You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 - SỐ 01

Học tốt Toán 12 - Thầy Lưu Huy Thưởng


1. Phương trình e |x|
= 1 có số nghiệm là
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2

Ta có e |x|
= 1 ⇔ |x| = 0 ⇔ x = 0 vậy có 1 nghiệm.
2. Cho các số thực dương a, b, c, d khác 1 , đồ thị các hàm số
y = log x, y = log x, y = c , y = d
a b
được vẽ trong hình bên, kết luận đúng
x x

là:

A. b > a > c > d B. a > b > c > d C. b > a > d > c D. a > b > d > c
Nhìn từ trái qua phải ta thấy:
+ Đồ thị hàm số y = log x, y = log x đồng biến nên a, b > 1 . So sánh a và b :
a b

Cách 1 : Vẽ đường thẳng y = y > 0 cắt hai đồ thị hàm số y = log x, y = log x tại hai điểm có hoành độ lần lượt x
0 a b 1; x2 ta thấy
x2 > x1 ⇒ b > a

Cách 2 : Vẽ đường thẳng y = y 0


< 0 cắt hai đồ thị hàm số y = log a
x, y = logb x tại hai điểm có hoành độ lần lượt x 1; x2 ta thấy
x2 < x1 ⇒ b > a

+ Đồ thị các hàm số y = c , y = d nghịch biến nên 0 < c, d < 1. So sánh c, d :


x x

Cách 1 : Vẽ đường thẳng x = x > 0 cắt hai đồ thị hàm số y = c , y = d tại hai điểm có tung độ lần lượt y
0
x x
1
; y2 ta thấy y 1
< y2 ⇒ c < d

Cách 2 : Vẽ đường thẳng x = x < 0 cắt hai đồ thị hàm số y = c , y = d tại hai điểm có tung độ lần lượt y
0
x x
1
; y2 ta thấy y 1
> y2 ⇒ c < d

Vậy a > b > d > c

3. Tất cả các giá trị của m để phương trình (x 2


− 1) log
2
(x
2
+ 1) − m√2 (x
2
− 1) log(x
2
+ 1) + m + 4 = 0 có đúng 2 nghiệm thỏa mãn
1 ≤ |x| ≤ 3 ?
A. m ≥ −4 B. m ≤ 4 C. m ∉ (−4; 4) D. −4 < m ≤ 4

Điều kiện x ≤ −1 hoặc x ≥ 1


Đặt t = √x 2
− 1. log(x
2
+ 1) thì với 1 ≤ |x| ≤ 3 ⇒ t ∈ [0; 2√2], do y = √x 2
− 1. log(x
2
+ 1) là hàm chẵn nên với 1 giá trị của
t ∈ [0; 2√2] cho ta 2 giá trị x thỏa mãn 1 ≤ |x| ≤ 3
Khi đó đề bài tương đương với yêu cầu phương trình t 2
− √2mt + m + 4 = 0 (∗) có nghiệm duy nhất trong [0; 2√2]
1 1
Với t = ⇒ (∗) ⇔ + 4 = 0 (vô lý)
√2 2

2
1 t + 4
Với t ≠ ⇒ (∗) ⇔ = m
√2 √2t − 1

2
t + 4 1
Xét hàm số f (t) = ; t ∈ [0; 2√2] ∖ { }
√2t − 1 √2

2
√2t − 2t − 4√2
Có f ′
(t) = = 0 ⇔ [
t = −√2 (L)
2
t = 2√2
(√2t − 1)

Ta có bảng biến thiên

Trang 1/9
Dựa vào BBT ta thấy với m ∉ (−4; 4) thỏa mãn yêu cầu.
4. Cho hàm số y = x 4
− (m
2
+ 1) x
2
− m + 2 có ba điểm cực trị. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực tiểu là bao nhiêu?
√2 1
A. √2 B. C. 1 D.
2 2

⎡x=0
Ta có y ′
= 4x
3
− 2 (m
2
+ 1) x = 0 ⇔ 1
⎣ x = (m2 2
+ 1)
2

Giả sử A (x , y ) , B (x
1 1 2; y2 ) là hai điểm cực tiểu
Khi đó AB = |x | + |x 1 2| = 2 |x1 |

1 1
ABmin ⇔ |x1 |
min
⇔ x
2

1
nhỏ nhất ⇔ 2
(m + 1)
min
=
2 2

⇒ ABmin = √2

5. Cho hình lăng trụ ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có diện tích đáy bằng a và khoảng cách từ d (A ; (ABC)) = a√2 . Thể tích khối lăng trụ
2 ′

ABCD. A B C D bằng
′ ′ ′ ′

3
a √2
A. B. a 3
√2 C. a 3
D. 3a 3
√2
3

Thể tích khối lăng trụ ABCD. A B C ′ ′ ′


D

bằng a 2
. a√2 = a √2
3

6. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và có đồ thị hàm số f ′
(x) như hình dưới. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) . B. Hàm số đồng biến trên (−1; 0) .
C. Hàm số nghịch biến trên (−√2; √2) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞) .

Đây là đồ thị của hàm f ′


(x) , phần đồ thị nằm ở phía trên trục Ox thể hiện f ′
(x) ≥ 0, phần đồ thị nằm dưới trục Ox, thể hiện f ′
(x) ≤ 0.

Dựa vào đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên sau.

Trang 2/9
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy. Hàm số nghịch biến trên (−√2; √2) .
2

7. Biết tập nghiệm bất phương trình (√5 + 2)


x−1
≥ (√5 − 2)
−x +3
(1) có dạng [a; b] khi đó b − a có giá trị là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
1 −1
Ta có (√5 + 2) (√5 − 2) = 1 ⇔ √5 − 2 = = (√5 + 2)
√5 + 2
2
x−1 x −3
Bất phương trình (1) ⇔ (√5 + 2) ≥ (√5 + 2) ⇔ x − 1 ≥ x
2
− 3

2
⇔ x − x − 2 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 2

Vậy bất phương trình có nghiệm S = [−1; 2]

8. Cho hình lăng trụ ABC. A B C có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, đỉnh A’ cách đều A, B, C, góc giữa cạnh bên AA và mặt đáy của
′ ′ ′ ′

lăng trụ bằng 60 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A B C là:
0 ′ ′ ′

3 3 3 3
a √3 a √3 a √3 a √3
A. B. C. D.
4 2 12 6

Gọi H là hình chiếu của A lên (ABC). Khi đó hình chóp A ABC là hình chóp đều ⇒ H B = H C
′ ′
= HA suy ra H là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC.
+ AH là hình chiếu của AA’ lên (ABC), suy ra Aˆ AH ′
= 60
0

′ 0
2 a√3
⇒ A H = AH . tan 60 = . . √3 = a
3 2
3
1 a√3 a √3
Thể tích lăng trụ: V = SABC . A H =

. . a. a =
2 2 4

9.
−3
Hàm số y = (x 2
− 7x + 6) có tập xác định là:

A. R∖ {1; 6} B. (−∞; 1) C. (1; 6) D. R


x ≠ 1
Ta có x 2
− 7x + 6 ≠ 0 ⇔ { ⇒ D = R∖ {1; 6}
x ≠ 6

Trang 3/9
10. Cho hàm số y =
2x + 1
có đồ thị như hình bên. Giá trị m để phương trình
x − 1
|x − 1| m − 2x − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là

A. m < 4 B. m > 0 C. m > 2 D. 3 > m > −1

Xét phương trình |x − 1| m − 2x − 1 = 0 (1)


Nếu x = 1 thì phương trình (1) ⇔ −1 = 0 (vô lý).
2x + 1
Do đó x ≠ 1 . Khi đó (1) ⇔ m = (2)
|x − 1|

2x + 1 2x + 1
Từ đồ thị (C) của hàm số y = suy ra đồ thị (C ′
) của hàm số y = như hình vẽ.
x − 1 |x − 1|

2x + 1
Dựa vào đồ thị (C ′
) ta có phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đồ thị (C ′
) của hàm số y = cắt đường thẳng
|x − 1|

y = m tại hai điểm phân biệt ⇔ m > 2 .


11. 7
Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm f ′
(x) trên đoạn [0, ] , biết đồ thị hàm số
2

7
y = f

(x) như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0, ] tại điểm x 0
2

nào dưới đây?

A. x 0 = 3 . B. x 0 = 2 C. x 0 = 0 D. x 0 = 1

Từ đồ thị hàm số y = f (x) ta có bảng biến thiên đồ thị hàm số y = f ′


(x)

Trang 4/9
Nhìn vào BBT ta thấy x = 3
12. Tập nghiệm bất phương trình log 1 x < 0 là:
3

A. (−∞; 1). B. (0; 1) C. (0; +∞) D. (1; +∞)

Điều kiện x > 0


Ta có log x < 0 ⇔ x > 1 (TMĐK)
1

13. Hàm số y = f (x) có đạo hàm là y ′ ′ 2


= f (x) = (x − 5) (4x + 6)

A. Có 1 cực trị B. Không có cực trị C. Có 3 cực trị D. Có 2 cực trị


3 3
Do y’ chỉ đổi dấu tại x = − từ âm sang dương nên hàm số chỉ có 1 cực tiểu là x = − .
2 2

14. Hình lăng trụ đều là.


A. Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều B. Lăng trụ có tất cả các cạnh bằng nhau
D. Lăng trụ có đáy là tam giác đều và cạnh bên vuông góc với
C. Lăng trụ có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau
đáy

Hình lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.

Hàm số y = f (2x + 1) − 1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
3 3 3 3
A. (−1; 1) B. (−∞; −1) , (1; +∞) C. (−∞; − ) , ( ; +∞) D. (− ; )
2 2 2 2

x < −1
Từ BBT ta thấy f ′
(x) > 0 ⇔ [ .
x > 3

Hàm số y = f (2x + 1) − 1 đồng biến ⇔ y ′


= 2f

(2x + 1) > 0 ⇔ f

(2x + 1) > 0

2x + 1 < −1 x < −1
⇔ [ ⇔ [
2x + 1 > 3 x > 1

16. Nếu log x =


1
loga 9 − loga 4 + loga 5 ( 0 < a ≠ 1 ) thì x bằng:
a
2

9 15 45
A. B. 9 C. D.
4 4 4

1 1

Cách 1. loga x = loga 9 − loga 4 + loga 5 ⇔ loga x = loga 9 2 − loga 4 + loga 5


2
3.5 15
loga x = loga ⇔ x =
4 4
1
Cách 2. Nhập vào máy log Y
x − ( logY 9 − logY 4 + logY 5)
2

Nhập CALC, máy hỏi X =? thử từng đáp án, máy hỏi Y =? thay bằng 1 số thỏa mãn 0 < y ≠ 1
Phương án nào cho kết quả bằng 0 thì thỏa mãn
17.

Trang 5/9
Đường cong hình bên là đồ thị hàm số y = ax 4
+ bx
2
+ c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?

A. a < 0, b < 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c > 0. C. a > 0, b > 0, c < 0. D. a < 0, b > 0, c > 0.

Dựa vào hình dáng đồ thị ta có a > 0 .


Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương ⇒ c > 0 .
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0 ⇒ b < 0 .
18. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng ?


A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (−5; 0) là -2. B. Giá trị lớn nhất của hàm số là 14.
C. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (−2; 2) là 14. D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là -2 và giá trị lớn nhất là 14.

Do trên khoảng (−5; 0) hàm số không có giá trị nhỏ nhất.


Do trên khoảng (−2; 2) hàm số không có giá lớn nhất.
Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên tập R.
19. Nghiệm phương trình log 5
x
(5 − 1). log25 (5
x+1
− 5) = 1 là
26 49
A. x = log 5
6, x = log5 26 B. x = 1, x = −2 C. x = log 5
6, x = log5 D. x = log 5
26, x = log5
25 25

Đk x > 0.
1
Ta có log 25
(5
x+1
− 5) = log25 (5 (5
x
− 1)) =
x
[1 + log5 (5 − 1)]
2
1 t = 1
Đặt t = log 5
x
(5 − 1); PT trở thành 2
t (1 + t) = 1 ⇔ t + t − 2 = 0 ⇔ [
2 t = −2
x x
t = 1 ⇔ log5 (5 − 1) = 1 ⇔ 5 = 6 ⇔ x = log5 6

x x 26 26
t = −2 ⇔ log (5 − 1) = −2 ⇔ 5 = ⇔ x = log
5 25 5 25

20. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây

Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình f (x) = m có bốn nghiệm phân biệt là
A. [−2; −1] B. (−2; −1) C. (−∞; −1) D. (−2; +∞)

Phương trình f (x) = m là phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = m.
Phương trình f (x) = m có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 4 điểm phân biệt.
Khi đó −2 < m < −1 ⇔ m ∈ (−2; −1).

Trang 6/9
21. Một mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a . Diện tích mặt cầu (S) là:
2 2
3πa 3πa
A. . B. . C. 3πa . 2
D. 6πa . 2

2 4

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .


Trong mặt phẳng (ABO) dựng đường trung trực của AB cắt AO tại I . Khi đó I là
tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
a2 2
Ta có: AO = √AB 2
− BO
2 2
= √a − = a√ ,
3 3
2 2
AB a 3
R = IA = = = a√ .
2AO 2 8
2a√
3

2
3 3πa
Diện tích mặt cầu (S) là: S = 4πR
2
= 4πa .
2
=
8 2

22. Mặt cầu có bán kính 4cm thì có diện tích là:
64 256
A. 64π (cm 2
) B. 2
π (cm ) C. 16π (cm 2
) D. 2
π (cm )
3 3

Ta có: S = 4πR
2
= 64π

23. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng3 cm, độ dài đường cao bằng 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ này.
A. 26π (cm )
2
B. 20π (cm )
2
C. 24π (cm )
2
D. 22π 2
(cm )

Hướng dẫn giải:


Ta có p = 2πr = 6π (cm)
Diện tích của mặt bên là diện tích của hình chữ nhật có chiều dài bằng chu vi hình tròn đáy và chiều rộng bằng chiều cao hình trụ.
⇒ S = 6π. 4 = 24π .
24. Trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện đều là các đỉnh của
A. hình hộp chữ nhật B. hình tám mặt đều C. hình tứ diện đều D. hình lập phương

Tứ diện có 6 cạnh nên có 6 trung điểm. Nối các điểm EF GH I J ta được hình đa
1
diện có các cạnh đều bằng nhau và bằng độ dài cạnh tứ diện đều. Vậy đa diện là
2

bát diện đều.

25. Cho hình nón tròn tròn xoay có đường cao h = 20 cm , bán kính đường tròn đáy r = 25 cm . Tính thể tích của khối nón được tạo thành bởi
hình nón đó
12500 125√41 100√41
A. V =
3
π (cm ) . B. V =
3
π (cm ) . C. V = 12500π (cm ) .
3
D. V =
3
π (cm ) .
3 3 3

1 1 12500
Thể tích của hình nón cần tính là V =
2
πr h =
2
. π. 25 . 20 =
3
π (cm )
3 3 3

26. 7 a
Cho một lăng trụ đứng ABC. A B C biết AA ′ ′ ′ ′
< a√ , AB = AC = a; BC = ; M là trung điểm của AA , góc giữa hai mặt phẳng

8 √2

(M BC) và (M B C ′ ′
) bằng φ. Khi đó thể tích của lăng trụABC. A B C bằng ′ ′ ′

3 3
3a φ 7a φ 3
φ 3
φ
A. tan B. tan C.
7a
tan D.
3a
tan
2 2
8√2 8√2 4 2 4 2

Trang 7/9
Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, B C . ′ ′

Do ΔABC cân tại A nên AE⊥BC, AF ⊥B C ′ ′

M E⊥d
Qua M dựng đường thẳng d//BC khi đó d là giao tuyến của hai mặt phẳng (M BC) và (M B C ′ ′
) và {
M F ⊥d

Suy ra, góc giữa hai mặt phẳng (M BC) và (M B C ′ ′


) là góc giữa hai đường thẳng ME và MF.
a√14 AE
Mặt khác do AE = ˆ
⇒ tan AM E = > 1 ⇒ AM E > 45ˆ 0
ˆ 0
⇒ EM F < 90
4 AM

ˆ
⇒ EM F = φ

Dựng M I ⊥EF tại I


a√14 φ
Ta có M I = AE = và I F = tan MI .
4 2

a√14 φ
⇒ F E = 2I F = . tan
2 2
3
7a φ
Thể tích khối lăng trụ là: V ABCA′ B′ C ′ = EF . SΔABC = tan
2
8√2

27. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD//BC), AD = 2BC. Gọi V là thể tích hình chóp S. ACDvà V là thể tích hình
1 2

V1
chóp S. BCD. Tỉ số bằng
V2

1 1
A. 1 B. C. D. 2
4 2

Trang 8/9
V1 SACD AD
Ta có = = = 2
V2 SBCD BC

28. Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kỳ hạn 3 tháng , lãi suất 2% một quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng ,
người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền gần nhất
với kết quả nào sau đây ?
A. 210 triệu B. 220 triệu C. 216 triệu D. 212 triệu

Ta có sau 6 tháng đầu tổng số tiền người đó có được là. 100(1 + 2%)
2

Ta có sau 6 tháng tiếp theo tổng số tiền người đó có được là.


triệu
2 2
[100(1 + 2%) + 100] (1 + 2%) ≈ 212

29. Cho hàm số y =


3x − 1
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
2x + 1

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng
3
là y = là y = −1
2

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 3


D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y =
là x= 1 2

ax + b
Đối với hàm bậc nhất trên bậc nhất: y =
cx + d
a d
Thì y = là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số, x = − là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
c c
3
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
2

30. Cho hình trụ nội tiếp hình cầu S(O ; R) . Đặt x là khoảng cách từ tâm O của hình cầu đến đáy của hình trụ. Xác định x để thể tích V của
hình trụ lớn nhất.
R
A. x = B. x = R√3 C. x = 2R√3 D. x =
R√ 3

√3 2

Ta có thể tích khối trụ là


2 2 2
V = πr h = π (R − x ) 2x

Xét hàm số f (x) = π (R 2 2


− x ) 2x , lập BBT ta được thể tích V của hình trụ lớn nhất khi và chỉ
R
khi x =
√3

Trang 9/9

You might also like