You are on page 1of 9

CÂU HỎI ÔN TẬP HP LUẬT LAO ĐỘNG & ASXH

1. Phân tích đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật Lao động Việt
Nam?
2. Trình bày phương pháp điều chỉnh của luật Lao động Việt Nam?
3. Trình bày khái niệm luật Lao động Việt Nam?
4. Các nguyên tắc cơ bản của luật Lao động Việt Nam ?
5. Nguồn của luật Lao động Việt Nam ?
6. Vai trò của luật Lao động Việt Nam ?
7. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng lao động ?
8. Đối tượng áp dụng của hợp đồng lao động?
9. Nội dung của hợp đồng lao động ?
10. Hình thức của hợp đồng lao động ?
11. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động?
12. Các điều kiện giao kết hợp đồng lao động?
13. Các loại hợp đồng lao động?
14. Vấn đề thử việc?
15. Cách thức giao kết hợp đồng lao động ?
16. Hiệu lực của hợp đồng lao động ?
17. Thực hiện hợp đồng lao động ?
18. Thay đổi nội dung hợp đồng lao động?
19. Tạm hoãn hợp đồng lao động?
20. Những trường hợp thuộc về đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động ?
21. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động ? Thủ tục khi
đơn phương ?
22. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động? Thủ
tục khi đơn phương ?
23. Các trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động ?
24. Trách nhiệm và quyền lợi của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động hợp
pháp?
25. Trách nhiệm và quyền lợi của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp
pháp?
26. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công
nghệ hoặc vì lý do kinh tế ?
27. Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu? Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu ?
28. Thẩm quyền kết luận hợp đồng lao động vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp
đồng vô hiệu ?
29. Qui định pháp luật về trợ cấp thôi việc ?
30. Qui định pháp luật về trợ cấp mất việc làm ?
31. Khái niệm đối thoại tại nơi làm việc?
32. Nội dung đối thoại tại nơi làm việc?
33. Quy trình đối thoại tại nơi làm việc?
34. Khái niệm và nguyên tắc thương lượng tập thể ?
35. Các bên trong thương lượng tập thể?
36. Nội dung thương lượng tập thể ?
37. Quy trình thương lượng tập thể ?
38. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của Thoả ước lao động tập thể?
39. Các loại thoả ước lao động tập thể ?
40. Các nguyên tắc ký kết thoả ước lao động tập thể ?
41. Nội dung thoả ước lao động tập thể?
42. Đăng ký và hiệu lực của thoả ước lao động tập thể?
43. Sửa đổi và bổ sung thoả ước lao động tập thể?
44. Thoả ước lao động tập thể vô hiệu và cách xử lý thỏa ước lao động tập thể vô
hiệu ?
45. Khái niệm và ý nghĩa của thời giờ làm việc?
46. Các loại thời giờ làm việc?
47. Quy định pháp luật về thời giờ làm việc?
48. Khái niệm và ý nghĩa của thời giờ nghỉ ngơi?
49. Các loại thời giờ nghỉ ngơi?
50. Quy định pháp luật về thời giờ làm việc đối với công việc đặc biệt?
51. Quy định pháp luật về thời giờ nghỉ ngơi đối với công việc đặc biệt?
52. Khái niệm và đặc điểm của tiền lương ?
53. Các nguyên tắc cơ bản của tiền lương?
54. Tiền lương tối thiểu ?
55. Phân loại tiền lương tối thiểu ?
56. Khái niệm thang, bảng lương? Cơ sở xây dựng thang lương, bảng lương?
57. Các chế độ phụ cấp tiền lương ?
58. Trả lương trong trường hợp người lao động làm thêm giờ ?
59. Trả lương trong trường hợp người lao động làm việc vào ban đêm ?
60. Trả lương trong trường hợp người lao động ngừng việc ?
61. Trả lương thông qua người cai thầu ?
62. Trả lương trong thời gian đình công ?
63. Trả lương trong thời gian học nghề, tập nghề, thử việc ?
64. Trả lương trong thời gian đi học?
65. Trả lương trong thời gian nghỉ chế độ?
66. Trả lương trong trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã?
67. Trả lương trong thời gian nghỉ việc để điều trị tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp?
68. Vai trò của tiền lương?
69. Chức năng của tiền lương?
70. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản về an toàn lao động, vệ sinh lao động?
71. Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động?
72. Các chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động?
73. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong việc thực hiện an toàn
lao động, vệ sinh lao động?
74. Quyền và nghĩa vụ của người lao động trong việc thực hiện an toàn lao động,
vệ sinh lao động?
75. Trách nhiệm và quyền lợi của tổ chức Công đoàn trong việc thực hiện an toàn
lao động, vệ sinh lao động?
76. Quản lý Nhà nước và thanh tra Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao
động?
77. Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ?
78. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ?
79. Khái niệm và ý nghĩa của kỷ luật lao động?
80. Nội dung của kỷ luật lao động?
81. Những biện pháp đảm bảo kỷ luật lao động?
82. Tạm đình chỉ công việc của người lao động?
83. Thời hiệu, trình tự, thủ tục áp dụng trách nhiệm vật chất?
84. Nội dung nội quy lao động ?
85. Đăng ký nội quy lao động ?
86. Hồ sơ đăng ký nội quy lao động?
87. Hiệu lực của nội quy lao động ?
88. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm kỷ luật lao động ?
89. Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động ?
90. Thủ tục xử lý kỷ luật lao động ?
91. Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động ?
92. Các hình thức xử lý kỷ luật lao động ?
93. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động ?
94. Xóa kỷ luật lao động và giảm thời hạn kỷ luật lao động ?
95. Quyền lợi của người lao động khi bị tạm đình chỉ công việc ?
96. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm vật chất ?
97. Căn cứ áp dụng trách nhiệm vật chất ?
98. Mức và phương thức bồi thường trách nhiệm vật chất ?
99. Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp lao động ?
100. Phân loại tranh chấp lao động ?
101. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động ?
102. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động ?
103. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết tranh chấp lao động ?
104. Trình bày trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân ?
105. Trình bày trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về
quyền?
106. Trình bày trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi
ích?
107. Trình bày trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể trong
doanh nghiệp không được đình công ?
108. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động ?
109. Khái niệm, đặc điểm đình công ?
110. Phân loại đình công ?
111. Tổ chức và lãnh đạo đình công ?
112. Trình tự đình công ?
113. Tính hợp pháp của một cuộc đình công ?
114. Quyền và nghĩa vụ của các bên trước, trong và sau đình công ?
115. Những trường hợp không được đình công ?
116. Các trường hợp hoãn, ngừng đình công ?
117. Thủ tục hoãn đình công ?
118. Thủ tục ngừng đình công ?
119. Mục đích giải quyết đình công ?
120. Hậu quả pháp lý của việc Tòa án kết luận đình công là trái pháp luật ?
121. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật an sinh xã hội?
122. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật an sinh xã hội?
123. Mối quan hệ giữa pháp luật an sinh xã hội và một số ngành luật khác?
124. Phân tích nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội: “Mọi thành viên trong xã
hội đều có quyền được hưởng an sinh xã hội”?
125. Phân tích nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội: “Kết hợp giữa nguyên tắc
và nguyên tắc lấy số đông bù số ít”?
126. Phân tích nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội: “Nhà nước thống nhất
quản lý vấn đề an sinh xã hội”?
127. Phân tích nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội: “Kết hợp hài hòa chính
sách kinh tế và chính sách xã hội”?
128. Phân tích nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội: “Đa dạng hóa, xã hội hóa
các hoạt động an sinh xã hội”?
129. Trình bày nguồn của pháp luật an sinh xã hội?
130. Trình bày vai trò, ý nghĩa của pháp luật an sinh xã hội?
131. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm xã hội?
132. Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội?
133. Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội?
134. Các loại hình bảo hiểm xã hội?
135. Chế độ bảo hiểm đối với người lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro?
136. Chế độ bảo hiểm đối với người lao động chăm sóc con ốm đau?
137. Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản?
138. Thời gian nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản?
139. Các loại và mức trợ cấp thai sản?
140. Chế độ đối với người lao động nhận nuôi con nuôi?
141. Đối tượng và điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp?
142. Các loại và mức bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?
143. Chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng?
144. Chế độ bảo hiểm hưu trí một lần?
145. Chế độ trợ cấp mai táng?
146. Chế độ tiền tuất hàng tháng?
147. Chế độ tiền tuất một lần?
148. Chế độ bảo hiểm hưu trí đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện?
149. Chế độ bảo hiểm tử tuất đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện?
150. Khái niệm và ý nghĩa của bảo hiểm thất nghiệp?
151. Những nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp?
152. Các chế độ hỗ trợ người lao động bị mất việc làm ở Việt Nam?
153. Đối tượng và phạm vi áp dụng bảo hiểm thất nghiệp?
154. Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp?
155. Nguồn hình thành quỹ và sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp?
156. Khái niệm, bản chất và đặc trưng của bảo hiểm y tế?
157. Trình bày các nguyên tắc của bảo hiểm y tế?
158. Các hệ thống thực hiện bảo hiểm y tế?
159. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế?
160. Điều kiện hưởng bảo hiểm y tế?
161. Phạm vi hưởng bảo hiểm y tế?
162. Khái niệm, ý nghĩa của chế độ ưu đãi xã hội?
163. Phân loại các chế độ ưu đãi xã hội?
164. Phân tích các nguyên tắc cơ bản của ưu đãi xã hội
165. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với người hoạt động
cách mạng trước ngày 01/01/1945?
166. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với người hoạt động
cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa 19/8/1945?
167. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với liệt sỹ, thân nhân
của liệt sỹ?
168. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với bà mẹ Việt Nam anh
hùng?
169. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân, anh hùng lao động trong thời kì kháng chiến?
170. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với thương binh?
171. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với người hưởng chính
sách như thương binh?
172. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với bệnh binh?
173. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với người hoạt động
kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học?
174. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với người hoạt động
cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày?
175. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với người hoạt động
kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ Quốc tế?
176. Điều kiện và thủ tục xác nhận chế độ ưu đãi đối với người có công giúp
đỡ cách mạng?
177. Các chế độ ưu đãi xã hội?
178. Phân tích các nguyên tắc cơ bản của trợ giúp xã hội?
179. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chế độ trợ giúp xã hội?
180. Phân loại chế độ trợ giúp xã hội?
181. Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên?
182. Chế độ hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên?
183. Tài chính đảm bảo thực hiện trợ giúp xã hội thường xuyên?
184. Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ trợ giúp xã hội đột xuất?
185. Chế độ hưởng trợ giúp xã hội đột xuất?
186. Tài chính thực hiện trợ giúp xã hội đột xuất?
187. Trình bày khái niệm và đặc điểm của tranh chấp an sinh xã hội?
188. Phân loại tranh chấp an sinh xã hội?
189. Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp an sinh xã hội?
190. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp an sinh xã hội
191. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp an sinh xã hội.

You might also like