You are on page 1of 140

NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỔNG

T r a n g t : Ĩ P S Í l g 0 2 : C€ u ậ ũ đ à b d i/cu /cu a /
— ------------------------ c ã ỡ d â iitâ o
C h ư ơ n g 1:
T n a n g 1 3 : c€ÁũAẨ£m a^ t£y
cẽ A a v íe m a ạ n e ' £ ố a ì/đ & ç è a id ê '

A
Năm 440
Năm 395
Người Anglo Saxon
Đ ế quốc
xâm chiếm Ireland.
Đông La Mã
và đế quốc
Tây La Mã
chia tách. Năm 476
Đ ế quốc
Tây La Mã
bị diệt vong

MỤC
i
Năm 1429

LUC Thánh nữ Jeanne d'Arc xuất


hiện, cứu nguy cho nước Pháp.

Tpang 1C8: c&Uêh'tranA


T p a n g 13S: ^ ĩă m cy ỉả m ế â t đ ầ u

Cyỉíêìp ỂŨ £ U ' ĨPSrtg 114: % fiắnAnữ


s ự fù ệ n íic A / S iỉ’ ^ Jeanne d s t fio
Năm 814 Năm 800
Charlemagne Đại Tại đế quốc Ả Rập o
đế qua đời, Louis I xuất hiện tập truyện
lên ngôi. 'Nghìn lẻ một đêm ".

Năm 812
Tpang số :
Hoàng đế Đông La Mã thừa
nhận Charlemagne Đại đế là
hoàng đế của Tây La Mã.

Năm 1271
Marco Polo người thành
Genoa (Italy) du ngoạn
phương Đông. TpSílg ¿41 cẽAuyêívcti(/
ÀànA cua/m ội ừt/sĩ'

Năm 1302 Tpsílg 78: <~ẽuộotMutA


Nước Pháp lập ra t à l CU& c á o Ẩ iệp/s ĩ'
hội nghị đại diện *"
ba đẳng câp.

Năm 1241
Năm 1337 ĨP S íìg % À à n A sp A &
C ác đô thị ở phía *
Chiến tranh Trăm co n y V e n ice /
Bắc nước Đức kí kết
Năm giữa Anh và liên minh Hanse.
Pháp bắt đầu.

! «* ft
V • I

ĩ p a n g 1C 7 : w . J-%TỈJ
k & 'W fr f
Chuông 3 : cẽuộc'cA ieít %iăm/
) ỉàoi ưà tAánh nữ 9]eannesd?s títo w 4 i f l l
Lời mở đầu
Cùng với sự suy thoái của đ ế quốc Tây La Mã, nhóm người German lũ lượt
kéo nhau tiến vào lãnh thổ của đ ế quốc này. Vốn cư trú tại khu vực Bắc Au,
họ đã th àn h lập một loạt các vương quốc trên sự đổ nát của đ ế quốc Tây La
Mã. Người Frank chiếm xứ Gallia, người Visigoth chiếm Tây Ban Nha, người
Ostrogoth chiếm Italy, người Lombard chiếm Bắc Italy, người Vandal chiếm Bắc
Phi, còn người Anglo Saxon lại xâm chiếm Anh. Cứ như vậy, đ ế quốc La Mã
trên toàn khu vực Tây Au sụp đổ.
Năm 476, Odoacer - thủ lĩnh lính đánh thuê của người German và cũng là
vua Italy sau này, đã ph ế truất vị hoàng đ ế cuối cùng của*9ế quốc Tây La Mã.
Trong khoảng thời gian bắt đầu từ năm đó đến khoảng 1.000 năm sau, cả khu
vực Tây Au bước vào thời kì suy thoái về vãn hóa, được các nhà sử học phương
Tây gọi là thời Trung cổ.
Vào thời kì này, văn hóa cổ điển của Hy Lạp và La Mã dần bị mai một ở
châu Au, thay vào đó, văn hóa Cơ Đốc giáo xuất hiện. Giáo hội trở thành tổ
chức xuyên biên giói giữa các quốc gia ở châu Au, khoảng trống về quyền lực
do sự phân lập về chính trị đã giúp giáo hoàng La Mã mở rộng th ế lực của
giáo hội. Rất nhiều vị vua châu Au phải được giáo hoàng làm lễ đăng quang
(đội vương miện) cho mới được giới quý tộc thừa nhận. Giáo hội sở hữu một
số lượng lớn đâ't đai ở châu Au, họ trưng thu 10% thuế, dùng mọi hình thức để
vơ vét tiền bạc. Có những giám mục nghiễm nhiên được sở hữu đặc quyền về
hành chính, tư pháp, kinh tế... trong lãnh địa của giáo hội giống như một chư
hầu. Với th ế lực hùng m ạnh, giáo hội gây ra sự bất mãn trong giới quý tộc, vì
th ế trọng suô"t lịch sử của thời Trung cổ, chúng ta đều thấy sự đốĩ chọi lẫn nhau
giữa quốc vương, giới quý tộc với giáo hoàng, hơn nữa còn kéo dài đến tận thời
cận đại. Ngoài ra, các giáo sĩ của giáo hội là giai cấp trí thức duy nhất thời đó,
như n gm ụ c đích học tập kiến thức của họ không phải là để suy nghĩ độc lập,
mà là để phục vụ cho Thượng đ ế toàn năng. Giáo hội quyền uy khiến cho sự
sáng tạo văn hóa bị hạn chế, chủ nghĩa nhân văn cổ điển không còn tồn tại.
Trái lại, trong văn hóa của Cơ Đốc giáo, con người sinh ra đã có tội, đồng thời
rất ti tiện nhỏ bé.
v ề chính trị, khu vực Tây Au thời Trung cổ chủ yếu theo chế độ phong
kiến. Một nhà đại quý tộc có thể phong đất cho vài tiểu quý tộc. Những tiểu
quý tộc được phong đất phải tuyệt đô'i trung thành và phục vụ quân sự cho
nhà đại quý tộc. Môi quan hệ chư hầu có liên quan mật thiết tới lợi ích lớn lao
về chính trị, quân sự và kinh tế. T h ế nhưng, nó lại trở thành một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn đến các cuộc chia rẽ và hỗn chiến trong khu vực
Tây Au thời Trung cổ. Đại đa số nông dân bị mất tự do nên còn được gọi là
nông nô. Các nông nô thường chỉ được cày cấy trên ruộng đất của lãnh chúa
suô't đời và phải đóng thuế.
Như vậy, cả xã hội Tây Âu thời Trung cổ hình thành ba đẳng cấp chủ
yêu, đó là: các giáo sĩ, giai cấp quý tộc và người lao động (nông dân, thị dân và
người làm nghề thủ công, buôn bán). Sau đó, cùng với sự xuất hiện của phong
trào Phục Hưng văn hóa và các cuộc vận động khai sáng, các hành trình thám
hiểm hàng hải và những phát hiện lớn về địa lí, châu Âu mới dần dần bắt đầu
bước lên hàng đầu, nền văn m inh châu Âu mói có cơ hội làm thay đổi cả diện
mạo của th ế giới.
C h ư ơ n g 1- c Y lỹ u f o ^ e 4 m a n / u w c@ Á a A Íe m a g M e '

Q > a i/ đ ê /'

Nộỉ dung chính:


Cuộc đại di cư của các dân tộc
Do người Hung Nô di chuyển về phía Tây nên những người German vốn cư trú ở
phía Bắc Âu tràn vào lãnh thổ đ ế quốc La Mã, vì thế mà đ ế quô"c La Mã bị diệt
vong, vương quốc Frank ra đời.
Charlemagne Đ ạ i đ ế
Viên quản thừa của vương quô"c Frank là Pepin (hay Pepin Lùn) đoạt ngôi vua. Con
trai của ông ta là Charlemagne tiến hành cuộc chinh phạt Đông Tây và thành lập
nên đ ế chế Charlemagne.
Người Norman xâm chiếm nưởc Anh
Người Norman sông ở Bắc Âu dần dần trở nên hùng mạnh. Vào thế kỉ 11, họ đã
chinh phạt nước Anh.
oỵc, ( ị ^ Ẽ ( í l f í ( S ĩ i r f ( ? t e @ Ể ! © ể ® Ỉ I ^ ^
Ak w s JT fe t í / 11/ 1
irk1Xrw
..piuujH«!c 1 -r~iv.il,
c N / Krw-Jfhe lực cua hoàng đê La Mã
nga^àng suy yêu, ở knu vực phía 8ac tủa sông Rhine
va song DanubsJan fộc Germant don daFfrof nên lớn
mgnỉn ho sình íòriq bang nghề nòng và chăn nuôi

* L à t ổ tiên c ủ a n g ư ờ i ch â u  u h iện tại, thân h ìn h c a o lớn, t ó c vàng, m ắt xanh, da trắng.


MẢNH RUỘNG Ỵ Đất đai ỏ
NÀY COI NHƯ CHÚNG ta s ẻ BÊN KIA RẤT
ĐÃ THU HOẠCH CẤY v ụ THU. MÀO MỞ, CHẮC
XONG, HAI NGÀY CHẮN VỤ MÙA
NỨA.. V S Ề BỘI THU.

* D â n tộ c du m ụ c s ố n g ở ch â u Á . T ừ c u ố i t h ế k ỉ 4, h ọ b ắ t đ ầ u x â m c h iế m ch â u Ấ u . T rư ớ c đó , n gư ờ i H u n g N ô
sin h s ố n g ờ p h ư ơ n g B ắ c T ru n g Q u ố c , cũ n g n h iề u lầ n q u ấ y n h iễ u c á c t riề u đ ạ i c ủ a T ru n g Q u ố c.
KHỐNG hay rồ i! đêm
NAY PHÁI TẬP HỢP ĐÀN
ÔNG TRONG LÀNG LẠI
DỂ BÀN CÁCH
XEM r ạ , x
V ĐỐI PHÓ.
TIN ĐỔN RẰNG
NGÔI LÀNG LỚN
BÊN KIA BỊ TẤN
CỔNG LÀ CÓ
THẬT...

E RẰNG NGƯỜI HUNG ĐƯƠNG NHIÊN PHẢI


NÔ CUNG SỂ TẤN CÔNG CẨM LẤY VŨ KHÍ
LÀNG CHÚNG TA, NÉN CHẾN ĐẤU Rổí!
LÀM THẾ NÀO ĐÂY?
NGƯỜI
w NGƯỜI HUNG Nô QUẢ
ỉ GERMAN CHÚNG' THỰC RẤT
TA ĐỀU RẤT DŨNG MẠNH.
CÁM, TU YỆT ĐỐI
KHÔNG CHỊU J
L THUA họ! Ả

Ị NHƯNG NGƯỜI ^
BÌNH TĨNH n à o ! 'h ung Nô k é o ĐẾNỊ
T u y c h ú n g ta ÀO ÀO, CHÚNG TA ]
THIỆN CHIẾN i VẨN CÓ THỂ A
HƠN NGƯỜI L a V th ấ t
MÃ...

K Y o T o x-aVo1

CHO DÙ L a CHÚNG TA CÚ
TỐT HƠN HẾT
MÃ c ủ QUÂN ở ĐÓ THÌ HỌ
CHÚNG TA HÃY
ĐỘI ĐẾN ĐUỔI CUNG CHA LAM
DI CHUYỂN VỀ
CHÚNG TA
PHƯƠNG NAM*

ở L a Mã
CHÚNG TA CÒN
NHIỀU NGƯỜI
QUEN*...

* N g ư ờ i G e rm a n tính tình b ố c đ ồ n g, h u ng bạ o. R ấ t n h iều thanh n iên làm lín h đ á n h thuê c h o đ ế q u ố c L a M ã .


M ộ t sô' bin h sĩ G e rm a n c ò n làm đ ộ i trư ở n g h o ặ c tướng lĩn h tro n g q u â n đ ộ i L a M ã .
Bế quốc Hung Nỏ thành lộp
vào nửa đầu fhế kỉ 5, dưới sự
lânh đgo của Attila ổâ liến hành
cuộc đợi xâm lược châu Au.

ATTILA
Vào núo đàu ỉhẽ kỉ 5, Atlila - lành iụ cua dãn fộc
Hung Nó đà vuọl mọi tró ngqi đi xòm luoc các noi
nhu xú Gollia, Bac lloly và ban đao Balkan.
Nguòi châu Au thòi đo vó cùng kinh so Aỉtila và goi
õng là Ngọn roi cùa ĩhuong đè (ám chí ỏng là sú
giả duoc ĩhuọng đè cu đèn Irùng phạl nguòi châu Âu).
^•Tư ợng Attila
DÃN ỉộc GERMAN VÀ ĐÊ QUỒC LA MÀ
Khoang 400 năm truóc khi dan fóc German tiến hành (UOC dại di cu, ho ổồ vò 50 lân xam luọc de quõc
La Mò (chiến Iranh German). $au đóy là (ác ỈỤ kiện quan ỉrọng trong thòi kì này:
ĩù nàm 58 ICN đen nâm 52 ĨCN Caesar viẻn chinh xú Gallia.
Nom 27 ĨCN Octavius tro thánh VI hoàng dè dou ỉiẽn cuo dè quóc La Ma.
Nám 1 đến nám 51 Chiến ỉronh Germon lù lón Ihu nhài đến lan Ihú 9.
Nom 64 Itiói đai hoang de Nero, íhanh lo Mo xay ra đai hòa hoọn,
(óc lin dò Co Dốc giáo bi buc hgi.
Nòm 69 đèn nâm 214 Chiến franh German lu lớn Ihu 10 dén lan Ihu 19.
Nom 306 Comlanỉmui len ngoi hoang dế.
Nom 234 den nõm 375 Chien tranh German lù lán ỉhu 20 dén lan Ihu 33.
Nam 375 Oan ỉoc German bôl đau cuoc dqi di cu.

_7 h
Cuqc dqi di cu (üo
Mpl NGCidl HAY ngudi German* keo dai
DÜNG CAM hon 2 00 näm, dän löi
vi?c de quö'c La Mä roi
väo flnh trgng hon loqn
trong fhöi gian däi.

* D o n ö n g n g h ifp p h d t trifn , d d n s 6 tätig nhanh, n g iid i G e rm a n m uön tim den


nhitng vü n g dd't d'm d p d S i d ä o sd n v$t hem. D u n g liic d ö n g u d i H u n g N 6 cü n g
td i x dm lu pe, th(f lä h q b d t dÄu cu tfc d p i d i c u väo th d i diem dö.
Cuối cùng vào năm 395, đế quốc
La Mâ bị chia lách thành Đông la
Mổ và ĩòy La Mủ. Nôm 476, đế
quốc ĩôy Lo Mở bị diệt vong trước.

• J*uiü fö d tS T tfc dân tộc German


t)äf íau định cư trêrrỉờnh ffiổcúa đê
quốc La Mâ trước kia và xỡy dựng
cớc vuonậquốc của minh.

ĩrong sô' đó, hùng mọnh nhốt là Clovis của gia lộc
người frank to sông Rhine di cư đến Merowinger đô íhông nhà'!
xú Gallia (nước Pháp ngày nay). các bộ lọc Frank, thành lộp
đế quốc frank.

9 J L
O n
Cứ như vộy, triều
đgi Merowinger kéo
dài 270 năm.

Nỏm 496, vua Clovis của vương quốc Frank


vò 3.000 chư hồu cùng Iham gio lẻ rửa lội*
của Cũ Đốc giáo.

* N g h i th ứ c m à tín đ ổ C ơ Đ ố c g iá o g ia n h ậ p đạo.
Tại s a o b ệ hạ T ừ NAY VỀ SAU
LẠI TRỎ THÀNH TẤT CẢ CÁC CUỘC
TÍN ĐỔ C ơ ĐỐC CHIẾN TRANH CUA
HƠN NỨA,
GIÁO NHỈ? VƯƠNG QUỐC FRANK,
HOÀNG HẬU
/ T CÓ LỄ D O ~ CHÚA đ ể u t h ừ a nhận
CŨNG LÀ MỘT
Ỵ TRONG cuộc
TÍN ĐỒ TRUNG
LÀ THÁNH CHIẾN.
CHIẾN TRANH LAN
THÀNH CỦA C ơ
TRƯỚC, NGÀI ĐÃ
ĐỐC GIÁO.
CẨU XIN ĐÚC CHÚA
JESU S VÀ GIÀNH
k THẮNG LỢI...

VUA
CLOVIS ĐÃ
TRỎ THÀNH
CON CÚ A
CHÚA...

----------- — -
L í DO TA 1 r N ẾU M U Ố N ^ Ế
LÀM NHU VẬY LÀ LÃNH DẠO HỌ '
V Ì ĐẤT NƯỚC NÀY TH Ì CÁCH TỐT
CÓ RẤ T NHIỀU NHẤT LÀ CÙNG
TÍN ĐỒ C ơ ĐỐC M ỘT TÔN GIÁO A
G IA O . v ó i HỌ. /

11
* Ở vương q u ố c F ra n k , c ó rấ t n h iề u n gư ờ i L a M ã b u ô n b á n h o ặ c làm n g h ề nông,
p h ầ n lớn h ọ là c á c tín đ ồ C ơ Đ ố c giáo .
[giTarlenỉau ĩiclBIĩílẽĩẽ

T h ờ i đó , q u ố c vương và c á c q u ý t ộ c thư ờn g x u yên să n bấn, họ kh ô n g c h ỉ lấ y đ ó làm trò tiêu kh iển


mà c ò n n h ân c ơ h ộ i n à y rè n lu yện b ả n lĩnh.
TRÚNG
Rổl!

> HÂY MANG


CON Mổl VỀ!

HOÀNG
TỚ ĐIỆN
hạ!

Ỵ HOÀNG T tĩ ĐIỆN
hạ! Hã y t r ở v ề c u n g
g ấ p ! V u a PEPIN, c h a
CỦA NGƯỜI CHẮC
PHỤ
VƯƠNGÍI

HOÀNG
HUYNH, MAU
LẠI Đâ y !

/ TRƯỚC KHI 1
'QUÁ Đ ờ i ta ph á i
C h ắ c ta KỂ CHO ANH EM
KHÔNG QUA CON VỂ LỊCH SỚ
KHỎI. CÚA GIA TỘC
V M ero w in g er! ả

THÂN PHỤ CỦA TA -


CHARLES m a r t e l l à
QUẢN THÙA* CÙA TRlỂtl
ĐẠI MEROWINGER...

ị/ Ố! ^
' Q u ả n th ừ a
C h a r le s , ta
có VIỆC MUỐN
ỦY THÁC CHO
L khanh!

* C h ứ c qu an c a o n h ấ t c ủ a triề u đ ạ i M e ro w in g e r. T ừ sa u kh i C h a r le s M a r t e l đả m n h iệm c h ứ c q u ả n thừa


v à o đ ầ u t h ế k ỉ 8, qu yền lự c c ủ a qu ả n thừa t rở n ên rấ t lớn. Q u à n thừa tương đư ơng v ớ i t ể tướng.
15
[rong nhùng cuộc chien Iranh
liên miên, quàn đội do quan
Ihùa Charles Martel dàn đau đò
bao vé đuoc vuong quoc Frank. lì lâu sau. Charles
qua adiv Con Irai củũ
( P e p in * k ế tììư a ĩííứ c

PEPIN

^ G lờ ĐÂỴ^
7QUỐC VƯƠNG
CỦA GIA TỘC
MEROWINGER
CHỈ CÒN LÀ Hư
V danh. X

ỵ Đúng vậy! 1
Khổng c ó ai phì
HỢP ĐÁM NHIỆM
QUỐC VƯƠNG
HƠN NGÀI J
m . PEPIN c ả A

* T ên thư ờng d ù n g tro n g g ia t ộ c K a ro lin g e r.


TỐT NHẤT NGÀI
r MUốN LẬ T ĐỔ NÊN BẤT TAY HỢP
TRIỀU ĐẠI MEROWINGER TÁC VỚI G iáo Hội
THÌ TRƯỚC HẾT PHẢI CÔNG GIÁO.
GIÀNH ĐƯỢC Sự ÚNG
HỘ CỦA NHÂN DÂN.

THƯ C ủ a
NGÀI PEPIN
GỞI TỚI...

/ NHứNG VIỆC VIẾT '


TRONG THƯ TA ĐỂU
BIẾT RỒI GIÁO Hội c ô n g
LGIÁO S Ề ĐỨNG VỂ PHÍA
L NGÀI PEPIN. 4

Vâ n g !
CẢM ƠN
GIÁO
HOÀNG.

* T ứ c Ista n b u l, T h ổ N h ĩ K ỳ n g à y nay. N ăm 330 , h o à n g đ ế L a M ã C o n sta n tin u s x â v dự n g kinh đô m ớ i ở đây.


S a u n à y đ ế q u ố c L a M ã c h ia tách, n ơ i đ â y t rở thà nh kinh đ ô c ủ a đ ế q u ố c Đ ô n g L a M ã .
B â y g iờ tô i xin
TUYÊN Bố CHỈ DỤ
CÚA GIÁO HOÀNG.

K á BẤT TÀI LÀM


QUỐC VƯƠNG 5Ề
KHIẾN CHO QUỐC
k GIA SUY YẾU... >

Nôm 751, cóc nhà cồm


quyẻn của vưong quốc Frank ^
cúng triệu lộp hội nghị.
NÓI KẺ NHU NHƯỢC
NÊN ĐỂ BẤT TÀI CHẲNG
NGƯỜI CÓ TÀI PHÁI ÁM CHỈ QUỐC
LÀM QUỐC VƯƠNG CỦA GIA
Vư ơ n g ! TỘC MEROWINGER

CÒN NGƯỜI
CÓ TÀI THÌ
CHẮC CHẮN
LÀ ÁM CHỈ
QUẢN THỪA
PEPIN RỒI.

ĐÚNG Vậ y !
NGÀI PEPIN ĐÚ
T ư CÁCH LÀM
QUỐC VƯƠNG
n h ất!

ỷT V ì TƯƠNG LAI CỚA


VƯƠNG QUỐC FRANK,
CHÚNG TA CẦN PHÁl TUÂN
THEO Ý CHỈ CỦA GIÁO
HOÀNG, TIẾN c ủ NGÀI
PEPIN LÊN LÀM v u a ! >
Thế là, Pepin Irổ thành vua của vương
quốc Frank, còn gia }ộc Karolinger của
òng Ihay fhế gia lộc Merowinger thống
trị vưong quốc frank.

Quốc
VƯƠNG
VẠN TUẾ!

VUA
PEPIN
VẠN TUẾ!

T Ế P THEO MUỐN MỞ
RỘNG THẾ L ự c CỦA
GlÁO HỘI CÔNG GIÁO
TH Ì PHẢI Đ È B ẸP ŨIÁO
HỘI CHÍNH THỐNG ĐÔNG
PHƯƠNG CỦA D Ế QUỐC
ĐÔNG LA M À!
Sou đó, môi quan hệ giữa vương qucx frank và Gióo hội Công giáo ngày CC.-3___ _
khíl. Cóc nởm 754 và 756, vưong quốc frank lừng 2 lần xuâl quàn đánh chiếm vuơng
quốc Lombardy* ỏ bón đào llaly, rồi đem lộng lânh Hiổ chiếm được cho giáo hoàng.

ẩ '
xấ
^ V tàL

r VƯƠNG QUỐC FRANK


CHÚNG TA MỘT MẶT BAT
TAY HỢP TÁC VỚI GIÁO Hội
CÔNG GIÁO, MẶT KHÁC THÌ
PHÁT TRIỂN Lự c LƯỢNG
V QUỐC GIA...

* V ương q u ố c d o m ột bộ t ộ c G e rm a n là n gư ời L o m b a rd thành lậ p sa u kh i x âm ch iế m b á n đ ả o Ita ly và o g iữ a t h ế k ỉ 6.

21 i r i
/ MUÕN Ị ị
^CHARLEMAGNÉ!^* Ỵ ĐÁNH BẠI HỌ \ I Ị/
CON HẦY NHỚ, XUNG 1 THÌ CẦN PHẢI HỢP Y /
QUANH VƯƠNG ọ u ố c TÁC VỚI GIÁO '
CÚA CHÚNG TA VAN cò n, HỘI CỐNG GIÁO, /
VÀI KỂ THÙ HÙNG Ả L XÂY DỰNG L ự c
^ MẠNH.

1 A / p h ả i đ ồ n g tâ m
A (k V HIỆP L ự c LÀM
CHO QUỐC GIA
\ _ j J g k T l Ế P TỤC PHÁT
TRIỂN...
P h ụ vươ n c , c o n s ẻ ũ iú p
VÚƠNG QUỐC FRAN K MÀ '
NGƯỜI XẢ Y DỤNG NÊN TRỞ
THÀNH MỘT Đ Ế Q u ốc BẬC
V NHẤT THẾ ũlớịỉN G Ư Ờ I ~
CÚ AN LÒNGỈ

XÔNG LÊNĨ
HÂY TIÊU DIỆT TOÀN
Bộ KỂ THỜ CHỐNG
LẠI VƯƠNG QUỐC
PRANKĨ
Ế/ Cứnbưvộy,
ỵ/ đế quốc íủo
/Charlemagne Đọi đế -
r v ị vua nổi liếng Irong
I lịch sử châu Au đã ra
đời. Việc dâng quang
của ồng cúng gán liền
vói các cuộc chinh chiến
không biên giới.
VỪA MỚI ĐÃ B|
NHẬN Được TIN PHỤ VƯƠNG ĐÁNH
‘ quân LOMBARD tấn BẠI MÀ CÒN KHÔNG
CÔNG LÃNH ĐỊA CỦA Bỏ CUỘC ư?
GIÁO HOÀNG.

Gì CƠI
NHƯNG NGƯỜI
LOMBARD ĐÓ LẠU

LẬP Tứ c
" CHUYỂN HƯỚNG vé
LOMBARDỈ TẬP HỢP
QUẦN ĐỘI NGAY CHÚNG
TA TẠM THỜI DỜI KHỔi
NƠI Đâ y ! JT

Nhưng
QUĂN SAXON.»
Charlemagne Đọi đế Ị
chỉnh đốn quàn đội ffian
lốc, vượl qua dây núi Alps
và tiến vào bán đảo líaly
chinh phọt quân Lombard.

Qu y ế t ch én !
Xổ n g lẻn !
* N h à th ờ đ ư ợ c x ầ y d ự n g trên p h ầ n m ộ c ủ a T h á n h P e te r (m ộ t tro n g n h ữ n g tôn g đ ồ c ủ a Đ ứ c C h ú a J e s u s ),
g iá o h o à n g cũ n g số n g tạ i đây.

ầL
HI VỌNG GIÁO HOÀNG ĐƯƠNG NHIÊN RỒI,
CÓ THỂ ĐEM LÃNH VIỆC NÀY CÒN PHẢI
THỐ GIÀNH ĐƯỢC CỦA HỎI SAO? NGÀI LÀ
NGƯỜI LOMBARD NGƯỜI BẢO VỆ CHO
GIÁO hội c ố n g

F NGƯỜI
S a xo n !
Ma u đ ẩ u
HÀNGĐIĨ

CÂM m iện g !
Cứ ĐÁNH BẠI
CHÚNG TA TRCÍỚC
Rổỉ HẨNG NÓi!

*N g h ĩa là "H o à n g đ ế v ĩ đ ạ i “.
I Cuộc chiến tranh cua Kẻ thù của Charlemagne Bợi
Charlemagne Đợi đế VÓI đế không chỉ có người Saxon.
I nguòi $axon kéo dài Ong còn phái chiến đâu với cóc
30 nõm. ĩói khi nguòi quốc giũ khóc nửa.
$axon hoàn toàn quy hàng,
Charlemagne Đợi đế đò

QUÂN đ ộ i
c ủ a b á n đ ảo
IBERIA VÔ CÙNG
HÙNG MẠNH, HIỆN
TẠI QUÂN TA HƠI
ĐUỐI s ú c !

HừM!
PHÁI NGHĨ CÁCH
ĐỂ TIÊU DIỆT
Ba rc elo n a '
TRƯỚC...

NHƯ VẬY
MỚI c ó THỂ
GIÀNH ĐƯỢC
THẮNG LỢI.

* T h ờ i đ ó nơi n à y là th u ộ c đ ịa c ủ a H y L ạ p c ổ đ ạ i, đ ồ n g thờ i cũ n g là m ộ t h ả i c ả n g p h ồ n vinh.


* D â n gia n P h á p v ề sa u x u ấ t h iện tá c p h ẩ m anh h ù n g c a T ru n g c ổ n ổ i tiến g “L a C h a n s o n d e R o la n d ’
( B à i c a R o la n d ), tả v ề c u ộ c c h iế n đ ấ u anh d ũ n g c ủ a C h a rle m a g n e Đ ạ i dế.
£l >^M(jôn tâu^
1 Ỵ BỆ HẠ VƯƠNG
ki QUốC FRANK HIỆN
NAY ĐẢ HÙNG MẠNH
NHƯ ĐẾ QUỐC LA
a M À t r ơ ớ c k \a .U

'■u ị i ^ y Q uố c GIA ^ 1
l u “7/ * — ■
— ì \ kẩ' ' ^
CÀNG HÙNG 1
MANH CÀNG !
. Ịâ z _ _ . ỉ

C hỉ c ẩ n ta
Lơ LÀ THÌ E
RẰNG QUỐC GIA
S Ề BỊ CHIA NĂM
XẺ BẢY. v

r lã n h thố \
ỈỘNG LỚN NHƯ VẬY,
NẾU CHỈ DỰA VÀO
MỘT MÌNH TA THÌ
KHỐNG ỔN... A

' N h ấ t định
PHẢI NGHĨ
Ố!
RA MỘT BIỆN
CÓ CÁCH
PHÁP HAY... .
Rồl!
MÌNH ƠI,
CHA ĐƯỢC
TUYỆT
LÀM QUAN
qua!
RỒI ư ?

' BỞI VÌ TA
LÀ NGƯỜI
CÓ QUYỀN
LỰC NHẤT ỏ
QUẬN NÀY.

* T h ờ i đ ó , c á c qu ậ n trư ở n g p h ụ trá ch c ô n g v iệ c ch ín h trị và x é t x ử tư p h á p ở c á c đ ịa p hư ơng.

32
Dể tìm hiểu dàn tính, lâng
cường mối liên hệ với các địa
phương, Charlemagne Đqi ềế
thường xuyên đi thị sát các quện.

ĐOÀN x e c ủ a
C h a rle m a g n e
ĐẠI ĐẾ ĐANG Qu ậ n n à y '
TỚI k ìa ! QUẢN L Í RẤT
TỐT. ^
__Ị
C u ộ c SỔNG
NHÂN DÂN YÊN
VUI, HẠNH PHÚCL
KHANH ĐÃ HOÀN r s AU NÀY HÃY TIẾP^
THÀNH XUẤT SẮC TỤC CỐ GẮNG, KHANH ĐA tạ B ệ
CÔNG VIỆC CỦA S Ê ĐƯỢC TRỌNG J HẠ, Đồ LA
MÌNH. T H Ư Ớ N G ...'^ d NIỂM VINH
HẠNH CỦA
THẦN...

Ã, MẸ
CHA đ ư ợ c
CŨNG...
QUỐC VƯƠNG
RẤT xú c
KHEN NGỢI
ĐỘNG...
MÀ TẠI SAO
LẠI KHÓC
NHỈ?

CÓ THỂ
YÊN TÂM VỀ
QUẬN NÀY RỒI,
TỚI QUẬN TIẾP
THEO THÔI. Ả

ầ a
Khi đór hoòng đế của
đế quốc Đông La Mò bào
hộ cho Giáo hội Chính
fhô'ng Đỏng phuong. Họ
không khâng ròng chỉ có
họ mới là đợi diện của
Co Bốc giáo.
ĐÂY LÀ
VƯƠNG MIỆN
CỦA ĐẾ QUỐC
TÂY LA MÃ.

ÍT T ừ G IỜ ^ N
Y PHÚT NÀY
TRỎ ĐI, NGÀI
CHÍNH LÀ
HOÀNG ĐẾ CỦA
ịĐ Ế QUỐC TAY
k v l A MẢ! ^
Dl! VƯƠNG MIỆN C Ớ A ^ \
ĐẾ QUỐC TÂY LA mã đ ư ợ c
TRAO CHO CHARLEMAGNE
V Đại đ ế t h ậ t v ừ a vặn !

Ỵ THƯỢNG đế ^ * Thượng đ ế ^
SAI KHIẾN TA BAN ĐEM c u ọ c ĐỜI VĨNH
VƯƠNG MIỆN CHO HẰNG VÀ THẮNG LỢI
CHARLEMAGNE Đại đế VINH QUANG BAN CHO
V CAO QUÝ. ¿4 VỊ HOÀNG Đ Ế VĨ ĐẠI VÀ
YÊU QUÝ HÒA BÌNH.

38

Đế quốc Tây La Mâ lói sinh
lừ ẩây, Charlemagne Đọi đế
trỏ Ihành người German ểồu
liên đàm nhộn ngôi vị hoàng
đế của dế quốc ĩây La Mõ.

HOÀNG ĐẾ
CHARLEMAGNE
VẠN TUẾ!

HOÀNG ĐẾ
VẠN TUẾ!

Vộy là, vởn hóa tíy Lọp, La Mỏ


íừ +hài cổ đgi truyền lọi cùng hòo
Irộn với Cơ Dốc gióo và võn hóa
German trồ Ihành mộf Ihể thống
nhai khai sinh ra fhế giới mới.
ĩhế giới mói đó chính CHARLEMAGNE
là nền làng cho châu Au ĐẠIDẾ, XINCHÚC
hiện đgi.
, MÙNGBỆhạ! j

r Giáohoàng ^
CHẲNGQUAVÌMUỐN^
BẢOVỆGIÁOHỘICÕNG
GIÁONÊNM ỚILÀMNHƯ
VẬYDẾQUỐCĐÔNGLa
MÃSÊKHÔNGTHỪA
NHẬNTAĐÂU*. .

NHƯNGBỆHẠ
VẦNLÀHOÀNGĐẾCỚA
TÂVLAMảmà!Thật
ĐÁNGmừng!

■N ăm 812, sa u khi C h a rle m a g n e xư n g d ế đ ư ợ c 1 0 năm , c u ố i cù n g đ ế q u ố c Đ ô n g L a M ã đ ã thừa n h ận


ô n g là h oà n g đ ế c ủ a đ ế q u ố c T â y L a M ã .
40
w r KHÀ kh àĩ “
Những kẻ lèn bò cướp bóc hôm đó lò những " TRONG TU \flỆN LẠI
ngưòi Norman sống {gi Bõc Au. Họ cũng là mộl c ó BAO NHÊÜ GIÁ NẾN
nhánh củo dân iộ( German, nguòi châu Aư Ihời dó VÀ VÒ Rơợu LÀM BẰNG
gọi họ lò hỏi íộc. Họ mộc ỉức hoành hành cướp bóc VÀNG BẠC THẾ NÀY.
Irẻn khép mọi miền củo châu Âu Irong 300 nỗm. TCÀN LÀ CHẦU BÁU
(í h đấy! S '

A
KẺ NÀO DÁM
CHỐNG LẠI THÌ
GẺT KHÔNG
THA...

CÁCTHÀNHPHỐ
VENBỜBIỂNCỦA
VƯƠNGQUỐC
LŨNGƯỜI PRANKĐỀUBỊ
NORMANTO NGƯỜINORMAN
GANthật! TẤNCÔNGư?
arlemogne Đọi đế lọi chỉnh
đội, lộp ỉrung chống lọi
i Norman.

Saota f NẾUTA\
LẠIcó THỂ MÀRAĐITHÌ
GỤCNGÂDỂ VƯƠNGQUỐC
DÀNGNHƯ NÀYSẺNHƯ
VẬY... THẾNÀO

_ ĐÂY? >

BỆNHTÌNH
CỦABỆHẠĐÃ
THUYÊNGIẢM
CHƯA? .
Sơ đồ phả hệ của
Đúng vào nổm 814, vị quán vuong gia tộc Karolinger CHARLES MASTEL
vỉ đgi khai sáng thòi ểgi mói của châu
Áu cuối cùng đà buòng tay về VÓI Iròi,
huỏng thọ 72 tuổi.
Sau khi Charlemagne
Đợi đê qua đời, con trai
củo ồng là Louiỉ I lèn ngồi. PEPIN

Nhưng sau khi Louis I


qua đời, ba ngưòi con Irai CHARLEMAGNE
của ông liên lục tranh chấp BẠỈBẾ
Innh ịhn

Con irai fhứ hai


LOUIS I
của Louis I cùng tên [LOUIS Mũ BẠO]
CHARLEMAGNE !à Pepin, do mổc bệnh
ĐẠỈ ĐẾ nên ểõ sóm qua đòi.
CONTRAI CẢ.
LOTHAIR1 1
CON TRAI ÜT. ^
CHARLES Hôi I -Ị
(CHARLES II)
CON TRAI
THỨ BA.
Ỵ CứCHIA N
lảnhthổquốcgia
THÀNHBAPHẦN
LÀxong!

ĩới nõm 870, ngưòi con Irai cả (ủa Louis I là


Lofhair I qua đòi, ỉânh fhổ của óng bị hai người em
và con Irai của chính Lofhair I chia nhau, họ cùng
nhau kí hiệp ưóc Meerssen, fợo nên hình Hìù ểồu
liên của ba quốc gia: Đức, lloly và Pháp ngày nay.
5 năm SQU khi kí hiệp ước Meerssen, vuong quốc
lialy diệt vong. Sau đó, đến lộn Ihế kỉ 19 bán đảo
Italyvầnchưadượcthốngnhối. ^
|jỊ|M E 3 |M te © i? n T a n
ốlĩ NGƯỜI { SaìỄieĩiilmiĩmS^gỉìnhi
NORMAN ĐẾN KÌẠ,
MAU CHẠY Đl!

; HA ha... ^
y ĐẠI DƯƠNG TRÊN
TOÀN THẾ GIỚI LÀ CỦA
CHÚNG TAĨ TẤT CÁ CHÂU
BÁU TRÊN THẾ GIAN
ĐỀU THUỘC s đ HỮU
CÚA CHÓNG TA... ~

48

NGUÒI NORMAN VỚI 3 Nước BẮC Ãu
Bị gọi ỉà hài tộc, nguòi Norman ỏ vùng Bac Au giá lạnh sinh sống dụa vào sân bớt cá và írồng Irọi
Họ giỏi vgn hành tàu thuyền* fren biển. Không chỉ phái hiện ra đao Iceland và đáo Greenland, họ
tùnq tói lục địa chàu Mỹ. ĩrong số họ cùng có nguòi buôn bán mộ} cách hòa bình VÓI các nuóc Bớc Au.
Đến giũa thế kỉ 8 • 9, cuối cùng nguòi Norman ổà fhành lộp quốc gia tgi Búc Au, chính lò các nuóc
Na Uy, ĩhụy Điến và Dan Mạch bày giò.

* T à u thuyền d o n gư ờ i N orm an đ ó n g vô cù n g tinh x ả o , thậm c h í c ó t h ể đ i trên b iển khi s ó n g to


g ió lớ n mà kh ô n g h ề hấn gì.
TRỜI ĐẤTĨ BỌNHỌ Ỵ' VùADÙNG
NGƯỜI NORMAN NGƯỢCDÒNG MỘTMÓNTlểN
5ÔNGSeine* LỚNĐỂĐUỔIHỌ
LẠI TỚI ư ?
SẮPTỚIPARIS ĐtSAOHỌLẠI
RỒIẠ. QUAYLẠINHANH
V. NHƯVẬY?

VUA
CHARLES III
CỦA VÜDHG
QUỐCTÀY
FRANK

^ CÚDÀNÀY
NƯỚCSẼMẤT
VÀOTAYNGƯỜI
NORMANTHÔI.
LÀMSAOBÂY
GIỜ?
/ Đemdâng \
VÙNGĐẤTVENBIÊN
PHÍABẤCCHOHỌ,
PHONGHỌLÀMCHƯHAU
CỦANƯỚCTA,RỒIGẢEM
GÁIBỆHẠCHOTHÚLĨNH
, NGƯƠINORMAN.
BỆHẠTHẤY
THẾNÀOẠ?

*Vư<tng q u ố c T â y F r a n k c ó rấ t n h iề u d ò n g s ô n g đ ổ ra Đ ạ i T â y D ư ơn g,
vi t h ế n g ư ờ i N orm a n n g ư ợ c d ò n g tiến và o x âm ch iế m đấ t liền .
TừNAYVỀSAU,NGÀI HẢ?TACHƯA
CHÍNHLÀCÔNGTước TÙNGCÚIĐẦU
xứNORMANDYCHƯ TRƯỚCAIBAO
HẦUCÙAVƯƠNG GIỜ..._.
VQUỐCTayprank... 4
BÂY GIỜ, HÃY TỚI
^ P r HÔN CHÂN CỦA ,
h /Ị q u ố c vư ơ ng đ ể
Tỏ LÒNG TRUNG
t h à n h ... _

AIĐỒNGÝTHAY\
TATHỂHIỆNLÒNG
TRUNGTHÀNHVỚI
QUỐCVUƠNGẨ
NGƯƠIsấnsàng
ĐỂthần! CHÚ?VẬVTHÌNHỜ
NGƯƠICẢĐẤY,
V haha.

HÁ? KHÔNG
CẦN TUYÊN
THỆ CŨNG
KHÔNG SAO...
ôl!BỆHẠ,
NGƯỜIKHổNG
SAOCHỨ?

f NGÀILÀM
ỘT
LÃNHCHÚATÀIGIỎI.
^ PHẢIcốgắng'
W v ì HẠNHPHÚC
w CÙANHÂNDÂN TA S È

NHÉ—
... ^ CỐgắng!
— —

T ư ớ c vị c ủ a c ô n g tư ớ c N o rm a n d y b ắ t đ ầ u tru y ền c h o đ ờ i sau, tương tru y ền tồn tạ i hơn 100 năm.

53
Nởm 1066, công lước Normondy là William tốn công nước Anh,
noi mà nguời Anglo-Saxon fhông Irị.
vương quốc Frank

Người Frank là một nhánh của người German. sức bợ đỡ giáo hoàng để được thừa nhận.
Đến giữa thế kỉ 3, một liên minh bộ lạc Frank Giáo hoàng hiểu ý và thừa nhận địa vị quốc
hùng mạnh xuất hiện tại hạ nguổn sông Rhine. Vüöng của Pepin, đế quốc Frank đổi sang triều
Bến thế kỉ 4-5, người Frank chia làm 2 nhánh: đại Karolinger. Để báo đáp lại giáo hoàng,
Một nhánh là người Frank Ripuarian, nhánh còn Pepin đã đánh bại người Lombard, đem vùng
lại là người Frank Salian. đất “Ngũ thành” từ Ravena tới Rome giành được
Năm 486, thủ íĩnh của người Frank Salian là từ tay người Lombard dâng cho giáọ hoàng. Sự
Clovis dẫn quân đội tiến vào đế quốc La Mã, kiện này được gọi là “Pepin hiến đất”.
đánh bại quân La Mã tại xứ Gallia, thành lập Năm 768, Pepin qua đời, con trai của ông
triều đại đầu tiên của vương quốc Frank - triều là Charlemagne thừa kế ngôi vua. Trong thời
đại Merowinger. Cuối triều đại Merowinger, thực gian cai trị của Charlemagne Đại đế, triều đại
quyền của vương quốc rơi vào tay quản thừa, còn Karolinger đạt tới thời cực thịnh, ông đã trị vì
quốc vương bị gọi là “ông vua lười” do không lo 46 năm, tiến hành hơn 50 cuộc chiến, mỏ rộng
việc triều chính. lãnh thổ vương quốc Frank gần gấp đôi, hình
Năm 741, Pepin tiếp nhận chức vụ quản thừa thành đế quốc Frank bao gồm phẩn lớn khu
từ cha mình, ông mưu đổ cướp ngôi vua nên ra vực Tây Âu.

Người Hung Nô càn quét


Táy Ân

Người German là một trong những dân tộc cổ Người Hung Nô là dân tộc du mục nổi tiếng
đại của châu Âu. Bắt đẩu từ thế kĩ 5 TCN, họ trong lịch sử. Từ năm 370, họ đã xâm chiêm
lầ các bộ lạc phân bố ở khu vực Bắc Âu xung phía Đông Nam châu Âu, rồi nhanh chóng
quanh bờ Bắc Hải và Baltic. thành lập đế quốc Hung Nô hùnọ mạnh tại vùng
Vào thế kỉ 4-5, trước khi xảy ra cuộc đại di giáp ranh sông Danube của đê quốc Đồng La
cư, người German chia làm hai nhánh lớn ở phía Mã với đổng bang Hungary làm trung tâm. Vào
Nam và phía Bắc. Nhánh phía Bắc mở rộng lãnh thế kỉ 5, dưới sự lãnh đạo của Attila, đê' quốc
thổ ở khu vực Bắc Âu, họ là tổ tiên cua người Hung Nô như cơn lốc xâm chiếm gẩn như toàn
Thụy Điển, Na Uy và Đan Mạch hiện đại. Nhánh bộ châu Âu. Đế quốc La Mã gọi họ là “ngọn roi
phía Nam thì lại chia thành hai nhánh Đông - cua Thượng đế”.
Tây: nhánh phía Dông có người Ostrogoth, người Năm 441, Attila phá hủy nhiều thành phố
Vandal và người Burgundy, trôn dòng lịch sử dài bôn bờ sông Danube thuộc phía Đông bán đảo
dằng dặc, họ dẩn dẩn hòa trộn cung với các Balkan. Năm 443, Hung Nô tiến thẳng vào đê'
dân tộc khác ven bờ Địa Trung Hải. Còn nhánh quốc Đông La Mã, mui tiến công hướng về
phía Tây lại chia thành ba nhóm: thành Constantinopolis. Đẩu năm 451, họ băng
Thứ nhât lầ nhóm sinh sống ven bờ Bẩc Hải. qua sông Rhine tiến thẳng về phía Tây, lẩn
Họ trờ thành tổ tiẽn của người Hà Lan ngày lượt chinh phạt Bỉ, các vùng Arras, Metz thuộc
nay, còn một bộ phận khác thì trở thành to phía Bắc xứ Gallia. Năm 452, họ xâm chiếm
tiên của người Anglo-Saxon của nước Anh, nước Italy, cướp bóc nhiểu thành phố trong đó có:
Mỹ hiện tại. Aquileia, Patavium, Verona, Brescia, Bergamo,
Thứ hai là nhóm sỗng Rhine - sồng Weser, Milan... Nhưng vào năm 453, Attila đột ngột qua
một ít người trong số họ trở thành tổ tiẽn người đời, đế quốc Hung Nô từ đó không guợng dậy
Hessen nước Oức, một bộ phận khác vào thế ki nổi, cuối cùng bj diột
thứ 3 hòa trộn thành người Frank. vong. Người Hung Nô
Thứ ba lầ nhóm sông Elbe, một bộ phận cũng dẩn dẩn hòa
trong số họ thành người Swabia nước Đức, sô' trộn với các dân tộc
còn lại thì trở thành tổ tiôn cùa người Bavaria. ở châu Âu.

Ả 5 Ẽ ______________
Thả Gnh quàn 8ự của người Bại hội dân chúng của
German người German

Trong xã hội thời kì đẩu, do tranh giành Trong xã hội German, đại hội dân chúng vô
nguổn tài nguyên và địa bàn sinh sống nên giữa cùng quan trọng, phụ trách xử lí tất cả công
các bộ lạc thường xuyên nổ ra chiến tranh. Vì việc quan trọng trong bộ lạc như chiến tranh,
thế, thủ lĩnh quân sự trong bộ lạc người German phân chia đất đai và giao thiệp đối ngoại... về
có địa vị và quyén lực to lớn. Họ do đại hội dân sau, hội nghị quý tộc do quý tộc thị tộc và quý
chúng bẩu chọn, nhưng phẩn lớn đểu xuất thân tộc quân sự hợp thành dần dẩn trở nên lớn
từ gia đinh quý tộc. mạnh, trước tiên các công việc lớn trong bộ lạc
Bên cạnh thủ ỉĩnh quân sự còn có một đội do hội nghị quý tộc bàn bạc, sau đó mới để xuất
cận vệ, họ tuyên thệ trung thành với thủ ỉĩnh để phương án với đại hội dân chúng để thông qua.
báo đáp việc thủ lĩnh cung cấp vũ khí, thức ăn, Những người tham gia đại hội dân chúng là
quần áo và một phần chiến lợi phẩm cho họ. tất cả đàn ông trưởng thành trong bộ lạc, được
vũ trang. Họ không bàn bạc gì thêm về các
Trong khi chiến đấu, đội cận vệ này quyết liều phương án do hội nghị quý tộc đưa ra mà chỉ
chết bảo vệ sự an toàn của thủ lĩnh. dùng cách gõ vũ khí rổi đổng thanh hô để tán
Mối quan hệ giữa thủ tĩnh quân sự và đội thành, hoặc tỏ thái độ hoài nghi để phản đối.
quân trung thành sau này trở thành mối quan Đại hội dân chúng thời đó trên thực tế chỉ là
hệ chư hẩu trong chế độ phong kiến Tây Âu một kiểu nghi thức, quyển hành thực sự nằm
thời Trung cổ. trong tay hội nghị quý tộc và thủ lĩnh quân sự.
Hội nghị quý tộc, thủ íĩnh quân sự cùng với
dại hội dân chúng tạo thành cơ quan chính của
chế độ dân chù quân sự, ảnh hưởng sâu rộng
đối với các quốc gia do người German thành
lập sau này.

Ngưòri German xim chiếm


Triển dại Merowinger
La Ná

Vào thế kl 3-4, người German dẩn dần tiến Đây là triều đại đầu tiên thống trị vuong quổc
sát vào biên giới đế quốc La Mã. Họ thường Frank.
xuyôn tấn công quân La Mã, đế quốc La Đẩu thế ki 4, người Frank bắt đẩu cuộc dại di
Mã buộc phải thuê một số lượng lớn người cư. Họ xuất phát từ các cừa sông đổ ra biển như
German làm quân bổ trợ cho quân đội La Mã. Scheldt, Moselle, Rhine để di cư về phía Nam.
Rất nhiều người German dần dẩn đuợc thăng Những người đàn ông được vũ trang đi đẩu, trôn
tiến lẽn chức vụ cao trong quân đội La Mã, các xe bò kéo ở giữa đội hình lầ cha mẹ con
thậm chí sau này các quan tư lệnh nắm chức vụ cái cùa họ.
cao nhất trong quân đội Tây La Mã đa phẩn đều Năm 481, sau khi Clovis I lên ngôi và trô
thành một trong những thù ỉĩnh quán sự cùa
là người German.
người Frank, ông dẫn dắt bộ tộc dẩn dần tiến
Cuếi thế kỉ 4, do người Hung Nô hung hãn về phía Nam. Năm 486, Clovis I giao chiến
xâm luợc từ phía Đông, người German men theo với tư lệnh cùa La Mã là Syagrius trong trận
biẽn giới di cư ổ ạt vào La Mẫ, đổng thời định Soissons. Kết quả người Frank toàn thắng, nhân
cư tai đố. dịp đó họ chiếm luồn vùng đất lớn giữa sông
Cuộc đại di cư của người Germ an có ảnh Seine và sông Loire. Trận đánh này đã đặt nén
hưởng rộng rẫi đến các nước và các dân tộc móng cho việc thành lập vixmg quốc Frank, Clovis
châu Au sau này. I trở thành quốc vương đầu tiôn của vüöng quốc
Frank, vương triều do một tay ông xây dựng lấy
tẽn của ông nội ông, tức lầ triều đại Merowinger.

57 ổ i
■ M
¡ H
Bộ lnật Salic

“Bộ luật Salic” tổng hợp các tập quán và thông đổng ý thì số dân mới di cư đến sẽ bị từ chối. Đó
lệ cổ đại của người Frank, phản ánh một cách là vì đất đai trong làng đều là công hữu của mọi
khái quát về tình hình cuộc sống của nguời Frank nguời, người khác không thể can thiệp. Trong bộ
trước thế kỉ 6. luật còn quy định, các nơi thuộc công hữu như
Vào thế kỉ 3-4, người Frank trong thời kì từ xã khu rừng, bãi chăn thả và ao đẩm đểu do quốc
hội thị tộc quá độ sang nông thôn, quan hệ vùng vương đại diện cho dân chúng toàn quyền xử lí.
miền dẩn dần thay thế quan hệ huyết thống. Nếu quốc vương coi chúng là của mình hoặc làm
Cùng với các cuộc chiến liên miên, thế lực của phẩn thưởng ban cho các công thẩn thì sẽ trở
thủ ỉĩnh quân sự và quý tộc thị tộc ngày càng thành đất đai tư hữu. Trừ nguời Frank ra, cũng có
tăng, đất đai và của cải bị chiếm hữu ngày càng một bộ phận người La Mã chiếm hữu đất đai. Bộ
nhiều, xã hội Frank đã xuất hiện sự phân hóa giai luật chia người La Mã thành ba loại: những người
cấp rõ nét. Người Frank không ngừng mở rộng La Mã ngồi cùng bàn tiệc với quốc vương, những
sức mạnh quân sự ra bên ngoài, cuối cùng vào người La Mã chiếm hữu đất đai và những người
giữa thế kỉ 6, trở thành một trong những quốc gia La Mã có nghĩa vụ nộp thuế. Hai đối tượng đáu
hùng mạnh nhất thế giới. tiên đều là lãnh chúa người La Mã.
Sau khi chinh phạt xứ Gallia, sự kết hợp giữa Trong bộ luật còn phản ánh quan niệm phân
xã hội của người German và xã hội của người chia giai cấp rõ nét trong xã hội thời đó. Quốc
La Mã xứ Gallia đã hình thành một hình thái xã vương có quyền lực tối thượng, sự tôn nghiêm của
hội mới, đó chính là khời đẩu của xã hội phong quốc vương và đặc quyển của quý tộc đểu dược
kiến Tây Âu. pháp luật bảo hộ. Ngoài ra, các hình phạt đối với
Bộ luật đã phản ánh hình thái của chế độ sở việc giết người cũng có sự khác biệt lớn: sát hại
hữu đất đai thời bấy giờ có 2 kiểu: Một kiểu là sở quý tộc thì sẽ bị phạt nhiều vàng hơn so với sát
hữu công xã nông thôn, kiểu kia là tư hữu quý tộc hại nguôi tự do, sát hại người tự do sẽ bị phạt
triểu đình. Trong làng cũng có quy định rõ ràng nhiểu vàng hơn sát hại nông nô hoặc nô lệ, sát
về việc nhập CƯ. Mỗi thành viên của làng dểu có hại người Frank sẽ bị phạt nhiều vàng hơn sát hại
quyền phủ quyết, chỉ cẩn có một nguời không người La Mã xứ Gallia.

Sự hình thành cna chấ dộ phong klấn Frank

Sự hình thành của chế độ phong kiến Frank Nửa sau thế kỉ 6, do chiến tranh liẽn miên và
đã trải qua hàng mấy trăm năm, có thể xem là sự bùng phát bệnh dịch, hàng loạt nông dân bị
hình mẫu hình thành chế độ phong kiến Tây Âu. phá sản, đất đai càng nhanh chóng tập trung
Thời gian đẩu khi chinh phục xứ Gallia (thuộc vào tay các lãnh chúa. Những nông dân không
địa cũ cua La Mã), người Frank phân chia vùng bị phá sản thì đem “hiến đất” cho các lãnh chúa
đất rộng lớn này theo nguyên tắc công xã, nhưng đẽ được bảo hộ.
phẩn lớn đất đai vẫn thuộc về quốc vißng và đội Do thế lực của các lãnh chúa không ngừng
cận vệ. Về sau, quốc vương lại lấy số đất đai lớn mạnh, quyển lực của quốc vương ngày càng
cồng hữu lầm phán thưởng ban cho các quan dại suy yẽu, thực quyển đối với quốc gia rời vào tay
thẩn và giáo hội. Quốc vương, các quan đại thẩn quản thừa. Sau cuộc cải cách đất đai từ năm 715
và giáo hội trở thành những người sờ hữu nhiểu đến năm 741 của guản thừa Charles Martel, ở
đất đai nhất vương quốc. Frank xây dựng chẽ độ thái ấp* mới, việc này
Trong thời gian 270 năm thống trị của triểu đại ảnh hường sâu rông tới chế độ đẳng cấp phong
Merowinger (năm 481 - 751), đo các lãnh chúa kiến châu Âu. Đong thời, chế độ này cũng thay
hỗn chiến, các dân tộc bôn ngoài xâm lược, gánh đổi chế độ bộ binh nông dân trước đây của vương
nặng về nghĩa vụ đi lính và thuế má, rất nhiểu quốc Frank, xây dựng chế độ ki binh với các lãnh
đất dai của người Frank tự do vầ người La Mã tự chúa nhỏ và vừa làm nển tảng, nâng cao sức
do rơi vào tay các lãnh chúa. Thế lầ cuối cùng họ mạnh quân sự và địa vj chính trị của vữơng quốc
phải cùng với (lông nô và nô lệ trổng trọt trôn Frank, đặt nển móng cho sự hình thành đe quốc
những mảnh đất cua lãnh chúa. cùa Charlemagne.

( * ) P h ẩ n ru ộ n g đ ấ t c ù a quan lại, c ổ n g thần h a y q u ý t ộ c p h o n g kiến đ c vua ban cấ p .


Cuộc cải cách cảa Charles
“Món quà coa Constantinos”
Hartal

Trong thời gian Charles Martel làm quản thừa, Từ xưa tới nay, nhà thờ La Mã vẫn lấy cuốn
quyền lực của quốc vương suy yếu, vả lại khi ấy, sách “Món quà của Constantinus” để chứng
sự xâm chiếm của các dân tộc bên ngoài cũng minh tính hợp pháp của việc minh sở hữu đất
khiến vuơng quốc Frank bj đe dọa. Truớc tình đai.
hình đó, Charles Martel bắt đẩu tiến hành cuộc Tương truyền, cuốn sách này do Constantinus
cải cách thái ấp. Đại đê' đích thân viết vào khoảng năm 312, ghi
Cải cách thái ấp tức là sửa đổi chế độ phân chép việc giám mục La Mã Silvestre dùng hình
phong đất đai vô điều kiện trước đây thành chế thức rửa tội để giúp Constantinus Đại đế chữa
độ phân phong có điểu kiện. Những mảnh đất
của giáo hội và của những quý tộc phản loạn bị bệnh phong. Sau khi khòi bệnh, Constantinus Đại
tịch thu và biến thành phán thưởng cho những đế vô cùng cảm kích, vì thế ông đã lấy lãnh thổ
quý tộọ có chiến công. Họ được phép sử dụng số Italy làm món quà tặng cho giáo hội, còn bản
đất đai đó suốt đời nhưng không được truyền lại thân ông thì di cư vé phía thành Constantinopolis.
cho con cháu hoặc chuyển nhượng. Còn những Mọi người luôn cho rằng cuốn sách này là
gl mà các quỷ ỉộc quân sự dó cán làm là phải tác phẩm có thật. Đến tận thế kỉ 15, học giả
thực hiện nghĩa vụ kị binh cho nguời phân phong. Lorenzo Valla dựa vào các bằng chứng được
Ngoài ra, các quý tộc phản loạn sau khi quy kiểm nghiệm về sử học và ngôn ngữ học, suy
thuận thì cũng được phân phong thái ấp, nhưng đoán rằng cuốn sách đó chỉ là đổ giả. Từ đó
họ cũng phải thực hiện nghĩa vụ đối với nguời “Món quà của Constantinus” trở thành cuốn
phân phong sách giả có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử
Qua cuộc cải cách này, Charles Martel dã xây châu Âu từ trước tới nay.
dựng dược một đội kị binh hùng mạnh để dẹp
yên những cuộc nổi loạn trong nước và sự xâm
lược của các dân tộc khác.

Hoàng dế của người La Mầ

Năm 799, giáo hoàng Leo III bị quý tộc La Năm 800, Charlemagne Đại đế thống nhất
Mã giam cẩm, sau đó được sứ thẩn người Frank Tây Âu, được giáo hoàng trao vương miện
cứu ra. Tháng 12 năm 800, Charlemagne đích “Hoàng đế La M ã”. Những dũng sĩ cùng Nam
thân hộ tống giáo hoàng về Rome. chinh Bắc phạt với ông cũng có duợc vinh dự là
Giáng sinh năm 800, Charlemagne và quân “Bề tôi của thẩn”, còn được gọi là “Paladin”, tức
đội ở lại Rome. Tại thánh đường Thánh Peter, “Thánh kị sĩ” . Tổng cộng có 12 vị Thánh kj sĩ.
ồng dã tham dự lễ Misa do giáo hoàng Leo III Chữ “Thánh" trong “Thánh kị sì" bắt nguổn
chủ trì. Charlemagne Đại đế quỳ xuống trước tế từ câu chuyện họ chiến đấu để bảo vệ Cơ Dốc
đàn, giáo hoàng lấy một chiếc vương miện và giáo. Trong những câu chuyện đố, họ không
đội lên đáu Charlemagne, đổng thời hôn lên vạt những anh dũng thiện chiến mà còn tinh thông
áo của -Charlemagne theo tập tục, những người thuật pháp. Nguổn gốc của từ “kị s ĩ’ là xuất
La Mã có mặt tại đó đểu đổng thanh hoan hô. phát từ việc họ giỏi chiến đấu trên lưng ngựa.
Nghi thức này có nghĩa là Thượng đế đã cho Sở đĩ có 12 vị Thánh kị sĩ là do Chúa Jesus có
Charlemạgne trở thành người kế thừa hợp pháp 12 tông đổ. Còn 12 vj Thánh kị sĩ trên thực tế
cùa ngôi Vị Hoàng đế La Mã. VI thế, địa vị quốc là quân cận vệ và dội thị vệ ở gẩn Charlemagne
tế của đế quốc Frank cũng lên cao chưa từng Đại dế.
thấy, thậm chí đế quốc Dông La Mã cũng phải
thừa nhận địa vị hoàng đế của Charlemagne.

« 1
Triéu đại Karolinger * ! Vua Papin hi<n d íl

Năm 741, con trai của Charles Martel thuộc gia Năm 751, quản thừa Pepin đã viết một bức
tộc Karolinger lầ Pepin tiếp nhận chức quản thừa thư cho giáo hoàng, đề cập một chuyện như sau:
vương quốc Frank từ cha. Trên thực tế, khi Charles Một vị quân chủ nhu nhược, bất tài như quốc
Martel làm quản thừa, triều đại Merowinger chỉ vương của triều đại Merowinger liệu còn đủ tư
tồn tại trên danh nghĩa. Còn gia tộc Karolinger cách dể được gọi là “quốc vương” không?
tuy danh nghĩa vẫn là phụng sự cho triều đại Do hiểu ý, giáo hoàng bèn lập tức hổi âm
Merowinger nhung thực chất lại tiflng đuơng với rằng đương nhiên là không đủ tư cách, nên
nguời trong hoàng tộc, chỉ thiếu mỗi chiếc vưdng chọn một nguời khác tài giỏi hơn thay thế. Vì
miện mà thôi. thế, Pepin bèn triệu tập cuộc họp của các quý
Năm 751, được sự ủng hộ của giáo hoàng La tộc Frank để họ bầu mình là quốc vương, sử
sách gọi là Pepin I. Năm 753 (có tài liệu nói là
Mã, Pepin nhận vương miện từ giáo hoàng và năm 754), giáo hoàng Stephen I đích thân tới
chính thức trở thành quốc vương, từ đó bất đầu Gallia để làm lễ đội vương miện cho vua Pepin.
sự thống trị của triều đại Karolinger. Để báo đáp sự ủng hộ của giáo hoàng, vào
các năm 754 và 756, vua Pepin đã hai lần dẫn
quân tới Italy chiến đấu với kẻ thù của giáo
hoàng là người Lombard, buộc người Lombard
phải hiến một mảnh đất ở trung tâm của lãnh
thổ Italy cho giáo hoàng. Sự kiện này được sử
sách gọi là “Vua Pepin hiến đất .

Trang trại phong kiến của Binh thức phần phối của
vương quốc Frank trang trại phong kiến

Nơi sản xuất chủ yếu cùa vương quốc Frank là Đất đai trong trang trại nhìn chung chia làm
trang trại phong kiến. Lãnh địa của quốc vương, hai bộ phận, một bộ phận là đất của lãnh chúa,
lãnh chúa và giáo hội các cấp đểu chia thành do nông nô thực hiện nghĩa vụ lao động canh
rất nhiều trang trại và trải khắp toàn quốc. tác, thường một tuần phải làm cho lãnh chúa
Quy mô của các trang trại khác nhau, nhìn 3-4 ngày công, vào mùa vụ bận rộn thì thời
chung thường do một hoặc một vài thôn trang gian còn tăng thêm. Sản phẩm thu hoạch được
tạo thành. Mục đích sản xuất là cung cấp luong trên đất tự doanh kiểu này thuộc vể sở hữu cua
thực, thực phẩm cho lãnh chúa và thân tín của lãnh chúa. Bộ phận đất còn lại được chia thành
họ, đồng thời cũng duy trì cuộc sống cơ bản của những mảnh nhỏ để giao cho nông dân canh
nông nô và nông dân. Trong trang trại cũng tác. Những gì thu hoạch duợc trên những mảnh
có nhóm làm nghề thủ công, họ sản xuất ra đất đó thuộc về sở hữu của nông dân.
tất cả vật dụng sinh hoạt mà lãnh chúa cần Trong các trang trại, ngoài những người nông
đến. Trang trại phong kiến là đơn vị kinh tế tự dân tương đối tự do làm công việc lao động sản
cung tự cấp, chỉ có rất ít trang trại không thể xuất ra, còn có các nông nô bị lệ thuộc nhiều
tự minh sản xuất ra các vật phẩm như muối, hơn. Ngoài nghĩa vụ lao động canh tác trên
sắt... th) mới dùng hình thức lấy hàng đổi hàng ruộng đất ra, họ còn phải phục vụ các công
để trao đổi. /- 'X việc tạp dịch như làm đường, vận tải, đốn củi.
Các nông nô thường bị “cố định” ở trên một
mảnh đất, đổng thời cũng bị chuyển nhượng
cùng với đất đai.
Dùng chế dộ thái ấp để long lạc thần dàn

Triều đại Karolinger từ thời quản thừa Charles thời thực hiện nghi lễ thần phục quốc vương.
Martel đã bắt đầu thi hành chế độ thái ấp. Sau Như vậy th) sự kiểm soát của trung ương đối
khi Charlemagne Đại đê' lên ngôi cũng là lúc với địa phương được tăng cường. Hơn nữa, lãnh
chuyển giao giữa thê' kỉ 8 và thế kỉ 9, việc phân chúa các địa phương đều phải thực hiện nghĩa
phong thái ấp gẩn như phổ biến trên toàn quốc, vụ quân sự đối với triểu đình, tham gia các cuộc
cuối cùng vương quốc Frank đã hoàn toàn xác chinh chiến với bên ngoài để đảm bảo vật tư
lập chê' độ phong kiến. quân nhu và nguồn cung cấp cho quân đội.
Trong thời kì trị vì, Charlemagne đem tài Giáo hội đa phẩn do nhà vua lãnh đạo, các
sản riêng của gia tộc Karolinger, đất đai của giáo chức như giám mục và tu viện trưởng cũng
nhà vua, tài sản tịch thu của giáo hội, đất đai đều là những người do nhà vua đích thân chỉ
mới chinh phạt do việc mở rộng ra bên ngoài... định, vì thế, họ phải làm việc theo mệnh lệnh
làm thái ấp phân phong. Sở dĩ chế độ thái ấp của nhà vua, không khác gì so với các quan lại
được thực hiện toàn diện chủ yếu là bởi vì lãnh của quốc gia. Dưới thời đê' quốc Charlemagne,
thổ của người Frank rộng lớn, đất đai thì nhiều, giám mục và tu viện trưởng cũng trở thành lãnh
muốn xây dựng một hệ thống quản lí hành chúa, được nhận thái ấp, họ cũng phải thực hiện
chính hiệu quả thực sự vô cùng khó khăn, vì nghi lễ thẩn phục và tuyên thệ trung thành với
thế, nhà vua đành phải thông qua hình thức quốc vương.
phân phong để nhờ cậy các lãnh chúa quản lí.
Các quan lại của vương quốc Frank đua nhau trở
thành lãnh chúa và đuợc nhận thái ấp, đồng

Tử thái ấp dấn đất phàn phong


Bé' quốc Charlemagne
dứực cha truyền con nổi

Thái ấp là tài sản mà lãnh chúa được quốc Đê' quốc Charlemagne là đế quốc phong kiến
vương ban cho, nói chung mảnh đất nào mà quân sự hùng mạnh nhất ở thời kì đầu của
lãnh chúa không nhận của quốc vương thì ông thời Trung cổ Tây Âu, do con trai của Pepin là
ta mới có quyền sở hữu tuyệt đối, có thể thu hổi Charlemagne xây dựng.
bất cứ lúc nào hoặc toàn quyền xử lí. Đối với đất Sau khi Charlemagne đăng quang, ông đã
đai được phân phong thì lãnh chúa chỉ có quyền dựa vào tài năng của mình để mở rộng lãnh
sử dụng nhưng không được truyền lại cho đời thổ của vương quốc Frank. Đế chế hùng mạnh
sau hoặc chuyển nhượng. mà ông xây dựng nên cũng được gọi là đê' quốc
Vào năm 877, vua Charles Hói đã ban bố Charlemagne. Vào thế kỉ 9, lãnh thổ của đế
“Sắc lệnh Kiersy” chính thức thừa nhận tính hợp quốc Charlemagne bắt đầu từ phía bờ Đông
pháp của việc thừa kê' thái ấp kiểu cha truyền sông Elbe sang phía Tây là ven bờ Đại Tây
con Dối. Từ đó, thái ấp biến thành tài sản cha Dương, phía Bắc giáp với Bắc Hải, phía Nam
truyền con nối của gia tộc các lãnh chúa. giáp với Địa Trung Hải, chiếm hữu đại bộ phận
đất đai đại lục Tây Âu, tương dương với lãnh thổ
của đế quốc Tây La Mã thời cổ đại.
Phong trào đả phá ttftfng thánh

Năm 726, hoàng đế Đông La Mã là Leon III Nhưng quyết tâm thực hiện cải cách của Leon
đã ban chiếu lệnh đầu tiên phản đối sự sùng bái III không vì thế mà thuyên giảm, ông đã thẳng
các tượng thánh, tiếp đó, trên toàn quốc lại phát tay trấn áp những cuộc chống đối vũ trang.
động phong trào đả phá tượng thánh. Sau đó, Năm 730, Leon III bãi bỏ chức vụ của
do giáo hội chống lại chiếu lệnh nên đất đai của tổng giám mục Constantinopolis. Giáo hoàng
tu viện bị tịch thu, hàng loạt tu sĩ bị ép hoàn tục Gregory III không thể ngồi yên được nữa, cuối
trở thành những người lao động của xã hội. Đặc cùng vào năm 731 ông tuyên bố tước giáo tịch*
quyền của tu viện về giáo dục cũng bị xóa bỏ. của Leon III và tất cả những người đả phá
Trong phong trào đó, Leon III giành được sự tượng thánh. Nhưng Leon III lập tức ăn miếng
ủng hộ của đại bộ phận quý tộc quân sự và quý trả miếng, ông tuyên bố tước bỏ quyền thu thuế
tộc cung đình, bởi vì họ là những người được và quyền quản lí của giáo hoàng tại phía Nam
huởng lợi nhất. Một bộ phận giáo sĩ cũng ủng Italy. Nhờ đó mà sức mạnh quân sự tăng lên
hộ phong trào này, nhưng đại đa số các lãnh rất nhiều. Qua lịch sử gần 1.000 năm của đê'
đạo cao cấp của giáo hội lại phản đối. quốc Đông La Mã, chung ta có thể thấy, từ
Vùng Tiểu Á và đa số dân chúng đều ủng hộ chỗ liên tục suy thoái vào khoảng thê' kỉ 6-7
phong trào này, nhưng các tỉnh lị của đế quốc, để phục hồi hưng thịnh vào thê' kỉ 9-10, phong
kể cả kinh đô Constaninopolis, đặc biệt là đa trào đả phá tượng thánh là một bước ngoặt
số dân chúng các vùng của Hy Lạp lại phản then chốt.
đối kịch liệt, ở một số vùng thậm chí còn nổ ra
những cuộc chống đối bằng vũ trang.

Bấ quốc Bông La Mã HỈẬp tíức Verdun

Đầu thế kỉ 4, đế quốc La Mã xuất hiện khủng Tháng 8 năm 843, sau khí hoàng đế Louis I
hoảng, kinh đô cũ là thành Rome dần mất đi qua đời, ba hoàng tử cùng kí hiệp ước phân chia
tác dụng là trung tâm chính trị. Năm 330 hoàng đất nước tại Verdun (thuộc phía Oông Bắc nước
đế Constantinus đã dời kinh đô về phía Đông, Pháp ngày nay).
nơi kinh tế phát triển, lấy Byzantium là kinh đô Theo hiệp ước, vương quốc Frank cũ bị chia
mới và đổi tên thành Constantinopolis. Từ đó về làm ba: Lothair I vẫn giữ danh hiệu hoàng đế,
sau, đế quốc La Mã bị chia tách. nắm giữ miền Trung và miển Bắc Italy, từ sông
Năm 395, hoàng đế La Mã Theodosius I qua Rhine và dãy núi Alps đổ về phía Tây, khu vực
đời, đế quốc La Mã chính thức bị chia tách thành sông Scheldt - sông Maas - sông Saône - sông
hai nửa Đông và Tây. Nửa phía Đông gọi là đế Rhone đổ vể phía Đông đều thuộc sở hữu của
quốc Đông La Mã, kinh đô là Constantinopolis. ông, được gọi là Trung Frank. Ludwig thì nhận
Nửa phía Tây gọi lầ đế quốc Tây La Mã. khu vực từ sông Rhine đổ vé phía Đông, gọi ià
Năm 476, đế quốc Tây La Mã bị diệt vong truớc. Dông Frank. Charles Hói thì chiếm hữu khu vực
Năm 1453, người Thổ Nhĩ Kỳ bao vây tấn công rộng lớn từ lãnh địa của Lothair đổ vể phía Tây,
thành Constantinopolis. Thành Constantinopolis được gọi là Tây Frank.
thất thủ và bị đổi tên thành Istanbul. Năm 1461, Sau khi được điểu chỉnh vào năm 870 vể lãnh
toàn bộ lãnh thổ của Đông La Mã bị chinh phục, thổ được chia, “Hiệp Ước Verdun” đã giúp hình
đế quốc bị diệt vong. thành hình thù ban đẩu của ba nước thời cận đại
là Italy, Đức và Pháp.

( * ) T ư ớ c g iá o tịch tứ c là kh a i t rừ m ột n gư ờ i ra k h ỏ i tôn g iá o đó.


Chương 2 : cêuộosâhạ/ởcÁâu/ stíu/tA cti/
% ĩ u n ạ / c &

Nội dung chính:


Chuyến du hành của một tu sĩ
Vào thế kỉ 13, một tu sĩ tên là Walter bắt đầu chuyến du hành vòng quanh
châu Âu.
Cuộc tranh tài của các hiệp sĩ
Sau một cuộc thi cưỡi ngựa phóng lao, Walter kết bạn đồng hành với Britan.
Thành phô" cảng Venice
Walter và Britan đến Venice, được chứng kiến rất nhiều cảnh tượng mới lạ.

63
Giữa thê kỉ 13, ổ khu vực Đòng Au, cóc quốc
gia lần lưọt ểuọc thành lộp nhu Nga, Ba Lan,
Hungary và Bulgaria.
Ngoài ra írẽn bón dào Iberia, do các quốc gia
Co Đốc giáo nhiều lan giành chiến thõng trong
cóc cuộc chiến VÓI các quốc gia tíồi giáo nèn ihế
lục dồn lón mgnh.
A Bức tranh m iêu tả cảnh
cướp giật thời Trung cổ.
* C h ỉ n h ữ n g n g ư ờ i và o tu viện tu h àn h sa u khi c h ế đ ộ tu viện c ủ a C ơ Đ ố c g iá o h ình thành.
THÌra
NGÀIĐẾNGẶP
GIÁMMỤCỏ
Đây!

-Ặl ĐÚNGVẬY
'TUVIỆNTRƯỞNGCỦA
TUVIỆNNƠITÔIỏQUA
ĐỜIVÌTHẾTÔIĐIM
ỜI
GIÁMMỤCCÁCNƠIĐẾN
'VẬYTỐINAY ĐỂCẦUNGUYỆNCHO/
MỜINGÀIVÀO ốngẤy
THÀNHĐỂTỐI
CHIÊUĐÀINGÀI.
PHIỀNmọi
NGƯỜIRỒI,TA
SỀTHỈNHCẦU
CHATAGIÂM
BỚTTHClếĐẤT
TÔILÀ NĂMNAYCHO
CONTRAICỦA CÁCNGƯỜI.
LÃNHCHÚAVÙNG
NÀyTÊNLÀ
Britan. ,
Thì k a ^ I
ĐÂYLÀVỊCÔNƠ
TÚCỦALÂNH
CHÚA,THẬTLÀ
kTHẤTKÍNH!^

TÔILÀTơSĨ
WALTER.

Ẳ 68
M
SAUcánh
ĐỔNGNÀYĐỂU
LÀRỪNGRẬM .

CÁNH
ĐỒNG
RỘNGLỚN
QUÁ!

TÓMLẠI
TRƯỚCĐÂY, NẾUVÙNGNÀY y VÂYNHữNG\l
TRONGKHURÙNG KHÔNGĐƯỢCKHAI /người ỏtrong
RẬMĐÓCÓRẤT KHẨNTHÌCHẲNG RÙNGBANNÃY
NHIỀUCHÓSÓI CÓNGƯỜIỏ. CŨNGLÀNHỨNG
VÀGẤU... L NGƯỜIKHAI .
L KHẨN

BỌNCƯỚP Ô,KHÔNGNGỜ...
BANNÃYLÀ HỌTÙNGLÀBINH
NHỬNGBINHsĩ SĨCỦAQUÂN
CỦAQUÂNTHẬP THẬPTự...
TựSUYĐỔI.
CÁC
HIỆPSĨBÂY
GIỜkhông
CÓĐẤT
DỤNGVÕ.

MUỔNBĂT CHỈpháthuy
CHÚNGNHƯNG ĐƯỢCKHÁNANG
CHÚNGLẠITRỐNVÀO TRONGTHỜI
V Tít Rừngsâu. a CHIẾN.

69
/T uytường
THÀNHHÙNGvĩ
ĐẤYNHƯNGPHỐ Á,CÁC
XÁBÊNTRONG
LẠILỘNXỘN. THÀNHPHỐ
KHÁCCŨNG
THẾM À.

; TÊN TRỘM
ĐÁNG GHÉT KIA
CHO MÀY MỘT HÒN
ĐÁ NỮA NÀYĨ

NẾULÀM
VIỆCXẤUTHÌ5Ề
BỊxd TỚHOẶC5ỀBỊ
DÂNCHÚNGSỈNHỤC
NHƯTHẾKIA.

71 ểfc
NÀYQUAY Tuyệtguá!
NHANHHƠN YNHƯM ỚI
CHÚTĐl! Vậy!

Đươngnhiên,
TÔIĐÃTHEO
HỌCNGHỀNÀY
7NĂMRồl!

Thằngnhỏnày!
MỚIBIẾTTÍĐÃTITOE,
CÒNRẤTNHIỀUTHỨ
PHẢIHỌCNỨAđấy!

73 Ầk
Nhộn lòi mòi cúo Britan,
lu si Walter lói Ihổm lâu đài

sầL yá
r BUỒNQUÁ, ^
TUVIỆNTRƯỞNG
HlDRICHĐÂQUA
ĐỜI...

ôlí CẢCONGẢ
QUAYư? NHÌN
CHÚNGTA có VẾNGON
CÙNGCẦU ĐẤYĨ
NGUYỆNCHO
ÔNGẤY.

CHÀ,MÓN
NÀYNGON
QUÁ.

I^ N G À I L À N H ^ I
Ỵchúachắc chắn1
DÀDÙNGRẤTNHIỀU
LOẠIGIAV|QUÝHIẾM
,
HAHAHA... Â
NGÀIW
ALTER,
XINĐỪNGKHÁCH À,KHỐNG,
SÁO,NGÀIDÙNG CẢMƠN
CHÚTTHỊTNHÉ? NGÀI.
r người thờ \
PHỤNGTHƯỢNG
ĐẾCHÍCẦNBÁNH
MÌVÀNƯỚC
LÀĐỦ. >
PHẢIrồi
NGÀITUSĨ NGÀY
MAITÔISỀCÙNG TÔIM ỜINGÀI
QUỐCVƯƠNGXEM ĐIXEMCÙNG,
CUỘCTHICỦA LIỆUCÓTIỆN
CÁCKỊSỈ. KHÔNG?

LÀVÌcuộc^
THẬPtựchinhđã
KHIẾNCHOSốLƯỢNGKỊ
SĨGIẢMĐlCHẤTLƯỢNG
CŨNGXUỐNGTHAP. J
NGƯỜIPHÁTĐỘNGCUỘC
CHIẾNANHVốNGHĨAĐÓ
CHẲNGPHẢICHÍNHLÀ
CÁCNGÀISAOL
À,RẤT >
DẶCSẮCĐ
ẤY,
TUYKHÔNGCON
NÁONHIỆTNHƠ
TRƯỚCĐÂY. .
NGÀI BẢO THẾ
NÀO LÀ CUỘC KỂCÁLÀ
CHÉN TRANH THÁNHCHIẾN
VÔ NGHĨA? Ằ THÌVẨNBỊTHUA
ĐẤYTHÔI.

^ BẢNLĨNH *
CỦAGIÁOHOÀNG
CŨNGCHẲNGLÀ
CÁIGÌhết! >

Thế th ì sao nào ?


Sỉ NHỤC C ó Giỏi THÌ CHO Tủi
GIÁO HOÀNG XEM BẨN LĨNH CỦA
CHÍNH LÀ SỈ NHỤC Thượng đ ế đ iĩ
THƯỢNG ĐẾ!

Ngày hôm sau, }ọi quàng Irưòng


ỏ ngoọi ô Ihành phố, ngưòi la lổ
chúc cuộc tranh íài giữa cóc hiệp si.
cuQcVranmraitcûaTeaemiepTsî
Cuòc tranh là i CUÕI ngụa đóm íhưong chính là cuọc fhi mà hai hiệp si 0 hai

ben mói búc luóng íháp, cúng CUỎI ngua xỏng lén và dùng cày thuong dài dè
dóm vào đói phuong. Cày Ihuong bi gày hoớc nguòi bi rót lủ trẽn lung ngụo
xuống Ihì bị Íính là thua.
tíiẽp íi móc áo giáp, mộ} lay cóm làm khién, còn lay kia cam cày Ihưong
dài góp ểòi chiều cao co }hẽ và Ihúc ngụa chqy nhanh.
Dái ruy bùng dài mà (óc hiệp SI buoc Iren đau là Ihú ma phu nhàn quyền
quý íộng cho. Ngoài áo giáp ra, thòng thuòng ho con khoác Ihèm mól chiếc ác
khoác có hoa ván, con ngua (ủng đuoc khoác íam VQI in hoa Iren lung.
Đày là cánh hiệp $1 dang fhi đau. ỉrẽn hang ghè khán giá phía sau 0 bẽn
trói chinh là nho vua, cóc lãnh chua và mẹnh phụ phu nhon dang ngói xem
ĨINH ỈHẦN Hiệp Sỉ
Hiệp íl ttiồi dó phải luân fhỏ linh Ihồn củo hiệp si là fuyệ} đối Irung thành vói chủ nhân,
tuân fhủ giáo lí của Cơ Bốc giáo, nghe lời (ác phu nhôn quyền quý...

H iệ p s ĩ n à o g ià n h p h ầ n thắ n g s ẽ đ ư ợ c lãn h ch ú a thư ởng và ng b ạ c và đ ư ợ c q u y ền tịch thu ngự a


cù n g á o g iá p c ủ a n g ư ờ i thua cu ộ c.
80
^M UỔ N TAU^Ê
ỵ BỆHẠ,NGƯỜI 1
VỪAGIANHchiến
THẮNGCHÍNH
iLÀHIỆPSĨcủ Ai
L” THẦNẠ.

KHANHcónhiều
HIỆPs ĩ XUẤTSẮC
NHƯTHẾ,THẬTĐÁNG
NGƯỞNGMộ.
HẢ? ĐÓ
TÔICHƯA KHÔNGPHẢI
TỪNGGẶP LÀHIỆPSĨ
HIỆPsi CỦACHÚNG
NÀY. TÔI...

r PHẢIM AU
TÌMHIỂURÒ
CHÂNTƯỚNG,
HÃYTHEO
TÔI...

81
T iế p t h e o
ĐÂY LÀ
L À c u ộ c THI
TIỀN
thưởng! DOBÁTƯỚC
xú P a r is
tổ
CHÚC...

AI CHÀ...
Cuộc THI
TIẾPTHEO
CỦATASẼ
ỏĐÂU?

r HIỆPSĨGIỎI ^
ĩ CHÚNHÂN,
BẬNRỌNTHẬTĐÂY,
Mổl LẦNNGÀI NGAỴCẢTHỜIGIAN
ĐỀUBIỂUDIÊN ĐỂUỐNGRƯỢU
CÙNGKHÔNGcó,
R Ấ T ĐẶC S Ắ c ! V HơHơHơ... >

NHÌNTHẤY
CHƯA?NHỚNG TRUNGTHÀNHVỚIBỀ
HIỆPSỈTÀIGIỎI TRÊN,TÔNKÍNH
ĐỀUNHƯVÂY... k. PHUNHÂN... A
ĐÓM ỚILÀ
TINHTHẦNHIỆPsĩ
SAOLAI

VìQUÂN
THẬPTựTHẤT
BẠINÊNUYTÍN
CỦAGIÁOHOÀNG
NGÀYCÀNGGIẢM
Tinhthần SÚTCÓLỀNGÀI
HIỆP CAO
sĩ CŨNGKHÓXOAY
THƯỢNGĐÃ XỏNHỈ?
KHÔNGCÒN
TỒNTẠITÙ
LÂU..
^ CHĂNGPHÁI
NGÀISẼTIẾPTỤC
HÀNHTRÌNHĐI
THĂMGIÁMMỤC
CÁCVŨNGư?
CHÚNGTAHÃY
CÙNGTỚIBologna
Đi TÔICÒNCÓTHỂ
BÁOVỆNGÀINỨA
ĐẤY...


QUYẾTĐỊNH r PHU...
THẾNHE, PHU QUÂN ƠI
ĐIthôi! KHÔNG HAY
Rổlỉ

TRÊNđườngđi
CHÚNGTACÒN
CÓTHỂLÀMBẠN CHUYỆN
ĐỒNGHÀNH.
GÌ TH Ế?

Britan
ĐỂLẠIMỘT
BÚCTHƯ... THẰNGBẤT
HIẾUnày!
T 'CONVỀ
TRƯỜNGĐẠIhọc
Bologna đây.
Xincha hãytha
thú chocon!'
SAUĐâylà ĐÚNGTHẾ,
CHUYẾNDUHÀNH NHIỀUNGUY
CỦAHAICHÚNG HIỂMRÌNH
TA,PHẢICẨN RẬP...
THẬNđấy!

' Chắc là ^
GIỜĐÂYCHA
ĐANGNỐIGIẬN
ĐÙNGđùng!

Ỵ XÃHỘI
1 NÀY...
^SẮPSỬAXẢYRA^>
BIẾNĐỘNGLỚN.M ÌNH
NÊNTựM ÌNHTRẢI
NGHIỆMMỘTCHÚT
VTRÊNĐương

ĨHUẼ ĨHỐNG HÀNH PHAI NỞP ĨRẺN ĐUÒNG ĐI


Nhùng chuyến du lịch thói ỉrung cố khòng nhùng nguy hiếm mà còn
phai nộp ổu các khoản thuế doc đuòng. M Ồ I khi ểi qua lành đia cua quy
tộc thì phai nộp thuế thòng hành. Đi bò có Ihuế đi bò, di xe ngụa có
Ihuế ổi xe ngụa. Đi quo sòng co thuế quo sóng, qua cau có fhuẽ qua cầu,
danh mục nhièu vó kể. Hàng hóa cua thuong nhan, nhùng fhú khách du
l|(h mang theo và ca nhùng Ihú muo ban ỏ ngoài cho đẻu phoi nộp thué.
Nhũng loai thuế này đèu là nguồn thu chu yếu cua lành chúa đia phuong. T rạm chuyến phát
công văn thời Trung cố.
\viiawriiDnQĨeảrifllKlen1ea

Cuộc viễn chinh về phía Bông của quân


ĩhộp }ự đâ Ihúc đổy sự phái Iriển thưong
mọi châu Au. Nhừng Ihương nhón và ngưài
lòm nghề fhủ công có Hiực lực frong Hìành
đua nhau thoái khỏi sự quàn lí của lởnfi
chúa, hình Ihành nên đô fhịtự do.

Cóc thành phố Venice vò Genoa


của Italy đều Irỏ Ihành cóc hái
câng buôn bán iự do đương {hòi,
là các đô thị phó} triểrv khá sớm.

V-
ịr/^ĐEMBÁNX
rsố HƯƠNGLIỆU*\
QUÝHIẾMVÀ Tơ
LỤANÀYLÀKIẾM
ĐƯỢCMỘTKHOẢN/
TO .

^C H U Y Ế N Đ l^ ;
BIỂNLẦNNÀYVÙA
KHÔNGGẶPHẢITẶC,
LẠIVÙAKHÔNGGẠP
GIÔNGBÃO,VÌTHẾ
M ỚIM ANGVỀĐƯỢC
NHIỀUHÀNGHÓA
s. THẾNÀY.
CẨNthận!
SẮPTỚISố HẢICẢNG
HƯƠNGLIỆU SẦMUẤT
ĐÓCÒNQUÝ NHỘNNHỊP
HƠNvàng! TRÁNH THẾ...
Đường!
Tránh
đường!

Đó CŨNGLÀ
NHỜCÓQUÂN
THẬP tự đấyỉ

* Ờ th ờ i kì này, c á c lo ạ i hương liệ u n h ư h i tiêu và sạ ffro n (g ia vị làm lừ n h ụ y h oa c ủ a c đ y n gh ệ táy)


đ ư ợ c d ù n g d ỉ k h ử m ù i tanh c ủ a thịt c á h o ặ c d ù n g làm thuđc, rấ t đ ư ợ c ưa ch u ộ n g .


Quân
THẬPTự
ư?

ĐÚNGVẬY CÁC
ỴDOCUỘCVIỀNCHINH THƯƠNGNHÂNM ỚI
CÚAQUÂNTHẬPTựĐÀ CÓTHỂVẬNCHUYỂN
KHAITHÔNGCONĐƯỜNG MỘTLƯỢNGLỚNHÀNG
TỚICÁCQUỐCGIA HÓAM ÀNGƯỜICHÂU
, PHƯƠNGĐÔNG A ÂUCẦNTÙPHƯƠNG
^ GIÀUCỒ... ĐÔNGVỂ.
Nhưng
ĐỐI VỚICÁC
LÃNHCHÚAVÀ
VẠYTHÍ GIỚIQUÝTỘCTHÌ
CUỘCVIỂN ĐÓLẠIKHÔNG
CHINHCỦAQUÂN PHẢILACHUYỆN
THẬPTựCÙNG TỐTĐẸP...
ĐÂUPHẢILÀVÔ
NGHĨA.
Y THƯƠNGNHÂN 1
ĐƯỢCHƯỞNGLỢILỚN
TỪVIỆCBUÔNBÁN
ĐÓNÊNQUYỀN Lự c
DẦNDẦNVƯỢTQUAẢ
L CẢLÃNHCHÚA.y^
y cứVAO^®
ỴÍaàxem!Trong^
tệmcủa chúng
TÔIcóHƯƠNG
LỆUTỐTNHẬPi
LtừẤn Dồ...ả
Ỵ HÀNGớ ^
CÁCTIỆMKHÁC
7 CHÚNGTAT KHÔNGBẰNG
' ĐIXEMCÁC V Đâu! y
THƯƠNGNHÂN
HỌLÀMĂNTHẾ
V NÀONHÉ! Á

BánRẻ
CHONGÀI
CHÚTNHÉ.
NHƯNGQUỐC
VƯƠNGVÀGIỚIQUÝ
TỘCĐỀUTHÍCHNHứNG
LOẠINÀyĐỂULÀ
THƯỢNGHẠNGJ

L đấy!

GIÁNÀY
ĐƯỢC
KHÔNG?
GIẢM
XUỐNG
TÙTừĐÃ! BẰN
CHÚNGTACÓ NHGNÀY
THỂTHƯƠNG Á?
LƯỢNGMÀ!
TÔICHỈCÓ
NGẦNẤY
THÔI.

ÔNG C Ò N ^
^ L Ể MỀ GÌ NỨA?<
A!HAIVỊ (MAU Đ\ tham dự
M UỐNVÀO BOổi HỌP CÙA Chếtthật
XEMKHÔNG? N G H ỆPĐ C A nJ QUÊNKHUẤYmất!
PIÍ NGÀIBRITAN,XINLổl
NHÉ!
ĐÓCHÍNHLÀ
THƯƠNGNHÂNỈ
HỌRẤTBIẾT
TÍNHtoán!
(ỉ
'ỔIÁBÁNBAN DẾBẢOVỆLỢIÍCH,
'NẨYĐẤTHƠN5LẨN CÁCTHƯƠNGNHÂN
^50VỚIGIÁBÌNHTHƯỜNG, ĐẢTốCHÚCTHÀNH
DẨusaongười đóCủng NGHIỆPĐOÀN...
KHÔNGPHẢILÀTHƯƠNG
NHÂNBẢNĐịA,ANHTA ÔNGQUÁ
SẺKHÔNGQUAYLẠIĐÂU. ĐÁNGRổl
CÒNCÁCV|THÌ ĐẤYl
LẠIKHÁC...^
ỉhuonq nhan, nguoi lam nqhc Ihu conq... Ihuong lu ỉap lai vo lo chuc ihanh Conq hoi (unq nqhe. qoi tal lo Nqhicp doon
Nqhicp doan lo mol to chuc lu minh bao ho vo ranq bua. Viec ỉhanh lap Nqhicp doan khonq chi chong lọi che do Ihue
ma vo li* cua !õnh chua mo con (0 the lionh duoc bon cuop den quay nhieu cong VICC lam (in. lu do lởng (uong ỈU doon kel
(rong noi bo Ihuong nhan.
Chi (0 nhung Ihuong nhon Iham qio Nghiep doan moi co Ihe cong khai lam nqhe buon bon. Nqooi 10 Nqhiep doan cunq
quyel dinh chung looi va quy cach cuo honq hoa. (hi co hanq hoa phu hop V O I yeu cau moi duoc tioo doi ngoai cho.

* Đ a s ố c á c c h ợ q u y m ô lớn đ ề u d o q u ố c vương h o ặ c lãn h ch ú a m ở, lợ i n h u ậ n mà c á c thương nh ân

4
thu đ ư ợ c ở c h ợ p h ả i trích ra m ộ t p h ầ n đ ề n ộ p thuế.
91
93

Noi đớy bán ruọu nho. ĩrong quán ruou,
hé dén lúc hoang hón lo chội ních nhung
người đi làm vẻ.

QUÁN RUOU

Người bán rong


len lỏi khúp thành
phố để bán đá quý,
đồ trang sức và vải
vóc vói giá rẻ.

' ThưaTiểu^
THƯ,CHIẾC
KHẢNQUÀNG
NÀYRẤTHỢP
VỚICỔđấy!
NHÀTHỜLỚN
M ộ t nhà thờ ở THẬTTRÁNG
Venice xây theo LỆ!TÀIQUÁ!
kiểu kiến trúc
Byzantine vào cuối
th ế kỉ 11. Đ ây là
phong cách kiến
trúc thịnh hành
thời đó, đặc trưng
của nó là m ái vòm
tròn và rộng.

< TUYKIÊN >


TRÚCVÔCÙNG
HÙNGVĨNHƯNG
BỂNTRONGTHÌ
SAONHỈ? 4
CÁCgiáochức
M ÀĐỀUTRUNG
THÀNH,CHÍNHTRựC
GIỐNG'NHƯNGÀI
W ALTERĐÂY
THÌTỐT...
Nhà ttiờ lớn Pisa: nhà Ihờ kiểu La Mõ được xây dựng
lừ thê kỉ 11 đến Ihế kỉ 12. Bộc Irưng phong cách kiến trúc
kiểu La Mâ !ò rộng lớn và kiên cố.

Nhà Ihờ Đức Bà Charlres: nhà fhò kiểu Gothic


được xây dựng lừ fhế kỉ 12 đến Ihế kỉ 13. Kiểu
Goíhic là phong cách kiến trúc thịnh hành ỏ ĩây Âu
sau kiểu La Mở, các tháp nhọn chính là độc Irưng
lớn nhốt của kiến trúc kiểu này.

Cú như vộy, Walfer vò Brilan đỏ ổi qua nhiều ỉhành phố.


ĩừ đồu ỉhế kỉ 12, các vùng của ji học íhòi đó mỏ Irường dgỵ về Ihồn học, luộl học,
châu Au Ihi nhau xây dựng trường y học và triết học.
ểgi học.

ỉruòng Dqi nọc Bologna noi


tiếnq ve luàl học, còn Iruong Đọ
hoc Pans va Đai hoc Cambrigdc
Ỵ NÀY, ^
ihi chú Irọng vẻ than học*. ’ M
ỌINGƯỜI
NHÌNXEM, KIAcó
PHAILABRITAN
KHÔNG?

ĐÚNGVẬY
ĐÚNGLÀ
BRITANĐÃ
VẺ
* M ô n h ọ c n g h iê n cứ u và c a n g ợ i C ơ Đ ố c giáo .
TÔIVỀ TRONG
Rổl ĐÂYMỌI CHÚNGTÔI THỜIGIANCẬU
NGƯỜIKHỎE TINCẬUSỀ VỂNHÀ,TÔIĐÃ
KHÔNG? QUAYLẠIMÀ. TÌMĐƯỢCCUỐN
SÁCHNÀY.

ịst^Tb'

ĐÓLÀCUỐNSÁCH
VỀTOÁNHỌC*M À
QUÂNTHẬPTựM ANG
TỪQUỐCGIAHỔI
GIÁOVỀ. ^
BRITAN,
CẬUTHẤY
THẾNÀO?
TUYỆr
KHÔNG
HẢ?.

TUYỆTquá!
HỌCVẤNCÚAHỌ
TIẾNBộHƠNCHÚNG
TARẤTnhiều!

* 5 0 0 n ăm trư ớ c kh i kh oa h ọ c và văn h ó a c ủ a ch â u  u p h á t triển , c á c n ư ớ c H ồ i g iá o


đ ã c ó c á c m ô n h ọ c vô cù n g tiến b ộ n h ư toán h ọ c , y h ọ c và th iên văn h ọ c .
NHẰTđịnh
PHẢINGHIÊN
cứ u K
Ĩ
LƯỞNG.

ÙM,CHÚNG
TAPHẢIĐUỔI
KỊPĐÓN
ĐẦU.
rKhôngsao/^
Được CHÚNG
KIẾNsựHĂNG
HÁIHỌCTẬP
CỦACÁCBẠN,

rCHẾTthật! Dườngnhư
M ẢIXEMSACH,
QUÊNKHÔNG TÔINHÌNTHẤY
GIỚITHIỆUNGÀI THỜIĐẠIMỚI
VW alter! y SẤPĐẾN.
wr ^CHÍNHVÌ
'muốnsángtạora
THỜIĐẠIMỚINÊN
CHÚNGTỐIM ỚIRỜI
XAQUÊHƯƠNGĐẾN
, ĐÂYHỌChành!V

BRỊTANNÓI
RẤThay!
r TÔI MỚIPHẢICHỨ!
Nhưngngàyqua
Được ỏ CÙNGVÀ
NGHENGÀIGIẢNGGIẢI
VỀ NHỬNGGIÁOLÍ,
TÔIRẤTvui! /

VìCÓNGÀIM À
TÔIĐÃTÌMĐƯỢC
HƯỚNGĐICỦA
MÌNH...

ĩhế là Wallor lợi liếp lục khỏi hành


ổi chu du các nưóc.
Cuộc sõng ở chảo Ân thời Trang cể
*
Cuộc sống ở châu Âu thời Trung cổ nhln chung răn mọi
đơn điệu. Tẩng lớp nông nô đông đảo sống dưới người tin vào
đáy xã hội bị mất tự do, không được tùy ý rời Thượng đế
khỏi vùng đất của lãnh chúa, khi lãnh chúa bán và giải thoát
đất đi thi nông nô cũng bị chuyển nhượng theo.
Các nông nô phải canh tác trên đất của lãnh
chúa và thực hiện vô số nghĩa vụ lao dịch. Khi
tội lỗi cùa họ.
Thời trung cổ
còn có một đặc điểm
SmẾÊầ
kết hôn và thừa kế tài sản, họ đều phải nộp một quan trọng, đó là sự
khoản thuê' nhất định cho lãnh chúa, vì thê' cuộc xuất hiện của các thành
sống của đại đa sô' nông nô rất nghèo khổ. phố. Thành phô' là trung tâm buôn
Các quý tộc là hiệp sĩ chuyên nghiệp, chiến bán, nhìn chung đều áp dụng hình thức
đấu là nghề nghiệp suốt đời của họ. Họ lấy sự tự trị, dân thành thị không bị phụ thuộc vào
trung thành và dũng cảm trong tinh thần hiệp sĩ lãnh chúa giống như nông nô. Do đó, khi bị
lặng lẽ sống. Sự chia rẽ về chính trị và các cuộc lãnh chúa áp bức quá mức, nông nô thường
chiến loạn xảy ra liên miên ở thời Trung cổ là trốn đến thành thị. Thành phố còn lầ những
môi trường lí tưởng để họ hành nghề. nơi xuất hiện những nền văn hóa mới, đặt nền
Các giáo sĩ là một đẳng cấp ưu việt khác. Họ móng cho phong trào Phục Hưng văn hóa châu
nắm giữ quyền lực vể tinh thần, chi phối đặc Âu sau này.
quyển học tập và viết lách. Nhiệm vụ quan trọng
nhất của họ là thờ phụng Thượng de, khuyên

Cuộc sống ẩn tn của


Thánh Benedict
Ctí Bốc giảo

Dưới thời Trung cổ, Cơ Đốc giáo còn đề xuớng Sinh ra ở La Mã, Thánh Benedict (480 - 547)
ẩn tu, tức là sống ẩn dật thoát khỏi chốn trẩn tục. là người sáng lập ra chế độ ẩn tu của Cơ Đốc
Một trong những tu sĩ ẩn tu đầu tiên của Cơ giáo phương Tây. Vào năm 529, tại vùng Monte
Đốc giáo là Thánh Antonio người Ai Cập vào Cassino của Italy, ông đã thành lập một tu viện
cuối thế kỉ 3. ông đã một mình ẩn cư nơi hoang gọi là “Tu viện Benedict”. Tu viện trưởng do các
mạc, sống khổ hạnh, mong muốn mượn sự đau tu sĩ bẩu chọn, có quyền chỉ định các nhân viên
đớn về thể xác để giành lấy _sự cứu rỗi của quản lí đứng đầu, người giúp việc. Những tu sĩ
linh hổn. Vào thế kỉ 4-5, châu Âu ở thời kì cao mới đến phải trải qua giai đoạn thử thách một
trào của cuộc đại di cư các dân tộc, xã hội năm, sau đó mới trở thành thành viên chính
hỗn loạn, do đó có không ít tín đồ Cơ Đốc giáo thức. Sau khi vào tu viện, tu sĩ phải tuyên thệ
khát khao cuộc sống ẩn tu thanh tịnh. Ngoài ẩn tu suốt đời, đồng thời tuân thủ quy định. Tu
ra, truớc tình hình tài sản của giáo hội không sĩ không được nắm giữ tài sản riêng, tất cả mọi
ngừng lăng, cuộc sống của các giáo sĩ cao cấp hoạt động đểu phải thực hiện cùng tập thể.
ngày càng xa hoa, người ta càng muốn hướng Các tu sĩ trong tu viện Benedict hằng ngày cẩu
tới cuộc sống tôn giáo giản dị, thanh khiết của nguyện và lễ bái 5-6 tiếng, đọc “Kinh Thánh”
giáo hội nguyên thủy. Thế là, những người ẩn và các loại sách Thánh khác 4 tiếng, ngoài ra
cư nơi hoảng mạc hay tu luyện khổ hạnh mỗi họ còn phải tham gia lao động trong 5 tiếng.
lúc một nhiều. Tu sĩ không duợc vi phạm quy định ẩn tu của
tu viện Benedict, sau này tất cả các tu viện đều
áp dụng quy định của tu viện Benedict.

101
4
ra ngoài!” Hằng đêm, những thi thể được chất
đống trên những chiếc xe chờ dược kéo đi.
Do nơi ở chật chội và điểu kiện vệ sinh kém,
Thời đó, chỉ riêng châu Âu đã có 25 triệu người cái chết Đen nhanh chóng lan rộng trong thành
tử vong do mẩc phải căn bệnh này. Khoảng thời phố. Tuy các tu viện cách li với khu dân cư,
gian đỉnh điểm bùng phát đại dịch là từ năm nhưng họ cũng không thể thoát nạn, bởi vì
1347 đến năm 1351. những người măc bệnh tìm đến tu viện xin trợ
Cái chết Đen chính là bệnh dịch hạch. Người giúp cũng đã mang cái chết Đen tới.
bệnh thường sốt cao, nổi hạch ở bẹn, nách, c ổ - Trong các tác phẩm nghệ thuật của thời kì
Thông thường, vài giờ sau khi xuất hiện các triệu này, cái chết Đen đi/ợc miêu tả thành bộ xương
chứng, người bệnh sẽ tử vong. người cưỡi trên lưng ngựa.
Trận đại dịch này đầu tiên do quân Mông cổ Sự gieo rắc của cái chết Đen dã làm dao
đem đến Baghdad và bán đảo Krym (Crưm), động niềm tin của nhiều người đối với Thượng
sau đó qua đường biển lây lan đến Genoa, tiêp đế, bởi vì người tốt cũng phải chết giống như
đó là Paris và London, về sau còn lây lan sang người xấu, ro ràng lầ bẫt hợp lí. Trước khi bị
cả bán đảo Scandinavia và phía Bắc Nga. cái chết Đen lan tràn, các nước châu Âu thông
Người dân thiêu hủy quần áo của người bệnh thường dư thừa lực lượng lao động, tiền công rai
hòng ngăn chặn bệnh dịch lan tràn, nhưng thấp. Nhưng sau khi cái chết Đen tràn qua, lực
chẳng co tác dụng gì, bởi vì nguổn pốc gầy ra lượng lao động thiếu thốn dẫn tới tiền công tăng
trận đại dịch này là loài bọ chét sông kí sinh cao, rất nhiều người dân ở nông thôn bẵt đầu
trên chuột, mà thời đó thì xuất hiện ở khắf) nơi. di chuyển ra các thành phố không có người ở.
Các tuyên truyền viên đi tới mọi ngõ phố kêu
gọi: “Hãy chuyển thi thể của người nhà các bạn

Sự xuất hiện của các


Lảnh chúa thành phố’
thành phế

Trong vài thế kỉ đầu thời Trung cổ, các Các thành phố Tây Âu thời Trung cổ nhìn
nước Tây Âu xảy ra chinh chiến liên miên. Khi chung đều xây dựng trên lãnh địa của giáo hội
cuộc đại di cư của các dân tộc dần dần lấng và lãnh chúa phong kiến. Vì thế, căn cứ vào
dịu, sau khi quốc vương của các nước củng cố quyền sở hữu ban đầu của vùng đất đã bị chiếm
chính quyền, họ ra sức mở rộng sản xuất lĩông dụng để xây dựng thành phố mà người ta quyết
đỉnh thành phố do thuộc quyền sở hữu của lãnh
nghiệp. Việc tăng sản lượng nông nghiệp đã chúa nào. Lãnh chúa có quyền quản lí thành
cung cấp điểu kiện vật chất và thị trường cho sự phố đó, thậm chí còn có thể chuyển nhượng,
phát triển của nghề thủ công. chia nhỏ hoặc cho cháu chắt đời sáu của mình.
Thoát khỏi các trang trại phong kiến, những Nhưng không phải một thành phố chỉ có một
người làm nghề thủ công thường tụ tập tại các lãnh chua, đôi khi, một thành phố có thể thuộc
nơi như pháo đài, tu viện, bến sông... đồng thời quyền sở hữu chung của vài lãnh chúa, chẳng
định cư luôn ở đó. Lâu dần, những nơi này trở hạn như Paris từnp do hai lãnh chúa sở hữu.
thành nơi họp chợ. Cùng với sự mở rộng của nơi Nguyên nhân thì rất nhiều, nhưng chắc chắn có
liên quan đến việc phân chia quyền lợi giữa các
họp chợ và sự tăng nhanh về dân số, những lãnh chúa của thành phố đó.
thành phố đẩu tiên dần dẩn hình thành. Các thị dân hàng năm phải thực hiện nghĩa
vụ lao động cho lãnh chúa trong bao nhiêu ngày,
ngoài ra, họ còn phải nộp các loại thuê' má cho
lãnh chúa. Có rất nhiêu danh mục thu thuế,
chẳng hạn thuế sử sụng máy xay xát và lò
nướng bánh mì...

102

Cuộc dấn banh giữa dần
Chứng thtf đặc quyền
thành thị và lãnh chúa

Những thị dân sinh sống trong thành phố Để bảo đảm lợi ích của mình, thị dân dùng
nhiều lẩn đấu tranh với lãnh chúa để giành lấy mọi cách để thoát khỏi sự ràng buộc với các
môi trường phát triển phù hợp cho nghề thủ nghĩa vụ phong kiến. Các thị dân thời đó có
công và thương mại. Họ yêu cầu lãnh chúa bảo thể thông qua can thiệp chính trị hoặc nộp một
đảm quyển tự do, bảo đảm hòa bình khu vực, khoản tiền chuộc lớn để đổi lấy bản chứng thư
miễn giảm gánh nặng thuê' má và duy trì sự an đặc quyền thành phố của quốc vương hoặc các
toàn của thị trường... lãnh chúa lớn, bảo đảm rằng bản thân có quyền
Do đụng chạm tới lợi ích nên các lãnh chúa tự do nhất định và thành phố có quyền tự trị.
không thể đáp ứng, thường từ chối hoặc lờ đi. Vì Nội dung của các chứng thư đặc quyền không
thế, những cuộc đấu tranh phản đối lãnh chúa giống nhau, chẳng hạn như bảo đảm quyền tự
thành phố cùng với sự xuất hiện và lớn mạnh do thân thể và tự do buôn bán, miễn giảm thuế
của giai cấp thị dân dẩn trỏ nên gay gắt. má, miễn giảm nghĩa vụ lao dộng...
Thê' nhưng nếu dùng chính trị và tiền bạc đểu
không thể giải quyết đuợc thl thị dân sẽ sử dụng
biện pháp bạo lực để duy trì quyền lợi của mình.

x&y dựng cống xã thành phố Thành phố tự do

Công xã thành phố là một loại hình tự trị Theo quy định thì tất cả người dân cư trú
của thanh phô' ở nước Pháp thời Trung cổ. Quá trong thành phố đều là người tự do, như vậy kể
trình thành lập công xã ở thành phố Lugdunum cả một nông nô có thân phận thấp hèn chỉ cẩn
là điển hình. cư trú trong thành phố đủ 1 năm là có thể giành
Lãnh chúa thành Lugdunum là một đại giám dược tự do và trở thành thị dân. VI thế, ở châu
mục. Năm 1108, không lâu sau khi thị dân bỏ Âu thời Trung cổ có một câu ngạn ngữ thế này:
tiền ra mua quyền tự trị, viên giám mục tiêu “Không khí của thành phố giúp người ta tự do”.
sạch tiền bạc và lại hủy bỏ quyền tự trị thành Việc được tự do thu hút ngày càng nhiều nông
phố để tiếp tục thu phí. Năm 1112, thị dân nô trốn vào thành phố cũng khiến thành phố
phát động cuộc khởi nghĩa vũ trang, đánh tên
giám mục đáng ghét dó cho đến chết rổi, thành không ngừng phát triển.
lập công xã thành phố. ít lâu sau, cuộc khởi Theo thống kê, vào năm 1050, Tây Âu cố
nghĩa bj quốc vương và lãnh chúa phong kiến khoảng 20 triệu người, trong đó thị dân chiếm
trấn áp. Trải qua nhiều lẩn đấu tranh, lãnh chúa khoảng 1%, cư dân trong các thành phố nhiều
mới thành Lugdunum đã ban bố “Pháp lệnh hòa nhất cũng chỉ vài ngàn người. Đốn năm 1200,
bình" vào năm 1128, khôi phục quyổn tự trị của Tây Âu có khoảng 40 triệu người, trong đó thi
thành phố. dân chiếm khoảng 10% , có rất nhiổu thành phố
Cơ quan quyển lực cao nhất của công xă dân số vượt quá 20.000 người, thậm chí một số
thành-phố là hội nghi chính quyổn thành phố do ít thành phố có hơn 100.000 người.
thị dân bẩu ra, có quyển soạn thảo pháp lệnh,
quyết định các mức thuế, thành lập đội quân vũ
trang và.tổ chức xét xử. Thị trưởng cũng do thị
dân báu ra. Thế nhưng trẽn thực tế, thực quyén
của cững xã lại nằm trong tay các quý tộc thành
phố hoặc tẩng lớp lãnh đạo các Nghiệp đoàn.
sự thành lập của Nghiệp đoàn ■ Ũ * « suy thoái trang nội bộ
Nghiệp doàn

ở thời kì đầu mới thành lập thành phố, do thị Cùng với sự phát triển của sản xuất và thị
trường nhỏ hẹp, sức tiêu thụ hàng hóa không trường được mở rộng, sự cạnh tranh giữa những
cao, những người làm nghề thủ công bị lãnh người làm nghề thủ công trong nội bộ Nghiệp
chúa phong kiến bóc lột và bị những nông nô di đoàn ngày một tăng. Cho dù hiệp hội ra sức hạn
cư đến cạnh tranh. chế sự cạnh tranh trong nội bộ, nhưng xu thế này
Dể giảm thiểu tình trạng này, họ đã tổ chức không thể tránh khỏi. Các chủ xưởng lớn và những
thành liên minh cùng nghề nghiệp, gọi là người làm nghề thủ công tuơng đối giàu có bóc
Nghiệp đoàn. Nghiệp đoàn có đội quân vũ trang lột, nô dịch các xưởng nhỏ và những nguời thợ.
riêng. Công việc đối nội chủ yếu của tổ chức Những người làm ăn lớn cung cấp nguyên liệu và
bán thành phẩm cho các xưởng nhỏ làm thay họ,
Nghiệp đoàn là ngăn ngừa sự cạnh tranh của sau đó mới thu mua và bao tiêu sản phẩm của họ.
các thành viên cùng nghể, công việc đối ngoại Kết quả là người giàu thì càng giàu, người nghèo
là cố gắng duy trì địa vị độc quyền của nghề đó. lại càng nghèo.
Sự thành lập của các Nghiệp đoàn thời kì đầu CuôTthời Trung cổ, do kinh tế xã hội phát triển
rất giúp ích cho công việc sản xuất và đời sống thần tốc, thị trường trong và ngoài nước không
của người làm nghề thủ công. ngừng mở rộng, nghể thủ công cũng được phát
triển nhanh chonp. Một số chủ xưởng vì muôn thu
được lợi nhuận tôi đa nên đã bất chấp luật lệ và
lệnh cấm của Nghiệp đoàn, họ liên tục phát triển
sản xuất với quy mô lớn, cải tiến công cụ và kĩ
thuật, nâng cao sức lao động sản xuất. Cách làm
đó dã phá vỡ những quy tắc giữ cân bằng trong
nghề.

H i Bại Hiến chưưng Thành phố' Venice giàn có

“Đại Hiến chương” hay “Đại Hiến chưang về Venice là một trong những thành phô' có ảnh
những quyền tự do” được vua John của nuỡc Anh hưởng lớn đối với chính trị và kinh tế của Italy.
kí vào năm 1215 duới áp lực của liên minh các Khi quân Thập tự Đông chinh lần thứ tư,
lãnh chúa phong kiến, giáo sĩ, hiệp sĩ và thị Venice từng là bên tài trợ tài chính, do đó thành
dân, tổng cộng có 63 điều. “Đại Hiến chương” phố này có quyền lợi to lớn về thương mại.
đảm bảo quyền thừa kế thái ấp của lãnh chúa Venice có nghề thủ còng phát triển, chủ yếu là
và hiệp sĩ, không còn trưng thu thêm thuế thừa nghề đóng tàu, nghể dệt và nghề sản xuât thủy
kế hoặc các khoản tiền cống nộp, thuế đinh; tôn tinh. Thêm vào đó, vì thành phố này chiếm ưu
trọng quyển quản lí của tòa án lãnh chúa, quốc thê' về thương mại ở phương Đông và phương
vương không được bắt giữ và giam cầm bất kì Tây nên có thực lực kinh tế rất mạnh.
lãnh chua nào đổng thời không được tước đoạt Từ thế kỉ 9 - 15, Venice luôn là trung tâm
đất đai, tài sản của họ; quốc vương tôn trọng tự thương mại quan trọng của Tây Âu. Đặc biệt
do bầu cử của giáo hội; thống nhất đơn vị đo là từ thê' kỉ 13 - 15, ảnh hưởng của Venice
lường trong nước, đảm bảo tự do cho các thương lan tới các đảo Crete, Cyprus và vùng biển
nhân... Thế nhưng, không lâu sau khi văn kiện Aegean. Dân số Venice khoảng 200.000 người,
này được kí thl nó đã bị vua John của nuớc Anh thu nhập hàng năm đứng hàng đầu trong các
đơn phương xé bỏ. thành phố Tây Âu thời đó. Venice ở thời kì cực
Trong thời kl cách mạng của giai cấp tư sản thịnh sở hữu 300 chiếc tàu buôn lớn, 3.000
nước Anh vào thế ki 17, “Đại Hiến chuông” được chiếc tàu nhỏ và 46 chiếc tàu chiến, chỉ riêng
coi lầ căn cứ pháp luật để đấu tranh cho quyền thủy thủ đã có tới 36.000 nguừi, là thành phô'
công dân, tự do buôn bán và chế độ pháp trị, trở mà các quốc gia châu Âu khác không thể so bì.
thành một trong những văn kiện mang tính hiến
pháp của chế độ quân chủ lập hiến nước Anh.

ầ ’M
Thành phố Florance phồn hoa

Florence nằm bên bờ sông Arno thuộc miền


Trung Italy, là một trong các thành phố quan
trọng của Italy thời Trung cổ.
Thế kỉ 14 - 16 là thời kì phồn vinh về chính
trị, kinh tế và văn hóa của Florence. Dẩu thế kỉ
14, Florence là trung tâm ngành ngân hàng của
châu Âu. Thời đó, có hơn 80 đơn vị làm nghiệp
vụ ngần hàng. Năm 1206, đồng tiền vàng Florin
do Florence đúc ra đã trở thành loại tiền tệ
thông dụng của khu vực Địa Trung Hải. Florence
còn lầ một trong những địa phương đẩu tiên
manh nha chủ nghĩa tư bản trên thế giới. Vào
thế kỉ 14 - 15, nơi đây là trung tâm sản xuất
len dạ của châu Âu. Một số xuởng thủ công sản
xuất len dạ với quy mô lớn đã phát triển thành
nhà máy. Thời đó, những nhà máy kiểu như thê'
có sản lượng hàng năm đạt tới 70.000 - 80.000
súc vải, sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường
quốc tế Á - Âu và vô cùng nổi tiếng.

■ ■
Ván học thời Trang cổ Văn học tốn giáo

Nhìn chung người ta cho rằng thời Trung cổ Các tác phẩm văn học tôn giáo của châu Âu
là thời kì từ khoảng năm 450 khi đế quốc La Mã thời Trung cổ có sô' lượng đồ sộ và chủng loại
suy thoái đến thời kì Phục Hưng vào thế kỉ 15. nhiều vô kể. “Kinh Thánh” tất nhiên là thứ quan
Trước thế kỉ 19, đa số mọi người cho rằng văn trọng nhất trong số đó. Bộ “Kinh Thánh” lưu
học thời Trung cổ nằm giữa văn học Hy Lạp, hành rộng rãi trong thời Trung cổ là do nhiểu
La Mã cổ đại và văn học thời kì văn hóa Phục nhà thẩn học sau khi biên soạn và hiệu đính
Hưng khởi nguổn từ Italy, ở thời kì này, kinh tế nhiều lẩn đã dùng chữ La tinh (Giáo hội Công
đình trệ, chính trị bạo loạn, chủ nghĩa mông giáo La Mã) và chữ Hỵ Lạp (Giáo hội chính
muội hoành hành, văn học thì trở thành thứ theo thống giáo Đông phương) viết thành.
đuôi thần học. “Kinh Thánh” do hai bộ “Cựu Ước” và “Tân
Nhưng các tác giả trường phái lãng mạn đẩu Ước” hợp thành. Các phiên bản của “Kinh
thế kỉ 19 đã nhìn thấy chủ nghĩa lí tưởng, chủ Thánh” vô cùng nhiểu, những cuốn nổi tiếng
nghĩa anb Jhùng, sự ca ngợi phái nữ trong văn bao gổm bản “Septuagint” và bản “Sinaiticus”.
hóa Gothic thời Trung cổ. Vậy nên văn học thời Trong thời gian cách mạng tôn giáo vào thế
Trung cổ duợc xem xét lại kĩ càng hơn, đổng kỉ 16, “Kinh Thánh” được dịch thành nhiều ngôn
thời dẩn dẩn được cho là một trong những dòng ngữ khác nhau.
chảy quan trọng trong lịch sử văn học phuong
Tây.

1 0 5 ^ k
_ Chủ nahia cấm dạc của thời
Thơ trữ tình hỉẬp 8Ĩ » TnTilJL I ẩ ■

Thơ trữ tình hiệp sĩ xuất hiện sớm nhất ở Một đặc điểm rất quan trọng của thời Trung
Provence thuộc miền Nam nước Pháp. Thơ ca cổ chính là sự cấm dục trong tôn giáo, áp chê'
Provence bất đẩu phát triển từ chốn cung đình. dục vọng của các giáo sĩ, nghiêm cấm các giáo
Các nhà thơ của Provence là những nhà thơ đẩu sĩ kết hôn, những người đã kết hôn thì phải từ
tiên của văn học phương Tây, nhưng số lượng bỏ hôn nhân, về sau, giáo hội quy định rõ ràng:
tác phẩm còn lưu lại rất ít. Những tác phẩm Thực hiện chủ nghĩa độc thân trong các giáo sĩ,
thơ ca này đa số thể hiện sự ái mộ và sùng thực hiện chê' độ nữ tu, đề xướng không kết hôn
bái của các hiệp sĩ đối với các phu nhân quyền với người thế tục.
quý, chẳng hạn như trong tác phẩm nổi tiếng Về mặt lí luận, chủ nghĩa cấm dục được áp
“Albas” (Khúc ca bình minh), nội dung miêu tả dụng công bằng cho cả nam và nữ giáo sĩ. Thế
cảnh chia tay lưu luyến giữa chàng hiệp sĩ với nhưng, nữ giới lại bị coi là những kẻ khơi gợi ham
cô gái lúc bình minh sau cuộc hẹn hò bí mật. muốn và bị khinh miệt. Để đảm bảo nam giới
Dẩu thế kỉ 13, có rất nhiểu nhà thơ của vùng không bị nữ giới “dụ dỗ”, giáo hội đã xây dựng
Provence sống lưu vong ở nước ngoài, đem thơ hàng loạt các tu viên, ở Đức, nữ tu viện còn nhiểu
tình truyền bá sang tận Italy, thúc đẩy sự phát hơn nam tu viện, ở một số thành phố, 1/4 số nữ
triển của thơ ca thời kì văn hóa Phục Hưng. giới đến tuổi trưởng thành đều ở trong tu viện.
Ngoài vùng Provence của nước Pháp, ở nước Chủ nghĩa cấm dục đã ảnh huởng nghiêm
Đức và Tây Ban Nha cũng xuất hiện một số nhà trọng đến xã hội châu Âu. Cuối thời Trung cổ,
thơ thuộc tẩng lớp hiệp sĩ. số phụ nữ sống độc thân ở châu Âu nhiểu gấp 4
lẩn. Những cô dâu mới của một số nam giới lại là
những quả phụ nhiều hơn họ tới mười mấy tuổi.

m
• Trường Bại học Paris thời Trang cổ

Thời Trung cổ là thời kì đen tối của châu Au, phạm, lôgic, tu từ, hlnh học, toán học, âm nhạc
khoa học và sự tự do không có chốn dung thân. và thiên văn học.
Thế nhưng, vào chính thời Trung cổ người ta lại Sau khi hoàn thành 7 môn học, các sinh viên
thầnh lập trường dại học. có thể giành được học vị cử nhân, còn có thể
Thời đó, gẩn như ở mỗi tu viện đểu chủ trl học đến thạc sĩ, sau đó đảm nhiệm chức danh
một trường học, mục đích của nó là đào tạo ra giáo sư đại học để truyền thụ 7 môn học. Các
những cha xứ tương lai. Bắt đáu từ thế kỉ 12, chuyên ngành: thẩn học, triết học, luật học,
người dân xây dựng trường đại học một cách y học... đểu có viện nghiên cứu thuộc vể viện
tự phát, sau dó giáo hội lại tiếp nhận quản lí Văn học. SỐ lượng sinh viên của trường Đại
và hợp tác với vương công quý tộc. Đó đều là học Paris rất đông, được mệnh danh là trường
những trường đại học chuyên ngành. 50.000 sinh viên.
Trường dại học lớn nhất thời Trung cổ là Những sinh viên tốt nghiệp từ trường dù
trường Đại học Paris (thường được gọi là Đại tuong lai có làm cha xứ hay không thì đểu được
học Sorbonne) của Pháp Đố là trung tâm vổ gọi là linh mục hoặc phó tế, đổng thời họ có
triết học phương Tây và thẩn học thời bấy giờ. rất nhiểu dặc quyổn, chẳng hạn như khổng chịu
Chủ thể của trường Đại học Paris là viện Văn sự quản thúc vổ pháp luật của quốc vương, có
học, viện này truyền thụ 7 mỗn học là: văn thể không nộp thuế hoặc không thực hiện nghĩa
vụ quân sự.
1

Chương 3l cẽu ộ ơ cÁ ìêh / ^ tã n v c)/ì/íềrt/ ưà/


tA ánẢ nữ ^eann& d/ s4k>
Nội dung chính:
Chiến tranh Trăm Năm bắt đầu
Từ năm 1337 đến năm 1453, giữa nước Pháp và nước Anh đã diễn ra cuộc
chiến tranh đứt quãng kéo dài tới hơn 100 năm, sử sách gọi là chiến tranh
Trăm Năm.
Thánh nữ Jeanne d’Arc
Thời kì đầu chiến tranh Trăm Năm, nước Pháp liên tục bị thất bại, về sau có
một thiếu nữ tên Jeanne d’Arc tự xưng là người được thần cử đến cứu nguy cho
nước Pháp. Dưới sự lãnh đạo của cô, quân Pháp đã đánh thắng vài trận, nhưng
cuối cùng Jeanne d ’Arc cũng phải trả giá bằng chính tính mạng của mình.

,07è i
Vòo đâu fhế kỉ 13, khi quân ĩhộp }ự bổi
đồu cuộc viễn chinh phương Bỏng lân thứ 4, do
Iranh chốp về lũnh Ihổ và vương quyền, giữa nước Anh
và nước Pháp liên liếp xảy ra chiến Iranh. CHÚNGTHẦN
Núm 1209, vua 3ohn của nước Anh bị giáo hoàng La
KHÔNGTHỂNGHE
THEOLỆNHCỦA
Mâ khai trừ giâo lịch. Nỡm 1214, vua 3ohn chiến đâu vói
vua Philip II của nước Pháp vò mếf ổi
BỆHẠNứa!
vùng đất được phong ỏ Phá^ MỈ*' BỆHẠ
CHỐNGLẠIGIÁO
rr HOÀNGNÊNĐÃBỊ
ỹ - KHAITRỪGIÁO
TỊCH...
BỆHẠ
TRANHCHẤP
VỚIVUAPháp,lại
CÒNMẤTCÁĐẤT
ĐƯỢCPHONG...

HIỆNTẠI,
TÀICHÍNHCÚA
QUỐCGIARẤTKHÓ
KHẢNM ÀBỆHẠLẠI
MUỐNTĂNGMÚCÁ
V THUTHUẾ...

f Từ NAYVỀSAU^
BỆHẠM UỐNTHUTHClẾ
THÌPHẢIĐƯỢCSự
ĐỔNGÝCỦACHÚNG
THẨNLÀCÁCGIÁOSĨ
VÀQUÝTỘC... >
Đó chính lo Đqi Hiến chuong. Đợi Hiến
chưong co íóí CQ 63 diẽu, nội dung chị) yếu
nhu sau:
1. Khòng đuọc sụ đòng ý cua giói quý
}ọc và các giáo li íhi không duọc ihu íhuẽ;
2. Bài kì nguoi nào Iruóc khi bi đua ra xét
xử họp lí fhi ổèu khóng đuọc thi hanh hình
phạt V Ó I ho; 3. ĩhùa nhộn London có đoc
quyèn lụ do Ihuong mọi...

rĩ Li nayvể^
SAU,TẤTCẢ
MỌIVIỆCĐỀU
DOHỌINGHỊ
QUYẾTĐỊNH.
SIMOK DE MOHTFORT -
NHẢ LẢNH ĐẠO QUỸ TỘC
Nõm 1309, ihế lực của giáo
hoàng La Mở suy yếu, vua Philip
IV của nước Pháp nhân lúc logn
lợc đã chuyển giáo hoàng về vùng
Avignon Ihuột miền Nam nước
Pháp, lưới ểogf quyền lực của
giáo hoàng. Chuyện dó được
gọi là "giáo hoàng - Tù
nhân của Babylon".

Sơ đồ phả hệ VUA ANH VUA PHÁP


hoàng gia của
nước Anh và
JOHN PHILIP m
Pháp T
HENRY ra
J PHILIP IV VALOIS
EDWARD I

EDWARD n— Ị— ISABELLA CHARLES IV

EDWARD ra PHILIP VI

110
111 J k
® n
HÊHÊ, MAU NỘP
AIBÁONGƯƠI Đổ ĂN RA
PHẢNkháng! ĐÂYỉ MAUĨ

VỪAM ỚITRẢIQUA
CÁICHẾTĐEN
CHƯALÂU...

LẠImất
THÊMKHÔNG
ÍTNGƯỜI
THÂN...
KHÔNG THỂ
NHĂN NHỊN
ĐƯỢC NỚAĨ

? SAOCÓTHỂ
ĐỨNGKHOANH
TAYNHÌNCHÚNG
LÀMCÀNĐược!

m4
K M a S r a m fje a n n e d ^
Trong cuộc chiến fronh ĩrổm Nởm, nõng
dôn nưóc Pháp phải chịu sự áp bức của cóc
lânh chúa và quôn lính trong thòi gion dài.
Vào nỗm 1358, họ đô đứng lên khỏi nghĩa,
ỉử ỉách gọi là cuộc khỏi nghĩa Jacquerie.

Nghe nói, bối đầu "**


íừ khi 13 tuổi, cô đâ
thường xuyên nghe íhếy
liếng nói của fhién l ì .
Thiên sứ bảo ràng cô sẻ
chiến ềốu cho nưóc Pháp.

Khi Jeanne d'Arc 16 luổi, có đến ihành phố Orléans

ĩttt

114
Y BÊNNGOÀIN
CÓMỘTCÔ
GÁIKÊULÀEM
HỌCỦAĐỘI
- TRƯỞNG... >

r THIÊNSÚBẢOEM
' HẢ! N TỚIORLÉANSc ú u
JEANNE NGUYCHONƯỚCPháp.
D'ARCĐẤYư, Xinanhđấyhãyđưa
cóCHUYỆN EMTỚIGẶPHOÀNGTỚ
GÌTHẾ? CHARLES.

Gì... g ì c ơ ?
Ý CHỈ CÙA
THẦN Á?
Ngay 23 Ihóng 2 nám 1429, có đến bái kiến
hoàng lủ Charles lai Ihanh Chinon.
117 J b k
u n
X Jeannẽ\
Ị DARCỈCÔ\
NGHETHẤYLỜI'
ZHỈD
ẨNCỦATHIÊN
.sứ, CÓTHẬTTHẾ/
\ KHÔNG? y
W^ DỂTHĂMDÒ ^
' CÔẤỴTAĐÃCHO
NGƯỜIĐÓNGGIẢ
HOÀNGĩ ủ , KHỔNGNGỜ
CÔẤYNHẬNRANGAY
HOÀNGTỚthật!

ỵ CHÍNHthiên 1
sú ĐÃBẢOTHẦN
PHẢICHIẾNĐẤU
DỂĐIỆNHẠTRỚ
THÀNHVUA J
k.NƯỚCPháp. Ấ

Ravậyư?
được! Ta
TINCÔ!
Nước PHÁP
TẤTthắng!

CÔẤYLÀSÚGIẢ
CÙATHƯỢNGĐẾ!
Thượngđế ởbên
CHÚNGta!
XÔNG LÊNĨ MANG
THEO LÁ CÒ THÁNH
CÙNG DŨNG CẢM
XÔNG LÊN PHÍA
TRƯỚC NÀOĨ
JEANNED'arc! KHÔNGĐÂUẠ,
ĐỀULÀCÔNG TẤTCẢĐỀULÀ
LAOCỦA CHỈDẨNCỦA
KHANHĐẤY. „ V THẦN. ^

CONNHỎJEANNE CONRANH
D'ARCNÀYCHỈ VẤTMŨI
LẬPCÔNGCHÚT CHƯA
XÍUCÓGÌGHÊ> k SẠCH...
^GỚM Đ Ầ U .^ ^ đ
JEANNED'ARC^
VIỆCCHÍNHTRỊ }
Itốtnhấtlàcòj
ĐÙNGNHÚNGA
TAYVÀO.
KHÔNG
'HỂuMÊĐẨU^
ÓCVÌCHIẾN
thấngL

r làmTHẾ N
NÀOM ỚICÓTHỂ
KHIẾNCHONHÂN
DÂNĐOÀNKẾT
L MỘTLÒNG?y
Tuyệtđối không
THỂBỏLỞcơHỘI
TỐTMỘTCÁCH
VÔÍch!bệhạxin
NGƯỜIHÃYTHA
THỨ...
ể ’”
bXt duçc
NÔ RÔl? BX t
fX lp C JEANNE
D'ARC RÔl! DÔ PHÙ
THüYl Cüôl
CÙNG MAY
CÜNG B| TÔMf

125 A v
W 1
TẤTCẢ
NHỨNGGÌTÔI
LÀMĐỀUTUÂN
THEOÝCHỈCỦA
thần!

Sau khi ]eanne d'Arc


bị bút. có bi áp giòi đen
Rouen - càn cú đio cuo
quàn Anh ỏ Normandy và
bị xél xú vì lí do tôn giao.

K hôn g ! tô i
KHÔNG PHẢI LÀ
PHÙ THÚY Tữí
CHỈ TUÂN THEO
CHỈ DẨN™

CÂM MIỆNG[
PHÙ THÚY NHƯ
NGƯƠI THÌ PHẮI
DÙNG LỈỈA
THỂU CHẾTĨ
NGÀY30THÁNG5NĂM1431,
JEANNED'ARCBỊGIẢIĐẾNQUẢNG
TRƯỜNGTRUNGTÂMCỦARouen,
BỊxứ TứBẰNGGIÀNHỎATHIÊU
TRƯỚCSựCHÚNGKIẾNCÚADÂN
CHÚNG. ỂÊ

CHÚA
ơlĩ

GIỜ ĐÂY
CON s è ĐẾN
BÊN NGƯỜI...
Á,TưTHẾ
YHỆTTHẦN
THANHVẬY'

JEANNE N
D'ARCCÓ ’
THẬTLÀPHÙ
THUYKHỐNG?

LẺNÀO
CHÚNGTAĐÃ
GIẾTNHẦM
THÁNHNứ!

HOÀNG CUNG
J Sao lại như Küflc PHẤP
VẬY CHÚ... Ta JEANNED'ARC,
LẠi KHÔNGTHỂ KHANHHÃYTHA
cứu JEANNE THÚ CHOTAĨ
D'ARC...
CHÚNGta
KHÔNGTHỂĐỂ
JEANNED'ARCHI
SINHMỘTCÁCH
^ U Ổ N G P H Í

GIỜĐÂYCHÍNH r ĐÓM
ỚILÀ
LÀLÚCNHÂNDÂN NHỬNGGÌ
PhápđồngTâm JEANNED'ARC
HIỆP ĐÁNHLự c
MONGmuốn!
ĐUỔIQUÂNANH.

K hông
BAO d ờ QUÊN
MAU đ u ố i JEANNE D'Ar c !
QUÂN ANH
Đ lĩ -
Cói chef cúa Jeanne d'Arc đõ
Ihức lính lòng dùng com cua
ngưòi Pháp, thúc đáy họ đoan
kếỉ lọi. Nám 1453, cuối cung
quàn Pháp đã đuòi quán Anh ra
khói bò CỎI, cuộc chiến Iranh
Anh - Pháp kéo dài lời 100 danh dụ cho có.
nám CUỐI củng đỏ kếl Ihúc.

JEANNED'ARC!
NGÀILÀMỘTTHÁNH
NứTHỰCSự!

w NGƯỜIPHÁP
XÓTHỂQUÊNTÊN
HỌCỦATA,NHƯNG
NGƯỜI5ỂM ÃIM ÀI
SỐNGTRONGLÒNG
k M ỌIngười!
Bối cảnh của cuộc chiến banh Trảm Năm

Từ năm 1337 đến năm 1453, giữa nưức Pháp rất sâu sắc, về chính trị thì bá tước nghiêng về
và nước Anh đã diễn ra cuộc chiến tranh đứt vua Pháp, nhưng thị dân lại ủng hộ nước Anh.
quãng kéo dài tới hơn 100 năm, gọi là chiến Hai nước Anh - Pháp đểu thèm muốn thành phô'
tranh Trăm Năm. Flander giàu có, để tranh giành quyền kiểm soát
Từ khi công tước xứ Normandy là William đối với thành phố này, hai bên đeu đã “giương
thành lập vương quốc Anh, các đời vua Anh đều cung tuốt kiếm từ lâu.
sở hữu rất nhiêu lanh địa ở nước Pháp, nhưng về Ngoài ra, dò hoàng tộc của hai nước Anh -
danh nghĩa thì vua Anh là chư hẩu của vua Pháp. Pháp kết thông gia trong thời gian dài, khiến
Các đờí vua Pháp đều cố gắng giành lại toan cho vấn đề thừa kế ngai vàng càng trở nên
bộ lãnh địa từ tay vua Anh" nhưng vua Anh lại phức tạp. Vua Anh Edward III là cháu ngoại của
mưu toan giữ chặt các lãnh địa tại Pháp, đồng vua Phập Charles IV. Sau khi vua Charles IV qua
thời giành lại một phần đất đai bị vua Pháp đời, không có con cái kế vị ngai vàng, vì thế vua
thôn tính, vì thế mâu thuẫn giữa vua Anh và vua Anh Edward III muốn lấy tư cách là cháu ngoại
Pháp rất sâu sắc. để thừa kế ngai vàng nước Pháp. Nhưng nước
Flander là một thành phố duyên hải phía Bắc Pháp lấy lí do ọhải là cháu trai bên nội thừa kế
nước Pháp, vốn là lãnh địa của bá tước Pháp, theo truyền thống nên tiến cử cháu trai Philip
nơi đây kinh tế phát triển do có nghề sản xuất là họ hàng xa với Charles IV làm vua, khiến vua
len dạ. Nguyên liệu của nghể sản xuất len dạ Edward III nổi giận.
của Flander phải nhập khẩu từ nước Anh, vì thề' Xung đột giữa Anh và Pháp về lãnh thổ, lợi
thành phố này có mối quan hệ vô cùng mật ích kinh tế, cộng thêm với việc thừa kế ngại
thiết với Anh. vàng càng ngày càng lớn. Cuối cùng cuộc chien
Mâu thuẫn giữa bá tước xứ Flander và thị dân tranh giữa hai nước đã nổ ra.

Giai đoạn thứ nhất của Gỉai doạn thứ hai cảa
chiấn banh Trảm Năm chiến tranh Trảm Năm

Từ năm 1337 đến năm 1360 là giai đoạn thứ Từ năm 1368 đến năm 1396 là giai đoạn
nhất của cuộc chiến tranh Trăm Năm. Tháng 10 thứ hai của chiến tranh Trăm Năm. E)ể giành
năm 1337, vua Anh là Edward III tự xưng là vua lại lãnh thổ đã bị nước Anh chiếm, vua Charles
nước Pháp, dẫn quân tấn công Pháp. Tháng 6 V của Pháp thay đổi chiến thuật, tiến hành đột
năm 1340, trận hải chiến Sluys đã gây thiệt hại kích để đôi phó với quân Anh hùng mạnh, ông
nghiêm trọng cho quân Pháp, Anh giành được còn chú trọng tăng cường xây dựng quân đội,
quyền kiểm soát trên biển. Tháng 7 năm 1346, dùng bộ binh đánh thuê thay cho một bộ phận
quân Anh chiếm vùng Rouen cua nước Pháp, kị sĩ, đong thời xây dựng phao binh dã chiên và
đến tháng 8 thì đại thắng quân trên bộ của hạm đội mới. Năm 1368, nhân cuộc bạo động
chống nước Anh của nhân dân vùng Gascogne,
Pháp trong trận Crécy, năm sau chiếm ỉĩnh thị quân đội Pháp đã thu lại được vùng đất rộng
trấn trọng yếu Calais. lớn bị mất. I\lám 1372, hạm đội của nước Pháp
Sau đó trong thời gian hai nước ngừng chiến đánh bại hạm đội nước Anh tại La Rochelle,
gần JQ năm (năm 1347 - năm 1355), nước kiểm soát được cả vùng duyên hải phía Tây
Anh lại đột nhiên tấn công, chiếm phía Tầy Bắc Pháp
Nam nước Pháp. Tháng 9 năm 1356, Hoàng tử Sau khi vua Charles V qua đời, người thừa kế
Đen - con trai của Edward III đã bắt sống vua ngai vàng là Charles VI không the cai trị đất
Pháp John II và các chư hầu. Năm 1360, nước nước, dẫn đến các lãnh chúa phong kiến lớn
Pháp buộc phải kí kết hòa ước, cắt nhượng vùng trong nước nổ ra giành quyền lực, nhưng vào
lãnh thổ rộng lớn từ phía Nam sông Loire xuống thời điểm đó nước Anh cũng nô ra cuộc khởi
đến Pyrenees cho nước Anh. nghĩa do Wat Tyler lãnh đạo. Hai nước không
Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh Trăm thể tiếp tục cuộc chiến, họ đã kí hiệp định đình
Năm kết thúc với kết quả quân Anh toàn thắng. chiến vào năm 1396.

131
Giaỉ doạn thứ ba cảa chiến Giaỉ đoạn thử tư của chỉấn
* tranh Trảm Mảm tranh Trám Năm

Từ năm 1415 đến năm 1420 là giai đoạn thứ Từ năm 1428 đến năm 1453 là giai đoạn thứ
ba của cuộc chiến tranh Trăm Năm. Khi đó, mâu tư của cuộc chiến tranh Trăm Năm, cũng là giai
thuẫn trong nội bộ nước Pháp ngày càng gay đoạn cuối cùng. Tháng 10 năm 1428, quân Anh
gắt: Phe lãnh chúa phong kiến Burgundy va phe liên kết với phe Burgundy của Pháp tấn công
Armagnac gây chiến tranh giành quyền lực, cậc thành phố Orléans trọng yếu ở miền Nam nước
cuộc khởi nghía của nông dân và thị dân liên tiếp Pháp, phong trào đâu tranh giải phóng dân tộc
nổ ra... Nhân đó, vua Anh Henry V thừa cơ mở lại cùa nước Pháp dâng cao. Năm 1429, cô gái Jean
cuộc chiến tranh. d’Arc xuất thân từ gia đình nông dân đã thỉnh cẩu
Tháng 10 năm 1415, vua Henry V dẫn quân hoàng tử Charles de được chiến đấu. Cô dẫn quân
tấn công nước Pháp. Dưới sự trợ giúp của kẻ Pháp giải vây cho thành Orléans, vì thế nhuệ khí
dổnp minh là công tước xứ Burgundý, họ đã chien đấu của quân Pháp dâng cao. Năm 1437,
chiêm miền Bắc Pháp, ép buộc nước Pháp kí quân Pháp giành lại Paris. Năm 1441, họ thu lại
kết hiệp Ước Troyes nhục nhã vào năm 1420. vùng Champagne. Năm 1450, quân Pháp giải
Dựa vằo quy định của hiệp ước thì nước Pháp phóng vùng Normandy, đổng thời gây thiệt hại
trô thành một bộ phận của Liên hiệp vương quốc nặng cho quân Anh trong trận Bayonne. Năm
Anh. Vua Anh Henry V là nhiếp chính vương của 1453, họ chinh phục Guyenne. Tháng 7, quân
nuớc Pháp, có quyến thừa kế ngôi vua Pháp sau Pháp lại một lần nữa đánh bại quân Anh trong
khi vua Charles VI qua đời. trận Castillon. Ngày 19 tháng 10 năm 1453, quân
Đối với nước Pháp thời ấỵ thì cuộc chiến tranh Anh đẩu hàng tại Bordeaux, chiến tranh Trăm
Trăm Năm đã chuyển biến thành cuộc chiến Năm cuối cùng đã kết thúc với thấng lợi của
tranh giải phóng dân tộc. nuớc Pháp.

* r ___
Trận Agỉnconrt

Ngày 25 tháng 10 năm 1415, quân Anh với kịp thời xông ra chiến trường, quân Pháp phản
1.000 kị binh cùng 4.000 xạ thủ và quân Pháp cong dữ dội. Công tuớc xứ Ălencon dũng mãnh
với hàng vạn quân do hoàng tử Charles chỉ huy phi thường, chém làm bị thuơng công tước xứ
đã gặp nhau tại Agincourt. Gloucester của quân Anh, tiếp do đánh ngã vua
Tuy quân Pháp chiếm ưu thế tuyệt đối về quân Henry V. Trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc,
số nhưng họ lại bày thế trận phòng thủ, còn vua quân Anh liều chết tấn công và giết công tước xứ
Anh Henry V đúng thời điểm đó lại yêu cầu giảng Alencon. Chủ tướng hi sinh tại trận, đội quân thứ
hòa. Hoàng tử Charles yêu cầu phía Anh tuyên bố hai của Pháp vô cùng lúng túng, rất nhiều người
từ bỏ tham vọng đối với ngôi vua của nước Pháp. trở thành tù binh của quân Anlì.
Vua Henry V không chịu hứa hẹn và quyết liều Để thoát khỏi tình cảnh bị bao vây tứ phía,
một trận. Henry V ra lệnh cho éác cung thủ tạo vua Henry V ra lệnh tàn sát các tù binh. Rất
thành thế trận 6 đội hình nêm. Bản thân ông với nhiều quý tộc Pháp đã đầu hàng để bảo toàn tính
các kị binh khác cùng xuống ngựa, hợp lực với mạng trong cuộc chiến ác liệt này, bởi họ nghĩ
các cung thủ tấn công. rằng theo thông lệ, sau cuộc chiên chỉ cần giao
Quân Anh phát động trận chiến đẩu tiên, các nộp một khoản tiền chuộc lầ được thả, không ngờ
cụng thủ nhanh chóng tiến vào vị trí để kéo cung trong nháy mắt tất cả đều mất mạng dưới lùéi
bắn tới tấp, sát thương phẩn lớn đội qụân đẩu tiên kiếm tàn bạo.
của Pháp. Quân Pháp đông người, xep hàng dày Cảnh tượng giết chóc hi hữu đó đã tạo ra hiệu
đặc nên điều động khó khăn. Để tránh bị động, quả không ngờ, sự hung tàn của quân Anh lập tức
họ đành phải xêp thành 30 hàng ngang qiiay mặt lam quân Pháp hoảng sợ, người nào người nấy
về phía quân Anh để phản công. Các xạ thủ cua bàng hoàng tháo chạy.
quân Anh tỏ rõ uy lực thẩn kì, quân lính Pháp bị Trong trận đánh này, quân Anh chỉ tổn thất
chết và bị thương nắm ngổn ngang ở tuyến đầu. hơn 500 nguởi, còn quân Pháp thì mất tới 5.000
Quân Anh thây đội hình đối phương hỗn loạn - 6.000 người. Vì thê' trận Ạgincourt trở thành ví
bèn nhân đà xống lên. Khi cuộc chiến đang dụ điển hình lấy ít thắng nhiều trong lịch sử chiến
diễn ra ác liệt thì đội quân thứ hai của Pháp tranh của thế giới.
dưới sự chỉ huy của công tước xứ Alencon đã
■ L Sức chiên dấu của quân
nữ Jean d’Arc
Anh và quản Pháp

Trong cuộc chiến tranh Trăm Năm, quân Anh Từ năm 1337 đến năm 1453, hai bên đều
liên tiếp áp sát, nước Pháp mất đi phẩn lớn lãnh thắng thua ở các giai đoạn khác nhau. Đổng thời,
thổ, vùng trọng yếu là thành Orléans cũng gặp sự hình thành và phát triển của lực lượng quân
nguy khốn. Đúng vào thời khắc nguy cấp đó, cô sự hai bên cũng có sự thay đổi.
gái Jean d’Arc mới 17 tuổi của nước Pháp đã Thời kì đẩu của cuộc chiến, quân Anh chủ yếu
tự xưng là được Thượng đế chl dẫn tới giúp đỡ là lính đánh thụê gổm bộ binh kiểu mới (các
hoàng tử Charles (người sau này trở thành vua cung thủ), cùng với đội kị sĩ đánh thuê, tất cả
Charles V II) chống lại quân Anh. Dưới sự dẫn đều hết sức trung thành với nhà vua. Quân Pháp
dắt của Jean d’Arc, nhuệ khí của quân đội Pháp chủ yếu là đội kị sĩ phong kiến, về mặt tổ chức,
tăng cao, họ liên tiếp giành lại được những vùng kỉ luật quân đội và dào tạo thì quân đánh thuê
đất đã mất, Jean d’Arc cũng vì thế mà được coi của Anh có đặc điểm của quân chính quy, khả
năng tác chiến của họ mạnh hơn lực lượng kị sĩ
là thánh nữ giáng trẩn. phong kiến của Pháp. Cũng vì vậy mà nước Pháp
Thế nhưng, chiến công hiển hách và uy phải bắt chưởc nước Anh thành lập quân đánh
danh lẫy lừng của Jean d’Arc đã làm các quan thuê phòng bị. Kết quả của cuộc chiến đã chứng
đại thần ghen tức. Họ lo lắng rằng một ngày minh rằng kị binh hạng nặng rất khó có uy lực
nào đó, Jean d’Arc - người vốn được hoàng tử như ngày trước, những gì mà cuộc chiến tranh
Charles tín nhiệm, sẽ thay thê' vị trí của họ. Vì kiểu mới cần đến là những cung thủ có thể đánh
thế, trong trận Compiegne, họ đóng cửa thành bại các kị binh.
lại và kéo cẩu treo lên để cắt đứt đường lui quân Thời kì cuối, quân phòng bị của Pháp đã cải
của Jean d’Arc. Jean d’Arc bị quân phản loạn tiến việc huấn luyện và tranq bị cho quân đội,
Burgundy bắt giữ, sau đó, lại bị quân Anh “mua bắt đầu sử dụng súng đạn de đối phó với cung
lại" bằng số tiền lớn. Họ đưa cô ra tòa án dị tên của quân Anh. Từ đổ, súng đạn cũng ngày
giáo, cuối cùng xử tử cô với tội danh là phù thủy. càng được sử dụng rộng rãi trong các trận đánh.
Jean d’Arc bị thiêu sống ở tuổi 19.

Trận hải chiến Slnys

Tháng 5 năm 1337, vua Pháp là Philip VI quyết đội quân mũ giáp nhảy lên tàu địch đánh giáp
định xuất quân để chinh phục vùng Guyenne vốn lá cà. Còn các tàu chiến của Pháp do không
thuộc lãnh địa của Anh, cuộc chiến tranh Anh cơ động lại thiếu cung thủ, quân lính thì không
- Pháp nổ ra. Tháng 11 cùng năm, vua Anh là có mũ giáp nên rơi vào thế bị động. Sau 8 giờ
Edward III dẫn quân tấn công nuớc Pháp. chiến đấu ác liệt, hàng tàu chiến thứ nhất của
Để đoạt lấy quyền kiểm soát trên biển, vào quân Pháp bị đánh bại, quân lính trên hàng tàu
tháng 6 năm 1340, vua Anh Edward III dẫn chiến thứ hai mất nhuệ khí chiến đấu, đua nhạu
22.000 quân, 250 tàu chiến tiến quân vào cảng tháo chạy, không chiến mà bại. Hàng tàu chiến
Sluys - căn cứ hải quân của Pháp. Vua Pháp thứ ba cũng bị đánh tan trong trận ban đêm.
Philip VI lập tức cử 20.000 quân và 200 tàu Tới sáng sớm ngày 25, đội tàu chiến của Pháp
tới nghênh chiến. Đội tàu chiến của Pháp dàn thất bại thảm hại, tổn thất gần 180 tàu, tướng
thành 3 hàng, mỗi hàng đều dùng xích sắt nối sĩ bị thương vong rất nhiều. Quân Anh bj thương
các tàu chiến lại, sẵn sàng đánh chặn. Trưa vong hơn 4.000 người. Nước Anh chiến thắng
ngày 24, đội tàu chiến của Anh xuôi theo hướng trong trận đầu tiên và giành được quyền kiểm
dòng nước tấn cống giành trận địa trước, tiếp soát trên biển, mở ra cục diện mới cho việc vượt
đó lệnh cho các xạ thủ bắn tên để yểm hộ cho biển tấn công nước Pháp ít lâu sau.

1 3 3 jL
Anh huoìig cùa ch ièn tranh Sự hỉnh thành dần tộc Pháp
Trảm Năm data nhất

Chiến tranh Trăm Năm giữa hai nước Anh - Nước Pháp phát triển từ vương quốc Tây
Pháp từ năm 1337 đến năm 1453 dù đối với Frank. Từ nửa sau thê' kỉ 9 và thế kỉ 10, nước
nhân dân Anh hay nhân dân Pháp thì đều là Pháp luôn ở trong tình trạng cát cứ phong kiến.
một thảm họa. Từ sau khi vua Pháp là Louis VI lên ngôi vào
Do chiến trường của chiến tranh Trăm Năm năm 1108, vương quyền bắt đẩu lớn mạnh.
chủ yếu diễn ra tại lãnh thổ của Pháp nên nền Tới năm 1226, dưới thời của vua Louis IX, thế
kinh tế Pháp bị ảnh huởng nhiều hơn. Trong thời lực của các lãnh chúa địa phương bị giảm sút,
gian chiến tranh, để huy động kinh phí cho cuộc vương quyền lại càng lớn mạnh, đặt nền móng
chiến, vua Pháp và giới quy tộc đã trưng thu thuế cho việc thống nhất nước Pháp. Năm 1328, dọ
ở mức cao đối với nong dân và thị dân, cuối cùng hai nước Anh - Pháp nảy sinh mâu thuẫn về
dẫn tới các cuộc khởi nghĩa quy mô lớn. Cho dù vấn đề thừa kế ngai vàng, cuối cùng dẫn tới
các cuộc khỏi nghĩa đều lần lượt bị dập tắt nhưng chiến tranh Trăm Năm. Cuộc chiến tranh kéo
chúng cũng giáng những đòn rất mạnh vào chế đài đó cuối cùng kết thúc với thắng lợi của nước
độ quân chủ chuyên chế nước Pháp. Cuộc chiến Pháp.
tranh này lại thúc đẩy sự thức tỉnh về ý thức Chiến thắng trong chiến tranh Trăm Năm
dân tộc, vì thế nước Pháp hoàn thành sự nghiệp
thống nhất dận tộc, đặt nền tảng cho việc mở là điểm then chốt cho việc thống nhất nước
rộng ra châu Âu sau này. Pháp. Sau đó, kinh tê' xã hội Pháp phát triển
Nước Anh không những chẳng giành duợc gì thần tốc, các vùng trong nước cũng bắt đầu
từ chiến tranh Trăm Năm mà còn gần như mất liên hệ chặt chẽ với nhau. Dưới thời vua Louis
hết toàn bộ lãnh địa tại Pháp. Tuy nhiên, sau khi XI, thị trường trong nước với Paris là trung tâm
mưu đồ xưng bá tại châu Âu của nước Anh bi tiêu đã bắt đầu hình thành. Lấy phương ngữ Paris
tan, họ buộc phải chuyển hướng phát triển ra làm nền tảng, ngôn ngữ chung cũng dần dần
biển vả buớc vào con đường xưng bá trên biển. thống nhất.

Tòa án dị giáo trực thuộc quyền quản lí của lớn mạnh, tòa án dị giáo trở thành công cụ đắc
giáo hoàng. Tòa án này được thiết lập dưới thời lực của giai cấp thống trị quân chủ chuỵên chế.
giáo hoàng Innocent III trị vì (1198 - 1216) Chẳng hạn nhừ tòa án dị giáo được thiết lập tại
để trấn áp cuộc vận động cải cách của phe Tây Ban Nha đã trở thành công cụ bảo hộ cho
Albigensian ở miền Nam nước Pháp. Dưới thời chế độ quân chủ chuyên chế Tây Ban Nha. Họ
giáo hoàng Gregory IX trị vì (1227 - 1241), kiểu không chỉ dùng tòa án này để trấn áp tôn giáo
tòa án này tổrTtại phổ biến ở các quốc gia Cơ dị đoan mà còn dùng để bức hại người Ả Rập
Đốc giáo châu Âu. và người Do Thái. Trong 15 năm từ năm 1483
Mục đích chủ yếu của tòa án là trấn áp tất tới năm 1498, số người bị tòa án dị giáo bức hại
cả mọi thứ mê tín dị đoan chống lại giáo hội, đã vượt hơn 100.000 người.
chống lại nhà vua và những ngứừi có tư tưởng Vào thê' ki 18, đa số các quốc gia Tây Âu đều
mê tín dị đoan hay đồng tình với mê tín dị đoan. xóa bỏ tòa án dị giáo.
Các giáo sĩ chủ trì việc thẩm tra xét xử do giáo Năm 1908, dưới thôi giáo hoàng Pius X trị vì,
hoàng chỉ định. Tòa án dị giáo sử dụng phiĂng ông đã đổi tên tòa án tôn giáo tối cao được xây
pháp tra hỏi lấy cung bị cáo vô cùng tàn khốc dựng tại Rome vào giữa thế kỉ 16 thành “Thánh
để ép họ khai ra. Nếu bị cáo ăn năn thì bị giam chức bộ", chủ yếu phụ trách việc kiểm tra sách
cầm, tịch thu tài sản, còn nếu từ chối hối tội thì báo, ban bố danh mục sách cấm, khai trừ giáo
bị xử tử bằng cách thiêu sống. tịch của tín đồ và bãi miễn chức vụ của các
Cuối thê' kỉ 14, khi vương quyền ở Tây Âu dần nhân sự chuyên trách về tôn giáo.

Ẳ 134
NIÊN BIỂU Sự KIỆN LỊCH sử
NĂM CÁC VÙNG THUỘC CHÂU Â u CÁC NƠI KHÁC

375 Dân tộc German bắt đầu cuộc đại di cư. Vua Chandragupta II của Ấn Dộ lên ngôi.

395 Đế quốc Đông La Mã và Tây La Mã chia tách. Gwanggaeto Đại đế cai trị Goguryeo (391).
Ấn Dộ giáo xuất hiện tại Ấn Độ, thời kì
420 Dân tộc Frank vượt sông Rhine.
Bắc triều ộ Trung Quốc bắt đầu.
449 Dân tộc Anglo-Saxon xâm chiếm nước Anh.

453 Đế quốc Hung Nô sụp đổ.

476 Đế quốc Tây La Mã bị diệt vong.

481 Clovis trở thành vua của vương quốc Frank. Nhà Tùy thống nhất Trung Quốc (589).

568 Vương quốc Lombard xuất hiện tại phía Bắc Italy. Mohammed sáng lập ra Hổi giáo (610).
Tùy Dạng Đế bị giết, nhà Tùy diệt vong,
711 Đế quốc Ả Rập tiêu diệt vương quốc Visigothic. nhà Đường xuất hiện (618).
Charles Martel trở thành quản thừa của vứdng Huyền Trang sang Ấn Độ thỉnh kinh
■ 714
quốc Frank. (629-645).
Triều đại Abbasid của đế quốc Ả Rập
749 Pepin trở thành quản thừa của vương quốc Frank.
xuất hiện (750).
751 Pepin trở thành vua của vương quốc Frank. Loạn An Sử xảy ra tại Trung Quốc (755).
Đế quốc Ả Rập bắt đẩu xây dựng thủ đô
756 Pepin hiến đất cho giáo hoàng La Mã.
Baghdad (762).
768 Charlemagne trở thành vua của vißng quốc Frank.

772 Adrian I trở thành Giáo hoàng La Mã.

Charlemagne Đại đê' trở thành hoàng đế của đế Baghdad ngày càng phồn vinh (803)
800 quốc Tây La Mã. Từ đó trở đi chừng 200 năm, ở đế quốc A Rập xuất hiện tập truyện
nguời Norman tàn sát bừa bãi ở châu Âu. “Ngàn lẻ một đếm".
Hoàng đế của đế quốc Đông La Mã thừa nhận
8t2 ■ Charlemagne Dại đế là hoàng đế cùa đế quốc Tây
La Mã.
814. Charlemagne Đại dế qua đời, Louis I kế vi ngai vầng.

829 Vương quốc Anglo-Saxon xuất hiện tại Anh.


Theo "Hiệp ước Verdun", vương quốc Frank bi chia
843
thành 3 phán.

135^k
W I
NÃM CÁC VÙNG THUỘC CHÂU Â u CÁC NƠI KHÁC
870 Vương quốc Frank lại bị phân chia một lần nữa.
Nhà Duỡng của Trung Quốc diệt vong, bước vào
Thủ ỉĩnh người Norman là Rollo trở thành công thời kì Ngu Đại Thập Quốc (907).
911 tước xứ Normandy. Cao Ly thống nhất bán đảo Triều Tiên (936).
Triều đại Bắc Tống của Trung Quốc thành lập
Otto I Dại đế trở thành Hoàng đê' của đế quốc (960).
962 La Mã Thẩn thánh.
Tại bán đảo Iberia xuất hiện cuộc vận động
980 cắc tín đồ Cơ Đốc giáo thu phục lãnh tho.
William chinh phục nước Anh, thành lập triều Triểu đại Seljuk của Thổ Nhĩ Kỳ chiếm lĩnh
1066 đại Normandy. Baghdad (1055).
Vua Henry IV của đế quốc La Mã Thần thánh Vương An Thạch của triều Tống, Trung Quốc bắt
1076 bị khai trừ giáo tịch. đầu thực hiện cải cách pháp luật.
1077 Vua Henry IV được ban giáo tịch một lần nữa
(chuyến đi Canossa).
1095 Giáo hoàng La Mã Urban II phát động cuộc
Thập tự chinh về phương Đông.
1096 Cuộc Thập tự chinh lần thứ 1 (đến năm 1099).
1099 Quân Thập tự thành lập vương quốc Jerusalem. Triều Bắc Tống bị quân Kim tiêu diệt (1126).
1147 Cuộc Thập tự chinh lẩn thứ 2 (đến năm 1149). Thành Cát Tư Hãn ra đời (1155)
1189 Cuộc Thập tự chinh lẩn thứ 3 (đến năm 1192). Saladín chiếm đánh Jerusalem (1187).
1202 Cuộc Thập tự chinh lẩn thứ 4 (đến năm 1204).

1202 Trong khi cuộc Thập tự chinh lần thứ tư diễn


ra, de quốc Dông La Mã tạm thời diệt vong.
1215 Vua John của nuớc Anh kí kết “Đại Hiến Thành Cát Tư Hãn bắt đẩu viễn chinh phương
Chương”. Tây (1219-1224).
1228 Cuộc Thập tự chinh lẩn thứ 5. Người Mông cổ diệt Kim (1234).

1241 Các thành phố phía Bắc nước Dức tham gia
liên minh Hanse.
1248 Cuộc Thập tự chinh lần thứ 6 (đến năm 1254). Triều đại Abbasid diệt vong (1258).
1270 Cuộc Thập tự chinh lẩn thứ 7. Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên.

1271 Marco Polo nguừi Genoa, Italy du hành phương


Đông
1302 Nuớc Pháp thành lập hội nghị ba đẳng cấp.

1337 Chiến tranh Trăm Năm giữa Anh và Pháp bắt


đầu (đến năm 1453). Quân Ottoman bắt đẩu xâm chiếm châu Âu (1353).

1347 Bệnh dịch hạch bắt đẩu lan tràn khắp châu Âu
(đến năm 1351). Nhà Nguyên diệt vong, triểu Minh thành lập (1368).

1358 Cuộc khởi nghĩa Jacquerie nổ ra tại nước Pháp. Đế quốc Tamerlane xuất hiện ở Trung Á (1369).

1381 Cuộc khởi nghĩa do Wat Tyler lãnh đạo nổ ra


tại nước Anh.
1429 Thánh nữ Jean d’Arc xuất hiện, cứu nguy cho
nước Pháp.
1431 Thánh nữ Jean d’Arc bị thiêu sống.
1453 Chiến tranh Trăm Năm kết thúc. Dế quốc Ottoman tiêu diệt đế quốc Dông La Mã.

You might also like