You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG SINH 9

Câu 1:
-Đối tượng thí TN của Menden: cây đậu Hà Lan
-Phương pháp thí nghiệm di truyền của Menden: pp phân tích các thế hệ lai
Câu 2:
-Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
-Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ
con cháu
-KG là tổ hợp tất cả các gen trong tế bào của cơ thể
-KH là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể
-Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể, giúp da
phân biệt được cá thể này với cá thể khác
-Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái khác nhau của cùng một 1 tính trạng
-Thể đồng hợp là KG chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau
-Thể dị hợp là ___ khác nhau
Câu 3:
a, BDTH nhờ sự phân li độc lập của các cặp tt đưa đến sự tổ hợp lại các tt của P
làm xuất hiện các KH khác P
b,
-Ý/n tương quan trội lặn
+ TQTL là hiện tượng phổ biến trong tgioi sinh vật
+ TTT thường là tính trạng có lợi, TTL thường là tt có hại
+ Trong chọn giống, cần phát hiện các TTT để tập trung các gen trội về cùng 1 KG
nhằm tạo ra các giống có ý nghĩa kinh tế cao
-Quy luật phân li độc lập:
+ Các nhân tố di truyền plđl với nhau trong qtrinh phát sinh giao tử
-Ý/n: qtronng trong chọn giống và tiến hóa
+ Nhờ sự pldl của các cặp nhân tố DT trong qtrinh phát sinh gtu và sự tổ hợp tự do
của chúng trong qtr thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo thành BDTH
Câu 4:
-KG của thể đồng hợp là: AABB, AA, aabb, AAbb, aa.
-KG của thể dị hợp là: Aa, AaBb, AABb, Aabb
Câu 5:
-Cặp tính trạng tương phản: hoa trắng-hoa vàng, quả bầu- quả dài, thân cao- thân
thấp
VD:hạt trơn-hạt nhãn, tóc xoăn-tóc thẳng, thân cao- thân xám,….
Câu 6:
-Mục đích phép lai phân tích: + xác định các thể mang TTT
+ ktra độ thuần chủng của P
-Kết quả: + nếu kq là đồng tính thì KG mang TTT là đồng hợp
+ nếu kq là phân tính( 1:1 ) thì cá thể đó mang KG dị hợp
Câu 7:
a, AaBb x AaBb
-BDTH: A/B
b, Aabb x AaBb
-BDTH: B
c, AaBb x aabb
-BDTH: A/B
Câu 8:
SĐL: Ptc: AA(thân cao) x aa(thân thấp)
Gp: A a
F1: Aa
Vậy ở F1 thu được 100% thân cao
Câu 10:
a, Các hình dạng của NST: V cân, V lệch, que, hạt
b, Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
- Bộ NST đơn bội (n) là bọ NST mà trong gtu chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương
đồng
c,
-Đặc điểm của NST:
+ Tphan cấu tạo nên NST: ADN, protein histon
+ NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em( crômatit ) gắn với nhau ở tâm động chia nó
thành 2 cánh
-Cấu trúc của NST: tại kì giữa, NST có cấu trúc điển hình
-Chức năng:
+ Nhờ sự từ sao của ADN đã đưa đến sự tự nhân đôi của NST. Do đó, các gen quy
định các tt được di truyền qua các thế hệ TB và cơ thể
d, Diễn biến của NST tại mỗi kỳ nF
-Kì đầu: NST kép ban đầu đóng xoắn và co ngắn cho thấy hình thái rõ rệt
-Kì giữa: NST kép: +đóng xoắn cực đại
+ xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của 2 thai phân bào
-Kì sau: NST kép tách nhau ra khỏi tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực
của tế bào
-Kì cuối: duỗi xoắn dài ra thành sợi mảnh và nằm gọn trong 2 nhân mới tạo thành
e, Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 gtu đực với 1 gtu cái( hay giữa 1 tinh trùng với 1 tb
trứng) tạo thành hợp tử
-Bản chất: sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ phận đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của
của 2 gtu cái và đực tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và
mẹ
Câu 12:
a, Trong quá trình nF:
- Sự phân đôi đều diễn ra ở kỳ trung gian
- Phân li diễn ra ở kỳ sau
- Tổ hợp diễn ra ở kỳ cuối
d,
-Giống nhau:
+, Đều là hình thức phân bào, đều có thoi phân bào
+, Đều có sự tự nhân đôi của NST
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, giữa, sau , cuối
+ Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ
-Khác nhau:
Nguyên phân(nF) Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng - Xảy ra ở TB sinh dục
- 1 lần phân bào - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Có sự phân li đồng đều qua các cặp - Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
NST kép tương đồng về 2 cực TB của các cặp NST kép tương đồng về 2
- 1 TB(2n) nF tạo ra 2 TB con, mỗi TB cực TB
con có bộ NST lưỡng bội(2n) - 1 TB mẹ (2n) gF tạp ra 4 TB con, mỗi
TB con có bộ NST đon bội (n)

You might also like