You are on page 1of 2

Làng - Kim Lân

HCST: 1948 thời kì đầu kháng chiến chống pháp.

Chủ đề: Ca ngợi tình yêu nước , làng quê đất nước.
Nhan để:
Làng là một danh từ mang ý nghĩa khái quát về một đơn vị hành chính ở quê nhà. Văn kim lân đặt tên
làng trong tác phẩm. Điều đó có ý nghĩa.
+Đây là câu chuyện của làng quê nước ta trong những 5 đầu kháng chiến chống pháp.
+Khái quát chủ dề tư tưởng của chuyện được mở rộng
Ngôi kệ. Thứ 3. Điểm nhìn trần thuật. Ông 2.
Tác dụng. Làm cho câu chuyện mang tính khách quan. Miêu tả. Ngoại hình, hành động, sinh hoạt,
diễn biến tâm trạng, truyện sinh động hơn. Rõ nét chuyển biến tâm lý nhân vật chính.
Tình huống truyện. Đàn ông với 2. Và tình huống để bộc lộ tình yêu làng hòa quyện với tình yêu
nước.

Trước khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc


Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về làng. Ông muốn về làng để cùng anh em đào đường... ông muốn góp
sức của mình vào công cuộc cách mạng của đất nước.
ông tự hào về làng vì làng ông là làng kháng chiến
Ở phòng thông tin.: Dù không biết đọc nhưng ông vẫn cố như ngọc tin tức. Về kháng chiến, ông vui
sướng vì dân ta. Có nhiều thắng lợi. Dù không tham gia trực tiếp nhưng ông luôn quan tâm theo dõi
đến tình hình của đất nước.
Cuộc hội thoại của 2 cha con. Các lời đối thoại ngắn gọn, súc tích thể hiện rõ những lời nhắc nhở và
mong muốn của 2 cha con. Lòng con cũng như lòng cha cũng đều hướng về cách mạng kháng chiến.
Đối thoại với đứa con cũng là cách để ông đối thoại với chính mình, để gở rối tơ lòng của mình, để
khẳng định tinh thần kháng chiến không thay đổi.

Tâm trạng của ông 2 khi nghe tin cải chính.


Sau chuỗi những ngày u uất ông 2 nghe được đi cải chính rằng tây đốt làng mình. Sự đau khổ của
ông 2 trong những ngày qua, nhiều bao nhiêu thì niềm vui, phấn khởi và hạnh phúc của ông lúc này
càng lớn bấy nhiêu. Cái tin này khiến ông lã từ buồn tủi trở nên vui tươi rạng rở. Ông chia quà cho
những đứa nhỏ không khí căng thẳng ngày nào giờ lại tươi vui, rộn rã. Ông bô bô khoe với mọi người
về cái tin làng ông bị dốt nhãn. Nhà bị đốt nhẫn, tài sản quan trọng đối với một người nông dân cũng
không còn, nhưng nó lại trở thành một minh chứng rõ nét cho việc làng chợ dầu của ông là ngôi làng
cách mạng. Có lẽ không ai trên đời lại đi khoe đi mừng tiệc nhà mình bị đốt như ông 2. Nhưng với
ông, điều đó đâu có là gì so với niềm vui? Khi thanh danh của làng được rửa. Cái chung của dân tộc,
đất nước được đặt lên trên cái riêng của cá nhân. Niềm vui hân hoan ấy là niềm vui chung của những
người dân làng chợ dầu hay cũng chính là của những tầng lớp nông dân lúc bấy giờ.
Từ tượng thanh trong đoạn trích: Léo xéo, lào xào, thình thịch- TD: mô phỏng âm thanh. thêm phần
sống động

Câu 1 :Câu văn “Hay là quay về làng?…” thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói?
thuộc kiểu câu nghi vấn.

Câu 5: Tác dụng dấu ngoặc kép là: Đánh dấu và trích dẫn lời thoại trực tiếp

Câu 4: Đoạn văn "Nhưng sao lại nảy ra cái tin...cái cơ sự này chưa?…" là lời độc thoại nội tâm của
nhân vật ông Hai.

Điều này góp phần thể hiện sự nghi vấn, hoài nghi của ông Hai trước tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây.
Sau sự hoài nghi chính là nỗi đau và sự xấu hổ vì cả làng theo Tây.

Từ hán Việt là: tinh thần.


1. Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách miêu tả nhân vật và giá trị
biểu cảm của đoạn văn có gì thay đổi? Vì sao?
Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách miêu tả nhân vật vẫn không thay
đổi: tâm trạng nhân vật vẫn được miêu tả qua cử chỉ, hành động và độc thoại nội tâm. Nhưng giá trị
biểu cảm của đoạn văn sẽ ảnh hưởng: tâm trạng lo lắng buồn bã, sợ hãi và nghe ngóng của ông Hai
không rõ nữa, tốc độ phát triển nhân vật cũng nhanh hơn.
2. Trong một đoạn trích của Truyện Kiều đã học cũng có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm
trạng nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó (ghi rõ tên đoạn trích). Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về
đâu? (Kiều ở lầu Ngưng Bích)
3.a, Viết một câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên.
lo lắng, buồn bã sau khi nghe tin làng mình theo giặc và ông phấp phỏng, âu lo nghe ngóng mụ chủ
nhà, sợ bị đuổi đi.
4. Có ý kiến cho rằng: Thành công trong cách xây dựng tình huống truyện ngắn Làng là nhà văn đã
đặt ông Hai vào những giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn giữa tình yêu làng và tình yêu
nước.
Làm rõ tình yêu làng và tình yêu nước của ông Hai trước và sau khi nghe tin làng Dầu theo giặc.
Trước đây, tình yêu làng và tình yêu nước hòa quyện trong nhau thì lúc này; ông Hai buộc phải lựa
chọn đau đớn giữa quê hương và Tổ quốc, giữa nghĩa nước với tình làng. Điều đó không đơn giản vì
với ông, làng Chợ Dầu đã trở thành một phần của cuộc đời, không dễ gì vứt bỏ; còn cách mạng là cứu
cánh của gia đình ông, giúp cho gia đình ông thoát khỏi cuộc đời nô lệ.
Một cuộc xung đột nội tâm gay gắt giữa tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước đã diễn ra ở ông Hai.
Ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của mình: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
Tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Như vậy, tình yêu làng dẫu có
thiết tha, mãnh liệt đến đâu cũng không thể mãnh liệt hơn tình yêu đất nước. Đó là vẻ đẹp tâm hồn
cao cả của con người Việt Nam, khi sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để sống với tình cảm chung của
cả cộng đồng, của cả dân tộc và đất nước. Nhưng dù đã xác định như thế, ông vẫn không thể dứt bỏ
tình cảm với làng quê, vì thế mà ông càng xót đau, tủi hổ.

You might also like