Chuong 1-MỞ ĐẦU

You might also like

You are on page 1of 50

BÀI GIẢNG

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy
Trường Cơ khí – ĐHBKHN

Hà nội, 3/2023
Sách giáo trình

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
Giáo trình Công Nghệ Chế Tạo Máy

• Chương 1. Những khái niệm cơ bản


• Chương 2. Chất lượng bề mặt gia công
• Chương 3. Độ chính xác gia công
• Chương 4. Chuẩn
• Chương 5. Lượng dư gia công
• Chương 6. Tính công nghệ trong kết cấu
• Chương 7. Chọn phôi và gia công c/bị phôi

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
• Chương 8. Các phương pháp gia công cắt gọt
• Chương 9. Gia công tinh bằng b/dạng dẻo
• Chương 10. Các phương pháp gia công khác
• Chương 11. Giá thành sản phẩm
• Chương 12. Tiêu chuẩn hóa quá trình c/nghệ
• Chương 13. Tối ưu hóa quá trình cắt gọt
• Chương 14. Phương pháp thiết kế QTCN
• Chương 15. QTCN chế tạo các chi tiết hộp

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
• Chương 16. QTCN chế tạo các chi tiết càng
• Chương 17. QTCN chế tạo các chi tiết trục
• Chương 18. QTCN chế tạo các chi tiết bạc
• Chương 19. QTCN chế tạo bánh răng
• Chương 20. Năng suất lao động
• Chương 21. Công nghệ lắp ráp
• Chương 22. Đảm bảo chất lượng sản phẩm
• Chương 23. Hướng phát triển của CN CTM

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
Nội dung môn học

• Chương 1. Những khái niệm cơ bản


• Chương 2. Chất lượng bề mặt gia công
• Chương 3. Độ chính xác gia công
• Chương 4. Chuẩn
• Chương 5. Các phương pháp gia công cắt gọt

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
Phần mở đầu

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
TS. Trương Đức Phức
Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
TS. Trương Đức Phức
Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
TS. Trương Đức Phức
Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
Chu trình thiết kế & phát triển sản phẩm
Design Phase
Manufacturing phase
・Man Con người

・Material Vật liệu Thiết bị


4M
・Money Tiền vốn Machine
・Method Phương pháp

INPUT (ĐẦU VÀO)

Phương pháp
(Method) Material $
(Vật liệu)

Thiết bị

Machine

Output (ĐẦU RA) (MAN) Con người

Products
TS. Trương Đức Phức
Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
Market and Follow-up phase
Chương 1. Những khái niệm cơ bản

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
I. Quá trình SX và quá trình CN
• 1. Quá trình sản xuất
• 2. Quá trình công nghệ
• 3. Chỗ làm việc

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
1. Quá trình sản xuất

• Quá trình SX : QT con người tác động vào tài


nguyên, thiên nhiên để tạo thành sản phẩm
• Theo nghĩa rộng: QTSX bắt đầu từ khâu khai
quặng, luyện kim, chế tạo phôi, gia công cơ,
gia công nhiệt, lắp ráp, sơn, chạy thử, đóng
gói
• Theo nghĩa hẹp: trong một nhà máy SX cơ khí
thì QTSX không bao gồm khai quặng và luyện
kim, hoặc trong nhà máy cơ khí chỉ chuyên
chế tạo phôi, riêng lắp ráp hoặc đóng gói…

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
Production Process
1、Casting (đúc) 4、Repairing (Sửa)
2、Metal forming 5、Joining (Hàn)
(Gia công tạo hình) 6、Heat Treatment (Xử lý nhiệt)
3、Metal cutting 7、Asembly (Lắp ráp)
(gia công cắt gọt) 8、Surface Treatment (Sơn)
9、Packing & Shipping (Xuất hàng)

Input Materials & Manufacturing


Resources Processes Output Products

Production Elements Machine Goals of production (Mục tiêu sản xuất)


MAN (Con người ) Thiết bị
P roduction Đạt kế hoạch sản xuất (Lượng )
Material (Vật liệu )
Q uality Bảo đảm chất lượng (Chất )
Money (Tiền vốn )
C ost Duy trì giảm giá thành (Giá thành )
Method (Phương pháp)
D elivery Tuân thủ thời gian giao hàng (Giao hàng )
Operation and Maintenance
Vận hành và quản lý thiết bị S afety Vệ sinh an toàn (An toàn )
PM= Bảo dưỡng trong sản xuất
M orale Nâng cao ý thức làm việc (Đạo đức)
TS. Trương Đức Phức
Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
2. Qúa trình công nghệ
• Là một phần của QTSX trực tiếp làm thay đổi
trạng thái và tính chất của đối tượng SX (thay
đổi kích thước, hình dáng hình học và vị trí
tương quan). Ví dụ:
• QTCN gia công cơ
• QTCN nhiệt luyện
• QTCN lắp ráp
• QTCN chế tạo phôi (đúc, hàn, dập, cán…)
• Xác định QTCN hợp lý rồi ghi thành văn kiện
CN thì văn kiện đó được gọi là qui trình CN

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
3. Chỗ làm việc
• Là một phần của phân xưởng SX được dùng
để thực hiện công việc bằng một hoặc một số
công nhân.
• Tại chỗ làm việc được bố trí các loại dụng cụ,
đồ gá, máy cắt, thiết bị nâng hạ, giá để phôi,
chi tiết hoặc đơn vị lắp ráp

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
II. Thành phần SX của nhà máy CTM (1)
• Các phân xưởng chuẩn bị phôi (phân xưởng
đúc, phần xưởng rèn dập, phân xưởng hàn…)
• Phân xưởng gia công (g/c cơ, nhiệt luyện, dập
nguội, g/c gỗ, mạ, lắp ráp, sơn…)
• Các phân xưởng phụ (p/x dụng cụ, sửa chữa
điện, chế tạo khuôn mẫu, p/x thí nghiệm, chế
thử…)
• Các kho chứa (vật liệu, dụng cụ, khuôn mẫu,
nhiên liệu, sản phẩm…)

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
II. Thành phần SX của nhà máy CTM (2)
• Các trạm cung cấp năng lượng (điện, nhiệt,
khí nén, trạm cung cấp nước)
• Các cơ cấu vận chuyển (xe nâng hạ, cần cẩu,
đường ray vận chuyển trong nội bộ nhà máy)
• Các thiết bị vệ sinh-kỹ thuật (t/b sưởi ấm,
thông gió, đường ống cấp nước, hệ thống
cống rãnh)
• Các bộ phận chung của nhà máy (phòng CN,
phòng TK, đo lường, các văn phòng, nhà ăn,
trạm xá, hệ thống thông tin liên lạc…)

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
III. Thành phần của qui trình công nghệ

• 1. Nguyên công
• 2. Gá
• 3. Vị trí
• 4. Bước
• 5. Đường chuyển dao
• 6. Động tác

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
1. Nguyên công
• Là một phần QTCN được hoàn thành liên tục tại một chỗ làm
việc do một hay nhóm công nhân thực hiện để g/c một hoặc một
số chi tiết cùng lúc. Nếu không có công nhân phục vụ thì gọi là
n/c TĐH. Ví dụ, kẹp A để g/c B & C, sau đó quay đầu kẹp C để
g/c A thì ta có 1 n/c. Nhưng nếu kẹp A để g/c cả loạt chi tiết rồi
quay đầu g/c cả loạt thi ta có 2 n/c. Hoặc kẹp A để g/c B,C trên
một máy rồi chuyển sang máy khác để g/c A thì ta có 2 n/c. Tiện
đường kính ngoài và phay rãnh then là 2 n/c

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
2. Gá
• Gá là quá trình điều chỉnh để xác định vị trí tương
quan của chi tiết với dao. đó là một phần của QTCN
và gá được hoàn thành trước khi gia công trong một
hoặc nhiều chi tiết cùng lúc. Ví dụ, tiện đầu B,C rồi
quay đầu để tiện đầu A là 2 lần gá đặt
• Một n/c có thể có một hoặc nhiều lần gá đặt

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
3. Vị trí (1)
• Vị trí là một phần của n/c được xác định bởi một vị trí
tương quan giữa chi tiết và máy hoặc giữa chi tiết và
đồ gá. Ví dụ, tiện B,C rồi quay đầu tiện A là 2 vị trí
khác nhau
• Một n/c có thể có một hoặc nhiều vị trí

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
3. Vị trí (2)
• Chi tiết được gá trên đồ gá quay có 4 vị trí
khác nhau

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
4. Bước
• Là một phần của n/c để g/c một bề mặt (hoặc nhiều
bề mặt) bằng một dao hoặc nhiều dao với chế độ cắt
không thay đổi. Nếu thay đổi bề mặt g/c hoặc chế độ
cắt ta sẽ chuyển sang bước khác.
• Ví dụ, tiện 3 đoạn A,B,C là 3 bước (khi dùng một
dao), tiện 4 mặt đầu D,E,F,G là 4 bước. Sau khi tiện,
thay chế độ cắt ta sẽ có bước khác

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
5. Đường chuyển dao
• Là một phần của bước để hớt đi một lượng kim loại
có cùng chế độ cắt và bằng cùng một dao
• Ví dụ: để tiện các đoạn A,B,C ta phải dùng một dao
với cùng chế độ cắt để cắt nhiều lần, mỗi lần cắt là
một đường chuyển dao

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
6. Động tác
• Động tác là hành động của người công nhân
để ĐK máy khi g/c hoặc khi lắp ráp
• Ví dụ: bấm nút, quay ụ dao, đẩy ụ động, thay
đổi chế độ cắt…Còn đối với lắp táp thì lấy chi
tiết, lau sạch chi tiết, bôi mỡ lên chi tiết, cầm
clê, siết đai ốc…
• Việc phân chia thành động tác rất cần thiết để
định mức thời gian g/c và lắp ráp, đồng thời
để nghiên cứu năng suất lao động và tự động
hóa nguyên công

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
IV. Sản lượng & sản lượng hàng năm
• Sản lượng là số lượng máy, chi tiết hoặc phôi
được chế tạo ra trong một đơn vị thời gian
• Sản lượng hàng năm của chi tiết được xác
định theo công thức:
− N = N1.m (1 + β/100)
− Ở đây: N – số chi tiết được SX trong một năm
− N1 – số sản phẩm (số máy) trong một năm
− m - số chi tiết trong một sản phẩm (một máy)
− β – số chi tiết được chế tạo dự phòng (5%)

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
V. Các dạng sản xuất
• 1. Sản xuất đơn chiếc
• 2. Sản xuất hàng loạt
• 3. Sản xuất hàng khối

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
1. Sản xuất đơn chiếc (1)
• Là SX có số lượng SP hàng năm rất ít (một đến vài
chục chiếc), SP không ổn định do chủng loại nhiều,
chu kỳ chế tạo lại không xác định được. Đặc điểm:
− Tại một chỗ làm việc g/c nhiều loại chi tiết khác
nhau
− G/c và lắp ráp thực hiện theo tiến trình CN
− Sử dụng TB và DC vạn năng. Máy được bố trí
theo từng loại
− Sử dụng đồ gá, dụng cụ đo vạn năng
− Không thực hiện được việc lắp lẫn hoàn toàn

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
1. Sản xuất đơn chiếc (2)
− Công nhân có trình độ tay nghề cao
− Năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao
• Ví dụ: dạng SX đơn chiếc là chế tạo các máy
hạng nặng, các SP chế thử hoặc chế tạo theo
đơn đặt hàng

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
2. Sản xuất hàng loạt (1)
• Là dạng SX có SP hàng năm không quá ít, SP
được chế tạo theo từng loạt với chu kỳ xác
định. Đặc điểm:
− Tại các chỗ làm việc được thực hiện một số
n/c có chu kỳ lặp lại ổn định
− Sử dụng các máy vạn năng và c/d
− Các máy được bố trí theo dây chuyền CN
− Sử dụng nhiều d/c và đ/g chuyên dùng
− Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn
− Công nhân có trình độ trung bình

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
2. Sản xuất hàng loạt (2)
• Tùy theo sản lượng và mức độ ổn định của
SP, người ta chia SX HL ra:
− SX HL nhỏ (gần với SX ĐC)
− SX HL vừa
− SX HL lớn (gần với SX hàng khối)
• Ví dụ SX HL: chế tạo máy công cụ, máy nông
nghiệp…
• Trong SX HL vừa có thể tổ chức theo dây
chuyền SX linh hoạt (sau một thời gian có thể
g/c loạt chi tiết mới)

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
3. Sản xuất hàng khối (1)

• Là dạng SX có sản lượng rất lớn, SP ổn định


lâu dài (1-5 năm). Đặc điểm:
− Tại một chỗ làm việc thực hiện một n/c nào đó
− Các máy được bố trí theo dây chuyền chặt chẽ
− Sử dụng nhiều máy tổ hợp, máy tự động, máy
chuyên dùng, đường dây tự động
− G/c và lắp ráp được thực hiện theo dây
chuyền
− Sử dụng đ/g, dụng cụ đo chuyên dùng
− Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
3. Sản xuất hàng khối (2)
− Năng suất lao động cao, giá thành SP hạ
− Công nhân có trình độ tay nghề không cao
nhưng thợ điều chỉnh máy lại có trình độ tay
nghề cao
• Ví dụ SX h/khối: chế tạo Ô tô, máy kéo, vòng
bi, bánh răng, ốc vít, các thiết bị đo lường

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
VI. Nhịp sản xuất (1)
• Trong SX HL lớn và HK thường sử sụng PP
SX dây chuyền (cả g/c cơ và lắp ráp). Theo
PP này thì các máy được bố trí theo thứ tự
các n/c. Số máy (số vị trí) và năng suất của
máy phải tính toán sao cho đồng bộ (không bị
đình đốn giữa các n/c)
• Muốn dây chuyền SX đồng bộ phải tuân theo
nhịp SX
• Nhịp SX là thời gian lặp lại chu kỳ gia công

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
VI. Nhịp sản xuất (2)

• Công thức tính nhịp sản xuất t:


t = F/q
F-thời gan làm việc theo ca, tháng, năm (ph)
q – số lượng SP hoặc chi tiết được chế tạo ra trong
thời gian F
• Ví dụ, một ca làm việc: 8x60 ph= 480 phút, g/c
được 60 chi tiết, vậy nhịp t sẽ là:
t = 480/60 = 8 phút hoặc là bội số của 8

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
VII. Xác định dạng sản xuất

Khi có sản lượng hàng năm N, ta xác đinh khối lượng của
chi tiết Q: Q = V.α Ở đây: V là thể tích của chi tiết (dm3 ), α
là khối lượng riêng (thép α là 7,852kg/dm 3, gang là 7,2
kg/dm3, nhôm là 2,7 kg/dm3 và đồng là 8,72 kg/dm3. Khi có
N & Q ta dùng bảng sau để xác định dạng sản xuất

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
VIII. Tập trung và phân tán nguyên công

• 1. Phương pháp tập trung nguyên công


• 2. Phương pháp phân tán nguyên công

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
1. P/pháp tập trung nguyên công (1)

• Tập trung nguyên công là bố trí nhiều bước


CN vào một n/c và thực hiện trên một máy
• Thường TT nguyên công được thực hiện đối
với các bước CN gần giống nhau như khoan,
khoét, doa, cắt ren hoặc tiện ngoài, tiện trong
• PP tập trung nguyên công ứng dụng cho các
chi tiết phức tạp có nhiều bề mặt g/c
• Để áp dụng PP này phải dùng nhiều máy tổ
hợp, máy nhiều trục chính (g/c được tiến hành
tuần tự trên từng trục chính và đồng thời trên
nhiều vị trí khác nhau)

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
1. PP tập trung nguyên công (2)

• Trong trường hợp này thời gian g/c chi tiết bằng
thời gian g/c trên một trục chính
• Năng suất g/c tăng nhờ g/c song song và sự trùng
hợp của thời gian máy
• T/gian phụ bằng T/gian quay bàn máy đi một vị trí
• PP còn dùng các máy nhiều dao để g/c chi tiết
• PP tập trung nguyên công cho phép nâng cao hệ
số sử dụng mặt bằng sản xuất
• Nhược điểm của PP: điều chỉnh máy phức tạp

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN
2. PP phân tán nguyên công
• PP phân tán n/c: chia QTCN ra nhiều n/c nhỏ,
mỗi n/c được thực hiện trên một máy
• Sử dụng các máy thông thường, các dụng cụ
tiêu chuẩn và trang bị CN đơn giản
• PP có tính linh hoạt cao (chuyển đổi đối tượng
gia công rất nhanh chóng)
• Hiện nay, trong CTM thường áp dụng PP TT
n/c trên cơ sở TĐH SX
• PP PT n/c chỉ áp dụng ở qui mô SX lớn nếu
trình độ SX kém nhìn từ góc độ kỹ thuật SX

TS. Trương Đức Phức


Nhóm chuyên môn: Công nghệ Chế tạo máy – Khoa Cơ khí chế tạo máy - Trường Cơ khí – ĐHBKHN

You might also like