You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG CƠ KHÍ


-------------------------------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY BAY

BÁO CÁO SỐ 1

Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Mạnh Tuấn

Sinh viên nhóm số:


Họ và tên MSSV
Lại Nhật Minh 20207213
Nguyễn Văn Thành 20207221
Nguyễn Vũ Anh Xuân 20207231

HÀ NỘI, 11/2023

1
Phần 1. Yêu cầu và phương án thiết kế
I.Yêu cầu:
1. Cơ sở lý thuyết thiết kế cánh quạt máy bay cánh bằng?
2. Lựa chọn profil cánh. (đường kính cánh <=150 mm)
3. Tính toán, xác định các thông số cánh quạt
II. Phương án thiết kế
Chọn propeller có thông số:

 Sải cánh b = 140mm


 Số lượng cánh: 2
 Tốc độ: 16000 rpm (dự kiến)
 Chọn airfoil: NACA 4418

Hình 1. Biên dạng của NACA 4418

Giải thích về tên gọi của airfoil: NACA 4418 thuộc dòng NACA 4 digit series

 Digit 1 đại diện cho maximum camber, độ khum ( độ cong) lớn nhất.
 Digit 2 đại diện cho chordwise position ( vị trí theo chiều dài của cánh máy bay)
của độ khum lớn nhất, Xc max, biểu diễn theo phần chục.
 Hai digit còn lại đại diện cho maximum thickness ( độ dày lớn nhất) của airfoil,
được gọi là t, biểu diễn theo phần trăm.
Các thông số Giá trị Chiều dài
cánh
Độ khum 4% 40%

Độ dày 18% 30%


Hình 2. Biểu diễn các digit

2
III. Cơ sở lý thuyết:
Hệ số moment cảnh báo ( pitching Dây cung gốc cánh và dây cung đầu
moment coefficent) : cánh:

Hệ số lực nâng ( lift coefficent): Số Reynolds (Hệ số Reynols phải dưới


500 000):

Lực cản ( Drag coefficent)


Hệ số lực cản kí sinh:

Hệ số góc pitch:
Hệ số hiệu quả sải cánh:

Góc tấn: α
Hệ số cản cảm ứng:
Tỉ số thon: λ
Mật độ không khí: ρ = 1225kg/m^3
Tổng trọng lượng cánh: W
Diện tích mặt cánh:

Tỉ số hình dạng:

Dây cung trung bình(c này khác c ở


trên):

3
4
 Mặc dù cánh quạt là một thiết bị vật lý đơn giản nhưng đặc tính hoạt động của
nó rất phức tạp. Có bốn thông số hiệu suất, đó là Lực đẩy (T), Công suất lực
đẩy (Pt), Mô-men xoắn (Q) và Công suất trục (Ps).

 Hiệu suất được coi là một hàm của đường kính (D), bước (p), vòng/phút, vận
tốc chuyển tiếp (V) và hình dạng cánh gió và kích thước được đặc trưng bởi hệ
số lực nâng (Cl) và lực cản (Cd).

 Một cánh quạt là một cánh xoay (được uốn cong), với tốc độ góc ω=2πn với
các yếu tố theo chiều dọc trong quay cơ bản. Tốc độ quay tăng tuyến tính theo
khoảng cách từ trục quay r , do đó cần có sự uốn cong. Do đó, do vận tốc quay,
các phần của lưỡi cánh đang chịu tác động của độ lớn và góc của dòng chảy
tương đối, tức là nhìn từ phần cánh.

 Một lưỡi cánh quạt được tạo thành từ các phần cánh không khí dọc theo chiều
dài của nó. Hiệu suất động học của các phần này phụ thuộc vào tốc độ dòng
chảy

 Hình dạng cánh không khí và góc tấn và số Reynolds dựa trên cung và tốc
độ tương đối

 Góc dòng chảy tương đối là ϕ, còn được gọi là góc xoắn.

5
Phần 2. Tính toán thông số thiết kế
Với thông số đã cung cấp ở phần I và những hệ số khác lấy từ airfoiltools.com, ta tính
toán ở Propcalc và được các biểu đồ

Hình 3. Thông số propeller

Hình 4. Biểu đồ thrust, power, effiency

You might also like