You are on page 1of 19

ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

BÀI 1: LÀNG CỦA KIM LÂN


I. Tác giả
- Tên khai sinh là Nguyễn Vă n Tà i (1920- 2007), quê ở Từ Sơn, tỉnh Bắ c Ninh..
- Là nhà vă n có sở trườ ng viết truyện ngắ n, là ngườ i am hiểu và gắ n bó vớ i nô ng thô n và ngườ i nô ng dâ n.
- Đề tà i chính trong sá ng tá c củ a Kim Lâ n là sinh hoạ t là ng quê và cả nh ngộ củ a ngườ i nô ng dâ n sau luỹ tre là ng.
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác: Nă m 1948. Thờ i kì đầ u củ a cuộ c khá ng chiến chố ng thự c dâ n Phá p và đă ng lầ n đầ u trên tạ p chí Vă n nghệ
nă m 1948=> giú p ta hiểu đượ c cuộ c số ng và tinh thầ n khá ng chiến, đặ c biệt là nét chuyển biến mớ i trong tình cả m củ a ngườ i nô ng
dâ n đó là tình yêu là ng gắ n bó , thố ng nhấ t vớ i tình yêu đấ t nướ c.
2. Nội dung: Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng
quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
3. Tình huống: Tin xấu về làng chợ Dầu theo giặc đã làm ông Hai dằn vặt, khổ sở đến khi sự thật đựơc sáng tỏ=>Chứa đựng kịch tính,
mâu thuẫn=> Thể hiện tình yêu làng và tình yêu nước được biểu hiện rõ nét và sâu sắc.
4. Ngôi kể: Ngôi thứ 3, theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật ông Hai=>Không gian truyện được mở rộng hơn, tính khách quan của hiện
thực dường như được tăng cường hơn; người kể dễ dàng linh hoạt điều khiển mạch kể.
III. Hệ thống luận điểm
1. Hoàn cảnh ông Hai
- Đất nước có chiến sự, gia đình ông Hai phải đi tản cư đến vùng tự do
- Việc ông đi tản cư là ông ko hề muốn, ông muốn được ở lại làng để cùng anh em chiến đấu.
- Vì tuổi già sức yếu, vì hoàn cảnh gđ hơn nữa chính sách Cụ Hồ Tản cư cũng là kháng chiens=> ông cũng được an ủi phần nào
2. Vẻ đẹp tính cách:
* LĐ 1: Ông Hai là người yêu làng yêu kháng chiến
- Lúc nào ông cũng mong về làng, dõi theo tin tức về làng, day dứt, khổ tâm vì làng...
- Nhớ làng-> khoe làng: Khoe làng giàu, đẹp; người làng ông cần cù, lác quan, yêu đời, có tinh thần kháng chiến
- Quan tâm đến kháng chiến: Nghe ngóng tin tức, đến thông tin tuyên truyền nghe ngóng tình hình chiến sự...
=> Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai thật mộc mạc giản dị, chất phác. Đó là tình yê làng của người nông dân Việt Nam: Yêu kháng
chiến, căm thù giặc
*LĐ 3: Ông Hai là người có tình yêu làng gắn bó, thống nhất với tình yêu nước
+ LĐP 1: Khi nghe tin Làng theo Tây
* Khi mới nghe tin
- Ngồi bên quán nước-> nghe tin từ người đàn bà tản cư
- Nghe xong: cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi-> rặn è è, giọng lạc hẳn đi....=> Vô cùng đau đớn, xót xa
* Khi trở về nhà
- Nằm vật ra giường->tỉu thân, nước mắt ông lão giàn ra
- Giận lây, trách những người làng phản bội, nguyền rủa bọn bán nước
- Kiểm điẻm lại ông ngờ ngợ như mình ko đúng lắm><Tin dữ chính xác, không thể sai được->ông càng đau khổ.
=>Ông khóc, đau đớn, tủi hổ-nỗi đau chung của quê hương, đất nước
+ LC 3: Khi trò chuyện với vợ
- Cố kìm nén nối đau
- Trằn trọc, lo lắng
=> Nỗi đau ngấm vào tận xương, tủy
+ LĐP 2: Mấy ngày hôm sau
- Không dám đi đâu
- Sống trong tình trạng nơm nớp, lo sợ, xấu hổ, nhục nhã
=>Tin đồn quái ác trở thành một nỗi ám ảnh nặng nề đè nặng tâm trí ông
- Khi đối mặt với mụ chủ nhà
+Ông lo sợ vì tuyệt đường sinh sống-> không biết đi đâu, về đâu
+ Lần thứ hai ông khóc->Bị đẩy vào đường cùng, bế tắc=> mâu thuẩn nội tâm được đẩy lên đỉnh điểm. Ông nghĩ Hay là quay về
Làng=phản bội k/chiến=> Lựa chọn dứt khoát nhưng vô cùng đau đớn: Làng thì yêu thật...phải thù
=>Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê no không thể nào dứt bỏ đc tình yêu làng. Vì thế ông càng đau xót, tủi hổ.
- Khi trò chuyện với thằng Húc:
+Tâm sự với con cũng chính là tâm sự với mình để trút nỗi lòng
=> Tình cảm sâu nặng, bền chặt với làng chợ dầu. Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, cách mạng
* LĐP 3: Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính:
- Tâm trạng ông vui tươi, rạng rỡ khác hẳn ngày thường
- Ông báo tin vui cho mọi người làng ông là làng k/chiến, Tây nó đốt nhà mình=>là niềm tự hào chứng minh lòng trung thành của gđ, của
Làng
=>Tình yêu làng luôn gắn chặt với lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân. Nét đẹp trong Ông Hai nói riêng và người
nông dân nói chung.
IV. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống truyện đặc sắc
- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế
- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ, thể hiện cá tính của nhân vật
- Cách trần thuật truyện linh hoạt, tự nhiên.
BÀI 2: LẶNG LẼ SA PA CỦA NGUYỄN THÀNH LONG
I. Tác giả
- Sinh 1925 mấ t 1991, quê ở Duy Xuyên, tỉnh Quả ng Nam.
- Là câ y bú t chuyên viết truyện ngắ n và kí từ thờ i khá ng chiến chố ng thự c dâ n Phá p.
- Truyện củ a ô ng thườ ng già u chấ t thơ trong trẻo, nhẹ nhà ng, thể hiện khả nă ng cả m nhậ n đờ i số ng phong phú .
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác: Đượ c viết và o mù a hè nă m 1970, là kết quả củ a chuyến thự c tế ở Là o Cai củ a tá c giả , khi miền Bắ c tiến lên
xâ y dự ng CNXH, xâ y dự ng cuộ c số ng mớ i. Rú t từ tậ p “Giữ a trong xanh” (1972)=> giú p ta hiểu đự ợ c cuộ c số ng, vẻ đẹp củ a nhữ ng con
ngườ i lao độ ng thầ m lặ ng, có cá ch số ng đẹp, cố ng hiến sứ c mình cho đấ t nướ c..
2. Nội dung: Cuộ c gặ p gỡ tình cờ củ a ô ng hoạ sĩ, cô kĩ sư mớ i ra trườ ng vớ i ngườ i thanh niên là m việc mộ t mình tạ i trạ m khí tượ ng
trên nú i cao Sa Pa. Qua đó , truyện ca ngợ i nhữ ng ngườ i lao độ ng thầ m lặ ng, có cá ch số ng đẹp, cố ng hiến sứ c mình cho đấ t nướ c.
3. Tình huống: Cuộ c gặ p gỡ bấ t ngờ giữ a ba ngườ i trên đỉnh Yên Sơn 2600m-> Nhẹ nhà ng, già u chấ t thơ =>Phẩ m châ t củ a cá c nhâ n
vậ t đượ c bộ c lộ rõ nét đặ c biệt là nhâ n vậ t anh thanh niên
4. Ngôi kể: Ngô i thứ 3, đặ t và o nhâ n vậ t ô ng hoạ sĩ=>Điểm nhìn trầ n thuậ t đặ t và o nhâ n vậ t ô ng hoạ sĩ, có đoạ n là cô kĩ sư, là m cho
câ u chuyện vừ a có tính châ n thự c, khá ch quan, vừ a tạ o điều kiện thuậ n lợ i là m nổ i bậ t chấ t trữ tình.
III. Hệ thống luận điểm
* Lđ 1: Thiên nhiên Sa Pa
- Khung cảnh: Những rặng đào, đàn bò lang cổ đeo chuông, thung lũng trải dài hai bên đường, đồi thông cao tít, Nắng đốt cháy rừng cây,
mạ bạc con đèo; mây cuộn tròn từng cục, lăn trong gầm xe...
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, bút pháp chấm phá-> cảnh thiên nhiên thơ mộng, trong trẻo.
* LĐ 2: Vẻ đẹp con người Sa Pa- Nhân vật Anh thanh niên
+ LP1: Hoàn cảnh
- Lai lịch: 27 tuổi, quê Lào Cai, tình nguyện lên vùng đất khỉ ho cò gáy để công tác
- Hoàn cảnh sống và làm việc: Sống cô độc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, làm công tác vật lí kiêm khí tượng địa cầu, sống giữa rừng xanh,
mây trắng quang năm chỉ có mây mù và cây cỏ=>Đầy bản lĩnh.
- Công việc làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu. Hằng ngày phải tiếp xúc với nhiều loại máy móc. Đo nắng, mưa gió, tính mây và báo về
nhà bằng máy bộ đàm=> Tuy công việc không hiểm nguy no đòi hỏi phải vượt qua được sự khắc nghiệt và nỗi cô đơn thèm người
+ LĐ P2: Vẻ đẹp nhân vật ATN
a. LC 1: Là người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm với công việc:
+ Yêu nghề, chính xác thành thạo trong nghề
- Anh rất yêu công việc của mình, chia sẻ về công việc của mình rất chi tiết, tỉ mỉ, đầy hào hứng. Chính xác, giỏi giang, thành thạo: Ban
đêm...
- Làm việc một mình trên đỉnh núi cao, không có ai giám sát, thúc giục anh vẫn luôn tự giác, tận tụy. Suốt mấy năm ròng rã ghi và báo
“ốp”đúng giờ với 4 mốc thời gian là 4 giờ sáng, 11 giờ trưa, 7 giờ tối và 1 giờ sáng
- Phải ghi và báo về nhà trong mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn và đêm tối lúc 1h sáng, anh vẫn không ngần ngại.
+ Quan niệm đúng đắn về công việc, hiểu công việc mình làm tuy nhỏ bé nhưng liên quan đến công việc chung của đất nước, của mọi
người hiểu được giá trị của công việc:
- Coi công việc là bạn: Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi,sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc
của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất".
+ Anh thanh niên có lẽ sống, lý tưởng sống cao cả đáng trân trọng
- Luôn suy nghĩ về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước: Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc...
- Sống giữa những năm tháng chống Mĩ, anh luôn khát khao được cầm súng ra mặt trận, anh đã cùng bố viết đơn xin ra lính...
- Quan niệm về hạnh phúc thật đơn giản: Đó là khi công việc ta làm có ích cho cuộc kháng chiến: anh đã sống thật hạnh phúc khi được biết
do kịp thời phát hiện đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta trên bầu trời Hàm Rồng.
=>Qua lời anh kể và lời bộc bạch này, ta hiểu rằng anh đã thực sự tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trong công việc thầm lặng giữa Sa Pa và
sương mù bao phủ
b. LC 2: Là người biết tạo lập cuộc sống khoa học chủ động, ngăn nắp.
- Với chính bản thân: Sắp xếp căn nhà nhỏ bé ngăn nắp, gọn gàng đến ông họa sỹ cũng phải bất ngờ
- Yêu đời: Trồng hoa, nuôi gà, đọc sách đẻ thanh lọc tâm hồn => Luôn tạo cho mình cuộc sống lạc quan, vui vẻ, chủ động yêu đời. Vì vậy
anh không cảm thấy cô đơn.
=> Lạc quan, yêu cuộc sống.
c. LC 3: Là người hiếu khách, quan tâm chu đáo đến mọi người:
- Về trước pha trà mời khách, cắt hoa tặng cô gái, biếu một làn trứng cho hai ông con, biếu củ tam thất cho bác lái xe.
- Trò chuyện xởi lởi, tiếc nuối khi thời gian trôi nhanh
=>Sự vô tư, hồn nhiên, gần gũi như đưa ta vào thế giới đầy ắp tình người ấm áp
d. LC 4: Anh còn là người khiêm tốn
- Từ chối khi ông họa sỹ vẽ chân dung, say sưa kể về thành tích của người khác.
=>Dù còn trẻ xong anh là người khiêm tốn, thấm thía được sự hy sinh thầm lặng của con người đang ngày đêm lo nghĩ cho đất nước.
LĐ 3: Vẻ đẹp của các nhân vật khác
a. Ông họa sỹ già: là NV để t/g gửi gắm những suy nghĩ về con người, cuộc sống nghệ thuật
- Những cảm xúc và tư của ông về ATN, nghệ thuật đã tô diểm thêm cho chân dung nhân vật này thêm sáng đẹp và tạo nên chiều sâu tư
tưởng.
b. Cô kỹ sư: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với nhân vật ATN khiến cô bàng hoàng nhận ra được bao điều. Đó chính là sự bừng dậy của những tình
cảm cao đẹp khi người ta gặp được ánh sáng đẹp đẽ lan tỏa ra từ cuộc sống, tâm hồn người khác.
c. Nhân vật Bác lái xe: Giới thiệu nhân vật ATN ấn tượng
=> Các nhân vật phụ làm cho h/a nhân vật ATN hiện lên càng rõ nét, đẹp hơn, chủ đề tác phẩm trở nên rộng hơn=>Thủ pháp nghệ thuật đặc
sắc tác giả sử dụng thành công trong việc xây dựng nhân vật chính.
IV. Đặc sắc về nghệ thuật:
- Truyện xây dựng tình huống hợp lí, cách kể chuyện hợp lí, tự nhiên
-Miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn
- Ngôn ngữ chân thực giàu chất thơ và chất hoạ
- Có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
-----------------------------------------------

BÀI 3: CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG


I. Tác giả
- Sinh nă m 1932, quê ở huyện Chợ Mớ i, tỉnh An Giang.
- Là mộ t nhà vă n Nam Bộ , am hiểu và gắ n bó vớ i mả nh đấ t Nam Bộ .
- Sá ng tá c củ a ô ng chủ yếu tậ p trung viết về cuộ c số ng và con ngườ i Nam Bộ trong chiến tranh và sau hoà bình.
II. Tác phẩm
1. Hoà n cả nh sá ng tá c: - Đượ c viết nă m 1966, khi tá c giả đang hoạ t độ ng ở chiến trườ ng Nam Bộ , tá c phẩ m đượ c đưa và o tậ p truyện
cù ng tên=> giú p ta hiểu đượ c cuộ c số ng chiến đấ u và đờ i số ng tình cả m củ a ngườ i lính, củ a nhữ ng gia đình Nam Bộ - tình cha con
sâ u nặ ng và cao đẹp trong cả nh ngộ éo le củ a chiến tranh.
2. Nộ i dung: Câ u chuyện éo le và cả m độ ng về hai cha con: ô ng Sá u và bé Thu trong lầ n ô ng về thă m nhà và ở khu că n cứ . Qua đó
truyện ca ngợ i tình cha con thắ m thiết trong hoà n cả nh chiến tranh.
3. Tình huố ng: Ô ng Sá u về thă m vợ con, con kiêm quyết khô ng nhậ n ba; đến lú c nhậ n thì đã phả i chia tay; đến lú c hy sinh ô ng Sá u
vẫ n khô ng đượ c gặ p lạ i bé Thu lầ n nà o-É o le, kịch tính=>Là m cho câ u chuyện trở nên bấ t ngờ , hấ p dẫ n nhưng vẫ n châ n thự c vì phù
hợ p vớ i lô gíc cuộ c số ng thờ i chiến tranh và tính cá ch cá c nhâ n vậ t. Nguyên nhâ n đượ c lí giả i thú vì (cá i thẹo)Là m cho câ u chuyện
trở nên bấ t ngờ , hấ p dẫ n nhưng vẫ n châ n thự c vì phù hợ p vớ i lô gíc cuộ c số ng thờ i chiến tranh và tính cá ch cá c nhâ n vậ t. Nguyên
nhâ n đượ c lí giả i thú vì (cá i thẹo)
4. Ngô i kể: Ngô i thứ nhấ t; Nhâ n vậ t ngườ i kể chuyện xưng “tô i” (bá c Ba) => Câ u chuyện trở nên châ n thự c hơn, gầ n gũ i hơn qua cá i
nhìn và giọ ng điệu củ a chính ngườ i chứ ng kiến câ u chuyện.
III. Hệ thống luận điểm
1. Nhân vật bé Thu
a. Hoàn cảnh của bé Thu
- Lên 8 tuổi em chưa được gặp cha vì đất nước có chiến tranh; cha phải đi kháng chiến xa nhà
- Khi gặp lại cha mình thì em lại ko chịu nhận là cha
- Khi cha phải trờ về chiến khu lúc này em mới chịu nhận cha của mình thì cũng là lần gặp cuối.
=> Cảm thương cho hoàn cảnh của bé Thu mà nguyên nhân là do chiến tranh
b. Vẻ đẹp tính cách:
* LĐ 1: Là cô bé hồn nhiên, có cá tính, cứng cỏi đến mức ương ngạnh:
+ Khi gặp ông Sáu tại bến xuồng:
- Giật mình tròn mắt nhìn; ngơ ngác tái mặt; vụt chạy đi; kêu thét má má...
=>Ngạc nhiên sợ hãi khi có người lạ gọi mình là con.
+ Trong 3 ngày nghỉ phép
- Ông Sáu vỗ về, gàn gũi->nhất định không gọi là Ba
- Má dọa đánh, bắt gọi Ba thì lại nói trổng
- Bác Ba bảo gọi ba để bắt chước gọi theo-> nhất quyết không gọi
- Khi bị dồn vào thế bí không có ai nhờ chắt nước cơm->muốn khóc->tự làm->nhất quyết không chịu gọi ba, nhờ ba.
- Khi ba gắp miếng trứng cá->bị ba đánh->nhất quyết không chịu gọi ba->bỏ sang nhà ngoại
=>Cự tuyệt quyết liệt trước tình cảm ông Sáu dành cho mình. Lý do vì bé chỉ gọi bà khi người đó gióng trong bức hình chụp chung cùng
má. Thái độ của bé Thu càng chứng tỏ cá tính mạnh mẽ, quyết liệt của em đồng thời cũng thể hiện lòng kính yêu, tôn thờ với Người cha em
nhìn thấy trong tấm ảnh.
*LĐ 2: Là cô bé có tình yêu thương cha sâu sắc, mãnh liệt.
+ Khi nghe ngoại giải thích vết thẹo:
- Ân hận, lăn lộn, không ngủ, thở dài như người lớn-> Cô bé hiểu lý do vì sao ba có vết thẹo trên mặt, yêu thương cha
+ Trong giờ phút chia tay cha:
- Đôi mắt mênh mông, xôn xao: tâm trạng ân hận, xúc động, tiếc nuối.
- Gọi Ba như xé: Tình cảm dành cho cha dồn nén được bộc lộ mãnh liệt.
- Hành động của chỉ: Chạy thót, ôm cổ ba, hôn ba, hôn cả vết thẹo, ôm chặt ba, nói không cho ba đi, dặn ba mua lược
=>Yêu thương ba vô cùng mãnh liệt, sâu sắc, rạch ròi
- Trở thành cô giao liên sau này=>tiếp nối truyền thống yêu nước của Ba.
2. Nhân vật anh Sáu
a. Hoàn cảnh
- Là người nông dân Nam bộ giàu lòng yêu nước
- Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết với cách mạng
- Đã hy sinh vì Tổ Quốc.
=>Là người anh hùng dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
b. Vẻ đẹp tính cách: Tình phụ tử thiêng liêng sâu nặng
LĐ 1: Ông háo hức, chờ đợi giây phút được gặp con và khao khát được nghe tiếng gọi “ba” của đứa con.
+ Cá i tình cha con cứ nô n nao trong con ngườ i anh, khô ng chờ xuồ ng cậ p bến anh nhú n châ n nhả y thó t lên, anh bướ c vộ i và ng nhữ ng
bướ c dà i, vừ a bướ c vừ a khom lưng đưa tay đó n chờ con.
+ Anh khô ng ghìm nổ i xú c độ ng, vết thẹo dà i bên má đỏ ử ng, giầ n giậ t, giọ ng lặ p bặ p, run run; Ba đâ y con...
+ Anh đứ ng sữ ng, nhìn theo con, nỗ i đau đớ n khiến mặ t anh sầ m lạ i, hai tay buô ng xuố ng như bị gã y.
+ Anh quay lạ i nhìn con vừ a khe khẽ lắ c đầ u cườ i. Có lẽ vì khổ tâ m đến nỗ i khô ng khó c đượ c nên phả i cườ i vậ y thô i.
=>Đau khổ , thấ t vọ ng, bấ t lự c vì ko biết là m thế nà o để san lấ p khoả ng cá ch khô ng gian, thờ i gian.
+ Anh mong đượ c nghe mộ t tiếng gọ i “ba” củ a con bé, nhữ ng con bé chẳ ng bao giờ chịu gọ i.
LĐ P 2: Kiên nhẫn, bao dung, yêu con vô cùng
LĐP 1: Ông đã phải trải qua những nỗi đau khi bị con từ chối goi ba
+ Suố t ngà y anh chẳ ng đi đâ u xa, lú c nà o cũ ng vỗ về con.
+ Khô ng giậ n con mà chỉ lắ c đầ u cườ i, trướ c sự xa lá nh, bướ ng bỉnh củ a con
+ Trong bữ a cơm, anh gắ p trứ ng cá cho con.
+ Bự c mình trướ c sự thá i quá củ a bé Thu, quá thương con ô ng khô ng ghìm nổ i cả m xú c và đã đá nh con: Giậ n qua khô ng kịp suy
nghĩ, anh vung tay đá nh và o mô ng con bé và hét lên: - Sao mà y cứ ng đầ u quá vậ y, hả ?
=>Kiên nhẫ n, dịu dà ng, bao dung rấ t mự c đố i vớ i con củ a mình.
LĐP2: Khi chia tay, ông đã bộc lộ tình yêu thương con sâu nặng
+ Khô ng dá m lạ i gầ n con, chỉ nhìn con bằ ng á nh mắ t trìu mến, buồ n rầ u
+ Cố giấ u giọ t nướ c mắ t, lờ i hứ a mua câ y lượ c ngà đã gó i trọ n tình yêu thương gắ n bó , mã nh liệt củ a ô ng dà nh cho con
=>Tình yêu thương con đã chiến thắ ng mọ i khoả ng cá ch củ a sự biệt ly, luô n vẹn nguyên, ấ m á p trà n đầ y
LĐ P 3: Tình yêu thương con thiêng liêng, bất diệt:
+ Hố i hậ n, day dứ t vì đá nh con.
+ Dồ n toà n bộ niềm say mê, tình yêu thương để là m chiếc lượ c cho con, anh khắ c lên chiếc lượ c dò ng chữ ” Yêu nhớ tặ ng Thu, con
củ a ba” dò ng chữ chứ a bao nhiêu tình cả m sâ u nặ ng củ a ngườ i cha.
+ Lú c nhớ con lạ i lấ y câ y lượ c ra ngắ m, mà i lên tó c, gỡ rố i tâ m trạ ng ô ng
+ Trướ c khi hy sinh, ô ng nhờ bạ n mình chuyển câ y lượ c đến cho bé Thu. Chiếc lượ c là biểu tượ ng củ a tình phụ tử , là chiếc lượ c yêu
thương.=> Tình cha con mã i bấ t tử , nâ mg đỡ bé Thu trưở ng thà nh, vượ t lên đau thương, mấ t má t
 Ô ng Sá u là biểu tượ ng củ a tình cha: Â n cầ n, che chở , yêu thương, thiêng liêng, bấ t diệt
IV. Đặc sắc về nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật trẻ em tinh tế, hợp lý.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên.
- Ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa TS, MT, BC.
----------------------------------------------------------------------
BÀI 4: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI CỦA LÊ MINH KHUÊ.
I. Tác giả
- Bà sinh nă m 1949, quê ở Tĩnh Gia - Thanh Hoá .
- Bà thuộ c thế hệ nhữ ng nhà vă n bắ t đầ u sá ng tá c trong thờ i kì khá ng chiến chố ng Mĩ. Đạ t giả i thưở ng VH quố c tế mang tên vă n hà o
Hà n Quố c Byeong Ju Lee(2008)
- Là nhà vă n có sở trườ ng viết truyện ngắ n vớ i ngò i bú t miêu tả tâ m lí tinh tế sắ c sả o, đặ c biệt là tâ m lí nhâ n vậ t phụ nữ .
II. Tác phẩm
1. Hoà n cả nh sá ng tá c: - Viết nă m 1971, khi cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ củ a dâ n tộ c đang diễn ra á c liệt. In trong tậ p truyện ngắ n củ a
Lê Minh Khuê, NXB Kim Đồ ng, Hà Nộ i 2001=> giú p ta hiểu hơn về cuộ c số ng chiến đấ u và vẻ đẹp tâ m hồ n củ a nhữ ng nữ thanh niên
xung phong trên tuyến đườ ng Trườ ng Sơn trong nhữ ng nă m chố ng Mĩ.
2. Nộ i dung: Kể về cuộ c số ng chiến đấ u củ a 3 cô gá i TNXP trên mộ t cao điểm ở tuyến đườ ng Trườ ng Sơn trong nhữ ng nă m chiến
tranh chố ng Mĩ cứ u nướ c. Truyện là m nổ i bậ t tâ m hồ n trong sá ng, già u mơ mộ ng, tinh thầ n dũ ng cả m, cuộ c số ng chiến đấ u đầ y gian
khổ , hi sinh nhưng rấ t hồ n nhiên lạ c quan củ a họ .
3. Tình huố ng: Mộ t lầ n phá bom nổ chậ m, Nho bị thương, Thao và Phương Định rấ t lo lắ ng và chă m rấ t tậ n tình. Bấ t ngờ có mộ t trậ n
mưa đá đổ xuố ng trên cao điểm khiến họ vui tươi trở lạ i -> Că ng thẳ ng, thử thá ch =>Hiện rõ cuộ c số ng sinh hoạ t, chiến đấ u hà ng
ngà y trên cao điểm vô cù ng á c liệt, hiểm nguy có thể hy sinh bấ t cứ lú c nà o, nhưng tâ m hồ n 3 TNXP vẫ n thanh thả n vui tươi, họ vẫ n
kiên cườ ng.
4. Ngô i kể: Ngô i thứ nhấ t; Ngườ i kể chuyện xưng “tô i” đặ t và o nv Phương Định=> Phù hợ p vớ i nộ i dung tá c phẩ m, tạ o điều kiện
thuậ n lợ i để miêu tả và biểu hiện thế giớ i tâ m hồ n, nhữ ng cả m xú c suy nghĩ củ a nhâ n vậ t.
III. Hệ thống luận điểm
1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu
- Ba cô gái Thao, Phương Định, Nho làm ở tổ trinh sát mặt đường
- Họ sống trên một cao điểm giữa vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm
- Công việc nguy hiểm phải chạy trên cao điểm cả ngày, phơi mình giữa vùng trọng điểm bắn phá của máy bay địch, sau mỗi trận bom phải
đo khối lượng đất đá, đánh dấu bom chưa nổ, phá bom
=> Công việc, hoàn cảnh sống nguy hiểm đòi hỏi sự gan dạ, bình tĩnh
2. Vẻ đẹp tâm hồn
a. Nét chung
- Họ đều là những cô gái thanh niên xung phong còn trẻ, phải xa nhà, xa mái trường đi chiến đấu
- Phẩm chất cao đẹp: tinh thần trách nhiệm cao với công việc, không sợ cái chết
- Dũng cảm, gan dạ: Sẵn sàng nhận nhiệm vụ, dám đối mặt với cái chết mà không nao núng dù nhiều lần họ bị bom vùi và làm bị thương
- Họ có tinh thần đồng đội gắn bó, thân thiết: thể hiện ở tính tình, sự quan tâm chăm sóc chu đáo khi đồng đội bị thương
- Mang vẻ đẹp tâm hồn của cô gái trẻ, hồn nhiên, mơ mộng:
+ Là những cô gái trẻ dễ vui, mơ mộng nhưng cũng trầm tư sâu lắng
+ Họ nữ tính, thích làm đẹp cho cuộc sống ở chiến trường khói lửa
+ Bình tĩnh, chủ động, lạc quan luôn nghĩ về tương lai
b. Nét riêng
- Nho là em út tính nết hồn nhiên, thích ăn kẹo, có dáng vẻ bé nhỏ, nhẹ nhàng, nhưng rất bản lĩnh, rắn rỏi
- Chị Thao là người thích làm dáng nhất, ở chị có những nét tính cách tưởng trái ngược nhau:
+ Thích hát bài hát do Phương Định bịa ra nhưng lại không hát trôi chảy bài nào
+ Rất dũng cảm táo bạo nhưng lại sợ máu, sợ vắt
+ Trong cô có sự nhút nhát mềm yếu của tinh cách con gái, nhưng là cô gái bản lĩnh trong chiến đấu
- Nhân vật Phương Định
* Hoàn cảnh: Là người kể chuyện, Là cô gái Hà Nội vào chiến trường 3 năm, hay hoài niệm về quê hương, mẹ, mái trường...
* Hình thức: Là cô gái khá: cổ cao….-> Vẻ đẹp tự tin, nữ tính vượt lên bom đạn tàn khốc.
* Vẻ đẹp tâm hồn: trong sáng, mơ mộng, hồn nhiên, lạc quan.
- Nhiều mơ mộng, hay sống với kỷ niệm( Qua hồi ức trận mưa đá nhơ mẹ ngôi nhà, công viên vườn hoa…)
- Thích hát(bịa lời, sáng tác)-> tâm lý thời đại tiếng hát át tiếng bom
- Sống kín đáo
=> Đó là vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên, thật đáng yêu, nội tâm phong phú
* Anh hùng, dũng cảm, kiên cường(qua một lần phá bom)
- Xung phong vào chiến trường đối diện với khó khăn, nguy hiểm, bị thương ở đùi no ko vào viện.
- Quả cảm gan dạ có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc:
+ Tinh thần dũng cảm, gan dạ: Trong một lần phá bom
- Khi đến gần quả bom: Không khí xung quanh-> Căng thẳng hồi hộp, sợ hãi-> Lòng dũng cảm được kích thích bằng lòng tự trọng=> tự tin
hơn
- Khi thực hiện nhiệm vụ gỡ bom: Bình tĩnh thực hiện thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để hoàn thành nhiệm vụ
-Chờ bom nổ: Sự chờ đợi nghẹt thở => Nghĩ đến cái chết nhưng mờ nhạt-> Đặt nhiệm vụ lên hàng đầu
- Khi bom nổ: dũng cảm, kiên cường và đầy dũng khí.
=>Chính lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm cao và ý tưởng luôn thực hiện tốt trách nhiệm, dù phải hy sinh đã truyền đến người đọc
những tình cảm yêu mến, cảm phục, kính trọng
* Tình đồng chí, động đội gắn bó, nồng ấm
- Lo lắng cho Nho, chị Thao như người thân của mình
- Chăm sóc Nho hết lòng
- Dành niềm tin yêu, ngưỡng mộ cho các anh bộ đội
=> Qua hành động và dòng suy tư của nhân vật tác giả Lê Minh Khuê cho người đọc thấy được thế giới nội tâm phong phú cùng phẩm
chất anh hùng của nhân vật, tiêu biểu cho vẻ đẹp thế hệ trẻ thời chống Mỹ.
IV. Thành công nghệ thuật
- Phương thức trần thuật: kể bằng ngôi thứ nhất chân thực, miêu tả thế giới nội tâm phong phú sâu sắc
- Ngôn ngữ giọng điệu: Lời kể linh hoạt, câu văn ngắn, câu đặc biệt tạo được sự nhịp nhàng phù hợp không khí chiến đấu
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật đa dạng, sinh động
Tác phẩm - Tác
Thể loại và PTBĐ Năm sáng tác Nội dung Nghệ thuật
giả

Làng- Kim Lân - Truyện ngắn - Năm 1948. Thời kì đầu của Qua tâm trạng đau xót, tủi Xây dựng cốt truyện tâm lí, tình
- Tự sự, miêu tả, cuộc kháng chiến chống thực hổ của ông Hai ở nơi tản huống truyện đặc sắc; miêu tả
biểu cảm dân Pháp. cư khi nghe tin đồn làng tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế;
- Tác phẩm được rút từ tập mình theo giặc, truyện thể ngôn ngữ nhân vật sinh động,
truyện cùng tên của Kim Lân hiện tình yêu làng quê sâu giàu tính khẩu ngữ, thể hiện cá
sắc thống nhất với lòng tính của nhân vật; cách trần thuật
yêu nước và tinh thần linh hoạt, tự nhiên.
kháng chiến của người
nông dân.

Cuộc gặp gỡ tình cờ của


ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới
- Sáng tác năm 1970, là kết Truyện xây dựng tình huống hợp
ra trường với người thanh
quả của chuyến thực tế ở lí, cách kể chuyện hợp lí, tự
niên làm việc một mình tại
Lặng lẽ Sa Pa- - Truyện ngắn Lào Cai của tác giả, khi miền nhiên; miêu tả nhân vật từ nhiều
trạm khí tượng trên núi
Nguyễn Thành - Tự sự, miêu tả, Bắc tiến lên xây dựng CNXH, điểm nhìn; ngôn ngữ chân thực
cao Sa Pa. Qua đó, truyện
Long biểu cảm, nghị luận. xây dựng cuộc sống mới. Rút giàu chất thơ và chất hoạ; có sự
ca ngợi những người lao
từ tập truyện “Giữa trong kết hợp giữa tự sự, trữ tình với
động thầm lặng, có cách
xanh” (1972). bình luận.
sống đẹp, cống hiến sức
mình cho đất nước.

- Sáng tác năm 1966, khi tác Câu chuyện éo le và cảm


giả đang hoạt động ở chiến động về tình cảm của hai
trường Nam Bộ, tác phẩm cha con: ông Sáu và bé Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính
Chiếc lược ngà- - Truyện ngắn.
được đưa vào tập truyện Thu trong lần ông về thăm cách nhân vật, đặc biệt là nhân
Nguyễn Quang - Tự sự, miêu tả,
cùng tên. nhà và ở khu căn cứ. Qua vật trẻ em; xây dựng tình huống
Sáng biểu cảm, nghị luận.
- Tác phẩm được rút từ đó truyện ca ngợi tình cha truyện bất ngờ mà tự nhiên.
truyện ngắn cùng tên của con thắm thiết trong hoàn
NQS. cảnh chiến tranh.

ÔN TẬP VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI HKI.


Tài liệu của page "Học văn lớp 9".
I. Ôn tập lại khái niệm đoạn văn:
1. Khái niệm đoạn văn:
- Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, được tính từ chữ viết hoa lùi vào đầu dòng đến ch ỗ ch ấm xu ống dòng.
- Thường thể hiện một ý tương đối hoàn chỉnh, gồm nhiều câu tạo thành.
2. Một số cấu trúc đoạn thường gặp:
a. Đoạn diễn dịch:
- Là cách trình bày đi từ ý chung, khái quát đến các ý chi tiết, cụ thể.
- Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn. Các câu còn lại có nhiệm vụ làm rõ nội dung đã nêu ra ở câu ch ủ đ ề.
b. Đoạn qui nạp:
- Là cách trình bày đi từ các ý cụ thể, chi tiết để rút ra ý chung, khái quát.
- Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn. facebook.com/hocvanlop9
* Có thể chuyển đổi đoạn diễn dịch, thành đoạn qui nạp và ngược lại bằng cách chuyển đ ổi v ị trí c ủa câu ch ủ đ ề. Song, không ph ải tr ường
hợp nào cũng có thể chuyển đổi được.
c. Đoạn song hành:
- Là đoạn có các câu có vai trò ngang nhau trong việc thể hiện chủ đề chung c ủa đo ạn.
- Không có ý câu này bao hàm ý câu khác.
- Đoạn văn không có câu chủ đề.
d. Đoạn văn tổng hợp – phân tích – tổng hợp ( tổng – phân – hợp ):
- Là đoạn văn kết hợp giữa diễn dịch và qui nạp ( Có hai câu chủ đề ).
+ Câu đầu đoạn làm nhiệm vụ giới thiệu chung nội dung chính của đoạn.
+ Câu kết đoạn làm nhiệm vụ tổng hợp ( mang tính chất kết luận).
Nguồn: facebook.com/hocvanlop9
II. Một số nội dung đoạn:
1. Đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm:
* Yêu cầu chung:
- Nêu được chính xác tên tác giả, tên tác phẩm.
- Xác định ý nghĩa nhan đề tác phẩm thể hiện về phương diện gì: đề tài, nội dung, nhân vật chính, ch ủ đ ề,… m ối quan h ệ gi ữa tên tác ph ẩm
và chủ đề tác phẩm.
- Khẳng định giá trị nhan đề tác phẩm. Cũng có thể kết hợp đánh giá về tác giả, tác ph ẩm.
Đề bài 1: Viết đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp, thể hiện cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề “Bài th ơ v ề ti ểu đ ội xe không kính” c ủa
Phạm Tiến Duật.
=> Gợi ý:
- Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng lại thu hút ng ười đ ọc b ởi s ự khác l ạ, đ ộc đáo.
- Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là m ột phát hi ện thú v ị c ủa tác gi ả, th ể
hiện sự gắn bó và am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.
- Đồng thời nhà thơ lại thêm vào nhan đề hai chữ “bài thơ” cho ta thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hi ện th ực c ủa tác gi ả: ông không
chỉ viết về những chiếc xe không kính, viết về hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Ph ạm Ti ến Du ật mu ốn kh ẳng đ ịnh ch ất th ơ
toát lên từ hiện thực trần trụi ấy. Đó là chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên nh ững thi ếu th ốn, gian kh ổ,kh ắc
nghiệt của chiến tranh.
Đề bài 2: Viết đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp, thể hiện cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề bài th ơ “B ếp l ửa” c ủa B ằng Vi ệt.
=> Gợi ý:
- Bếp lửa là một hình ảnh đầy sáng tạo, xuất hiện nhiều lần trong bài thơ, nó vừa thực vừa mang ý ngh ĩa bi ểu t ượng:
+ Trước hết đây là một bếp lửa thực, quen thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam. Nó là hình ảnh c ủa k ỉ ni ệm ấu th ơ g ắn v ới bóng dáng m ột
người bà cụ thể, có thật của nhà thơ.
+ Bếp lửa là biểu tượng giàu ý nghĩa: nó là biểu hiện cụ thể và đầy gợi cảm về sự tảo tần, chăm sóc, và yêu th ương c ủa ng ười bà dành cho
cháu con trong những năm tháng đói nghèo, chiến tranh để trưởng thành, khôn l ớn .B ếp l ửa là tình bà ấm n ồng, b ếp l ửa là tay bà ch ăm
chút. Bếp lửa gắn với bao vất vả, cực nhọc đời bà. Ngày ngày bà nhóm bếp lửa là nhóm lên s ự s ống ni ềm vui, tình yêu th ương, ni ềm tin, và
hi vọng cho cháu con, cho mọi người.
+ Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn… có ý ngh ĩa thiêng liêng nâng b ước ng ười cháu trên su ốt hành
trình dài rộng của cuộc đời.
+ Với ý nghĩa như vậy, “Bếp lửa” thành tên gọi của bài thơ cảm động về tình bà cháu gi ản d ị, thiêng liêng, qua đó th ể hi ện tình c ảm gia đình,
quê hương, đất nước sâu sắc…
Đề bài 3: Viết một đoạn văn ngắn giải thích nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ( trong đó có s ử d ụng m ột câu h ỏi
tu từ kết thúc đoạn).
=> Gợi ý:
- “Lặng lẽ Sa Pa” – truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Thành Long là một nhan đ ề giàu ch ất th ơ, th ể hi ện rõ t ư t ưởng, ch ủ đ ề c ủa tác ph ẩm.
- Bề ngoài Sa Pa có vẻ lặng lẽ, thơ mộng. Đó là xứ sở của sương mù, của những dinh thự cũ kĩ, nơi mà chỉ nghe tên, ng ười ta đã ngh ĩ đ ến
chuyện nghỉ ngơi. Ở đó, có những cảnh đẹp nên thơ mê hồn, có những đàn bò lang c ổ đeo chuông ung dung g ặm c ỏ, có nh ững r ừng thông
đẹp lunh linh kì ảo dưới ánh nắng mặt trời…
- Cái lặng lẽ của Sa Pa còn ẩn chứa sự lặng lẽ âm thầm đầy khiêm nhường mà cao cả của những con người đang ngày đêm nhi ệt tình, h ăng
say lao động góp sức xây dựng cuộc sống mới. Họ là những nhà khoa học không có tên. Tên c ủa h ọ g ắn li ền v ới công vi ệc. Đó là anh thanh
niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn với cách s ống, cách ngh ĩ cao đ ẹp, đáng khâm ph ục, đáng yêu, đáng
mến. Đó là ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa “ngày này sang ngày khác” ngồi cặm cụi miệt mài trong v ườn su hào rình xem cách ong l ấy ph ấn,
thụ phấn cho hoa.facebook.com/hocvanlop9.Và tự ông đi thụ phấn cho từng cây su hào để củ su hào nhân dân miền Bắc ăn được to hơn, ng ọt h ơn.
Đó là anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét ở trung tâm khí tượng, đã 11 năm không một ngày xa c ơ quan, lúc nào c ũng luôn trong t ư th ế ch ờ
sét “nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, cứ nghe sét là choáng choàng chạy ra”. Anh đã hi sinh h ạnh phúc cá nhân vì ni ềm đam mê công
việc để khai thác “của chìm nông, của chìm sâu” dưới lòng đất làm giàu cho Tổ quốc… Tất c ả đ ều là nh ững con ng ười say mê v ới công
việc, đang âm thầm lặng lẽ cống hiến sức mình cho đất nước, nhân dân. Có thể nói, bên trong cái l ặng l ẽ c ủa Sa Pa là m ột cu ộc s ống sôi
động cống hiến đầy ý nghĩa.
- Như vậy, nhan đề của tác phẩm vừa thể hiện được vẻ đẹp thơ mộng, kì ảo của thiên nhiên Sa Pa, v ừa th ể hi ện đ ược s ự c ống hi ến, âm th ầm
lặng lẽ nhưng lớn lao, cao đẹp của những con người nơi đây.
- Với việc đặt nhan đề như vậy, phải chăng tác giả muốn lấy địa danh làm nền để làm nổi bật vẻ đẹp của con người?
2. Đoạn văn phân tích ý nghĩa tình huống truyện:
* Yêu cầu chung:
- Chỉ ra được tình huống truyện.
- Nêu ý nghĩa, tác dụng của tình huống truyện.
* Cách làm chung:
- Mở đoạn: Vai trò của tình huống truyện đối với một tác phẩm văn xuôi.
Mỗi tác phẩm chính là đứa con tinh thần của các nhà văn, nhà thơ. Bởi vậy, trong mỗi sáng tác, h ọ th ường chú ý t ạo d ấu ấn, tác đ ộng m ạnh
đến tư tưởng, tình cảm của người đọc. Và đối với một tác phẩm văn xuôi thì việc xây dựng tình hu ống truy ện đóng vai trò đ ặc bi ệt quan
trọng. Từ tình huống đó, toàn bộ nội dung, tư tưởng cũng như quan điểm nghệ thuật c ủa tác gi ả đ ược th ể hi ện tr ọn v ẹn.
- Thân đoạn: Nội dung chính của đoạn:
+ Chỉ ra tình huống truyện.
+ Chỉ ra ý nghĩa, vai trò của tình huống truyện: trong việc thể hiện nội dung, t ư t ưởng c ủa tác ph ẩm, góp ph ần kh ắc h ọa rõ nét tính cách
nhân vật…
- Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa, vai trò của tình huống truyện.
Đề bài 1: Viết đoạn văn theo cách tổng-phân-hợp, phân tích ý nghĩa tình huống truy ện trong truy ện ng ắn “Làng” c ủa nhà v ăn Kim Lân.
=> Gợi ý:
- Trong truyện ngắn “Làng”, Kim Lân đặt nhân vật ông Hai vào một tình hu ống gay c ấn
- Tình huống ấy là cái tin làng Chợ Dầu theo giặc, mà chính ông nghe đ ược t ừ mi ệng nh ững ng ười m ới t ản c ư d ưới xuôi lên.
- Ông Hai trong truyện là một người rất yêu cái làng Chợ Dầu của mình và luôn t ự hào v ề nó. Ph ải đi t ản c ư xa làng, lúc nào ông c ũng nh ớ
làng, nói với chuyện với ai cũng khoe làng mình. Ấy thế mà chính ông lại phải nghe cái tin t ừ nh ững ng ười v ừa t ản c ư lên, r ằng làng mình
đã lập tề theo Tây. Tình huống bất ngờ ấy đã khiến ông đau xót, tủi hổ, day dứt trong s ự xung đ ột gi ữa tình yêu làng quê và tinh th ần yêu
nước, mà tình cảm nào cũng thiết tha, mạnh mẽ.
- Đặt nhân vật vào tình huống ấy, tác giả đã làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu n ước ở nhân v ật, cho th ấy lòng yêu n ước, tinh th ần
kháng chiến đã chi phối và thống nhất mọi tình cảm khác trong con người Việt Nam th ời kì kháng chi ến.
Đề bài 2: Viết đoạn văn theo cách tổng-phân-hợp, phân tích ý nghĩa tình huống truy ện trong truy ện ng ắn “L ặng l ẽ Sa Pa” c ủa nhà v ăn
Nguyễn Thành Long.
=> Gợi ý:
- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được xây dựng xoay quanh một tình huống truyện khá đ ơn gi ản mà t ự nhiên. Đó chính là cu ộc g ặp g ỡ tình c ở
của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí t ượng trên đ ỉnh Yên S ơn.
- Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân v ật chính m ột cách t ự nhiên và t ập trung, qua s ự
quan sát của các nhân vật khác và qua chính lời lẽ, hành động c ủa anh. facebook.com/hocvanlop9 Đồng thời, qua “bức chân dung” ( cả cuộc
sống và những suy nghĩ) của người thanh niên, qua sự cảm nhận của các nhân vật khác ( ch ủ y ếu là ông h ọa s ĩ) v ề anh và nh ững ng ười nh ư
anh, tác giả đã làm nổi bật được chủ đề của tác phẩm: Trong cái lặng lẽ, vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, n ơi mà nghe tên ng ười ta ch ỉ ngh ĩ đ ến
sự nghỉ ngơi, vẫn có bao nhiêu người đang ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất n ước.
Đề bài 3: Viết đoạn văn theo cách tổng-phân-hợp, phân tích ý nghĩa tình huống truy ện trong truy ện ng ắn “Chi ếc l ược ngà” c ủa nhà v ăn
Nguyễn Quang Sáng.
=> Gợi ý:
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được xây dựng trên hai tình huống cơ bản:
+ Tình huống 1: Đó là cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu sau tám năm xa cách, nh ưng th ật tr ớ trêu là bé Thu không nh ận cha, đ ến lúc
em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường.
+ Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và lòng mong nh ớ đ ứa con vào vi ệc làm cây l ược ngà đ ể t ặng con, nh ưng
ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
=> Như vậy, nếu ở tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha, thì tình hu ống th ứ hai l ại bi ểu l ộ tình c ảm sâu s ắc,
thắm thiết của ông Sáu với con. Tình huống truyện ở đây mang đầy kịch tính chứa đựng nhiều yếu t ố b ất ng ờ. Đó là nh ững tình hu ống ng ẫu
nhiên song lại rất phổ biến, những tình huống đầy éo le mà chúng ta thường gặp trong chi ến tranh. facebook.com/hocvanlop9 Song đặt các nhân
vật của mình vào các tình huống ấy, nhà văn muốn khẳng định và ngợi ca:tình cha con thiêng liêng, sâu n ặng nh ư m ột giá tr ị nhân b ản sâu
sắc. Tình cảm ấy càng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh.
3. Đoạn văn tóm tắt tác phẩm:
Đề bài 1: Viết đoạn văn ngắn, tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân:
Ông Hai là người làng Chợ Dầu. Trong kháng chiến chống Pháp, ông ph ải đ ưa gia đình đi t ản c ư. Ở đây, lúc nào ông c ũng nh ớ làng và luôn
dõi theo tin tức cách mạng.Khi nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc, ông vô cùng đau kh ổ, c ảm th ấy x ấu h ổ, nh ục nhã. Ông không đi đâu,
không gặp ai, chỉ sợ nghe đồn về làng ông theo giặc. Nỗi lòng buồn khổ đó càng t ăng lên khi có tin ng ười ta không cho nh ững ng ười làng
ông ở nhờ vì là làng Việt gian. Ông không biết bày tỏ với ai, không dám đi ra ngoài. Th ế là ông đành nói chuy ện v ới th ằng con út cho v ơi
nỗi buồn, cho nhẹ bớt những đau khổ tinh thần. Khi nhận tin cải chính, vẻ mặt ông t ươi vui, r ạng r ỡ h ẳn lên. Ông chia quà cho các con, và
tất bật báo tin cho mọi người rằng nhà ông bị Tây đốt, làng ông không phải là làng Vi ệt gian. Ông thêm yêu và t ự hào v ề cái làng c ủa
mình. facebook.com/hocvanlop9
Đề bài 2: Viết đoạn văn ngắn tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long:
Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già ,bác lái xe, cô k ĩ s ư tr ẻ tình c ờ quen nhau. Bác lái xe đã gi ới thi ệu cho ông h ọa
sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên S ơn. Trong cu ộc g ặp g ỡ 30 phút, anh thanh niên t ặng hoa
cho cô gái, pha trà và trò chuyện với mọi người về cuộc sống và công việc của anh. Ông h ọa s ĩ mu ốn đ ược v ẽ chân dung anh. Anh thanh
niên từ chối và giới thiệu với ông những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh. Nh ững con ng ười tình c ờ g ặp nhau b ỗng tr ở nên
thân thiết. Khi chia tay, ông họa sĩ hứa sẽ quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm h ơn v ề quy ết đ ịnh lên Lào Cai công tác, còn anh
thanh niên tặng mọi người một làn trứng.
Đề bài 3: Viết đoạn văn ngắn tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tu ổi, ông m ới có d ịp v ề th ăm nhà, th ăm con. Bé Thu không nh ận ra cha vì v ết
sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba nh ư ng ười xa l ạ. Đến khi Thu nh ận ra
cha,tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu ph ải lên đ ường tr ở v ề khu c ăn c ứ. Ở khu c ăn c ứ, ng ười cha d ồn h ết
tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong m ột tr ận càn, ông Sáu hi sinh. Tr ước
lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái.
4. Đoạn văn phân tích, cảm nhận về một nhân vật văn học:
* Yêu cầu chung:
- Giới thiệu nhân vật cần phân tích với một vài nét chính như tên nhân vật, nhân v ật c ủa tác ph ẩm, tác gi ả nào, đ ặc đi ểm c ần phân tích.
- Dùng lí lẽ, dẫn chứng phân tích làm rõ đặc điểm đó.
- Đánh giá nhân vật.
Đề bài 1: Viết đoạn văn ( khoảng 10-12 câu ) theo cách diễn dịch, phân tích nét n ổi b ật trong tính cách nhân v ật ông Hai trong truy ện ng ắn
“Làng” của nhà văn Kim Lân.
Ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là nhân vật điển hình cho ng ười nông dân trong kháng chi ến ch ống Pháp có tình yêu làng,
yêu nước cảm động. Ông Hai yêu làng Chợ Dầu của mình nên thường khoe và tự hào về làng c ủa ông là làng cách m ạng, làng kháng chi ến.
Vì hoàn cảnh ông phải đi tản cư, ông luôn nhớ về làng “Chao ôi, lão thấy nhớ làng mình quá!”. G ặp đoàn t ản c ư, ông lão h ỏi th ăm tin t ức
làng Chợ Dầu thì được người tản cư cho biết làng ông làm Việt gian theo Tây. Ông c ảm th ấy đau đ ớn, x ấu h ổ “c ổ ngh ẹn ắng h ẳn l ại, da m ặt
tê rân rân…lặng đi, tưởng như đến không thở được”. Tin dữ ám ảnh ông, biến ông thành con ng ười khác, ch ỉ ru rú ở nhà không dám ra
ngoài, hay gắt gỏng. Khi mụ chủ nhà có ý định đuổi khéo gia đình ông, ông r ơi vào tr ạng thái b ế t ắc, tuy ệt v ọng. Ở hoàn c ảnh đó, ông đ ấu
tranh giằng xé: hay là về làng? Nhưng vừa nghĩ ông đã gạt phắt đi vì về làng t ức là theo Tây, ph ản b ội C ụ H ồ, ph ản b ội kháng chi ến. Trong
sự bế tắc, tuyệt vọng, ông tâm sự với thằng con út như một cách ngỏ lòng mình rằng: ở ông, tình yêu làng, trung thành v ới cách m ạng, v ới
kháng chiến không bao giờ thay đổi. Khi được tin cải chính ,ông Hai nh ư ng ười ch ết s ống l ại, ông sung s ướng đi khoe làng mình b ị đ ốt, nhà
mình bị cháy. Đó là minh chứng hùng hồn chứng minh làng ông là làng cách m ạng, làng kháng chi ến.
Đề bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận diễn dịch, phân tích nhân v ật bé Thu trong truy ện ng ắn “Chi ếc l ược ngà” c ủa
Nguyễn Quang Sáng.
=> Gợi ý:
- Nhân vật bé Thu nổi bật với tình yêu thương cha sâu sắc.
+ Tình cảm đó được thể hiện trong tình huống đặc biệt: Cha con gặp nhau sau tám n ăm xa cách, nh ưng th ật tr ớ trêu là bé Thu không nh ận
cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường.
+ Yêu cha nên bé Thu kiên quyết không gọi ông Sáu là ba dù b ị đ ẩy vào nh ững tình hu ống gay c ấn facebook.com/hocvanlop9. Nó cũng mạnh mẽ
khước từ sự chăm sóc của ông Sáu. Biểu hiện bướng bỉnh của Thu nói nên tình cảm vững b ền c ủa em v ới ng ười cha thân yêu – ng ười cha
trong tấm hình chụp chung với má
+ Khi ông Sáu chuẩn bị lên đường: một tình thương yêu cha mãnh liệt được bộc lộ gây xúc đ ộng khác th ường. Khi đ ược ngo ại gi ảng gi ải, nó
trằn trọc thờ dải suốt đêm như hối hận, dằn vặt vì thấy có lỗi; trở về nhà, lặng lẳng đứng quan sát và ch ờ đ ợi cha; phút chót, c ất ti ếng g ọi
ba, chạy lại ôm ghì lấy cổ ba không rời, khóc nức nở, không cho ba đi nữa… Có thể nói, trong giây phút nh ận ra cha, m ọi c ảm xúc d ồn nén
trong bé vỡ òa làm xúc động lòng người về một tình phụ tử sâu sắc.
-> Xuyên suốt đoạn trích, trong hai hoàn cảnh và hai cách ứng xử hoàn toàn khác nhau, nh ưng th ực ch ất ch ỉ là m ột t ấm lòng yêu cha s ắt
son của bé Thu-một em bé mới chỉ tám tuổi. Ấn tượng mà nhân vật để lại sâu sắc là vì thế.
5. Đoạn văn phân tích, cảm nhận một đoạn thơ, một ý thơ:
Đề bài 1: Viết một đoạn văn ( 10 – 15 câu ) theo cách tổng hợp – phân tích – tổng h ợp, trình bày c ảm nh ận c ủa em v ề ba dòng th ơ cu ối bài
“Đồng chí”.
- Bà câu thơ cuối bài "Đồng chí" của Chính Hữu là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đ ồng đ ội, là bi ểu t ượng cao đ ẹp v ề cu ộc đ ời ng ười chi ến
sĩ:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”.
+ Nổi lên trên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo là hình ảnh người lính “đứng c ạnh bên nhau ch ờ gi ặc t ới”. Đó là hình ảnh c ụ th ể c ủa tình
đồng chí sát cánh bên nhau trong chiến đấu. Họ đã đứng cạnh bên nhau gi ữa cái giá rét c ủa r ừng đêm, gi ữa cái c ăng th ẳng c ủa nh ững giây
phút “chờ giặc tới”. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất cả…. facebook.com/hocvanlop9
+ Câu kết là một hình ảnh thơ rất đẹp: “Đầu súng trăng treo”. Cảnh vừa thực, vừa mộng. Về ý ngh ĩa c ủa hình ảnh này có th ể hi ểu: Đêm
khuya, trăng tà, cả cánh rừng ngập chìm trong sương muối. Trăng lơ lửng trên không, chi ếu ánh sáng qua l ớp s ương m ờ tr ắng, đ ục. B ầu tr ời
như thấp xuống, trăng như sà xuống theo. Trong khi đó, người chiến sĩ khoác súng trên vai, đ ầu súng h ướng lên tr ời cao nh ư ch ạm vào
vầng trăng và trăng như treo trên đầu súng. “Trăng” là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đ ất n ước, là s ự s ống thanh bình. “Súng” là hi ện
thân cho cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh. Súng và trăng, cứng rắn và dịu hiền. Súng và tr ăng, th ực t ại và m ơ m ộng, ch ất chi ến đ ấu và ch ất
trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ. Hai hình ảnh đó trong thực tế vốn xa nhau vời vợi nay l ại g ắn k ết bên nhau trong c ảm nh ận c ủa ng ười chi ến s ĩ:
trăng treo trên đầu súng. Như vậy, sự kết hợp hai yếu tố, hiện thực và lãng mạn đã tạo nên cái v ẻ đ ẹp đ ộc đáo cho hình t ượng th ơ. Và ph ải
chăng, cũng chính vì lẽ đó, Chính Hữu đã lấy hình ảnh làm nhan đề cho cả tập thơ của mình – t ập “ Đầu súng tr ăng treo” – nh ư m ột bông hoa
đầu mùa trong vườn thơ cách mạng.
- Đoạn kết của bài thơ thật đẹp! Nó đã tạc vào thơ ca hiện đại chân dung người chiến sĩ mộc mạc, đ ơn s ơ mà kh ỏe kho ắn, hào hùng.
Đề bài 2: Viết một đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.
=> Gợi ý:
- Câu kết bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu – “Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh thơ rất đ ẹp.
- Đây trước hết là một hình ảnh thực được phát hiện từ chính những đêm hành quân, ph ục kích c ủa tác gi ả: “…su ốt đêm v ầng tr ăng ở b ầu
trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm ph ục kích ch ờ gi ặc, v ầng tr ăng đ ối v ới chúng tôi nh ư m ột
người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật” ( Chính Hữu)
- Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thể hiện một phát hiện đầy lí thú, một quan sát tinh t ế, m ột tâm h ồn lãng m ạn c ủa ng ười lính gi ữa gian kh ổ,
hiểm nguy vẫn mở lòng trước thiên nhiên. Vẻ đẹp tự nhiên của đất trời quê hương như một lời vẫy gọi âm th ầm, m ột ti ếng nói thôi thúc
mãnh liệt facebook.com/hocvanlop9. Và đặt trong chỉnh thể bài thơ, bên cạnh hình ảnh “Đứng cạnh bên nhau chờ gi ặc t ới”, hình ảnh “ Đấu súng
trăng treo” còn gợi lên những liên tưởng phong phú: thực tại chiến tranh gian kh ổ, và tâm h ồn cao đ ẹp, ng ời sáng c ủa ng ười lính, s ức m ạnh
của tình đồng chí, chất chiễn sĩ và thi sĩ…Xa hơn, có thể đó còn là biểu tượng của ch ất hi ện th ực và lãng m ạn c ủa n ền th ơ kháng chi ến Vi ệt
Nam…
Đề bài 3: Theo cách tổng- phân – hợp viết đoạn văn từ 7-10 câu phân tích hiệu quả ngh ệ thu ật tu t ừ trong hai câu th ơ:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”.
(“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)
=> Gợi ý:
-Phép tu từ so sánh nhân hóa được nhà thơ Huy Cận sử dụng rất thành công khi kh ắc h ọa b ức tranh hoàng hôn trên bi ển trong hai câu th ơ
đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
- Mặt trời được ví với hòn lửa đem đến bức tranh hoàng hôn một vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ và ấm áp ch ứ không hiu h ắt, ảm đ ạm nh ư trong th ơ
cổ.
- Quan sát tinh tế và so sánh chính xác tạo sự tương phản về màu sắc, mang sức gợi mạnh m ẽ v ề không gian.
- Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ: gắn cho vật những hành động của con người như “sóng cài then” – “đêm s ập c ửa” g ợi c ảm giác v ũ tr ụ nh ư m ột
ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là cánh cửa và những con sóng là then cài.
-Hình ảnh thơ cho thấy thiên nhiên vũ trụ gần gũi với con người - biển cả hay đó cũng chính là ngôi nhà thân thu ộc c ủa m ỗi ng ư dân.
- Có thể nói, hai câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và lòng yêu m ến cu ộc đ ời c ủa nhà th ơ Huy C ận.
Đề bài 4: Viết một đoạn văn theo cách tổng-phân-hợp, trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
( “Bếp lửa” – Bằng Việt)
=> Gợi ý:
- Mở đầu bài thơ “Bếp lửa” là hình ảnh ấm áp thân thương – bếp lửa khơi nguồn cho kí ức Bằng Vi ệt t ừ n ơi xa nh ớ v ề quê h ương, nh ớ v ề
người bà kính yêu của mình:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
- Ba tiếng “một bếp lửa” được nhắc lại hai lần, trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với giọng đi ệu sâu l ắng, kh ẳng đ ịnh hình ảnh“b ếp l ửa” nh ư
một dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm tưởng của nhà thơ.
- “Bếp lửa chờn vờn sương sớm” là hình ảnh quen thuộc đối với mỗi gia đình Việt Nam trước đây mỗi buổi sớm mai. Hình ảnh b ếp l ửa th ật
ấm áp giữa cái lạnh chờn vờn “sương sớm”,thật thân thương với bao tình cảm “ấp iu nồng đượm”.
+ Từ láy“chờn vờn” rất thực như gợi nhớ, gợi thương đến dáng hình bập bùng, chập chờn của ng ọn l ửa trong
kí https://xn--c-4ym.facebook.com/hocvanlop9
+ Từ láy “ấp iu” gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của ng ười nhóm l ửa, l ại r ất chính xác v ới công vi ệc nhóm b ếp c ụ th ể.
- Rất tự nhiên, hình ảnh bếp lửa đã làm trỗi dậy tình yêu thương: “Cháu thương bà bi ết m ấy n ắng m ưa”. Tình th ương tràn đ ầy c ủa cháu đã
được bộc lộ một cách trực tiếp và giản dị. Đằng sau sự giản dị ấy là cả một tấm lòng, một sự thấu hiểu đến tận cùng nh ững v ất v ả, nh ọc nh ằn,
lam lũ của đời bà.
=>Ba câu thơ mở đầu đã diễn tả cảm xúc đang dâng lên cùng với những kí ức, h ồi t ưởng c ủa tác gi ả v ề b ếp l ửa, v ề bà, là s ự khái quát tình
cảm của người cháu với cuộc đời lam lũ của người bà.
Đề bài 5: Viết đoạn văn, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
=> Gợi ý:
- Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” là tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, th ủy chung, đ ầy đ ặn, bao dung, nhân h ậu.
- Hình ảnh nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nh ở, là s ự trách móc trong l ặng im facebook.com/hocvanlop9.
Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm h ồn ng ười lính n ăm x ưa. Con ng ười “gi ật mình” tr ước
ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, t ốt đ ẹp. Đó là l ời ân h ận, ăn n ăn day d ứt, làm đ ẹp con ng ười.
- Dòng thơ cuối dồn nén biết bao niềm tâm sự, lời sám hối ăn năn dù không cất lên nhưng chính vì th ế càng tr ở nên ám ảnh, day d ứt.
- Nhà thơ tự nhắc nhở mình cũng như gửi gắm đến bạn đọc một thông điệp thấm thía: Đừng bao giờ phản bội lại quá kh ứ dù đó là t ốt đ ẹp hay
khổ đau. Chính quá khứ là nhân cách, là cái bóng vô hình mà mỗi con ng ười không th ể thi ếu đ ược và m ỗi chúng ta ph ải th ực hi ện t ốt đ ạo lý
“Uống nước nhớ nguồn, sống thật tình nghĩa thủy chung với quá khứ”.
III. Bài tập vận dụng:
1. Vì sao Chính Hữu đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “ Đồng chí”?
=> Gợi ý:
- Đồng chí là cách gọi khái quát về tình đồng đội gắn bó keo sơn, thiêng liêng và ngh ĩa tình.
- Đồng chí là những con người cùng chung lí tưởng, chí hướng, cùng làm một đ ơn v ị, c ơ quan.
- Từ khái niệm trên cùng sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng chung lí t ưởng b ảo v ệ T ổ qu ốc, nh ững ng ười lính t ừ nh ững ph ương
trời xa lạ tập hợp và tình đồng chí đến với họ là một điều tất yếu.
- Đó là chủ đề của bài thơ, nên tác giả đặt tên cho bài thơ là “Đồng chí”.
2. Tại sao Nguyễn Quang Sáng đặt tên cho truyện ngắn của mình là “Chi ếc l ược ngà”?
=> Gợi ý: Nguyễn Quang Sáng đặt tên cho truyện ngắn của mình là “Chiếc lược ngà” vì:
- Đây là một chi tiết xuất hiện nhiều lần trong truyện và có ý nghĩa thể hiện tình yêu th ương con sâu s ắc c ủa ông Sáu dành cho bé Thu. Nó
như biểu tượng của tình cha con, tình đồng đội, mà bom đạn và cái chết không th ể chia c ắt, h ủy di ệt đ ược.
- Chi tiết này có vai trò dẫn dắt câu chuyện một cách tự nhiên, góp ph ần th ể hi ện t ư t ưởng ch ủ đ ề tác ph ẩm. Vì v ậy nhà v ăn ch ọn chi ti ết
chiếc lược ngà để đặt tên cho đứa con tinh thần của mình.
3. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truy ện ng ắn “Chi ếc l ược ngà” c ủa nhà v ăn Nguy ễn
Quang Sáng.
4. Viết đoạn văn ngắn, theo cách diễn dịch hoặc qui nạp, trình bày cảm nghĩ của em về nhân v ật anh thanh niên làm công tác khí t ượng
trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
5. Viết đoạn văn, nêu cảm nhận của em về 7 câu thơ đầu bài "Đồng chí" - Chính Hữu.
=> Đoạn văn
Ngay từ những câu thơ mở đầu bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã lí giải những cơ sở hình thành tình đ ồng chí th ắm thi ết, sâu n ặng c ủa
“anh” và “tôi” – của những người lính cách mạng:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Thành ngữ “nước mặn đồng chua” và hình ảnh “đất cày lên sỏi đá”, giọng điệu th ủ th ỉ tâm tình nh ư l ời k ể chuy ện, cùng ngh ệ thu ật sóng đôi,
tác giả cho thấy tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng cùng cảnh ng ộ. H ọ là nh ững ng ười nông dân áo v ải, ra đi t ừ
những miền quê nghèo khó – miền biển nước mặn, vùng đồi núi trung du. Không h ẹn mà nên, nh ững ng ười nông dân ấy g ặp nhau t ại m ột
điểm: lòng yêu nước. Tình yêu quê hương, gia đình, nghĩa vụ công dân thúc gi ục h ọ lên đ ường chi ến đ ấu. B ởi th ế nên t ừ nh ững ph ương tr ời
xa lạ, mọi người “chẳng hẹn mà quen nhau”. Giống như những anh lính trong bài th ơ “Nh ớ” c ủa H ồng Nguyên:”L ũ chúng tôi b ọn ng ười t ứ x ứ-
Gặp nhau từ hồi chưa biết chữ - Quen nhau từ buổi “một,hai” – Súng bắn chưa quen – Quân s ự m ươi bài – Lòng v ẫn c ười vui kháng chi ến”.
Trong môi trường quân đội, đơn vị thay cho mái ấm gia đinh, tình đồng đội thay cho tình máu th ịt. Cái xa l ạ ban đ ầu nhanh chóng b ị xóa
đi facebook.com/hocvanlop9. Sát cánh bên nhau chiến đấu, càng ngày họ càng cảm nhận sâu sắc về sự hòa h ợp, g ắn bó gi ữa đ ồng đ ội cùng
chung nhiệm vụ và lí tưởng cao đẹp: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. Hình ảnh sóng đôi, các đi ệp t ừ “súng”,”đ ầu”, gi ọng đi ệu th ơ tr ở nên
tha thiết, trầm lắng như nhấn mạnh tình cảm gắn bó của người lính trong chiến đấu. Họ đồng tâm, đ ồng lòng, cùng nhau ra tr ận đánh gi ặc đ ể
bảo vệ đất nước, quê hương, giữ gìn nền độc lập, tự do, sự sống còn của dân tộc – “Quyết tử cho T ổ qu ốc quy ết sinh”. Và chính s ự đ ồng
cảnh, đồng cảm và hiểu nhau đã giúp các anh gắn bó với nhau, cùng sẻ chia m ọi gian lao thi ếu th ốn c ủa cu ộc đ ời ng ười lính: “ Đêm rét
chung chăn thành đôi tri kỉ”. Từ gian khó, hiểm nguy, tình cảm trong họ đã n ảy n ở và h ọ đã tr ở thành nh ững ng ười b ạn tâm giao, tri k ỉ, hi ểu
nhau sâu sắc, gắn bó thành đồng chí. Hai tiếng “Đồng chí” kết thúc khổ th ơ th ật đ ặc bi ệt, sâu l ắng! Nó nh ư m ột n ốt nh ạc làm b ừng sáng c ả
đoạn thơ, là điểm hội tụ, nơi kết tinh của bao tình cảm đẹp mà chỉ có ở thời đại mới: tình giai cấp, tình đ ồng đ ội, tình b ạn bè trong chi ến
tranh.
6. Viết đoạn văn ( khoảng 7-10 câu ) theo cách tổng-phân-hợp, trình bày c ảm nh ận c ủa em v ề kh ổ th ơ cu ối “Bài th ơ v ề ti ểu đ ội xe không
kính” của Phạm Tiến Duật.
7. Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả nghệ thuật được sử dụng trong hai câu th ơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm).
8. Viết đoạn văn, phân tích ý nghĩa tu từ trong đoạn thơ sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dằng.
( “Bếp lửa” – Bằng Việt)

You might also like