You are on page 1of 6

Làng( Kim Lân)

1948 thời kì đầu kccp, in trên báo văn nghệ

Tình huống truyện: Có 2 bước ngoặt:

Ông Hai nghe tin làng theo giăc

Tin đồn đc cải chính

Tình huống bất ngờ

Tin đồn như sét đánh ngang tai

Đối lập với phần nội dung trước đó

 Tạo nên cơn chấn động , làm biến đổi sâu sắc tâm lí nhân vật và khiến truyện trờ nên kịch tính

Tình huống éo le

Giáng 1 đòn chí từ vào lòng ông Hai: ông từ tự hào chuyển sang nhục nhã với ngôi làng chợ Dầu

Dằn vặt nội tâm tạo nên chiều sâu cho truyện

Tình huống đắt giá:

Tạo nên sự giằn vắt nội tâm, quyết định khó khăn giữa tình làng và nghĩa nước=> truyện cuốn hút

 Quyết định cuối cùng khẳng định tình yêu nước, yêu cách mạng=> ý nghĩa sâu sắc
 Tình huống truyện là 1 thứ lửa thử vàng cho tình yêu nước của nvat chính

Nhan đề: Làng

Cấu trúc: Danh từ chung

Ý nghĩa: Nhan đề là “Làng” chứ không phải “Làng Chợ Dầu” vì tác giả không muốn nói về 1 ngôi làng bất
kì nào mà nói về tất cả những ngôi làng kháng chiến của Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp, những
ngôi làng bất khuất, kiên cường như làng Chợ Dầu.

 Nhan đề thể hiện đầy đủ tư tưởng chủ đề của tác phẩm

Tâm trạng ông hai trước khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc

- Yêu làng bằng tình cảm chất phác, mộc mạc của người nông dân ngàn đời nay

+ Tự hào khoe về làng

+ Coi làng là nhất, tự hào về tinh thần kháng chiến của làng

+ tình yêu làng có nét đáng yêu, hóm hỉnh (ông hai khoe làng) => tình cảm hồn nhiên, chất phác

- Ông lão luôn nhớ làng

+ chỉ cần ngơi tay làm việc là nỗi nhớ lại ùa về

+ ông nhớ những ngày tháng tham gia kháng chiến


+ tâm trạng ông phấn chấn, vui tươi hẳn ra như được sống lại khoảng thời gian ấy

+ Nỗi nhớ làng như được gọi thành tên: “ Chao ôi, ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!”

+ Ông luôn quan tâm tới làng, quan tâm tới tình hình chiến sự ở làng và tin tưởng vào tinh thần kháng
chiến của người ở làng

- Ông yêu nước bằng tình cảm chất phác nhiệt thành:
+ Luôn dõi theo tin tức kháng chiến
+ Vui mừng trước từng tin chiến thắng dù là nhỏ nhất
+ Hân hoan tin tưởng ngày độc lập, thấm nhuần tư tưởng trường kì kháng chiến
+ Sung sướng khi giặc gặp khó khăn
 Tình yêu làng và yêu nước hòa quyện, thống nhất
- Ông yêu làng vì làng yêu nước
- Ông yêu nước nên càng tự hào về ngôi làng kháng chiến

Tâm trạng ông Hai khi nghe tin đồn:

B1: Khi nghe tin đồn ở quán nước

Ông bàng hoàng, đau đớn

“ cổ họng nghẹn ứng lại, tưởng như không thở được” => ông như chết lặng trong vài giây

“Da mặt tê rân rân” => tủi hổ, nhục nhã đến cực độ

Phải 1 lúc sau, ông mới nuốt được cơn đau uất

+ Ông hỏi mà giọng lạc hẳn đi

+ Câu hỏi ngập ngừng với dấu …

 Như 1 sự hồ nghi, cố vớt vát, bào chữa


- Trước lời khẳng định chắc nịch của người đàn bà tản cư, ông cố lảng tránh, cố giấu nỗi lòng
 Ông chạy trốn khỏi sự ám ảnh của lời buộc tội “Cả làng Việt gian”, chạy trốn như 1 kẻ tội đồ bán
nước

B2: Khi về đến nhà

- Ông lão như suy sụp, sụp đổ. Ông rã rời, gục xuống trước gánh nặng tâm trạng
- Ông khóc vì thương con và tủi thân: thương con cái trẻ dại cũng mang tiếng người làng Việt gian
- Câu hỏi độc thoại nội tâm dồn dập, những lời than cay đắng
- Càng thương con, ông càng căm giận người làng bán nước
- Ông ngờ ngợ, tự kiểm điểm lại từng người trong làng theo hiểu biết của mình về họ
 Ông muốn chối bỏ, không tin lời đồn
- Nhưng ông buộc phải tin, bởi

+ Về thực tế: Có bằng chứng rành rọt

+ về lí: Không có lửa làm sao có khói

 Ông Hai phân thân thành hai nửa, giằng xé, nửa không muốn tin, nửa muốn tin
- Ông đau đớn, cực nhọc, lo âu

+ Than thở bằng giọng vật vã, lo âu

+ tự nhận liên đới về nỗi nhục phản quốc, vì đã là người làng thì phải vinh nhục cùng làng

- Lo lắng ko kế mưu sinh, ko nơi ở


 Nỗi lo rất thực tế bên cạnh vấn đề danh dự

B3: Nói chuyện với vợ

- Cuộc nói chuyện rời rạc, nặng nề


- Cả 2 ko muốn đối mặt với nhau và đối mặt với việc làng phản quốc
- Không khí u ám dc diễn tả qua không gian tĩnh lặng rợn người và ánh đèn dầu nhấp nháy như
tâm trạng bất an, lo âu của 2 người
 Làng thật xa so với nơi tản cư nhưng lại thật gần, gắn với vinh nhục sướng khổ của người trong
làng

B4: Những ngày sau đó, ông hai thay đổi tâm tính

- Từ 1 người hoạt bát, luôn tay làm việc=> nay chỉ ở trong xó nhà, không dám đi đâu
- Từ 1 người vui vẻ, gặp ai quen cx cười cười nói nói => nay nơm nớp , chột dạ

B5: Khi nghe tin mụ chủ nhà đuổi đi

- Sợ hãi, tuyệt vọng vì tất cả nhg người yêu nước xua đuổi người làng Chợ Dầu
- Nghĩ đến nơi để ở, nghĩ đến việc quay về làng
- Vừa chớm có suy nghĩ ấy thì lập tức dập đi, bởi
+ về lí: về làng tức là ông bỏ kháng chiến, bỏ cách mạng theo tây, phản bội tổ quốc
+ về bản thân: ông không muốn sống dưới sự chỉ đạo của giặc, phải làm nô lệ cho giặc
 Ông hiểu cách mạng đã cho ông 1 lí tưởng sống, cho phép ông tự chủ cuộc đời, sống ngẩng cao
đầu
 Ông đưa ra 1 quyết định khó khăn: “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”
 Ông trung thành với kháng chiến
 Tình cảm được dẫn lối bởi lí trí, ông xác định được tư tưởng phải thù làng, phải phục vụ cho tư
tưởng cao đẹp hơn: là cách mạng, là kháng chiến.
- Xác định như thế nhưng ông Hai vẫn không thể dứt bỏ được tình yêu với làng- nơi chôn rau cắt
rốn, nơi tổ tiên sống từ ngàn đời nay=> Ông lại càng thêm đau đớn, tủi hổ

B6: Khi nói chuyện với đứa con

- Ông nói chuyện với đứa con như là 1 cách giải tỏa tâm lí, như 1 cách tự minh oan cho mình
- Những câu hỏi thường này nay lại mang 1 ý nghĩa sâu sắc:
+ Ông hỏi con nhà ở đâu=> muốn khắc ghi trong con về cội nguồn của mình
+ Hỏi con muốn về nhà=> nói lên mong muốn thầm kín của ông: được về làng
 Ông ôm chặt con vào lòng, bởi con nói lên những nguyện vọng của ông
- Hỏi con ủng hộ ai
- Câu trả lời của con làm ông khóc bởi đó là tiếng nói của khối não của ông, là lí trí của ông, ông
khóc vì như được giải tỏa nỗi oan ức là người làng Việt gian.
- Đó là những câu trả lời ông dạy con hàng ngày, và những câu trả lời ấy là hình ảnh phản chiếu
chân thực nhất cho nỗi lòng của ông lúc bấy h
- Ngần ấy tuổi đầu rồi mà ông lão vẫn rưng rưng nước mắt. Đó là những giọt nước mắt đáng trân
trọng vì đó là nỗi đau của người nông dân coi danh dự của làng như danh dự của mình
- Độc thoại nội tâm( dưới ngôi kể của tgia)
+ ông thề với anh em đồng chí, với cụ Hồ
+ lời thề minh bạch, dứt khoát, được nhấn mạnh bằng câu đơn xuống dòng và phép điệp ngữ
 Kim Lân đã khắc họa chân thực, sâu sắc tâm lí nhân vật, qua đó thể hiện 1 hình tượng người
nông dân trong dứt kháng chiến xưa:
+ Lựa chọn nước nhưng không thể dứt bỏ làng
+ Dù không thể dứt bỏ làng nhưng vẫn trung thành với Tổ quốc

Khi nghe tin cải chính:

- Ông như được hồi sinh


- Chi tiết ông khoe giặc đốt nhà:
+ Nhấn mạnh “đốt nhẵn”=> cho thấy sự điên cuồng khủng bố của tây=> cho thấy sự triệt để
chống giặc của làng
+ Vui sướng, tự hào vì được tham gia vào cuộc chống giặc của làng
+ Nhà cháy là cháy theo những nỗi đau đớn, ám ảnh, lo sợ của ông suốt mấy ngày qua

Nghệ thuật:

Tình huống truyện hấp dẫn, lôi cuốn, bộc lộ chiều sâu tâm lí nvat

Miêu tả nvat sắc nét qua hành động, lời nói, ý nghĩ

 Kim Lân am hiểu sâu sắc tâm lí ng ndan và đời sống tinh thần của họ

Ngôi kể thứ 3 nhg điểm nhìn trần thuật chủ yếu của ông Hai

 Truyện chân thực và có chiều sâu hơn

Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

HCST: 1958, khi miền Bắc bắt đầu đi vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hộ, miền Nam đấu tranh
thống nhất đất nước. Bài thơ là thành quả của chuyến đi thực địa của tác giả tại vùng mỏ Quảng Ninh

Chủ đề: Bằng hình ảnh thơ sáng tạo, âm hưởng ngân nga, bài thơ như 1 khúc hát ngợi ca khắc họa thiên
nhiên hùng vĩ và nhịp sống lạc quan, khỏe khoắn của nhg người lao động mới

Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi (Khổ 1 2)


Khổ 1:

Thiên nhiên Con người


- Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Sóng đã cài then, đêm sập cửa Câu hát căng buồm với gió khơi
+ Thời gian: Hoàng hôn, khi vạn vật cbi chìm vào + Hình ảnh người lao động đoàn kết, tươi
giấc ngủ, là khoảng tgian gợi buồn trong thơ xưa vui( đoàn thuyền)
Lại là thời gian người ngư dân bắt đầu 1 ngày làm + Công việc quen thuộc như 1 nhịp sống tuần
việc hứng khởi, bắt đầu cuộc hành trình chinh hoàn, diễn ra hàng ngày (lại)
phục biển khơi + Họ ra khơi với niềm lạc quan hứng khởi, với câu
+ Không gian: hát như cơn gió căng buồm để họ bắt đầu 1 ngày
Mặt trời so sánh hòn lửa làm việc mới
+ Lửa: gợi lên vẻ đẹp huy hoàng của chiều tà  Khí thế lao động hứa hẹn về 1 thành quả
+ hòn: Mặt trời kì vĩ huy hoàng nay trở nên thật tốt đẹp
gần gũi, hiền lành, nhỏ bé như hòn sỏi, hòn đá
Biển: ẩn dụ
Màn đêm buông xuống nhanh như cánh cửa sập
Sóng vỗ cài then cho cánh cửa màn đêm
= > Góc nhìn mới mẻ, độc đáo của tgia về biển:
Biển thực tế là chốn mưu sinh, đầy nguy hiểm ><
Biển ấm áp như ngôi nhà thứ 2 của ngư dân
 Bằng bpnt nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, thời
khắc chuyển giao giữa ngày và đêm hiện
lên phảng phất âm hưởng như thần
thoại, như cổ tích nhưng cũng rất gần gũi

 Đoàn thuyền đánh cá ra khơi với ước vọng làm chủ thiên nhiên, hòa nhịp với thiên nhiên, và với
niềm lạc quan, hứng khởi của 1 ngày lao động mới

Khổ 2:

Thiên nhiên Con người


- Biển giàu có - Tình yêu với biển của người ngư dân
+ Liệt kê các loại cá quý của biển mênh mang, rộng lớn như chính biển cả:
+ Ca ngợi vẻ đẹp của đàn cá ( Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi)
( Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng) + Tiếng gọi ngọt ngào, tha thiết
(ẩn dụ: mỗi con cá là 1 tia sáng) + Trí tưởng tượng kì diệu của người ngư dân
với biển cả

Khổ 3:

Thiên nhiên Con người


- Biển đẹp lãng mạn: - Sức mạnh của con người được sánh
Có trăng, có gió như nâng đỡ thuyền ngang với thiên nhiên
Vẻ đẹp hiền hòa: Mây cao biển bằng + Con thuyền được thổi hồn thơ, có gió
Vẻ đẹp hùng vĩ: Biển mênh mông, đợi chờ làm bánh lái, có trăng làm buồm, tự do,
con người đến khám phá “bụng biển” nhẹ nhàng lướt giữa trời mây
+ người dân chài vừa là hiệp sĩ khỏe
mạnh, sẵn sàng chinh phục biển khơi,
vừa là nghệ sĩ đầy chất thơ với trí tưởng
tượng phóng khoáng

Khổ 4

Thiên nhiên Con người


- Ca ngợi sự giàu có của biển cả: - Gọi cá là em
+ Liệt kê các loại cá quý - -> tình tứ, lãng mạn
- Vẻ đẹp thơ mộng của biển:  Đắm chìm trong vẻ đẹp lộng lẫy của
+ ẩn dụ cá song- ngọn đuốc thắp sáng biển cả
biển đêm
- Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
+ Gợi lên câu hỏi đầy thi vị: Cá quẫy nước
hay cá quẫy trăng, Giotj nước bắn tung
hay giọt trăng lấp lánh
+ chóe: sức mạnh khỏe khoắn của cá
+ gợi lên màu trăng lấp lasnh trên mặt
nước
- Hơi thở của đêm là ánh sao đang phập
phùng trên lồng ngực của biển cả

Khổ 5

Thiên nhiên Con người


- Lãng mạn, thi vị - Con người biết ơn biển cả, coi biển cả là
Trăng gõ vào mạn thuyền để gọi cá nhà, là người mẹ chăm lo, săn sóc cho
- Hào phóng, bao dung: Biển cho ta cá như người ngư dân
lòng mẹ
Nhân hóa, so sánh
Biển đã luôn ấm áp, là ruột thịt với ng
ngư dân, chăm lo cho ng ngư dân từng
bữa ăn
Khổ 6

Thiên nhiên Con người


- Con người biết ơn biển cả, coi biển cả là
nhà, là người mẹ chăm lo, săn sóc cho
người ngư dân

You might also like