You are on page 1of 22

05/12/2023

Đại học Giao thông vận tải TP.HCM


Khoa Kinh tế vận tải

BÀI GIẢNG MÔN HỌC:

QUẢN TRỊ DỰ ÁN LOGISTICS


VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
LOGISTICS AND SUPPLY CHAIN PROJECT MANAGEMENT

Biên soạn: Bộ môn quản trị dự án xây dựng


Giảng viên: Vũ Hiếu Phương
phuongvh@ut.edu.vn, E-learning

Nội dung FR
Chương 1: Tổng quan về dự án và quản trị dự án *
Chương 2: Hình thành dự án
Chương 3: Quản lý quy mô dự án
Chương 4: Quản lý tiến độ dự án *
Chương 5: Quản lý chi phí dự án *
Chương 6: Quản lý chất lượng dự án
Chương 7: Quản lý nguồn lực dự án
Chương 8: Quản lý truyền thông dự án
Chương 9: Quản lý rủi ro của dự án
Chương 10: Quản lý mua sắm (cung ứng) dự án
Chương 11: Quản lý các bên liên quan dự án 2

1
05/12/2023

FR

CHƯƠNG 2

HÌNH THÀNH DỰ ÁN

ThS. Vũ Hiếu Phương


3

Nội dung FR

1. Mục tiêu hình thành dự án


2. Đề xuất dự án
3. Hoạch định dự án
4. Lựa chọn dự án

2
05/12/2023

1. Mục tiêu hình thành dự án FR


Chu trình của dự án đầu tư – Bước khởi đầu: Hoạch định dự án
Theo dõi và
Khởi đầu Lập kế hoạch Thực hiện kiểm tra Kết thúc
(Initiation) (Planning) (Execution) (Monitoring and (Closing)
Controlling)

 Công việc 1: Xác định nhu cầu và yêu cầu hoàn vốn;
 Công việc 2: Thống nhất mục tiêu cụ thể, thực tế của dự án;
 Công việc 3: Cung cấp kế hoạch và chi tiết công việc;
 Công việc 4: xác định Điểm cuối trong vòng đời dự án và cam kết tài
chính. (nguồn lực, tiến độ, chi phí, đồng thuận và cam kết)
1. Specific Rõ ràng, cụ thể
2. Measurable Có thể đo lường được
3. Attainable Có thể đạt được
4. Realistic Có tính thực tế
5. Time-Bound Có giới hạn về thời gian 5

2. Đề xuất dự án FR
1. Tại sao cần hoạch định dự án?

1. Các công việc không bị gia hạn / chậm trễ


2. Giảm thiểu công việc phải làm lại
3. Hạn chế nhầm lẫn và sai sót
4. Tăng mức độ hiểu biết của mọi người về
tình trạng của dự án
5. Báo cáo tiến độ dự án để đúng hạn
6. Điều kiển dự án thay vì bị dự án điều kiển

3
05/12/2023

2. Đề xuất dự án FR
2.2 Nội dung và kế hoạch dự án

PERT – CHƯƠNG 4
GANTT CHART – CHƯƠNG 4

WBS – CHƯƠNG 3,4 CPM – CHƯƠNG 4 7

3. Hoạch định dự án FR
Kế hoạch dự án thường bao gồm các nội dung sau:
1. Tổng quan: tóm tắt ngắn gọn về mục tiêu và phạm vi của dự án.
2. Hợp đồng: mô tả đầy đủ về tất cả các yêu cầu báo cáo, các nguồn lực do
khách hàng/ nhà đầu tư cung cấp, các thỏa thuận liên lạc, tư vấn, v.v.
3. Đưa ra lịch trình: Công việc, lịch trình quan trọng trong dự án
4. Đưa ra nguồn lực: yêu cầu về vốn và chi phí được chi tiết hóa theo nhiệm
vụ; thủ tục kiểm soát và giám sát chi phí.
5. Xác định nhân sự: yêu cầu nhân sự dự kiến của dự án; nhu cầu về kỹ
năng, đào tạo,…
6. Cách đánh giá: Mô tả ngắn gọn các thủ tục cần tuân thủ trong việc giám
sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án
7. Liệt kê rủi do: Danh sách các vấn đề tiềm ẩn, rủi ro có thể gặp phải trong
tương lai và cách giải quyết chúng. 8

4
05/12/2023

3. Hoạch định dự án FR
1 WBS 2 Gantt

3 Organization
4 Cost plan
9

4. Lựa chọn dự án FR
4.1 Tiêu chí đánh giá lựa chọn??

10

10

5
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.1 Tiêu chí đánh giá lựa chọn??

Lợi nhuận Hiệu suất


(Profitability) (Performance)
Rủi ro Chi phí
(Risk) (Cost)
Thời gian Phù hợp chiến lược
(Time) (Strategic Alignment)
Khả năng triển khai Giá trị chiến lược
(Feasibility) (Strategic Value)
Yêu cầu pháp lý
Tiêu chí đổi mới
(Legal Requirements)
11

11

4. Lựa chọn dự án FR
4.1 Mô hình lựa chọn dự án Danh sách kiểm tra (Checklist)

Mô hình tính điểm đơn giản


Mô hình sàng lọc dự
án (Mô hình định tính)
Quy trình phân tích thứ bậc

Mô hình hồ sơ
Phương pháp
lựa chọn dự án
Thời gian hoàn vốn (PP)

Giá trị hiện tại ròng (NPV)


Mô hình tài chính
(Mô hình định lượng)
Tỷ suất lợi trung bình (ARR)

Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)


12

12

6
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.2 Mô hình định tính - Danh sách kiểm tra (Checklist)

Danh sách kiểm tra (checklist) là một công cụ quan trọng trong
quản lý dự án và đánh giá khả năng thực hiện các dự án khả
thi.
• Yêu cầu thống nhất về tiêu chí (tiêu chí quan trọng)
• Danh sách kiểm tra có giá trị để ghi lại ý kiến và khuyến khích
thảo luận.

13

13

4. Lựa chọn dự án FR
4.2 Mô hình định tính - Danh sách kiểm tra (Checklist)
Dự án Tiêu chí Cao Trung bình Thấp
A Chi phí x
Lợi nhuận x
Hoàn thành x
Rủi ro x
B Chi phí x
Lợi nhuận x B
Hoàn thành x
Rủi ro x
C Chi phí x
Lợi nhuận x
Hoàn thành x
Rủi ro x 14

14

7
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.3 Mô hình định tính - Mô hình tính điểm đơn giản

Mỗi dự án được gán một điểm số, đó là tổng trọng số của điểm
số của nó trên danh sách tiêu chí. Các mô hình điểm số yêu cầu:
• Sự đồng thuận về các tiêu chí.
• Sự đồng thuận về trọng số của các tiêu chí.
• Một điểm số được gán cho mỗi tiêu chí.
Điểm số = (Trọng số * Điểm số)
Các điểm số tương đối có thể dẫn đến hiểu lầm!

15

15

4. Lựa chọn dự án FR
4.3 Mô hình định tính - Mô hình tính điểm đơn giản

Dự án Tiêu chí Trọng số Điểm Điểm trọng số

A Chi phí 1 3 3
Lợi nhuận 2 1 2
Hoàn thành 2 1 2
Rủi ro 3 2 6
Tổng 13 B
B Chi phí 1 1 1
Lợi nhuận 2 3 6
Hoàn thành 2 2 4
Rủi ro 3 3 6
Tổng 17 16

16

8
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.3 Mô hình định tính - Quy trình phân tích thứ bậc (AHP)

Quy trình phân tích thứ bậc là một quy trình gồm bốn bước:
 Xây dựng hệ thống phân cấp tiêu chí, tiêu chí phụ
 Phân bổ trọng số cho các tiêu chí
 Gán giá trị số cho các chiều đánh giá
 Điểm được xác định bằng cách tính tổng các kết quả đánh giá
bằng số và trọng số

Không giống như mô hình tính điểm đơn giản, những điểm
số này có thể so sánh được!
17

17

4. Lựa chọn dự án FR
4.3 Mô hình định tính - Quy trình phân tích thứ bậc (AHP)

Lợi nhuận Lợi nhuận


Dự án Thời gian Kỹ thuật Hoàn thành Tổng
ngắn hạn dài hạn

35% 15% 18% 20% 12%


A Tuyệt vời Tuyệt vời Tuyệt vời Tuyệt vời Tuyệt vời 100

B Tuyệt vời Rất tốt Tuyệt vời Rất tốt Tốt 64

C Trung bình Kém Trung bình Tốt Tuyệt vời 42

Tuyệt vời Rất tốt Tốt Trung bình Kém A


100 80 50 20 0
18

18

9
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.4 Mô hình định tính - khác
Mô hình Tính chất

Mô hình con bò thiêng Dự án được đề xuất/hỗ trợ bởi ban lãnh đạo cao nhất.
(The Sacred Cow) (Ông chủ muốn làm điều đó)
Mô hình cần thiết cho vận hành Dự án cần thiết để giữ cho hoạt động vận hành bình thường.
(The Operating Necessity) (Nhà kho bị ngập)
Mô hình đối diện với cạnh tranh Dự án là cần thiết để duy trì một vị thế cạnh tranh.
(The Competitive Necessity) (Công ty sẽ mất lợi nhuận nếu không thay đổi)
Dự án được đánh giá dựa trên sự phù hợp với dòng sản phẩm
Mô hình phát triển dòng sản phẩm hiện tại, lấp đầy khoảng trống, củng cố một liên kết yếu hoặc mở
(The Product Line Extension) rộng dây chuyền theo xu hướng mới.
(Có phù hợp không?)
Một số dự án được xem xét và lựa chọn dự án mang lại nhiều lợi
Mô hình lợi ích so sánh
ích nhất cho công ty.
(Comparative Benefit Model) 19
(Lợi nhuận như nào)

19

4. Lựa chọn dự án FR
4.5 Mô hình định lượng

• Phân tích định lượng là việc phân tích đánh giá dựa trên số liệu cụ
thể thông qua các phương pháp, mô hình toán nhằm xác định
hiệu quả…
• Phân tích về mặt định lượng có thể làm ta thay đổi chủ trương
ban đầu đặt ra, vì qua tính toán định lượng có thể phát hiện ra các
nhu cầu quá lớn về nguồn lực để thực hiện dự án, hay hiệu quả quá
thấp không như kỳ vọng…
• Vì vậy trong thực tế luôn phải kết hợp hai phương pháp phân tích
định tính và định lượng để lựa chọn dự án. 20

20

10
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.5 Mô hình định lượng

Mô hình sàng lọc dự


án (Mô hình định tính)

Phương pháp Thời gian hoàn vốn (PP)


lựa chọn dự án
Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Mô hình tài chính
(Mô hình định lượng)
Tỷ suất lời trung bình (ARR)

Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)

21

21

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

Xác định thời gian cần thiết để dự án đạt đến điểm hoàn vốn

Dòng tiền nên được tính tỷ số chiết khấu


Số càng thấp càng tốt (hoàn vốn nhanh hơn)

Io Vốn ban đầu (Initiation)


n
Ft Dòng tiền ròng hàng năm (Future)

22

22

11
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

Một dự án tốn 200 tỷ để thực hiện và có dòng tiền ròng hàng


năm là 75 tỷ. Thời gian hoàn?

Năm Dòng tiền Tích luỹ


0 200 -200
1 75 -125
2 75 -50
3 75 25

ố đầ ư đầ
Thời gian hoàn vốn = =2.67 năm
ò ề ò ằ ă ủ ựá 23

23

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

1. Một dự án yêu cầu vốn đầu tư là 2,000 tỷ; và ước tính


sẽ mang lại thu nhập trung bình là 650 tỷ/ năm trong 4
năm tới. Tính thời gian hoàn vốn?
2. Hai dự án website mới được đề xuất cho một công ty.
Dự án A sẽ tốn $250,000 để thực hiện và dự kiến sẽ có
dòng tiền ròng hàng năm là $75,000. Dự án B sẽ tốn
$150,000 để thực hiện và sẽ tạo ra dòng tiền ròng hàng
năm là $52,000. Công ty nên lựa chọn dự án nào?
24

24

12
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

• Lạm phát (Inflation): Lạm


phát là tình trạng tăng giá
chung và sự mất giá của đồng
tiền theo thời gian.
• Tỷ suất chiết khấu (Discount
Rate): Đây là tỷ suất được sử
dụng để giảm giá các giá trị
tương lai về giá trị hiện tại.

25

25

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

Nguồn: https://www.statista.com/2023
26

26

13
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

Fo Vốn ban đầu (Initiation)


F1 
(1  pt ) Dòng tiền ròng hàng năm (Future)
Fo Năm 1,2,3…
Fn 
(1  pt ) n pt = suất chiết khấu - tỷ lệ lạm phát dự
đoán (probability)

27

27

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

Bước 1: Tính dòng tiền ròng hằng năm.


Bước 2: Tính toán dòng tiền ròng tích lũy qua từng năm để xác định
thời điểm thu hồi vốn đầu tư ban đầu.
Bước 3: Xác định thời gian hoàn vốn bằng cách tìm năm mà tổng
dòng tiền ròng vượt qua vốn đầu tư ban đầu.

28

28

14
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

Một dự án tốn 200 tỷ để thực hiện và có dòng tiền ròng hàng năm là
75 tỷ. Thời gian hoàn vốn với xuất chiết khấu là 10%?

Suât Chiết Dòng tiền quy


Năm Dòng tiền Tích luỹ
khấu đổi hiện tại 37.74
4  3.26
51.23
0 -200 1.000 (200.000) (200.000)
1 75 0.909 68.182 (131.818) 3 năm 4 tháng
2 75 0.826 61.983 (69.835)
3 75 0.751 56.349 (13.486)
4 75 0.683 51.226 37.740
5 75 0.621 46.569 84.309 29

29

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):
1. Một dự án yêu cầu vốn đầu tư là 2,000 tỷ; và ước tính sẽ mang lại
thu nhập trung bình là (650+N) tỷ/ năm trong 4 năm tới. Tính thời
gian hoàn vốn với xuất chiết khấu là 8%?
2. Hai dự án website mới được đề xuất cho một công ty. Dự án A sẽ
tốn 25,000 tỷ để thực hiện và dự kiến sẽ có dòng tiền ròng hàng
năm là (7,500+10N). Dự án B sẽ tốn 15,000tỷ để thực hiện và sẽ tạo
ra dòng tiền ròng hàng năm là (5,200+10N) tỷ. Công ty nên lựa chọn
dự án nào với tỷ xuất chiết khấu là 10%? Với tỷ xuất chiết khấu là
6% thì sao?
30
Với N là 2 số cuối của mã số sinh viên/ nộp trước 11h30 trên trang E-Learning
30

15
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng - Giá trị hiện tại ròng (Net present value-NPV):

Ft
NPV  I o  
(1  r  pt )t
Ft = dòng tiền ròng trong khoảng thời gian t (Future)
I0 = vốn đầu tư ban đầu (Initiation) (số âm)
r = tỷ suất sinh lợi yêu cầu (return)
pt = suất chiết khấu tỷ lệ lạm phát dự đoán (probability) trong khoảng thời gian t

 NPV càng cao càng tốt


31

31

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng - Giá trị hiện tại ròng (Net present value-NPV):

Nên đầu tư 6.000 tỷ vào một dự án sẽ mang lại lợi nhuận 1.500 tỷ mỗi năm
trong 5 năm không? Bạn có lợi nhuận tối thiểu là 8% và kỳ vọng lạm phát sẽ
giữ ổn định ở mức 3% trong 5 năm tới. r=8% p =3% t

Dòng tiền quy về


Năm Dòng tiền thực Chiết khấu
hiện tại
0 -60,000.00 1.0000 (60,000.00)
1 15,000.00 0.9009 13,513.51 Giá trị hiện tại
2 15,000.00 0.8116 12,174.34 ròng -4,561.54
3 15,000.00 0.7312 10,967.87 đừng đầu tư
4 15,000.00 0.6587 9,880.96
5 15,000.00 0.5935 8,901.77
NPV= (4,561.54)
32

32

16
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng - Giá trị hiện tại ròng (Net present value-NPV):

1. Một dự án yêu cầu đầu tư 100,000 tỷ với dòng tiền ròng là 25,000 tỷ mỗi
năm trong thời gian 8 năm, tỷ suất sinh lợi yêu cầu là 15% và tỷ lệ lạm phát
là 3% / năm. NPV =?
2. Một dự án tài chính có dòng tiền ròng là 20,000 tỷ; 25,000 tỷ; 30,000 tỷ; và
50,000 tỷ trong 4 năm tới. Sẽ tốn 75,000 tỷ để thực hiện dự án. Nếu tỷ suất
sinh lợi yêu cầu là 0,2, hãy tiến hành tính toán chiết khấu dòng tiền để xác
định NPV.
3. Điều gì sẽ xảy ra với NPV của dự án trên nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến là 4%
trong 4 năm tới?

33

33

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):

1. Công ty đang xem xét hai dự án mới. Dự án C có chi phí ban đầu là 18,000 tỷ
và dự kiến tạo ra dòng tiền ròng là 6,800 tỷ mỗi năm. Dự án D có chi phí ban
đầu là 12,000 tỷ và dự kiến tạo ra dòng tiền ròng là 4,500 tỷ mỗi năm. Tính NPV
cho cả hai dự án ở tỷ suất chiết khấu là 8% và 5%, sau đó xác định dự án nào là
ưu tiên. (Trong 5 năm)
2. Một công ty đang xem xét dự án E và dự án F. Dự án E yêu cầu chi phí ban đầu
là 30,000 tỷ và dự kiến có dòng tiền ròng là 8,200 tỷ mỗi năm. Dự án F có chi
phí ban đầu là 25,000 tỷ và dự kiến tạo ra dòng tiền ròng là 7,500 tỷ mỗi năm.
Tính NPV cho cả hai dự án ở tỷ suất chiết khấu là 12% và 7%, sau đó quyết
định dự án nào nên được triển khai. (Trong 5 năm)
34

34

17
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.6 Mô hình định lượng - Thời gian hoàn vốn (payback period):
Công ty XYZ đang đối mặt với quyết định giữa ba dự án mới: J, K, và L. Dưới đây là
thông tin chi tiết về mỗi dự án:
• Dự án J có chi phí ban đầu là 40,000 tỷ và dự kiến tạo ra dòng tiền ròng là 12,000 tỷ
mỗi năm.
• Dự án K yêu cầu chi phí ban đầu là 30,000 tỷ và dự kiến có dòng tiền ròng là 9,500
tỷ mỗi năm.
• Dự án L có chi phí ban đầu là 50,000 tỷ và dự kiến tạo ra dòng tiền ròng là 15,000 tỷ
mỗi năm.
Tính NPV cho cả ba dự án ở tỷ suất chiết khấu là 15% và 10%. Sau đó, dựa trên kết
quả này, hãy đưa ra lựa chọn của công ty với giả sử là lựa chọn dự án nào là tối ưu.
(Trong 5 năm) 35

35

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng - Giá trị hiện tại ròng (Net present value-NPV):

Dòng tiền quy về


Năm Dòng tiền thực Chiết khấu
hiện tại
0 -60,000.00 1.0000 (60,000.00)
1 15,000.00 0.9009 13,513.51
2 15,000.00 0.8116 12,174.34
3 15,000.00 0.7312 10,967.87
4 15,000.00 0.6587 9,880.96
5 15,000.00 0.5935 8,901.77
NPV= (4,561.54)

36

36

18
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.8 Mô hình định lượng – Tỷ suất sinh lời trung bình (ARR)
ợ ậ ì ằ ă
Tỷ suất sinh lợi trung bình =
ố đầ ư đầ

Tỷ suất sinh lời trung bình (Average Rate of Return) là một phương
pháp để đo lường hiệu suất của một đầu tư dựa trên lợi nhuận trung
bình mà đầu tư đó tạo ra qua một khoảng thời gian nhất định, so với
tổng vốn đầu tư.

37

37

4. Lựa chọn dự án FR
4.8 Mô hình định lượng – Tỷ suất sinh lời trung bình (ARR)
Ví dụ:
1. Một hệ thống phần mềm logistics mới tốn $100,000 để cài đặt và sẽ
đưa đến lợi nhuận trung bình hàng năm cho công ty là $15,000.
Tính tỷ suất sinh lợi trung bình.
• Chi phí ban đầu (Investment) = $100,000
• Lợi nhuận trung bình hàng năm (Average Annual Profit) = $15,000
15, 000
ARR   0.15  15%
100, 000
Vậy tỷ suất sinh lợi trung bình của hệ thống phần mềm logistics mới là 15%. Đây là tỷ suất sinh
lợi trung bình mà công ty có thể kỳ vọng từ việc đầu tư vào hệ thống này mỗi năm so với tổng
số vốn đầu tư ban đầu. 38

38

19
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng – Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return):

• Tỷ suất lời nội bộ (IRR - Internal Rate of Return) là một phương pháp
để đo lường lợi nhuận dự kiến của một dự án đầu tư.
• Nó là tỷ suất lợi nhuận dự kiến mà một dự án hoặc đầu tư cần đạt
được để trả lại vốn đầu tư ban đầu cùng với lợi nhuận mong đợi.
• IRR được sử dụng để đánh giá tính khả thi của một dự án đầu tư - nếu
tỷ suất này cao hơn mức tiêu chuẩn hoặc chi phí vốn, dự án có thể
được xem xét.

"Giá trị IRR cao hơn thì tốt hơn!" - tỷ suất cao hơn, dự án đầu tư
sẽ có khả năng trả lại vốn và tạo lợi nhuận tốt hơn.
39

39

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng – Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return):

Ft
NPV  I o   t
0
(1  IRR )
• IRR - Tỷ suất lời nội bộ là tỷ số làm cho NPV bằng 0

40

40

20
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng – Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return):

Ft
NPV  I o   t
0
(1  IRR )
Dòng tiền quy về
Năm Dòng tiền thực Chiết khấu
hiện tại
0 -60,000.00 1.0000 (60,000.00)
1 15,000.00 0.9265 13,897.79
2 15,000.00 0.8584 12,876.58
3 15,000.00 0.7954 11,930.40
4 15,000.00 0.7369 11,053.75
5 15,000.00 0.6828 10,241.52
NPV= 0.00

IRR= 7.93% 41

41

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng – Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return):

Khi đầu tư 10.000 đô la vào một dự án và dự kiến nhận được dòng tiền sau thuế
hàng năm như sau:
• Năm 1: 3.000 đô la
• Năm 2: 4.000 đô la
• Năm 3: 5.000 đô la
• Năm 4: 2.000 đô la
Tính tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR) của dự án.

42

42

21
05/12/2023

4. Lựa chọn dự án FR
4.7 Mô hình định lượng – Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return):
Bạn có hai dự án đầu tư khác nhau. Dự án A yêu cầu 50.000 đô la và dự án B yêu cầu 70.000
đô la. Dòng tiền sau thuế hàng năm cho dự án A là:
• Năm 1: 15.000 đô la
• Năm 2: 20.000 đô la
• Năm 3: 25.000 đô la
• Năm 4: 10.000 đô la
Dòng tiền sau thuế hàng năm cho dự án B là:
• Năm 1: 18.000 đô la
• Năm 2: 22.000 đô la
• Năm 3: 28.000 đô la
• Năm 4: 12.000 đô la
Tính IRR cho cả hai dự án và so sánh chúng. 43

43

22

You might also like