You are on page 1of 154

TỔ CHỨC KHAI THÁC GA CẢNG

NỘI DUNG

Chương 1. Nguyên lý chung về


hoạt động ga cảng
Chương 2: Tính toán kỹ thuật công
tác xếp dỡ ga cảng
Chương 3: Xếp dỡ vận chuyển
hàng hóa bằng container
Chương 4: Kế hoạch công tác xếp
dỡ hàng hóa
MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Hiểu các vấn đề chung về Ga cảng


 Tính toán kỹ thuật về công tác xếp dỡ
ga cảng
 Thực hiện Xếp dỡ vận chuyển hàng
hóa bằng container
 Lập kế hoạch công tác xếp dỡ hàng
hóa
Tài liệu tham khảo

1.Bài giảng Khai thác ga cảng – Nguyễn Thị Hồng Thu Nhà
xuất bản GTVT
2. Giáo trình Quản lý và khai thác cảng biển -TS Nguyễn
Văn Khoảng- Nhà xuất bản GTVT
THI VÀ KIỂM TRA

 ĐIỂM QUÁ TRÌNH  THI HẾT MÔN


• Hình thức: Tự luận
• Thời gian: 60 phút
• ĐIỂM CUỐI KỲ
• Z= 0.3 X + 0.7 Y
CHƯƠNG 1. Khái quát chung về hoạt động ga cảng

1. Giới thiệu chung về Ga cảng

2. Các hoạt động dịch vụ tại ga cảng

3. Cơ sở vật chất tại ga cảng

4. Tổ chức quản lý ga cảng

5. Các chỉ tiêu hoạt động thống kê ga cảng


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GA CẢNG
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GA CẢNG

 Ga cảng là một mắt xích trong quá trình vận


tải
 Hoạt động vận tải bao gồm : vận tải đường
hàng không, vận tải đường biển, vận tải
đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải nội thủy,
vận tải ven biển, vận tải đường ống…
 Mục đích chủ hàng : Dịch vụ tốt hơn và rẻ
hơn
 Mục đích chủ phương tiện : Vận tải khối
lượng lớn, nhanh hơn an toàn hơn và rẻ hơn.
 Ga cảng phát triển dựa trên nhu cầu vận tải
Giới thiệu Ga hàng Không
chung về Ga
cảng Cảng biển

Ga đường sắt
Khái niệm Ga cảng

 Ga cảng bao gồm toàn bộ các hệ


thống nhà ga, sân bay, ga cảng, bến xe
và các ICD,… mà ở đó phục vụ cho
công tác xếp dỡ, vận chuyển, lưu giữ,
phân loại và các hoạt động khác đối
với hàng hóa.
CHỨC NĂNG CỦA GA CẢNG

Chức năng vận tải

Chức năng thương mại

Chức năng công nghiệp

Chức năng xây dựng thành phố và địa phương


Đặc tính hoạt động của Cảng

Có sự thay đổi thường


Hoạt động ga cảng xuyên theo không gian, Mang tính chất bất
mang tính phục vụ thời gian và theo từng thường
công việc.

Tính chất hợp tác giữa


cảng và các cơ quan hữu
Sản xuất của cảng mang Hoạt động của cảng
quan, như cảng vụ, hải
tính thời vụ quan, kiểm dịch, đại lý, mang tính xung đột
công an, y tế, hoa tiêu
CẢNG HÀNG KHÔNG

 Cảng hàng không là Tổ hợp các công


trình được xây dựng lắp đặt để đón và
tiễn các tàu bay và phục vụ cho vận
chuyển hàng không, và vì mục đích
đó mà ở đó có ga hàng không và các
công trình khác và các thiết bị chuyên
ngành hàng không cần thiết.
NHIỆM VỤ CẢNG HÀNG KHÔNG

 Bảo đảm việc vận chuyển quốc tế các hành khách,


hàng hoá, bưu kiện,
 Bảo đảm các chuyến bay quốc tế của các tàu bay
nước ngoài và trong nước; điều hành không lưu và
an toàn hàng không theo quy định quốc tế;
 Theo dõi tình hình thời tiết trong khu vực kiểm
soát không lưu và truyền thông tin thời tiết cập nhật
cho phi hành đoàn nằm trong vùng thông báo bay;
 Tiến hành các hoạt động tốt nhất thông qua hệ
thống thông tin liên lạc, đèn hiệu thông báo bay;
bảo đảm hỗ trợ kĩ thuật cần thiết trên sân bay;
 Cung cấp thông tin cập nhật về tình hình đón - tiễn
tàu bay và đường băng cất - hạ cánh.
 Ngoài ra, còn cung cấp các dịch vụ khác liên quan
cần thiết cho việc xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu
và các giấy tờ, tài liệu khác liên quan.
CẢNG BIỂN

 Theo Luật Hàng Hải Việt Nam 2015


Chương IV, Điều 59 của Luật Hàng hải
Việt Nam năm 2015 quy định:
 Cảng biển là khu vực bao gồm vùng
đất cảng và vùng nước cảng, được xây
dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang
thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để
bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và
thực hiện các dịch vụ khác.
KHÁI NIỆM CẢNG BIỂN

Cổng bãi
Đường gas

CỔNG
CẢNG
Văn phòng Bãi
để xe

Khu kiểm hóa


container

Bãi container
rỗng

Khu làm sạch,


sửa chữa
Khu chứa container
container lạnh

Khu sửa chữa


Khu chuyển container
cần trục
xuống đường sắt
CẢNG BIỂN

 Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn


để
▪ Xây dựng cầu cảng,
▪ Kho, bãi,
▪ Nhà xưởng, trụ sở,
▪ Cơ sở dịch vụ,
▪ Hệ thống giao thông,
▪ Thông tin liên lạc,
▪ Điện, nước,
▪ Các công trình phụ trợ khác và lắp đặt
trang thiết bị.
CẢNG BIỂN

 Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để


thiết lập
▪ Vùng nước trước cầu cảng,
▪ Vùng quay trở tàu, khu neo đậu,
▪ Khu chuyển tải, khu tránh bão,
▪ Vùng đón trả hoa tiêu,
▪ Vùng kiểm dịch;
▪ Vùng để xây dựng luồng cảng biển và các
công trình phụ trợ khác.
 Thường dung chung cho một cụm cảng
21
VÙNG NƯỚC CỦA CẢNG

 Khu neo đậu là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu
thuyền neo đậu chờ cập cầu, cập kho chứa nổi, chờ vào khu
chuyển tải, chờ đi qua luồng hoặc thực hiện các dịch vụ
khác.
 Khu chuyển tải là vùng nước được thiết lập và công bố để
tàu thuyền neo đậu thực hiện chuyển tải hàng hóa, hành
khách hoặc thực hiện các dịch vụ khác.
 Khu tránh bão là vùng nước được thiết lập và công bố để
tàu thuyền neo đậu tránh trú bão và thiên tai khác.
22
VÙNG NƯỚC CỦA CẢNG

 Vùng đón trả hoa tiêu là vùng nước được thiết lập và công
bố cho tàu thuyền đón, trả hoa tiêu.
 Vùng kiểm dịch là vùng nước được thiết lập và công bố cho
tàu thuyền neo đậu để thực hiện việc kiểm dịch theo quy
định của pháp luật.
 Vùng quay trở là vùng nước được thiết lập và công bố để
tàu thuyền quay trở.
23
VÙNG NƯỚC CỦA CẢNG

 Luồng hàng hải là phần giới hạn vùng nước được xác định
bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ
khác để bảo đảm an toàn cho hoạt động của tàu biển và các
phương tiện thủy khác. Luồng hàng hải bao gồm luồng hàng
hải công cộng và luồng hàng hải chuyên dùng.
 Báo hiệu hàng hải là các công trình, thiết bị chỉ dẫn hành
hải, bao gồm các báo hiệu nhận biết bằng hình ảnh, ánh
sáng, âm thanh và tín hiệu vô tuyến điện tử, được thiết lập
và vận hành để chỉ dẫn cho tàu thuyền hành hải an toàn.
CẢNG BIỂN
CẢNG BIỂN
CẢNG BIỂN
CẢNG BIỂN

 Cảng biển có 1 hay nhiều bến cảng


 Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng

Cảng Hoàng Diệu


GA ĐƯỜNG SẮT

 Nhà ga được định nghĩa


tại Khoản 5 Điều 3 Thông tư
37/2014/TT-BGTVT
 Nhà ga là nơi tàu dừng, đỗ, đón,
trả khách; cung cấp các dịch vụ, tiện
ích cần thiết cho hành khách đi tàu và
lắp đặt các thiết bị, máy móc vận
hành chạy tàu.
HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GA CẢNG
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CẢNG HÀNG KHÔNG

 Dịch vụ kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa; kho hàng hóa; giao
nhận hàng hóa; nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ;
 Xuất nhập khẩu, mua bán vật tư, phụ tùng, thiết bị hàng không;
 Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng không, các công ty vận tải, du lịch,
các nhà sản xuất, cung ứng tàu bay, vật tư, phụ tùng, thiết bị tàu bay và
các trang thiết bị chuyên ngành hàng không;
 Cung ứng xăng dầu, mỡ hàng không (bao gồm nhiên liệu, dầu mỡ bôi
trơn và các chất lỏng chuyên dùng) và xăng dầu khác tại cảng hàng
không, sân bay;
 Cung ứng dịch vụ bảo đảm an ninh, an toàn hàng không;
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CẢNG HÀNG
KHÔNG
 Xây dựng, tư vấn xây dựng, sửa chữa, bảo trì, lắp đặt các công trình xây
dựng, các trang thiết bị, điện, điện tử, cơ khí chuyên ngành, công trình
dân dụng;
 Cung ứng dịch vụ bảo dưỡng tàu bay, phụ tùng, thiết bị hàng không và
các trang thiết bị kỹ thuật khác; cung ứng các dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ
khoa học, công nghệ trong nước và ngoài nước;
 Cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; các dịch vụ
tại nhà ga hành khách, ga hàng hóa; dịch vụ thương nghiệp, bán hàng
miễn thuế; các dịch vụ phục vụ sân đỗ tại các cảng hàng không, sân bay;
các dịch vụ hàng không, dịch vụ công cộng khác tại cảng hàng không,
sân bay.
 Đầu tư và quản lý vốn đầu tư, trực tiếp sản xuất kinh doanh tại cảng hàng
không, sân bay; Đầu tư, khai thác kết cấu hạ tầng, trang bị, thiết bị cảng
hàng không, sân bay
Hoạt động dịch vụ khu
nước của cảng
HOẠT ĐỘNG
DỊCH VỤ Hoạt động dịch vụ khu đất
CỦA CẢNG liền của cảng
BIỂN

Hoạt động chung


Kiểm soát hàng hải

Đảm bảo an toàn cho tàu ở bến


KHU NƯỚC
Xếp dỡ hàng hóa cho tàu
CẢNG BIỂN
Phục vụ tàu

Duy trì hoạt động của tàu


KHU NƯỚC CẢNG BIỂN
Khu đất liền của cảng

Lưu kho hàng hóa

Tái chế

Vận chuyển và xếp dỡ trong nội bộ cảng.

Kiểm soát giao thông trong cảng.


HOẠT ĐỘNG CHUNG

Duy trì bảo dưỡng


Kiểm soát an toàn và Kiểm soát hoạt động thiết bị, công trình, tạo
môi trường: của cảng: điều kiện cho cảng
hoạt động hiệu quả:

Sửa chữa, bảo dưỡng


cầu tàu, kho bãi,
Nạo vét;
đường giao thông
trong cảng;
HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN
PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN

 Theo chức năng cơ bản của cảng biển:


 Thương cảng,
 Cảng hành khách,
 Cảng công nghiệp,
 Cảng cá, cảng thể thao
 Quân cảng...
PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN

 Theo quan điểm khai thác:


 Cảng tổng hợp
 cảng chuyên dụng.
40
PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN

Theo tính chất kỹ


Theo quan điểm
thuật của việc
tự nhiên:
xây dựng cảng:

Cảng tự nhiên Cảng nhân tạo. Cảng đóng Cảng mở.


PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN

 Theo quan điểm phạm vi quản lý cảng:


 Cảng quốc gia,
 Cảng thành phố
 Cảng tư nhân.
42
PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN

QUY MÔ

Cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng, có qui mô lớn phục vụ cho việc phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng;

Cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, có qui mô vừa phục vụ cho việc phát triển
kinh tế - xã hội của vùng, địa phương;

Cảng biển loại III là cảng biển có qui mô nhỏ phục vụ cho hoạt động của doanh
nghiệp.
Đón, trả khách, thực hiện dịch vụ liên quan
đến vận tải hành khách, tác nghiệp kỹ thuật
và kinh doanh dịch vụ thương mại khác;
HOẠT ĐỘNG Giao, nhận, xếp, dỡ, bảo quản hàng hoá,
DỊCH VỤ GA thực hiện dịch vụ khác liên quan đến vận
tải hàng hoá và tác nghiệp kỹ thuật;
ĐƯỜNG SẮT
Thực hiện các tác nghiệp kỹ thuật phục vụ
chạy tàu;
CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA GA CẢNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG

- Kết cấu hạ tầng sân bay;


- Công trình, hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động bay;
- Công trình phục vụ bảo đảm an ninh hàng không, khẩn nguy sân bay ngoài sân
bay;
- Công trình hàng rào cảng hàng không; đường giao thông nội cảng ngoài sân bay;
công trình cấp điện; công trình cấp, thoát nước; công trình chiếu sáng; công trình
thông tin liên lạc;
- Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường ngoài sân bay;
- Công trình nhà ga hành khách, nhà khách phục vụ ngoại giao, khu logistics hàng
không, nhà ga hàng hóa, kho hàng hóa kèm khu tập kết hàng hóa;
- Công trình dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; dịch vụ sửa chữa, bảo
dưỡng tàu bay; dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện, trang thiết bị hàng
không; dịch vụ kỹ thuật hàng không; dịch vụ suất ăn hàng không; dịch vụ xăng
dầu hàng không.
CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CẢNG HÀNG
KHÔNG

 Kết cấu hạ tầng sân bay bao gồm các công trình như sau:
▪ Đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay và các công trình, khu
phụ trợ của sân bay;
▪ Công trình khẩn nguy sân bay và công trình phòng, chống cháy nổ
trong sân bay;
▪ Công trình hàng rào vành đai sân bay, bốt gác và đường giao thông
nội cảng trong sân bay;
▪ Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường trong sân bay;
▪ Bãi tập kết phương tiện, thiết bị mặt đất, khu vực tra nạp nhiên liệu
cho phương tiện, thiết bị mặt đất;
▪ Các công trình khác thuộc khu bay.
Khu vực cầu tàu và thiết
bị xếp dỡ trên mặt cầu tàu
CỞ SỞ VẬT
Khu kho bãi cảng và các
CHẤT CẢNG
thiết bị khai thác bãi
BIỂN
Cơ sở vật chất của hệ
thống quản lý hành chính
Khu vực cầu tàu và thiết bị xếp dỡ trên mặt cầu tàu

 Cầu cảng là kết cấu cố định hoặc kết


cấu nổi thuộc bến cảng, được sử dụng
cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng
hóa, đón, trả hành khách và thực hiện
các dịch vụ khác
KÍCH CỠ CẦU TÀU
Tổng chiều dài cầu căn cứ vào số cầu tàu và chiều dài của 1 cầu
tàu

Chiều dài cầu tàu : Căn cứ vào chiều dài tàu và khoảng cách
anh toàn giữa 2 tàu đầu liền kề nhau. Thường khoảng cách từ 10
đến 20 % chiều dài tàu

Độ sâu trước bến: Độ sâu nhỏ nhất của bến tàu phải đảm bảo khi
tàu đầy tải đậu an toàn lúc thủy triểu lớn nhất ( mớm nước lớn
nhất của tàu + Khoảng cách dự trữ đáy tàu ( tối thiểu là 1m)

Chiều rộng của cầu tàu phụ thuộc vào kích thước cần trục
CẦU CẢNG DẠNG KE
Cầu tàu Ro ro
Cầu tàu Hàng rời
Cầu tàu
dầu
Cầu tàu
container
Thiết bị xếp dỡ

 Cần trục giàn


 Là loại cẩu lớn đặt tại cầu tàu
 + Thường lắp tại các cảng container chuyên dụng
 + Có kết cấu khung vững chắc
Thiết bị xếp dỡ
Thiết bị xếp dỡ

• Cần trục chân đế


• Xếp dỡ được nhiều loại hàng khác nhau nhưng
năng suất thấp
• Sử dụng hiệu quả tại các cảng nhỏ có nhiều loại
hàng
• Dễ dàng thay đổi công cụ mang hàng
Hàng Than
Hàng Than
Hàng xăng dầu
Công cụ mang hàng container
Công cụ mang hàng container
Thiết bị chuyển giao container
Thiết bị chuyển giao container
Kho Bãi và các thiết bị kho bãi
CHỨC NĂNG KHO HÀNG

Lưu trữ và
bảo quản Gom hàng Dán nhãn Đóng gói, Tái chế
hàng hóa
PHÂN LOẠI KHO

Theo kết cấu Theo Tính chất Theo thời gian

• Kho lộ thiên • Kho chuyên • Kho chứa


• Bán lộ thiên dụng hàng tạm
(Có mái • Kho tổng hợp thời
che) • Kho ngoại • Kho bảo
• Kho kín quan quản dài hạn
YÊU CẦU KHO BÃI

Kho phải thuận tiện cho


Kiểu và dung lượng kho Ví trí xây dưng kho phải
công tác cơ giới hóa
phải phù hợp với khối Đảm bảo việc giao hợp lý so cới cầu tàu và
đến mức độ cao nhất.
lượng và loại hàng hóa nhận hàng hóa liên tục đường vận chuyển
Có đủ trang thiết bị để
cần bảo quản hàng hóa trong cảng
làm việc 24/24 h

Khu văn phòng và điều Thiết kế sao cho có khả


Cố gắng hạn chế hệ
hành nên bố trí ở tầng năng mở rộng thay đổi
thống cột
cao mục đích nếu cần
Kho Bãi và các thiết bị kho bãi
Kho Bãi và các thiết bị kho bãi
Kho Bãi và các thiết bị kho bãi
Kho Bãi và các thiết bị kho bãi
Cơ sở hạ tầng tại TCIT
Cơ sở hạ tầng tại TCIT
CẢNG HOÀNG DIỆU
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM

TỔNG: 44 CẢNG BIỂN, 272 BẾN, NĂNG LỰC 550 TRIỆU TẤN
NHÓM CẢNG BIỂN PHÍA BẮC (NHÓM 1)
Quang Ninh Port
Hai Phong Port
Nghi Son Port
Nghe An Port NHÓM CẢNG BIỂN BẮC TRUNG BỘ (NHÓM 2)
Ha Tinh Port

Thua Thien Hue Port NHÓM CẢNG BIỂN TRUNG TRUNG BỘ (NHÓM 3)
Da Nang Port
Ky Ha Port
Quang Ngai Port
NHÓM CẢNG BIỂN NAM TRUNG BỘ (NHÓM 4)
Quy Nhon Port

Khanh Hoa Port


Ho Chi Minh Port NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ (NHÓM 5)
Dong Nai Port
Vung Tau Port
Can Tho Port CẢNG BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (N6)
Hệ thống cảng biển Việt Nam năm
2020
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM
HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM
CỞ SỞ VẬT CHẤT GA ĐƯỜNG SẮT

▪ Nhà ga,
▪ Quảng trường,
▪ Kho, bãi hàng,
▪ Ke ga, tường rào,
▪ Khu dịch vụ,
▪ Trang thiết bị cần thiết và công trình khác có liên quan đến hoạt động đường sắt;
▪ Hệ thống thoát hiểm; hệ thống phòng cháy và chữa cháy; hệ thống cấp điện, chiếu sáng, thông
gió; hệ thống cấp, thoát nước; hệ thống bảo đảm vệ sinh môi trường và yêu cầu kỹ thuật khác
của nhà ga;
▪ Công trình, thiết bị chỉ dẫn tiếp cận cho người khuyết tật và đối tượng được ưu tiên theo quy
định của pháp luật; hệ thống điện thoại khẩn cấp, phương tiện sơ cứu y tế;
▪ Ga liên vận quốc tế, ga trung tâm phải có kiến trúc mang đặc trưng lịch sử, bản sắc văn hóa
truyền thống của địa phương, vùng miền. Ga đường sắt tốc độ cao phải có thiết bị kiểm soát
bảo đảm an ninh, an toàn;
▪ Tại các ga đường sắt quốc gia, ga đường sắt đô thị được phép xây dựng công trình kinh doanh
dịch vụ thương mại, văn phòng.
Mô hình quản lý Cảng biển

Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc, tổ


chức, mô hình sở hữu cảng
Cấu trúc kinh tế xã hội

Lịch sử phát triển

Vị trí cảng

Kiểu hàng hóa xếp dỡ tại


cảng
Mô hình quản lý Cảng biển

Mô hình Cảng công (public service


port)

Mô hình các công cụ (tool ports)

Mô hình cảng chủ (Landlord port)

Mô hình cảng tư nhân


Mô hình quản lý Cảng biển

Kiểu quản lý Hạ tầng Thượng tầng Lao động Chức năng khác

Cảng Công Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước

Cảng công cụ Nhà nước Nhà nước Tư nhân Nhà nước/ Tư nhân

Cảng chủ Nhà nước Tư nhân Tư nhân Nhà nước/ Tư nhân

Tư nhân hóa hoàn toàn Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân


Mô hình quản lý Cảng biển
Mô hình quản lý Cảng biển

 Chính quyền cảng


▪ Được tổ chức như là một tổ chức của quốc gia, của khu vực, của địa phương hay
như một xí nghiệp tư nhân.
▪ Ở nhiều nước, cảng thuộc chính quyền cảng của một nước.
▪ Được ủy quyền sở hữu cơ sở vật chất, thiết bị hoặc chỉ thực hiện một phần những
hoạt động thực sự của cảng. Thông thường chính quyền cảng giao các hoạt động
bốc xếp cho các công ty tư nhân.
 Có nhiều dạng chính quyền cảng khác nhau :
▪ Chính quyền Trung ương hay chính quyền cảng của một quốc gia

▪ Chính quyền cảng khu vực hoặc thành phố

▪ Tổ chức cảng tư nhân


Mô hình quản lý cảng Hà Lan

 TCQL cảng Hà Lan được thành lập theo mô PAR


hình "Chính quyền cảng" (Port Authority).
 Vốn sở hữu chính quyền trung ường Bộ tài
chính 30 % 30

 Vốn sở hữu của chính quyền địa phương Tp


Rotterdam 70%
 PAR cũng có quyền quyết định và ban hành
các loại phí cảng (port dues). trực tiếp thu 70

các loại phí nói trên từ tàu thuyền vào, rời


và hoạt động tại cảng.
Mô hình quản lý Cảng biển
Sơ đồ tổ chức Gemardept Link terminal
Chỉ tiêu hoạt động
Cảng hàng không
CÁC CHỈ
TIÊU HOẠT Chỉ tiêu hoạt động cảng
ĐỘNG Ở biển
CẢNG
Chỉ tiêu hoạt động ga
đường sắt
Chỉ tiêu hoạt động Cảng biển

Sản lượng thông qua

Sản lượng xếp dỡ

Sản lượng thao tác

Các chỉ tiêu về năng suất

Hệ số làm việc cầu tàu


Sản lượng hàng hóa thông qua
Sản lượng thông qua là chỉ tiêu đánh giá quy mô sản xuất
của một cảng, nó biểu thị khối lượng hàng hóa được xếp dỡ
(dịch chuyển) qua mặt cắt cầu tàu hoặc sang mạn trong một
đơn vị thời gian nhất định bằng thiết bị và nhân lực của
cảng.

Ý nghĩa :
- Đánh giá quy mô của một cảng
- Đánh giá được hệ thống giao thông trong và
ngoài cảng, uy tín của cảng, điều kiện kinh tế xung
quanh khu vực cảng, nhu cầu XNK, du lịch...
Sản lượng hàng hóa thông qua

Hàng chuyển từ tàu qua sà lan Nguyên vật liệu chở đến Hàng chở đến cảng bằng
(hay tàu nhỏ hơn) tại phao rồi cảng bằng phương tiện phương tiện vận tải bộ
đưa vào cầu tàu để dỡ lên bờ Nhiên liệu, nước ngọt…
đường thủy dùng vào sau đó lại lấy đi khỏi
(phao và cầu tàu đều thuộc do cảng cấp cho tàu được
phạm vi một cảng) thì chỉ được việc xây dựng cảng thì cảng bằng phương tiện
tính vào tấn thông qua.
tính vào tấn thông qua của được tính là tấn thông đường bộ thì không được
cảng đó một lần. qua. tính vào tấn thông qua.

Hàng chuyển từ cầu tàu


Hàng dỡ lên bờ từ tàu Hàng chuyển tải (từ tàu này dỡ lên
này sang cầu tàu khác
lánh nạn sau đó lại xếp bờ, sau đó lại xếp xuống tàu khác để
trong phạm vi một cảng,
xuống chính tàu đó thì chở đi), mặc dù chuyển qua mặt cắt
được xếp dỡ qua mặt cắt cầu tàu hai lần, nhưng chỉ tính một
không được tính vào tấn
cầu tàu không được tính lần vào tấn thông qua.
thông qua.
vào tấn thông qua.
Khu cực cảng biển Hải phòng
Sản lượng hàng hóa thông qua bến
cảng Hp năm 2020
Sản lượng hàng container thông qua
cảng biển khu vực phía Bắc Việt nam
Sản lượng hàng hóa xếp dỡ (tấn xếp dỡ)

là khối lượng hàng hóa được dịch


chuyển hoàn thành theo một phương án
xếp dỡ nào đó.

Điều này có nghĩa là: tổng sản lượng xếp


dỡ của cảng bằng tổng khối lượng hàng
hóa xếp dỡ theo các phương án.

Ý nghĩa
• Chỉ tiêu tấn xếp dỡ phản ánh khối lượng công
tác của cảng
• sẽ là một trong những cơ sở để lập kế hoạch
sản xuất hàng năm.
Sản lượng hàng hóa xếp dỡ
- Tàu Ô tô, toa xe : phương án chuyển thẳng;
- Tàu Sà lan : Phương án sang mạn
- Tàu Kho bãi : Phương án lưu kho;
- Kho bãi Ô tô, toa xe : Phương án giao nhận hàng tại kho bãi;
- Kho bãi kho bãi khác : Phương án dịch chuyển nội bộ.
Q xd
k xd = 1
Q tq
kxd = 1 : toàn bộ hàng hoá thông qua cảng đều được xếp dỡ theo phương
án chuyển thẳng hoặc sang mạn
Trên thực tế sản lượng xếp dỡ thường lớn hơn sản lượng thông qua.
Ví dụ 1
Ví dụ

 Khố lượng hàng trên tàu : 50.000 T


 KL hàng chuyển thẳng : 20.000 T
 KL hàng lưu kho: 30.000 T
 Tính Sản lượng thông qua, SL xếp
dỡ
Ví dụ
Là khối lượng hàng hóa được dịch
SẢN LƯỢNG chuyển theo một bước công việc của
một phương án xếp dỡ nào đó.
THAO TÁC
(Qtt)
Điều này liên quan đến việc phân chia
(Tấn thao tác) các bước công việc trong từng phương
án xếp dỡ, theo đó mỗi bước công việc
được đặc trưng bởi mục đích, đối tượng
thực hiện và vị trí làm việc
Ý nghĩa : Khi thực hiện 1 phương án xếp dỡ
vấn đề đặt ra là làm thế nào để đạt được
năng suất cao nhất?

Phải dụng thiết bị cơ giới . Năng suất của thiết


bị sẽ quyết định
SẢN LƯỢNG
THAO TÁC Phải bố trị công nhân ở hầm tàu, ô tô để đảm
bảo phục vụ cần trục đạt năng suất cao nhất

Vì vậy phải xây dựng định mức năng suất, số


lượng công nhân bố trí cho từng bước công
việc
SẢN LƯỢNG THAO TÁC (Qtt)
(Tấn thao tác)
Ý nghĩa
Đánh giá hao phí lao động trong công tác xếp dỡ, thông qua chỉ tiêu
này người ta có thể định mức lao động và định mức năng suất trong các
bước công việc của từng phương án xếp dỡ.
Phản ánh được việc sử dụng lao động thủ công hay cơ giới trong công
tác xếp dỡ, từ đó có thể xác định mức độ cơ giới hóa xếp dỡ:
tt : Tổng số tấn thao tác bằng thủ công
cg
Q cg
Q
tc
Q : Tổng số tấn thao tác bằng cơ giới
tt b = cg tc .100
tt
(%)
Qtt + Qtt
Xếp dỡ hàng Bao
SẢN LƯỢNG THAO TÁC (Qtt)
(Tấn thao tác)
SẢN LƯỢNG THAO TÁC (Qtt)
(Tấn thao tác)
SẢN LƯỢNG THAO TÁC (Qtt)
(Tấn thao tác)

 Giả sử 1 ca dỡ được 60 T từ tàu lên ô tô


 SL xếp dỡ = 60 T
 SL thao tác = 180 T
 Trong đó 60 T thao tác bằng cơ giới
 120 T thao tác bằng thủ công
 Hệ số cơ giới = 60/(60 +120)= 0.333= 33,3 %
Ví dụ

Chuyển hàng từ kho kín ra ô tô, hàng  Sơ đồ phương án:


hóa là hàng kiện (1.2x0.8x0.6) m3, trọng
lượng mỗi kiện là 1,5MT; thiết bị xd là
xe nâng.
Hỏi: Có mấy bước công việc? Nêu chi
tiết? Nếu 1 giờ chuyển được 30 kiện thì
QTT = ?
Năng suất cảng (port
performance index – PPI)
Năng suất cầu bến (berth
performance index – BPI)
NĂNG SUẤT
Năng suất hàng hóa (cargo
performance index – CPI)
Năng suất thông qua của 1
m cầu tàu
Năng suất cảng (port performance
index – PPI)

 Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua trên tổng thời gian
tàu ở cảng.
 Đứng trên quan điểm điều hành cảng thì thời gian tàu ở
cảng bao gồm thời gian tàu chờ để vào cầu tàu và thời
gian tàu đậu tại cầu tàu.
Năng suất cầu bến (berth
performance index – BPI)

 Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua trên tổng thời gian
tàu đậu tại cầu tàu.
 Trường hợp tàu đậu phao để xếp dỡ hàng hóa cũng tính
như thời gian tàu đậu tại cầu tàu.
NĂNG SUẤT

 Năng suất hàng hóa (cargo performance index – CPI)


 Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua trên tổng thời
gian tàu làm hàng.
 Năng suất thông qua của 1 m cầu tàu
 Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua cảng trong 1 năm
chia cho tổng chiều dài cầu tàu.
NĂNG SUẤT
VÍ DỤ
HỆ SỐ LÀM VIỆC CẦU TÀU
( Berth Occupance Factor)

 Đánh giá mức độ sử dụng cầu tàu cả về mặt thời gian và không
gian trong một khoảng thời gian khai thác nhất định của cầu tàu.
Nó được xác định dựa vào các số liệu thực tế và tùy vào loại cầu
cảng.
Cầu cảng chỉ tiếp nhận 1 tàu
Cầu cảng chỉ tiếp nhận 1 tàu

 Những cầu tàu chỉ cho phép tiếp nhận duy nhất 1 tàu tại một thời
điểm (như cầu cảng cho tàu dầu, tàu ro-ro, tàu khách) hệ số làm
việc của cầu tàu bằng tổng thời gian tàu đậu tại cầu chia cho tổng
thời gian có khả năng tiếp nhận tàu của cầu (thời gian sẵn sàng tiếp
nhận tàu):
 ti
k ct =
T
ti – thời gian đậu của tàu i tại cầu tàu (giờ);
T – Thời gian có khả năng tiếp nhận tàu của cầu trong năm
(giờ).
Ví dụ
Cầu cảng đồng thời tiếp nhận nhiều tàu
Cầu cảng đồng thời tiếp nhận nhiều tàu

 Khi đó để xác định hệ số làm việc của cầu tàu, người ta nhân chiều
dài của từng tàu với thời gian tàu đậu tại cầu, sau đó cộng lại, rồi
chia cho tích số của tổng chiều dài cầu tàu và thời gian có khả năng
tiếp nhận tàu của cầu:
 li .t i
k ct =
L ct .T
li – chiều dài tàu i (m);
ti – thời gian đậu tại cầu tàu của tàu i (giờ);
Lct – tổng chiều dài cầu tàu (m).
Ví dụ
Là sự phối hợp nhất định của các
thiết bị xếp dỡ cùng kiểu hoặc
SƠ ĐỒ khác kiểu để thực hiện việc xếp dỡ
CÔNG NGHỆ hàng hóa trên cầu tàu.

XẾP DỠ TẠI
CẢNG
sơ đồ cơ giới
Nghĩa là
hóa xếp dỡ
Phải có sự tham gia Các thiết bị phối hợp
của thiết bị xếp dỡ với nhau như thế nào ?
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ TẠI CẢNG
Kết cấu của sơ đồ CNXD

 Thiết bị tiền phương được bố trí trên cầu tàu, thực


hiện các phương án xếp dỡ trực tiếp cho tàu gômf
Tàu – ô tô, toa xe (hay ngược lại)
Tàu – bãi (hay ngược lại)
Tàu – sà lan (hay ngược lại)
Khu vực tác nghiệp của thiết bị tiền phương gọi là
tuyến tiền phương.
TBTP phải có tầm với lớn và năng suất cao, để đảm
bảo giải phóng tàu nhanh
TBTP cũng có thể xếp dỡ hàng theo PA: kho bãi – ô tô,
toa xe. Tuy nhiên, về nguyên tắc không nên bố trí
TBTP thực hiện PA này (nếu có thể), vì sẽ tăng khối
lượng công tác, làm cho số lượng thiết bị sẽ cần nhiều
hơn.
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ TẠI CẢNG

 Thiết bị hậu phương :


 Được bố trí làm hàng tại kho bãi, thực
hiện các phương án xếp dỡ không trực
tiếp cho tàu như:
 Kho, bãi – ô tô, toa xe (và ngược lại)
 Kho, bãi này – kho, bãi khác
 Khu vực tác nghiệp của thiết bị hậu
phương gọi là tuyến hậu phương
 Phạm vi hoạt động rộng, đòi hỏi tính
linh hoạt và cơ động cao. Thiết bị sử dụng
có thể gồm nhiều chủng loại khác nhau như
cần trục ô tô, cần trục xích, xe nâng, xe xúc

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ TẠI CẢNG

 Thiết bị phụ
 Để thực hiện việc xếp hàng, san
hàng trong hầm tàu, toa xe hay ô tô.
Các loại hàng hóa thường phải sử
dụng thêm loại thiết bị này thường
là hàng rời, hàng kiện có khối
lượng lớn...

Các phương án tác nghiệp xếp dỡ

 Việc chọn thiết bị phối hợp như thế nào căn cứ vào mục đích của
công tác xếp dỡ
 Mỗi sơ đồ công nghệ sẽ thực hiên những phương án tác nghiệp
nhất định
 Các phương án tác nghiệp được biểu thị dưới dạng lược đồ
 Quy tắc vẽ lược đồ
 Mỗi phương án tác nghiệp xếp dỡ là một mũi tên, chiều mũi tên là
chiều dịch chuyển hàng hóa
 Tên phương án tác nghiệp được biểu thì bằng con số :
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
Các phương án tác nghiệp xếp dỡ
LƯỢC ĐỒ NHÓM 1

1
2 5

1 3 4 6
2 3

E1 E2 E3
4
2

 E1 – Dung lượng hàng tương ứng sản lượng xếp dỡ theo


phương án 3. 5 6
2
 E2 – Dung lượng hàng tương ứng sản lượng xếp dỡ theo
phương án 4.
 E3 – Dung lượng hàng tương ứng sản lượng xếp dỡ theo
phương án 6.
LƯỢC ĐỒ NHÓM 2

Tàu 1 ôto, toa


xe

Tàu
2 Kho, 3 Ôto, toa xe
bãi

E1 3
E2
E3 2 4
Tàu Kho, Kho, Ôto, toa
bãi bãi xe

2 5 6 3
Tàu Kho, Kho, Kho, Ôto,
bãi bãi bãi toa xe

You might also like