You are on page 1of 19

CAN THIỆP TRÊN QUY MÔ TOÀN TRƯỜNG

VỀ LO ÂU – TRẦM CẢM
Tỷ lệ học sinh gặp vấn đề cảm xúc

*Khoảng 15 – 20% số trẻ em và thanh niên có


những vấn đề về lo âu và chán nản cần can
thiệp
*Phát hiện và can thiệp sớm, phòng ngừa cần
được thực hiện

2
Những khó khăn trong việc
phát hiện vấn đề
▪Khó khăn trong việc tách những triệu chứng khỏi sự phát
triển tâm lý xã hội đặc trưng của lứa tuổi.
▪Những triệu chứng không bộc lộ rõ như những hành vi
▪Dễ nhầm lẫn với những vấn đề về động cơ thúc đẩy, sự
chống đối, không quan tâm
▪Gắn với sự chống đối, vấn đề hành vi, vấn đề chú ý, đạo
đức
▪Trẻ em có khả năng không tìm sự trợ giúp từ người lớn
(ngay cả khi bạn bè biết về những vấn đề)
▪Người lớn không thể phát hiện những triệu chứng một
cách dễ dàng (đặc biệt nếu triệu chứng ở mức độ nhẹ hoặc
vừa phải)
3
Tổng quan về lo âu
*Lo âu được coi là bình thường trong nhiều hoàn cảnh
* 6-8 tháng tuổi: lo âu về người lạ
* 12 – 15 tháng cho đến xấp xỉ 3 tuổi: lo âu về sự chia cắt

Tuy nhiên, nếu hoạt động học tập, xã hội của cá nhân là không bình
thường thì phải đặt vấn đề nghi vấn, liệu nó có liên quan đến lo âu?

*Các dạng lo âu: ám sợ xã hội, lo âu lan toả, ám ảnh cưỡng bức, ám


sợ khoảng trống,

* Tuy nhiên, cần nhớ rằng những trẻ em này có thể đang ở giai đoạn cận lâm sàng
nhưng chưa bị suy giảm chức năng.

4
Nguyên nhân của rối loạn lo âu
*Di truyền
• Khoảng 1/3 là do di truyền hoặc biến đổi gen
*Tính khí – tính cách cầu toàn
*Các nhân tố tâm lý xã hội
• Ý thức kiểm soát bị suy giảm
*Nhân tố cha mẹ
• Cha mẹ làm gương và tăng cường lo âu
*Những quan tâm về mặt văn hóa
• Có ít nghiên cứu về mô hình nhóm xuyên văn hóa do vậy đã
giới hạn các kết luận

5 Huberty, 2008
Tổng quan về trầm cảm
* Những quan tâm về mặt phát triển
* Những trẻ nhỏ hơn – dễ nhìn nhận thấy sự cáu kỉnh, giảm quan tâm, không
hợp tác, thờ ơ và thể hiện buồn chán
* Thanh thiếu niên – dễ bộc lộ những cảm giác mất hy vọng và buồn chán
* Lứa tuổi tiêu biểu có sự phát triển mạnh mẽ: 11 – 14 tuổi
* Thời lượng đặc trưng: 7 -9 tháng
* Những đặc điểm
* Nhận thức
* Những vấn đề về chú ý, khó khăn trong việc ra quyết định, có cái nhìn tiêu
cực về bản thân, thế giới và tương lai,
* Hành vi
* Buồn chán, rút lui, thiếu sự quan tâm, khóc, cáu kỉnh, không nỗ lực, giảm
sự thể hiện, cố tự tử
* Sinh lý
* Thay đổi trong khi ngủ, ngon miệng/ tăng cân, năng lượng thấp, tâm trạng
bối rối hay chậm trễ về mặt tâm lý, những lý giải về cơ thể
6
Huberty, 2008
Nguyên nhân của trầm cảm
* Di truyền
* Nghiên cứu gợi ý rằng có khả năng những nhân tố di truyền
* Tính khí
* Loại tích cách đa cảm tiêu cực
* Những nhân tố tâm lý xã hội
* Những khó khăn trong tương tác giữa các cá nhân và sự thiếu hụt các
kỹ năng xã hội
* Yếu tố cha mẹ
* Những người mẹ bị trầm cảm nhìn chung hay sử dụng biện pháp
trừng phạt, từ chối, bảo vệ quá mức cần thiết, chi phối; thể hiện hành
vi kém tích cực và đưa ra ít hỗ trợ về mặt tinh thần
* Những quan tâm về mặt văn hóa
* Ít nghiên cứu về các nhóm xuyên văn hóa

7
Huberty, 2008
Tác động của lo âu và trầm cảm
*Thể hiện trong học tập
* Lo âu
* Những khó khăn trong việc chú ý, tập trung, ghi nhớ, tổ chức, thể hiện trong
các bài kiểm tra, ghi nhớ
* Tình trạng không thể tự lo liệu về mặt học tập – né tránh hoặc rút lui khỏi
những nhiệm vụ khó khăn, kém kiên trì trong khi thực hiện các nhiệm vụ.
* Trầm cảm
* Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng trẻ em không thể làm, tham gia các
hoạt động ở trường, học bài khi trầm cảm ở mức độ nặng, rất nặng
* Một số bằng chứng chỉ ra rằng trầm cảm tăng kết quả quả học tập giảm
* Những khó khăn về khả năng tập trung chú ý

Huberty, 2008
Tác động của lo âu và trầm cảm
* Phát triển về mặt xã hội
* Lo âu
* Tác động tiêu cực đến mối quan hệ bạn bè, khả năng bắt đầu và tham gia
vào các mối tương tác xã hội
* Có thể trở nên lãnh đạm hơn và gặp phải những vấn đề về kỹ năng xã hội
* Trầm cảm
* Ít hơn các mối quan hệ tương tác cá nhân tích cực
* Thường xuyên thiếu các kỹ năng xã hội và cơ sở cần thiết ban đầu để xây
dựng các mối quan hệ tích cực
* Thể hiện sự lười biếng, không quan tâm, không có động lực
* Có thể bộc bộ giận dữ, cáu kính và không kiên nhẫn

Huberty, 2008
Nhà tâm lý học đường sử dụng mô hình giải
quyết vấn đề

*Nhận diện vấn đề


*Phát triển can thiệp
*Triển khai can thiệp
*Đánh giá hiệu quả can thiệp

10
Vai trò của nhà tâm lý học học đường

* Những kỹ năng cần thiết trong


* Đánh giá
* Sàng lọc trên phạm vi toàn trường bằng các thang đo, sau đó
đánh giá cận lâm sàng bằng quan sát, phỏng vấn,
* Can thiệp
* Tiếp cận nhóm và cá nhân
* Trị liệu nhận thức hành vi, tham vấn, tư vấn
* Các kỹ năng phòng ngừa
* Giải quyết những hệ quả về học tập và xã hội, phòng ngừa sự
phát triển và mức độ tồi tệ của vấn đề
* Có kiến thức về sự phát triển và những hành vi đặc thù có thể được
bộc lộ từ những khó khăn xuất phảt từ nội tại
* Có kiến thức về sự ảnh hưởng lên thể hiện trong học tập và sự phát
triển về mặt xã hội của trẻ
11

Huberty, 2008
Trong mô hình 3 cấp độ
A. Sàng lọc trên quy mô toàn trường
1. Sàng lọc tất cả trẻ em thông qua sử dụng cách tiếp cận toàn
diện và có hệ thống.
2. Sàng lọc đa rối nhiễu (có nguyên nhân từ bên ngoài và nội tại
B. Đánh giá chuyên sâu
Đa phương pháp, đa mô hình/ cơ sở, nhiều khoảng thời gian, nhiều nguồn thông tin khác
nhau

C. Can thiệp
1. Thêm các can thiệp cá nhân hóa
2. Dựa trên bằng chứng

12

Huberty, 2008
Mô hình 3 cấp độ (tiếp)

Can thiệp có đối tượng


A. Lo âu:
oĐưa ra những giả thuyết
oXác lập mục tiêu rõ ràng và hợp lý
oTiêu chí đánh giá cụ thể
oTạo cơ hội để thực hành và thực hiện nhiệm vụ
oMô hình đôi bạn
oCác trách nhiệm đặc biệt
oCó thời gian thư giãn
oTránh các tình huống tiêu cực và trừng phạt
13
oSử dụng các bài tập thư giãn Huberty, 2008
Mô hình 3 cấp độ (tiếp)
Can thiệp có đối tượng
Trầm cảm
*Phát triển mối quan hệ bạn bè hợp tác ngay cả ban đầu trẻ
không nhiệt tình.
*Tránh trừng phạt, chế nhạo hay những kỹ thuật tiêu cực
*Điều chỉnh trong việc giao nhiệm vụ mà không làm giảm
mong đợi
*Thực hiện các hoạt động có khả năng hành công cao:
*Bạn bè kèm nhau học
*Quản lý
*Đạt được thành tích
14

Huberty, 2008
Mô hình 3 cấp độ (tiếp)
* Can thiệp chuyên sâu đối với lo âu
* Muc tiêu căn bản: Giúp giảm những triệu chứng của lo âu và cải thiện
khả năng đối mặt và thực hiện chức năng
* Các liệu pháp có hiệu quả
* Trị liệu hành vi nhận thức, giải mẫn cảm, quản lý lo âu gia đình (cha
mẹ thưởng cho hành vi can đảm), làm mẫu, tập huấn thư giãn, giảm
thiểu cảm giác có hệ thống (tưởng tượng ra nỗi sợ hãi khi trong một
tình huống ngược lại)
* Các kỹ thuật :
* Tự giám sát bản thân (Self-monitoring)
* Thư giãn (Relaxation)
* Giải mẫn cảm có hệ thống (Systematic desensitization)
* Các kỹ thuật tự điều chỉnh nhận thức (Cognitive self-control
techniques)
* Trị liệu trải nghiệm (Graduated exposure therapy)
* Củng cố xã hội (Social reinforcement)
* Tự củng cố để giảm lo âu thành công (Self-reinforcement for
successful reduction of anxiety)
* Các kỹ thuật tự hướng dẫn (Self-instruction
15
techniques)
Huberty, 2008
Phương pháp CBT đối với lo âu
*Trị liệu hành vi
*Né tránh hoặc trải nghiệm được lặp lại khi không có sự nguy
hiểm, sau đó sẽ tập luyện/ làm quen hoặc dập tắt (cách thức
cổ điển)
*Giải mẫn cảm có hệ thống (thư giãn khi sợ hãi xuất hiện)
*Đối mặt sau đó ngăn chặn phản ứng – trải nghiệm sau đó
ngăn ngừa những phản ứng tiêu biểu
*Thực hiện tốt khi: hoạt hóa/ kích hoạt sự sợ hãi trong suốt
quá trình trải nghiệm và sau đó làm quen dần.
*Trị liệu nhận thức
*Phân tích cấu trúc nhận thức về sự sợ hãi – dẫn đến hành vi
né tránh hoặc giải thoát
*Trị liệu cần kích hoạt cấu trúc sợ hãi
*Phối hợp thông tin không tương16
xứng vào cấu trúc sợ hãi
Các ví dụ - Coping Cat
* Coping Cat là một chương trình dựa vào trường học sử dụng chiến lược hành vi
nhận thức để hõ trợ những trẻ em có vấn đề về lo âu.

* 4 khái niệm chính của Coping Cat:


* Nhận biêt lo âu và những triệu chứng cơ thể đi kèm
* Nhận biết khả năng nhận thức trong những tình huống kích thích lo âu
* Học các chiến lược đối phó với các tình huống lo âu
* Chiến lược đánh giá và tự củng cố bản thân
* Các chiến lược can thiệp bao gồm bài giảng và các bài tập làm mẫu cũng như
đóng vai, luyện tập thư giãn và củng cổ.
* Được xây dựng bởi Philip C. Kendall, năm 1990
* Được sử dụng để tham vấn – trị liệu cho những HS từ 8 – 13 tuổi có những rối
nhiễu lo âu
* Lo âu nói chung - GAD (generalized anxiety), Lo âu chia ly - SAD
(separation anxiety), Ám sợ xã hội - Social Phobia
* Sử dụng CBT để tái thiết cấu trúc suy nghĩ và dạy các chiến lược đối phó với lo
âu

17
Các ví dụ - Coping Cat
* Coping Cat ---
* Cảm giác lo âu là bình thường
* Nói về thời điểm tôi thấy sợ và tôi đã đối phó như thế nào
* Không có dấu hiệu sợ hãi

* Những cảm giác khác nhau có những biểu hiện cơ thể khác nhau
* Những bức tranh chỉ những cảm xúc khác nhau (được cắt ra từ các tạp chí)
* Chuyển sang đoán cảm xúc dựa trên biểu hiện của gương mặt

* Cơ thể của chúng ta phản ứng lại với lo âu như thế nào
* Đỏ mặt, thấy cồn cào trong bụng, run
* “Ôi, lại có một cảm giác là lạ trong bụng tôi”
* Căng cơ

* Những suy nghĩ, cảm giác và hành vi được kết nối như thế nào
* Cartoon thought bubbles

* Học sinh kiểm soát (thể hiện rằng tôi có thể thực hiện nhiệm vụ)
* Tiến đến những ác quỷ (fear hierarchy)
18
* Dụng cụ đo cảm giác
Mô hình 3 cấp độ (tiếp)
* Can thiệp chuyên sâu đối với trầm cảm
* Thiết lập MQH tham vấn – trị liệu
* Đối với những em tuổi teen; trị liệu tương tác cá nhân (giúp trẻ hiểu và giải
quyết những vấn đề trong mối quan hệ của chúng đối với gia đình và bạn bè)
* Liệu pháp mang lại hiệu quả
* CBT ( học về trầm cảm liên quan như thế nào đề suy nghĩ và hành động)
* Các kỹ thuật
* Xây dựng kế hoạch hoạt động tốt
* Các kỹ thuật giải quyết vấn đề
* Tự quản lý bản thân
* Phát hiện những cách suy diễn sai lầm về mặt nhận thức
* Phương pháp tiếp cận tự hướng dẫn bản thân
* Ví dụ:
* Khóa học Vị thành niên đối mặt với trầm cảm

19

Huberty, 2008

You might also like