You are on page 1of 8

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 - SỐ 03

Học tốt Toán 12 - Thầy Lưu Huy Thưởng


2 2

1. Số giá trị nguyên của m để phương trình m.3 x −2x−3 4−x


+ 3 = 3
1−2x
+ m có ba nghiệm phân biệt
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
2
x −2x−3 4−x
2
(x 2
−2x−3 + 4−x ) ( 2
)
P T ⇔ m.3 + 3 = 3 + m

2
x −2x−3

Đặt { u = 3 2
⇒ mu + v = uv + m ⇔ (u − 1) (v − m) = 0
4−x
v = 3

2
x −2x−3 ⎡ x = −1
u = 1 3 = 1
⇔ [ ⇔ [ ⇔ ⎢x = 3
2
4−x
v = m 3 = m 2
⎣ 4−x
3 = m (∗)

Phương trình có ba nghiệm phân biệt ⇔ (∗) có nghiệm duy nhất khác −1; 3 hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm trùng
với −1 hoặc 3
⎧ m > 0



+ (∗) có nghiệm duy nhất khác −1; 3 ⇔ ⎨
log3 m = 4
⇔ m = 81
1


⎩ m ≠ {27; }

243

+ (∗) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm trùng với −1
⇔ log m = 3 ⇔ m = 27
3

+ (∗) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm trùng với 3
1
⇔ log3 m = −5 ⇔ m =
5
3

Vậy có hai giá trị nguyên của m


2. Phương trình
1
+
2
= 1 có hai nghiệm x thì
1 1

1, x2 +
5 − log2 x 1 + log2 x x1 x2

3 33
A. B. . C. 5. D. 66.
8 64

1
Điều kiện x ∈ (0; +∞)∖ {32, } .
2

Đặt t = log 2
x ⇒ t ≠ 5; t ≠ −1 , phương trình có dạng
1 2 2 t = 2 log x = 2 x = 4
2
+ = 1 ⇒ t − 5t + 6 = 0 ⇔ [ ⇒ [ ⇔ [
5 − t 1 + t t = 3 log x = 3 x = 8
2

1 1 3
⇒ + =
x1 x2 8

3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy.


lim f (x) = −1; lim f (x) = 1 ⇒ y = ±1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→−∞ x→+∞

lim

f (x) = −∞ ⇒ x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x→1

4. Cho hình chóp S. ABC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy là điểm A, AB = 5, ˆ = 60∘ ,
AC = 3, CAB SA = 4. Thể tích
khối chóp S. ABC là
15√3
A. 10√3 . B. 15√3 . C. . D. 5√3 .
16

Trang 1/8
1 1 15√3
Diện tích đáy S ABC = ˆ =
AB. AC. sin CAB

. 5.3. sin 60 =
2 2 4

1 1 15√3
Thể tích V S.ABC
== . SABC . SA = . . 4 = 5√3
3 3 4

5. Một hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đó.
4a
a√12 2a√3 a√39
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 √3

Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A B C . Gọi G, G lần lượt là tâm của hai đáy ABC và A B C . Ta có
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′

GG chính là trục của các tam giác ABC và A B C .


′ ′ ′ ′

Gọi O là trung điểm của GG thì O cách đều 6 đỉnh của hình lăng trụ nên là tâm của mặt cầu ngoại tiếp

hình lăng trụ. Bán kính mặt cầu là R = OA .


a2 2a√3
Xét tam giác OAG vuông tại G , ta có. OA = √AG 2
+ GO
2
= √ + a
2
= . Vậy bán kính mặt
3 3

2a√3
cầu cần tìm là R = .
3

6. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 4√2.
A. V = 32π. B. V = 128π. C. V = 32√2π. D. V = 64√2π.

Thể tích khối trụ: V = h. πr


2
= 4√2. π. 4
2
= 64√2π.

7. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có thể tích bằng V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các
′ ′ ′

AM 1 BN CP 2
cạnh AA ; ′ ′
BB ; CC

sao cho ′
= ;

=

= . Thể tích khối đa diện ABC. M N P bằng
AA 2 BB CC 3

9 20 11 2
A. V B. V . C. V . D. V
16 27 18 3

Gọi K là hình chiếu của P trên AA . ′

2
Khi đó V ABC.KP N = V
3
1 1 1 1 1
.

VM ,KP N = M K. SΔKN P = ( − ) . AA . SΔABC = V
3 3 2 6 18

2 1 11
Do đó V ABC.M N P = V − V = V
3 18 18

8. Cho tứ diện O.ABC có OA = OB = OC = a đôi một vuông góc với nhau. Tam giác ABC có diện tích bằng:
2 2 2 2
a √3 a √3 a √3 a √3
A. B. C. D.
2 3 5 4

Ta có tam giác ABC là tam giác đều có dộ dài cạnh là a√2 ,


√3 2 √3a2
có diện tích S ΔABC = (√2a) =
4 2

Trang 2/8
9. Cho hàm số y = x 3
− 3x
2
+ 3 xác định trên đoạn [1; 3]. Gọi m và n lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1; 3] thì
m + n bằng:

A. 6 B. 4 C. 8 D. 2

x = 0 m = 3
Có y ′
= 3x (x − 2) ⇒ y

= 0 ⇔ [ . y (1) = 1; y (2) = −1; y (3) = 3 ⇒ [ ⇒ m + n = 2 .
x = 2 n = −1

10. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = 1 B. x = ±1 C. x = −1 D. x = 0

Từ BBT ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0


11. Biết rằng hàm số f (x) có đồ thị được cho như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y = f [f (x)] .

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .

Xét hàm số y = f [f (x)] có


x = 0 x = 0
⎡ ⎡

f (x) = 0 ⎢x = 2 ⎢x = 2
;y .
′ ′ ′ ′
y = f (x) . f [f (x)] = 0 ⇔ [ ⇔ ⎢
⎢ ⇔ ⎢


f [f (x)] = 0 ⎢ f (x) = 0 ⎢ x = a ∈ (a > 2)

⎣ ⎣
f (x) = 2 x = b ∈ (b > a)

Với x > b , ta có f (x) > 2 ⇒ f [f (x)] > 0


Với a < x < b , ta có 0 < f (x) < 2 ⇒ f [f (x)] < 0 ′

Với 0 < x < a hoặc x < 0 , ta có f (x) < 0 ⇒ f



[f (x)] > 0

BBT.

Trang 3/8
Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f [f (x)] có bốn điểm cực trị.
12. Một mặt cầu có bán kính R√3 . Diện tích mặt cầu bằng
A. 12πR 2
B. 8πR 2
C. 12√3πR 2
D. 4πR 2

2
Ta có: S = 4π R√3 ( ) = 12πR
2

13. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

Hàm số nghịch biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (−∞; −2) B. R C. (−2; 0) D. (0; +∞)

Hàm số nghịch biến ⇔ f ′


(x) < 0 ⇔ −2 < x < 0

14. Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a , có thể tích V và hình cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có thể 1

V1
tích V . Khi đó, tỉ số thể tích
2 bằng bao nhiêu?
V2

V1 2 V1 V1 1 V1 1
A. = . B. = 1 . C. = . D. = .
V2 3 V2 V2 2 V2 3

Hình nón có bán kính đáy là a , chiều cao a√3 .


3
1 πa √3
Do đó thể tích V 1 =
2
πa a√3 = .
3 3
3
3
a √3 4 a √3 πa √3
Hình cầu có bán kính nên có thể tích V 1 = π( ) = .
2 3 2 2

V1 2
Từ đó suy ra = .
V2 3

15. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA⊥ (ABCD) , SA = x . Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và
(SCD) tạo với nhau góc 60 .
o

a 3a
A. x = B. x = 2a C. x = D. x = a
2 2

* Trong (SAB) dựng AI ⊥SB ta chứng minh được AI ⊥ (SBC) (1)


Trong (SAD) dựng AJ ⊥SD ta chứng minh được AJ ⊥ (SCD) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ góc ((SBC), (SCD)) = (AI , AJ ) = Iˆ
AJ

* Ta chứng minh được AI = AJ . Do đó, nếu góc Iˆ


AJ = 60 thì ΔAI J đều ⇒
o

AI = AJ = I J
SA. AB
ΔSAB vuông tại A có AI là đường cao ⇒ AI . SB = SA. AB ⇒ AI =
SB

(3)
2
SA
Và có SA (4)
2
= SI . SB ⇒ SI =
SB
2
IJ SI SI . BD (4) SA . BD
Ta chứng minh được I J //BD ⇒ = ⇒ IJ = =
2
(5)
BD SB SB SB
SA. BD
Thế (3)&(5) vào AI = I J ⇒ AB = ⇔ AB. SB = SA. BD ⇔
SB

a. √x 2
+ a
2
= x. a√2 ⇔ x
2
+ a
2
= 2x
2
⇔ x = a

2 2

16. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 2022 sin x
− 2022
cos x
= cos 2x trên đoạn [0; π] .
π 3π π
A. T = . B. T = . C. T = π . D. T = .
4 4 2

Phương trình đã cho tương đương với:


2 2
sin x cos x 2 2
2022 − 2022 = cos x − sin x
2 2

⇔ 2022
sin x
+ sin x = 2022
2 cos x
+ cos x
2
(*).
Trang 4/8
Xét hàm số f (t) = 2022 t
+ t trên R , ta có f ′ t
(t) = 2022 ln 2022 + 1 > 0, ∀t ∈ R , suy ra hàm số f (t) đồng biến trên R (1).
Nhận thấy (*) có dạng f (sin x) = f (cos x) (2).
2 2

Từ (1), (2) ta có: sin 2 2


x = cos x ⇔ cos x − sin x = 0
2 2

π π
⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = + k (k ∈ Z) .
4 2
π 3π π 3π
Vì x ∈ [0; π] ⇒ x ∈ { ; } ⇒ T = + = π .
4 4 4 4

17. (CHUYÊN VINH – L2)Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x −
2
= m có hai nghiệm phân biệt.
log (x + 1)
3

A. −1 < m < 0 . B. Không tồn tại m . C. m > −1 . D. −1 < m ≠ 0 .


x + 1 > 0 x > −1
Điều kiện. { ⇔ {
x + 1 ≠ 1 x ≠ 0

2 2
Xét hàm số f (x) = x − ⇒ f

(x) = 1 + > 0, ∀x ∈ (−1; 0) ∪ (0 : +∞)
2
log3 (x + 1) (x + 1) . ln3. log3 (x + 1)

Bảng biến thiên

2
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình x − = m có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m > −1
log3 (x + 1)

18. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 5a và chiều cao h = a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
2

5 3 5 3 5 3
A. a . B. a . C. a . D. 5a .
3

6 3 2

1 1 5 3
Thể tích của khối chóp đã cho V = . B. h =
2
. 5a . a = a .
3 3 3

19. Người ta dự định làm một con đường từ điểm A thuộc huyện Đông Anh sang địa điểm B thuộc nội thành Hà Nội qua sông Hồng do đó
phải xây thêm một cây cầu. Biết A cách bờ sông một khoảng 3km, B cách bờ sông một khoảng 5 km, sông rộng 0, 8km. Khi cho lên bản
vẽ và tính toán thì người ta thầy rằng nếu có hai đường d ; d lần lượt đi qua A và B, cùng vuông góc với bờ sông thì khoảng cách giữa hai
1 2

đường này là 2km. Để con đường từ A đến B là ngắn nhất thì phải làm cầu ở ví trí :
A. Cách đường d một khoảng 1, 2km
2 B. Cách đường d một khoảng 0, 75km
1

C. Cách đường d một khoảng 1km


1 D. Cách đường d một khoảng 0, 75km
2

Gọi x (0 < x < 2) (km) là khoảng cách từ chân cầu tới đường thẳng . Khi đó độ dài con đường cần làm là : (xem hình vẽ)

Trang 5/8
AC + CD + DB = √x2 + 9 + 0, 8 + √(2 − x) 2
+ 25 = f (x) ⇒ f

(x) =
x
+
x−2

√x2 +9
√(2−x) 2
+25

f

(x) = 0 ⇔ x √(2 − x) 2
+ 25 = (2 − x) √x2 + 9 ⇔ x
2
[(2 − x) 2
+ 25 ] = (2 − x) (x 2 2
+ 9 )

2
x = 0, 75
⇔ 16x + 36x − 36 = 0 ⇔ [
x = −3 (L)

BBT

Vậy con đường cần làm nối từ A đến B ngắn nhất khi cây cầu được xây cách đường d một khoảng 0, 75km 1

20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới đây.

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm cận


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 1 và x = −1 vì lim


+
y = +∞; lim
+
y = −∞
x→−1 x→1

Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang vì lim y = 3


x→+∞

Vậy, đồ thị hàm số có tổng số 3 đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
21. log√ 8.log4 81
3
bằng:

A. 7 B. 9 C. 12 D. 8
3 4
Cách 1. log √3
8.log4 81 = log 1
3
2 log
2
2 3
4
=
1
. = 12
3 2
2
2

Cách 2. Bấm máy tính


3

22.
2

Gọi x , x là hai nghiệm thực phân biệt của phương trình 7


1 2
x −x+
2
= 7√7
3
.
Tính giá trị biểu thức P = x + x . 1 2

A. P = −4 . B. P = −1 . C. P = 0 . D. P = 1 .
2
x −x+
3
2
x −x+
3 4
2
3 4 2
3
7 2
= 7√7 ⇔ 7 2
= 73 ⇔ x − x + = ⇔ 6x − 6x + 1 = 0
2 3

Trang 6/8
Theo định lí Vi-et ta có. P = x1 + x2 = 1 .
23. 2 1
2x−10

Bất phương trình 2 x −3x+4


≤ ( ) có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
2

A. 6. B. 3. C. 4. D. 2.
2

Bất phương trình tương đương với 2 ≤ 2


x −3x+4 10−2x
⇔ x − 3x + 4 ≤ 10 − 2x ⇔ x
2 2
− x − 6 ≤ 0

⇔ −2 ≤ x ≤ 3.

Vậy có 3 giá trị nguyên dương là nghiệm của bất phương trình là 1, 2, 3.
24. Cho hàm số y = ax 4
+ bx
2
+ c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a < 0, b > 0, c < 0 B. a > 0, b < 0, c > 0 C. a < 0, b > 0, c > 0. D. a < 0, b < 0, c < 0.

Từ hình dáng đồ thị ta có a < 0 .


Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương ⇒ c > 0 .
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0 ⇒ b > 0 .
25. Cho các hình sau:

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa diện là.
A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2.

Hình không phải đa diện là hình 4


26. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 (4x − 9) > log 1 (x + 10) .
2 2

A. 0. B. 4. C. Vô số. D. 6.
9
Điều kiện của bất phương trình là x > .
4
19 1
Khi đó bất phương trình đã cho thành 4x − 9 < x + 10 ⇔ x < . (Do a = < 1 ).
3 2
9 19
So điều kiện ta được < x < .
4 3

Do x ∈ Z nên x ∈ {3, 4, 5, 6} .
27. Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B,
C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

Trang 7/8
1 1

A. y = x 4
B. y = x 4
C. y = x −
4
D. y = x −4

1 1

Hàm số xác định trên D = R ⇒ Loại y = x , y = x ,y=x .


− −4
4 4

28. Cho khối nón (N ) có thể tích bằng 4π và chiều cao là 3 . Tính bán kính đường tròn đáy của khối nón (N ) .
4 2√3
A. 1. B. 2. C. . D. .
3 3

1 3V 3.4π
Ta có: V =
2 2
h. π. r ⇒ r = = = 4 ⇒ r = 2
3 πh 3π

29. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y = |f (x) + m| có 5 điểm cực trị là.

A. m ≤ −3 hoặc m ≥ 1 B. m = −1 hoặc m = 3 C. 1 ≤ m ≤ 3 D. m ≤ 0

Từ đồ thị hàm số y = f (x) tịnh tiến trên trục Oy m đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f (x) + m .
Ta thấy đồ thị hàm số y = f (x) + m luôn có 3 điểm cực trị nên đồ thị hàm số y = |f (x) + m| có 5 điểm cực trị ⇔ f (x) + m = 0 có 2
nghiệm (không trùng với các điểm cực trị) ⇔ m ≤ 0
30. Cho hàm số y = f (x) xác định,liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

Phương trình f (x) + 2m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi


1
1 1 m = 2 m = 2 m ≥
A. − < m < B. [ 3
C. [ 3
D. [ 2

1
2 2 m < − m > − m ≤ −
2 2 2

Ta có f (x) + 2m = 0 ⇔ f (x) = −2m


−2m = −4 m = 2
Từ BBT ta thấy đường thẳng y = −2m cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại hai điểm phân biệt ⇔ [ ⇔ [ 3
−2m > 3 m < −
2

Trang 8/8

You might also like