You are on page 1of 20

1

BÁO CÁO TÓM TẮT DỰ ÁN:


XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TAI BIẾN KÉP TRƢỢT LỞ ĐẤT – LŨ QUÉT ĐẾN
CẤP XÃ TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY, QUẢNG NAM
A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
Thực tiễn ở Quảng Nam, trƣợt lở đất diễn ra hàng năm với quy mô khác
nhau, gây thiệt hại lớn về ngƣời và tài sản. Các vụ trƣợt lở đất hiện nay diễn ra
với tần suất lớn, đặc biệt là tại huyện miền núi Nam Trà My, Quảng Nam. Tai
biến lũ quét tại huyện này trong mùa mƣa và mùa giông cũng thƣờng xuyên xảy
ra.
Đồng thời thực tiễn nghiên cứu cho thấy việc diễn ra tai biến kép trƣợt lở
núi dẫn đến lũ quét, lũ bùn đá thƣờng sẽ gây ra thiệt hại hết sức nghiêm trọng về
ngƣời và của. Điển hình là vụ việc tại trạm Kiểm Lâm 67 ở Phong Điền, Thừa
Thiên Huế: Khối trƣợt sau khi lấp xuống cửa khe, tạo thành đập giả dẫn đến vụ
lũ bùn đá làm vùi lấp trạm làm 13 cán bộ chiến sĩ hi sinh. Vụ lũ quét-lũ bùn đá
tại Trà Leng cũng từ nguyên nhân một vụ trƣợt lở, tạo đập giả, sau đó đập giả bị
vỡ đã gây ra vụ lũ quét kinh hoàng làm 33 ngƣời bị thƣơng và 19 ngƣời chết và
mất tích.
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng dự
báo trƣợt lở đất, lũ quét tại huyện Nam Trà My là cần thiết để giúp chính quyền
và nhân dân có các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại. Đồng thời việc
lập bản đồ vùng nguy cơ diễn ra tai biến kép trƣợt lở đất tạo đập giả gây ra lũ
quét, lũ bùn đá có ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
Việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống để cảnh báo sớm trƣợt lở - lũ quét theo
thời gian thực là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao… Vì vậy,
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TAI BIẾN
KÉP TRƢỢT LỞ ĐẤT – LŨ QUÉT TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY,
QUẢNG NAM”
B. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Ứng dụng hệ thông tin địa lí GIS xây dựng các bản đồ số: Độ dốc, độ
cao, hƣớng sƣờn, mật độ phân cắt ngang, mật độ phân cắt sâu, khoảng cách đến
đƣờng giao thông, loại đất, lớp phủ, lƣợng mƣa trung bình nhiều năm; mức độ
tập trung dòng chảy; hƣớng dòng chảy sƣờn.
2. Xây dựng bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất tại Quảng Nam với 529 vụ
(nguồn: Viện Địa chất – Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam)
3. Xây dựng đƣợc bản đồ phân vùng nguy cơ trƣợt lở đất đến cấp xã, cấp
huyện tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
4. Xây dựng đƣợc bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét đến cấp xã, cấp
huyện tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
5. Xây dựng bản đồ các đánh dấu các khối trƣợt nguy cơ cao gây ra trƣợt
lở tạo lũ quét, lũ bùn đá bằng phân tích ảnh viễn thám và khảo sát thực địa, chụp
ảnh flycam.
6. Đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do tai biến kép
gây ra.
7. Thiết kế hệ thống cảnh báo sạt lở tức thời theo thời gian thực cảnh báo
nguy cơ trƣợt lở - lũ quét thời gian ngắn từ 1 đến 10 ngày sắp đến.
2

C. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU


I. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỰ BÁO TRƯỢT LỞ ĐẤT TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY -
QUẢNG NAM
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Khái niệm trƣợt lở đất: Hiện nay, trƣợt lở đất (landslide) có nhiều quan
niệm khác nhau nhƣng đều thống nhất trƣợt lở đất là sự di chuyển của đất đá
xuống chân sƣờn dốc dƣới tác động của trọng lực (theo Varnes)
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh trƣợt lở đất
Trƣợt lở xảy ra chịu sự tác động tổng hợp của các điều kiện tự nhiên và
các hoạt động của con ngƣời. Các nhân tố gây trƣợt lở đƣợc phân làm 2 nhóm:
-Nhóm nhân tố tác động thường xuyên bao gồm: địa chất – địa mạo (thành phần
đá, thế nằm, đứt gãy,…); khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa năm,…); nhân
sinh (sử dụng đất, làm đƣờng, xây dựng công trình,…)
-Nhóm nhân tố tác động tức thời bao gồm: địa chất (động đất); khí hậu (mƣa lớn
bất thƣờng); nhân sinh (gây nổ lớn). Trong đó nhóm nhân tố tác động thƣờng
xuyên là cơ sở, nhóm nhân tố tác động tức thời có vai trò thúc đẩy xảy ra trƣợt
lở. Trong đó nhân tố lƣợng mƣa đƣợc đánh giá là nhân tố cực kì quan trọng, là
nhân tố kích thích mãnh liệt đến quá trình trƣợt lở.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
1.3.2. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS)
1.3.3. Phương pháp chuyên gia
1.3.4. Phương pháp khảo sát thực địa
1.3.5. Phương pháp đánh giá nguy cơ trượt lở đất bằng phương pháp phân tích
thứ bậc (AHP).
2. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU – XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG
NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY
2.1. Xây dựng ma trận trọng số AHP
Saukhi tham khảo ý kiến của các chuyên gia, và các dữ liệu từ các nghiên
cứu trƣớc đó nhƣ: [1], [2], [3] [9] nhóm nghiên cứu đã lựa chọn thang điểm
đánh giá nhƣ bảng 1.
Bảng 1: Bảng so sánh cặp và ma trận trọng số
Trọng
TT
nhân tố (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) số
1 độ dốc 1 6 5 7 8 9 9 0,39709
2 độ cao 1/6 1,00 1/3 3,00 3,00 5,00 7,00 0,11606
3 lớp phủ 1/5 3,00 1,00 5,00 5,00 6,00 8,00 0,18783
4 mật độ PCS 1/8 1/3 1/5 1,00 3,00 3,00 5,00 0,0736
5 Mật độ PCN 1/8 1/3 1/5 1/3 1,00 3,00 3,00 0,04841
6 hƣớng sƣờn núi 1/9 1/5 1/6 1/3 1/3 1,00 3,00 0,03219
7 k/cách đến đƣờng 1/9 1/7 1/8 1/5 1/3 1/3 1,00 0,01982

- Giá trị riêng lớn nhất của ma trận so sánh cặp: λmax = 7,1699304;
3

max  n 7,1699304  7
- Chỉ số nhất quán: CI = = = 0,0283217 ;
n 1 7 1
Với n = 7 thì chỉ số ngẫu nhiên: RI = 1,32
Vậy tỷ lệ nhất quán: CR = CI/RI = 0,0283217 /1,32 = 0,0214559= 2,15% < 10%
đạt yêu cầu.
Kết quả đánh giá nguy cơ trƣợt lở đất tại huyện Nam Trà My đƣợc tính
bằng cách sử dụng Raster calculator trong ArcGIS 10.3.3. Kết quả đƣợc tính
toán cho mỗi ô pixel (30x30m).
Sau khi tính đƣợc giá trị LSI của khu vực nghiên cứu biến thiên từ 0,2945
đến 2,08033, suy ra, LSImin = 0,2945 và LSImax = 2,0803. Để tính khoảng cách
giữa các cấp sử dụng công thức: ∆LSI = (2,08033– 0,2945)/5 =.0,3571
2.2. Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến trƣợt lở đất tại huyện Nam
trà My
2.2.1 Hiện trạng trƣợt lở đất ở Quảng Nam
Theo điều tra của Viện Địa chất Việt Nam, hiện nay tại Quảng Nam có 529 vụ
trượt lở đất lớn nhỏ đã xảy ra. Từ số liệu tọa độ đã xây dựng nên bản đồ hiện
trạng trượt lở của cả tỉnh Quảng Nam. Số liệu sẽ có ở phần phụ lục riêng

2.2.2 hiện trạng trượt lở tại huyện Nam Trà My


Tình hình TLĐ trên địa bàn huyện Nam Trà My diễn ra với tần suất nhiều và
mức độ nghiệm trọng ngày càng lớn.
Từ số liệu của Viện Địa chất Việt Nam, chúng tôi đã xây dựng đƣợc bản đồ
hiện trạng trƣợt lở đất với 40 vụ tại Huyện Nam Trà My. Với tọa độ của 40 vụ đã
biết khi áp vào các bản đồ số của từng nhân tố sẽ thu đƣợc dữ liệu quan trọng về số
vụ trƣợt lở trên từng mức phân cấp của nhân tố đó, từ đó để xác định mức độ ảnh
hƣởng của các nhân tố trong việc gây ra trƣợt lở. Có thể nói đây là một trong
những thành công của chúng tôi trong dự án này.
2.2.3 Xây dựng bản đồ độ cao ảnh hưởng đến trượt lở đất:
Độ cao là yếu tố quan trọng tạo nên độ dốc của khu vực, độ cao càng lớn
thì tạo nên độ dốc càng lớn. Đồng thời độ cao càng lớn thì áp lực trọng lực đất
xuống càng cao. Vì vậy độ cao càng lớn nguy cơ sạt lở càng cao (bảng 2).
4

Sử dụng các công cụ trong arcgis (ARCMAP 10.8): IDW, Kriging;


Phƣơng pháp nội suy về không gian, với các điểm đã biết trƣớc có thể tính toán
những điểm còn lại chƣa biết.
Từ bảng đồ độ cao, bản đồ hiện trạng trƣợt lở sẽ rút ra mức độ ảnh hƣởng
của độ cao đến trƣợt lở đất.
TT Độ cao địa Số điểm Đánh giá (% Mức độ ảnh hƣởng (MAH)
hình trƣợt điểm trƣợt)
1 0-50 0 Không ảnh hƣởng (A)
2 50-100 3 8,3 Ảnh hƣởng (C)
3 100-200 10 25 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)
4 200-300 11 27,5 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)
5 300-400 6 15 Ảnh hƣởng mạnh (D)
6 400-500 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
7 500-600 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
8 600-700 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
9 700-800 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
10 800-900 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
11 900-1000 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
12 1000-1500 4 10 Ảnh hƣởng (C)
13 1500-2000 0 0 Không ảnh hƣởng (A)
14 2000-2500 0 0 Không ảnh hƣởng (A)

* Phân cấp ảnh hƣởng của độ cao tới hình thành trƣợt lở đất. Bản đồ mức độ ảnh
hƣởng của độ cao đến trƣợt lở

Bản đồ phân cấp độ cao (thu nhỏ) Bản đồ mức độ ảnh hƣởng của độ cao
đến trƣợt lở (thu nhỏ)
2.2.3 Xây dựng bản đồ độ dốc ảnh hưởng đến trượt lở đất.
Độ dốc địa hình có vai trò quan trọng quyết định tới sự hình thành và phát
triển trƣợt lở đất. Sử dụng các công cụ trong arcgis (ARCMAP 10.8): IDW,
Kriging; Phƣơng pháp nội suy về không gian, với các điểm đã biết trƣớc có thể
tính toán những điểm còn lại chƣa biết. Hoặc dùng Slope: để tính toán về độ
dốc dựa trên raster đƣợc tạo ra theo độ cao đƣợc nhập vào và nội suy bằng một
trong hai công cụ nói trên. Từ bản đồ hiện trạng trƣợt lở tại huyện Nam Trà My
ta có bảng MAH
5

Mối quan hệ giữa độ dốc với trượt lở dựa trên bản đồ hiện trạng TL
TT Độ dốc địa Số điểm Đánh giá (% Mức độ ảnh hƣởng (MAH)
hình (độ) trƣợt điểm trƣợt)
1 0-50 0 0 Không ảnh hƣởng (A)
2 5-10 0 0 Không ảnh hƣởng (A)
3 10-20 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
4 20-30 6 15 Ảnh hƣởng mạnh (D)
5 30-40 13 32,5 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)
6 40-50 15 37,5 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)
7 >50 5 12,5 Ảnh hƣởng mạnh (D)

Bản đồ phân cấp độ dốc (thu nhỏ) Bản đồ mức độ ảnh hƣởng của độ dốc
đến trƣợt lở (thu nhỏ)
2.2.4 Xây dựng bản đồ lớp phủ ảnh hưởng đến trượt lở đất
Thảm phủ thực vật và rừng có vai trò là lớp phủ che chắn và hạn chế sự
xói mòn đất, rễ thực vật làm tăng độ kết dính trong đất. Thảm phủ thực vật và
rừng hạn chế quá trình trƣợt lở đất.
Bảng 4. Phân cấp ảnh hƣởng của lớp phủ đến hình thành trƣợt lở đất.
STT Rừng Giàu Rừng thƣa Đất trống Đất canh tác
MAH Ít ảnh hƣởng Ảnh Hƣởng Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng
(B) (C) mạnh (D) mạnh (D)

Bản đồ phân loại lớp phủ (thu nhỏ) BĐ MAH của lớp phủ đến TL (thu nhỏ)
2.2.5. Xây dựng bản đồ hướng dốc (sườn núi) ảnh hưởng đến trượt lở đất
6

Hƣớng dốc (sƣờn núi) đƣợc đánh giá có vai trò quan trọng thứ 7 đối với
trƣợt lở đất tại huyện Nam Trà My với trọng số 0,03219. Hƣớng dốc (sƣờn núi)
có tác động gián tiếp đến quá trình trƣợt lở thông qua mối quan hệ tƣơng hỗ
giữa địa hình và khí hậu. Hƣớng dốc (sƣờn núi) có hƣớng đón gió thì có độ ẩm,
lớp phủ thực vật khác với sƣờn khuất gió, dẫn đến mức độ ổn định của đất theo
các sƣờn khác nhau là khác nhau. Từ bản đồ hiện trạng trƣợt lở của tỉnh Quảng
Nam cũng nhƣ tại NTM, chúng tôi nhận thấy hƣớng Đông thì số điểm trƣợt lở là
nhiều nhất (11/40 vụ) trong khi đó hƣớng Tây Bắc ít ảnh hƣởng nhất (1/40 vụ)
Mối quan hệ giữa hướng dốc với trượt lở dựa trên bản đồ hiện trạng
TT Hƣớng dốc Số Đánh giá (% Mức độ ảnh hƣởng (MAH)
điểm điểm trƣợt)
trƣợt
1 Bằng phẳng 0 0% Không ảnh hƣởng (A)
2 Bắc 3 7,5 Ảnh hƣởng (C)
3 Đông Bắc 7 17,5 Ảnh hƣởng mạnh (D)
4 Đông 11 37,5 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)
5 Đông Nam 7 17,5 Ảnh hƣởng mạnh (D)
6 Nam 4 10 Ảnh hƣởng (C)
7 Tây Nam 4 10 Ảnh hƣởng (C)
8 Tây 3 7,5 Ảnh hƣởng (C)
9 Tây Bắc 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)

Bản đồ phân loại hƣớng dốc (thu nhỏ) Bản đồ mức độ ảnh hƣởng của hƣớng
dốc đến trƣợt lở (thu nhỏ)

2.2.6. Xây dựng bản đồ khoảng cách đến đường giao thông ảnh hưởng đến trượt
lở đất:
Quá trình xây dựng đƣờng giao thông ở miền núi làm tăng độ dốc của
sƣờn, tăng khả năng làm mất ổn định sƣờn gây trƣợt đất. Khảo sát thực địa cho
thấy rất nhiều điểm trƣợt đất xảy ra trên các tuyến đƣờng giao thông và trên các
sƣờn dốc có ảnh hƣởng của đƣờng. Vì vậy khoảng cách đến đƣờng giao thông là
một nhân tố quan trọng khi đánh giá nguy cơ. Với sự hỗ trợ của GIS, Euclidean
Distance: Dùng để tính khoảng cách đƣờng.
7

Bản đồ phân loại hƣớng dốc (thu nhỏ) BĐ MAH của hƣớng dốc đến trƣợt lở
2.2.7. Xây dựng bản đồ mật độ phân cắt ngang (PCN) ảnh hưởng đến trượt lở
đất: Mật độ phân cắt ngang thể hiện sự phân cắt theo chiều ngang của địa hình,
đƣợc hiểu là tổng độ dài tất cả các rãnh xâm thực, khe xói( dòng chảy tạm thời),
sông suối(dòng chảy thƣờng xuyên) trên một diện tích nhất định nào đó (thƣờng
là 1 km2). Đây là thông số xác định gián tiếp nguy cơ xảy ra trƣợt lở, yếu tố này
có ảnh hƣởng đến trƣợt lở tại NTM và có trọng số 0,04841
Mối quan hệ giữa PCN với trượt lở dựa trên bản đồ hiện trạng TL
TT PCN Số điểm Đánh giá (% Mức độ ảnh hƣởng (MAH)
trƣợt điểm trƣợt)
1 0-0,5 2 5 Ít ảnh hƣởng (B)
2 0,5-1 5 12,5 Ảnh hƣởng (C)
3 1-1,5 9 22,5 Ảnh hƣởng mạnh (D)
4 1,5-2 9 22,5 Ảnh hƣởng mạnh (D)
5 2-2,5 15 37,5 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)

Bản đồ phân cắt ngang (thu nhỏ) BĐ MAH của PCN đến TL (thu nhỏ)
2.2.8. Xây dựng bản đồ mật độ phân cắt sâu (PCS) ảnh hưởng đến trượt lở đất:
Mật độ PCS (độ cao tƣơng đối của địa hình) là độ chênh độ cao
tƣơng đối giữa đỉnh các địa hình dƣơng với đáy của các địa hình âm gần nhất.
Đây là yếu tố thể hiện vai trò của thế năng của địa hình: khi độ cao tƣơng đối
càng lớn thì thế năng địa hình càng cao và ngƣợc lại. Điều này đã thúc đẩy quá
trình dịch chuyển của đất đá xảy ra mạnh hơn và động năng va đập của đất đá thể
hiện tính khốc liệt rõ nét hơn.
Mối quan hệ giữa PCS với trượt lở dựa trên bản đồ hiện trạng
8

TT Độ dốc địa Số Đánh giá (% Mức độ ảnh hƣởng (MAH)


hình (độ) điểm điểm trƣợt)
trƣợt
1 0-50 1 2,5 Ít ảnh hƣởng (B)
2 50-100 7 17,5 Ảnh hƣởng mạnh (D)
3 100-200 12 30 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)
4 200-300 10 25 Ảnh hƣởng rất mạnh (E)
5 300-400 4 10 Ảnh hƣởng (C)
6 400-500 4 10 Ảnh hƣởng (C)
7 500-600 2 5 Ít ảnh hƣởng (B)
8 >600 0 0 Không ảnh hƣởng (A)

Bản đồ phân cắt sâu (PCS) (thu nhỏ) Bản đồ mức độ ảnh hƣởng của PCS
đến trƣợt lở (thu nhỏ)

2.3. Xây dựng bản đồ nguy cơ trƣợt lở đất tại huyện Nam Trà My
2.3.1. Thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ trƣợt lở đất khi không có nhân tố
kích thích theo thời gian thực là lƣợng mƣa ngày và lƣợng mƣa tích lũy 10 ngày
trƣớc đó.
Sử dụng công cụ trong arcgis (ARCMAP 10.8) Reclassify; sau khi chồng
chập 7 bản đồ trên theo trọng số AHP đã phân tích, bằng công cụ Raster
Calculator, trên nền tảng ARCGIS đã thu đƣợc kết quả nhƣ bảng phía dƣới
2.3.2. Thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ trƣợt lở đất khi có nhân tố kích thích
theo thời gian thực là lƣợng mƣa ngày và lƣợng mƣa tích lũy 10 ngày trƣớc đó
Nhân tố lƣợng mƣa ngày là nhân tố kích thích mãnh liệt nhất đến quá
trình trƣợt lở đất. Theo [18] có 2 ngƣỡng mƣa quan trọng liên quan đến trƣợt lở
ở Quảng Nam
Khi lƣợng mƣa ngày đạt ngƣỡng P1 = 60,46 - 0,135P10. thì từ bản đồ trƣợt
lở ở trên, mức độ nguy cơ đƣợc nâng lên 1 bậc cảnh báo.
Khi lƣợng mƣa ngày đạt ngƣỡng P2 = 270,07 - 0,25253 P10 thì từ bản đồ
trƣợt lở ở trên, mức độ nguy cơ đƣợc nâng lên 2 bậc cảnh báo.
9

Nguy cơ Diện
trƣợt lở Tích % Diện
2
đất (km ) Tích
Rất 20,21 2,45%
Thấp
Thấp 297,33 36,02%
Trung
Bình
370,46 44,88%
Cao 73,38 8,89%
Rất Cao 64,05 7,76%
Tổng 825,46 100%
Bảng : Diện tích phân cấp 5 nguy cơ
trƣợt lở đất, không có nhân tố
LƢỢNG MƢA

Phân vùng nguy cơ trƣợt lở(thu Phân vùng nguy cơ trƣợt lở (thu
nhỏ) khi lƣợng mƣa ngày đạt ngƣỡng : nhỏ) khi trời lƣợng mƣa ngày đạt
P1 = 60,46 - 0,135P10. ngƣỡng : P2 = 270,07 - 0,25253 P10.

II. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT TẠI HUYỆN NAM TRÀ
MY - QUẢNG NAM
1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Tổng quan về lũ quét
Lũ quét là dạng tai biến địa chất có nguồn gốc hỗn hợp giữa khí tƣợng –
thủy văn và địa chất trong đó yếu tố mƣa lớn hoặc mƣa dài ngày là điều kiện cần
nhƣng chƣa đủ. Lũ quét thƣờng xảy ra ở các trung tâm mƣa miền núi, nơi địa hình
phân cắt mạnh, độ dốc lớn, lƣu vực nhỏ, hệ thống sông suối ngắn và dốc, thảm
thực vật bị hủy hoại nghiêm trọng.
10

Lũ quét thƣờng đƣợc phân ra thành 3 dạng: Lũ quét vỡ dòng; Lũ quét tập
trung; Lũ quét kết hợp.
1.2. Hiện trạng lũ quét tại huyện Nam Trà My:
Khác với TL, lũ quét cần phải khảo sát dọc theo các sông suối để tìm các
dấu vết còn lƣu lại của lũ và lũ quét, lũ bùn đá (LQ-LBĐ). Các dòng chảy đã
xảy LQ-LBĐ thƣờng xảy ra mạnh ở các dòng chảy cấp 1, cấp 2, cấp 3; đôi khi
cũng có diễn ra ở các dòng chảy cấp 4.
Căn cứ các số liệu các đợt thực địa, điều tra trong nhân dân, xin số liệu ở
các cơ quan chuyên ngành, cho thấy LQ-LBĐ diễn ra nhiều nơi trong huyện.
Đặc điểm khu vực có lũ quét:
Địa hình thấp, trũng lòng chảo, diện thu nƣớc rộng, cửa thoát lũ hẹp. Có
các biểu hiện hoạt động tân kiến tạo nhƣ tách dãn, sụt lún cục bộ hoặc sụt lún
khu vực. Khe tụ nƣớc dạng dải hẹp có dòng chảy tạm thời, lòng dốc, lòng đá.
Lƣu vực thu nƣớc dốc hình phễu, phổ biến các mảng sƣờn trọng lực, phát sinh
nhiều điểm trƣợt lở, đặc biệt là trƣợt lở dạng dòng và có các công trình đào thải
nhiều đất đá..
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh Lũ quét
Điều kiện khí hậu: Lƣợng mƣa là yếu tố chủ đạo dẫn đến lũ quét và lũ
bùn đá.
Điều kiện địa hình - địa mạo: Đặc điểm địa hình địa mạo đƣợc quyết
định bởi điều kiện kiến tạo và hoạt động bề mặt. Trong đó các yếu tố có vai trò
lớn liên quan tới sự tích tụ dòng chảy, sự xuất hiện và di chuyển của lũ quét là
bậc địa hình, độ dốc, hƣớng sƣờn và mức độ phân cắt sâu và ngang.
2. TIẾN HÀNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ
QUÉT
Đƣợc tích hợp trong mối quan hệ ảnh hƣởng tới việc hình thành và hạn
chế lũ. Kết quả sơ bộ đƣợc đối chiếu với thực tế và có những hiệu chỉnh. Trong
đó yếu tố mƣa là điều kiện tiên quyết để sinh lũ. Tuy nhiêu khả năng tích tụ
dòng đƣợc đánh giá có nguy cơ ảnh hƣởng lớn nhất đến khả năng sinh lũ. Các
yếu tố khác nhu độ dốc, hƣớng sƣờn và độ cao có mức độ ảnh hƣởng tới tốc độ
tập trung dòng chảy. Yếu tố thảm thực vật đƣợc đánh giá là có trọng số ảnh
hƣởng cao nhất đến việc hạn chế lũ.
Kết quả sơ bộ đƣợc đối chiếu với thực tế và có những điều chỉnh dữ liệu
đầu vào và trọng số ảnh hƣởng cho phù hợp.
Nguy cơ lũ quét được phân ra 5 mức ảnh hưởng
Mức độ Độ Hƣớng Độ Lƣợng Mật độ Mức độ Lớp phủ
Ảnh dốc dòng cao mƣa phân cắt tích tụ
hƣởng chảy TB sâu dòng
2
(A.H) sƣờn năm (m/km ) chảy
0
Ả.H rất >50 Nam; 1500- 1800- >600 >20.000
mạnh (E) Đ.Nam 2000 1900
0
Ả.H mạnh 40 - Đông 1000- 1700- 450-600 15.000- Đất trống;
0
(D) 50 1500 1800 20.000 đất canh tác
0
Ảnh 30 - TB; 500- 1600- 300-450 10.000- Rừng thƣa
0
hƣởng (C) 40 Bắc 1000 1700 15.000
11

Ít ảnh 12-30 ĐB; TN; 2000- 1500- 150-300 5.000- Rừng giàu
hƣởng (B) Tây 2500 1600 10.000
Không <12 Bằng <500 0-150 0-5.000
Ả.H (A) phẳng
2.1 Phân cấp độ dốc:
Theo nhiều nghiên cứu [5] [9] [10] [11] [12] [14] [15] Độ dốc địa hình, các kiểu
hình thái sƣờn là những yếu tố quyết định, hƣớng dòng chảy và thời gian tập
trung nƣớc [20] điều này gây ảnh hƣởng trực tiếp đến nguy cơ hình thành lũ
quét.

Bản đồ phân chia độ dốc Mức Ả.H của độ dốc đến việc hình
thành lũ quét (thu nhỏ)

2.2 phân cấp hƣớng dòng chảy sƣờn:


Theo nhiều nghiên cứu [5] [9] thì các hƣớng dòng chảy sƣờn khác nhau sẽ có
mức độ ảnh hƣởng đến lũ quét khác nhau. Trong đó hƣớng Nam và Đông Nam
ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất

Bản đồ hƣớng dòng chảy sƣờn núi MAH của hƣớng dòng chảy sƣờn
núi đến lũ quét

2.3 Xây dựng bản đồ mức ảnh hƣởng của độ cao đến lũ quét
Theo các nghiên cứu [9] [14] [15] Ở mỗi khu vực khác nhau tùy thuộc vào một
số điều kiện khác nữa nên khoảng độ cao có khả năng sinh lũ không giống nhau.
Theo [10] cho thấy ở các khoảng độ cao từ 1000 - 1500m, mức độ tích dòng
khá, số dòng chảy mặt lại không nhiều, nếu cộng thêm một số điều kiện thuận
12

lợi cho sinh lũ thì đây là khoảng độ cao có khả năng sinh lũ nhiều nhất. Ở các
khu vực độ cao lớn hơn, mức độ tập trung dòng chảy, động năng dòng chƣa cao,
đây mới là các điểm thu nƣớc và tích trữ động năng cho khu vực phía dƣới.

Bản đồ phân cấp độ cao MAH của độ cao đến lũ quét

2.4 Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của lƣợng mƣa đến lũ quét:
Điều kiện khí hậu, trong đó lƣợng mƣa là yếu tố chủ đạo dẫn đến lũ quét và
lũ bùn đá. Trong đó có 3 nhân tố có khả năng ảnh hƣởng lớn đến quá trình sinh lũ
đó là: tổng lƣợng mƣa năm; thời đoạn mƣa, hình thái và cƣờng độ mƣa trận. Ở đây
chúng tôi sử dụng bản đồ phân cấp lƣợng mƣa ngày cao nhất trên địa bàn huyện
Nam Trà My từ số liệu [16], chúng tôi đã thành lập bản đồ số về lƣợng mƣa ngày
cao nhất trên địa bàn huyện Nam Trà My. Từ bản đồ số này chúng tôi phân cấp
nguy cơ theo lƣợng mƣa

Bản đồ phân cấp lƣợng mƣa ngày lớn MAH của mƣa ngày lớn nhất trong
nhất trong vòng 100 năm qua vòng 100 năm qua đến lũ quét
2.5 Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của mật độ phân cắt (m/km2) sâu đến lũ quét:
Một nhân tố địa hình khác ảnh hƣởng nhiều đến khả năng sinh ra lũ, đặc
biệt là lũ quét vỡ dòng là điều kiện phân cắt địa hình. Ở những khu vực có độ
phân cắt lớn, tạo ra các vùng trũng nhỏ cục bộ bị khép kín, khi nƣớc đƣợc tích
đầy và động năng dòng lớn, cộng với điều kiện nền đất kém sẽ có nguy cơ sinh
ra lũ quét vỡ dòng. Những phân tích về mức độ phân cắt, dòng chảy mặt và mức
độ tích dòng (sink) có thể dự đoán đƣợc các điểm có nguy cơ sinh lũ
13

Bản đồ phân cấp mật độ phân cắt sâu MAH của mật độ PCS đến lũ quét
2.6 Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của mức độ tích tụ dòng chảy đến lũ quét
Mức độ tích tụ dòng chảy là nhân tố ảnh hƣởng lớn đến sự hình thành lũ
quét. Khi mức độ tích tụ dòng chảy càng lớn mà gặp dòng chảy hẹp, gấp khúc
thì sẽ dễ phát sinh lũ quét nghẽn dòng. Mức độ tích tụ dòng chảy càng lớn, khả
năng hình thành lũ quét càng cao.

BĐ phân cấp mức độ tích tụ dòng chảy MAH của tích tụ dòng chảy đến LQ
2.7 Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của lớp phủ đến lũ quét
Một số yếu tố giữ vai trò khá quan trọng trong việc hạn chế sự hình
thành và phát triển lũ có thể nói tới là lớp phủ thảm thực vật. Thảm thực vật là
yếu tố làm hạn chế khả năng sinh lũ, vì nó không chỉ tham gia ngăn cản dòng
chảy mà còn làm tăng cƣờng khả năng thấm và giữ nƣớc của đất..

Bản đồ phân loại lớp phủ (thu nhỏ) Bản đồ MAH của lớp phủ đến LQ
14

3. Xây dựng trọng số AHP các nhân tố ảnh hƣởng đến lũ quét

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)


1 Mức độ tập trung
dòng chảy 1 1 6 5 7 9 9 0,29010
2 TB mƣa 1 1 6 5 7 7 5 0,26896
3 độ cao 1/6 1/6 1,00 1/3 3,00 5,00 7,00 0,08486
4 độ dốc 0,20 0,20 3,00 1,00 5,00 6,00 8,00 0,12778
5 lớp phủ 1/7 1/7 1/3 1/5 1,00 3,00 5,00 0,05114
6 phân cắt sâu 1/9 1/7 1/5 1/6 1/3 1,00 3,00 0,03023
7 hƣớng dòng chảy
sƣờn 1/9 1/5 1/7 1/8 1/5 1/3 1,00 0,02192

- Giá trị riêng lớn nhất của ma trận so sánh cặp: λmax = 7,186;
max  n 7,186  7
- Chỉ số nhất quán: CI = = = 0,032 ;
n 1 7 1
- Với n = 7 thì chỉ số ngẫu nhiên RI = 1,32
Vậy tỷ lệ nhất quán CR = CI/RI = 0,032 /1,32 = 0,02424= 2,424% < 10% đạt
yêu cầu
4. Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét tại huyện Nam Trà My
Sử dụng công cụ trong arcgis (ARCMAP 10.8) Reclassify; sau khi chồng
chập 7 bản đồ trên theo trọng số AHP đã phân tích, bằng công cụ Raster
Calculator, trên nền tảng ARCGIS đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Diện
Nguy cơ Tích % Diện
trƣợt lở đất (km2) Tích
Thấp 0.51 0.0627
TB 272.15 32.97
Cao 548.1 66.4
Rất Cao 4.62 0.56
Tổng 825.46 100%
Diện tích phân cấp nguy cơ
lũ quét
Trong đó có 18 vị trí có nguy
cơ lũ quét rất cao.

III. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TAI BIẾN KÉP TRƢỢT LỞ NÚI – LŨ QUÉT
1. Sự cần thiết cần phải nghiên cứu về tai biến kép trƣợt lở-lũ quét:
Ở phần C.I; C.II chúng tôi đã nghiên cứu về nguy cơ riêng rẽ trƣợt lở và
nguy cơ lũ quét ; lũ bùn đá. Các loại hình trên đều gây ra xảy ra với tần suất lớn
đồng thời thiệt hại về ngƣời và của cũng rất nhiều. Tuy nhiên khi đi nghiên cứu
15

sâu vào hiện trạng các vụ TL ; LQ-LBĐ diễn ra ở một số nơi, chúng tôi nhận
thấy mức độ thiệt hại và tàn phá khi diễn ra tai biến riêng rẽ không lớn và nhiều
nhƣ khi diễn ra các vụ tai biến kép: Trƣợt lở-lũ quét; lũ bùn đá. Đồng thời chúng
tôi nhận thấy nếu nghiên cứu kĩ và xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ tai biến
kép sẽ giúp chúng ta chủ động đối phó và giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp nhất
có thể.
2. Hiện trạng vụ tai biến kép điển hình tại Nóc Ông Đề - Trà Leng:
Đƣợc sự giúp đỡ của quý Thầy ở Viện Địa chất- Viện Hàn Lâm Khoa học
Việt Nam. Chúng tôi đã tiến hành điều tra thu thập hiện trƣờng nhƣ sau:
2.1 hiện trạng trước khi xảy ra thảm họa (nguồn: goole earth)
Trước khi xảy ra thảm họa: phía trên sau khi xảy ra thảm họa cả khu dân cư
đầu của Nóc là khe suối cạn về mùa hè bị phá hủy không còn dấu vết

2.2 hiện trạng sau khi xảy ra thảm họa


2.2.1. Tại vị trí khu dân cư( nguồn: cục Phòng chống thiên tai Việt Nam)
Đây chính là vùng chịu tác động của lũ quét –lũ bùn đá, có nghĩa là nó
không chịu ảnh hƣởng trực tiếp của vật liệu khối trƣợt gây ra. Mà 11 ngôi nhà bị
phá hủy bởi dòng lũ quét-lũ bùn đá. Nhƣ vậy khi nói rằng khu dân cƣ này bị
trƣợt lở đất tàn phá là chƣa nói đúng bản chất của vấn đề.
2.2.2 Nhìn toàn cảnh từ trên cao bằng flycam các điểm trượt lở và dòng
suối tạo thành lũ quét
* Các điểm trượt lở ở phía trên đầu dòng khe. Đây là vị trí lò tạo lũ quét,
vật liệu các khối trượt bị cuốn trôi xuống theo đới vận chuyển vật liệu.
* Điểm trượt cuối tạo ra nón phóng vật (bờ đập tạm): tại đây vật liệu ở
điểm trƣợt cuối kết hợp với vật liệu ở các điểm trƣợt từ trên theo đới vận chuyển
tạo ra một bờ đập giả( bờ tạm thời)-nón phóng vật. Nƣớc từ trên thƣợng nguồn
tiếp tục đổ về tạo nên một đập nƣớc.
* Dấu vết ngấn nước của đập nước là đường màu xanh và màu đỏ được
kẻ (nguồn ảnh: Ths. Nguyễn Khắc Hoàng Giang và PGS Đỗ Minh Đức )
Từ các nguồn thông tin trên chúng tôi tóm gọn lại các vị trí nhƣ hình bên dƣới
16

2.3. Mô hình và dựng lại tiến trình của tai biến kép TL-LQ;LBĐ tại
Nóc Ông Đề-Trà Leng
Tổng chiều dài của khe Nóc Ông Đề là 2,3 km. Đây là khe cạn vào mùa
khô, chỉ có nƣớc vào mùa mƣa. Vị trí tạo nón phóng vật ngay phía trên đầu của
Nóc. Theo khảo sát thực địa, chụp ảnh flaycam, chúng tôi nhận thấy có ít nhất 3
khối trƣợt trên thƣợng nguồn, vật liệu từ 3 vị trí này theo đới vận chuyển trƣợt
về phía dƣới, khi gặp vị trí eo của khe suối phía dƣới khối trƣợt 1 thì dồn lại tạo
nên bờ đập tạm thời (còn gọi là nón phóng vật).
Khối lƣợng đất đá và lƣợng nƣớc trong đập khoảng 500.000 m3 nên khi diễn ra
vỡ đập tạm (nón phóng vật) sẽ tạo sức công phá cực kì lớn.
3. Xây dựng cơ chế hình thành tai biến kép Trƣợt lở - tạo đập tạm – vỡ đập
– lũ quét; lũ bùn đá

Nhƣ vậy, sau khi hiểu về cơ chế hình thành Trƣợt lở tạo đập giả, tích nƣớc tạo
đập giả- lở đập gây ra lũ quét, lũ bùn đất. Đặc biệt khu vực bị tác động thƣờng ở
xa các vị trí trƣợt lở đất nên dễ gây ra chủ quan đối với ngƣời dân.
4. Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến kép trƣợt lở - lũ quét
Sau khi xây dựng đƣợc bản đồ phân vùng nguy cơ trƣợt lở núi và bản đồ
phân vùng nguy cơ lũ quét, thực hiện chồng chập hai bản đồ với trọng số 1-1 tức
là mức độ ảnh hƣởng ngang nhau vào ARCGIS 10.8. Chúng tôi đã xây dựng
bản đồ phân vùng nguy cơ tai kép trƣợt lở - lũ quét nhƣ hình dƣới. (thu nhỏ)
Đồng thời bằng khảo sát thực địa, kết hợp với kiến thức về cơ chế hình
thành tai biến kép TL-LQ;LBĐ, chúng tôi đã đánh dấu vị trí các khối trƣợt nguy
cơ cao và nguy cơ rất cao trƣợt lở đất dọc theo các khe suối, các dòng chảy tạm
thời (thu nhỏ) đƣợc đánh dấu trên bản đồ. đây là các vị trí các khối trƣợt có nguy
cơ rất cao nếu trƣợt lở, sẽ xảy ra tai biến kép. Lúc đó sẽ gây ra hậu quả vô cùng
tàn khốc.
17

IV. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ TAI BIẾN KÉP TRƯỢT LỞ-LŨ QUÉT LŨ BÙN
ĐÁ ĐẾN CẤP XÃ TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY
Sau khi xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ trƣợt lở; bản đồ phân vùng
nguy cơ lũ quét; bản đồ nguy cơ tai biến kép đến cấp huyện, chúng tôi tiếp tục
tiến hành nghiên cứu đặc điểm các nhân tố đến cấp xã. Kết quả thu đƣợc bản đồ
nguy cơ trƣợt lở; bản đồ nguy cơ Lũ quét, lũ bùn đá;bản đồ nguy cơ tai biến kép
đến cấp xã của 10 xã trong huyện Nam Trà My. Trong khuôn khổ báo cáo tóm
tắt chúng em không thể trình bày hết được; vì vậy chúng emchỉ xin trình bày
ở xã Trà Cang
18

D. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO TAI BIẾN KÉP
TRƯỢT LỞ-LŨ QUÉT
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, sau khi nghiên cứu rất nhiều tài liệu và
thực tế tại địa phƣơng, chúng tôi đề xuất các biện pháp sau đây nhằm giúp giảm
nhẹ thiệt hại. Hiện nay trên thế giới và Việt Nam việc dự báo sớm trƣợt lở hoặc
lũ quét cũng chƣa có biện pháp nào thực sự chính xác cao. Vì vậy việc dựa vào
các bản đồ chúng tôi đã lập ở trên, chúng ta sẽ tìm cách phòng tránh thiệt hại là
biện pháp hữu hiệu nhất.
1. Các biện pháp công trình
2. Biện pháp phi công trình
3. Biện pháp truyền thông
4. Biện pháp chuẩn bị ứng phó tai biến kép trƣợt lở-lũ quét
5. Hệ thống cảnh báo tức thời
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất cho huyện Văn Yên, tỉnh
Yên Bái của nhóm tác giả Đặng Thị Hà, Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Khắc
Thành
[2] Mai Thành Tân (2012), “Nghiên cứu đánh giá tai biến trƣợt đất bằng tích
hợp các phƣơng pháp địa chất, địa mạo, mô hình trọng số tối ƣu của GIS ở các
lƣu vực sông khu vực Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, đề xuất các giải
pháp phòng tránh”, Viện Địa chất, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
[3] Trần Anh Tuấn, Ngyễn Tứ Dần (2012), “Nghiên cứu nhạy cảm và phân vùng
nguy cơ trƣợt - lở đất khu vực hồ thủy điện Sơn La theo phƣơng pháp phân tích
cấp bậc Saaty”, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, T. 34, S. 3.
[4] Finlay P.J., Fell R., and Maguire P.K., (1997). The relationship between the
probability of landslide occurrence and rainfall. Canadian Geotechnical Journal,
34; pages 811-824.
19

[5]Đề tài “Điều tra, khảo sát hiện tượng trượt lở đất ở các huyện miền núi tỉnh
Quảng Nam và các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do chúng gây nên”
của Nguyễn Trọng Yêm và các cộng sự thực hiện năm 2000
[6] Corominas J., J. Moya, and M. Hürlimann, "Landslide rainfall
triggers in the Spanish Eastern Pyrenees", Proceedigns of 4th EGS
Plinius Conference “Mediterranean Storms”, Editrice, Mallorca, (2002),
pp.1-4.
[7] Đoàn Ngọc Toản (2005), Hiện trạng sạt lở đƣờng Hồ Chí Minh khu vực Đào
Lò Xo và kiến nghị các giải pháp phòng c0hống. Lƣu trữ tại Liên đoàn Địa chất
Thủy văn - Địa chất công trình Miền Nam, Việt Nam.
[8] Đoàn Ngọc Toản, (2005). Hiện trạng sạt lở đƣờng Hồ Chí Minh khu vực đèo
Lò Xo và kiến nghị các giải pháp phòng chống. Lƣu trữ tại Liên đoàn Địa chất
Thủy văn - Địa chất Công trình miền Nam, Việt Nam.
[9] Hiện trạng trƣợt lở đất,lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá và dự báo trƣợt lở đất, lũ quét
một số đoạn hành lang đƣờng Hồ Chí Minh của Lê Thị Thu Hiền và cộng sự.
[10] Điều tra nghiên cứu và cảnh báo trƣợt lở- lũ quét-lũ bùn đá tại một số
huyện của tỉnh Cao Bằng – chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Thị Phƣợng và tập thể tác
giả: Viện Địa Chất- Viện hàn Lâm KH&CN Việt Nam
[11] Xây dựng bản đồ trƣợt lở - lũ quét dọc theo tuyến đƣờng Hồ Chí Minh của
Vũ Cao Minh và tập thể tác giả Viện địa chất – Viện hàn lâm khoa học Việt
Nam
[12] Xây dựng bản đồ trƣợt lở dọc theo các tuyến đƣờng giao thông tỉnh Quảng
Nam- đề tài cấp quốc gia của
[13] Nghiên cứu ứng dụng mô hình hóa không gian trong phân vùng nguy cơ
phục vụ cảnh báo lũ lƣu vực sông Lam . Luận án tiến sĩ Đặng Thị Thanh Lam
Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã số : 9520503
[14] Xây dựng bản đồ cảnh báo khu vực có khả năng xảy ra lũ quét trên địa bàn
huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang của Nguyễn Hà Linh và Nguyễn Thu Hiền
[15] Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét ở huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà
Tĩnh của Nguyễn Thị Mỹ Duyên và Hà Quang Hải
[16] Xây dựng bản đồ mƣa ngày lớn nhất cho tỉnh Quảng Nam dựa trên phân
tích tần suất mƣa vùng và suy luận Bayesian của Nguyễn Chí Công đăng trên
tạp chí KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƢỜNG - SỐ 56
(3/2017)
[17] Nghiên cứu Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét, phục vụ công tác
phòng chống lũ quét cho tỉnh Yên Bái của TS Lã Thanh Hà
[18] Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ trƣợt lở đất tại huyện Hiệp Đức-
Quảng Nam; hệ thống cảnh báo tức thời theo thời gian thực- của Huỳnh Trọng
Nghĩa và Trần Anh Tuấn; trƣờng THPT Lê Quý Đôn – Tam Kỳ - Quảng Nam
[19] Nghiên cứu dự báo nguy cơ tai biến trƣợt lở mái dốc dọc các tuyến giao
thông trọng điểm miền núi tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp ứng phó. Đề tài
cấp quốc gia, Mã số: ĐTĐL.CN-23/17 của PGS.TS. Đỗ Minh Đức và tập thể
các nhà khoa học thuộc viện Địa chất- Viện hàn Lâm khoa học&công nghệ Việt
Nam.
20

MỤC LỤC
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TAI BIẾN KÉP TRƢỢT LỞ ĐẤT – LŨ QUÉT ĐẾN CẤP XÃ TẠI HUYỆN NAM
TRÀ MY, QUẢNG NAM...................................................................................................................................... 1
A. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 1
B. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU............................................................................................................... 1
C. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU .................................................................................................................................... 2
I. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỰ BÁO TRƯỢT LỞ ĐẤT TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY - QUẢNG NAM ................................. 2
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................................................................. 2
1.1. Khái niệm trƣợt lở đất: ........................................................................................................................ 2
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh trƣợt lở đất ................................................................ 2
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................................... 2
2. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU – XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT
TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY ......................................................................................................................... 2
2.1. Xây dựng ma trận trọng số AHP ............................................................................................................. 2
2.2. Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến trƣợt lở đất tại huyện Nam trà My ............................. 3
2.2.3 Xây dựng bản đồ độ dốc ảnh hưởng đến trượt lở đất. ............................................................................ 4
2.2.6. Xây dựng bản đồ khoảng cách đến đường giao thông ảnh hưởng đến trượt lở đất: ............................. 6
2.2.7. Xây dựng bản đồ mật độ phân cắt ngang (PCN) ảnh hưởng đến trượt lở đất: .................................... 7
2.2.8. Xây dựng bản đồ mật độ phân cắt sâu (PCS) ảnh hưởng đến trượt lở đất: ......................................... 7
2.3. Xây dựng bản đồ nguy cơ trƣợt lở đất tại huyện Nam Trà My................................................................. 8
II. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT TẠI HUYỆN NAM TRÀ MY - QUẢNG NAM ................... 9
1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT .................................................................................................................................... 9
1.1. Tổng quan về lũ quét ................................................................................................................................ 9
1.2. Hiện trạng lũ quét tại huyện Nam Trà My: ................................................................................................. 10
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát sinh Lũ quét ............................................................................ 10
2. TIẾN HÀNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT .......................................... 10
3. Xây dựng trọng số AHP các nhân tố ảnh hƣởng đến lũ quét ..................................................................... 14
4. Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét tại huyện Nam Trà My ....................................................... 14
III. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TAI BIẾN KÉP TRƢỢT LỞ NÚI – LŨ QUÉT.................................................... 14
1. Sự cần thiết cần phải nghiên cứu về tai biến kép trƣợt lở-lũ quét: ............................................................ 14
2. Hiện trạng vụ tai biến kép điển hình tại Nóc Ông Đề - Trà Leng:............................................................. 15
3. Xây dựng cơ chế hình thành tai biến kép Trƣợt lở - tạo đập tạm – vỡ đập – lũ quét; lũ bùn đá ................ 16
4. Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến kép trƣợt lở - lũ quét ......................................................... 16
IV. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ TAI BIẾN KÉP TRƯỢT LỞ-LŨ QUÉT LŨ BÙN ĐÁ ĐẾN CẤP XÃ TẠI HUYỆN NAM
TRÀ MY .............................................................................................................................................................. 17
D. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO TAI BIẾN KÉP TRƯỢT LỞ-LŨ QUÉT ................................... 18
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................................ 18

You might also like