You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN)


Môn học: Kết cấu hàng không
Đề bài: Khảo sát khí động và kết cấu trên cánh máy bay
NACA 1412
Sinh viên thực hiện: Đoàn Việt Hà 20021231

Phạm Hoàng Long

Đới Duy Linh

Phạm Thành Nam

Vũ Quang Vinh

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Quân

Hanoi, December 2022

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ
1.1 Tổng quan về bài toán FSI
1.2 Xây dựng mô hình, chia lưới
1.3 Xây dựng mô hình
CHƯƠNG II: MÔ PHỎNG KHÍ ĐỘNG
2.1 Mô hình
2.2 Chia lưới tính toá Kết quả mô phỏng khí động
CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG KẾT CẤU
3.1 Vật liệu
3.2 Chia lưới
3.3 Các cài đặt
3.4 Kết quả mô phỏng kết cấu
(a) Chuyển vị
(b) Ứng suất
(c) Biến dạng
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Đề tài khảo sát khí động và kết cấu trên cánh máy bay NACA 1412
2. Nhiệm vụ cụ thể
Tìm hiểu về mô hình 3D và sử dụng phương pháp CFD để giải bài toán
Mô phỏng khí động lực học
Mô phỏng kết cấu dầm cho cánh
3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên các số liệu đã nghiên cứu trước và đưa ra các nhận
định nghiên cứu mới. Quá trình nghiên cứu sử dụng các phần mềm CAE.CAD
(Solidworks, Catia, Ansys,…..) để phát triển đề bài. Áp dụng các kiến thức
chuyên ngành hàng không đặc biệt như khí động

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ


1.1 Tổng quan về bài toán FSI
Bài toán FSI là sự kết hợp giữa bài toán khí động lực học (CFD) và
động học kết cấu (CSD). Khi xây dựng các phương trình kết cấu và khí
động, việc giải hệ phương trình này có thể thực hiện bằng các phần mềm
tính toán chuyên dụng, một trong số đó có thể kể đến ANSYS
Workbench. Trong ANSYS, chúng ta sử dụng mô hình FSI 1 chiều để mô
phỏng các hiện tương FSI tương ứng với mức độ ảnh hưởng của lưu chất
đến kết cấu.
Mô hình FSI 1 chiều là sự kết hợp giữa FLUENT và MECHANIC
STRUCTURE. Kết quả từ FLUENT được chuyển sang MECHANIC
STRUCTURE để tính toán (hình 1.1).
1.2 Xây dựng mô hình và chia lưới
Kết quả chuyển vị của phân tích kết cấu được chuyển đến phân tích động
lực học chất lưu CFD như điều kiện biên ban đầu, và tương tự như thế, kết
quả áp suất dòng chất lưu của phân tích CFD được chuyển trở lại phân tích
kết cấu để tính toán ra chuyển vị. Các kết quả này lại được chuyển thành
điều kiện đầu vào cho phân tích dòng chất lưu CFD. Quá trình này sẽ được
tiếp tục cho đến khi đạt được ổn định giữa nghiệm của phân tích kết cấu và
phân tích dòng chất lưu.
1.1. Xây dựng mô hình
Cánh được lựa chọn cho việc mô phỏng có airfoil là NACA 1412. Cánh
được vẽ bằng ANSYS 2022 R2 như được thể hiện. Mô hình kiểm chứng sẽ xây
dựng lại mô hình mô phỏng khí động cho một bên của cánh sử dụng biên dạng
cánh NACA1412 với thiết kế khung dầm.
Hình 1.2 Kết cấu cánh có khung dầm
CHƯƠNG II: MÔ PHỎNG KHÍ ĐỘNG
2.1 Mô hình
Miền bao quanh cánh được thiết lập sao cho đảm bảo kết quả tính toán
không bị ảnh hưởng với thể tích nhỏ nhất.
Kích thước của miền không gian mô phỏng như sau:

Hình 2.1: Miền không gian mô phỏng


Các điều kiện được thể hiện bằng màu sắc gồm có:
- Inlet có vận tốc đầu vào là
- Outlet có độ chênh lệch áp suất so với không khí ngoài khí quyển là
- Tường bao gồm miền bao và bề mặt cánh. Tại đây miền bao được lấy
xa hơn X lần kích thước cánh để tránh tác động của tường lên kết quả
mô phỏng khí động
2.2 Chia lưới tính toán
Để kiểm tra chính xác tính chất khí động của mô hình, chúng ta không thể
bỏ qua các yêu cầu về chất lượng lưới. Cụ thể như sau:
- Đảm bảo tính chất hình học của đối tượng: Việc chia lưới quá thô, kích thước
lưới quá lớn làm cho biên dạng của mô hình bị biến đổi tại bề mặt, điều này thường
xảy ra lại các vị trí có độ cong lớn như mép vào của cánh.
- Đảm bảo hình dạng của lưới: sự méo mó về lưới làm cho việc mô phỏng có
độ chính xác thấp. Vì vậy các chỉ số về trực giao (Orthogonal) và lệch chuẩn
(skewness) được đưa vào. Đối với mô phỏng Fluent trong Ansys. Yêu cầu về chỉ số
lưới tối thiểu cho trực giao là lớn hơn hoặc bằng 0.01
Thông số của lưới được chia như sau:
- Chiều cao lớp lưới đầu tiên: 1.10-4m
- Số lớp tối đa: 20
- Tỉ lệ tăng trưởng: 1.2

Hình 2.2: Kết quả chia lưới


2.3 Kết quả mô phỏng khí động
- Đánh giá tính chính xác, độ tin cậy của mô hình khí động học:
 Tạo domain và chia lưới cho NACA 1412

Hình 2.3: Domain khảo sát lưới cho NACA 1412


- Thông số Domain: X = 10m
Y = 5m
Z = 5m

Hình 2.4: Chia lưới cho domain


Kết quả chia lưới: XXXXX điểm lưới
Thông số đầu vào của bài toán (bảng 2,1)
- Kết quả mô phỏng áp suất:

Hình 2.5: Kết quả mô phỏng áp suất NACA 1412


- Nhận xét: áp suất phân bố cao ở 2 đầu cánh, áp suất phân bố thấp ở
vùng trên cánh.
CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG KẾT CẤU
3.1: Vật liệu

Hình 3.1: Vật liệu sử dụng cho vỏ NACA 1412 là Epoxy Carbon UD
Vỏ cánh NACA 1412 được sử dụng vật liệu là Epoxy Carbon UD. Được
lựa chọn vì độ bền và chắc
Thông số vật liệu Epoxy Carbon UD:

Hình 3.2a: Thông số vật liệu Epoxy Carbon UD


Hình 3.2b

Hình 3.3: Vật liệu phần X cánh NACA 1412 là gỗ bạch dương
Vật liệu sử dụng cho phần X cánh NACA 1412 là gỗ bạch dương. Body
sizing của tấm gỗ là 1.10-2m
Hình 3.4: Thông số gỗ bạch dương

Hình 3.5: Vật liệu dùng cho phần X cánh NACA 1412 là hợp kim của nhôm
Sử dụng vật liệu cho phần X cánh NACA 1412 là hợp kim của nhôm.
Element size của thanh dọc là 2.10-2m

Hình 3.6: Thông số vật liệu hợp kim của nhôm


3.3: Các cài đặt
Giống bài toán FSI một chiều bình thường, áp suất khí động được sử
dụng để đưa vào tính toán cho bài toán kết cấu. Bên cạnh đó các cài đặt khác
được áp dụng để khép kín các điều kiện biên cho bài toán đối với mô hình này.
(hình 3.7)
Phân bố áp suất trên bề mặt cánh của bài toán khí động được làm dữ liệu
đầu vào cho bài toán kết cấu.
3.4: Kết quả mô phỏng kết cấu
a) Chuyển vị

Hình 3.8, 3.9: Chuyển vị trên cánh NACA 1412


Nhận xét:
b) Ứng suất
Hình 3.10, 3.11: Ứng suất của cánh
c) Biến dạng
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, nhóm em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng
biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến thầy Nguyễn Hoàng Quân đã cùng với tri
thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Và đặc biệt, trong học kỳ này, trường đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận
với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Công nghệ Hàng
không Vũ trụ cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khoa khác. Đó là
môn học "Kết cấu hàng không". Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn
Hoàng Quân đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như
những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài báo cáo này của
chúng em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm
ơn thầy.
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian 1 tuần. Bước đầu đi vào
thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, kiếu thức của chúng
em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót trong
cách hiểu, lỗi trình bày. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô
để báo cáo đạt được kết quả tốt hơn. Lời cảm tạ thầy Nguyễn Hoàng Quân. Sau cùng,
em xin kính chúc thầy thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh
cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

You might also like