′𝑡 = 3.396,148.141.8900. 10−6 = 1491,38 𝑘𝑔
17. Trọng lượng sắt của phần nối trụ với gông
𝐺"𝑡 = 𝑡. (𝑇𝑇 . 𝑎1𝐺 . . 10−6 − 𝐺𝑔 ) = 3. (1366,148.32,5.8900. 10−6 − 1831,1)
= 5,96( 𝑘𝑔)
18.Trọng lượng sắt toàn bộ của trụ
𝐺𝑇 = 𝐺"𝑡 + 𝐺′𝑡 = 5,96 + 1491,38 = 1123,1 𝑘𝑔
19. Trọng lượng sắt toàn phần của lõi thép
𝐺𝐹𝑒 = 𝐺𝐺 + 𝐺𝑇 = 2180,5 + 1123,1 = 3303,6 𝑘𝑔
42

2.5.4. Tổn hao không tải


. Lõi thép làm bằng tôn cán lạnh 3404 dày 0.35mm

 Do đó trị số tự cảm trong lõi sắt là:


𝐵𝑇 = 1,65𝑇
 Tự cảm trong gông:
𝐵𝑔 = 561𝑇
 Tự cảm của mối nối nghiêng là:
𝐵𝑇
𝐵𝑛 = = 1,13 𝑇
√2
2. Suất tổn hao trong trụ và gông, mối nối nghiêng:

Tra bảng 45( phụ lục 1) ta được:


 pt =1,411 (W/kg ): suất tổn hao trong trụ

 pg =1,353 (W/kg ): suất tổn hao trong gông

3. Hình dáng tiết diện gông ảnh hưởng đến sự phân bố từ cảm trong trụ và
gông cho nên phải đưa thêm vào hệ số tăng cường ở gông 𝑘𝐺𝑃 =1

Mặt khác do yêu tố công nghệ ảnh hưởng rất nhiều tới yếu tố không
tải.Bởi vậy, phải kể đến 1 số hệ số sau:
 Hệ số tổn hao do tháo lắp gông trên để lồng dây quấn vào trụ làm
chất lượng lá thép giảm, tổn hao tăng lên.Thường 𝐾𝑇𝑝 =1,021,05
chọn 𝐾𝑇𝑝 = 1,02
 Hệ số tổn hao do ép trụ 𝐾𝑒𝑝 = 1,02
 Hệ số tổn hao do cắt dập tôn: 𝐾𝑐𝑝 = 1
 Hệ số tổn hao do mép cắt hoặc bavia: 𝐾𝑏𝑝 = 1
 Chọn 𝐾𝑔𝑝 =1

4. Tổn hao không tải

𝑃0 =𝐾𝑓 . (𝑃𝑇 . 𝐺𝑇 + 𝑃𝐺 . 𝐺𝐺 )
Với 𝐾𝑓 = 𝐾𝑔𝑝 . 𝐾𝑒𝑝 . 𝐾𝑐𝑝 . 𝐾𝑡𝑝 . 𝐾𝑏𝑝 = 1.1,02.1.1,02.1=1,04
43

𝑃0 được tính chính xác như sau:


𝑃𝑇 +𝑃𝐺
𝑃0 = 𝐾𝑓 . (𝑃𝑇 . 𝐺𝑇 + 𝑃𝐺 . (𝐺′𝐺 − 𝐾𝑑 . 𝐺𝐺 )+ . 𝐾𝑔𝑝 . 𝐺𝐺 . 𝑃𝑘𝑛 .4√2.𝑇𝑇 +𝑃𝑘𝑛 . 𝑇𝑇 +
2

𝑃𝐾𝐺 . 2𝑇𝐺
Trong đó Kd là hệ số biểu thị số lượng góc nối
Chọn Kd=4

𝑃𝑇 =1.295 W/kg 𝑇𝑇 =601,3 cm2

𝐺𝑇 = 1123,1(kg) 𝑃𝐾𝐺 =0.087


𝑃𝐺 =1,207 (W/kg ) 𝑇𝐺 = 612,4 cm2
𝐺′𝐺 = 1210,1 kg 𝐾𝑔 =1,025
𝐺𝐺 = 2180,5 kg 𝑃𝐾𝑇 =0.087
𝐾𝑔𝑝 = 8,92
𝑃𝑘𝑛 =0.036

Thay số vào công thức trên ta được:

Po=1,04. (1,295.1123,1 + 1,207. (1210,1 − 4.2180,5)) +


1,295+1,207
+ . 8,92.2185,1.0,036.4√2. 601,3 + 0,036.601,3 + 0,087.2.612,4
2

=2913 (W)

Ta thấy 𝑃0 < 𝑃0

Vậy so lệch 𝑃0 nhỏ hơn so với tiêu chuẩn là:


2940 − 2913
. 100% = 0,9%
2940
𝑃0 như vậy thỏa mãn

5. Công suất từ hóa không tải

Q0= 𝐾𝐺𝑖 . 𝐾𝑡𝑖 . 𝐾𝑒𝑖 . [𝐾𝑏𝑖 . 𝐾𝑒𝑖 . (𝑞𝑇 . 𝐺𝑇 + 𝑞𝐺 . (𝐺′𝐺 − 𝐾𝑑 . 𝐺𝐺 ) +


𝑞𝑇 +𝑞𝐺
. 𝐺𝐺 . (𝐾𝑏 . 𝐾 ′𝑔𝑖 + 𝐾 + 𝐾 ′′𝑔𝑖 ) ) + ∑ 𝑞𝐾. 𝑛𝐾. 𝑇𝐾 ]
2

Trong đó:
 Kd=4
44

 Kgi=20.2
 Kb.K’gi+K+K”gi=Kqi=20.2
 𝐾𝐺 =1: Hệ số làm tăng công suất từ hóa ở gông
 𝐾𝑡𝑖 =1.02: Hệ số kể đến sự tăng tháo lắp
 𝐾𝑏𝑖 =1.1 : Hệ số kể đến việc cắt gọt bavia với lá thép ủ
 𝐾𝑒𝑖 =1.04: hệ số ảnh hưởng của việc ép mạch từ
 Hệ số kể đến việc tăng công suất từ hóa ở các góc nối trụ và gông
của lõi thép:
 Mối nối nghiêng 𝐾 ′𝑔𝑖 =5,20
 Mối nối thẳng 𝐾 ′′𝑔𝑖 =7,3

Với các thông số trên thay vào công thức ta tính được Qo=28364(VAr)
6. Thành phần phản kháng dòng điện không tải:
𝑄0 28364
𝑖0𝑥 = = = 0,95%
10.𝑆 10.3000
7. Thành phần tác dụng của dòng điện không tải:
𝑃0 2913
𝑖0𝑟 = = =0,1%
10.𝑆 10.3000
8. Dòng điện không tải toàn phần:

𝑖0 = √𝑖0𝑥 2 + 𝑖0𝑟 2 = √0.952 + 0.12 = 0.96%

2.5.5. Hiệu suất của máy biến áp lúc tải định mức là:
𝑃0 + 𝑃𝑛
% = [1 − ] . 100
𝑃𝑑𝑚 + 𝑃0 + 𝑃𝑛
Trong đó 𝑃0 = 2913 W
𝑃𝑛 = 18716 𝑊
𝑃đ𝑚 = 630. 103 W
Vậy
702,312+5570
% = [1 − 630000+702,312+5570
] . 100 =97%
2.5.6. Chi phí vật liệu tác dụng là
1. Tổng trọng lượng dây quấn là:

𝐺𝐶𝑢 = 𝐺𝐶𝑢1 + 𝐺𝐶𝑢2 = 472,7 𝑘𝑔

2. Tổng trọng lượng dây quấn kể cả cách điện:


45

𝐺𝑑𝑑 = 𝐺𝑑𝑑1 + 𝐺𝑑𝑑2 = 425,21 𝑘𝑔

3. Tổng trọng lượng toàn bộ lõi sắt:

𝐺𝐹𝑒 = 𝐺𝑇 + 𝐺𝐺 = 1501,973 𝑘𝑔
2.6. Tính toán nhiệt máy biến áp
2.6.1. Giới thiệu cơ bản về tính toán nhiệt
Tính toán nhiệt là tính toán về nhiệt ở trạng thái xác lập nghĩa là khi máy
biến áp làm việc liên tục với tải định mức, ở trạng thái này toàn bộ nhiệt lượng do
dây quấn và lõi sắt phát ra đều khuếch tán ra xung quanh.

Đường khuếch tán của dây điện có thể phân ra làm các loại sau:
a. Từ dây quấn hay lõi sắt ra 1 cuộn ngoài tiếp xúc với dầu bằng truyền dẫn
b. Quá độ từ mặt ngoài dây quấn hay lõi sắt vào dầu
c. Từ dầu ở mặt ngoài dây quấn hay lõi sắt truyền tới mặt trong thùng dầu
đối lưu
d. Quá độ truyền từ dầu vào trong vách thùng dầu
e. Cuối cùng là nhiệt từ vách thùng dầu truyền ra không khí xung quanh
bằng bức xạ đối lưu.

Nói chung trong phần tính toán nhiệt của máy biến áp gồm các phần sau:
 Tính nhiệt độ chênh qua từng phần
 Chọn kích thước thùng dầu đảm bảo tỏa nhiệt tốt, nghĩa là làm sao cho
nhiệt độ dây quấn lõi sắt và dầu không quá mức quy định.
 Kiểm tra nhiệt độ chênh của dây quấn, lõi sắt và dầu với không khí.

Như vậy tính toán nhiệt máy biến áp khá phức tạp, nó ảnh hưởng rất nhiều
tới tuổi thọ của máy. Việc tính toán này còn liên quan đến việc thiết kế thùng dầu
và các bộ phận tản nhiệt khác.

2.6.2. Tính toán từ các số liệu cụ thể


2.6.2.1. Tính toán nhiệt độ chênh
Nhiệt độ chênh trong lồng dây quấn hay lõi sắt với mặt ngoài của nó:

Gọi 0 là nhiệt độ chênh


46

𝑞.
Ta có 0 = . 10−4
𝑐𝑑

Trong đó:
: là cách điện 1 phía
2 = 0.36𝑚𝑚 = 0.036 𝑐𝑚 𝑣ậ𝑦 = 0.018 𝑐𝑚
𝑐𝑑 : là suất dẫn nhiệt của lớp cách điện của dây quấn ta chọn
𝑊
𝑐𝑑 = 0.0025 ( )
𝑐𝑚𝐶
𝑞: mật độ dòng điện trên bề mặt dây quấn.
 dây quấn hạ áp: q1 =1383,59
 dây quấn cao áp : q2 =481,692
1. Nhiệt độ chênh phía hạ áp:
q1 . δ1
01 = . 10−4
𝑐𝑑

Vì dây quấn có 2 lớp δ1 = 3 lớp nên =0.054cm


Do đó
1383,59.0,054
01 = . 10−4 = 2,99𝐶
0.0025
2. Nhiệt độ chênh phía cao áp :
𝑞2. 2
02 = . 10−4
𝑐𝑑
Vì dây cao áp có 178 lớp nên =5,04 cm
Do đó
481,692.5,04
02 = . 10−4 = 97,109𝐶
0.0025
 Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài dây quấn với dầu 0𝑑
Hiệu số của nhiệt độ này phụ thuộc vào tổn hao của dây quấn và thường
được xác định theo công thức kinh nghiệm gần đúng. Ở đây dây quấn dùng dây
chữ nhật có rãnh dầu ngang nên:
0𝑑 = 𝐾1 . 𝐾2 . 𝐾3 . 0,35. 𝑞 0,6
47

 𝐾1 : hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây quấn phụ
thuộc vào hệ thống làm lạnh. Đây là làm lạnh tự nhiên nên 𝐾1 = 1
 𝐾2 : Hệ số chiếu cố đến trường hợp do dây quấn HA ở trong nên
dầu đối lưu khó khăn làm dây quấn HA nóng hơn, do đó:
𝐾2 = 1 đối với dây CA nằm ngoài và HA nằm trong
 𝐾3 : hệ số chiếu cố đến sự đối lưu khó khăn của dầu do bề rộng( hay
làm chiều cao) tương đối của rãnh dầu ngang
 𝑎: chiều dày của dây quấn, tức chiều sâu của rãnh. Ta chọn 𝐾3 =
0.8
 Tính cho phía HA:
0𝑑 = 1.1.0,8.0,35. 1383,590,6 = 21,467𝐶
 Tính cho phía CA:
0𝑑 = 1.1.0,8.0,35. 481,6920,6 = 11,398𝐶
1. Nhiệt độ chênh trung bình của lòng dây quấn hay lõi sắt với mặt ngoài của
nó thường bằng khoảng 2/3 nhiệt độ chênh lệch toàn phần.
Do đó ta có : 0𝑡𝑏 = 2/30

Ta chọn nhiệt độ cao nhất trong HA hoặc CA


2
0𝑡𝑏 = . 97,109 = 64,793𝐶
3

2. Nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu

0𝑑 𝑡𝑏 = 0𝑡𝑏 + 0𝑑

Trong đó 0𝑡𝑏 = 64,793

0𝑑 = 21,467

Thay số ta được: 0𝑑 𝑡𝑏 = 86,26𝐶

3. Nhiệt độ chênh giữa dầu và rãnh thùng 0 𝑑𝑡


Cách tính nhiệt độ chênh này cũng tương tự như 0𝑑 nghĩa là cũng phụ
thuộc mật độ dòng điện đi qua mặt cách thùng mục thứ 2 nhưng thường nhiệt độ
này không chênh quá 36𝐶 do dó sơ bộ có thể lấy 0 𝑑𝑡 =3𝐶
48

4. Nhiệt độ chênh giữa vách thùng và không khí tk


Nhiệt đột từ vách thùng truyền ra không khí xung quanh theo 2 đường, một bộ
phận nhận truyền ra theo phương pháp đối lưu, một bộ phận truyền ra theo
phương pháp bức xa
Việc tính toán nhiệt cho nửa vách thùng và không khí tk liên quan đến việc
tính toán mặt bức xạ và đối lưu của thùng, tới đây ta tính toán thùng vì thế cứ
căn cứ vào nhiệt độ cho phép giữa dây quấn và không khí tk.
Cuối cùng sẽ tìm được nhiệt độ chênh giữa thùng và không khí. Trị số tk phải
được kiểm tra lịa có đạt được nhiệt độ chênh cho phép không. Nếu đạt ta chọn
sơ bộ tk = 50C

2.6.2.2. Tính toán nhiệt của thùng dầu


Như đã biết, thùng dầu đồng thời là vỏ của máy biến áp, trên đó có đặt các
chi tiết máy rất quan trọng như sứ ra của dây quấn cao áp và hạ áp, ống phóng
nổ, bình giãn dầu. vì vậy thùng dầu ngoài yêu cầu đảm bảo tản nhiệt tốt và phải
đảm bảo các tính năng về điện, có độ bền cơ học đảm bảo, chế tạo đơn giản và
có khả năng rút gọn được kích thước bên ngoài.Việc tính toán ở đay là căn cứ
yêu cầu tản nhiệt, sau đó kiểm tra lại xem về yêu cầu tản nhiệt.
1. Chọn loại thùng dầu cho máy biến áp S=630kVA. Ta chọn loại thùng có
những cánh tản nhiệt bằng tôn bố trí vuông góc với vỏ thùng.
2. Đây là máy biến áp ba pha cấp điện áp 35/0.4 kV
Nên chiều rộng của thùng là:
𝐵 = 𝐷2′′ + 𝑆1 + 𝑆2 +𝑆3 + 𝑑1 + 𝑆4 + 𝑑2
Trong đó:
 𝐷2′′ = 42,4cm (Đường kính ngoài của dây cao áp)
 𝑆1 =5,5 cm: khảng cách dây dẫn ra đến vách thùng của cuộn
CA
 𝑆2 =5 cm: khảng cách dây dẫn của cuộn CA đếb bộ phận nối
đất
 𝑆3 =5 cm: khảng cách dây dẫn ra của cuộn HA đến mặt dây
quấn CA
49

 𝑆4 =5,5 cm: khảng cách dây dẫn ra đến vách thùng của cuộn
HA
 𝑑1 dây dẫn ra của dây quấn HA ta chọn bề mặt nằm ngang
với 4 sợi chập song song nên 𝑑1 =13,6.4=5,44 cm
 𝑑2 khoẳng cách dây dẫn ra của cuộn CA, 𝑑2 =0,35cm

Như vậy B=68,69 cm


3. Chiều dài tối thiểu của thùng:
𝐴 = 𝐷2′′ + 2𝐶 + 2𝑆5
𝑆5 : là khoảng cách giữa dây quấn CA và HA
𝑆5 = 𝑆3 +𝑆4 + 𝑑2 =5+5,5+0,35=10,85 cm
C=1.01m=101 cm
𝐷2′′ = 42,4cm

Thay số ta được : A=266,1 cm


4. Chiều cao của thùng
𝐻 = 𝐻1 + 𝐻2
𝐻1 : là chiều dài tính từ thùng đến hết chiều cao lõi sắt
𝐻1 = 𝐿 𝑇 + 2ℎ𝐺 + 𝑛
𝐿 𝑇 =93 cm
𝑛 = chiều dày tấm lót dưới gông 5 cm
𝑇𝐺
ℎ𝐺 =
𝑏𝐺 −𝑛𝑟 .𝑏𝑟

𝑇𝐺 = 389.1 ( 𝑐𝑚2 ) , 𝑏𝐺 =48 cm; 𝑛𝑟 =2


389,1
Thay số : ℎ𝐺 = =8,4 cm
48−2.0,8

Vậy 𝐻1 =93+2.8,4+5=114,77 cm
𝐻2 là khoảng cách tối thiểu từ gông đến nắp thùng ta chọn
𝐻2 =50.2=100 cm
5. Sơ bộ tính diện tích bề măt bức xạ và đối lưu của thùng
a) Diện tích bề mặt bức xạ

Đối với thùng dầu có đáy oval


50

𝑀𝑏𝑥 = 𝑀𝑓𝑜𝑣 . 𝐾. 10−4

Trong đó
𝑀𝑓𝑜𝑣 = [2. (𝐴 − 𝐵) + . 𝐵]. 𝐻 là diện tích thùng thẳng đáy oval
Thay số : 𝑀𝑓𝑜𝑣 = [2. (287,16 − 84,79) + 3,14.84,79]. 214,77 =
131118,502 𝑐𝑚2
Ta chọn K=1,2:hệ số ảnh hưởng hình đáy mặt ngoài thùng

Vậy 𝑀𝑏𝑥 =15,734 𝑚2


b) Bề mặt đối lưu của thùng, căn cứ vào tổng tổn hao, và nhiệt độ
chênh giữa vách thùng và môi trường xung quanh ta xác định bề mặt
đối lưu theo công thức sau:


1,05. ∑ 𝑝
𝑀đ𝑙 = − 1,12. 𝑀𝑏𝑥 (𝑚2 )
2,5. 𝑡𝑘
Trong đó: ∑ 𝑝 = 𝑝0 + 𝑝𝑛 =702,312 +5570=6272,312W

𝑡𝑘: là nhiệt độ chênh của thùng dầu so với không khí xung quanh.Ta
căn cứ vào những điều kiện sau để chọn.
Ta biết nhiệt độ chênh lâu dài cho phép của dây quấn so với môi trường
xung quanh khi tải định mức là 60C do đó độ chênh trung bình của dầu
đối với không khí không được quá:
𝑑𝑘 = 60 − 21,467 = 38,533𝐶
Do đó nhiệt độ chênh của thùng đối với không khí được tính như sau:
𝑡𝑘 = 𝑑𝑘 − 𝑑𝑡 = 38,533 − 3 = 35,533𝐶
Ta kiểm tra điều kiện thấy thỏa mãn
Suy ra :


1,05.6272,312
𝑀đ𝑙 = − 1,12.17,29 = 74,139(𝑚2 )
2,5.35,533
6. Thiết kế thùng dầu
Căn cứ vào bề mặt bức xạ và đối lưu của thùng vừa tính sơ bộ ở trên để thiết kế
sơ bộ thùng dầu và kích thước thùng dầu, hình dáng thùng. Sau đó với thùng đã
thiết kế cụ thể tính toán lại bề mặt bức xạ đối lưu của nó để kiểm tra lại máy
51

biến áp có đạt tiêu chuẩn nhiệt độ chênh cho phép hay không. Nếu không thì ta
phải điều chỉnh lại chp phù hợp.
Với máy biến áp có S=3000kVA như đề tài ta chọn thùng có bộ tản nhiệt kiểu
ống thẳng( theo bảng 57 của tài liệu 1)

Hình 2.6: bộ tản nhiệt kiểu ống thẳng


- Với 1 số ưu điểm sau: hệ số tản nhiệt cao, ít tốn nguyên liệu với các ống tròn
hoặc oval được hàn tực tiếp vào vách thùng. Loại này thường có ống góp đặt
vuông góc với vách thùng. Ta sẽ thiết kế bộ tản nhiệt gồm 2 dãy 2x10 ống trong
1 dãy kép
Có kich thước là 505x253mm

7. Tính lại sơ bộ bề mặt đối lưu của thùng:

𝑀𝑏𝑥 = 𝑀𝑓𝑜𝑣 . 𝐾. 10−4

𝑀𝑓𝑜𝑣 = [2. (𝐴 − 𝐵) + . 𝐵]. 𝐻. 𝑘 là diện tích thùng thẳng đáy oval với
k=1,21,5 là hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng mặt thùng có ống( bảng 59
tài liệu 1)
Thay số :∶ 𝑀𝑓𝑜𝑣 = [2. (287,16 − 84,79) + 3,14.84,79]. 214,77 =
131118,502 𝑐𝑚2
𝑀𝑏𝑥 =15,734 𝑚2

8. Tính sơ bộ bề mặt: 𝑀đ𝑙 = 74,139 𝑚2
52

Dựa theo điều kiện chọn kích thước A: đảm bảo AH-0.34 (m) do chưa thỏa
mãn điều kiện này ta quay lại tính chọn chiều cao A214,77-0.34 .100=180,77
cm
Dựa theo bảng 63 tài liệu 1 ta chọn bề mặt đối lưu của ống 𝑀ô𝑑𝑙 = 5,613 𝑚2
Tính lại bề mặt đối lưu thực tế của thùng:
𝑀𝑑𝑙 = 𝑀𝑙𝑑𝑙 . 𝑘ℎ𝑡 + 𝑀𝑛 . 𝑘ℎ𝑛 + 𝑀ô𝑑𝑙 . 𝑘ℎô + 𝑀𝑔𝑑𝑙 . 𝑘ℎ𝑔 (𝑚2 )
Trong đó 𝑀𝑙𝑑𝑙 là điện tích bề mặt đối lưu của thùng phẳng
𝑀𝑙𝑑𝑙 = [2(𝐴 − 𝐵) + 𝐵]𝐻 + 0.5𝑀𝑛
Thay số ta được 𝑀𝑙𝑑𝑙 =12,679 𝑚2
(𝐵+0,16)2
𝑀𝑛 = 0,5[(𝐴 − 𝐵). (𝐵 + 0,16) + 3,14. = 2,837𝑚2 là điện tích bề
4
mặt của nắp thùng
𝑘ℎ = 1,344 theo như bảng 56 tài liệu 1 về loại thùng dầu đã chọn
𝑀ô𝑑𝑙 = 5,613 𝑚2 là diện tích bề mặt của ống
𝑀𝑔𝑑𝑙 = 0.34 𝑚2 là diện tích bề mặt của ống góp
Thay số ta tính được 𝑀𝑑𝑙 = 25,623𝑚2
Vậy bề mặt đối lưu cần thiết của bộ tản nhiệt là:

∑ 𝑀đ𝑙 = 74,193 + 15,734 + 0,866 = 90,793 𝑚2

Theo bảng 63 bề mặt đối lưu của 1 bộ tản nhiệt gồm các ống thẳng quy về
bề mặt thùng phẳng:
𝑀𝑏𝑑𝑙 = 𝑀ô𝑑𝑙 . 𝑘ℎô + 𝑀𝑔𝑑𝑙 = 5,613.1,344 + 0,34 = 7,884 𝑚2
90,793 𝑚2
Vậy số bộ tản nhiệt cần thiết là: = 11,516 ố𝑛𝑔. Do ta lấy tiêu chuẩn
7,884 𝑚2
bề mặt tản nhiệt đối lưu của 1 ống vì vậy ta sẽ cần 12 ống để tản nhiệt tốt nhất với
trọng lượng Gb=67,14 kg và bố trí như hình minh họa bên trên
2.6.2.3. Xác định trọng lượng ruột, vỏ
1. Trọng lượng ruột máy
Xác định gần đúng theo công thức sau:
G𝑟 = 1,2(G𝑑𝑞 + G𝐹𝑒 + G𝑑𝑟 )
Trong đó 1,2 là hệ số kể đến trọng lượng ruột máy được tăng thêm do cách điện

G𝑑𝑞 = G𝐶𝑢 = 400,8 𝑘𝑔 là trọng lượng dây quấn


G𝐹𝑒 = 1054,26 𝑘𝑔 là trọng lượng lõi sắt
G𝑑𝑟 = 425,21 𝑘𝑔 là tổng trọng lượng dây dẫn ở CA và HA
53

Thay số ta được :
G𝑟 = 1,2(400,8 + 1054,26 + 425,21) = 2256,324 𝑘𝑔
2. Trọng lượng dầu
Thể tích dầu trong thùng:Vd=Vt-Vr
Trong đó:
 Vt : thể tích bên trong thùng dầu phẳng
Vt=A.B.H=180,77.68,69.214,77=2666,819 𝑑𝑚3
 Vr:thể tích ruột máy
𝐺𝑟
Vr= ( với 𝑟𝐶𝑢 =5,56Kg/𝑑𝑚3 vậy ta chọn = 5,5)
𝑟

Thay vào công thức ta tính được:Vr=410,241𝑑𝑚3


Do đó: Vd=2666,819-410,241=2256,578 𝑑𝑚3
Vậy thể tích dầu toàn bộ máy biến áp là Vd=2256,578𝑑𝑚3
3. Trọng lượng ống tản nhiệt của bộ tản nhiệt
Vì sử dụng 12 ống với trọng lượng là Gb=67,14 kg nên tổng trọng lượng các
ống sẽ là Gto=12.67,14=805,68
4. Trọng lượng thùng
a) Thể tích trong thùng:Vtt=A.B.H=180,77.68,89.214,77=2666,819
𝑑𝑚3
b) Thể tích ngoài thùng:
𝑉𝑛𝑡 = 𝐴,𝑛 . 𝐵𝑛, . 𝐻𝑛,

Trong đó:
𝐴,𝑛 = 𝐴 + 2 = 180,77 + 2 = 182,77 𝑐𝑚
𝐵𝑛, = 𝐵 + 2 = 68,69 + 2 = 70,69 𝑐𝑚
𝐻𝑛, = 𝐻 + 2 = 214,77 + 2 = 216,77 𝑐𝑚
Thay số ta được: 𝑉𝑛𝑡 = 2800,671𝑑𝑚3
Vậy thể tích có thêm bề dày là: 𝑉𝑡ℎ =2800,671-
2666,819=133,852𝑑𝑚3
Trọng lượng thùng là:
𝐺𝑡ℎ = 𝑉𝑡ℎ . 
54

Trong đó  = 7,85 kg/𝑑𝑚3


Thay số ta được : 𝐺𝑡ℎ = 1505,737 𝑘𝑔
5. Trọng lượng dầu
𝐺𝑑 = 1,05[0,9(𝑉𝑡 − 𝑉𝑟 )]

Trong đó :

𝑉𝑡 là thể tích bên trong thùng dầu phẳng

𝑉𝑟 là thể tích ruột máy và 𝑉𝑟 = 410,241𝑑𝑚3

Thay số ta được 𝐺𝑑 =2132,492 kg

6. Trọng lượng của máy biến áp chưa kể nắp máy:


𝐺𝑀 = 𝐺𝑑𝑑 + 𝐺𝐹𝑒 + 𝐺𝑡ℎ + 𝐺𝑑 = 425,21 + 1054,26 + 1505,737 + 2132,492
= 5117,7 𝑘𝑔

2.7. Mô phỏng trên maxwell


2.7.1. Mô phỏng số liệu MBA

Hình 2.7:điện áp hiện tại


55

Hình 2.7.1 điện áp liên kết

Hình 2.7.2 điện áp vào


56

hình 2.7.3 điện áp cảm ứng


57

2.7.2. Trạng thái hoạt động của lõi thép steel_1008 và dây đồng copper.

2.7.3. Mô phỏng 3D
58

Hình 2.7.4 mạch từ


2.8. Kết luận chương 2
Qua chương 2 thiết kế máy biến áp với những thông số cho trước ở trên này
ta phải tính toán theo từng bước từ mục thiết kế đến tính toán những tham số cơ
bản mạch từ hay dây quấn các tham số không tải hoặc có tính toán về nhiệt để từ
đó đưa ra những số liệu cũng như cách thiết kế một cái trước máy biến áp hoàn
chỉnh nhất có đầy đủ bộ phận cũng như khả năng hoạt động vận hành tốt Chi phí
thấp giảm tổn hao cũng như dễ dàng trong việc sửa chữa lắp đặt việc thiết kế máy
biến áp

Một số các thông số cơ bản :

- Tổn hao ngắn mạch 𝑃𝑛 =18716 w


59

Sai số so với yêu cầu:


18716−19600
- . 100 = −4,7%( không vượt quá 5%)
19600

Tổn hao không tải

𝑃0 = 2913𝑤

Sai số so với yêu cầu:


2913−2940
. 100 = − 0,9%(không vượt quá 5%)
2940

Dòng điện không tải toàn phần 𝑖0 =0,96%

Sai số so với yêu cầu:

0,96 − 1
. 100 = 4%
1
Như vậy ta có thể tiến hành thiết kế MBA thông qua các số liệu cụ thể và các
tiêu chuẩn được nêu ra

3. Kết luận, kiến nghị và hướng phát triển của đề tài


3.1. Kết luận
Thiết kế MBA là một ngành có quá trình tồn tại và phát triển đã lâu, từ khi
xuất hiện ngành chế tạo máy điện tới nayđã có nhiều sự cải tiến kỹ thuật đẻ nâng
cao hiệu quả sử dụng máy điện nói chung và MBA nói riêng.
Trong thời kỳ CNH-HDH hiện nay, với sự phát triển không ngừng của thế
giới. Khu công nghiệp, khu dân cư, đường xá đang ngày càng được mở rộng để
phục vụ nhu cầu việc làm, học tập, sinh hoạt của con người. Gắn liền với sự phát
triển đó, điện đóng vai trò cực kỳ quan trọng, dòng điện luôn được coi là mạch
máu của nền công nghiệp, mang tính sống còn của mọi quốc gia. Trong đó một
thiết bị rất quan trọng và không thể thiếu trong việc truyền tải và phân phối điện
năng là máy biến áp.
Máy biến áp dùng để tăng điện áp lên cao làm giảm tổn hao công suất và
hao tổn điện áp khi truyền tải đi xa và giảm điện áp xuống thấp để phù hợp với
điện áp của phụ tải. Để đảm nhiệm được nhiệm vụ này thì máy biến áp cần đạt
các yêu cầu tối ưu nhất về tổn hao công suất không tải, tổn hao công suất ngắn
mạch và các tiêu chuẩn khác
MBA ngâm dầu ba pha là thiết bị biến đổi điện áp và dòng điện ba pha. Nó
được đặt trong dầu cách điện và có tính năng bảo vệ để đảm bảo an toàn cho hệ
thống điện. Máy biến áp ngâm dầu ba pha có độ bền cao, hiệu suất chuyển đổi cao
60

và khả năng chịu tải và va đập cao, nhưng vận chuyển, lắp đặt và bảo dưỡng có
thể đòi hỏi chi phí và thời gian lớn.

Máy biến áp dầu mang lại rất nhiều lợi ích khác nhau cho người sử dụng, máy
biến áp dầu có công suất rất lớn vì thế nó sẽ giúp tiết kiệm được rất nhiều năng
lượng điện, khắc phục tối đa những thất thoát điện, tiết kiệm nguồn điện năng và
giảm chi phí cho người sử dụng.

Khi sử dụng máy biến áp ngâm dầu, dầu trong máy sẽ làm mát các lõi dây bên
trong nhờ thế mà nó sẽ góp phần tăng thêm độ bền và có tính điện cho thiết bị
máy biến áp.

Đây là một trong những phương pháp được sử dụng để ổn định hệ thống mạng
lưới điện mà được chuyển tải qua máy biến áp.
Căn cứ vào quy trình thiết kế máy biến áp ngâm dầu và các tiêu chuẩn VN: 𝑆đ𝑚 =
3000kVA, điện áp: 22±2x2.5%/0.4 kV, tổ đấu dây: Dyn11, tổn hao không tải
P0=2940W, dòng điện không tải i0=1%, tổn hao ngắn mạch Pn=19600W, điện áp
ngắn mạch un=7%.sau khi tính toán ta tính được các số liệu Pn=18716W,
i0=0,96%,....tuy số liệu sai lệch nhưng vẫn chấp nhận được( trong khoảng 5%)
3.2. Kiến nghị
Lợi ích của việc sử dụng MBA ngâm dầu ba pha trong truyền tải điện năng
là rất lớn vì nó có hiệu suất lớn. Do vậy cần sớm đưa MBA này vào thiết kế, chế
tạo và sử dụng ở nước ta để tăng hiệu suấtr truyền tải điện năng
Để nâng cao chất lượng máy biến áp, vật liệu sử dụng phải luôn luôn được
cải tiến. Điều này được thể hiện qua chất lượng vật liệu dùng làm lõi thép biến áp.
Mục tiêu cuối cùng của nhà thiết kế là dùng lõi thép càng nhỏ càng tốt, nhưng
phải bảo đảm mật độ từ thông cao bên trong lõi, với số lượng vòng quấn tối thiểu.
Cấu trúc này giúp ta chế tạo được các biến áp nhỏ gọn (compac), nhưng dòng điện
kích thích, tổn hao không tải và tạp âm của nó lại lớn lên. Muốn giảm các thông
số này phải làm lõi lớn, do đó tốn nhiều vật liệu và giá thành đắt. Tóm lại, việc
tối ưu hoá máy biến áp bao giờ cũng là một sự cân nhắc giữa một bên là trọng
lượng của máy, một bên là tổn hao không tải của nó. Được cái này, mất cái kia.
Vật liệu dùng làm lõi thường là loại thép cán có hạt định hướng. Tổn hao trong
lõi chủ yếu là tổn hao từ trễ và tổn hao dòng điện xoáy. Tổn hao từ trễ phụ thuộc
vào chất lượng vật liệu, còn tổn hao dòng điện xoáy phụ thuộc vào bề dầy và hàm
lượng silic chứa bên trong vật liệu đó. Nhược điểm của tôn mỏng là không thể
chế tạo bằng cách cán nguội và tốn nhiều nhân công trong khâu cắt gọt và ráp
thành lõi.
Trong qua trình vận hành máy biến áp, chúng ta cần phải thường xuyên theo dõi
tình trạng dầu của máy để kịp thời phát hiện ra những thay đổi tính chất của dầu
thông qua việc xác định hàng loạt các chỉ tiêu quan trọng như tạp chất cơ khí và
carbon lơ lửng, độ bền cách điện, chỉ số acid, nhiệt độ chớp cháy của dầu, độ nhớt,
độ trong, độ ổn định, góc tổn thất điện môi của dầu... Và để quản lý chất lượng
dầu được tốt cần phải trang bị các phương tiện kỹ thuật, cần phải có các cán bộ
quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi và biên chế công nhân đông đảo với tay nghề chất
61

lượng cao... Mặt khác, với số lượng lớn máy biến áp dầu thì nguy cơ xảy ra cháy
nổ, hỏa hoạn luôn luôn thường trực, đe dọa sự cố thiết bị điện và gây ra tai nạn
cho con người.

3.3. Hướng phát triển


Đề tài thiết kế MBA ngâm dầu ba pha hợp lý và đầy đủ các ý. Tuy nhiên để đề
tài được tốt hơn thì có thể thêm phần mô phỏng MBA ngâm dầu.Cần tối ưu thông
số hơn nữa để đảm bảo tổn hao nhỏ nhất.

Nếu có thêm cơ hội để được phát triển đồ án hay được nghiên cứu, làm
việc về máy biến áp ba pha ngâm dầu trong tương lai, em muốn được tìm hiểu sâu
hơn về các vật liệu, các phương pháp chế tạo máy mới và hiện đại hơn để sản
phẩm của mình được thiết kế một cách tối ư và hiệu quả hơn.
62

Tài liệu tham khảo


[1] Thiết kế máy điện – (Trần Khánh Hà Nguyễn Hồng Thanh)
[2] Công nghệ chế tạo thiết bị điện - Nguyễn Đức Sỹ
[3] Máy biến áp điện lực - Phan Tử Thụ

You might also like