You are on page 1of 11

HK

VẤN ĐỀ 1: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ


1. Tọa độ của một điểm
- Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại
điểm H ứng với số a . Số a là hoành độ của điểm M .
- Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm
K ứng với số b . Số b là tung độ của điểm M .
Cặp số (a; b ) là toạ độ của điểm M trong mặt phẳng toạ độ Oxy .
Ta kí hiệu là M (a; b ) .
2. Tọa độ của một vectơ

Toạ độ của điểm M được gọi là toạ độ của vectơ OM .

OM  (a; b )  M (a; b )
 
Nếu OM có toạ độ a; b  thì ta viết OM  (a; b ) ,

trong đó a gọi là hoành độ của vectơ OM và b gọi là tung độ của

vectơ OM .

- Vectơ i có điểm gốc là O và có toạ độ (1; 0) gọi là vectơ đơn vị trên trục Ox .

- Vectơ j có điểm gốc là O và có tọa độ (0; 1) gọi là vectơ đơn vị trên trục Oy .
3. Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A x A; yA và B x B ; y B .   

Ta có: AB  x B  x A ; y B  y A  .
4. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
 
Cho a  a 1; a 2  và b  b1; b2  , số k   . Khi đó
   
* a  b  a 1  b1; a 2  b2  . * a  b  a 1  b1; a 2  b2  .
   a  b
* k .a  ka 1; ka 2  . * a b 
1 1
 .
a2  b2

 
* Độ dài vectơ a : a  a 12  a 22 .
 
* Hai vectơ a và b cùng phương khi và chỉ khi có số k thỏa mãn
b  ka
1 1
hay a1b2  a 2b1  0

b2  ka2

5. Tọa độ trung điểm


xA  xB yA  y B
Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì x I  ; yI  .
2 2

6. Tọa độ trọng tâm tam giác


x A  x B  xC yA  yB  yC
Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì xG  ; yG  .
3 3

ID
HK
7. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và ứng dụng
 
Nếu a a 1; a 2  và b b1; b2  thì
 
* a .b  a 1b1  a 2b2 .
 
* a  b  a1b1  a 2b2  0
 
 
  a .b a1b1  a 2b2   
* cos a, b     ( a và b khác 0 )
a .b a12  a 22 . b12  b22

Một số bài tập đề nghị


Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho
các điểm A, B, C , D, E, H . Tìm tọa độ
     
các vectơOA, OB, OC , DO, EO, OH .

Câu 2. Tìm tọa độ các vectơ sau (quan sát


hình vẽ)

Bài 1. Tìm tọa độ của các vectơ sau


       
Câu 3. a  2i  3 j . Câu 4. b  4 j  i . Câu 5. c  3i .
   1     
Câu 6. d  5 j . Câu 7. x  i  j . Câu 8. y  i  2.j .
2
   
 
 1 3    
Câu 9. z   i  j . Câu 10. k  j  2i . Câu 11. t  2 i  j  3 j
3 4
  
Bài 2. Cho các vectơ a  1; 2 , b  3; 4  và c  5; 6 . Tìm tọa độ các vectơ sau
 1    
Câu 12. x  a Câu 13. y  b  c .
2
      
Câu 14. u  2a  b . Câu 15. v  a  2b  c

Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M 1; 2 . Tìm tọa độ của
Câu 16. Điểm M x là hình chiếu của điểm M qua trục hoành Ox .  
Câu 17. Điểm M y là hình chiếu của điểm M qua trục tung Oy  .

ID
HK
Câu 18. Điểm M 1 là điểm đối xứng với điểm M qua trục hoành Ox .  
Câu 19. Điểm M 2 là điểm đối xứng với điểm M qua trục tung Oy  .

Câu 20. Điểm M 3 là điểm đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ O .
Câu 21. Điểm M 4 là điểm đối xứng với điểm M qua đường phân giác của gốc phần tư thứ nhất.
Bài 4. Tìm các cặp số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau
 
Câu 22. m  3a  4; 5b  6 và n  7; 8 .
 
Câu 23. u  a  2; 3  và v  4; 5  6b  .
 
Câu 24. x  8; 9a  10 và y  3  2b; 1 .
 
Câu 25. z  a  b; 2a  3b  5 và t  2a  1; 4b  4  .
Bài 5. Tìm các cặp số thực h; k thỏa yêu cầu.
     
Câu 26. Cho các vectơ a  2;  1 , b  3; 5 và c  5;  17  . Biết c  ha  kb . Tính h  k .
    15    
Câu 27. Cho các vectơ a  3; 4  , b  6; 8 và c   ; 10 . Biết c  ha  kb . Tính h .k .
 2 
  
Bài 6. Cho các vectơ a  2; 3  , b  6; 4  và c  1; 5 .
   
Câu 28. Tính a .b .  
Câu 29. Tính a . 2c

1  3  
Câu 30. Tính độ dài các vectơ a ,  b và 2b  3c .
2 4
Bài 7. Tính số đo góc giữa hai vectơ trong các trường hợp sau
   
Câu 31. a  2; 3  và b  6; 4 . Câu 33. u  3; 2 và v  5; 1 .
   
 
Câu 32. x  2; 2 3 và y  3; 3 .   Câu 34. c  1; 2 và b  3; 3 .

     
Bài 8. Cho tam giác ABC biết A 3; 3 , B 1; 1 , C 1; 3 và D 5; 13 .  
Câu 35. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB .
Câu 36. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
  
Câu 37. Tìm toạ độ của các vectơ AB, BC , AC .

Câu 38. Tính chu vi của tam giác ABC .


Câu 39. Tính diện tích của tam giác ABC .
 

Câu 40. Tính BA.BC , cos ABC .
Câu 41. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại C .
 
Câu 42. Tìm tọa độ điểm M sao cho CM  AB .
 
Câu 43. Tìm tọa độ điểm N sao cho BN  CA .
Câu 44. Tìm toạ độ của điểm F sao cho tứ giác ABCF là hình bình hành.
   
Câu 45. Tìm tọa độ điểm E sao cho AE  2AB  3BC  AC .
Câu 46. Chứng minh rằng ba điểm A, B, D thẳng hàng.

ID
HK

  
Bài 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A 1; 1 , B 1; 3 ,C 2; 1 .   
Câu 47. Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Câu 48. Tìm tọa độ điểm E sao cho C là trọng tâm của tam giác ABE .
 
Câu 49. Tìm tọa độ điểm J sao cho điểm I 0; 1 là tâm của hình bình hành ACBJ .

Câu 50. Biết A, B, C lần lượt là trung điểm các cạnh MN , NP, PM của tam giác MNP . Tìm tọa độ
trọng tâm G của tam giác MNP và tọa độ các đỉnh M , N , P .
Câu 51. Tìm điểm Y thuộc trục tung sao ba điểm A, B,Y thẳng hàng.
Câu 52. Tìm điểm Q thuộc trục hoành sao ba điểm B, C , Q thẳng hàng.
Câu 53. Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao trong tam giác ABC hạ từ đỉnh A .
Câu 54. Tìm điểm V trên trục tung sao cho tam giác ABV vuông tại V .
  
Câu 55. Tìm điểm F trên trục tung sao cho T  FA  FB  FC ngắn nhất.
  
Câu 56. Tìm tọa độ điểm K trên tục hoành sao cho S  KA  2KB  3KC ngắn nhất.

   
Bài 10. Cho tam giác ABC biết A 1; 3 , B 3; 1 và C 6; 4 .  
Câu 57. Tính chu vi tam giác ABC .
Câu 58. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Câu 59. Một thiết bị thăm dò đáy biển đang lặn với vận tốc v  10; 8 . Cho biết vận tốc của dòng hải
  
lưu là w  3, 5; 0 . Tìm tọa độ của vectơ tổng hai vận tốc v và w .

 
Câu 60. Một con tàu du lịch đang neo đậu tại điểm A 10; 20 cách hai hòn đảo tại các điểm

B 50; 30 và C 10; 15 . Tính số đo góc BAC


 . Cho biết một đơn vị trên trục tọa độ tương ứng 1

hải lí. Tính tổng hành trình của con tàu xuất phát từ A đến hòn đảo B sang đảo C và quay về nơi neo
đậu A .

ID
HK
VẤN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1. Phương trình tham số của đường thẳng.
a. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
 
<<>> Vecto u u 1; u 2   0 là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng 

* u có giá song song hoặc trùng với  .

* ku k  0 cũng là một VTCP của  .

b. Phương trình tham số của đường thẳng


x  x  u t
  y  y 0  u 1t
 : u 1
2
 u 22  0, t   
 0 2

c. Cách viết phương trình tham số của đường thẳng


x  x  tu
PTTS: 
0 1

y  y0  tu 2
t    .

Phương trình chính tắc (PTCT) của đường thẳng:

u 
x  x0 y  y0
 : u1

u2 1
 0, u 2  0

2. Phương trình tổng quát của đường thẳng.


a. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
 
<<>> Vecto n A; B   0 là vectơ pháp tuyến (VTPT) của đường thẳng 

* n có giá vuông góc với  .

* kn k  0 cũng là một VTPT của  .
b. Phương trình tổng quát của đường thẳng

 : Ax  By  C  0 A 2
 B2  0 
c. Cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng


PTTQ: A x  x 0  B y  y 0  0   
Lưu ý:
<<>> Quan hệ giữa VTCP và VTPT
* Góc giữa chúng bằng 90 .
  
* Nếu  có VTCP là u u 1; u 2  thì có VTPT là n u 2 ; u 1  hoặc n u 2 ; u 1  .
  
* Nếu  có VTPT là n A; B  thì có VTCP là u B; A hoặc u B; A
<<>> Quan hệ thuộc giữa điểm và đường
   
Điểm M 0 x 0 ; y0   : Ax  By  C  0  Ax 0  By 0  C  0 .

x  x 0  tu 1 a  x 0  tu1


M a; b    :   t   : 
y  y 0  tu 2 b  y 0  tu 2
 

ID
HK
3. Một số phương trình đặc biệt
a. Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn
 
Đường thẳng  cắt các trục tọa độ tại các điểm A a; 0 , B 0; b     a .b  0 .
x y
Có phương trình là:  :   1
a b
b. Phương trình các trục tọa độ
 
* Trục Ox : y  0 .

* Trục Oy  : x  0.
c. Phương trình đường thẳng khác
* Đường thẳng đi qua gốc tọa độ: Ax  By  0 .
* Đường phân giác góc phần tư thứ nhất và thứ ba: y  x .
* Đường phân giác góc phần tư thứ hai và thứ tư: y  x .
 
Lưu ý: Đường thẳng  : Ax  By  C  0 .

 
** d //   d : Ax  By  C '  0 C  C '  
** d    d : Bx  Ay  C *  0

Bài tập đề nghị


Bài 11: Chỉ ra một một vectơ chỉ phương và hai điểm thuộc đường thẳng đã cho

x  1  2t x  0
Câu 61. 
 Câu 62. 

y  3  4t y  5  6t
 

x  t
Câu 63. 
x 1 y  1
 Câu 64. 

y  3t 2 5


x  3  4t
Câu 65. 
x y
 Câu 66. 

y 5 2 3

Bài 12: Chỉ ra một một vectơ pháp tuyến và một điểm thuộc đường thẳng đã cho
Câu 67. 2x  3y  4  0 Câu 68. 5x  6y  7  0
Câu 69. x  2  0 Câu 70. y  8  0
Câu 71. x  2y  0 Câu 72. y  2x  3
1
Câu 73. x  y Câu 74. y   x  1
2
x y x y
Câu 75.  1 Câu 76.   6.
2 3 4 5
Bài 13: Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong các trường hợp sau

 
Câu 77. Đi qua điểm A 1; 2 và có một VTCP là u 3;  4  .

 
Câu 78. Đi qua hai điểm M 2; 1 và N 3; 5 .  

ID
HK
x  5  7t
Câu 79. Đi qua điểm H 3; 1 và song song với đường thẳng 1  :  .
y  6  8t

   
Câu 80. Đi qua điểm E 1; 0 và song song với đường thẳng MN với M 3; 4 và N 2; 2 .  
Bài 14: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  trong các trường hợp sau

 
Câu 81. Đi qua điểm B 3; 4 và có một VTPT là n 2; 5 .

Câu 82. Đi qua điểm F 2; 7  và song song với đường thẳng d  : x  2y  3  0 .

Câu 83. Đi qua điểm A 4; 1 và vuông góc với đường thẳng BC với B 1; 2 và C 2; 6 .

Câu 84. Đi qua hai điểm A 0; 6 và B 5; 0 .

Câu 85. Đi qua hai điểm M 4; 2 và N 1; 3 .

Bài 15: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  có đồ thị như hình bên dưới

Câu 86. Câu 87. Câu 88.

Câu 89. Câu 90. Câu 91.


Bài 16: Viết phương trình của đường thẳng  trong các trường hợp sau

x  2t
Câu 92. Đi qua điểm K 4; 7 và vuông góc với đường thẳng 2  :  .

y  2  t

1 
Câu 93. Đi qua điểm G  ; 2 và vuông góc với đường thẳng a  : 3x  4y  5  0 .
 3 
x y 2
 
Câu 94. Đi qua điểm I 0; 3 và song song với đường thẳng b : 
1

3
.


x  2  t
Câu 95. Đi qua điểm M 2; 2 và vuông góc với đường thẳng d  : 
 .

y   3  4t

 
Câu 96. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm P 3; 4 và có hệ số góc k  2 .

  
Câu 97. Cách đều hai đường thẳng a : 4x  3y  5  0 và b : 4x  3y  12  0 .

Bài 17: Cho tam giác ABC biết A 8; 1, B 5; 2, C 3; 4  .
Câu 98. Viết phương trình các đường thẳng AB , BC , CA .

ID
HK
Câu 99. Viết phương trình đường cao AH xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC .
Câu 100. Viết phương trình đường trung tuyến BM xuất phát từ điểm B của ABC .
Câu 101. Viết phương trình đường thẳng đi qua C và vuông góc với BC .
Câu 102. Viết phương trình đường trung trực cạnh AB .
Câu 103. Viết phương trình đường thẳng qua B và song song với đường thẳng AC .
Câu 104. Viết phương trình đường thẳng qua A và cách đều các điểm B và C .
  
Câu 105. Tìm điểm M trên  : 3x  4y  5  0 sao cho MA  MB  MC ngắn nhất.

Bài 18: Cho đường thẳng  : 3x  2y  5  0 .


Câu 106. Tìm điểm thuộc đường thẳng  có hoành độ bằng 3 .
Câu 107. Tìm điểm thuộc đường thẳng  có tung độ bằng 4 .
Câu 108. Tìm điểm thuộc đường thẳng  sao cho khoảng cách từ điểm đó đến gốc tọa độ bằng 58 .

Câu 109. Tìm điểm thuộc  sao cho khoảng cách từ điểm đó đến điểm P 9; 6 bằng 10 
Câu 110. Tìm điểm thuộc  sao cho khoảng cách từ điểm đó đến gốc tọa độ O là ngắn nhất.
 
Câu 111. Tìm hình chiếu của điểm C 6; 4 lên đường thẳng  .


Câu 112. Tìm điểm thuộc  sao cho khoảng cách từ điểm đó đến điểm M 1; 4 là ngắn nhất. 
 
Câu 113. Tìm điểm đối xứng với điểm N 3; 2 qua đường thẳng  .

Câu 114. Cho hai điểm A 4; 7 và B 6; 1 . Tìm điểm K thuộc đường thẳng  sao cho tam giác

ABK vuông tại K .


   
Câu 115. Cho hai điểm M 4; 2 và N 0; 6 . Tìm điểm H thuộc đường thẳng  sao cho tam giác

MNH cân tại H .


   
Câu 116. Cho hai điểm P 4; 1 và Q 7; 4 . Tìm điểm I thuộc đường thẳng  sao cho tam giác PQI

có diện tích bằng 9 .

VẤN ĐỀ 3: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI VÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG.


KHOẢNG CÁCH
1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
   
Cho 1 : A1x  B1y  C 1  0 và 2 : A2x  B2y  C 2  0 .
a) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
M xo ; yo  là giao điểm của 1 và 2 khi và chỉ khi x o ; yo  là nghiệm của hệ
A x  B y  C  0
 1

1 1

A2x  B2y  C 2  0
I 

Lưu ý:
 
Dựa vào số nghiệm của hệ I có thể kết luận vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 và 2

* 1 cắt 2  Hệ I  có duy nhất một nghiệm.

ID
HK

* 1 song song 2  Hệ I  có vô nghiệm.


* 1 trùng 2  Hệ I  có vô số nghiệm.

 
b) Nếu chỉ xét vị trí tương đối A1, B1,C 1, A2 , B2, C 2  0 .

A1 B
* 1 cắt 2 :  1 hoặc A1B2  A2B1  0 .
A2 B2
* 1  2 : A1A2  B1B2  0 .
A1 B C
* 1 song song 2 :  1  1.
A2 B2 C 2
A1 B C
* 1 trùng 2 :  1  1.
A2 B2 C 2

2. Góc giữa hai đường thẳng.



* Đường thẳng 1  : A1x  B1y  C 1  0 có VTPT n 1 A1; B1  .

* Đường thẳng 2  : A2x  B2y  C 2  0 có VTPT n 2 A2 ; B2  .
 
  n1 .n 2
 
A1A2  B1B2
 
Khi đó: cos 1 , 2   cos n1, n 2    
n1 . n 2 A12  B12 . A22  B22

Gọi  là góc giữa hai đường thẳng 1 và 2 : 0    90 .

3. Khoảng cách
 
a) Khoảng cách từ một điểm M x 0 ; y 0 đến đường thẳng Ax 0  By0  C
d M 0 ,  
 : Ax  By  C  0 A2  B 2


a / /  d a,   d A, 
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường thẳng này đến 
Aa
   
đường thẳng kia. 

Bài tập đề nghị


Bài 19. Xác định vị trí tương đối của các đường thẳng sau, tìm tọa độ giao điểm (nếu có).
Câu 117. d1 :2x  3y  5  0 và d2 :2x  y  1  0 .

Câu 118. 1 :3x  4y  5  0 và 2 :3x  4y  2  0 .

Câu 119. 3 : x  2y  3  0 và 4 :  2x  4y  6  0 .


x  1  2t x  2  t
Câu 120. d 3 : 
 : 
và d 4 .

 y  4  3 t 
y  1  5t

x  1  3t x  2  3t
Câu 121. 5 :  và 6 :   .
y  2  t y  3  t
 

ID
HK

x  2  2t x  2  2t '
Câu 122. d5 : 
 và d 6 :  .

y  1  t y  1  t '
 

x  1  3t
Câu 123. d7 : 
 và d8 : x  3y  5  0 .

y  3 t


x  1  2t
Câu 124. d9 : 
 và d10 : x  2y  10  0 .

y  1  5t


x  4  2t
Câu 125. 9 :  và 10 : 7x  2y  24  0 .

y  2  7t

Bài 20. Xác định giá trị của tham số m để hai đường thẳng d : 2x  3y  4  0 và

 
 : m 2  3m x  6y  m  9  0 .
Câu 126. Cắt nhau. Câu 127. Vuông góc nhau.
Câu 128. Song song nhau. Câu 129. Trùng nhau.
Bài 21. Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng trong các cặp đường thẳng sau
Câu 130. d1 : 3x  y  12  0 và d2 : 2x  y  7  0 .

x  2  3t x  3  3t '


Câu 131. d 3 : 
 : 
và d 4 .
y  1  3t y  5  t '
 


Câu 132. d5 :  3x  3y  7  0 và d 6 : 
x  6t .

 y  4  2 3t


Câu 133. d7 : 3x  12y  7  0 và d8 : 3x  y  2022  0 .

x  t
Câu 134. d9 : x  2y  25  0 và d10 :  .
y  10  2t


x  2  2t x  5  6t
Câu 135. d11 : 
 và d12 :  .

y  3  7t y  7  21t
 
Bài 22. Tính khoảng cách thỏa yêu cầu
 
Câu 136. Từ điểm M 2; 3 đến đường thẳng 1 : 3x  4y  7  0 .

Câu 137. Từ điểm N 2; 6 đến đường thẳng  2


: 2x  3y  5  0 .

x  1  2t
Câu 138. Từ điểm P 1; 5 đến đường thẳng 3 : 
 .

y  3 t

Câu 139. Từ đường thẳng 4 : 3x  4y  1  0 đến đường thẳng 5 : 3x  4y  9  0 .
x  2  t 
x  1  t '
Câu 140. Từ đường thẳng 6 :  đến đường thẳng 8 :
 .
y  3  t 
y  4  t '
 
   
Bài 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A 1; 1 , B 5; 2 và C 4; 4 .  
Tính độ dài các đường cao của tam giác ABC .

ID
HK

 
Bài 24. Trong mặt phẳng Oxy , điểm M x; y di động trên đường thẳng  : 12x  5y  16  0 . Tính

khoảng cách ngắn nhất từ điểm N 5; 10 đến điểm M .

ID

You might also like